Kiến thức, thực hành về an toàn thực phẩm và một số yếu tố liên quan của người nội trợ gia đình tại thị trấn huỳnh hữu nghĩa, huyện mỹ tú, tỉnh sóc trăng, năm 2016

101 4 0
Kiến thức, thực hành về an toàn thực phẩm và một số yếu tố liên quan của người nội trợ gia đình tại thị trấn huỳnh hữu nghĩa, huyện mỹ tú, tỉnh sóc trăng, năm 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CƠNG CỘNG PHẠM NGHĨA BÌNH H P KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA NGƢỜI NỘI TRỢ GIA ĐÌNH TẠI THỊ TRẤN HUỲNH HỮU NGHĨA, HUYỆN MỸ TÚ, TỈNH SÓC TRĂNG NĂM 2016 U H LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 Hà Nội – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CƠNG CỘNG PHẠM NGHĨA BÌNH H P KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA NGƢỜI NỘI TRỢ GIA ĐÌNH TẠI THỊ TRẤN HUỲNH HỮU NGHĨA, HUYỆN MỸ TÚ, TỈNH SÓC TRĂNG NĂM 2016 U H LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 Hà Nội - 2016 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn “Kiến thức, thực hạnh an toàn thực phẩm số yếu tố liên quan người nội trợ gia đình thị trấn Huỳnh Hữu Nghĩa, huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng, năm 2016” Tôi xin trân trọng cảm ơn đến: Tiến sỹ Nguyễn Phước Minh, Trưởng khoa Công nghệ thực phẩm Trường Cao đẳng nghề Sóc Trăng Thạc sỹ Công Ngọc Long, Trường Đại học Y tế công cộng Hà Nội Ban Giám đốc Trung tâm y tế, Trạm y tế thị trấn Huỳnh Hữu Nghĩa, huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng H P Đã hướng dẫn, hỗ trợ, tạo điều kiện động viên để hồn thành luận văn Một lần nữa, Tơi xin chân thành cảm ơn H U ii MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ viii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU viii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .3 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 1.1 Khái niệm thực phẩm, an toàn thực phẩm, bệnh truyền qua thực phẩm, người H P nội trợ 1.2 Mười nguyên tắc vàng chế biến, bảo quản thực phẩm 1.3 Mối liên quan an toàn thực phẩm, bệnh tật sức khoẻ 1.4 An toàn thực phẩm với phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế .9 1.5 Tình hình vệ sinh an tồn thực phẩm 10 U 1.5.1 Tình hình ngộ độc bệnh truyền qua thực phẩm Thế giới .10 1.5.2 Tình hình ngộ độc thực phẩm bệnh truyền qua thực phẩm Việt Nam 11 1.6 Kiến thức, thực hành NNT yếu tố liên quan ATTP 13 H 1.7 Thông tin chung thị trấn Huỳnh Hữu Nghĩa 18 1.7.1 Vị trí điạ lý 18 1.7.2 Dân số - Kinh tế - Văn hóa – Xã hội .18 1.8 CÂY VẤN ĐỀ 20 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .21 2.1 Đối tượng 21 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 21 2.3 Thiết kế nghiên cứu 21 2.4 Cỡ mẫu .21 2.5 Phương pháp chọn mẫu 22 2.6 Phương pháp thu thập số liệu .22 2.6.1 Công cụ thu thập số liệu 22 iii 2.6.2 Quy trình thu thập số liệu 22 2.7 Các biến số 24 2.8 Tiêu chuẩn đánh giá kiến thức, thực hành ATTP người nội trợ 25 2.9 Phân tích số liệu 25 2.10 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 26 2.11 Một số khó khăn, hạn chế, sai số cách khống chế sai số nghiên cứu 26 2.11.1 Hạn chế 26 2.11.2 Sai số cách khống chế sai số nghiên cứu 26 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Những thông tin chung đối tượng nghiên cứu 28 H P 3.2 Kiến thức ATTP người nội trợ hộ gia đình .30 3.2.1 Kiến thức người nội trợ lựa chọn, mua thực phẩm 30 3.2.2 Kiến thức nguy gây ô nhiễm thực phẩm khâu chế biến .33 3.2.3 Kiến thức chung ATTP người nội trợ 34 3.3 Thực hành ATTP người nội trợ hộ gia đình 34 U 3.3.1.Thực hành lựa chọn, chế biến thực phẩm người nội trợ 34 3.3.2 Thực hành chung ATTP người nội trợ 37 3.4 Điều kiện vệ sinh hộ gia đình 38 H 3.5 Đánh giá yếu tố thông tin truyền thông ATTP 39 3.6 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành ATTP người nội trợ 42 3.6.1 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức chung ATTP 42 3.6.1.1 Yếu tố cá nhân liên quan đến kiến thức chung ATTP 42 3.6.2 Một số yếu tố liên quan đến thực hành chung ATTP .44 3.6.2.1 Yếu tố cá nhân liên quan đến thực hành chung ATTP 44 3.6.3 Mối liên quan kiến thức chung thực hành chung ATTP .45 3.6.4 Phân tích hồi qui đa biến 45 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 48 4.1 Thông tin chung người nội trợ .48 4.2 Kiến thức người nội trợ ATTP hộ gia đình .50 4.3 Thực hành người nội trợ ATTP hộ gia đình 54 iv 4.4 Đánh giá yếu tố thơng tin truyền thơng an tồn thực phẩm 58 4.5 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành an toàn thực phẩm người nội trợ 59 Chƣơng 5: KẾT LUẬN 64 5.1 Thực trạng kiến thức ATTP người nội trợ 64 5.2 Thực trạng thực hành ATTP người nội trợ .64 5.3 Một số yếu tố liên quan đến thức, thực hành ATTP người nội trợ .64 KHUYẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH 70 Phụ lục 2: C C IẾN S N Phụ lục 3: Đ N I H P I N CỨU 78 KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH CHUNG CỦA N ƯỜI NỘI TRỢ 82 H U v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ATTP An tồn thực phẩm CVC Cơng viên chức CDC Trung tâm Kiểm sốt phịng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ ĐTNC Đối tượng nghiên cứu ĐTV Điều tra viên FAO Tổ chức Nông lương Thế giới FDA Cơ quan Quản lý thực phẩm dược phẩm Hoa Kỳ HCBVTV Đ óa chất bảo vệ thực vật H P Hộ gia đình KAP Kiến thức, thái độ, thực hành KTC Khoảng tin cậy NĐTP Ngộ độc thực phẩm NNT Người nội trợ TTYT Trung tâm Y tế WHO Tổ chức Y tế Thế giới H U vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi, giới tính dân tộc 28 Bảng 3.2 Đặc điểm trình độ học vấn, nghề nghiệp thời gian làm nội trợ 29 Bảng 3.3.Đặc điểm kinh tế hộ gia đình, thời điểm thời gian mua thực phẩm 30 Bảng 3.4 Kiến thức chọn thịt tươi mắt thường 30 Bảng 3.5 Kiến thức chọn cá tươi mắt thường 31 Bảng 3.6 Kiến thức chọn rau tươi mắt thường 31 Bảng 3.7 Kiến thức chọn trứng tươi mắt thường 32 Bảng 3.8 Kiến thức nơi bán thực phẩm chín, ăn hợp vệ sinh 32 H P Bảng 3.9 Nguyên nhân gây ô nhiễm thực phẩm khâu chế biến .33 Bảng 3.10 Thực hành quan sát thơng tin ghi nhãn TP bao gói sẵn .34 Bảng 3.11 Thực hành bước rửa tay trước chế biến thực phẩm .36 Bảng 3.12 Bảng kiểm điều kiện vệ sinh nơi chế biến thức ăn hộ gia đình 38 Bảng 3.13 Tự tin vào kiến thức ATTP thân .39 U Bảng 3.14 Lợi ích thông tin truyền thồng ATTP .40 Bảng 3.15 Nhóm thơng tin cần tăng cường tuyên truyền .41 Bảng 3.16 Kênh nhận thông tin ATTP yêu thích 41 H Bảng 3.17 Mối liên quan yếu tố cá nhân với kiến thức chung ATTP .42 Bảng 3.18 Mối liên quan yếu tố cá nhân với thực hành chung ATTP 44 Bảng 3.19 Mối liên quan kiến thức chung thực hành chung ATTP .45 Bảng 3.20 Mối liên quan yếu tố với kiến thức ATTP ĐTNC 46 Bảng 3.21 Mối liên quan yếu tố với thực hành ATTP ĐTNC 47 vii DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình Cây vấn đề 20 Biểu đồ 3.1 Nhận thức nguy gây ô nhiễm thực phẩm khâu chế biến .33 Biểu đồ 3.2 Kiến thức chung ATTP người nội trợ .34 Biểu đồ 3.3 Thực hành số lần rửa rau .35 Biểu đồ 3.4 Thực hành cách rửa rau, 35 Biểu đồ 3.5 Thực hành cách ngâm rau, 36 Biểu đồ 3.6 Thực hành cách dùng thớt chế biến thực phẩm 37 Biểu đồ 3.7 Thực hành chung ATTP người nội trợ 37 H P Biểu đồ 3.8 Kênh nhận thông tin ATTP 39 Biểu đồ 3.9 Tự đánh giá lượng thông tin ATTP 40 H U viii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Thực phẩm nhu cầu cần thiết cho sống người, để giúp cho thể người khỏe mạnh phát triển Thị trấn Huỳnh Hữu Nghĩa Trung tâm thương mại huyện Mỹ Tú, theo số liệu báo cáo số bệnh liên quan đến thực phẩm mắc cao so với năm trước Nhằm cung cấp thông tin cho xây dựng chương trình can thiệp phịng chống bệnh lây truyền qua thực phẩm địa phương, thực nghiên cứu cắt ngang thời gian từ tháng 19/2016 với mục tiêu: (1) Mô tả thực trạng kiến thức, thực hành an toàn thực phẩm người nội trợ việc lựa chọn, chế biến thực phẩm hộ gia đình thị trấn Huỳnh Hữu Nghĩa, huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng, năm 2016 (2) Xác H P định số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành người nội trợ Đã có 274 người nội trợ (NNT) địa bàn thị trấn chọn vấn phương pháp ngẫu nhiên hệ thống vấn trực tiếp hộ gia đình phiếu vấn có cấu trúc Số liệu nhập phần mềm Epidata 3.1 xử lý SPSS 19.0 Các kỹ thuật phân tích mơ tả phân tích mối liên quan đơn biến, đa biến sử dụng U Kết cho thấy kiến thức chung thực hành chung NNT ATTP thấp Về kiến thức, 21,2% NNT cách lựa chọn trứng, 60,2% NNT H cho khơng có nguy gây nhiễm thực phẩm khâu chế biến…Về thực hành, 21,2% người nội trợ không quan tâm hay không quan sát thơng tin nhãn thực phẩm bao gói sẵn; 62,8% người nội trợ rửa rau khơng có vịi nước chảy; 12,0% người nội trợ dùng chung thớt để chế biến thực phẩm sống chín sau rửa thớt Kết nghiên cứu cho thấy có mối liên quan có ý nghĩa thống kê: nhóm tuổi, trình độ học vấn, thời gian làm nội trợ với kiến thức chung (p

Ngày đăng: 27/07/2023, 00:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan