1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn mô tả kiến thức, thái độ, thực hành của người nội trợ về phòng chống bệnh tả tại xã liên mạc, huyện mê linh, tỉnh vĩnh phúc, năm 2008

103 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mô Tả Kiến Thức, Thái Độ, Thực Hành Của Người Nội Trợ Về Phòng Chống Bệnh Tả Tại Xã Liên Mạc, Huyện Mê Linh, Tỉnh Vĩnh Phúc, Năm 2008
Tác giả Hà Minh Nguyệt
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Minh Thủy, ThS. Lã Ngọc Quang
Trường học Đại Học Y Tế Công Cộng
Chuyên ngành Y Tế Công Cộng
Thể loại Luận Văn
Năm xuất bản 2008
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 645,97 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU (15)
    • 1.1. Sơ lược lịch sử bệnh tả (15)
    • 1.2. Sinh thái bệnh tả (18)
    • 1.3. Dịch tễ học bệnh tả (0)
    • 1.4. Bệnh học bệnh tả (23)
    • 1.5. Triệu chứng lâm sàng (0)
    • 1.7. Kháng thuốc (26)
    • 1.8. Phòng bệnh tả (26)
    • 1.9. Vác xin (0)
    • 1.10. Sự lưu hành của bệnh (27)
    • 1.11. Các nghiên cứu trước đây (33)
  • CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu (36)
    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu (0)
    • 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu (0)
    • 2.3. Thiết kế nghiên cứu (36)
    • 2.4. Phương pháp chọn mẫu (0)
    • 2.5. Phương pháp thu thập số liệu (37)
    • 2.6. Các biến so nghiên cứu (0)
    • 2.7. Các khái niệm và cách đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành (41)
    • 2.8. Phân tích và xử lý so liệu (43)
    • 2.9. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu (43)

Nội dung

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

Thiết kế nghiên cứu

Nghiên cứu áp dụng thiết kế mô tả cắt ngang có phân tích.

2.4 Phưong pháp chọn mẫu: áp dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên có hệ thống 2.4.1 Cỡ mẫu: Áp dụng công thức tính cờ mẫu:

Trong đó: n: Cỡ mẫu tối thiểu.

Z: Hệ số tin cậy, với độ tin cậy 95% (Z= 1.96) p: Là tỷ lệ người nội trợ có thực hành tốt về phòng chống bệnh tả, do chưa có số liệu từ nghiên cứu trước nên tỷ lệ ước tính theo lý thuyết là 50% (p = 0,5). q = (l-p)= 1-0,5 = 0,5. d = 0,05 (sai số chấp nhận được). Áp dụng công thức tính ta được n = 382 Để tránh mất một số đổi tượng không phỏng vấn được, cỡ mẫu được tăng lên 10% và làm tròn số là 420 người, tương ứng với 420 hộ gia đình Nhưng thực tế điều tra được 402 người, vẫn đảm bảo cỡ mẫu cần thiết cho nghiên cứu.

2.4.2 Chọn mẫu tại thực địa: Chọn mẫu được tiến hành qua 3 bước.

* Bước 1: Lập danh sách tất cả các hộ gia đình trong xã xếp thứ tự theo khu hành chính, nhà liền nhà, cổng liền cổng (số thứ tự do cộng tác viên quy ước và thống nhất với nhóm nghiên cứu).

* Bước 2: Chọn hộ gia đình.

Tính khoảng cách mẫu: Lấy tổng số hộ gia đình trong toàn xã chia cho sổ mẫu nghiên cứu. k = số hộ gia đình / 420 = 2875/420 = 7

Chọn một sổ ngẫu nhiên bất kỳ trong khoảng từ 1-7, số ngẫu nhiên đó là X, tương ứng với hộ đầu tiên được chọn sau đó cộng với khoảng cách mẫu và chọn cho đến khi đủ 420 hộ thì dừng chọn, ví dụ: Hộ thứ nhất là X, hộ thứ 2 sẽ là X+7, hộ thứ 3 sẽ là (X+7) + 7

* Bưóc 3: Chọn đổi tượng điều tra

Tại mỗi hộ được chọn, hỏi chủ hộ ai là nội trợ chính trong gia đình hoặc tham gia thường xuyên vào các công việc nấu ăn của gia đình Phỏng vấn trực tiếp đối tượng, trong trường hợp đối tượng điều tra ngoài độ tuổi trên hoặc từ chổi trả lời 3 lần thì chúng tôi bỏ qua không phỏng vấn, loại bỏ những phiếu này và chuyển sang hộ kế bên Những gia đình có người nằm trong đối tượng được điều tra mà đi vắng thì hẹn gặp ngày hôm sau

2.5 Phương pháp thu thập số liệu

2.5.1 Công cụ thu thập số liệu

2.5.1.1 Phiếu hỏi: Kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống bệnh tả của người nội trợ được kết cấu làm 4 phần, chi tiết xem phụ lục 1.

• Những thông tin chung: (Tuổi, giới, TĐHV, nghề nghiệp, TNBQĐN) của ĐTPVtừGl đến G5.

• Kiến thức về PCB tả: Gồm 8 câu hỏi từ KI đến K6 với 6 nội dung khái niệm về bệnh tả, nguyên nhân, đường lây truyền, sự nguy hiểm, các yếu tố nguy cơ và biện pháp phòng chống bệnh tả.

• Thực hành về PCB tả: Gồm 21 câu hỏi từ P1 đến P21, với 4 nội dung cụ thể là vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, thực hành ATVSTP và tình hình sử dụng nước.

• Thái độ về PCB tả: Gồm 2 nội dung thái độ về các biện pháp PCB tả và thái độ hưởng ứng phong trào VSPB.

2.5.1.2 Bảng kiểm tinh trạng vệ sinh: Gồm 4 loại cho các nhà vệ sinh khác nhau, chi tiết xem từ phụ lục 2.1 đến 2.4

• Nhà tiêu tự hoại: Gồm 10 tiêu chí chính và 6 tiêu chí phụ

• Nhà tiêu 2 ngăn: Gồm 11 tiêu chí chính và 7 tiêu chí phụ

• Nhà tiêu thấm dội nước: Gồm 10 tiêu chí chính và 6 tiêu chí phụ

• Nhà tiêu chìm có ống thông hơi: Gồm 9 tiêu chí chính và 7 tiêu chí phụ

2.5.1.3 Bảng kiểm tình trạng nước sạch hợp vệ sinh: Gồm 3 loại cho các nguồn sử dụng nước khác nhau, chi tiết xem từ phụ lục 3.1 đến 3.3

• Nguồn nước giếng khoan < 25 m.: Gồm 7 nội dung kiểm tra và điểm nguy cơ tương ứng.

• Be chứa nước mưa: Gồm 6 nội dung kiểm tra và điểm nguy cơ tương ứng.

• Nước giếng đào: Gồm 9 nội dung kiểm tra và điểm nguy cơ tương ứng.

2.5.2 Tố chức thực hiện thu thập số liệu: Việc tổ chức thực hiện thu thập số liệu được thực hiện qua các bước sau

Bước 1: Xây dựng, thử nghiệm và hoàn thiện công cụ nghiên cứu

- Xây dựng bộ câu hỏi: Các câu hỏi do nghiên cứu viên tự xây dựng dựa vào sự hiểu biết về các khái niệm, đặc điểm dịch tễ, triệu chứng lâm sàng của bệnh tả và các biện pháp PCB tả trong các tài liệu và có tham khảo thêm một số KAP của các nghiên cứu khác [15], [16] để dựa vào đó xây dựng phiếu hỏi về kiến thức, thái độ, thực hành PCB tả Bảng kiểm thì sử dụng các bảng kiểm về nhà tiêu HVS và nước sạch HVS của Bộ y tế [5]

- Thử nghiệm và hoàn thiện công cụ nghiên cứu: Sau khi bộ câu hỏi được xây dựng xong, điều tra thử 5 hộ gia đình 2 lần với bộ câu hỏi này, trình sửa lỗi trong nội dung của bộ câu hỏi một cách phù hợp sau đó in ẩn thành 600 bộ phục vụ cho điều tra và tập huấn.

Bước 2: Tập huấn công cụ nghiên cứu

- Đối tượng tập huấn: Tổng sổ 20 người gồm: Cán bộ giám sát (TTYTDP tỉnh, huyện), cán bộ điều tra (Cán bộ trạm y tể xã, y tế thôn bản), cán bộ chính quyền xã (Phó chủ tịch phụ trách văn xã, cán bộ vãn hoá xã, trưởng khu).

- Nội dung tập huấn: Mục đích cuộc điều tra, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng phỏng vấn và điều tra KAP, kỹ năng tiếp xúc và làm việc với cộng đồng, thực hành điều tra KAP.

- Thời gian, địa điểm: 02 ngày, tại xã Liên Mạc, huyện Mê Linh

- Giảng viên tập huấn: Trưởng nhóm nghiên cứu (nghiên cứu viên chính- học viên).

Bước 3: Điều tra, giám sát

- Chuẩn bị: Sau khi tập huấn xong trưởng nhóm nghiên cứu liên hệ với trưởng khu để nhận danh sách hộ gia đình, danh sách cộng tác viên, y tế thôn bản và trao đổi một số nội dung cần chuẩn bị trước và hẹn lịch làm việc.

- Nhân lực: Tổng số 12 người, chia làm 6 nhóm, mỗi nhóm 2 người (GSV, ĐTV).

- Tiến hành điều tra: Sau khi thống nhất về kỳ thuật, các nhóm điều tra nhận phiếu hỏi và bắt đầu tiến hành điều tra Các GSV trực tiếp đi cùng các ĐTV, quan sát phỏng vấn 5 hộ gia đình để xem xét và kịp thời uốn nắn các sai sót trong quá trình điều tra.

Bước 4: Thu thập phiếu điều tra

Sau khi điều tra xong 1 tuần các ĐTV nộp phiếu điều tra cho trưởng nhóm, trưởng nhóm có trách nhiệm thu thập, kiểm tra một cách kỹ lưỡng phiếu điều tra về sổ lượng, chất lượng nội dung câu hỏi và kiểm tra xác xuất một số hộ gia đình, nếu không đạt yêu cầu điều tra lại.

2.6 Các biến số nghiên cứu

STT Tên biến Các biến đo lường

1 Thông tin về các đặc điểm văn hoá, xã hội của ĐTNC

Tuổi, giới, nghề nghiệp, trình độ học vấn, thu nhập bình quân.

Biết và trả lời đúng các câu hỏi về

- Triệu chứng của bệnh tả

- Nguyên nhân gây bệnh tả.

- Đường lây truyền của bệnh tả

- Sự nguy hiểm của bệnh tả.

- Các yếu tổ nguy cơ dẫn đến bệnh tả.

- Các biện pháp phòng chống bệnh tả

PCB tả Thái độ của người dân đối với các biện pháp phòng chống bệnh tả:

- Uống nước đã đun sôi

- Rửa tay sạch bằng xà phòng trước khi ăn

- Rửa tay sạch bàng xà phòng sau khi đi vệ sinh.

- Rửa tay sạch bằng xà phòng trước khi che biến thực phẩm.

- Không ăn hải sản sổng

- Sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh

- Đi tiêu đúng nơi quy định

- Không sử dụng phân tươi để trồng trọt

- Hưởng ứng phong trào vệ sinh phòng bệnh.

Hỏi về những việc đã từng làm để phòng chống bệnh tả: - Vệ sinh cá nhân

- An toàn vệ sinh thực phẩm

- Tình hỉnh sử dụng nước

2.7 Các khái niệm và cách đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành

• Bệnh tả (cholerae): Là một bệnh truyền nhiễm cấp tính, gây dịch đường tiêu hoá do phẩy khuẩn tả Vibrio cholerae gây ra Biểu hiện chủ yếu bàng nôn và tiêu chảy với số lượng lớn dẫn đến mất nước và điện giải trầm trọng, gây sổc nặng Nếu không được điều trị kịp thời sẽ dẫn đến tử vong.[ 4]

• Nội trợ: Là những người chỉ làm những công việc ở trong nhà, trong đó có nẩu cơm nước và chế biến thực phẩm phục vụ bữa ăn gia đình

2.7.2 Đánh giá về kiến thức

• Kiến thức phòng chống bệnh tả bao gồm 6 câu hỏi từ K1-K6 Mỗi câu hòi tương ứng với số điểm nhất định (Xem chi tiết phụ lục 1, 9) Dựa vào phần trả lời các câu hỏi phỏng vấn của ĐTNC và theo thang điểm để tính điểm và đánh giá đạt hay không đạt yêu cầu.

• Điểm tối đa cho phần đánh giá kiến thức là 47 điểm, ĐTNC trả lời đúng 2/3 số câu hỏi là đạt yêu cầu Điểm đạt > 31 điểm ; không đạt 31 điểm ; không đạt 15 điểm ; không đạt 3 tiêu chí phụ

2.7.7 Thấm dội nước: Họp vệ sinh đủ 10 tiêu chí chính và > 3 tiêu chí phụ

2.7.8 Hai ngăn: Họp vệ sinh đủ 11 tiêu chí chính và > 4 tiêu chí phụ

2.7.9 Chìm có ống thông hơi: Họp vệ sinh đủ 9 tiêu chí chính và > 4 tiêu chí phụ. 2.7.10 Nguồn nước hợp vệ sinh: (chi tiết xem phụ lục 3.1, 3.2, 3.3)

2.7.11.Giêng đào: 0 điếm chưa có nguy cơ, 1- 4 điểm có nguy cơ gây ô nhiễm nguồn nước, >5 điểm có nguy cơ cao gây ô nhiễm nguồn nước.

2.7.12.Giếng khoan < 25 m: 0 điểm chưa có nguy cơ, 1 điểm có nguy cơ gây ô nhiễm nguồn nước, >2 điểm có nguy cơ cao gây ô nhiễm nguồn nước.

2.7.13.Be chứa nước mưa: 0 điểm chưa có nguy cơ, 1-2 điểm có nguy cơ gây ô nhiễm nguồn nước, >5 điểm có nguy cơ cao gây ô nhiễm nguồn nước.

2.8 Phân tích và xử lý số liệu

• So liệu được nhập bằng phần mềm Epi-data, kiểm tra làm sạch lỗi, mã hoá và xử lý bằng phần mềm SPSS, sử dụng test X 2 và tỷ số chênh (OR) để xác định độ mạnh của sự kết hợp giữa các biến số và mổi liên quan giữa các biến số quan tâm.

2.9 Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu

• Nghiên cứu này đã được Hội đồng Đạo đức Trường Đại học Y tế Công cộng thông qua.

• Được sự đồng ý, ủng hộ của lãnh đạo UBND xã, phòng y tế huyện Mê Linh Trung tâm y tế huyện Mê Linh, trạm y tể xã Liên Mạc phối hợp thực hiện.

Các khái niệm và cách đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành

• Bệnh tả (cholerae): Là một bệnh truyền nhiễm cấp tính, gây dịch đường tiêu hoá do phẩy khuẩn tả Vibrio cholerae gây ra Biểu hiện chủ yếu bàng nôn và tiêu chảy với số lượng lớn dẫn đến mất nước và điện giải trầm trọng, gây sổc nặng Nếu không được điều trị kịp thời sẽ dẫn đến tử vong.[ 4]

• Nội trợ: Là những người chỉ làm những công việc ở trong nhà, trong đó có nẩu cơm nước và chế biến thực phẩm phục vụ bữa ăn gia đình

2.7.2 Đánh giá về kiến thức

• Kiến thức phòng chống bệnh tả bao gồm 6 câu hỏi từ K1-K6 Mỗi câu hòi tương ứng với số điểm nhất định (Xem chi tiết phụ lục 1, 9) Dựa vào phần trả lời các câu hỏi phỏng vấn của ĐTNC và theo thang điểm để tính điểm và đánh giá đạt hay không đạt yêu cầu.

• Điểm tối đa cho phần đánh giá kiến thức là 47 điểm, ĐTNC trả lời đúng 2/3 số câu hỏi là đạt yêu cầu Điểm đạt > 31 điểm ; không đạt 15 điểm ; không đạt 3 tiêu chí phụ

2.7.7 Thấm dội nước: Họp vệ sinh đủ 10 tiêu chí chính và > 3 tiêu chí phụ

2.7.8 Hai ngăn: Họp vệ sinh đủ 11 tiêu chí chính và > 4 tiêu chí phụ

2.7.9 Chìm có ống thông hơi: Họp vệ sinh đủ 9 tiêu chí chính và > 4 tiêu chí phụ. 2.7.10 Nguồn nước hợp vệ sinh: (chi tiết xem phụ lục 3.1, 3.2, 3.3)

2.7.11.Giêng đào: 0 điếm chưa có nguy cơ, 1- 4 điểm có nguy cơ gây ô nhiễm nguồn nước, >5 điểm có nguy cơ cao gây ô nhiễm nguồn nước.

2.7.12.Giếng khoan < 25 m: 0 điểm chưa có nguy cơ, 1 điểm có nguy cơ gây ô nhiễm nguồn nước, >2 điểm có nguy cơ cao gây ô nhiễm nguồn nước.

2.7.13.Be chứa nước mưa: 0 điểm chưa có nguy cơ, 1-2 điểm có nguy cơ gây ô nhiễm nguồn nước, >5 điểm có nguy cơ cao gây ô nhiễm nguồn nước.

Phân tích và xử lý so liệu

• So liệu được nhập bằng phần mềm Epi-data, kiểm tra làm sạch lỗi, mã hoá và xử lý bằng phần mềm SPSS, sử dụng test X 2 và tỷ số chênh (OR) để xác định độ mạnh của sự kết hợp giữa các biến số và mổi liên quan giữa các biến số quan tâm.

Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu

• Nghiên cứu này đã được Hội đồng Đạo đức Trường Đại học Y tế Công cộng thông qua.

• Được sự đồng ý, ủng hộ của lãnh đạo UBND xã, phòng y tế huyện Mê Linh Trung tâm y tế huyện Mê Linh, trạm y tể xã Liên Mạc phối hợp thực hiện.

• Bộ câu hỏi không bao gồm các câu hỏi mang tính riêng tư, các vấn đề nhạy cảm nên không ảnh hưởng gì đến tâm lý hay sức khoẻ của ĐTNC Mặt khác trước khi trả lời ĐTNC đã được giải thích rõ về mục đích nghiên cứu và có sự chấp thuận tham gia. Những ĐTNC là vị thành niên đã có sự đồng ý của chủ hộ và được phỏng vấn dưới sự giám sát của chủ hộ.

• Các số liệu này chỉ nhàm mục đích phục vụ cho nghiên cứu kết quả nghiên cứu được đề xuất sử dụng vào mục đích nâng cao sức khoẻ nhân dân không phục vụ cho mục đích khác Trên cơ sở kết quả thu được đề ra các khuyến nghị có tính khả thi giúp địa phương trong công tác phòng chổng bệnh nhiễm trùng đường tiêu hoá nói chung và bệnh tả nói riêng.

CHƯƠNG 3: KÉT QUẢ NGHIÊN củ u 3.1 Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu

Các thông tin chung bao gồm tuổi, giới, trình độ học vấn, nghề nghiệp, thu nhập bình quân của các ĐTNC

Bảng 1: Thông tin chung về cá nhân đối tượng nghiên cứu (n@5)

Biến số Phân loại Tần số Tỷ lệ %

Thu nhập bình quân đầu người trong gia đình

Bảng 1 cho thấy đa số công việc nộị trợ là do phụ nữ đảm nhiệm, chiếm 81% Các đối tượng này chủ yếu có độ tuổi từ 16 đến 59 tuổi chiếm 91.6%, trong đó tuổi từ 35-59 tuổi chiếm 63%.

Nhóm ĐTNC có trình độ học vấn THCS trở lèn chiếm 86,7%, trong đó THCS chiếm 64,4 % ; nhóm ĐTNC có trình độ học vấn từ THCS trở xuống rất thấp chiếm 13,1%.

Trong 405 đối tượng được phỏng vấn, nghề nghiệp chủ yếu là làm ruộng chiếm 80%, công nhân viên chức 10,1%, buôn bán nhỏ và dịch vụ chiếm 7,9%.

Thu nhập bình quân 35O.OOOđồng/người/ tháng gần như tương đương 50,6% và 49,4%

3.1.2 Thông tin về hộ gia đình

Bảng 2: Tình hình sử dụng nguồn nước hộ gia đình (n@5)

Số hộ Tỷ lệ % Số hộ Tỷ lệ %

Kết quả bảng 2 cho thấy nguồn nước sử dụng các HGĐ chủ yếu là giếng khoan < 25 m là 399/405 HGĐ (98,5%), còn lại một số rất ít 6/450 HGĐ sử dụng giếng đào và nước mưa(1.5%); Tỷ lệ hộ gia đình được sử dụng nước sạch HVS là 14,57%, Không HVS là 85,43%(Đánh giá tình trạng vệ sinh chung theo Thông tư sổ 15/2006/TT-BYT).

Bảng 3: Tình hình sử dụng hố xí tại các hộ gia đình (n@5)

Hố xí đang sử dụng

Hợp vs Không họp vs

Số hộ Tỷ lệ% Số hộ Tỷ lệ%

Chìm có ổng thông hơi 0 0 0 0 0

Loại hình nhà tiêu HGĐ một ngăn còn khá phổ biến 244/405 HGĐ được khảo sát (60,2%) Tỷ lệ nhà tiêu HVS đạt 29,63%, không HVS đạt 70,37% (Đánh giá tình trạng vệ sinh chung theo thông tư số 15/2006/TT-B YT).

Bảng 4: Tình hình thu gom rác thải của các hộ gia đình (n@5)

Thu gom và sử lý rác Số hộ Tỷ lệ %

Có thu gom rác thải 199 49,14

Không thu gom rác thải 206 50,86

Tỷ lệ HGĐ có thu gom rác thải đạt 49.14%, không thu gom chiếm 50,86% Qua phỏng vấn sâu tại địa phương chưa có chỗ đổ rác thải tập trung, thu gom và xử lý chủ yếu là chôn lấp và đốt

3.2 Kiến thức, thái độ và thực hành phòng chống bệnh tả của ĐTNC

3.2.1 Kiến thức phòng chống bệnh tả

Kiến thức về phòng chống bệnh tả bao gồm các kiến thức về triệu chứng, nguyên nhân,đường lây truyền, nguy cơ mắc bệnh, sự nguy hiểm và các biện pháp phòng chổng bệnh tả.

Biểu đồ 1: Kiến thức về triệu chứng của bệnh tả

Kết quả biểu đồ 1 cho thấy: Tỷ lệ ĐTNC biết triệu chứng ỉa chảy liên tục nhiều lần/trên ngày là 76,5%, đầy bụng 67,7%, sôi bụng 61,7%, phân toàn nước 57,8% Các triệu chứng còn lại như: Tính chất phân, không sốt, nôn, ít đau bụng đạt tỷ lệ thấp, lần lượt là 35,3%, 22,7%, 18,3%, 30,4%,13,1%.

Biểu đồ 2: Kiến thức về nguyên nhân gây bệnh tả

Biểu đồ 2 cho thấy các dối tượng nêu được khá đầy đủ 2 nguyên nhân gây bệnh tả là do uống nước bị nhiễm vi khuẩn tả 66,9% và ăn phải thức ăn bị nhiễm vi khuẩn tả 72,1%, chỉ có 3 đối tượng (0,74%) là không biết.

Bảng 5: Kiến thức về đường lây truyền của bệnh tả (n@5)

Biết đường lây truyền của bệnh tả Tân sô Tỷ Iệ%

Kết quả bảng 5 cho thấy tỷ lệ ĐTNC biết đường lây truyền của bệnh tả qua phân là 57,3%, qua nước 64,4%, qua thực phẩm 67,2% Tuy nhiên, còn 2,5 % đối tượng không biết đường lây truyền của bệnh tả.

Bảng 6: Kiến thức về nguy cơ mắc bệnh tả (n@5) Biết nguy cơ mắc bệnh tả Tần số Tỷ Iệ%

Không rửa tay trước khi ăn 222 54,8

Không rửa tay sau khi đi vệ sinh 216 53,3

Không rửa tay trước khi chế biến thực phẩm 135 33,3

Hay ăn sống các hải sản biển 222 54,8

Sử dụng nhà tiêu không hợp vệ sinh 241 59,5 Đi tiêu không đúng nơi quy định 222 54,8

Dùng phân tươi trong trong trọt 236 58,3

Sử dụng nguồn nước không hợp vệ sinh 199 49,1

Rác thải sinh hoạt không được thu gom đúng nơi quy định 186 45,9

Kết quả bảng 6 cho thấy phần lớn các đối tượng đã nắm được nguy cơ mắc bệnh tả, tuy nhiên tỷ lệ này chưa cao từ 33,3-65,9% Một số kiến thức đạt tỷ lệ rẩt thấp như: Không có thói quen rửa tay bằng xà phòng trước khi chế biến thực phẩm đạt 33,3%, rác thải thu gom không đúng nơi quy định đạt 45,9%, sử dụng nguồn nước không hợp vệ sinh đạt 49,1% và còn 1% đối tượng là không biết nguy cơ mẳc bệnh tả

Biểu đồ 3: Kiến thức về sự nguy hiểm của bệnh tả

Kết quả biểu đồ 3 cho thấy: Tỷ lệ các đối tượng trả lời đúng sự nguy hiểm của bệnh tả là bệnh tiêu chảy cấp nguy hiểm đạt 66,2%, không điều trị kịp thời sẽ dẫn đến tử vong đạt 66,7%; 48,2% ĐTNC biết bệnh tả lây lan rất nhanh, 45,9% ĐTNC biết bệnh tả dễ gây thành dịch và 2,5% ĐTNC không biết sự nguy hiểm của bệnh tả.

Bảng 7: Kiến thức về các biện pháp phòng chống bệnh tả (n@5)

Biết biện pháp phòng bệnh Tan so Tỷ lệ% Ăn chín 378 93 3

Uống nước đã đun sôi 273 92,1

Tuyệt đối không ăn rau song 256 63,2

Không ăn hải sản sống 239 59,0

Rửa tay sạch bằng xà phòng trước khi ăn 190 46,9

Rửa tay sạch bằng xà phòng sau khi đi vệ sinh 162 40,0

Rửa tay sạch bằng xà phòng trước khi chế biến thực phẩm 132 32,6

Sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh 181 44,7 Đi tiêu đúng nơi quy định, 210 51,9

Không sử dụng phân tươi để trồng trọt 231 57,0

Sử dụng nguôn nước hợp vệ sinh 214 52,8

Không vứt rác bừa bãi 197 48,6

Khi có người bị bệnh tiêu chảy cap báo ngay cho cơ sở y tế gần nhất

Kết quả bảng 7 cho thấy biện pháp phòng chống bệnh tả được nhiều người lựa chọn nhất là: Ăn chín 93,3%, uống nước sôi 92,1% không uống nước lã 71,4% 6/16 biện pháp phòng chống bệnh tả ĐTNC ít lựa chọn đó là: Rửa tay sạch bằng xà phòng trước khi ăn 46,9%, sau khi đi vệ sinh 40%, trước khi chế biến thực phẩm, 32,6% sử dụng nhà tiêu HVS 44,7%, không vứt rác bừa bãi 48,6% Còn 1,23% ĐTNC không biết cách phòng bệnh.

Tổng hợp các kiến thức về triệu chứng bệnh tả, nguyên nhân gây bệnh, đường lây truyền, nguy cơ mắc bệnh, sự nguy hiểm của bệnh và các biện pháp PCB tả dựa theo thang điểm đánh giá nhận thức (mục 7.2- chương 2 các phương pháp nghiên cứu) kết quả thu được là có tới 60% ĐTNC có kiến thức PCB tả không đạt.

Ngày đăng: 01/12/2023, 08:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Thông tin chung về cá nhân đối tượng nghiên cứu (n=405) - Luận văn mô tả kiến thức, thái độ, thực hành của người nội trợ về phòng chống bệnh tả tại xã liên mạc, huyện mê linh, tỉnh vĩnh phúc, năm 2008
Bảng 1 Thông tin chung về cá nhân đối tượng nghiên cứu (n=405) (Trang 44)
Bảng 2: Tình hình sử dụng nguồn nước hộ gia đình (n=405) Nguồn nước - Luận văn mô tả kiến thức, thái độ, thực hành của người nội trợ về phòng chống bệnh tả tại xã liên mạc, huyện mê linh, tỉnh vĩnh phúc, năm 2008
Bảng 2 Tình hình sử dụng nguồn nước hộ gia đình (n=405) Nguồn nước (Trang 45)
Bảng 4: Tình hình thu gom rác thải của các hộ gia đình (n=405) - Luận văn mô tả kiến thức, thái độ, thực hành của người nội trợ về phòng chống bệnh tả tại xã liên mạc, huyện mê linh, tỉnh vĩnh phúc, năm 2008
Bảng 4 Tình hình thu gom rác thải của các hộ gia đình (n=405) (Trang 46)
Bảng 3: Tình hình sử dụng hố xí tại các hộ gia đình (n=405) - Luận văn mô tả kiến thức, thái độ, thực hành của người nội trợ về phòng chống bệnh tả tại xã liên mạc, huyện mê linh, tỉnh vĩnh phúc, năm 2008
Bảng 3 Tình hình sử dụng hố xí tại các hộ gia đình (n=405) (Trang 46)
Bảng 6: Kiến thức về nguy cơ mắc bệnh tả (n=405) - Luận văn mô tả kiến thức, thái độ, thực hành của người nội trợ về phòng chống bệnh tả tại xã liên mạc, huyện mê linh, tỉnh vĩnh phúc, năm 2008
Bảng 6 Kiến thức về nguy cơ mắc bệnh tả (n=405) (Trang 48)
Bảng 5: Kiến thức về đường lây truyền của bệnh tả (n=405) Biết đường lây truyền của bệnh tả Tân sô Tỷ Iệ% - Luận văn mô tả kiến thức, thái độ, thực hành của người nội trợ về phòng chống bệnh tả tại xã liên mạc, huyện mê linh, tỉnh vĩnh phúc, năm 2008
Bảng 5 Kiến thức về đường lây truyền của bệnh tả (n=405) Biết đường lây truyền của bệnh tả Tân sô Tỷ Iệ% (Trang 48)
Bảng 7: Kiến thức về các biện pháp phòng chống bệnh tả (n=405) Biết biện pháp phòng bệnh Tan so Tỷ lệ% - Luận văn mô tả kiến thức, thái độ, thực hành của người nội trợ về phòng chống bệnh tả tại xã liên mạc, huyện mê linh, tỉnh vĩnh phúc, năm 2008
Bảng 7 Kiến thức về các biện pháp phòng chống bệnh tả (n=405) Biết biện pháp phòng bệnh Tan so Tỷ lệ% (Trang 49)
Bảng 8: Thái độ về biện pháp phòng chống bệnh tả (n=405) - Luận văn mô tả kiến thức, thái độ, thực hành của người nội trợ về phòng chống bệnh tả tại xã liên mạc, huyện mê linh, tỉnh vĩnh phúc, năm 2008
Bảng 8 Thái độ về biện pháp phòng chống bệnh tả (n=405) (Trang 51)
Bảng 9: Thực hành vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường(n=405) - Luận văn mô tả kiến thức, thái độ, thực hành của người nội trợ về phòng chống bệnh tả tại xã liên mạc, huyện mê linh, tỉnh vĩnh phúc, năm 2008
Bảng 9 Thực hành vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường(n=405) (Trang 52)
Bảng 10a: Thực hành an toàn vệ sinh thực phẩm trong ăn uống (n=405) - Luận văn mô tả kiến thức, thái độ, thực hành của người nội trợ về phòng chống bệnh tả tại xã liên mạc, huyện mê linh, tỉnh vĩnh phúc, năm 2008
Bảng 10a Thực hành an toàn vệ sinh thực phẩm trong ăn uống (n=405) (Trang 53)
Bảng 10b: Thực hành ATVSTP trong chế biến và bảo quản thức ăn - Luận văn mô tả kiến thức, thái độ, thực hành của người nội trợ về phòng chống bệnh tả tại xã liên mạc, huyện mê linh, tỉnh vĩnh phúc, năm 2008
Bảng 10b Thực hành ATVSTP trong chế biến và bảo quản thức ăn (Trang 54)
Bảng 11: Thực hành sứ dụng nưóc sạch - Luận văn mô tả kiến thức, thái độ, thực hành của người nội trợ về phòng chống bệnh tả tại xã liên mạc, huyện mê linh, tỉnh vĩnh phúc, năm 2008
Bảng 11 Thực hành sứ dụng nưóc sạch (Trang 55)
Bảng 12 cho thấy những đối tượng có thu nhập &lt; 35O.OOOđ/tháng có khả năng có kiến thức PCB tả không đạt cao gấp 4,2 lần các đối tượng có thu nhập &gt;350.000đ/tháng (P&lt; - Luận văn mô tả kiến thức, thái độ, thực hành của người nội trợ về phòng chống bệnh tả tại xã liên mạc, huyện mê linh, tỉnh vĩnh phúc, năm 2008
Bảng 12 cho thấy những đối tượng có thu nhập &lt; 35O.OOOđ/tháng có khả năng có kiến thức PCB tả không đạt cao gấp 4,2 lần các đối tượng có thu nhập &gt;350.000đ/tháng (P&lt; (Trang 56)
Bảng 12: Mối liên quan giữa thu nhập bình quân và kiến thức PCB tả Thu nhập bình quân Kiến thức phòng chống bệnh tả - Luận văn mô tả kiến thức, thái độ, thực hành của người nội trợ về phòng chống bệnh tả tại xã liên mạc, huyện mê linh, tỉnh vĩnh phúc, năm 2008
Bảng 12 Mối liên quan giữa thu nhập bình quân và kiến thức PCB tả Thu nhập bình quân Kiến thức phòng chống bệnh tả (Trang 56)
Bảng 14: Mối liên quan giữa trình độ học vấn và thái độ PCB tả Trình độ học vấn Thái độ phòng chống bệnh tả - Luận văn mô tả kiến thức, thái độ, thực hành của người nội trợ về phòng chống bệnh tả tại xã liên mạc, huyện mê linh, tỉnh vĩnh phúc, năm 2008
Bảng 14 Mối liên quan giữa trình độ học vấn và thái độ PCB tả Trình độ học vấn Thái độ phòng chống bệnh tả (Trang 57)
Bảng 14 cho thấy những đối tượng có TĐHV dưới THCS có khả năng có thái độ  không đạt cao gấp 3, 6 lần các đối tượng có TĐHV trên THCS (P &lt; 0,01). - Luận văn mô tả kiến thức, thái độ, thực hành của người nội trợ về phòng chống bệnh tả tại xã liên mạc, huyện mê linh, tỉnh vĩnh phúc, năm 2008
Bảng 14 cho thấy những đối tượng có TĐHV dưới THCS có khả năng có thái độ không đạt cao gấp 3, 6 lần các đối tượng có TĐHV trên THCS (P &lt; 0,01) (Trang 57)
Bảng 16 cho thấy những đối tượng có kiến thức không đạt có thực hành PCB tả  không đạt cao gấp 3,28 lần những đổi tượng có kiến thức đạt (P&lt;0,001). - Luận văn mô tả kiến thức, thái độ, thực hành của người nội trợ về phòng chống bệnh tả tại xã liên mạc, huyện mê linh, tỉnh vĩnh phúc, năm 2008
Bảng 16 cho thấy những đối tượng có kiến thức không đạt có thực hành PCB tả không đạt cao gấp 3,28 lần những đổi tượng có kiến thức đạt (P&lt;0,001) (Trang 58)
Bảng 16: Mối liên quan giữa kiến thức và thực hành PCB tả Kiến thức - Luận văn mô tả kiến thức, thái độ, thực hành của người nội trợ về phòng chống bệnh tả tại xã liên mạc, huyện mê linh, tỉnh vĩnh phúc, năm 2008
Bảng 16 Mối liên quan giữa kiến thức và thực hành PCB tả Kiến thức (Trang 58)
Bảng 18: Mối liên quan giữa thái độ và thực hành PCB tả Thái độ - Luận văn mô tả kiến thức, thái độ, thực hành của người nội trợ về phòng chống bệnh tả tại xã liên mạc, huyện mê linh, tỉnh vĩnh phúc, năm 2008
Bảng 18 Mối liên quan giữa thái độ và thực hành PCB tả Thái độ (Trang 59)
Bảng 17 cho thấy những đối tượng có kiến thức không đạt có thái độ không đạt cao  gấp 4,8 lần những đối tượng có kiến thức đạt (P&lt; 0,001). - Luận văn mô tả kiến thức, thái độ, thực hành của người nội trợ về phòng chống bệnh tả tại xã liên mạc, huyện mê linh, tỉnh vĩnh phúc, năm 2008
Bảng 17 cho thấy những đối tượng có kiến thức không đạt có thái độ không đạt cao gấp 4,8 lần những đối tượng có kiến thức đạt (P&lt; 0,001) (Trang 59)
Phụ lục 2. Bảng kiếm quan sát nhà vệ sinh - Luận văn mô tả kiến thức, thái độ, thực hành của người nội trợ về phòng chống bệnh tả tại xã liên mạc, huyện mê linh, tỉnh vĩnh phúc, năm 2008
h ụ lục 2. Bảng kiếm quan sát nhà vệ sinh (Trang 82)
Bảng 5: Mối liên quan giữa kiến thức và thực hành phòng chống bệnh tả - Luận văn mô tả kiến thức, thái độ, thực hành của người nội trợ về phòng chống bệnh tả tại xã liên mạc, huyện mê linh, tỉnh vĩnh phúc, năm 2008
Bảng 5 Mối liên quan giữa kiến thức và thực hành phòng chống bệnh tả (Trang 99)
Bảng 7: Tổng hợp KAP đạt - Luận văn mô tả kiến thức, thái độ, thực hành của người nội trợ về phòng chống bệnh tả tại xã liên mạc, huyện mê linh, tỉnh vĩnh phúc, năm 2008
Bảng 7 Tổng hợp KAP đạt (Trang 100)
Bảng 6: Mối liên quan giữa thái độ và thực hành phòng chống bệnh tả - Luận văn mô tả kiến thức, thái độ, thực hành của người nội trợ về phòng chống bệnh tả tại xã liên mạc, huyện mê linh, tỉnh vĩnh phúc, năm 2008
Bảng 6 Mối liên quan giữa thái độ và thực hành phòng chống bệnh tả (Trang 100)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w