1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến tiếp cận và sử dụng dịch vụ y tế của người di cư mùa vụ độ tuổi 18 50 tại phường phúc xá, ba đình, hà nội năm 2012

127 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 1,86 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG BÙI ĐẮC THÀNH NAM H P THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TIẾP CẬN VÀ SỬ DỤNG DỊCH VỤ Y TẾ CỦA NGƢỜI DI CƢ MÙA VỤ ĐỘ TUỔI 18 – 50 TẠI PHƢỜNG PHÚC XÁ, BA ĐÌNH, HÀ NỘI, NĂM 2012 U H LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ THỊ HOÀNG LAN Hà Nội – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG H P THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TIẾP CẬN VÀ SỬ DỤNG DỊCH VỤ Y TẾ CỦA NGƢỜI DI CƢ MÙA VỤ ĐỘ TUỔI 18 – 50 TẠI PHƢỜNG PHÚC XÁ, BA ĐÌNH, HÀ NỘI, NĂM 2012 U H LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ THỊ HOÀNG LAN Hà Nội – 2012 i LỜI CẢM ƠN Sau gần năm học tập, luận văn tốt nghiệp hồn thành, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Ban giám hiệu, phịng Đào tạo Sau đại học, thầy giáo Trường Đại học Y tế cơng cộng nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Trung tâm Quốc gia lực nghiên cứu Bắc – Nam Thụy Sĩ (NCCR N S) thuộc Viện nhiệt đới Y tế công cộng Thụy Sĩ tài trợ kinh phí tạo điều kiện để tơi thực nghiên cứu H P Phòng Y tế quận Ba Đình, Trung tâm Y tế quận Ba Đình, Ủy ban nhân dân phường Phúc Xá, Trạm y tế phường Phúc Xá, cộng tác viên người lao động di cư tham gia nghiên cứu giúp đỡ, tạo điều kiện để tiến hành đề tài thu thập số liệu Cô giáo – Người thầy với đầy nhiệt tâm tận tình hướng dẫn, bảo tơi U suốt q trình học tập, rèn luyện hoàn thành đề tài nghiên cứu Nghiên cứu viên dự án nghiên cứu “Tiếp cận dịch vụ xã hội dịch vụ H y tế, nhu cầu rào cản người lao động di cư Việt Nam” – Người thầy tận tâm, tận tình hướng dẫn bảo tơi suốt q trình học tập, rèn luyện hoàn thành đề tài nghiên cứu Xin cảm ơn bạn, bạn đồng nghiệp bên cạnh động viên tơi suốt q trình học tập Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2012 ii MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .3 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm di cư 1.2 Tình hình di cư 1.2.1 Tình hình di cư giới .8 1.2.2 Tình hình di cư nội địa số quốc gia Châu Á 1.2.3 Tình hình di cư nước Việt Nam 10 1.2.4 Tình hình di cư Hà Nội 13 1.3 Các vấn đề sức khỏe sử dụng dịch vụ y tế người di cư .14 1.3.1 Tình hình sức khỏe người di cư 14 1.3.2 Sử dụng dịch vụ y tế người di cư .19 1.4 Một số thông tin địa bàn nghiên cứu 25 1.5 Mơ hình khung lý thuyết .26 H P KHUNG LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU 28 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng nghiên cứu .29 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 29 2.3 Thiết kế nghiên cứu 30 2.4 Phương pháp định lượng .30 2.5 Phương pháp định tính 31 2.6 Phương pháp phân tích số liệu 33 2.7 Biến số nghiên cứu 34 2.8 Các khái niệm dùng nghiên cứu 35 2.9 Đạo đức nghiên cứu 36 2.10 Hạn chế nghiên cứu 37 2.11 Sai số cách khống chế 37 U H CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 39 3.2 Thông tin tình hình di cư ĐTNC 40 3.3 Thông tin thu nhập bảo hiểm y tế 42 3.4 Thực trạng sử dụng dịch vụ y tế .44 iii 3.4.1 Tình hình sức khỏe 44 3.4.2 Sử dụng dịch vụ y tế có vấn đề sức khỏe 45 3.5 Các yếu tố liên quan đến việc sử dụng dịch vụ y tế .47 3.5.1 Phân tích đơi biến 47 3.5.2 Phân tích đa biến 51 3.6 Những khó khăn, rào cản tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế 53 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 61 4.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 61 4.2 Thơng tin tình hình di cư 62 4.3 Thông tin thu nhập bảo hiểm y tế 63 4.4 Thực trạng sử dụng dịch vụ y tế .64 4.4.1 Tình hình sức khỏe 64 4.4.2 Sử dụng dịch vụ y tế có vấn đề sức khỏe 65 4.5 Các yếu tố liên quan đến việc sử dụng dịch vụ y tế .66 4.6 Những khó khăn, rào cản tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế 69 4.7 Hạn chế nghiên cứu 75 H P CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN 76 5.1 Thực trạng sử dụng dịch vụ y tế người di cư mùa vụ 76 5.2 Một số yếu tố liên quan ảnh hưởng đến tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế 76 U KHUYẾN NGHỊ 77 Cần có chương trình can thiệp 77 Đối với UBND phường Phúc Xá .77 Đối với y tế quận/phường 77 Đối với thân người lao động di cư 78 H TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 Tài liệu tiếng Việt 79 Tài liệu tiếng Anh 82 PHỤ LỤC 84 Phụ lục 1: Giới thiệu nghiên cứu dự án vai trò học viên 84 Phụ lục 2: Kế hoạch triển khai NC “Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe; vấn đề liên quan đến sức khỏe người lao động di cư Việt Nam” .86 Phụ lục 3: PHIẾU PHỎNG VẤN ĐỊNH LƯỢNG 89 Phụ lục 4: HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU 109 Phụ lục 5: HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM 115 iv DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 3.1: Một số thông tin chung ĐTNC 39 Bảng 3.2: Thơng tin tình hình di cư ĐTNC 40 Biểu đồ 3.1: Lý di cư (n = 183) 41 Bảng 3.3 Thông tin thu nhập bảo hiểm y tế 42 Biểu đồ 3.2: Lý khơng có BHYT (n = 147) 43 Bảng 3.4: Tình hình sức khỏe ĐTNC 44 Bảng 3.5: Sử dụng dịch vụ y tế có đau/ốm/bệnh 45 Biểu đồ 3.3: Làm để chữa bệnh cho lần đau/ốm/bệnh (n = 183) .45 Bảng 3.6: Mối liên hệ đôi biến số yếu tố nhân học với sử dụng DVYT 47 H P Bảng 3.7: Mối liên hệ đôi biến số yếu tố di cư với sử dụng DVYT 48 Bảng 3.8: Mối liên hệ đôi biến số yếu tố thu nhập, BHYT với tình hình sử dụng DVYT 49 Bảng 3.9: Mối liên hệ đơi biến tình hình sức khỏe với việc sử dụng DVYT 51 Bảng 3.10: Mơ hình hồi quy đa biến số yếu tố liên quan đến việc sử dụng DVYT 51 H U v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BHYT : Bảo hiểm y tế BHXH : Bảo hiểm xã hội CSSK : Chăm sóc sức khỏe CSYT : Cơ sở y tế CTV : Cộng tác viên ĐTNC : Đối tượng nghiên cứu ĐTV : Điều tra viên DVYT : Dịch vụ y tế GSV : Giám sát viên KCB : Khám chữa bệnh KCN : khu công nghiệp KT-XH : Kinh tế - xã hội NC : Nghiên cứu PVS : Phỏng vấn sâu PTM : di cư tạm thời lâu dài TLN : Thảo luận nhóm TTM : di cư tạm thời tạm thời TCTK : Tổng cục Thống kê TYT : Trạm y tế THCS : Trung học sở VNHS : Điều tra y tế Việt Nam UNFPA : Quỹ dân số Liên Hợp Quốc H P U H vi TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Sau thời kỳ Đổi Mới (năm 1986), kinh tế chuyển từ bao cấp sang chế thị trường tạo điều kiện thu hút đầu tư phát triển Sự phân bố kinh tế không đồng vùng miền dẫn đến sóng di cư từ nơng thơn lên thành thị Di cư thành thị số hội để người dân nơng thơn tiếp cận với ngành nghề có thu nhập tốt hơn, giúp cho thân người di cư có sống tốt hỗ trợ cho gia đình Tuy nhiên, bên cạnh hội, người di cư gặp nhiều khó khăn điều kiện sống, sinh hoạt, sức khỏe, đặc biệt việc tiếp cận sử dụng dịch vụ chăm sóc y tế Nghiên cứu tiến hành Phúc Xá – Ba Đình – Hà Nội đối tượng H P người di cư mùa vụ Sử dụng số liệu thứ cấp lấy từ kết điều tra định lượng dự án “Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe vấn đề liên quan đến sức khỏe người lao động nhập cư Việt Nam” với thiết kế mô tả cắt ngang có phân tích, kết hợp phương pháp định lượng định tính Đối tượng nghiên cứu định lượng gồm 183 người di cư mùa vụ có đau/ốm/bệnh vịng năm qua Nghiên cứu U định tính (16 vấn sâu, thảo luận nhóm) thực với chọn mẫu chủ đích cán y tế địa phương người di cư mùa vụ tuổi từ 18 – 50 có đau/ốm/bệnh tháng trước thời điểm tiến hành nghiên cứu Số liệu định H lượng xử lý phần mềm Stata; số liệu định tính phân tích theo chủ đề sau gỡ băng mã hóa Kết quả: vịng năm trước thời điểm nghiên cứu có 183 người có đau/ốm cần đến chăm sóc y tế, có 30,6% người di cư đến CSYT nơi đến điều trị, 56,3% người tự mua thuốc điều trị, 10,4% tìm đến CSYT quê nhà 19,7% người di cư có thẻ bảo hiểm y tế, phần lớn bảo hiểm tự nguyện đăng ký quê nhà Phân tích đa biến cho biết kết có khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) sử dụng dịch vụ y tế nhóm người di cư có đăng ký tạm trú thu nhập từ triệu đồng trở lên so với nhóm đối lập tương ứng Thu nhập thấp không ổn định, chi phí sử dụng dịch vụ y tế cao nơi đến rào cản lớn ảnh hưởng đến tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế người di cư Bên cạnh đó, vii số yếu tố khác thời gian làm việc dài, thói quen tự điều trị, tác động gia đình, bảo hiểm y tế… góp phần ảnh hưởng đến tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế người di cư Kết luận bàn luận: nghiên cứu người di cư thường chủ quan chăm sóc sức khỏe, hành vi tự mua thuốc điều trị cách lựa chọn nhiều Chỉ có tình trạng sức khỏe trầm trọng họ tìm đến sở y tế Những người có bảo hiểm y tế thường đến sở y tế nơi đến để trị tính chi trả bảo hiểm theo nơi đăng ký Thu nhập thấp chi phí sử dụng dịch vụ y tế cao rào cản lớn ảnh hưởng đến tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế người di cư H P H U ĐẶT VẤN ĐỀ Cũng giống quốc gia khác trải qua trình phát triển kinh tế xã hội (KT–XH) nhanh chóng, năm gần Việt Nam chứng kiến gia tăng theo cấp số nhân dòng người di cư Càng ngày người ta nhận thấy trình phát triển di cư đôi với Di cư vừa động lực thúc đẩy vừa trình phát triển KT–XH [63] Tại Việt Nam, sau thời kỳ Đổi Mới (năm 1986), kinh tế chuyển từ bao cấp sang chế thị trường tạo điều kiện thu hút đầu tư phát triển kinh tế Bên cạnh đó, khác biệt phân bố đầu tư phát triển kinh tế vùng miền dẫn đến sóng di cư từ nơng thôn thành thị [1], [28], [46] tỷ lệ cao di cư loại di cư tạm thời (76%) [44] H P Nhiều nghiên cứu (NC) cho thấy di cư số hội để người dân nông thôn tiếp cận với ngành nghề có thu nhập tốt Việc di cư khơng giúp thân người di cư có sống tốt mà cịn hỗ trợ cho gia đình họ Tuy nhiên, bên cạnh hội, người di cư gặp nhiều khó khăn sống nơi thành thị [45] Điều kiện sống không đảm bảo, hầu hết người di cư thuê trọ U khu nhà bán kiên cố thiếu kiên cố với hạn chế điều kiện sinh hoạt [6], [50] Họ phải làm cơng việc mang tính chất tạm thời, nguy hiểm, thấp rủi ro cao với thời gian làm việc dài thu nhập lại bấp H bênh thường khơng có hợp đồng lao động hay bảo hiểm xã hội (BHXH), đặc biệt nhóm di cư mùa vụ [15] Thêm vào đó, người di cư đối mặt với vấn đề sức khỏe tiếp cận dịch vụ y tế (DVYT) nơi đến [44], [46] Điều tra di cư quốc gia Việt Nam 2004 số vấn đề liên quan đến sức khỏe người di cư tình trạng sức khỏe kém, tiếp cận DVYT thấp, thiếu kiến thức sức khỏe sinh sản bệnh lây truyền qua đường tình dục Điều tra tỷ lệ có bảo hiểm y tế (BHYT) – cách để tăng cường tiếp cận DVYT – người di cư thấp người không di cư Tuy nhiên, thực phạm vi rộng chưa khu trú vào nhóm người di cư cụ thể nên chưa đưa chứng thuyết phục [46] Một số NC khác thực nhóm di cư chuyên biệt người di cư dễ phơi nhiễm với bệnh 104 trọng đến CSYT khơng? Khơng Có Khơng Có Khơng Được khám chữa bệnh miễn phí Bảo hiểm y tế trả hoàn toàn Bảo hiểm y tế trả phần CQ/người sử dụng lao động trả hoàn toàn CQ /người sử dụng lao động trả phần Người thân Tự chi trả Không nhớ/không biết 99 Vượt khả chi trả thân C24 Theo anh/chị, chi phí trực tiếp (tiền KCB, thuốc, nằm viện…) cho lần điều trị nào? Có thể chi trả Nhiều C25 Theo anh/chị, chi phí gián tiếp khác (đi lại, ăn uống, giảm lương/thu nhập) nào? Chấp nhận Có Khơng Có Không Tự nguyện Bắt buộc Không biết 99 Cơ sở y tế quê/nơi cũ CS y tế (địa phương tạm trú) Không cần thiết Không định lâu nên khơng cần Khơng biết chuyển khơng Thủ tục chuyển phức tạp Không chuyển Khác, ghi rõ: ……………………………… 99 Không cần thiết C21 Anh/chị có đến CSYT lần sau khơng? C22 Anh/chị có giới thiệu/khun người khác đến CSYT khơng? Khả chi trả C23 Chi phí cho lần khám chữa bệnh chi trả? C26 Anh/chị có chi phí “lót tay” cho nhân viên y tế khơng C27 Hiện anh/chị có thẻ bảo hiểm y tế khơng? C28 Nếu có, thẻ bảo hiểm y tế loại gì? C29 C30 Nếu nơi đăng ký sở y tế quê/nơi cũ, anh/chị không chuyển đến sở y tế gần đây? (có thể nhiều lựa chọn) C31 U H Nếu có, nơi đăng ký khám chữa bệnh theo thẻ đâu? Nếu khơng có thẻ bảo hiểm y tế, H P Chuyển C31 Chuyển C32 105 sao? Không biết bảo hiểm y tế Không biết mua đâu Chi phí cao Khơng quan/người sử dụng lao động mua Khác, ghi rõ: ……………………………… 99 (có thể nhiều lựa chọn) PHẦN 7: SỨC KHỎE CHUNG Phần hỏi ý kiến/cảm nghĩ đối tượng sức khỏe họ Những đánh giá cảm nhận thân đối tượng sức khỏe, khái niệm “thường xun/ln ln/ít ” đối tượng cảm nhận mà khơng có định nghĩa cụ thể C32 Nhìn chung, anh/chị thấy sức khỏe nào? H P Rất tốt Tốt Bình thƣờng Tạm đƣợc Rất tệ □1 □2 □3 □4 □5 C33 So với cách năm, anh/chị tự đánh giá sức khỏe nói chung nào? Tốt nhiều Tốt phần Tƣơng tự Tệ Tệ nhiều □1 □2 □3 □4 □5 U C34 Các câu hỏi sau mơ tả hoạt động sinh hoạt bình thường ngày Điều kiện sức khỏe anh chị có hạn chế hoạt động sinh hoạt khơng? Nếu có, hạn chế tới mức độ nào? H Hạn chế nhiều Hạn chế phần Không hạn chế a Những hoạt động mạnh, ví dụ chạy bộ, nâng/chở vật nặng, chơi bóng chuyền, bóng bàn □1 □2 □3 b Những hoạt động v a phải, ví dụ di dời bàn, giặt đồ, thể dục □1 □2 □3 c Xách mang túi đồ đạc (đi làm, chợ, chơi….) □1 □2 □3 d Leo lên vài bậc cầu thang gác □1 □2 □3 e Leo lên bậc thang gác □1 □2 □3 f Cúi gập người, quỳ xuống hay cúi xuống □1 □2 □3 g Đi số rƣỡi □1 □2 □3 TT Hoạt động 106 h Đi vài trăm m t □1 □2 □3 i Đi trăm m t □1 □2 □3 j Tự tắm rửa hay mặc quần áo □1 □2 □3 C35 Trong tuần qua, tình trạng sức khỏe thể chất anh/chị có ảnh hưởng đến sinh hoạt, cơng việc nào? TT Ảnh hướng sức khỏe thể chất có làm cho anh/chị… Luôn Hầu hết Thỉnh thoảng t Không a Giảm bớt thời gian làm việc hoạt động khác □1 □2 □3 □4 □5 b Hồn thành việc mà muốn làm □1 □2 □3 □4 □5 c Bị hạn chế số loại hoạt động, công việc định □1 □2 □3 □4 □5 d Có khó khăn thực sinh hoạt, cơng việc (ví dụ, làm việc phải cố gắng nhiều ) □1 □2 □3 □4 □5 H P U C36 Trong tuần qua, vấn đề tinh thần (như lo lắng, buồn rầu, hay lo sợ) có ảnh hưởng đến sinh hoạt, cơng việc nào? TT Ảnh hướng sức khỏe tinh thần có làm cho anh/chị… a Giảm bớt thời gian làm việc hoạt động khác b c Luôn Hầu hết Thỉnh thoảng t Không □1 □2 □3 □4 □5 Hồn thành việc mà muốn làm □1 □2 □3 □4 □5 Làm việc/thực hoạt động cẩn thận bình thường □1 □2 □3 □4 □5 H C37 Trong tuần qua, tình trạng sức khỏe thể chất tinh thần anh/chị ảnh hưởng tới hoạt động xã hội bình thường với gia đình, bạn bè, hàng xóm, hay sinh hoạt đồn thể nào? (ví dụ gặp mặt bạn bè, chơi ) Hồn tồn khơng Ch t V a phải Khá nhiều Rất nhiều □1 □2 □3 □4 □5 C38 Anh/chị có bị đau (ở đâu) thể tuần qua khơng? 107 Khơng có Rất nh Nh V a Nhiều Rất nhiều □1 □2 □3 □4 □5 □6 C39 Trong tuần qua, đau đớn (đã đề cập trên) ảnh hưởng công việc thường ngày anh/chị nào? (Gồm công việc nhà bên ngồi) Hồn tồn khơng Ch t V a phải Khá nhiều Rất nhiều □1 □2 □3 □4 □5 C40 Các câu sau hỏi cảm nhận điều đ ảy tuần qua Đối với câu hỏi, chọn câu trả lời gần xác với cảm nhận cho biết mức độ thường xuyên nó? TT H P Các cảm nhận Ln ln Hầu hết Thỉnh thoảng t Không □1 □2 □3 □4 □5 □1 □2 □3 □4 □5 □1 □2 □3 □4 □5 □1 □2 □3 □4 □5 □1 □2 □3 □4 □5 a Anh/chị có cảm thấy dồi sinh lực khơng? b Anh/chị có cảm thấy lo âu bất an khơng? c Anh/chị có cảm thấy chán nản khơng có cách làm vui lên khơng? d Anh/chị có cảm thấy thư thái bình an khơng? e Anh/chị có cảm thấy có nhiều lượng khơng? f Anh/chị có thấy tinh thần sa sút buồn chán không? □1 □2 □3 □4 □5 g Anh/chị có thấy bị mệt lả khơng? □1 □2 □3 □4 □5 h Anh/chị có cảm thấy hạnh phúc khơng? □1 □2 □3 □4 □5 i Anh/chị có cảm thấy mệt mỏi khơng? □1 □2 □3 □4 □5 U H C41 Trong tuần qua, tình trạng sức khỏe thể chất hay tinh thần anh/chị ảnh hưởng tới hoạt động xã hội bình thường (như thăm hỏi bạn bè, người thân…) có hay xảy thường xuyên không? Luôn Hầu hết Thỉnh thoảng t Không ▼ ▼ ▼ ▼ ▼ □1 □2 □3 □4 □5 108 C42 Đối với câu sau đây, anh/chị cho biết Đ NG hay SAI đến mức độ nào? TT Hoàn toàn đ ng Hầu hết đ ng Khơng biết Hầu hết sai Hồn tồn sai a Hình dễ bị mắc bệnh so với người khác □1 □2 □3 □4 □5 b Tôi khỏe mạnh người bình thường khác □1 □2 □3 □4 □5 c Tôi cho sức khỏe xuống dốc/tệ □1 □2 □3 □4 □5 d Sức khỏe tốt □1 □2 □3 □4 □5 H P Cảm ơn kết thúc vấn! H U 109 Phụ lục 4: HƢỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu thực trạng, thuận lợi khó khăn việc tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế người di cư mùa vụ độ tuổi 18 – 50 phường Phúc Xá – Ba Đình – Hà nội Thơng tin chung vấn: Ngày thực vấn: Thời gian bắt đầu: Thời gian kết thúc: Địa điểm vấn: Họ tên người trả lời: H P Tuổi: Trình độ học vấn: Chức vụ, đơn vị công tác: Giới thiệu: U Thưa ông/bà! Tiếp cận dịch vụ xã hội dịch vụ y tế vấn đề quan trọng ngành Y tế để đảm bảo mục tiêu CSSK cho người, có người lao động nhập cư Nhằm mục đích đánh giá cung cấp thông tin cho công tác hoạch định sách, Trường Đại học Y tế cơng cộng phối hợp với TTYT quận Ba Đình tiến hành nghiên cứu “Thực trạng sử dụng dịch vụ y tế người di cư mùa vụ độ tuổi 18 – 50 phường Phúc Xá – Ba Đình – Hà Nội năm 2012” Qua đó, nghiên cứu cung cấp chứng để xây dựng giải pháp nhằm tăng cường khả tiếp cận sử dụng dịch vụ CSSK nói chung người lao động nhập cư dịch vụ khám chữa bệnh nói riêng địa bàn H Nhóm nghiên cứu cảm ơn tham gia hợp tác ông/bà mong muốn nhận nhiều thơng tin đóng góp cho nghiên cứu từ ông/bà Xin chân thành cảm ơn cộng tác ông/bà! (Xin phép ghi âm) 110 NỘI DUNG PHỎNG VẤN SÂU (L nh đạo, trƣởng khoa/phòng TTYT quận, trƣởng Phòng y tế quận, trƣởng Trạm y tế CTV y tế phƣờng Phúc Xá) Xin ông/bà cho biết tình hình người lao động nhập cư địa bàn Quận/Phường năm gần (5 năm trở lại đây) nào? - Chiều hướng tăng hay giảm? - Người lao động nhập cư thường đến từ tỉnh nào? - Họ thường làm công việc gì? Xin ơng/bà cho biết tình hình sức khỏe người di cư lao động tự do/mùa vụ địa bàn nào? Họ thường gặp vấn đề sức khỏe? Khi gặp vấn đề sức khỏe, họ thường làm gì? Theo ơng/bà, người di cư mùa vụ gặp thuận lợi hay khó khăn người dân việc tiếp cận với dịch vụ CSSK không? H P Theo ông bà, với dịch vụ y tế địa bàn Quận/Phường (cơng tư) có đáp ứng nhu cầu CSSK người lao động nhâp cư nói chung người di cư mùa vụ nói riêng địa bàn khơng? Vì sao? Cơng tác CSSK địa bàn tiến hành (hình thức tổ chức, địa điểm, thời gian, đối tượng….)? Đơn vị có hỗ trợ cho người đến khám khơng? Người di cư có hỗ trợ khơng? U Theo ông/bà, người di cư thường gặp vấn đề tiếp cận sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh địa phương (tìm đến CSYT, việc thăm khám chẩn đoán bệnh, thời gian mở cửa, thời gian chờ đợi, tư vấn giải thích sức khỏe, thái độ nhân viên y tế, chi phí điều trị…)? H Địa phương có hoạt động/chương trình CSSK hỗ trợ cho người di cư mùa vụ sinh sống làm việc địa bàn khơng? - Nếu có, hoạt động/chương trình triển khai nào? Có phối hợp ban ngành liên quan không? - Nếu không, sao? Những vấn đề mà địa phương gặp phải việc triển khai hoạt động/chương trình CSSK cho người di cư mùa vụ địa bàn? Địa phương có sách để hỗ trợ người di cư mùa vụ việc tiếp cận với dịch vụ CSSK khơng? Nếu có, sách gì? Nếu khơng, sao? Theo ơng/bà, nhu cầu CSSK người di cư lao động tự do/lao động mùa vụ gì? 10 Theo ơng/bà, thời gian tới để nâng cao hiệu CSSK công tác khám chữa bệnh cho người di cư mùa vụ nói riêng nhân dân nói chung, quyền địa phương ban ngành liên quan cần phải làm gì? 11 Ngồi vấn đề trao đổi trên, ơng/bà cịn có ý kiến khác vấn đề cần trao đổi không? 111 NỘI DUNG PHỎNG VẤN SÂU (Ngƣời di cƣ mùa vụ - có sử dụng DVYT) Xin anh/chị cho biết anh/chị từ nơi đến sinh sống làm việc Hà Nội (quận/huyện, tỉnh/thành phố)? Anh/chị sống liên tục từ tới Hà Nội không? Nếu không liên tục anh/chị lại đến Hà Nội lần anh/chị lại Hà Nội bao lâu? Lý anh/chị đến Hà Nội (tìm việc, theo chồng/vợ/anh em….)? Cơng việc anh/chị? Hiện anh/chị sống ai? Mối quan hệ anh/chị với người sống? Hiện tại, anh/chị cảm thấy tình hình sức khỏe nào? Khi có nhu cầu vấn đề CSSK, anh/chị thường đến đâu để khám chữa bệnh (y tế công, y tế tư nhân)? Anh/chị có nhận xét đến khám chữa bệnh nơi (thời gian mở cửa, chờ đợi, thái độ nhân viên y tế, chi phí….)? H P Lần gần anh/chị bị đau/ốm/bệnh nào? Lần đau/ốm/bệnh đó, anh/chị đến CSYT nơi để khám chữa bệnh? Theo anh/chị, sở vật chất trang thiết bị CSYT nào? Hình thức loại hình cung cấp dịch vụ nào? Có cung cấp loại hình dịch vụ mà anh/chị cần khơng? Trình độ kỹ nhân viên y tế có đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh anh/chị không? Theo anh/chị, khoảng cách từ nơi sinh sống đến CSYT nào? Anh/chị tìm đến CSYT nào? Thời gian đến CSYT anh/chị nào? U Thời gian chờ đợi để thăm khám CSYT nào? Thế cịn thời gian mở CSYT nào, có thuận tiện cho anh/chị không? Theo anh/chị, thời gian mở cửa cho phù hợp với anh/chị? H Anh/chị cảm thấy cách thức tổ chức khám chữa bệnh CSYT nào? Có phù hợp với mong đợi anh/chị khơng? Thế cịn trình độ kỹ KCB nhân viên y tế sở sao? Anh/chị có tư vấn việc CSSK không? 10 Anh/chị cảm thấy thơng tin tư vấn giải thích nhân viên y tế CSYT tình hình sức khỏe việc điều trị anh/chị? 11 Thái độ cách thức làm việc nhân viên y tế anh/chị (tôn trọng, quan tâm, đón tiếp niềm nở)? 12 Anh/chị có đến CSYT lần sau mà bị đau/ốm/bệnh khơng? Nếu có/khơng, sao? Thế cịn việc giới thiệu/khun bạn bè/người thân đến CSYT sao? 13 Chi phí cho lần khám chữa bệnh anh/chị (trực tiếp, gián tiếp, quà cáp…)? Và chi trả? 14 Hiện tại, anh/chị có thẻ BHYT không? - Nếu không, không mua? 112 - Nếu có, loại BHYT gì? Nơi đăng ký BHYT đâu? Khi tiếp cận với dịch vụ CSSK, anh/chị có gặp khó khăn khơng? So với người dân địa phương, có khác khơng? Nếu khác, khác nào? 15 Từ đến sinh sống, anh/chị nghe đến thông tin CSSK địa bàn phường chưa? Nếu có, thơng tin gì, nghe từ đâu? Nếu chưa, sao? 16 Từ đến sinh sống, anh/chị tham gia buổi truyền thơng giáo dục sức khỏe chưa? Nếu có, hoạt động gì? Nếu chưa, (khơng có thời gian, khơng để ý, ban ngành địa phương khơng tổ chức…)? 17 Hiện tại, anh/chị có mong muốn hỗ trợ cơng tác CSSK khám chữa bệnh địa bàn không? - Anh/chị mong muốn nhận nội dung, hình thức tuyên truyền nào? Vào khoảng thời gian địa điểm đâu? - Ngồi ra, anh/chị cịn mong muốn nhận thông tin khác không? H P 18 Với tình hình SK nay, anh/chị có nhu cầu CSSK gì? 19 Trong thời gian tới, để đảm bảo công tác CSSK cho người di cư lao động địa bàn, đặc biệt việc tăng cường khả tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế theo anh/chị cần có hỗ trợ gì? 20 Ngồi vấn đề trao đổi trên, anh/chị cịn có ý kiến khác vấn đề cần trao đổi không? U Xin cám ơn anh/chị! H 113 NỘI DUNG PHỎNG VẤN SÂU (Ngƣời di cƣ mùa vụ - không sử dụng DVYT) Xin anh/chị cho biết anh/chị từ nơi đến sinh sống làm việc Hà Nội (quận/huyện, tỉnh/thành phố)? Anh/chị sống liên tực từ tới Hà Nội khơng? Nếu khơng liên tục anh/chị lại đến Hà Nội lần anh/chị lại Hà Nội bao lâu? Lý anh/chị đến Hà Nội (tìm việc, theo chồng/vợ/anh em….)? Cơng việc anh/chị? Hiện anh/chị sống ai? Mối quan hệ anh/chị với người sống? Hiện tại, anh/chị cảm thấy tình hình sức khỏe nào? Khi có nhu cầu vấn đề CSSK, anh/chị thường đến đâu để khám chữa bệnh (y tế công, y tế tư nhân)? Anh/chị có nhận xét đến khám chữa bệnh nơi (thời gian mở cửa, chờ đợi, thái độ nhân viên y tế, giá cả….)? H P Lần gần anh/chị bị đau/ốm/bệnh nào? Lý anh/chị khơng đến CSYT nơi để KCB (tìm đến CSYT, việc thăm khám chẩn đoán bệnh, thời gian mở cửa, thời gian chờ đợi, tư vấn giải thích sức khỏe, thái độ nhân viên y tế, chi phí điều trị…)? Hiện tại, anh/chị có thẻ BHYT khơng? - Nếu khơng, khơng mua? - Nếu có, loại BHYT gì? Nơi đăng ký BHYT đâu? Khi tiếp cận với dịch vụ CSSK, anh/chị có gặp khó khăn khơng? So với người dân địa phương, có khác khơng? Nếu khác, khác nào? U Từ đến sinh sống, anh/chị nghe đến thông tin CSSK địa bàn phường chưa? Nếu có, thơng tin gì, nghe từ đâu? Nếu chưa, sao? H Từ đến sinh sống, anh/chị tham gia buổi truyền thông giáo dục sức khỏe chưa? Nếu có, hoạt động gì? Nếu chưa, (khơng có thời gian, không để ý, ban ngành địa phương không tổ chức…)? Hiện tại, anh/chị có mong muốn hỗ trợ cơng tác CSSK khám chữa bệnh địa bàn không? - Anh/chị mong muốn nhận nội dung, hình thức tuyên truyền nào? Vào khoảng thời gian địa điểm đâu? - Ngồi ra, anh/chị cịn mong muốn nhận thơng tin khác khơng? 10 Với tình hình SK nay, anh/chị có nhu cầu CSSK gì? 11 Trong thời gian tới, để đảm bảo công tác CSSK cho người di cư lao động địa bàn, đặc biệt việc tăng cường khả tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế theo anh/chị cần có hỗ trợ gì? 12 Ngồi vấn đề trao đổi trên, anh/chị cịn có ý kiến khác vấn đề cần trao đổi không? 114 NỘI DUNG PHỎNG VẤN SÂU (Chủ cho thuê trọ) Xin ông/bà cho biết số thông tin tình hình người lao động di cư thuê trọ gia đình ta - Khu nhà cho th ơng/bà có phịng? Diện tích phịng? - Điều kiện điện nước khu nhà trọ nào? Mỗi phòng cho th có đồng hồ đo riêng hay khơng? Điều kiện sinh hoạt khu nhà trọ (nguồn nước sử dụng, điều kiện ăn ở….)? Xin ông/bà cho biết tình hình sức khỏe người lao động di cư thuê trọ gia đình nào? Họ thường gặp vấn đề sức khỏe? Khi gặp vấn đề sức khỏe, họ thường làm gì? Khi bị đau/ốm/bệnh mà cần phải tới chăm sóc y tế, họ thường tới đâu? H P Theo ông/bà, tới khám chữa bệnh CSYT nơi đây, họ thường gặp phải khó khăn (tìm đến CSYT, việc thăm khám chẩn đoán bệnh, thời gian mở cửa, thời gian chờ đợi, tư vấn giải thích sức khỏe, thái độ nhân viên y tế, chi phí điều trị…)? Ở khu nhà trọ ơng/bà có CBYT phường, cộng tác viên y tế, tổ trưởng tổ dân phố…đến nói chuyện/phát tờ rơi hay phát giấy mời tham gia buổi truyền thơng/nói chuyện tổ dân phố vấn đề liên quan đến sức khỏe khơng? U - Nếu có, họ tun truyền đến người th trọ vấn đề gì? - Nếu khơng, sao? Theo ông/bà, cần biết thông tin liên quan đến vấn đề sức khỏe, người di cư mùa vụ thường tìm kiếm thơng tin đâu? H Theo ông/bà, nhu cầu họ CSSK gì? Nếu muốn truyền thơng cho họ vấn đề liên quan đến sức khỏe, theo ông/bà nên truyền thông cách nào? Vào thời gian nào? Họ cần biết thơng tin gì? Ngồi vấn đề trao đổi trên, ơng/bà cịn có ý kiến khác vấn đề cần trao đổi không? Xin cám ơn ông/bà! 115 Phụ lục 5: HƢỚNG DẪN THẢO LUẬN NHĨM Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu nhu cầu thực trạng, thuận lợi khó khăn việc tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế người di cư mùa vụ độ tuổi 18 – 50 phường Phúc Xá – Ba Đình – Hà nội Thông tin chung vấn: Ngày thực thảo luận: Thời gian bắt đầu: Thời gian kết thúc: Địa điểm thảo luận: Người hướng dẫn: H P Thư ký: Thành phần tham dự: TT Tuổi Trình độ học vấn Tôn giáo Nghề nghiệp U Tình trạng nhân H - Mơ tả vị trí, sơ đồ chỗ ngồi thành viên - Mô tả bối cảnh nơi diễn thảo luận - Nhận xét chung người hướng dẫn thảo luận - Tóm tắt nội dung Thời gian di cƣ 116 I Ngƣời hƣớng dẫn mở đầu thảo luận nhóm: Trường Đại học Y tế công cộng phối hợp với Trung tâm y tế quận Ba Đình tiến hành nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh, để từ tăng cường khả tiếp cận sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh cho người di cư mùa vụ địa bàn Quận/Phường Xin anh/chị vui lịng cho chúng tơi biết số ý kiến thân vấn đề Những thông tin mà chị trao đổi với kín phụ vụ cho mích đích nghiên cứu, ngồi khơng có mục đích khác Mong anh/chị nhiệt tình cộng tác với (Người hướng dẫn xin phép ghi âm) II Những nội dung cần đề cập: A Dành cho đối tƣợng di cƣ – có sử dụng DVYT Xin anh/chị cho biết anh/chị từ nơi đến sinh sống làm việc Hà Nội (quận/huyện, tỉnh/thành phố)? Anh/chị sống liên tục từ tới Hà Nội khơng? Nếu khơng liên tục anh/chị lại đến Hà Nội lần anh/chị lại Hà Nội bao lâu? H P Lý anh/chị đến Hà Nội (tìm việc, theo chồng/vợ/anh em….)? Cơng việc anh/chị? Hiện anh/chị sống ai? Mối quan hệ anh/chị với người sống? Hiện tại, anh/chị cảm thấy tình hình sức khỏe nào? U Khi có nhu cầu vấn đề CSSK, anh/chị thường đến đâu để khám chữa bệnh (y tế công, y tế tư nhân)? Anh/chị có nhận xét đến khám chữa bệnh nơi (thời gian mở cửa, chờ đợi, thái độ nhân viên y tế, chi phí….)? H Lần gần anh/chị bị đau/ốm/bệnh nào? Lần đau/ốm/bệnh đó, anh/chị đến CSYT nơi để khám chữa bệnh? Theo anh/chị, sở vật chất trang thiết bị CSYT nào? Hình thức loại hình cung cấp dịch vụ nào? Có cung cấp loại hình dịch vụ mà anh/chị cần khơng? Trình độ kỹ nhân viên y tế có đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh anh/chị không? Theo anh/chị, khoảng cách từ nơi sinh sống đến CSYT nào? Anh/chị tìm đến CSYT nào? Thời gian đến CSYT anh/chị nào? Thời gian chờ đợi để thăm khám CSYT nào? Thế cịn thời gian mở CSYT nào, có thuận tiện cho anh/chị khơng? Theo anh/chị, thời gian mở cửa cho phù hợp với anh/chị? Anh/chị cảm thấy cách thức tổ chức khám chữa bệnh CSYT nào? Có phù hợp với mong đợi anh/chị khơng? Thế cịn trình độ kỹ KCB nhân viên y tế sở sao? Anh/chị có tư vấn việc CSSK không? 117 10 Anh/chị cảm thấy thơng tin tư vấn giải thích nhân viên y tế CSYT tình hình sức khỏe việc điều trị anh/chị? 11 Thái độ cách thức làm việc nhân viên y tế anh/chị (tôn trọng, quan tâm, đón tiếp niềm nở)? 12 Anh/chị có đến CSYT lần sau mà bị đau/ốm/bệnh khơng? Nếu có/khơng, sao? Thế cịn việc giới thiệu/khun bạn bè/người thân đến CSYT sao? 13 Chi phí cho lần khám chữa bệnh anh/chị (trực tiếp, gián tiếp, quà cáp…)? Và chi trả? 14 Hiện tại, anh/chị có thẻ BHYT khơng? - Nếu khơng, khơng mua? - Nếu có, loại BHYT gì? Nơi đăng ký BHYT đâu? Khi tiếp cận với dịch vụ CSSK, anh/chị có gặp khó khăn khơng? So với người dân địa phương, có khác khơng? Nếu khác, khác nào? H P 15 Từ đến sinh sống, anh/chị nghe đến thông tin CSSK địa bàn phường chưa? Nếu có, thơng tin gì, nghe từ đâu? Nếu chưa, sao? 16 Từ đến sinh sống, anh/chị tham gia buổi truyền thơng giáo dục sức khỏe chưa? Nếu có, hoạt động gì? Nếu chưa, (khơng có thời gian, không để ý, ban ngành địa phương khơng tổ chức…)? 17 Hiện tại, anh/chị có mong muốn hỗ trợ cơng tác CSSK khám chữa bệnh địa bàn không? U - Anh/chị mong muốn nhận nội dung, hình thức tuyên truyền nào? Vào khoảng thời gian địa điểm đâu? - Ngồi ra, anh/chị cịn mong muốn nhận thông tin khác không? H 18 Với tình hình SK nay, anh/chị có nhu cầu CSSK gì? 19 Trong thời gian tới, để đảm bảo công tác CSSK cho người di cư lao động địa bàn, đặc biệt việc tăng cường khả tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế theo anh/chị cần có hỗ trợ gì? 20 Ngồi vấn đề trao đổi trên, anh/chị cịn có ý kiến khác vấn đề cần trao đổi không? Xin cám ơn anh/chị! 118 B Dành cho đối tƣợng di cƣ – không sử dụng DVYT Xin anh/chị cho biết anh/chị từ nơi đến sinh sống làm việc Hà Nội (quận/huyện, tỉnh/thành phố)? Anh/chị sống liên tực từ tới Hà Nội khơng? Nếu khơng liên tục anh/chị lại đến Hà Nội lần anh/chị lại Hà Nội bao lâu? Lý anh/chị đến Hà Nội (tìm việc, theo chồng/vợ/anh em….)? Công việc anh/chị? Hiện anh/chị sống ai? Mối quan hệ anh/chị với người sống? Hiện tại, anh/chị cảm thấy tình hình sức khỏe nào? Khi có nhu cầu vấn đề CSSK, anh/chị thường đến đâu để khám chữa bệnh (y tế công, y tế tư nhân)? Anh/chị có nhận xét đến khám chữa bệnh nơi (thời gian mở cửa, chờ đợi, thái độ nhân viên y tế, giá cả….)? Lần gần anh/chị bị đau/ốm/bệnh nào? Lý anh/chị khơng đến CSYT nơi để KCB (tìm đến CSYT, việc thăm khám chẩn đoán bệnh, thời gian mở cửa, thời gian chờ đợi, tư vấn giải thích sức khỏe, thái độ nhân viên y tế, chi phí điều trị…)? H P Hiện tại, anh/chị có thẻ BHYT không? - Nếu không, không mua? - Nếu có, loại BHYT gì? Nơi đăng ký BHYT đâu? Khi tiếp cận với dịch vụ CSSK, anh/chị có gặp khó khăn khơng? So với người dân địa phương, có khác khơng? Nếu khác, khác nào? U Từ đến sinh sống, anh/chị nghe đến thông tin CSSK địa bàn phường chưa? Nếu có, thơng tin gì, nghe từ đâu? Nếu chưa, sao? H Từ đến sinh sống, anh/chị tham gia buổi truyền thông giáo dục sức khỏe chưa? Nếu có, hoạt động gì? Nếu chưa, (khơng có thời gian, khơng để ý, ban ngành địa phương không tổ chức…)? Hiện tại, anh/chị có mong muốn hỗ trợ cơng tác CSSK khám chữa bệnh địa bàn không? - Anh/chị mong muốn nhận nội dung, hình thức tuyên truyền nào? Vào khoảng thời gian địa điểm đâu? - Ngồi ra, anh/chị cịn mong muốn nhận thông tin khác không? 10 Với tình hình SK nay, anh/chị có nhu cầu CSSK gì? 11 Trong thời gian tới, để đảm bảo công tác CSSK cho người di cư lao động địa bàn, đặc biệt việc tăng cường khả tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế theo anh/chị cần có hỗ trợ gì? 12 Ngồi vấn đề trao đổi trên, anh/chị cịn có ý kiến khác vấn đề cần trao đổi không?

Ngày đăng: 27/07/2023, 00:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w