1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn đánh giá tiếp cận và sử dụng dịch vụ y tế của người dân huyện cẩm xuyên tỉnh hà tĩnh năm 2008

135 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Tiếp Cận Và Sử Dụng Dịch Vụ Y Tế Của Người Dân Huyện Cẩm Xuyên Tỉnh Hà Tĩnh Năm 2008
Tác giả Trần Đăng Khoa
Người hướng dẫn PGS.TS. Phạm Trí Dũng, TS. Đương Huy Liệu
Trường học Trường Đại Học Y Tế Công Cộng
Chuyên ngành Thạc Sỹ Y Tế Công Cộng
Thể loại Luận Văn
Năm xuất bản 2008
Thành phố Hà Tĩnh
Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 0,99 MB

Cấu trúc

  • 1. Mục tiêu chung:.........................................................................................................0 3 2. Mục tiêu cụ thể (0)
  • Chương 1. TÔNG QUAN TÀI LIỆU (29)
  • Chương 2. PHUƠNG PHÁP NGHIÊN cứu.....................................................................1 8 2.1. Đối tượng nghiên cứu (39)
    • 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu..........................................................................1 8 2.3. Thiết kế nghiên cứu................................................................................................1 8 2.4. Mầu và phương pháp chọn mẫu..............................................................................1 8 2.5. Phương pháp thu thập số liệu..................................................................................2 0 2.6. Xử lý phân tích số liệu............................................................................................2 1 2.7. Biến số nghiên cứu, các khái niệm dùng trong nghiên cứu....................................2 1 2.8. Hạn chế của nghiên cứu (29)
    • 2.9. Khống chế sai số (37)
    • 2.10. Đạo đức trong nghiên cứu (37)
    • 2.11. ứng dụng thực thực tiễn của đề tài:.......................................................................2 7 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIIÊN cứu..............................................................................2 8 Chương 4. BÀN LUẬN (0)
  • KẾT LUẬN.....................................................................................................................92 (0)

Nội dung

TÔNG QUAN TÀI LIỆU

Hộ gia đình là tể bào của xã hội, là đối tượng tìm kiếm và sử dụng dịch vụ CSSK vì vậy đánh giá được hiện trạng này ở cấp độ HGĐ sẽ là bức tranh phản ánh trung thành về cung cấp dịch vụ CSSK cà ngành y tế Trong khi thu thập các thông tin từ HGĐ chúng tôi tập trung vào các đối tượng sau:

- Chủ HGĐ hoặc người nắm vững những nguồn thu nhập của gia đình.

- Người bị ổm trong vòng 4 tuần trước ngày điều tra (hoặc là người nắm rõ thông tin về tình hình sức khỏe của người ốm nếu người ốm là trẻ em dưới 15 tuổi hoặc người cao tuổi không có khả năng trả lời phỏng vấn).

- Đại diện lãnh đạo và Trưởng các khoa phòng của bệnh viện huyện.

- Lãnh đạo và cán bộ của Phòng Y tế huyện cẩm Xuyên.

- Trưởng TYTX và đại diện cán bộ cùa TYTX.

2.2- Thời gian và địa điểm nghiên cứu

Tại huyện Cẩm Xuyên tình Hà Tĩnh.

- Mô tả cắt ngang có phân tích, kết hợp nghiên cứu định lượng và định tính.

2.4- Mẩu và phương pháp chọn mẫu

- Cỡ mẫu nghiên cứu định lượng điều tra HGĐ: Đánh giá tiếp cận và sử dụng DVYT của cácHGĐ trong khoảng thời gian 4 tuần trước điều tra, cho nên tỷ lệ HGĐ có người ốm trong thời gian 4 tuần được coi là chỉ số cơ bản để tính cỡ mẫu.

Tính cỡ mầu HGĐ dựa vào công thức tính cỡ mẫu:

Trong đó: n: Cờ mẫu tối thiểu z (i-a/2) “ 1,96 (hệ số tin cậy với mức ý nghĩa a = 0,05) p = 0,3 (tỷ lệ HGĐ có người ốm trong 4 tuần/tổng số HGĐ điều tra, tỷ lệ này theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Kim Chúc tại Hà Tây năm 1999) [9]. d = 5% (0,05) sai số mong muốn

Thay vào công thức tính được n = 323 HGĐ

Do chọn mẫu cụm nhiều giai đoạn nên lấy hiệu quả thiết kế DE = 2;

Ta có n là 323 X 2 = 646 HGĐ, cộng thêm 10% bỏ cuộc, do đó cỡ mẫu nghiên cứu là:

646 + 64 = 710 HGĐ; cỡ mẫu HGĐ 710 cũng thoả mãn đủ với đối tượng là người ốm.

- Thảo luận nhóm: 10 người gồm 01 lãnh đạo Phòng Y tế; 01 lãnh đạo bệnh viện và 08 trưởng khoa phòng (nội, ngoại, sản, nhi, cận lâm sàng, kế hoạch tổng hợp, tài chính, tổ chức).

- Phỏng vấn sầu: 4 cuộc phỏng vấn gồm 02 Trưởng trạm của 02 TYTX và 02 cán bộ của 02 TYTX (mỗi xã 01 cán bộ).

Hộ gia đình: chọn mẫu cụm nhiều giai đoạn:

- Chia 27 xã/thị trấn trong huyện cẩm Xuyên thành 2 nhóm, một nhóm kinh tế khá hon nhóm có kinh tế kém hơn (theo số liệu thống kê thu nhập binh quân trên đầu người của toàn huyện) Trong mỗi nhóm bốc thăm ngẫu nhiên 01 xã ta được 2 xã điều tra.

- Mồi xã bốc thăm chọn ngẫu nhiên 05 thôn, được 10 thôn.

- Mỗi thôn trên địa bàn nghiên cứu có từ 76-115 HGĐ, chọn 71 HGĐ liền kề nhau để phỏng vấn Điều tra viên xuất phát về một hướng ngẫu nhiên từ trung tâm của thôn HGĐ đầu tiên là hộ đầu tiên bên tay phải theo hướng đi của ĐTV, hộ kế tiếp là hộ liền kề Trong trường hợp chủ hộ đi vắng hoặc từ chối tham gia, HGĐ đó

- sẽ được thay thế bằng hộ liền kề tiếp theo Việc điều tra tiếp tục cho đến khi đủ 71 HGĐ trong thôn; điều tra hết 10 thôn được 710 HGĐ.

- Tiêu chuẩn chọn HGĐ, đối tượng tham gia vào nghiên cứu:

+ Tất cả các HGĐ đã được xác định theo phương pháp chọn mẫu trên và được chủ hộ hoặc đối tượng trả lời phỏng vấn đồng ý tham gia trả lời phỏng vấn.

+ Trường hợp người ốm được tham gia vào nghiên cứu sẽ là nhũng người bị ốm (đau) trong khoảng thời gian tính từ ngày điều tra trở lại trước là 4 tuần (28 ngày).

+ Những HGĐ mà chủ hộ hoặc người được trả lời phòng vấn từ chối tham gia. + Người bị ốm trong khoảng thời gian ngoài 4 tuần trước ngày điều tra.

Chọn chủ đích những người tham gia thảo luận nhóm, phỏng vấn sâu là lãnh đạo bệnh viện huyện, lãnh đạo phòng Y tế huyện, trạm trưởng TYTX, nữ hộ sinh của TYTX Đây là những người có khả năng cung cấp được nhiều thông tin nhất về cơ sở y tế nơi họ đang làm việc.

2.5- Phương pháp thu thập số liệu

- Tiến hành phỏng vấn HGĐ về thu nhập và tinh hình ốm của các thành viên HGĐ trong vòng 4 tuần trước điều tra.

- Phỏng vấn chủ HGĐ hoặc người nắm vừng những nguồn thu nhập trong gia đình theo bộ câu hỏi dành cho HGĐ.

- Phỏng vấn người bị ốm trong vòng 4 tuần trước ngày điều tra hoặc là người nắm rõ thông tin về tình hình sức khỏe của người ốm (nếu người ốm là trẻ em dưới 15 tuổi hoặc người cao tuổi không có khả năng trả lời phỏng vấn) theo bộ câu hỏi dành cho người ốm Trong trường hợp HGĐ có nhiều người ốm hay ốm nhiều lần đều được phỏng vấn và ghi lại theo mẫu bộ câu hỏi.

- Thảo luận nhóm với đại diện lãnh đạo, cán bộ y tế của Phòng y tế, bệnh viện huyện cẩm Xuyên về tình hình khám chữa bệnh, cung cấp các DVYT, nhu cầu cần hỗ trợ cho người bệnh của huyện theo bộ câu hỏi nội dung hướng dẫn thảo luận nhóm.

- Phỏng vấn sâu Trưởng trạm và cán bộ của 2 TYTX về tình hình khám chữa bệnh tại trạm, cung cấp các DVYT, nhu cầu cần hỗ trợ cho người bệnh, hỗ trợ cho cơ sở y tế theo bộ câu hỏi nội dung hướng dẫn thảo luận nhóm.

- Thu thập số liệu thứ cấp: các báo cáo hoạt động của y tế huyện và 02 TYTX năm

2.6- Xử lý phân tích số liệu

Các số liệu điều tra HGĐ được kiểm tra, làm sạch, mã hoá và nhập bằng phần mềm Epi-iníồ sau đó xử lý thống kê bàng phần mềm SPSS 12.0 Nếu HGĐ có người ốm trong vòng

4 tuần trước điều tra (một người hay nhiều người, một người nhiều lượt) sử dụng mẫu phỏng vấn người ốm Thông tin về người ốm được nhập liệu, mã hoá và liên kết với HGĐ đó.

PHUƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 1 8 2.1 Đối tượng nghiên cứu

Thời gian và địa điểm nghiên cứu 1 8 2.3 Thiết kế nghiên cứu 1 8 2.4 Mầu và phương pháp chọn mẫu 1 8 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 2 0 2.6 Xử lý phân tích số liệu 2 1 2.7 Biến số nghiên cứu, các khái niệm dùng trong nghiên cứu 2 1 2.8 Hạn chế của nghiên cứu

Tại huyện Cẩm Xuyên tình Hà Tĩnh.

- Mô tả cắt ngang có phân tích, kết hợp nghiên cứu định lượng và định tính.

2.4- Mẩu và phương pháp chọn mẫu

- Cỡ mẫu nghiên cứu định lượng điều tra HGĐ: Đánh giá tiếp cận và sử dụng DVYT của cácHGĐ trong khoảng thời gian 4 tuần trước điều tra, cho nên tỷ lệ HGĐ có người ốm trong thời gian 4 tuần được coi là chỉ số cơ bản để tính cỡ mẫu.

Tính cỡ mầu HGĐ dựa vào công thức tính cỡ mẫu:

Trong đó: n: Cờ mẫu tối thiểu z (i-a/2) “ 1,96 (hệ số tin cậy với mức ý nghĩa a = 0,05) p = 0,3 (tỷ lệ HGĐ có người ốm trong 4 tuần/tổng số HGĐ điều tra, tỷ lệ này theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Kim Chúc tại Hà Tây năm 1999) [9]. d = 5% (0,05) sai số mong muốn

Thay vào công thức tính được n = 323 HGĐ

Do chọn mẫu cụm nhiều giai đoạn nên lấy hiệu quả thiết kế DE = 2;

Ta có n là 323 X 2 = 646 HGĐ, cộng thêm 10% bỏ cuộc, do đó cỡ mẫu nghiên cứu là:

646 + 64 = 710 HGĐ; cỡ mẫu HGĐ 710 cũng thoả mãn đủ với đối tượng là người ốm.

- Thảo luận nhóm: 10 người gồm 01 lãnh đạo Phòng Y tế; 01 lãnh đạo bệnh viện và 08 trưởng khoa phòng (nội, ngoại, sản, nhi, cận lâm sàng, kế hoạch tổng hợp, tài chính, tổ chức).

- Phỏng vấn sầu: 4 cuộc phỏng vấn gồm 02 Trưởng trạm của 02 TYTX và 02 cán bộ của 02 TYTX (mỗi xã 01 cán bộ).

Hộ gia đình: chọn mẫu cụm nhiều giai đoạn:

- Chia 27 xã/thị trấn trong huyện cẩm Xuyên thành 2 nhóm, một nhóm kinh tế khá hon nhóm có kinh tế kém hơn (theo số liệu thống kê thu nhập binh quân trên đầu người của toàn huyện) Trong mỗi nhóm bốc thăm ngẫu nhiên 01 xã ta được 2 xã điều tra.

- Mồi xã bốc thăm chọn ngẫu nhiên 05 thôn, được 10 thôn.

- Mỗi thôn trên địa bàn nghiên cứu có từ 76-115 HGĐ, chọn 71 HGĐ liền kề nhau để phỏng vấn Điều tra viên xuất phát về một hướng ngẫu nhiên từ trung tâm của thôn HGĐ đầu tiên là hộ đầu tiên bên tay phải theo hướng đi của ĐTV, hộ kế tiếp là hộ liền kề Trong trường hợp chủ hộ đi vắng hoặc từ chối tham gia, HGĐ đó

- sẽ được thay thế bằng hộ liền kề tiếp theo Việc điều tra tiếp tục cho đến khi đủ 71 HGĐ trong thôn; điều tra hết 10 thôn được 710 HGĐ.

- Tiêu chuẩn chọn HGĐ, đối tượng tham gia vào nghiên cứu:

+ Tất cả các HGĐ đã được xác định theo phương pháp chọn mẫu trên và được chủ hộ hoặc đối tượng trả lời phỏng vấn đồng ý tham gia trả lời phỏng vấn.

+ Trường hợp người ốm được tham gia vào nghiên cứu sẽ là nhũng người bị ốm (đau) trong khoảng thời gian tính từ ngày điều tra trở lại trước là 4 tuần (28 ngày).

+ Những HGĐ mà chủ hộ hoặc người được trả lời phòng vấn từ chối tham gia. + Người bị ốm trong khoảng thời gian ngoài 4 tuần trước ngày điều tra.

Chọn chủ đích những người tham gia thảo luận nhóm, phỏng vấn sâu là lãnh đạo bệnh viện huyện, lãnh đạo phòng Y tế huyện, trạm trưởng TYTX, nữ hộ sinh của TYTX Đây là những người có khả năng cung cấp được nhiều thông tin nhất về cơ sở y tế nơi họ đang làm việc.

2.5- Phương pháp thu thập số liệu

- Tiến hành phỏng vấn HGĐ về thu nhập và tinh hình ốm của các thành viên HGĐ trong vòng 4 tuần trước điều tra.

- Phỏng vấn chủ HGĐ hoặc người nắm vừng những nguồn thu nhập trong gia đình theo bộ câu hỏi dành cho HGĐ.

- Phỏng vấn người bị ốm trong vòng 4 tuần trước ngày điều tra hoặc là người nắm rõ thông tin về tình hình sức khỏe của người ốm (nếu người ốm là trẻ em dưới 15 tuổi hoặc người cao tuổi không có khả năng trả lời phỏng vấn) theo bộ câu hỏi dành cho người ốm Trong trường hợp HGĐ có nhiều người ốm hay ốm nhiều lần đều được phỏng vấn và ghi lại theo mẫu bộ câu hỏi.

- Thảo luận nhóm với đại diện lãnh đạo, cán bộ y tế của Phòng y tế, bệnh viện huyện cẩm Xuyên về tình hình khám chữa bệnh, cung cấp các DVYT, nhu cầu cần hỗ trợ cho người bệnh của huyện theo bộ câu hỏi nội dung hướng dẫn thảo luận nhóm.

- Phỏng vấn sâu Trưởng trạm và cán bộ của 2 TYTX về tình hình khám chữa bệnh tại trạm, cung cấp các DVYT, nhu cầu cần hỗ trợ cho người bệnh, hỗ trợ cho cơ sở y tế theo bộ câu hỏi nội dung hướng dẫn thảo luận nhóm.

- Thu thập số liệu thứ cấp: các báo cáo hoạt động của y tế huyện và 02 TYTX năm

2.6- Xử lý phân tích số liệu

Các số liệu điều tra HGĐ được kiểm tra, làm sạch, mã hoá và nhập bằng phần mềm Epi-iníồ sau đó xử lý thống kê bàng phần mềm SPSS 12.0 Nếu HGĐ có người ốm trong vòng

4 tuần trước điều tra (một người hay nhiều người, một người nhiều lượt) sử dụng mẫu phỏng vấn người ốm Thông tin về người ốm được nhập liệu, mã hoá và liên kết với HGĐ đó.

Phân tích sổ liệu định lượng: chúng tôi phân tích các thông tin thu thập từ HGĐ và thông tin thu thập từ người ốm Các bảng biểu sẽ ghi rõ đó là HGĐ hay là người ốm, toàn bộ đối tượng nghiên cứu. Để mô tả thông tin chung, nhu cầu và sử dụng các dịch vụ KCB chúng tôi sử dụng cách tính tỷ lệ % và các sổ trung bình. Đê mô tả mối liên quan giữa các đặc điểm: giới, tuồi, trinh độ học vấn, nhóm thu nhập chủng tôi sử dụng các test X 2 với các tỷ lệ %, test ANOVA với các giá trị trung bình Sự khác biệt coi là có ý nghĩa thống kê khi p < 0,05.

Tổng hợp phân tích các thông tin, số liệu định tính dựa trên các nội dung, kết quả của thảo luận nhóm, phỏng vấn sâu, ghi chép theo chủ đề phân tích, trích dẫn từ băng ghi âm.

2.7- Biến số nghiên cứu, các khái niệm dùng trong nghiên cứu

2 7 1- Xác định một số biến số chủ yếu

Tên biến Định nghĩa biến Phân loại Thu thập Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu

Tuổi Ngày, tháng, năm sinh Biến liên tục Phỏng vấn

Giới Nam hay nữ Nhị phân Phỏng vấn

Dân tộc Đối tượng thuộc dân tộc nào? Biến định danh

Tên biến Định nghĩa biến Phân loại Thu thập

Trình độ học vấn phổ thông

Cấp học cao nhất đạt được ở bậc phổ thông Biển thứ bậc Phỏng vấn

Công việc chính đang làm tạo ra thu nhập cao nhất

Tỷ lệ HGĐ và dân số theo nhóm thu nhập

Số HGĐ và dân số phân ra theo 4 nhóm thu nhập trung bình/người/năm xếp thứ tự từ thấp đến cao viết tắt QI, Q2, Q3, Q4.

Kinh tế HGĐ Tổng thu nhập từ các nguồn thu của

Phân loại BHYT Loại BHYT đang áp dụng cho từng đối tượng của HGĐ Phân loại

Tiếp cận thông tin giáo dục sức khoẻ

Tỷ lệ HGĐ theo nhóm thu nhập được tiếp cận các thông tin về GDSK

Nội dung thông tin vềGDSK

Các bài viết về các chuyên đề

GDSK Phân loại Phỏng vấn

Nguồn tiếp cận thông tin GDSK HGĐ nhận được các thông tin về

GDSK từ cán bộ y tế, loa đài, TV

Phương tiện người dân sử dụng để đến TYTX Phân loại Phỏng vấn

Phương tiện người dân sử dụng đề đến BV huyện Phân loại Phòng vấn

Quãng đường TB từ nhà đến TYTX, BV huyện (km) Phân loại Phỏng vấn

Thời gian TB từ nhà đến TYTX,

BV huyện (phút) Phân loại Phỏng vấn

Tỷ lệ HGĐ có cán bộ y tế đến thăm

Số HGĐ có cán bộ y tế đến thăm 4 tuần qua Phân loại Phỏng vấn

Mục đích CBYT đến thăm HGĐ Lý do CBYT đến gặp HGĐ Phân loại Phòng vấn

Tỳ lệ HGĐ có đến

Số HGĐ có đến TYTX trong 4 tuần qua Phân loại Phỏng vấn

Mục đích của HGĐ đến

TYTX Lý do HGĐ đến TYTX Phân loại Phỏng vẩn

TYTX Ý kiến của HGĐ về mức độ khó, dễ tiếp cận với TYTX Phân loại Phỏng vấn

Tên biến Định nghĩa biến Phân loại Thu thập

Khả năng tiếp cận BV huyện Ý kiến của HGĐ về mức độ khó, dễ tiếp cận với BV huyện Phân loại Phỏng vẩn

Tỷ lệ HGĐ sử dụng

Số HGĐ đã đến và sử dụng DVYT tại BV huyện Phân loại Phỏng vấn

Thời gian chờ đợi tại

Y kiến của HGĐ về thời gian chờ đợi khám, xét nghiệm, đóng tiền tại

Phân loại Phỏng vấn Đánh giá CSHT, TTB, thái độ phục vụ BV huyện Ý kiến của HGĐ về CSHT, TTB, thái độ phục vụ tại BV huyện

Giá dịch vụ tại TYTX Ý kiến của HGĐ về giá các dịch vụ y tế tại TYTX Phân loại Phỏng vấn

Giá dịch vụ tại BV huyện Ỷ kiến của HGĐ về giá các dịch vụ y tế tại BV huyện Phân loại Phỏng vấn

Hiểu biết cùa HGĐ về thắc mắc, kiện nghị tại

Sự hiếu biết của HGĐ về thắc mắc, kiến nghị liên quan đến KCB tại BV huyện.

Tình hình HGĐ có người ốm theo nhóm thu nhập

Tỷ lệ người ốm theo các nhóm /tổng số người điều tra Phân loại Phỏng vấn

Mức độ nặng nhẹ của các trường hợp ốm

Phân loại các trường hợp ốm bệnh theo các mức độ khác nhau Phân loại Phỏng vấn

Cách xử trí của người ốm

Quyết định lựa chọn xử trí khi bị ốm Phân loại Phỏng vấn

Lý do không đi khám bệnh

Nguyên nhân chính làm người ốm không đến cơ sở y tế Phân loại Phỏng vấn

Lý do chọn nơi cung cấp dịch vụ

Lý do người bệnh quyết định lựa chọn cơ sở y tế để khám chữa bệnh.

DVYT tại cơ sở KCB DVYT đã cung cấp cho người ốm khi đến cơ sở y tế Phân loại

Phỏng vấn Thảo luận nhóm Đối tượng khám chừa bệnh

Phân loại chi trả áp dụng trong khám chữa bệnh Phân loại Phỏng vấn

Chi phí KCB đợt ốm 4 tuần qua

Số tiền chi các khoản chi tiêu bị bệnh trong đợt ốm 4 tuần qua Định lượng Phỏng vấn

Tên biến Định nghĩa biến Phân loại Thu thập

K.CB cho đợt ốm trong vòng 4 tuần so với thu nhập/người/năm.

Số tiền trung bình bệnh nhân phải chi trả cho một đợt ốm 4 tuần qua so với thu nhập/người/năm Định lượng Phỏng vấn

Chi phí y tế trung bình/ năm

Số tiền trung bình phải chi về y tế so với thu nhập của HGĐ/năm Định lượng Phỏng vấn

Nguồn chi trả chi phi

KCB cho đợt ốm 4 tuần qua

Số tiền chi trả cho KCB từ nguồn nào: sẵn có hay phải vay, bán đồ đạc

Nhu cầu hỗ trợ trong KCB

Nhu cầu cần hỗ trợ trong KCB ngoại trú

Các khoản tiền chi tiêu trong KCB ngoại trú mà người bệnh cần hồ trợ chi trả Phân loại

Phỏng vấn Thảo luận nhóm

Nhu cầu cần hồ trợ trong điều trị nội trú

Các khoản tiên chi tiêu trong điều trị nội trú mà người bệnh cần hồ trợ chi trả Phân loại

Phỏng vấn Thảo luận nhóm

Nhu cầu cần hỗ trợ trong KCB đối với phụ nữ mang thai

Các khoản tiền chi tiêu trong KCB và sinh đẻ Phân loại

Phỏng vấn Thảo luận nhóm Nhu cầu cần hồ trợ trong K.CB đối với TE suy dinh dưỡng

Các khoản tiền chi tiêu trong K.CB, điều trị suy dinh dưỡng Phân loại

Phỏng vấn Thảo luận nhóm

Khống chế sai số

Để hạn chế sai số trong quá trình thu thập thông tin, chúng tôi thiết kế bộ câu hỏi dễ hiểu. Tiến hành điều tra thử nghiệm bộ câu hỏi trước khi điều tra thu thập số liệu chính thức.

Chúng tôi chọn điều tra viên là những giáo viên trường tiểu học và trung học cơ sở của các xã có nghiên cứu, họ là người địa phương, nhiệt tình, có kinh nghiệm trong giao tiếp, có kiến thức và thông thuộc địa phương.

Tập huấn kỹ điều tra viên và giám sát viên, chúng tôi để ĐTV phỏng vấn thử sau đó có chỉnh sửa những sai sót cụ thề của từng ĐTV trước khi tiến hành điều tra chính thức.

Giám sát viên là tác giả và cán bộ phòng Y tế huyện giám sát chặt chẽ, trao đồi thông tin thường xuyên với điều tra viên và giải quyết nhũng vướng mắc xảy ra trong quá trình điều tra.

Đạo đức trong nghiên cứu

- Tuân thủ quy trình xét duyệt của Hội đồng Đạo đức của Trường Đại học Y tế công cộng, chỉ tiến hành nghiên cứu khi được Hội đồng Đạo đức chấp thuận.

- Không có câu hởi mang tính nhạy cảm, chỉ phỏng vấn những người đồng ý tham gia vào nghiên cứu.

- Nghiên cứu hoàn toàn được sự chấp thuận của cộng đồng, sự ủng hộ của chính quyền địa phương và lãnh đạo các cơ quan y tế trên địa bàn nghiên cứu.

- Ket quả thu được của nghiên cứu nhàm cung cấp các thông tin, số liệu, bang chứng khoa học để phục vụ việc thiết kế, xây dựng Dự án Hỗ trợ y tế Bắc Trung Bộ mà cụ thể là đầu tư cho y tế cẩm Xuyên nhằm tăng cường khả năng tiếp cận và sử dụng DVYT của người dân, không sử dụng kết quả phục vụ cho mục đích khác.

2.11- ủng tlụng thục tiễn của đề tài Đề tài thực hiện đánh giá được thực trạng bệnh tật tiếp cận và sử dụng DVYT của người dân tại huyện cẩm Xuyên; xác định được nhu cầu cần hỗ trự của HGĐ về các chi phí trong khám chữa bệnh; xác định được những nội dung cần đầu tư hồ trợ cho y tế cẩm Xuyên Toàn bộ những thông tin, số liệu, kết quá khuyến nghị của đề tài là cãn cứ khoa học để lập Dự án đầu tư hồ trợ y tế Câm Xuyên nham tăng cường khả năng tiếp cận và sử dụng DVYT của người dàn huyện cẩm Xuyên Dự án Hồ trợ y tế các tỉnh Bắc Trung Bộ trong đó có huyện cẩm Xuyên tinh Hà Tĩnh do WB tài trợ,được Chính phủ đồng ý giao cho Bộ Y tế lập dự án và dự kiến thực hiện trong giai đoạn 2009-2014.

Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN cứu

3.1- Kết quả điều tra đặc điểm kinh tế-xã hội HGĐ địa bàn nghiên cứu

Bảng 3.1: Đặc điểm HGĐ và thu nhập Đơn vị tỉnh: 1.000 đồng

Tổng thu nhập các HGĐ/năm số tiền 684.370 1.300.800 2.371.900 5.257.900 9.614.970

Thu nhập TB/ hộ/năm Số tiền

Nghiên cứu trên 705 HGĐ có 2.669 người, chia tổng số HGĐ ra thành 4 nhóm, mỗi nhóm bằng 25% hộ, sắp xếp theo mức thu nhập bình quân đầu người từ thấp nhất đến cao nhất (ký hiệu từ Q1 đến Q4), cụ thể:

- Nhóm Q1: 175 HGĐ, có 728 người, thu nhập TB/người/năm là 925 nghìn đồng - Nhóm Q2: 176 HGĐ, 695 người, thu nhập TB/người/năm là 1.897 nghìn đồng - Nhóm Q3: 177 HGĐ, 671 người, thu nhập TB/người/năm là 3.559 nghìn đồng - Nhóm Q4: 177 HGĐ, 575 người, thu nhập TB/người/năm là 9.601 nghìn đồng

Kết quả bảng 3.1 cho thấy: tổng thu nhập trong một năm qua của 705 HGĐ là 9.614.970 nghìn đồng, trong đó thu nhập của 1/4 số HGĐ có thu nhập cao nhất Q4 chiếm tỷ lệ 54,7% tổng số tiền của cả 4 nhóm HGĐ, thu nhập của nhóm HGĐ Q1 chỉ chiếm 7,1 % tổng số.

Thu nhập TB của HGĐ/năm tính chung là 13.638 nghìn đồng/hộ/năm, thấp nhất ở nhóm Q1 là 3.910 nghìn đồng/hộ/năm, ở nhóm Q2 là 7.390 nghìn đồng/ hộ/năm, ở nhóm Q3 là 13.400 nghìn đồng/hộ/năm và cao nhất ở nhóm Q4 là 29.705 nghìn đồng/hộ/năm Thu nhập trung bình trên đầu người là 3.606 nghìn đồng/người/ năm.

Thảo luận nhóm được biết: "Người dân của xã nhìn chung ỉà còn nghèo, các HGĐ mặc dù làm ruộng, đánh bắt cá nhưng có nhiều gia đình vẫn không đù ăn Vì đất ở nơi đây rất cằn cỗi, năng suất cây trồng không cao, hơn nữa thường xuyên mất mùa, lũ lụt nên cuộc sống người dân rất khó khăn và nghèo Ở xã cẩm Nhượng có nhiều gia đình có người đi lao động ở nước ngoài gửi tiền về nền cuộc sống khá giả và có gia đình giàu có".

Biểu đồ 3.1: Thu nhập trung bình/người/nàm theo nhóm thu nhập

Kết quả điều tra tại biểu đồ 3.1 chúng ta thấy thu nhập trung bình/người /năm ở nhóm thu nhập cao nhất Q4 là 9.601 nghìn đồng/người/năm, ở nhóm thu nhập thấp nhất Q1 là 925 nghìn đồng/ người/năm, sự chênh lệch về thu nhập trung bình giữa nhóm giàu nhất và nhóm nghèo nhất là 10,4 lần.

Biểu đồ 3.2: Số người trung bình/hộ theo nhóm thu nhập

Biểu đồ 3.2 cho thấy số người trung bình/HGĐ là 3,8 người/hộ và giảm dần theo mức tăng thu nhập của HGĐ; cao nhất ở nhóm Q4 là 3,2 người/HGĐ

% 100 100 100 100 100% ihóm Q1 là 4,2 người/HGĐ và thấp

Bảng 3.2: Đặc điếm đối tượng nghiên cứu

Kết quả điều tra được 705 HGĐ có 2.669 người, trong đó nhóm tuổi từ 05 chiếm tỷ lệ 6,6%; nhóm tuổi 6-14 chiếm tỷ lệ 13,9%; nhóm tuổi từ 15-59 chiếm tỷ lệ 66,3% và từ 60 tuổi trở lên chiếm tỷ lệ 13,2% Trẻ em dưới 5 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất ở nhóm thu nhập thấp nhất Q1 (8,7%); và người > 60 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất ở nhóm thu nhập cao nhất Q4 (21,6%) và cao gấp 2 lần so với nhóm Q1 (10,3%) và nhóm Q2 (10,1 %).

Hiện địa bàn nghiên cứu có 07 người trên 90 tuổi, trong đó có 03 cụ đang ở tuổi 92; 01 cụ 94 tuổi; 01 cụ 95 tuổi; 01 cụ 96 tuổi và 01 cụ 99 tuổi.

Bảng 3.3: Đặc điểm giới tính đối tượng nghiên cứu

Trong 2.669 ĐTNC, nam giới chiếm tỷ lệ (50,5%) cao hon nữ giới (49,5%) Ở nhóm thu nhập thấp nhất Q1 lại có tỷ lệ nữ (51,1%) cao hon nam giới (48,19%).

Kết quả nghiên cứu còn cho thấy ở các nhóm tuổi càng nhỏ thi tỷ lệ nam giới càng nhiều hon nữ giới Ở nhóm trẻ em dưới 5 tuổi tỷ lệ trẻ trai là 55,9%, trong khi trẻ gái là 44,1% Ở nhóm tuổi càng cao thì tỷ lệ nữ nhiều hon nam giới, đặc biệt ở nhóm tuổi > 60 tuổi thì nữ có 193 người chiếm 54,7% trong khi nam chì có 160 người chiếm 45,3%. về dân tộc: tại địa bàn nghiên cứu kết quả điều tra cho thấy ĐTNC hoàn toàn là người dân tộc Kinh, không có người Dân tộc thiểu số “Thảo luận nhóm các cán bộ y tế cũng cho biết không có Dân tộc thiểu sổ sinh sổng ở nơi đây

Bảng 3.4: Đặc điểm trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu

Không biết chữ, còn nhỏ Tần số %

Trình độ học vấn trung học cơ sở chiếm tỷ lệ cao nhất (47,2%), tiếp đó là tiểu học và trung học phổ thông đều chiếm tỷ lệ (19,1%); tỷ lệ người dân không biết chữ, còn nhỏ (8,0%), trong đó tỷ lệ người không biết chữ (trong nghiên cứu này) sẽ bằng tỷ lệ không biết chữ, còn nhỏ trừ đi tỷ lệ trẻ từ 0-5 tuổi (6,6%) ở bảng 3.2 và tính được bằng 1,4%; trình độ học vấn cao đẳng, đại học trên đại học chiếm tỷ lệ 4,6%; trình độ trung cấp chiếm tỷ lệ thấp nhất 1,9%.

Trình độ học vấn theo nhóm thu nhập: trình độ trung học phổ thông, trung cấp, cao đắng, đại học và sau đại học tập trung và chiếm tỷ lệ cao nhất ở nhóm thu nhập Q4 và thấp nhất nhóm thu nhập Q1; trình độ tiểu học, không biết chữ/còn nhỏ chiếm tỷ lệ cao nhất ở nhóm thu nhập Ql; sự khác biệt về trình độ học vấn giữa các nhóm thu nhập có ý nghĩa thống kê p

Ngày đăng: 01/12/2023, 08:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng Nội dung Trang - Luận văn đánh giá tiếp cận và sử dụng dịch vụ y tế của người dân huyện cẩm xuyên tỉnh hà tĩnh năm 2008
ng Nội dung Trang (Trang 4)
Bảng 3.1: Đặc điểm HGĐ và thu nhập - Luận văn đánh giá tiếp cận và sử dụng dịch vụ y tế của người dân huyện cẩm xuyên tỉnh hà tĩnh năm 2008
Bảng 3.1 Đặc điểm HGĐ và thu nhập (Trang 39)
Bảng 3.2: Đặc điếm - Luận văn đánh giá tiếp cận và sử dụng dịch vụ y tế của người dân huyện cẩm xuyên tỉnh hà tĩnh năm 2008
Bảng 3.2 Đặc điếm (Trang 41)
Bảng 3.3: Đặc điểm giới tính đối tượng nghiên cứu - Luận văn đánh giá tiếp cận và sử dụng dịch vụ y tế của người dân huyện cẩm xuyên tỉnh hà tĩnh năm 2008
Bảng 3.3 Đặc điểm giới tính đối tượng nghiên cứu (Trang 42)
Bảng 3.4: Đặc điểm trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu - Luận văn đánh giá tiếp cận và sử dụng dịch vụ y tế của người dân huyện cẩm xuyên tỉnh hà tĩnh năm 2008
Bảng 3.4 Đặc điểm trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu (Trang 43)
Bảng 3.6: Các loại hình BHYT theo nhóm thu nhập - Luận văn đánh giá tiếp cận và sử dụng dịch vụ y tế của người dân huyện cẩm xuyên tỉnh hà tĩnh năm 2008
Bảng 3.6 Các loại hình BHYT theo nhóm thu nhập (Trang 45)
Bảng 3.8: Nội dung tiếp cận thông tin GDSK của HGĐ trong 4 tuần - Luận văn đánh giá tiếp cận và sử dụng dịch vụ y tế của người dân huyện cẩm xuyên tỉnh hà tĩnh năm 2008
Bảng 3.8 Nội dung tiếp cận thông tin GDSK của HGĐ trong 4 tuần (Trang 47)
Bảng 3.7: Tiếp cận thông tin về GDSK của HGĐ trong 4 tuần qua - Luận văn đánh giá tiếp cận và sử dụng dịch vụ y tế của người dân huyện cẩm xuyên tỉnh hà tĩnh năm 2008
Bảng 3.7 Tiếp cận thông tin về GDSK của HGĐ trong 4 tuần qua (Trang 47)
Bảng 3.9: Nguồn tiếp cận thông tin về GDSK của HGĐ trong 4 tuần qua - Luận văn đánh giá tiếp cận và sử dụng dịch vụ y tế của người dân huyện cẩm xuyên tỉnh hà tĩnh năm 2008
Bảng 3.9 Nguồn tiếp cận thông tin về GDSK của HGĐ trong 4 tuần qua (Trang 48)
Bảng 3.13: Thời gian trung bình đến TYTX, bệnh viện huyện của HGĐ - Luận văn đánh giá tiếp cận và sử dụng dịch vụ y tế của người dân huyện cẩm xuyên tỉnh hà tĩnh năm 2008
Bảng 3.13 Thời gian trung bình đến TYTX, bệnh viện huyện của HGĐ (Trang 51)
Bảng 3.15: Mục đích cBYT đến thăm HGĐ trong 4 tuần qua - Luận văn đánh giá tiếp cận và sử dụng dịch vụ y tế của người dân huyện cẩm xuyên tỉnh hà tĩnh năm 2008
Bảng 3.15 Mục đích cBYT đến thăm HGĐ trong 4 tuần qua (Trang 52)
Bảng 3.16: Tỷ lệ HGĐ có đến TYTX trong 4 tuần qua - Luận văn đánh giá tiếp cận và sử dụng dịch vụ y tế của người dân huyện cẩm xuyên tỉnh hà tĩnh năm 2008
Bảng 3.16 Tỷ lệ HGĐ có đến TYTX trong 4 tuần qua (Trang 53)
Bảng 3.17: Mục đích của HGĐ đến TYTX trong 4 tuần qua - Luận văn đánh giá tiếp cận và sử dụng dịch vụ y tế của người dân huyện cẩm xuyên tỉnh hà tĩnh năm 2008
Bảng 3.17 Mục đích của HGĐ đến TYTX trong 4 tuần qua (Trang 54)
Bảng 3.18: Đánh giá của HGĐ về khả năng tiếp cận TYTX - Luận văn đánh giá tiếp cận và sử dụng dịch vụ y tế của người dân huyện cẩm xuyên tỉnh hà tĩnh năm 2008
Bảng 3.18 Đánh giá của HGĐ về khả năng tiếp cận TYTX (Trang 55)
Bảng 3.19: Đánh giá của HGĐ về khả năng tiếp cận bệnh viện huyện - Luận văn đánh giá tiếp cận và sử dụng dịch vụ y tế của người dân huyện cẩm xuyên tỉnh hà tĩnh năm 2008
Bảng 3.19 Đánh giá của HGĐ về khả năng tiếp cận bệnh viện huyện (Trang 56)
Bảng 3.20: Đánh giá của HGĐ về thời gian chờ đợi khám, xét nghiệm, đóng  tiền tại bệnh viện huyện - Luận văn đánh giá tiếp cận và sử dụng dịch vụ y tế của người dân huyện cẩm xuyên tỉnh hà tĩnh năm 2008
Bảng 3.20 Đánh giá của HGĐ về thời gian chờ đợi khám, xét nghiệm, đóng tiền tại bệnh viện huyện (Trang 56)
Bảng 3.22: Đánh giá của HGĐ về trang thiết bị bệnh viện huyện - Luận văn đánh giá tiếp cận và sử dụng dịch vụ y tế của người dân huyện cẩm xuyên tỉnh hà tĩnh năm 2008
Bảng 3.22 Đánh giá của HGĐ về trang thiết bị bệnh viện huyện (Trang 58)
Bảng 3.24: Đánh giá của HGĐ về giá dịch vụ tại bệnh viện huyện - Luận văn đánh giá tiếp cận và sử dụng dịch vụ y tế của người dân huyện cẩm xuyên tỉnh hà tĩnh năm 2008
Bảng 3.24 Đánh giá của HGĐ về giá dịch vụ tại bệnh viện huyện (Trang 60)
Bảng 3.26: Tình hình HGĐ có người ốm theo nhóm thu nhập - Luận văn đánh giá tiếp cận và sử dụng dịch vụ y tế của người dân huyện cẩm xuyên tỉnh hà tĩnh năm 2008
Bảng 3.26 Tình hình HGĐ có người ốm theo nhóm thu nhập (Trang 61)
Bảng 3.29: Tình hình người ốm phân theo loại hình BHYT - Luận văn đánh giá tiếp cận và sử dụng dịch vụ y tế của người dân huyện cẩm xuyên tỉnh hà tĩnh năm 2008
Bảng 3.29 Tình hình người ốm phân theo loại hình BHYT (Trang 63)
Bảng 3.31: Mức độ nặng nhẹ của các trường họp ốm - Luận văn đánh giá tiếp cận và sử dụng dịch vụ y tế của người dân huyện cẩm xuyên tỉnh hà tĩnh năm 2008
Bảng 3.31 Mức độ nặng nhẹ của các trường họp ốm (Trang 65)
Bảng 3.32: Cách xử trí của người ốm - Luận văn đánh giá tiếp cận và sử dụng dịch vụ y tế của người dân huyện cẩm xuyên tỉnh hà tĩnh năm 2008
Bảng 3.32 Cách xử trí của người ốm (Trang 66)
Bảng 3.34: Lý do chọn địa điểm cung cấp dịch vụ y tế - Luận văn đánh giá tiếp cận và sử dụng dịch vụ y tế của người dân huyện cẩm xuyên tỉnh hà tĩnh năm 2008
Bảng 3.34 Lý do chọn địa điểm cung cấp dịch vụ y tế (Trang 67)
Bảng 3.36: Người ốm đến cơ sởy tế theo nhóm thu nhập - Luận văn đánh giá tiếp cận và sử dụng dịch vụ y tế của người dân huyện cẩm xuyên tỉnh hà tĩnh năm 2008
Bảng 3.36 Người ốm đến cơ sởy tế theo nhóm thu nhập (Trang 69)
Bảng 3.3 7: Tình hình sử dụng D VYT tại các cơ sở KCB trong vòng 4 tuần trước điều tra - Luận văn đánh giá tiếp cận và sử dụng dịch vụ y tế của người dân huyện cẩm xuyên tỉnh hà tĩnh năm 2008
Bảng 3.3 7: Tình hình sử dụng D VYT tại các cơ sở KCB trong vòng 4 tuần trước điều tra (Trang 70)
Bảng 3.38: Chi phí KCB của người ổnt trong 4 tuần trước điều tra - Luận văn đánh giá tiếp cận và sử dụng dịch vụ y tế của người dân huyện cẩm xuyên tỉnh hà tĩnh năm 2008
Bảng 3.38 Chi phí KCB của người ổnt trong 4 tuần trước điều tra (Trang 71)
Bảng 3.44: Ỷ kiến của HGĐ để các Cff sởy tế nâng cao chất lượng KCB - Luận văn đánh giá tiếp cận và sử dụng dịch vụ y tế của người dân huyện cẩm xuyên tỉnh hà tĩnh năm 2008
Bảng 3.44 Ỷ kiến của HGĐ để các Cff sởy tế nâng cao chất lượng KCB (Trang 77)
Bảng 1: Đặc điểm giới tính đối tượng nghiên cứu theo lứa tuổi - Luận văn đánh giá tiếp cận và sử dụng dịch vụ y tế của người dân huyện cẩm xuyên tỉnh hà tĩnh năm 2008
Bảng 1 Đặc điểm giới tính đối tượng nghiên cứu theo lứa tuổi (Trang 130)
Bảng 6: Đánh giá của HGĐ về giả dịch vụ tại TYTX - Luận văn đánh giá tiếp cận và sử dụng dịch vụ y tế của người dân huyện cẩm xuyên tỉnh hà tĩnh năm 2008
Bảng 6 Đánh giá của HGĐ về giả dịch vụ tại TYTX (Trang 132)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w