Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
910,12 KB
Nội dung
I Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - Bộ Ỵ TẾ TRƯỜNG ĐẶI HỌC Y TÉ CƠNG CỘNG NGUYỄN ĐÌNH Dự MÔ TẢ Sự TIẾP CẬN VÀ SỬ DỤNG DỊCH vụ Y TẾ CỦA NGƯỜI DÂN HUYỆN VỊ XUYÊN TỈNH HÀ GIANG NĂM 2007 60.72.76 Luận văn Thạc sỹ Y tế công cộng Hướng dẫn khoa học: PGS Tiến sỹ - Phạm Trí Dũng LỜI CẢM ƠN Cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn chân thành lời cảm ơn sâu sắc tới: Phó Giáo sư - Tiến sĩ Phạm Trí Dũng, Phó Trưởng khoa Quản lý Y tế Trường Đại học Y tế công cộng, người thầy trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ suốt chặng đường học tập nghiên cứu Các thầy giảo, cô giáo Trường Đại học Y tế công cộng quan tâm giúp đỡ tơi q trình học tập nhà trường Các quan, Ban ngành tỉnh: Ban đạo XĐGN-VL&135, Sở Lao động TBXH, Sở Y tế tỉnh Hà Giang, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình thực luận văn UBND huyện Vị Xuyên, đơn vị hành đóng địa bàn huyện: Phịng Nội vụ - Lao động Thương bỉnh Xã hội, Phòng Giáo dục, Phòng Y tế, Bệnh viện, ƯBND Thị trấn Việt Lâm, xã Việt Lãm, xã Lao Chải, xã Xín Chải, Ban giám hiệu Trường Tiểu học Thị trấn Việt Lãm, xã Việt Lăm, Trường cap I, II xã Lao Chải, xã Xỉn Chải huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ trình thực luận văn Các điểu tra viên, giám sát viên 682 hộ gia đình thuộc huyện Vị Xuyên Tỉnh Hà Giang tận tình giúp đỡ thời gian thu thập số liệu cho luận văn Gia đình, bạn bè thân thiết tơi giúp đỡ, động viên khích lệ tơi suốt trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng 09 năm 2007 Nguyễn Đình Dự MỤC LỤC Nội dung TĨM TẮT NGHIÊN cứu ĐẶT VẤN ĐÈ MỤC TIÊU NGHIÊN cứu Trang 10 Mục tiêu chung 10 Mục tiêu cụ thể 10 Chương l.TÔNG QUAN TÀI LIỆU Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 11 29 2.1 Địa điểm, đối tượng thời gian nghiên cứu 29 2.2 Phương pháp nghiên cứu 29 2.3 Một số tiêu nghiên cứu 30 2.4 Phương pháp thu thập số liệu xử lý số liệu 31 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 31 2.4.2 Xác định số biến chủ yếu 32 2.4.3 Phương pháp phân tích số liệu 34 2.5 Hạn chế nghiên cứu 35 2.6 Khống chế sai số 35 2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 35 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN cứu Chương BÀN LUẬN Chương KÉT LUẬN Chương KHUYẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 37 64 80 82 84 89 Phụ lục 1: Cây vấn đề 89 Phụ lục 2: Phiếu hỏi 90 Phụ lục 3: Danh sách cán tham gia nghiên cứu 97 Phụ lục 4: Bản đồ địa bàn nghiên cứu 99 I DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BH Bảo hiểm BHYT Bảo hiểm Y tế BVSKND Bảo vệ sức khoẻ nhân dân CBCC Cán công chức CBYT CSSKBĐ Cán y tế Chăm sóc sức khoẻ ban đầu CSSK Chăm sóc sức khoẻ CĐ, ĐH DVYT Cao đẳng, Đại học Dịch vụ y tể ĐTNC Đối tượng nghiên cứu ĐTV Điều tra viên GDSK Giáo dục sức khoẻ HGĐ KCB Jk Hộ gia đình Khám chữa bệnh THCS THPT Trung học sở Trung học phổ thông TCDV Tiếp cận dịch vụ TTYT Trung tâm Y tế TYT Trạm Y tế VSPB Vệ sinh phòng bệnh XQ YTCC X- Quang Y tế công cộng WHO Tổ chức Y tế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Nội dung Trang Bảng 1: Bảng 2: Đặc điểm nhóm tuổi đổi tượng nghiên cứu Đặc điểm giới tính đổi tượng nghiên cứu 37 38 Bảng 3: Đặc điểm nghề nghiệp đổi tượng nghiên cứu 38 Bảng 4: Đặc điểm trình độ học vấn đoi tượng nghiên cứu 39 Bảng 5: Tỷ lệ HGĐ dãn so theo nhóm thu nhập 40 Bảng 6: Tình hình kinh tế HGĐ 41 Bảng 7: Bảng 8: Phản loại tỷ lệ dân có BHYT Tiếp cận thơng tin GDSK HGĐ 42 43 Bảng 9: Nội dung thông tin GDSK tuần 44 Bảng 10: Nguồn tiếp cận thông tin GDSK HGĐ tuần qua 44 Bảng 11: Phương tiện tiếp cận TYT xã HGĐ 45 Bảng 12: Phương tiện tiếp cận TTYT huyện HGĐ 46 Bảng 13: Khoảng cách trung bình đến TYTxã TTYT huyện HGĐ 46 Bảng 14: Thời gian trung bình tiếp cận dịch vụy tế HGĐ 47 Bảng 15: Tỷ lệ HGĐ có CBYT đến thăm tuần qua 47 Bảng 16: Chức danh CBYT 48 Bảng 17: Bảng 18: Mục đích CBYT đến thăm tuẩn qua Tỷ lệ HGĐ có đến TYTxã tuần qua 48 49 Bảng 19: Mục đích HGĐ đến CBYTxã, thơn tuần qua 50 Bảng 20: Đánh giá gia đình khả tiếp cận y tế xã, huyện 51 Bảng 21: Tinh hình HGĐ có người ốm theo nhóm thu nhập 52 Bảng 22: Tinh hình người ốm theo nhóm thu nhập 52 Bảng 23: Mức độ nặng nhẹ trường hợp om 54 Bảng 24: Các triệu chứng/ bệnh theo nhóm 54 Bảng 25: Bảng 26: Cách xử trí người ơm Cách xử trí cùa người ốm theo nhóm thu nhập 55 56 Bảng 27: Cách xử trí người ốm theo giới 57 Bảng 28: Lý không khám bệnh 57 Bảng 29: Lý chọn địa điểm cung cấp dịch vụ 58 Bảng 30: Tình hình sử dụng DVYT sở KCB 59 Bảng 31: Đoi tượng KCB 60 Bảng 32: Chi phí KCB tuần trước điều tra nhóm thu nhập 61 Bảng 33: Bảng 34: Bảng 35: Chi phí trung bình đoi tượng KCB bệnh viện 12 tháng qua Nguồn chi trả phỉ KCB vòng tuần trước điều tra Nguồn chi trả chi phỉ KCB bệnh viện vòng 12 tháng trước điều tra 62 62 63 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Nội dung Trang Biểu đồ 1: Tỷ lệ nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 39 Biểu đồ 2: Tỷ lệ dân số đối tượng nghiên cứu 40 Biểu đồ 3: Thu nhập bình quân/đầu người/năm theo nhóm thu nhập 41 Biểu đồ 4: Tỷ lệ người có BHYT theo nhóm thu nhập 43 Biểu đồ 5: Tỷ lệ HGĐ đến TYTxã theo nhóm thu nhập 49 Biểu đồ 6: Phân bổ tỷ lệ người ốm theo nhóm tuổi 53 Biểu đồ 7: Phân bo tỷ lệ ốm theo giới tính 53 Biểu đồ 8: Triệu chứng/ bệnh theo dân sổ 55 Biểu đồ 9: Tỷ lệ người KCB có thẻ BHYT 60 Biểu đồ 10: Chì phỉ trung bình/thu nhập/người/tháng nhóm thu nhập 61 I TÓM TẮT NGHIÊN cứu Y tể sở tuyến tiếp xúc với nhân dân hệ thống y tế nhà nước, có nhiệm vụ thực nội dung chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân địa bàn Nghị định 37/CP ngày 20/6/1996 Chính phủ Định hướng Chiến lược cơng tác chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân giai đoạn 1996 - 2000 tầm nhìn 2020 rõ, trước hết lấy việc kiện toàn mạng lưới Y tế sở làm nhiệm vụ trọng tâm, trọng tăng cường kỹ thuật xuống xã để phục vụ nhân dân Đa dạng hoá loại hình chăm sóc sức khoẻ (Nhà nước, dân lập tư nhân Y tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo), phát triển loại hình chăm sóc sức khoẻ nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao nhân dân Theo nghiên cứu Viện Chiến lược Chính sách Y tế - Bộ Y tế năm 2000 - 2001 cho thấy, tỷ lệ người ốm đến khám chữa bệnh Trạm Y tế tuần trước điều tra miền Bắc chiếm 21,4% Ngày tác động kinh tế thị trường, người nghèo có nguy khó tiếp cận với dịch vụ y tế có chất lượng cao Huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang, hệ thống mạng lưới y tế sở bước củng cố hồn thiện, người dân có khả tiếp cận với dịch vụ y tế khơng, có sử dụng dịch vụ y tế bị ốm đau không, mức độ công tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế người dân nhóm thu nhập khác nào? Để trả lời cho câu hỏi tiến hành đề tài: “Mô tả tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế người dân huyện Vị Xuyên, tính Hà Giang năm 2007” Nghiên cứu tiến hành từ tháng đến tháng năm 2007 682 hộ gia đình, chia theo mức thu nhập khác (nghèo, trung bình, giàu), phương pháp nghiên cứu mơ tả cắt ngang có phân tích Kết nghiên cứu cho thấy, có bất cơng tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế người dân, người nghèo khó tiếp cận sử dụng sở y tế so với người giàu Từ kết nghiên cứu cung cấp thông tin cho nhà quản lý, lập kế hoạch, xây dựng sách y tế phù họp với điều kiện thực tế địa phương ĐẶT VẤN ĐỀ Sự tiếp cận dich vụ y tế quyền người chăm sóc y tế mục tiêu cần đạt sách y tế quốc gia Phấn đấu đạt đến công tiếp cận dịch vụ y tế vấn đề cốt yếu để lập kế hoạch cho cơng tác chăm sóc sức khoẻ Ở nước ta, hệ thống chăm sóc sức khỏe phát triển đa dạng nhiều thành phần Tác động kinh tế thị trường dẫn đến thay đổi mơ hình tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế Ngành Y tế nước ta phải đối mặt với thách thức: y tế phải đáp ứng nhu cầu CSSK ngày cao, phải quan tâm đến người có cơng, người nghèo, vùng khó khăn, vùng cách mạng Việc đảm bảo công CSSK cho nhân dân giữ chất nhân đạo Ngành Y tế điều kiện kinh tế thị trường vấn đề cấp bách, vừa sách lâu dài [27] Hoạt động y tế vài năm trước đây, ảnh hưởng kinh tế thị trường nhiều bất cập Tuyến y tế sở hoạt động cầm chừng Nhiều trạm y tế xuống cấp, có nơi có lúc cán y tế thiếu lương ăn ngừng hoạt động [8 ],[26] Hành nghề y, Dược tư nhân góp phần với hệ thống y tế công nhằm ngày đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe ngày cao người dân Nhà nước ta có nhiều cố gắng điều chỉnh, nâng cấp sở vật chất, đầu tư thêm kinh phí trang thiết bị Song, giải pháp chưa đáp ứng yêu cầu mong muốn Người dân sử dụng dịch vụ TYT xã Một cách lý giải khác không chi trả lương thoả đáng kịp thời làm cho cán y tế không nhiệt tình làm việc, thái độ Tuy nhiên, sau có Quyết định số 58/QĐ-TTg (1994) Chính phủ tổ chức chế độ sách y tế sở Thông tư số 08/ TT - LB ngày 20/4/1995 Bộ Y tế - Bộ Tài - Bộ Lao động Thương binh Xã hội - Ban Tổ chức Cán Chính phủ Hướng dẫn số vấn đề chế độ, sách sửa đổi y tế sở Tình trạng khơng có lương, lương khơng hợp lý, lương khơng phát chấm dửt Tình trạng có thay đổi đơi chút, số người đến khám chữa bệnh TYT xã có tăng song mức tăng khơng tương xứng với số tiền trả lương cho cán y tế xã tăng lên hàng trăm tỷ đồng/năm [8] Nguyên nhân chưa đánh giá vai trị người sử dụng phát triển dịch vụ y tế “Vấn đề công tác y tế với kinh tế thị trường nhìn theo chất y tế nhân đạo bên cạnh có quy luật kinh tế thị trường tác động xung quanh vấn đề thoả mãn yêu cầu tính đến khả chi trả người bệnh thông qua giá thành giá DVYT” [27] Như vậy, thiết phải tìm hiểu yếu tố khuyến khích hạn chế người sử dụng, người đến TYT xã Đảng Nhà nước ta chủ trương xây dựng hệ thống y tế đảm bảo người dân tiếp cận dịch vụ CSSK thiết yếu, công tiếp cận DVYT bản, công bàng đầu tư nguồn lực y tế Đảm bảo sử dụng có hiệu cao nguồn lực y tế có hệ thống y tế ổn định, hoà nhập với q trình phát triển kinh tế văn hố xã hội đất nước Một yếu tố chủ yếu tác động tới tiếp cận dịch vụ y tế phía người cung cấp mức độ giàu nghèo, trình độ học vấn, tuổi tác, tình trạng ốm đau, lịng tin Trong tình vậy, cần phải nghiên cứu lượng hoá nhu cầu khả tiếp cận dịch vụ khám chữa bệnh người có mức thu nhập khác nhau, để bổ sung thông tin cho phân tích vĩ mơ sách đầu tư y tế kế hoạch xây dựng mạng lưới y tế sở Với cách đặt vấn đề trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Mô tả tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế người dân huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang năm 2007”