MỤC LỤC
Một là, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới; hoặc thông qua các cửa khẩu đờng bộ, đờng biển, đờng hàng không, đờng bu điện nhng giấu giếm tinh vi, trốn tránh sự quản lý của cơ quan chức năng. Khi bị truy bắt gắt gao chúng chuyển sang hoạt động bí mật; cụ thể các tàu chở hàng lậu ở nớc ngoài về thờng trốn tránh sự kiểm tra, kiểm soát của cơ quan chức năng, lén lút đa hàng vào bờ; hàng hóa thờng là hàng cấm, hàng có giá trị kinh tế cao, lãi suất lớn.
Trên tuyến biển, đối tợng buôn lậu hoạt động bán công khai chủ yếu là các thủy thủ tàu viễn dơng, lợi dụng các phơng tiện của Nhà nớc để buôn lậu. "Bọn buôn lậu triệt để lợi dụng các phơng tiện của Nhà nớc để vận chuyển hàng hóa. 443], hoặc lợi dụng các chế độ chính sách quy định về hành lý, chế độ của những ngời thờng xuyên làm việc trên các tàu biển để buôn lậu. Khi bị truy bắt gắt gao chúng chuyển sang hoạt động bí mật; cụ thể các tàu chở hàng lậu ở nớc ngoài về thờng trốn tránh sự kiểm tra, kiểm soát của cơ quan chức năng, lén lút đa hàng vào bờ; hàng hóa thờng là hàng cấm, hàng có giá trị kinh tế cao, lãi suất lớn. Ngoài ra, chúng còn tổ chức lực lợng ngầm theo dừi, nắm quy luật hoạt động của cỏc lực lợng Cụng an, Hải quan, Quản lý thị trờng, Biên phòng v.v.. nắm giờ xuất phát và hành trình của tàu tuần tra, chống buôn lậu của các cơ quan chức năng để đối phó. Tóm lại, vì lợi nhuận đối tợng buôn lậu không từ mọi thủ đoạn nào và chống đối ngày càng quyết liệt. tiện, hoạt động tản mạn, cha có sự phối hợp với nhau. Một bộ phận cán bộ, nhân viên có biểu hiện tiêu cực. Việc xét xử để xử lý các vụ vi phạm hành vi buôn lậu cha nghiêm, cha kịp thời [43, tr. Nghiên cứu thực tiễn đấu tranh phòng, chống buôn lậu cho thấy buôn lậu tồn tại do một số nguyên nhân:. Một là, nền kinh tế nớc ta chậm phát triển, chất lợng hàng hóa cha đáp ứng nhu cầu và thị hiếu ngời tiêu dùng; giá thành cao, mất cân đối giữa cung và cầu, chênh lệch lớn về giá. Thị trờng bao giờ cũng tuân theo quy luật cung - cầu và giá trị hàng hóa; hàng tốt, rẻ sẽ chiến thắng hàng xấu, chất lợng kém, giá thành cao; đây là quy luật phổ biến vận hành trong bất kỳ nền kinh tế hàng hóa nào. Kinh tế nớc ta trong những năm gần đây mặc dù đã đạt đợc những thành tựu đáng kể, sản xuất phát triển, hàng hóa làm ra nhiều, nhng nhìn chung nền kinh tế còn nhiều khó khăn, mâu thuẫn giữa sản xuất và tiêu dùng của toàn xã hội vẫn còn gay gắt, luôn có sự mất cân đối giữa cung và cầu của thị trờng trong nớc; hậu quả. của việc kéo dài cơ chế quản lý kinh tế tập trung quan liêu bao cấp đã làm xơ. cứng nền sản xuất trong nớc, làm lạc hậu giữa sản xuất hàng hóa với nhu cầu tiêu dùng; thiết bị sản xuất cũ kỹ, sản phẩm làm ra cha đợc đông đảo thị trờng chấp nhận. Nhiều mặt hàng chất lợng kém, không phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng, chi phí sản xuất và giá cả hàng hóa cao, cha đủ sức cạnh tranh với hàng ngoại ngay trên "sân nhà" và thị trờng tự do trong khu vực. Trong khi một số nớc ở khu vực hàng hóa trong tình trạng d thừa, phong phú về chủng loại, khá tốt về chất lợng, giá cả lại thấp hơn hoặc ngang bằng hàng hóa cùng loại sản xuất trong nớc; có nớc thực hiện chính sách bù lỗ và bằng con đờng buôn lậu đã đẩy hàng hóa ế thừa vào thị trờng nớc ta. Mặt khác, nhu cầu tiêu dùng của xã hội ngày càng tăng không chỉ về lợng mà còn về chất, nhiều loại hàng trớc đây cho là xa xỉ phẩm, cấm đoán thì nay trở thành nhu cầu tiêu dùng bình thờng trong cuộc sống. Hai là, hệ thống văn bản pháp lý thiếu thống nhất, kể cả trong việc áp dông. Phòng ngừa, đấu tranh chống buôn lậu là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân; thế nhng công tác này không thể đạt đợc kết quả nếu thiếu các biện pháp quản lý bằng pháp luật của các cơ quan bảo vệ pháp luật và quản lý của Nhà nớc. Và gần đây là quyết định thành lập Ban chỉ đạo đấu tranh chống buôn lậu 127/TW. Thế nhng buôn lậu vẫn diễn ra hết sức nghiêm trọng, nguyên nhân là do thiếu thống nhất, đồng bộ trong ban hành và thực hiện các văn bản pháp luật, quan điểm chỉ đạo, tổ chức thực hiện từ trung ơng đến cơ. Trên thực tế, nhiều quan hệ xã hội đã thay đổi, nhng các quy phạm pháp luật cha kịp điều chỉnh, nhiều văn bản xa rời với thực tiễn, không còn phù hợp khi điều chỉnh các quan hệ phát sinh nhất là trong lĩnh vực đấu tranh phòng chống buôn lậu. Ví dụ nh quy định của Bộ Thơng mại cho phép nhập khẩu khung gầm xe ôtô có gắn động cơ.. chính sách thuế hiện hành của Nhà nớc ta vừa đánh thuế theo tính chất mặt hàng, lại vừa đánh thuế theo mục đích sử dụng. Ví dụ nh xe ôtô du lịch 12 chỗ ngồi đợc cải biến thành xe tải nhẹ hoặc xe cứu thơng; xe ôtô có trọng tải thấp khai trọng tải cao để đợc giảm thuế. Hoặc bảng giá tối thiểu đã đợc xác định trong luật thuế XNK cha nhiều, do đó giá tính thuế căn cứ theo giá ghi trên hợp đồng và hóa đơn thơng mại hợp lệ.. doanh nghiệp lợi dụng thông đồng với chủ hàng ở nớc ngoài ghi giá. thấp nhiều so với thực tế để trốn thuế. Theo báo cáo của Chính phủ, thất thu thuế qua giá ớc tính khoảng 25% trên tổng số thuế XNK. Mặt khác, khi thực hiện chuyển sang nền kinh tế thị trờng, chúng ta cha có nhiều kinh nghiệm trong thực tế, cơ chế thiếu đồng bộ, bộ máy vận hành cha tốt, buông lỏng quản lý; quan điểm chỉ đạo có lúc cha thống nhất, vận dụng không căn cứ vào quy định chung của pháp luật, thậm chí làm trái pháp luật vì lợi ích cục bộ của ngành, của địa phơng. Công tác điều tra, truy tố, xét xử thiếu nhất quán, quan điểm xử lý không thống nhất, còn tùy tiện. Ba là, công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về phòng chống buôn lậu trong các ngành, các cấp và trong quần chúng nhân dân cha đ- ợc quan tâm đúng mức. Nhận thức của một số cán bộ và nhân dân về công tác phòng ngừa đấu tranh phòng chống buôn lậu lại rất hạn chế; nhiều địa phơng, cơ quan nhà nớc cha đặt công tác chống buôn lậu lên ngang tầm với yêu cầu, quản lý còn lỏng lẻo, cha thật sự chỉ đạo một cách thờng xuyên mạnh mẽ; có nơi xuất phát từ lợi ích cục bộ đã tham gia buôn lậu hoặc tiếp tay, tạo điều kiện cho bọn buôn lậu núp bóng hoạt động, nh thu thuế nhẹ hơn thuế nhập khẩu, làm ngơ để cho h ng lậu v o nội địa để thu thuế cho địa phành vi buôn lậu đ ành vi buôn lậu đ ơng. Bốn là, sự tác động của kinh tế chung trong khu vực đã kích thích, ảnh hởng đến tình hình phát triển kinh tế Việt Nam. Trong khi nền kinh tế nớc ta còn nhiều khó khăn, thì trong những năm gần đây phần lớn các nớc trong khu vực lại có mức tăng trởng kinh tế cao, sản xuất phát triển hàng hóa mạnh; do vậy đã tạo ra sự chênh lệch khá cao về về giá cả hàng hóa giữa thị trờng ở trong nớc và các nớc trong khu vực. Sự chênh lệch đó chính là động lực cơ bản để buôn lậu ở Việt Nam tồn tại và phát triển trong những năm gần đây. Bên cạnh không loại trừ âm mu sâu xa dùng kinh tế. để phong tỏa, gây sức ép đối với nớc ta từ nhiều phía, tìm mọi cách để đa càng nhiều hàng hóa vào Việt Nam càng tốt nhằm cạnh tranh bóp chết nền sản xuất. của ta; khuyến khích xuất khẩu nguyên liệu sản xuất làm cho tài nguyên trong nớc kiệt quệ. Hậu quả của buôn lậu. a) Đối với nền kinh tế. Buôn lậu trớc tiên ảnh hởng trực tiếp đến những thành quả của công cuộc đổi mới của đất nớc, nguy cơ kiềm hãm tốc độ phát triển kinh tế, tạo lực cản đối với quá trình CNH, HĐH đất nớc. Hàng nhập lậu trốn thuế nên giá rẻ, trong khi đó hàng hóa sản xuất trong nớc phải chịu nhiều thứ thuế nên giá. thành sản phẩm cao hơn, không tiêu thụ đợc, làm cho tình trạng nợ đọng vốn, sản xuất hàng hóa đình đốn ảnh hởng đời sống ngời lao động. Đối với một số cá nhân, tổ chức và cơ quan nhà nớc có hành vi buôn lậu sẽ dẫn đến tình trạng đồng vốn quốc gia bị sử dụng sai mục đích, không tạo ra đợc sản phẩm thông qua sản xuất và hiệu quả không hợp pháp trong kinh doanh, làm mất cân đối giữa sản xuất và tiêu dùng. Nh vậy, hàng hóa nhập lậu trốn thuế làm mất đi sự cân bằng trong cạnh tranh hợp pháp, thất thu thuế XNK, chảy máu ngoại tệ. b) ảnh hởng đối với an ninh, chính trị. 853/1997/CT-TTg ngày 11/10/1997 đề ra về công tác đấu tranh chống buôn lậu trong tình hình mới, xác định công tác chống buôn lậu trong tình hình mới là nhiệm vụ trọng tâm, thờng xuyên và lâu dài của toàn Đảng, toàn dân; Chính phủ đã thành lập Ban chỉ đạo chống buôn lậu và gian lận thơng mại (gọi tắt là Ban 853TW), giao cho Tổng Cục trởng TCHQ làm trởng ban.
Khi đất nớc chuyển sang thời kỳ xây dựng kinh tế thị trờng đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết, một mặt phải xây dựng một khung pháp luật hoàn chỉnh nhằm khuyến khích, phát huy mạnh mẽ các yếu tố tích cực của cơ chế thị trờng, mặt khỏc cần xỏc định rừ những điều nghiờm cấm với cỏc chế tài nghiêm khắc không chỉ về hành chính, dân sự mà cả về hình sự nhằm phòng ngừa, ngăn chặn và xử lý nghiêm minh những mặt tiêu cực của cơ chế đó. Ngoài ra trong luật Hải quan các điều 63, 64, 65, 66, 67; luật Thơng mại, luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính và một số văn bản dới luật cũng đã quy định chi tiết hành vi này nh Nghị định 01/CP ngày 03/01/1996 của Chính phủ quy định về vi phạm hành chính trong lĩnh vực thơng mại; Nghị định 138/CP của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý nhà nớc về hải quan.
Tóm lại, việc nhận thức đối với tội buôn lậu trong hệ thống pháp luật hỡnh sự nớc ta từng bớc đợc hoàn thiện; điều luật quy định ngày càng rừ ràng, có sự điều chỉnh dấu hiệu nội dung cấu thành tội phạm phù hợp với tính chất nghiêm trọng của hành vi phạm tội, đáp ứng với yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm trong tình hình mới. Pháp lệnh về trừng trị các tội đầu cơ, buôn lậu, làm hàng giả, kinh doanh trái phép ban hành ngày 30/6/1982 là văn bản pháp lý tơng đối hoàn chỉnh đầu tiên quy định xử lý hành vi buôn lậu: "Ngời nào buôn bán trái phép hoặc vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới thì bị phạt tù từ 1 năm đến 7 năm và bị phạt tiền gấp 3 lần giá trị hàng phạm pháp" và bị phạt tiền gấp 3 lần trị giá hàng phạm pháp (Điều 4).
Với chức năng quản lý nhà nớc về hải quan, nhiệm vụ cơ quan Hải quan gắn liền với mọi hoạt động về kinh tế đối ngoại của đất nớc, thể hiện ở việc áp dụng các quy định về pháp luật hải quan để kiểm tra, kiểm soát hàng hóa XNK; phơng tiện vận tải và hành khách xuất nhập cảnh; thu thuế XNK và các loại thuế khác; công tác điều tra chống buôn lậu., chống gian lận thơng mại, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới và kiến nghị biện pháp quản lý nhà nớc về hải quan đối với các hoạt động trên. Nói về nhiệm vụ của ngành Hải quan trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) đất nớc, nguyên Tổng Bí th Lê Khả Phiêu đã dặn:. Cần hiểu sâu, hiểu đầy đủ nhiệm vụ chính trị của ngành Hải quan đối với đất nớc trong thời kỳ CNH, HĐH. Ngành Hải quan là chiến sĩ gác cửa quốc gia và cũng là một trong những binh chủng. đặc biệt trên mặt trận kinh tế, chính trị, an ninh, đối ngoại, vì vậy việc hoàn thành tốt hoặc không tốt nhiệm vụ đều ảnh hởng rất lớn. đến sức mạnh của đất nớc. Về phạm vi trách nhiệm chống buôn lậu Điều 64 Luật Hải quan quy. định trong phạm vi địa bàn hoạt động cơ quan hải quan có toàn quyền trong việc kiểm tra, giám sát, kiểm soát đối với hàng hóa, phơng tiện vận tải để chủ. động phòng, chống buôn lậu. Ngoài phạm vi địa bàn hoạt động hải quan, cơ. quan Hải quan có trách nhiệm phối hợp với các cơ quan nhà nớc hữu quan để thực hiện nhiệm vụ của mình. Ngoài ra, cơ quan Hải quan có quyền trong việc áp dụng các biện pháp phòng chống buôn lậu nh: xây dựng cơ sở dữ liệu, áp dụng biện pháp nghiệp vụ cần thiết, áp dụng biện pháp nhiệm vụ trinh sát.. có quyền hạn trong việc xử lý các hành vi buôn lậu hàng hóa qua biên giới; Điều 66 luật Hải quan quy. định: khi có căn cứ cho rằng có hành vi cất giấu hàng hóa buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới nh quyết định khám ngời, khám ph-. ơng tiện, nơi cất giấu hàng hóa, tạm giữ ngời và phơng tiện vận tải theo thủ tục hành chính. Nếu hành vi vi phạm đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình sự thì cơ quan Hải quan, công chức Hải quan có thẩm quyền do pháp luật tố tụng hình sự quy định đợc khởi tố vụ án, khởi tố bị can, thực hiện các hoạt động. Điều 34 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính quy định thẩm quyền của cơ quan Hải quan trong việc xử lý hành vi buôn lậu nhng cha đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự; theo đó, Tùy theo tính chất, mức độ hành vi vi phạm và thẩm quyền xử phạt mà áp dụng các hình thức phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 500 ngàn đồng đến 20 triệu đồng; tớc quyền sử dụng giấy phép, tịch thu tang vật, phơng tiện đợc sử dụng để vi phạm hành chính có giá trị đến 20 triệu. Việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý nhà nớc về hải quan đợc quy định, hớng dẫn trong nhiều Nghị định của Chính phủ, thông t của Ngành. Ngoài ra, theo quy định của Luật sửa đổi, bổ sung Bộ luật tố tụng hình sự có hiệu lực vào ngày 01/7/2004, cơ quan Hải quan cũng đợc giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra tại khoản 1 Điều 93 nh sau:. Khi phát hiện những hành vi phạm tội đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình sự trong lĩnh vực quản lý của mình thì cơ quan Hải quan có thẩm quyền:. a) Đối với tội ít nghiêm trọng trong trờng hợp phạm tội quả tang, chứng cứ rừ ràng, thỡ ra quyết định khởi tố vụ ỏn, khởi tố bị can, tiến hành điều tra và chuyển hồ sơ cho Viện kiểm sát có thẩm quyền trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày ra quyết định khởi tố vụ án;. b) Đối với tội nghiêm trọng, rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng hoặc tội ít nghiêm trọng nhng phức tạp thì ra quyết định khởi tố vụ án, tiến hành những hoạt động điều tra ban đầu và chuyển hồ sơ cho cơ quan điều tra có thẩm quyền trong thời hạn 7 ngày, kể từ ngày ra quyết định khởi tố vụ án.
Hàng hóa, cũng nh xe, thuyền dùng để đài tải đều bị tịch thu (sung công), Ba phần mời của tổng số giá trị các hàng hóa sẽ thởng cho ngời tố cáo việc buôn lậu đó [28, tr. Chống buôn lậu luôn gắn với việc phát triển kinh tế, đồng thời bảo vệ sản xuất hàng hóa trong nớc. Các triều đại phong kiến đã biết căn cứ vào tình hình kinh tế trong nớc mà vận dụng uyển chuyển chính sách thuế đối với thơng nhân. "Hàng hóa xuất khẩu qua các triều đại phong kiến nói chung không phải chịu thuế, những hàng hóa nh tơ lụa, đờng…) mới phát hiện đ suốt mấy thế kỷ đều không phải đóng thuế xuất cảng" [54, tr. Nh vậy ta có thể thấy rằng, cho dù ở một số triều đại phong kiến quyền lợi đối lập với quản đại quần chúng nhân dân, nhng các Nhà nớc đơng thời vẫn luôn chú ý đến phát triển kinh tế gắn liền với chính sách phòng chống buôn lậu, bảo vệ chủ quyền an ninh quốc gia và quyền thống trị của mình.
Đặc biệt sau này các vua chúa triều Nguyễn bắt đầu có nhận thức về kinh tế hàng hóa và vai trò của ngoại thơng - một trong những nguồn lợi thu đợc qua các khoản thuế và trao đổi hàng hóa - mà đề ra chính sách kịp thời. Ngày nay, trong điều kiện kinh tế thị trờng, vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế hóa làm cho hoạt động buôn lậu càng tinh vi và diễn biến phức tạp hơn so với xã hội phong kiến trớc kia. Tìm hiểu, vận dụng những kinh nghiệm chống buôn lậu của cha ông ta xa kia thật sự là một bài học lịch sử bổ ích và. đáng trân trọng. Những kinh nghiệm đó ngày nay vẫn còn giá trị trong việc nghiên cứu để đề ra các giải pháp phòng chống buôn lậu trong tình hình mới. Kinh nghiệm đấu tranh phòng chống buôn lậu của Hải quan. nhà chung của thế giới", các quốc gia còn có những quy định cấm săn bắt, mua bán, trao đổi các loài động, thực vật quí hiếm bằng các chính sách nhằm giữ cân bằng môi trờng sinh thái toàn cầu. Trong xu thế hội nhập ngày nay, nhiều có quốc gia ban hành những quy định bảo vệ bằng phát minh sáng chế, các luật lệ về tài chính…) mới phát hiện đ giải quyết vấn đề này, sự nỗ lực của từng quốc gia riêng lẻ không thể nào làm đợc mà cần có sự phối hợp trong xu thế phát triển nh vũ bão của quá trình toàn cầu hóa. Thái Lan đã thành lập Văn phòng ủy ban kiểm soát ma túy quốc gia (ONCB) với nhiều ngành tham gia nh Bộ Nội vụ, Hải quan, Biên phòng và Cảnh sát Hoàng gia do Thủ tớng làm chủ tịch. Trong Văn phòng ONCB có một số Cục thực hiện chức năng thi hành pháp luật hoặc cao hơn chức năng của cảnh sát ở một số lĩnh vực nh bắt, khám xét, thu giữ và tịch biên tài sản có từ nguồn buôn lậu ma túy. Đặc biệt, Thái Lan có trung tâm xử lý thông tin tội phạm ma túy. Hải quan và lực lợng kiểm soát ma túy luôn thông báo kịp thời và nhận thông tin, cập nhật thông tin. Thái Lan coi trọng công tác phối hợp giữa ONCB với cảnh sát, Hải. quan và Biên phòng để truy bắt và xử lý các hành vi buôn lậu. Tại cửa khẩu Hải quan Thỏi Lan đó sử dụng lực lợng trinh sỏt húa trang theo dừi tõm lý hành khách xuất nhập cảnh, sử dụng máy Xquang, chó nghiệp vụ…) mới phát hiện đ đặc biệt là sử dụng trang thiết bị kỹ thuật hiện đại và vấn đề phối hợp giữa các lực lợng.
Từ năm 1986 đến nay, với sự chuyển đổi từ cơ chế quản lý tập trung, kế hoạch hóa sang cơ chế thị trờng, định hớng XHCN, dới sự chỉ đạo của Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, UBND trên các mặt công tác kinh tế, chính trị văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng đã có nhiều chuyển biến sâu sắc, "cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hớng tích cực; 100% xã đã có điện thắp sáng, hơn 90% bê tông hóa đờng nông thôn, tỉnh có 2 khu công nghiệp, giải quyết việc làm cho hơn 2.000 lao động mỗi năm. Tóm lại, Bình Định là tỉnh có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, du lịch; nhng do chậm đổi mới về cơ cấu kinh tế, đầu t hàng năm tuy có nhng không đáng kể; sức ỳ của cơ chế bao cấp, kế hoạch hóa còn nặng nề; thiên tai gần nh năm nào cũng có, hàng năm phi nhờ trợ cấp của Trung ơng.
Đến nay lãnh đạo Cục có 03 đồng chí, lãnh đạo cấp Phòng và Chi cục có 18 đồng chí; đơn vị có 1 Đảng bộ và 9 chi bộ trực thuộc với 45 đảng viên; Đảng ủy luôn xác định công tác giáo dục chính trị t tởng là nhiệm vụ hàng đầu nhằm giữ vững kỷ cơng, hoàn thành nhiệm vụ của ngành và địa phơng giao; làm tốt công tác đấu tranh phòng chống buôn lậu và gian lận thơng mại trên địa bàn, góp phần bảo vệ an ninh quốc gia, kinh tế đất nớc. Đội Kiểm soát Hải quan là đơn vị trực thuộc Cục Hải quan tỉnh có chức năng trực tiếp thực hiện công tác kiểm soát hải quan, phòng chống buôn lậu, chống gian lận thơng mại, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới trong phạm vi địa bàn hoạt động của hải quan do Cục Hải quan tỉnh quản lý theo quy định của Luật Hải quan, các quy định khác của pháp luật có liên quan nh: Tổ chức nắm tình hình, xây dựng các phơng án, kế hoạch trọng tâm, trọng điểm; thu thập thông tin tiến hành các biện pháp tuần tra, điều tra;.
Lợi dụng loại hình này doanh nghiệp thờng xuất thừa so với khai báo hải quan nhằm hợp thức hóa lợng gỗ mua lậu trôi nổi trên thị trờng nội địa (gián. tiếp khuyến khích việc khai thác gỗ trái phép trong nớc), hoặc lợi dụng chế độ miễn kiểm tra hoặc kiểm tra sơ bộ, kiểm tra đại diện, kiểm tra xác suất đối với hàng hóa xuất khẩu là nông sản nh sắn lát, ngô, hàng cồng kềnh xuất khẩu nh sản phẩm đá các loại, sản phẩm gỗ hoàn chỉnh bọn chúng đã vận chuyển hàng cấm ra nớc ngoài. - Lợi dụng mặt hàng nhập khẩu không có thuế, thuế suất bằng không (0%) chủ yếu là nhập khẩu gỗ nguyên liệu để sản xuất hàng xuất khẩu; doanh nghiệp thờng nhập số lợng nhiều nhng khai báo ít, nhằm mục đích tiêu thụ số nguyên liệu nhập khẩu thừa; có trờng hợp nhập khẩu ít nhng khai báo số lợng nhiều hơn nhằm hợp thức hóa số gỗ mua lậu trên thị trờng nội địa, Hành vi gian lận trong lĩnh vực này rất đa dạng, là vấn đề nhạy cảm vì nó liên quan đến một số nớc trong khu vực ASEAN.
Trên địa bàn hiện nay ngoài lực lợng Hải quan còn có nhiều cơ quan khác cũng tham gia chống buôn lậu nh Quản lý thị trờng, Công an, Biên phòng, Cảnh sát biển, nhng sự phối hợp đấu tranh giữa các lực lợng trên còn kém hiệu quả, có lúc lơi lỏng. Điển hình nh mới đây (tháng 8/2004), có 2 xà lan của Indonexia chở gỗ nhập khẩu đến cảng Quy Nhơn bị Bộ đội biên phòng tỉnh Bình Định bắt giữ, khi đã có ý kiến chỉ đạo của Trung ơng, Thủ tớng Chính phủ chỉ đạo giao cho cơ quan Hải quan phối hợp với Bộ đội biên phòng Bình Định giải quyết và cho làm thủ tục nhập khẩu lô hàng, nhng Bộ đội biên phòng Bình Định không thực hiện, lý do cha có ý kiến chỉ đạo của Bộ T lệnh Biên phòng.
Hầu hết đầu nậu sinh sống trên địa bàn đã bỏ "nghề" buôn lậu trở về với nghề truyền thống nh làm muối, đánh bắt hải sản, khai thác đá vôi; một số chuyển sang làm ăn sinh sống bằng những nghề khác, mạnh dạn bỏ vốn đầu t, với sự hỗ trợ của Nhà nớc cho vay vốn mua sắm trang thiết bị hiện đại thực hiện chơng trình đánh bắt xa bờ; một số khác đợc địa phơng cấp hàng trăm hec-ta mặt nớc để nuôi tôm xuất khẩu nh Nguyễn Văn Năm (Năm Si) chủ đầu nậu buôn lậu ở khu vực 8, phờng Hải Cảng, đã đầu t gần 1 tỷ đồng ở Nhơn Hội (Quy Nhơn) làm hồ nuôi tôm và bớc đầu đã có thu hoạch; hoặc một số ngời chuyển sang kinh doanh nhà hàng, kinh doanh xe vận tải hành khách v.v. Hai là, thấy đợc tầm quan trọng trong công tác đấu tranh phòng chống buôn lậu, Cục HQBĐ đã chủ động đổi mới phơng thức, tập trung đề ra phơng án cho từng giai đoạn cụ thể; xõy dựng cỏc quy trỡnh nghiệp vụ, phõn định rừ trách nhiệm của từng đơn vị; thờng xuyên báo cáo xin ý kiến chỉ đạo kịp thời những vớng mắc phát sinh; đồng thời đề nghị TCHQ trang bị thêm phơng tiện, cơ sở vật chất phục vụ công tác điều tra chống buôn lậu.
Việc đầu t trang thiết bị nhiều lúc cha phù hợp với điều kiện và địa hình ở từng nơi, từng vùng; ví dụ nh Cục HQBĐ đợc TCHQ trang bị tàu tuần tra HQ18 sau khi đa vào sử dụng bộc lộ nhiều nhợc điểm, đó là: tàu tuần tra HQ18 có mớn nớc sâu (hơn 2 mét) không thể truy đuổi tàu buôn lậu ở khu vực ven bờ vì vùng biển này rất nhiều bãi đá. Công tác tuyên truyền, giáo dục nhân dân về buôn lậu và chống buôn lậu cha đợc quan tâm đúng mức, vẫn còn một bộ phận quần chúng nhân dân cha nhận thức đúng đắn về tác hại của buôn lậu; trong khi đó có một bộ phận dân c coi buôn lậu nh nghề kiếm sống thì việc ngăn chặn triệt để buôn lậu ở Bình Định là điều vô cùng khó khăn.
Để chống buôn lậu có hiệu quả, một khâu then chốt là tuyên truyền giác ngộ, vận động các doanh nhân tự giác chấp hành pháp luật, tích cực làm ra nhiều sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cho xã hội, làm giàu cho bản thân và cho đất nớc; góp phần cùng các cơ quan nhà nớc, tổ chức xã hội và toàn thể nhân dân hăng hái tham gia công tác đấu tranh phòng chống, có nh vậy buôn lậu mới không còn đất sống. Yếu tố con ngời luôn quyết định thành bại của mọi vấn đề, quan tâm xây dựng đội ngũ cán bộ công chức Hải quan, nhất là lực lợng chuyên làm công tác điều tra chống buôn lậu chính là nhằm nâng cao hiệu quả thiết thực nhất đối với công tác này, bởi lẽ cho dù phơng tiện hiện đại đến đâu nhng cán bộ công chức yếu kém về đạo đức, năng lực thì không thể giải quyết đợc vấn đề gì, đôi khi phản tác dụng.
Quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch sang nền kinh tế thị trờng, thể chế kinh tế, thể chế chính trị còn có rất nhiều chỗ không hoàn thiện, vì thế trong lĩnh vực kinh tế vẫn còn tồn tại thu nhập cao là do các thủ đoạn phi pháp nh lậu trốn thuế, làm và buôn bán hàng giả, buôn lậu, ức hiếp, ngang ngợc làm bá chủ thị trờng. Do cạnh tranh về giá cả, chất lợng giữa hàng nội với hàng ngoại nên vẫn xuất hiện buôn lậu dới các hình thức khác nhau; có thể xuất hiện những hình thức buôn lậu với tên gọi mới nh: vi phạm bản quyền, xâm phạm sở hữu trí tuệ; vi phạm trong lĩnh vực công nghệ thông tin, rửa tiền, buôn lậu động thực vật quý hiếm, tranh ảnh cổ.
Thực hiện chiến lợc đó ngành Hải quan đã xây dựng mục tiêu chiến l- ợc đến năm 2010 là: "Đến năm 2010, Hải quan Việt Nam phấn đấu bắt kịp với trình độ của Hải quan của các nớc trong khu vực ASEAN, thể hiện lực lợng Hải quan chuyên nghiệp, chuyên sâu; hệ thống thông quan phần lớn là tự động hóa, áp dụng kỹ thuật quản lý rủi ro, trang thiết bị kỹ thuật hiện đại". Thực hiện tốt các định hớng và mục tiêu trên, tiếp tục đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả đấu tranh chống buôn lậu, củng cố lại các hoạt động quản lý hải quan, nhanh chóng khắc phục những tồn tại yếu kém trong thời gian qua, nâng cao chất lợng, hiệu quả công tác nghiệp vụ hải quan, công tác đấu tranh chống buôn lậu, quản lý tốt nội bộ, xây dựng Cục HQBĐ trong sạch, vững mạnh, toàn diện, đáp ứng với yêu cầu trớc mắt và lâu dài nhiệm vụ quản lý nhà nớc về hải quan, tham gia tích cực vào việc phát triển kinh tế - xã hội ở.
Nh vậy, toàn cầu hóa kinh tế là xu thế phát triển tất yếu của lực lợng sản xuất dới tác động của tiến bộ khoa học kỹ thuật, nó "có tính chất hai mặt, vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực, chứa đựng cả thời cơ và thách thức, trong quá trình đó các nớc đang phát triển và chậm phát triển đang phải gánh chịu những mặt tiêu cực và những thách thức gay gắt hơn" [32, tr. Khắc phục tình trạng trên, để nâng cao trách nhiệm của mình, cán bộ công chức HQBĐ cần phải nhận thức một cách đầy đủ về tính cấp thiết của việc đấu tranh phòng, chống buôn lậu ngay trong nội bộ để làm trong sạch đội ngũ; tăng cờng công tác rèn luyện, học tập đối với cán bộ, công chức Hải quan về đờng lối, chính sách của Đảng, Nhà nớc, các quy định của pháp luật nh Pháp lệnh cán bộ công chức, Pháp lệnh chống tham nhũng, Pháp lệnh thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; tăng cờng tiếp xúc lắng nghe ý kiến của các doanh nghiệp, của quần chúng nhân dân phản ánh về đạo đức lối sống về phong cách làm việc của công chức Hải quan, kịp thời biểu dơng những thành tích và uốn nắn chấn chỉnh những sai phạm.
Trớc mắt tập trung u tiên biên chế cho các đơn vị: Đội kiểm soát chống buôn lậu (hiện nay chỉ có 17 ngời), phòng Tham mu - xử lý, phòng Kiểm tra sau thông quan, Chi cục HQCK cảng Quy Nhơn, Đội chống buôn lậu thuộc Chi cục Hải quan Phú Yên bảo đảm đủ sức và lực nhằm chủ động hơn trong việc thực thi nhiệm vụ. b) Công tác xây dựng lực lợng. Công tác tổ chức, cán bộ phải đợc chú trọng và quan tâm thờng xuyên, và coi đây là điều kiện quyết định thắng lợi mọi nhiệm vụ đề ra. Buông lơi công tác này không những tổn thất về phong trào nói chung, công tác chống buôn lậu nói riêng, mà còn ảnh hởng đến uy tín của đơn vị trên địa bàn. Nhận xét về công tác này, trong thời gian qua Tổng cục trởng TCHQ Trơng Chí Trung chỉ rõ:. Công tác quản lý cán bộ còn nhiều bất cập, việc phân cấp quản lý cán bộ cha gắn chặt quyền hạn với trách nhiệm dẫn đến đùn đẩy trách nhiệm trong quản lý cán bộ; cán bộ quản lý cha kiểm soát và nắm chắc công chức thuộc quyền cả về công việc cũng nh các mối quan hệ; việc khen thởng cán bộ cũng cha thật công bằng, kịp thời, cảm tính, tính giáo dục cha cao; biện pháp ngăn chặn phòng ngừa sai phạm tiêu cực tuy có đặt ra nhiều, quy định chặt chẽ nhng việc tổ chức thực hiện cha quyết liệt, hiệu quả còn thấp [6, tr. Một trong những lý do cơ bản làm mất mát cán bộ trong thời gian qua là việc buông lỏng công tác quản lý của các tổ chức, đoàn thể; thiếu sự giáo dục của gia đình, bản thân cán bộ công chức thiếu rèn luyện, tu dỡng dẫn đến thoái hóa, biến chất, sống buông thả đã làm cho không ít cán bộ, công chức của đơn vị vi phạm kỷ luật: nhẹ thì khiển trách, cảnh cáo; nặng thì buộc thôi việc và có không ít cá nhân đã và đang bị xử lý về mặt hình sự. Nguyên nhân chủ quan của tồn tại đó là: công tác giáo dục chính trị t tởng ở đơn vị cha đợc cấp ủy và lãnh đạo Cục quan tâm đúng mức và luôn là khâu yếu trong nhiều năm. Khả năng quản lý, phát hiện và giải quyết diễn biến t tởng của cán bộ công chức còn yếu và luôn bị động trớc những phát sinh về t tởng nhất là những lệch lạc về động cơ vào ngành. Việc giáo dục đạo. đức danh dự trách nhiệm và lơng tâm nghề nghiệp đối với công chức còn hời hợt, kém hiệu quả. T tởng vụ lợi, tham vọng quyền chức khá nặng nề dẫn đến kèn cựa, tranh giành, chạy chọt, làm mất đoàn kết, gây rối nội bộ và công tác quản lý cán bộ. Vai trò cấp ủy trong công tác t tởng và công tác cán bộ còn yếu, các tổ chức quần chúng thụ động; ý thức phê và tự phê kém, sợ bị trù dập, sợ điều chuyển nơi không có "màu", dẫn đến tình trạng thủ tiêu đấu tranh. đó đội ngũ cán bộ, công chức HQBĐ đợc tuyển dụng từ nhiều nguồn, trình độ không đồng đều, tỷ lệ đợc đào tạo cơ bản rất ít, đa số đợc đào tạo tại chức, trình độ chuyên môn, khả năng ngoại ngữ còn rất hạn chế. Trớc tình hình đó, vấn đề đặt ra cho Cục HQBĐ rất nặng nề, đó là phải củng cố chấn chỉnh ngay công tác tổ chức của đơn vị, có kế hoạch nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, vừa rèn luyện phẩm chất đạo đức trong sáng, biết tự trọng, tự hào nghề nghiệp cho cán bộ công chức; không vụ lợi, không móc nối tiếp tay cho buôn lậu, nắm chắc pháp luật; thành thạo quy trình kiểm tra kiểm soát, kịp thời phát hiện, xử lý các vụ việc xảy ra trên địa bàn đơn vị phụ trách bảo đảm cả về pháp luật, nghiệp vụ và đối ngoại. Cần cá thể hóa trách nhiệm phù hợp với Luật Hải quan theo mục tiêu "xây dựng Hải quan Việt Nam thành lực lợng chuyên nghiệp có chuyên môn sâu và hiện đại, hoạt. động minh bạch, liêm chính và có hiệu quả cao". c) Giáo dục đạo đức, phẩm chất cho cán bộ công chức HQBĐ. Bên cạnh đó chú trọng tập huấn nội dung mới của Luật Hình sự, Luật Tố tụng hình sự, Pháp lệnh Tổ chức Điều tra hình sự (Điều 20), Nghị định 138 xử phạt vi phạm hành chính về Hải quan v.v.. cho cán bộ công chức làm công tác điều tra chống buôn lậu. Trên cơ sở phơng án chống buôn lậu của đơn vị đã đợc phê duyệt, cần có kế hoạch triển khai cụ thể, căn cứ vào tình hình thực tiễn ở địa phơng để đề xuất bổ sung; qua mỗi đợt thực hiện phải tổ chức sơ kết đánh giá u khuyết. điểm để rút kinh nghiệm. Thờng xuyên tham mu cho lãnh đạo Cục chỉ đạo các. đơn vị, nhất là các Chi cục tổ chức thực hiện tốt công tác phòng ngừa và đấu tranh chống buôn lậu có hiệu quả trong phạm vi đợc phân công. Tổ chức thực hiện công tác tuần tra, kiểm soát công khai kết hợp với. điều tra bí mật sẽ hạn chế những sơ hở, thiếu sót trong quản lý nhà n ớc, ngăn chặn có hiệu quả các hoạt động xâm phạm an ninh, trật tự nói chung và phát hiện kịp thời các hoạt động buôn lậu nói riêng. Chú trọng ở các địa điểm kiểm tra hàng hóa ngoài cửa khẩu, trên biển để quản lý hàng hóa ra vào khu vực kiểm soát hải quan, phát hiện kịp thời các thủ đoạn buôn lậu, gian lận th-. ơng mại theo phơng án đã duyệt giúp cho công tác phòng ngừa luôn bảo đảm tính chủ động, kịp thời; tạo điều kiện thuận lợi cho việc lập phơng án đấu tranh. Chú trọng công tác tổ chức bồi dỡng kiến thức nghiệp vụ, công tác này phải đợc tập huấn hàng năm, duy trì việc trao đổi thông tin, phơng thức thủ. đoạn buôn lậu giữa các đơn vị Hải quan trong khu vực để nắm bắt tình hình cũng nh diễn biến hoạt động buôn lậu trên địa bàn phối hợp xử lý. đ) Tăng cờng trang bị phơng tiện kỹ thuật, hiện đại hóa cơ sở vật chất phục vụ cho công tác đấu tranh chống buôn lậu.
Điều đó cũng rất phù hợp khi lý giải một trong những nguyên nhân để buôn lậu tồn tại dai dẳng là do sự nhận thức không đồng đều, vì lợi ích cục bộ của một số cá nhân lãnh đạo ở một số địa phơng làm cho việc thực hiện pháp luật của Nhà nớc trung ơng không triệt để, tình trạng "trên bảo dới không nghe", mạnh ai nấy làm, làm cho pháp luật không đợc thực thi thống nhất, hiệu quả công tác thấp, uy tín của cơ quan nhà nớc giảm sút, pháp chế XHCN bị vi phạm. Muốn cho công tác đấu tranh phòng chống buôn lậu có hiệu quả, trớc mắt cần quán triệt sâu rộng hơn nữa các quy định của pháp luật nh Luật hình sự, Luật tố tụng hình sự, Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự; hệ thống pháp luật chuyên ngành nh Luật Hải quan, Luật Thuế, Luật Thơng mại, Luật Ngân hàng, Luật Đầu t nớc ngoài và các nghị định quy định xử lý các hành vi buôn lậu nhng cha đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự, các chỉ thị của ngành và của địa phơng cho cán bộ công chức Hải quan nhằm tạo sự nhận thức thống nhất.
Nội dung vận động quần chúng nhân dân tham gia phòng ngừa buôn lậu, trớc hết là xây dựng phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc, vận động thực hiện các quy ớc xây dựng thôn xóm an toàn, văn minh, xây dựng đời sống văn hóa mới, vận động quần chúng nhân dân thực hiện tốt các chủ trơng chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc; tham gia xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội tại địa bàn. Về phơng pháp, phải đa dạng hóa các hình thức tuyên truyền, tận dụng mọi u thế sẵn có cũng nh đẩy mạnh ứng dụng các kỹ thuật tiến tiến, hiện đại phối hợp đồng bộ các hình thức tuyên truyền thông qua các phơng tiện thông tin đại chúng nh: Đài phát thanh, truyền hình trung ơng và địa phơng, các bản tin, trang thông tin Website hải quan trên internet, tuyên truyền trực tiếp: trả.
Thực hiện các chính sách xã hội hớng vào phát triển và lành mạnh hóa xã hội, thực hiện công bằng trong phân phối, tạo động lực mạnh mẽ để phát triển sản xuất, tăng năng suất lao động xã hội, thực hiện bình đẳng trong quan hệ xã hội, khuyến khích nhân dân làm giàu hợp pháp [22, tr. "Cơ sở của tích cực phòng ngừa buôn lậu là xây dựng một xã hội lành mạnh cả về kinh tế và văn hóa xã hội, có một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh để quản lý điều hành xã hội, khắc phục những sơ hở thiếu sót trong quản lý kinh tế, yếu kém do mặt trái của cơ chế thị trờng nảy sinh" [57, tr.
Thấy đợc tầm quan trọng của vấn đề, trong thời gian qua Cục Hải quan tỉnh Bình Định luôn bám sát địa bàn, thờng xuyên xin chủ trơng của cấp ủy, chính quyền Bình Định, Phú Yên để triển khai các nhiệm vụ của ngành mà nhất là công tác chống buôn lậu; phối hợp với các cơ quan bảo vệ pháp luật của tỉnh nh Công an tỉnh, Cảnh sát biển, Bộ đội biên phòng; Quản lý thị trờng để xây dựng phơng án chống buôn lậu trên biển và gian lận thơng mại; đồng thời giữ. Thực tế chống buôn lậu cho thấy, trong cùng một địa bàn có nhiều lực lợng cựng hoạt động, nếu khụng cú sự phõn định ranh giới, chức năng rừ ràng cho từng lực lợng sẽ dẫn đến sự chồng chéo, đơn vị này ỷ lại đơn vị kia, "cha chung không ai khóc", dễ làm khó bỏ.
Đảng ủy Cục HQBĐ phải đặt vấn đề lãnh đạo công tác đấu tranh phòng chống buôn lậu của đơn vị thành một nội dung công tác thờng xuyên của cấp ủy; trớc mắt cần lãnh đạo Đội kiểm soát chống buôn lậu trong việc xây dựng chơng trình hành động để triển khai thực hiện tốt Phơng án xây dựng Cục HQBĐ. Tóm lại, trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam đầu thế kỷ 21 có những thuận lợi đan xen nhiều thách thức mới, "chính vì vậy mà đối với các nớc đang hình thành nền kinh tế thị tr- ờng trong toàn cầu hóa ẩn chứa không chỉ những lợi thế nhất định mà cả.