1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giai phap thuc hien muc tieu chuyen dich co cau sa 599940

91 69 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Thực Hiện Mục Tiêu Chuyển Dịch Cơ Cấu Sản Xuất Nông Nghiệp Theo Hướng CNH-HĐH Nông Nghiệp Nông Thôn Tỉnh Phú Thọ Thời Kỳ 2006 - 2015
Tác giả Nguyễn Thị Thu Hằng
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế Phát Triển
Thể loại Luận Văn Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2015
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 671 KB

Cấu trúc

  • Chơng I Vai trò của chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp đối với phát triển kinh tế (2)
    • 1. Một số vấn đề cơ bản về chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp (0)
      • 1.1. Cơ cấu sản xuất nông nghiệp (3)
      • 1.2. Cơ sở lý luận của chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp (3)
      • 1.3. Cơ sở thực tiễn của chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp (8)
    • 2. Những yếu tố tác động tới quá trình chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp (12)
      • 2.1. Điều kiện tự nhiên (12)
      • 2.2. Yếu tố chính sách (13)
      • 2.3. Yếu tố lao động (13)
      • 2.4. YÕu tè vèn (13)
      • 2.5. Trình độ phát triển khoa học - công nghệ, cơ sở hạ tầng (14)
      • 2.6. Tác động của công nghiệp và dịch vụ đối với sản xuất nông nghiệp (14)
      • 2.7. Yếu tố thị trờng tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp (16)
    • 3. Vai trò của chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp đối với phát triển (16)
  • Chơng II: Đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp ở tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2001 - 2005 (19)
    • I. Mục tiêu chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2001 - 2005 (19)
      • 1. Phơng hớng (19)
      • 2. Mục tiêu (19)
    • II. Đánh giá thực hiện chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp (21)
      • 1.1. Chơng trình sản xuất lơng thực (0)
      • 1.2. Chơng trình phát triển chè (22)
      • 1.3. Chơng trình phát triển cây ăn quả (23)
      • 1.4. Chơng trình phát triển chăn nuôi bò sữa (23)
      • 1.5. Chơng trình phát triển chăn nuôi lợn xuất khẩu (23)
      • 1.6. Chơng trình phát triển thủy sản (24)
      • 1.7. Phát triển lâm nghiệp (25)
      • 2. Kết quả chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp (0)
        • 2.1. Sự chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp (26)
          • 2.1.1. Tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế (26)
          • 2.1.2. Chuyển dịch cơ cấu sản xuất trong nội bộ ngành nông nghiệp (27)
          • 2.1.3. Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp nông thôn (0)
        • 2.2. Sự chuyển dịch cơ cấu lao động trong nông nghiệp (31)
        • 2.3. Sự chuyển dịch cơ cấu vốn đầu t trong nông nghiệp (0)
      • 3. Vai trò của chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp đối với phát triển ở tỉnh Phú Thọ (45)
        • 3.1. Hiệu quả kinh tế (45)
        • 3.2. Về xã hội - môi trờng (46)
        • 3.3. Về khoa học công nghệ (46)
    • III. KÕt luËn (46)
      • 1. Những thuận lợi trong quá trình chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp trong thời gian tới (46)
        • 1.1. Thuận lợi do điều kiện tự nhiên (46)
        • 1.2. Thuận lợi từ chính sách u đãi của tỉnh đối với sản xuất nông nghiệp (47)
        • 1.3. YÕu tè vèn (0)
        • 1.4. Trình độ phát triển khoa học - công nghệ, cơ sở hạ tầng (0)
        • 1.5. Lao động (48)
        • 1.6. Thị trờng tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp (48)
      • 2. Những khó khăn tồn tại tác động tới quá trình chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp ở tỉnh Phú Thọ trong thời gian tới (48)
        • 2.1. Trong cơ cấu sản xuất nông nghiệp (49)
        • 2.2. Trong cơ cấu lao động nông nghiệp (49)
        • 2.3. Trong cơ cấu vốn đầu t nông nghiệp (50)
  • Chơng III Giải pháp thực hiện mục tiêu chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hớng CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2006 - 2015 (50)
    • I. Các phơng án chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở tỉnh Phú Thọ thời kì 2006- 2015 và lựa chọn phơng án khả thi (50)
      • 1.2. D©n sè (50)
      • 1.4. Nhu cầu nguyên liệu cho công nghiệp (51)
      • 1.5. Thị trờng tiêu thụ sản phẩm nông lâm sản (51)
      • 1.6. Chính sách vĩ mô (55)
      • 1.7. Về khoa học công nghệ (55)
      • 2. Định hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở tỉnh Phú Thọ thêi k× 2006- 2015 (55)
        • 3.1. Phơng án 1( tích cực vừa) (63)
        • 3.2. Phơng án 2( tích cực cao) (64)
        • 3.3. Phơng án cao ( đột biến) (64)
      • 4. Lựa chọn phơng án có tính khả thi (65)
    • II. Những giải pháp thực hiện chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo phơng án chọn (65)
      • 1. Quy hoạch sản xuất (66)
        • 1.1. Sản xuất lơng thực (66)
        • 1.2. Cây công nghiệp hàng năm (67)
        • 1.3. Phát triển chè (67)
        • 1.4. Phát triển cây ăn quả (68)
        • 1.6. Phát triển chăn nuôi bò sữa (70)
        • 1.7. Phát triển thuỷ sản (70)
        • 1.8. Phát triển lâm nghiệp (71)
        • 2.1. Phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp (72)
        • 2.2. Phát triển hệ thống dịch vụ nông thôn (75)
      • 3. Giải pháp về lao động (75)
      • 4. Giải pháp về vốn (76)
      • 6. Giải pháp về thị trờng tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp (80)
      • 7. Về quản lý Nhà nớc của ngành trên các lĩnh vực (80)
      • 1. KÕt luËn (81)
      • 2. Một số kiến nghị (83)

Nội dung

ë c¸c n­íc ®ang ph¸t triÓn còng nh­ ë ViÖt Nam, n«ng nghiÖp lµ nguån sèng cña ®¹i ®a sè d©n c­. Vai trß cña n«ng nghiÖp ®­îc thÓ hiÖn qua n¨m h×nh thøc c¬ b¶n: Cung cÊp s¶n phÈm cho s¶n xuÊt vµ xuÊt khÈu; lµ thÞ tr­êng tiªu thô s¶n phÈm c«ng nghiÖp; cung cÊp lao ®éng cho c¸c lÜnh vùc kinh tÕ; xuÊt khÈu s¶n phÈm t¹o nguån ngo¹i tÖ cho c«ng nghiÖp ho¸ vµ gãp phÇn quan träng trong viÖc gi¶i quyÕt c¸c vÊn ®Ò x· héi cña ®Êt n­íc, ®¶m b¶o an toµn l­¬ng thùc, n©ng cao hiÖu qu¶ viÖc sö dông c¸c nguån tµi nguyªn, xo¸ ®ãi gi¶m nghÌo vµ æn ®Þnh ®êi sèng kinh tÕ x· héi.

Vai trò của chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp đối với phát triển kinh tế

Những yếu tố tác động tới quá trình chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp

2.1 Điều kiện tự nhiên: Đất đai, khí hậu, thời tiết, nguồn nớc là t liệu sản xuất chủ yếu của nông nghiệp Quy mô và cơ cấu sản xuất nông nghiệp phụ thuộc rất lớn vào qũy đất nông nghiệp trong tổng quỹ đất tự nhiên cũng nh độ phì nhiêu và cấu tạo thể nhìng. Đất đai là cơ sở tự nhiên, là tiền đề đầu tiên của mọi quá trình sản xuất. Đất đai tham gia vào tất cả mọi quá trình sản xuất của xã hội, nhng tuỳ thuộc vào từng ngành cụ thể mà vai trò của đất đai có sự khác nhau Trong nông nghiệp ruộng đất tham gia với t cách yếu tố tích cực của sản xuất, là t liệu sản xuất chủ yếu không thể thay thế đợc Ruộng đất là sản phẩm của tự nhiên, có trớc lao động, nó xuất hiện và tồn tại ngoài ý muốn của con ngời, vì thế đất đai là tài sản quốc gia Nhng từ khi con ngời khai phá đất đai, đa ruộng đất vào sử dụng nhằm phục vụ lợi ích của con ngời, trong quá trình lịch sử lâu dài, lao động của nhiều thế hệ đợc kết tinh ở trong đó thì ngày nay ruộng đất vừa là sản phẩm của tự nhiên vừa là sản phẩm của lao động Trong nông nghiệp ruộng đất vừa là đối tợng lao động vừa là t liệu lao động Ruộng đất là đối t- ợng lao động khi con ngời sử dụng công cụ sản xuất tác động vào đất làm cho đất thay hình đổi dạng nh cày, bừa…quá trình đó làm tăng chất lợng của ruộng đất, tạo điều kiện thuận lợi để tăng năng suất cây trồng Ruộng đất là t liệu lao động khi con ngời sử dụng công cụ sản xuất tác động lên đất thông qua các thuộc tính lý học, hoá học, sinh vật học và các thuộc tính khác của đất để tác động lên cây trồng Sự kết hợp đối tợng lao động và t liệu lao động đã làm cho ruộng đất trở thành t liệu sản xuất trong nông nghiệp Không những thế, ruộng đất còn là t liệu sản xuất chủ yếu, t liệu sản xuất đặc biệt, t liệu sản xuất không thể thay thế đợc. Độ phì nhiêu của đất là thuộc tính quan trọng nhất, là dấu hiệu chất lợng của ruộng đất Nó ảnh hởng lớn đến năng suất cây trồng, đến hiệu quả sử dụng lao động sống và lao động quá khứ đợc sử dụng.

Khí hậu, thời tiết khác nhau cũng là điều kiện quan trọng trong việc bố trí cơ cấu nông nghiệp ở mỗi vùng có thời tiết khác nhau thì cơ cấu sản xuất nông nghiệp cũng khác nhau do mỗi loại cây trồng vật nuôi thờng thích hợp với từng đặc điểm thời tiết khí hậu khác nhau Do đó khí hậu ảnh hởng lớn tới cơ cấu nông nghiệp và quá trình chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp. Điều kiện thủy văn cũng chi phối mạnh cơ cấu sản xuất nông nghiệp ở những vùng đồng bằng, ma nhiều, lúa nớc chiếm u thế, ở những vùng cao nguyên, thiếu nớc, thích hợp với các cây công nghiệp dài ngày.

Chính sách nông nghiệp đợc hiểu là tổng thể các biện pháp kinh tế hoặc phi kinh tế có liên quan đến nông nghiệp và các ngành có liên quan, nhằm tác động vào nông nghiệp theo những mục tiêu nhất định, trong một thời hạn nhất định.

Sự tồn tại của một chính sách luôn luôn phục vụ cho một hoặc một vài mục tiêu nhất định Chính vì vậy chính sách sẽ trở nên vô nghĩa khi không có mục tiêu hoặc mục tiêu không rõ ràng Mặt khác, mục tiêu không tự nhiên sinh ra mà do chủ thể quản lý đa ra với chủ định cần đi tới, thay đổi theo thời gian vì vậy chính sách và mục tiêu có mối quan hệ khăng khít gắn bó hữu cơ với nhau, nhng không đồng nhất.

Những chính sách nông nghiệp có tác động lớn đến qúa trình chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp Các chính sách nông nghiệp nh : chính sách trợ giá nông sản, chính sách đất đai, chính sách vốn cho sản xuất nông nghiệp, chính sách khuyến khích nghiên cứu khoa học, chính sách tiêu thụ sản phÈm…

Lao động là yếu tố có ý nghĩa hai mặt Một mặt lao động là những ngời tham gia vào quá trình sản xuất, trực tiếp tạo ra sản phẩm, làm nên sự phát triển Mặt khác cũng chính họ là những ngời hởng lợi ích từ những thành quả mà họ làm ra.

Khi lao động tham gia vào sản xuất, nếu họ có trình độ, có hiểu biết, có kiến thức chuyên môn chắc chắn năng suất làm việc của họ sẽ cao hơn Họ biết sử dụng những tiến bộ của khoa học kỹ thuật vào sản xuất, từ đó có thể làm cho một ngời làm việc đợc nhiều hơn, giải phóng lao động trong lĩnh vực nông nghiệp sang lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ góp phần thực hiện CNH - HĐH đất nớc, khắc phục đợc tình trạng thất nghiệp trá hình ở nông thôn.

Ngời lao động là ngời tham gia sản xuất sẽ quyết định đến kết quả thực hiện quá trình chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp có hiệu quả hay không

Là nguồn lực hạn chế đối với các ngành kinh tế nói chung, nông nghiệp nói riêng Vốn sản xuất vận động không ngừng từ phạm vi sản xuất sang phạm vi lu thông và trở về sản xuất Vốn sản xuất trong nông nghiệp là biểu hiện bằng tiền của t liệu lao động và đối tợng lao động đợc sử dụng vào sản xuất nông nghiệp.

Sự tác động của vốn sản xuất vào quá trình sản xuất và hiệu quả kinh tế của nó không phải bằng cách trực tiếp mà thông qua đất cây trồng, vật nuôi Cơ cấu chất lợng của vốn sản xuất phải phù hợp với yêu cầu của từng loại đất đai, từng đối tợng sản xuất là sinh học.

Vốn là yếu tố quan trọng trong quá trình thực hiện chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp, nó đóng vai trò quyết định rất lớn đến sự thành công hay thất bại của ngời sản xuất.

2.5 Trình độ phát triển khoa học - công nghệ, cơ sở hạ tầng:

Các hoạt động nghiên cứu ứng dụng KH&CN góp phần quan trọng vào việc cung cấp luận cứ khoa học phục vụ cho chiến lợc phát triển KT-XH của tỉnh KH&CN đóng vai trò quan trọng trong việc tiếp thu, vận hành, làm chủ và khai thác có hiệu quả các công nghệ mới, từng bớc nâng cao trình độ công nghệ trong một số ngành nâng cao năng suất lao động, tạo ra sản phẩm có chất lợng và khả năng cạnh tranh cao, đặc biệt trong lĩnh vực nông nghiệp, KH&CN đã góp phần quyết định tới việc chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp, nông thôn, đã tạo ra bớc đột phá về năng suất và sản lợng lơng thực thực phẩm, KH&CN đã góp phần đào tạo và nâng cao trình độ nguồn nhân lực, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, bảo vệ môi trờng, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá.

Những thành tựu khoa học - công nghệ đã tác động mạnh đến cơ cấu nông nghiệp Nh công nghệ sinh học với các công nghệ tế bào, công nghệ gen, công nghệ vi sinh đã tạo ra những giống cây trồng và vật nuôi có năng suất và chất lợng cao.

Phát triển cơ sở hạ tầng như thủy lợi, giao thông, điện và giáo dục đã thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp Thủy lợi không chỉ tăng năng suất mà còn cung cấp nước sinh hoạt, cải tạo đất hoang thành đất canh tác và hình thành các khu định cư mới.

2.6 Tác động của công nghiệp và dịch vụ đối với sản xuất nông nghiệp:

Sự phát triển công nghiệp, dịch vụ đã làm tăng thu nhập của người dân, thúc đẩy năng suất lao động, dẫn đến thay đổi nhu cầu thị trường và chuyển dịch lao động trong các ngành kinh tế, tác động trực tiếp đến cơ cấu sản xuất nông nghiệp Công nghiệp và dịch vụ, đặc biệt là những ngành có tác động tới nông nghiệp, sẽ làm tăng hàm lượng tác động của sản xuất công nghiệp và dịch vụ nông nghiệp trong mỗi sản phẩm nông nghiệp Trước đây, nông dân chủ yếu sản xuất tự túc, tự cấp, nhưng sự ra đời của công nghiệp, dịch vụ đã tạo ra máy móc, phương thức canh tác hiện đại, tăng sản lượng và xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp qua chế biến Các ngành công nghiệp tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp như giấy, dược liệu, chè, chế biến nông sản có vai trò quan trọng trong giai đoạn đầu công nghiệp hóa, giải quyết việc làm cho khu vực nông nghiệp, nông thôn và liên kết công nghiệp - nông nghiệp.

Vai trò của chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp đối với phát triển

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế quốc dân nói chung và chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp nói riêng là đòi hỏi khách quan của quá trình phát triển lực lợng sản xuất, phân công lao động của xã hội của mọi quốc gia Đó là biện pháp cơ bản để tạo ta nhiều việc làm, sản xuất ra nhiều của cải, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân, tăng thêm giá trị hàng hoá xuất khẩu qua đó góp phần đẩy mạnh CNH - HĐH đất nớc Nhận thức về sự cần thiết và tầm quan trọng của chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp không phải mới đợc đề xuất trong những năm gần đây mà đã đợc nêu ra ngay sau khi đất nớc ra khỏi chiến tranh bớc vào thời kỳ phát triển kinh tế trong điều kiện hoà bình. Ban chấp hành Trung Ương tại Đại hội IV của Đảng ( 12 - 1976) đã viết: " Phát triển toàn diện cả trồng trọt và chăn nuôi, đẩy mạnh lâm nghiệp, ng nghiệp… nhằm đảm bảo đủ lơng thực dự trữ, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, tăng nhanh nguồn hàng xuất khẩu… phát triển tất cả các vùng: đồng bằng, trung du, miền núi và miền biển, phát huy thế mạnh của mỗi vùng… phát triển mạnh công nghiệp chế biến lơng thực, thực phẩm và các nông sản khác… ở miền núi kết hợp lâm nghiệp, nông nghiệp với công nghiệp kinh doanh tổng hợp nghề rừng, trồng cây công nghiệp và chăn nuôi ".

Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp là hoạt động nhằm đa dạng sinh học, đa dạng hoá sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của xã hội Chủ trơng nói trên đã đợc Nghị quyết Trung Ương V khoá VII nêu thành một định hớng lớn và đại hội VIII một lần nữa khẳng định là một giải pháp quan trọng nhằm thúc đẩy phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn trong nhịp cầu đi lên công nghiệp hoá

Sự đóng góp của ngành nông nghiệp và khu vực nông thôn vào hoạt động kinh tế đợc thể hiện qua năm hình thức cơ bản: cung cấp sản phẩm cho sản xuất và xuất khẩu; là thị trờng tiêu thụ sản phẩm công nghiệp; cung cấp lao động cho các lĩnh vực kinh tế; xuất khẩu sản phẩm tạo nguồn ngoại tệ cho công nghiệp hoá và góp phần quan trọng trong việc giải quyết các vấn đề xã hội cho đất nớc.

Vai trò của nông nghiệp trong việc cung cấp sản phẩm bao gồm việc cung cấp lơng thực, thực phẩm cho ngời tiêu dùng và nguyên liệu cho công nghiệp chế biến Lơng thực - thực phẩm đợc coi là sản phẩm thiết yếu, không thể thiếu đợc cho đời sống con ngời Sự phát triển của công nghiệp chế biến từ san phẩm nông nghiệp chiếm vị trí quan trọng trong thời kì đầu công nghiệp hóa.

Nó tạo ra sự tác động qua lại giữa công nghiệp và nông nghiệp để thúc đẩy nhau cùng phát triển ở những giai đoạn sau của sự phát triển, công nghiệp chế biến tiếp tục góp phần đảm bảo nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của con ngêi.

Thời kỳ đầu của công nghiệp hóa, sản phẩm nông nghiệp là một nguồn xuất khẩu chủ yếu tạo ra tích luỹ ban đầu cho đất nớc Nhờ những sản phẩm nông nghiệp xuất khẩu mà Nhà nớc có ngoại tệ để nhập khẩu máy móc, thiết bị cũng nh nguyên, nhiên, vật liệu cần thiết cho sự phát triển công nghiệp, xây dựng và các hoạt động dịch vụ khác.

Hiệu quả của chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp về mặt xã hội - môi trờng: ở các nớc đang phát triển nh ở Việt Nam, nông nghiệp là nguồn sống của đại đa số dân c, do đó phát triển sản xuất nông nghiệp và khu vực nông thôn còn là cơ sở để giải quyết các vấn đề xã hội của đất nớc, đảm bảo an toàn về lơng thực, nâng cao hiệu qủa việc sử dụng các nguồn tài nguyên, xoá đói giảm nghèo và ổn định đời sống kinh tế - xã hội Thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, đẩy mạnh phát triển sản xuất sẽ tăng thêm việc làm cho hàng vạn lao động nông thôn; đồng thời thực hiện phân công lại lao động xã hội, chuyển một phần lao động nông lâm nghiệp sang các ngành khác Xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông lâm nghiệp góp phần thu hẹp khoảng cách phát triển kinh tế giữa các vùng, khai thác tiềm năng của mỗi địa phơng Đời sống nhân dân vùng nông thôn đợc cải thiện.Đẩy mạnh phát triển vốn rừng, nâng cao độ che phủ rừng đảm bảo môi trờng sinh thái gắn du lịch với phát triển lâm nghiệp. Đối với một nớc nông nghiệp nh nớc ta thì việc phát triển nông nghiệp là một việc quan trọng Để nông nghiệp phát huy đợc vai trò đối với phát triển kinh tế, cần có một cơ cấu sản xuất nông nghiệp hợp lý Quá trình chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp sẽ góp phần thực hiện sự phát triển tiêu dân giàu nớc mạnh.

Mấy năm nay, với đặc điểm đất đai khí hậu, hệ sinh thái, về lợi thế thị tr- ờng, nông dân tất cả các vùng bắt đầu tìm hớng chuyển dịch cơ sản xuất nông nghiệp Sự chuyển dịch đó là rất phong phú, đa dạng:

- Chuyển dịch cơ cấu mùa vụ, cơ cấu giống, tăng vụ, tăng vòng quay của đất, nhất là các vùng nông nghiệp ven đô, ven các trục giao thông, vùng có bình quân ruộng đất thấp.

Tiến hành chuyển đổi cơ cấu cây trồng, tập trung hướng đến phát triển đa dạng các loại cây ăn quả, rau xanh trên đất bãi, đất cao Đồng thời, mở rộng nuôi trồng thủy sản ở những khu vực đất trũng thường xuyên bị ngập úng, nhằm tăng hiệu quả kinh tế, tiết kiệm chi phí so với việc canh tác lúa truyền thống Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất, liên kết chặt chẽ giữa các đơn vị tham gia chuỗi sản xuất để nâng cao chất lượng sản phẩm nông nghiệp, tạo giá trị gia tăng và nâng cao đời sống người dân.

- Cải tạo vờn tạp, ao hoang, chuồng trống làm vờn thâm canh nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi các loại gia súc, hình thành cơ cấu VAC hệ sinh thái VAC, hệ thống nông nghiệp làng xã, làm sạch môi trờng, đẹp cảnh quan nông thôn Nhờ đó mặc dầu đất vờn ít nhng với cơ cấu kinh tế hiệu quả, nhiều hộ nông dân đã có thu nhập cao và giàu có.

- Thực hiện nông - lâm nghiệp kết hợp, cân đối lâm nghiệp quốc doanh ( mô hình lâm trờng) sang lâm nghiệp xã hội, bố trí cơ cấu hợp lí rừng, cây ăn quả, cây công nghiệp, chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản đã là giải pháp hạn chế phá rừng phát triển kinh tế xã hội miền núi.

Hình thành các vùng cây công nghiệp tập trung kết hợp nông nghiệp với công nghiệp chế biến, tín dụng và dịch vụ, thúc đẩy hình thành một cơ cấu kinh tế mới tại vùng trung du miền núi Thay đổi phương thức sản xuất, đi vào sản xuất hàng hóa, hoạt động theo cơ chế thị trường Điển hình là hiệp hội mía đường Lam Sơn.

- Chuyển chăn nuôi gia súc, nuôi trồng thủy sản theo kiểu tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hoá quy mô nhỏ với nhiều chủng loại phong phú: Nuôi lợn thịt, bò thịt, bò sữa, dê sữa các loại cá nớc ngọt, nớc lợ, thuỷ đặc sản với các loại giáp xác, loài lỡng c loài bò sát, loài nhuyễn thể. Đây là một hiện tợng mới nổi lên, đang vận động và phát triển trong đời sống kinh tế nông thôn Tuy còn là bớc đầu, nhng nó phản ánh tính năng động sáng tạo của hộ nông dân, là một xu thế phát triển hợp quy luật Các hộ nông dân ở nhiều địa phơng đang tự vận động tìm nguồn vốn, học hỏi kinh nghiệm, tiếp thu kỹ thuật và công nghệ mới, tìm kiếm thị trờng tiêu thụ, tận dụng tiềm năng đất đai, mặt nớc, đồi gò từ trong nhà ra đồng để phát triển kinh tế theo hớng " dân giàu nớc mạnh".

Đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp ở tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2001 - 2005

Mục tiêu chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2001 - 2005

Để tăng sức cạnh tranh của sản phẩm nông nghiệp trên thị trường, cần chuyển dịch cơ cấu sản xuất theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa Song hành với việc thúc đẩy sản xuất hàng hóa, doanh nghiệp cần chú trọng liên kết sản xuất với thị trường và công nghiệp chế biến Ngoài ra, việc áp dụng cơ giới hóa, điện khí hóa, thủy lợi hóa và ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại cũng đóng vai trò quan trọng trong nâng cao hiệu quả sản xuất.

Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp cần đảm bảo mối liên hệ chặt chẽ với cơ cấu kinh tế chung, cân bằng giữa các lĩnh vực trong nội bộ ngành nông lâm nghiệp Theo hướng giảm dần tỷ trọng sản phẩm và lao động nông nghiệp, tạo điều kiện cho các lĩnh vực dịch vụ, công nghiệp phát triển, nâng cao hiệu quả sản xuất và năng suất lao động trong toàn nền kinh tế.

Tập trung phát triển những loại cây con, ngành nghề có thế mạnh sản xuất, có thị trường tiêu thụ và thu hút nhiều lao động Đáng chú ý là cả số lượng và chất lượng của các sản phẩm nông lâm nghiệp đều được coi trọng, phục vụ mục đích tăng trưởng.

+ Coi trọng an toàn lơng thực, đồng thời đẩy mạnh phát triển nông nghiệp bền vững vừa khai thác tốt hơn tiềm năng hiện có về đất đai, lao động, tài nguyên… đồng thời đảm bảo sự phát triển sản xuất bền vững trong tơng lai.

2 Mục tiêu: a) Mục tiêu chung:

Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp tạo đợc sự chuyển biến nhanh, vững chắc, sản xuất theo hớng hàng hoá, có sức cạnh tranh, có hiệu quả bền vững trên cơ sở áp dụng các thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân; Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá. b) Mục tiêu cụ thể:

Phấn đấu năm 2005 đạt các chỉ tiêu:

- Giá trị sản xuất nông lâm nghiệp tăng bình quân 4,5 - 5%/ năm, tỷ trọng kinh tế nông nghiệp trong GDP toàn tỉnh từ 28,6% năm 2001 xuống còn 24,5% n¨m 2005.

Để phát triển bền vững nông thôn, cần giảm tỷ trọng ngành trồng trọt xuống còn 62%, tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi lên 31% Đồng thời, thúc đẩy phát triển ngành thủy sản, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và các ngành dịch vụ tại địa phương.

- Sản xuất lơng thực ( lúa, ngô) :

+ Phấn đấu đến năm 2005 ổn định diện tích lúa cả năm 68000 ha, năng suất lúa đạt 5 tấn/ha,vụ; diện tích ngô 18500 ha, năng suất 39 - 40 tạ/ha. Sản lợng lơng thực 40 - 41 vạn tấn.

+ Nâng cao giá trị bình quân đạt 25 - 30 triệu đồng/ha.Từng bớc mở rộng quy mô những mô hình đạt giá trị từ 50 - 70 triệu đồng/ ha

- Giải quyết việc làm, tăng thu nhập, nâng cao đời sống nhân dân ( thu nhập tăng 1,5 - 2 lần so với hiện nay).

- Cây công nghiệp hàng năm: mía, đỗ tơng, lạc, sắn.

Mục tiêu phấn đấu đến năm 2005:

+ Đỗ tơng: diện tích 5.000 ha, năng suất 16 tạ/ha, sản lợng 8.000 tấn ( t¨ng 5.000 tÊn).

+ Lạc: diện tích 8.000 ha, năng suất 18 tạ/ha, sản lợng 14.400 tÊn( t¨ng 6.000 tÊn so víi n¨m 2001).

+ Mía: diện tích mía vùng nguyên liệu 1.300 ha, sản lợng 170.000 tấn + Sắn : diện tích 8500 ha, năng suất 150/ha, sản lợng 127.500 tấn

Mục tiêu phấn đấu đến 2005:

+ Quy mô diện tích chè: 12000 ha.

+ Sản lợng chè búp tơi: 60 - 62 ngàn tấn.

+ Xuất khẩu (chè khô) : 10 -11 ngàn tấn

- Phát triển cây ăn qủa:

Mục tiêu: Phấn đấu đến năm 2005, diện tích cây ăn quả 13.000 ha. Trong đó diện tích thu hoạch 10.000 ha, sản lợng quả đạt kkhoảng 100.000 tấn trong đó xuất khẩu 40 ngàn tấn Đế năm 2010; diện tích cây ăn quả đạt 20.000 ha trong đó diện tích cho thu hoạch 15.000 ha Sản lợng quả 200.000 tÊn xuÊt khÈu 100.000 tÊn.

- Phát triển chăn nuôi lợn xuất khẩu:

+ Đẩy nhanh tốc độ phát triển chăn nuôi lợn xuất khẩu gọp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nâng cao tỷ trọng giá trị chăn nuôi lên 30 - 35% vào năm 2005.

+ Đến năm 2005: xuất khẩu lợn mảnh 1000 - 1200 tấn lợn choai, lợn sữa 500 tấn/ năm Nội tiêu 4000 tấn/năm.

- Phát triển chăn nuôi bò sữa:

Mục tiêu phấn đấu đến năm 2005: Tổng đàn bò sữa đạt khoảng 4.400, trong đó bò cho sữa đạt 1260 con năng suất bình quân  3.000 kg/ chu kì, sản lợng 4000 tấn

Mục tiêu phấn đấu đến năm 2005:

+ Diện tích nuôi trồng thuỷ sản: 6300 ha.

+ Sản lợng thuỷ sản đạt 15.000 tấn trong đó cá thịt nuôi 11.000 tấn, n¨ng suÊt b×nh qu©n : 1,75 tÊn/ ha

+ Phấn đấu đa độ che phủ rừng lên 45% vào năm 2005.

+ Bảo vệ rừng hiện có : 125.965 ha.

+ Khoanh nuôi rừng tự nhiên: 8.216 ha

Đánh giá thực hiện chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp

1 Sự tác động của các yếu tố đến quá trình chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp tỉnh Phú Thọ trong thời gian qua:

Sự tác động của các yếu tố đến cơ cấu sản xuất nông nghiệp đợc biểu hiện qua các chơng trình sản xuất nông nghiệp trọng điểm:

1.1 Trong chơng trình sản xuất lơng thực:

- Trong sản xuất lơng thực, các TBKT mới đợc áp dụng vào trong sản xuất, kỹ thuật thâm canh của địa phơng có rất nhiều tiến bộ Những nghiên cứu khoa học công nghệ về những giống lúa, ngô mới, chất lợng cao nh giống lúa NX30, NĐ1, Xi23, Nhị u số 7, DT1, HT122, Nếp thơm, giống ngô HQ2000… đợc đa vào sản xuất và đang đợc phát triển mạnh mẽ làm cho cơ cấu giống, cơ cấu trà lúa có nhiều chuyển biến tác động mạnh đến cơ cấu cây trồng và góp phần nâng cao sản lợng thu hoạch Việc thu hẹp trà mùa muộn xuống còn từ 3 - 5% và mở rộng trà mùa sớm, mùa trung lên 93 - 95% đã tạo điều kiện phát triển cây vụ đông

- Chính sách của tỉnh: Việc cung ứng giống có trợ giá, nhất là lúa lai tuy khó khăn nhng vẫn đáp ứng yêu cầu sản xuất.

Sự phát triển của khoa học công nghệ, các chơng trình nghiên cứu ứng dụngTBKT, chính sách u đãi của tỉnh đối với sản xuất lơng thực đã làm cho sản xuất lơng thực có bớc phát triển nhanh và vững chắc Sản lợng lơng thực từ 35 vạn tấn năm 2001 lên 42,1 vạn tấn năm 2004, về trớc mục tiêu so với NQ tỉnh Đảng bộ lần thứ XV trớc 2 năm Bình quân tăng 8,4%/năm, bình quân lơng thực đầu ngời năm 2004 đạt 320,8kg/ngời/năm đảm bảo an toàn lơng thực, góp phần làm chuyển dịch cơ cấu trồng trọt, cơ cấu sản xuất theo hớng ngày càng tích cực đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của tỉnh

1.2 Chơng trình phát triển chè:

Từ năm 2001, tỉnh Phú Thọ tập trung đầu tư phát triển cây chè, coi trọng khâu giống và tiến bộ kỹ thuật canh tác Nghiên cứu và ứng dụng công nghệ sản xuất chè chất lượng cao, chè an toàn, nghiên cứu biện pháp nhân giống chè tím Thanh Ba Sau năm 2001, diện tích mở rộng các giống chè mới chất lượng cao LDP1, LDP2 có thể chế biến chè đen, chè xanh.

- Sở Nông nghiệp đã phối hợp cùng Công ty chè Phú Bền tổ chức hội nghị triển khai thực hiện ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm chè búp tơi giữa Công ty chè Phú Bền và các xã của huyện Thanh Ba, Hạ Hoà và Đoan Hùng bớc đầu đạt kết quả tốt Tuy nhiên, trên thực tế các hộ dân cha nghiêm túc thực hiện đúng hợp đồng đã ký kết.

- Về thực hiện chính sách khuyến khích phát triển chè của tỉnh: Công tác quản lý Nhà nớc đợc củng cố và tăng cờng Theo báo cáo của các huyện, Ngành Ngân hàng đã giải ngân cho 6.249 hộ vay vốn để trồng mới, thâm canh, cải tạo chè với tổng số tiền vay 31.560 triệu đồng Tỉnh đã chi ngân sách hỗ trợ theo Quyết định 1961/2001/QĐ-UB số tiền là 6.151 triệu đồng.

Ngành công nghiệp chế biến chè ở Phú Thọ đã phát triển mạnh mẽ với 7 nhà máy chế biến chè, trong đó có 1 nhà máy do tỉnh quản lý Nổi bật có 2 liên doanh chế biến chè xuất khẩu lớn nhất cả nước, đóng vai trò là thế mạnh trong sản xuất và chế biến chè Tổng công suất thiết kế đạt 600 tấn búp tươi/ngày và nhu cầu nguyên liệu hàng năm lên tới trên 100 ngàn tấn búp tươi Năng lực của các công ty có thể chế biến khoảng 10 ngàn tấn thành phẩm mỗi năm Ngoài ra, còn có hơn 45 xưởng chế biến tư nhân với công suất 5-7 tấn búp tươi/ngày/xưởng Quá trình chế biến chè đã giúp tăng tính hàng hóa và tăng cường sức cạnh tranh của sản phẩm chè của Phú Thọ.

Chương trình phát triển chè đã đạt được những thành tựu đáng kể: diện tích chè tăng 4.426,9 ha, năng suất tăng 18,2 tạ/ha, sản lượng tăng 31.176,4 tấn so với năm 2000 nhờ thâm canh, cải tạo giống, ứng dụng TBKT, IPM, phát triển công nghiệp chế biến, tìm kiếm thị trường và chính sách ưu đãi của tỉnh về vốn Lượng chè búp khô xuất khẩu đạt đỉnh 17,5 nghìn tấn vào năm 2001, thấp nhất là 9,25 nghìn tấn vào năm 2003 và vượt ngưỡng 11 nghìn tấn vào năm 2004, đáp ứng được mục tiêu Nghị quyết.

XV đề ra trớc 1 năm Góp phần thực hiện đa công nghiệp, dịch vụ vào sản xuất nông nghiệp làm cho hàm lợng sản xuất công nghiệp, dịch vụ trong mỗi sản phẩm nông nghiệp ngày càng nhiều hơn.

1.3 Chơng trình phát triển cây ăn quả:

Ứng dụng thành công kỹ thuật vi ghép đỉnh sinh trưởng đảm bảo nhân giống nhanh giống Bưởi Đoan Hùng, đáp ứng nhu cầu cây giống cho dự án đầu tư phát triển trồng mới 1.000 ha của đặc sản Đoan Hùng.

- Ngành nông nghiệp khẩn trơng triển khai xây dựng 5 nhà lới sản xuất cây giống, huyện Đoan Hùng thành lập Ban quản lý về giống Bời Đoan Hùng. Cây bởi đợc quan tâm chỉ đạo về quy hoạch, quản lý kỹ thuật, quản lý chất l- ợng cây giống - thực hiện đề tài khoa học.

- Về chính sách hỗ trợ: Ngân hàng đã giải ngân cho vay tổng số tiền là 1.984,5 triệu đồng Tỉnh đã trích hỗ trợ 630 triệu đồng ( trung tâm giống cây trồng 300 triệu đồng và huyện Đoan Hùng 330 triệu đồng).

Kết quả: Diện tích cây ăn quả đến hết 2004 đạt 10.176,9 ha, diện tích cho sản phẩm là 8.259,4 ha, sản lợng 87.150 tấn.

1.4 Chơng trình phát triển chăn nuôi bò sữa:

- Về chính sách: Ngày 22/6/2004 tỉnh đã quyết định trích ngân sách 740 triêụ đồng để thực hiện chính sách đợt 1, số này đủ chi trả hết năm 2003 ( số còn thiếu của năm 2004 là 1.236,440 triệu đồng) để tạo vốn cho ngời chăn nuôi bò sữa tiến hành Sind hoá đàn bò, cải tạo đàn bò địa phơng thành bò có chất lợng cao và sức kéo cao

- Vùng chăn nuôi bò sữa tập trung tuyển chọn bò lai Sind đủ tiêu chuẩn để nuôi theo hớng sữa, kết hợp nhập giống HF và F1, F2, F3 để phát triển chăn nuôi bò sữa Đã hình thành vùng chăn nuôi bò sữa ở 3/6 huyện vùng trọng điểm là Thanh Thủy, Tam Nông, Lâm Thao có số lợng bò F2, F3 và HF thuần là 95 con, bê cái hớng sữa F1 có 154 con; 1.546 bò cái lai sind đã thẩm định, bấm số tai đa vào quản lý, lý lịch/2000 con tuyển chọn củ 7 địa phơng

Chơng trình phát triển chăn nuôi bò sữa không những tạo việc làm cho ngời lao động mà còn làm tăng thu nhập của ngời dân Sự phát triển này làm cơ cấu chăn nuôi thay đổi và góp phần nâng cao tỷ trọng chăn nuôi trong nông nghiệp.

1.5 Chơng trình phát triển chăn nuôi lợn xuất khẩu:

Hai năm qua chăn nuôi lợn đã có bớc phát triển mạnh mẽ Tổng đàn lợn tăng mạnh, năm 2004 đạt 542.386 con ( tăng 74.398 con, trong đó đàn nái

52.069 con tăng 7.446 con so với năm 2001) Các huyện có số con đầu lợn nhiều là Thanh Sơn, Lâm Thao, Phù Ninh, Đoan Hùng…

- Phơng thức chăn nuôi có sự thay đổi căn bản: áp dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất, t duy sản xuất năng động hơn Hình thành một số trang trại quy mô lớn Công tác quản lý chất lợng giống và hớng dần chuyển giao TBKT đợc tăng cờng nên chất lợng con giống đa vào sản xuất khá hơn trớc.

KÕt luËn

1 Những thuận lợi trong quá trình chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp trong thời gian tới:

1.1 Thuận lợi do điều kiện tự nhiên:

Phú Thọ nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, điểm nổi bật là mùa đông không lạnh lắm, nhiệt độ trung bình năm khoảng 23 o C, tổng tích ôn năm khoảng 8.000 o C, lợng ma trung bình năm khoảng 1600 - 1800mm Độ ẩm trung bình năm khoảng 85-87%

Phú Thọ có điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp, khí hậu thích hợp với nhiều loại cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao.

- Do vị trí địa lý.

Phú Thọ có tọa độ địa lý 20 O 55’ - 21 O 43’ vĩ độ Bắc, 104 O 48’ - 105 O 27’ kinh độ Đông, Bắc giáp Tuyên Quang, Nam giáp Hòa Bình, Đông giáp Vĩnh Phúc và Hà Tây, Tây giáp Sơn La và Yên Bái ở vị trí tiếp giáp giữa Đông Bắc, đồng bằng sông Hồng, và Tây Bắc, là trung tâm tiểu vùng Tây - Đông Bắc Diện tích chiếm 1,2% diện tích cả nớc và chiếm 5,4% diện tích vùng miền núi phíaBắc Dân số chiếm 1,64% dân số cả nớc, chiếm 14,3% dân số vùng miền núi phía Bắc Đó là những yếu tố quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội.

- Đất đai: Tiềm năng về đất đai để phát triển sản xuất nông lâm thuỷ sản

Về nông nghiệp có quỹ đất phù hợp để sản xuất lơng thực, phát triển cây công nghiệp chè, lạc, đậu tơng, vừng, cây ăn quả, chăn nuôi trâu, bò, lợn, gia cầm theo hớng hàng hoá Về lâm nghiệp có đất phù hợp để phát triển rừng nguyên liệu giấy, rừng gỗ lớn cho xây dựng và công nghiệp Về thuỷ sản có diện tích mặt nớc có khả năng nuôi trồng thuỷ sản tơng đối lớn, có điều kiện thâm canh cao Khả năng thâm canh, tăng vụ đối với nông nghiệp còn lớn, có thể đa hệ số sử dụng đất lên 2 lần (hiện nay mới đạt 1,4 - 1,5 lần), năng suất cây trồng, vật nuôi có thể tăng 1,4 - 1,6 lần so với hiện nay, về mở rộng diện tích có thể tăng thêm đợc 59 nghìn ha so với hiện nay

Tóm lại, Phú Thọ có địa hình đa dạng, vừa có miền núi, vừa có trung du và đồng bằng ven sông, đã tạo ra nguồn đất đai đa dạng, phong phú để phát triển nông lâm nghiệp hàng hoá toàn diện với những cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao phù hợp với thị trờng trong nớc và thế giới.

1.2 Thuận lợi từ chính sách u đãi của tỉnh đối với sản xuất nông nghiệp:

Quản lý Nhà nớc về chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp đợc tăng cờng trên các lĩnh vực: Quy hoạch sản xuất, quản lý quy trình định mức kinh tế kỹ thuật, quản lý chất lợng hàng hoá chuyên ngành Tổ chức thực hiện tốt các chính sách khuyến khích sản xuất của Nhà nớc, của tỉnh đã ban hành; đồng thời nghiên cứu bổ sung các chính sách mới: khuyến khích nghiên cứu khoa học kỹ thuật vào sản xuất, chính sách tiêu thụ sản phẩm, chính sách khuyến khích phát triển thủy sản…

Tỉnh đã phê duyệt đề án chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp nông thôn thông qua các Quyết định sau: Đề án chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp nông thôn đến năm 2010; Đề án phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa giai đoạn 2006-2010; Đề án tái cơ cấu giống vật nuôi, cây trồng chủ lực đến năm 2010; Đề án xây dựng vùng chăn nuôi tập trung đến năm 2010 Những đề án này nhằm mục đích thực hiện công nghiệp hóa - hiện đại hóa (CNH - HĐH) nông nghiệp nông thôn.

(1) Quyết định của UBND tỉnh Phú Thọ về việc hỗ trợ lãi suất cho vay để trồng mới và thâm canh chè, trợ giá chè mới để khuyến khích phát triển cây chè trên địa bàn tỉnh.

(2) Quyết định của UBND tỉnh Phú Thọ về một số chính sách khuyến khích phát triển cây ăn quả.

(3) Quyết định của uỷ ban nhân tỉnh Phú Thọ: Về một số chính sách khuyến khích phát triển chăn nuôi bò sữa.

(4) Quyết định của uỷ ban nhân tỉnh Phú Thọ: Về một số chính sách khuyến khích phát triển thủy sản hàng hoá

Vốn là yếu tố quan trọng trong quá trình thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Tỉnh Phú Thọ là một tỉnh nghèo, chính vì vậy mà cho đến nay và trong thời gian tới phần lớn nông nghiệp sẽ vẫn chiếm u thế Để nâng cao đời sống nhân dân trong tỉnh thì nhu cầu cấp bách là phải phát triển nông nghiệp, để làm đợc điều này cần có vốn đầu t lớn Có vốn đầu t để mua giống mới, công nghệ mới thích hợp với tình hình nông nghiệp của tỉnh, nhờ đó có thể giải phóng lao động nông nghiệp sang các ngành khác có thu nhập cao hơn góp phần thực hiện CNH - HĐH đất nớc Nhận thức đợc điều này, tỉnh đã nỗ lực trong việc thu hút vốn cho sản xuất nông nghiệp, nhất là nhứng năm gần đây, có nhiều dự án phát triển nông nghiệp có 100% vốn đầu t nớc ngoài giúp xoá đói giảm nghèo ở tỉnh Phú Thọ.

1.4 Phát triển cơ sở hạ tầng

Bằng các nguồn vốn đầu t nên đến nay hệ thống thủy lợi của tỉnh đã phát triển khá, đáp ứng đợc nhu cầu tới, tiêu cho sản xuất nông nghiệp và phòng chống lũ lụt Ước đến năm 2004 đã nâng cấp đợc 146 công trình đầu mối, triển khai xây dựng 23 công trình thủy lợi vùng đồi, kiên cố hóa đợc

517 km kênh mơng, tăng thêm năng lực tới khoảng 5560 ha, chiếm 61,2% diện tích cây trồng, trong đó riêng lúa đạt 87,6% diện tích Hệ thống đê, kè các tuyến sông đợc gia cố, cơ bản đáp ứng yêu cầu phòng chống lũ lụt hàng năm Nhng do nớc sông lên xuống thất thờng, thay đổi dòng chảy gây sạt lở 2 bên bờ sông, hiện đã có trên 60km bị sạt lở, chiếm 16% tổng chiều dài đê sông, nhng mới xử lý đợc 25km

Tiềm năng về nguồn lao động tại chỗ rất dồi dào, lực lợng lao động trẻ, khỏe, có trình độ văn hoá cao, số ngời đã qua đào tạo nghề đạt tỷ lệ cao so với các tỉnh miền núi, lại cần cù, chịu khó, có ý chí vơn lên, nếu phát huy tốt tiềm năng này sẽ là động lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội.

1.6 Thị trờng tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp:

Mục tiêu tối thượng của sản xuất nông nghiệp là đáp ứng nhu cầu nông sản của xã hội Nhưng sự phát triển ổn định và bền vững của sản xuất nông nghiệp phụ thuộc trực tiếp vào sức tiêu thụ của xã hội Thị trường đóng vai trò tiên quyết trong việc quyết định quy mô và tốc độ phát triển của sản xuất nông nghiệp.

Thị trờng trong tỉnh và ngoài tỉnh, thị trờng khu vực và thế giới Thị trờng trong tỉnh, hiện nay Phú Thọ có 1,3 triệu ngời, dự báo đến 2020 sẽ tăng lên khoảng 1,5 triệu ngời, trong đó dân số đô thị sẽ chiếm khoảng 40 - 42% và thu nhập bình quân đầu ngời sẽ gấp gần 7,0 lần so với năm 2000 nên sức mua các mặt hàng sẽ tăng từ 3 - 4 lần

2 Những khó khăn, tồn tại tác động tới quá trình chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp tỉnh Phú Thọ trong thời gian tới:

2.1 Trong cơ cấu sản xuất nông nghiệp:

Trong nông lâm nghiệp, cơ cấu giữa các nhóm ngành chuyển dịch còn chậm Tiềm năng nông lâm thủy sản cha đợc khai thác triệt để, chăn nuôi cha cân đối với trồng trọt.

Huy động các nguồn nội lực cha cao, thể hiện trong việc huy động các nguồn đất đai, khoáng sản, mặt nớc có khả năng nuôi trồng thủy sản, tài nguyên rừng cha biến thành nguồn vốn đầu t.

Giải pháp thực hiện mục tiêu chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hớng CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2006 - 2015

Các phơng án chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở tỉnh Phú Thọ thời kì 2006- 2015 và lựa chọn phơng án khả thi

1 Dự báo các yếu tố tác động tới quá trình chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp:

Tiềm năng nông lâm nghiệp của tỉnh còn lớn Diện tích đất cha sử dụng còn nhiều, hệ số sử dụng đất mới đạt 1,8 - 2 lần còn có thể đa lên 2,5 lần trong nhứng năm tới Theo điều tra: toàn tỉnh có 69338 ha đất có khả năng sử dụng vào mục đích nông lâm nghiệp Trớc mắt đến năm 2005 có khoảng 43730 ha đợc đa vào sử dụng Quy hoạch sử dụng đến năm 2010 nh sau: diện tích đất nông nghiệp: 99.491 ha; đất lâm nghiệp 194.006 ha tăng; nawm 2015: diện tích đất nông nghiệp: 98.481 ha; diện tích đất lâm nghiệp 193006 ha.

Diện tích đất nông lâm nghiệp tăng, cho phép mở rộng quy mô sản xuất.

Dự báo dân số thời kỳ 2006- 2010 tỷ lệ tăng dân số 0,95%/ năm, thời kỳ 2011-2015 tỷ lệ tăng dân số là 0,84%/năm Dân số của tỉnh năm 2005 khoảng 1361 ngàn ngời tăng khoảng 86 ngàn ngời so với năm 2000, dân số năm 2010 khoảng 1385 ngàn ngời, năm 2015 khoảng 1445 ngàn ngời Dân số khu vực nông thôn năm 2005 là 1109 ngàn ngời chiếm 83,5%, năm 2010 dân số khu vực nông thôn khoảng 1069 ngàn ngời chiếm khoảng 77,2%, năm

2015 có 977 ngàn ngời trong khu vực nông thôn chiếm khoảng 67,6%.

Trong điều kiện kinh tế xã hội cha phát triển, dân số tăng- vừa là sức ép về giải quyết việc làm, đồng thời dân số tăng các nhu cầu thiết yếu nh lơng thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng… đều tăng theo.

1 3 Điều kiện cơ sở vật chất:

Chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của tỉnh xác định: Trọng điểm đầu t là mở rộng qui mô các trung tâm giống cây trồng vật nuôi Nâng cấp các công trình thuỷ lợi hiện có Kiên cố hóa kênh mơng, giải quyết nớc tới cho vùng đồi, vùng cây công nghiệp và nớc tới cho các nhu cầu khác Trớc hết khai thác có hiệu quả các công trình hiện có và xây dựng mới hệ thống thủy lợi 12 xã thuộc huyện Hạ Hoà, 5 xã thuộc huyện Thanh Ba Củng cố hệ thống hồ, đập Thanh Sơn, Yên Lập, củng cố hệ thống cống tự chảy, các bờ bao, hệ thống đê sông bảo đảm an toàn mùa ma lũ, chủ động phòng chống thiên tai

Cơ sở hạ tầng phát triển là yếu tố thuận lợi đẩy mạnh sản xuất nông lâm nghiệp trong những năm tới.

1.4 Nhu cầu nguyên liệu cho công nghiệp:

Sẽ tăng nhiều do việc nâng công suất và việc xây dựng các nhà máy giấy, nhà máy chè, nhà máy ván ép nhân tạo, các nhà máy sữa, các cơ sở chế biến TAGS, chế biến sắn tinh bột ngô, chế biến thực phẩm xuất khẩu.

1 5 Thị trờng tiêu thụ sản phẩm nông lâm sản:

Cùng với sự gia tăng về dân số và đời sống nhân đân đợc cải thiện, nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm thiết yếu ( gạo, thịt, quả, sữa …) trong tỉnh cũng nh cả nớc sẽ tăng cả về số lợng và chất lợng Các sản phẩm chất lợng cao, nhu cầu sẽ tăng nhanh: gạo chất lợng cao, thịt bò, thịt lợn siêu nạc, sữa, rau an toàn, chè sạch.

Dựa vào kết quả điều tra nhu cầu tiêu thụ nông sản trên thị trờng tỉnh trong những năm qua cùng với xu thế phát triển của nền kinh tế, dân số tỉnh Phú Thọ đã đa ra kết quả dự báo nhu cầu tiêu thụ nông sản tại thị trờng của tỉnh.

Bảng 5: Dự báo nhu cầu tiêu thụ nông, lâm, thuỷ sản tại thị trờng tỉnh.

Nông lâm thuỷ sản chủ yếu Đơn vị 2004 2005 2010 2020

3 Cá tôm các loại 10 3 tấn 5,0 35,0 38,0 40,0

4 Đậu, đỗ, lạc, vừng 10 3 tấn 8,0 16,0 18,0 19,0

5 Rau xanh các loại 10 3 tấn 140 145,0 152,0 168,0

6 Quả tơi các loại 10 3 tấn 70 102,0 110,0 120,0

7 ChÌ qua chÕ biÕn 10 3 tÊn 20,6 22,0 24,7 30,6

* Bao gồm cả lơng thực cho chăn nuôi.

Nguồn: Báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh phú thọ thời kỳ 2005 - 2020. Kết quả dự báo này cho phép ngời nông dân có thể xác định một cách gần đúng nhất với thực tế về nhu cầu tại thị trờng tỉnh Xác định những cây trồng vật nuôi, và những sản phẩm nông nghiệp chiếm u thế trong tơng lai để bố trí đầu t và sản xuất Thị trờng tỉnh là thị trờng có nhu cầu thờng xuyên và ổn định mà ngời nông dân cần quan tâm và đáp ứng đầy đủ.

Thị trờng trong tỉnh giúp ngời nông dân có thể tiêu thụ nhiều sản phẩm nông nghiệp Tuy nhiên, thị trờng trong nớc và quốc tế cũng đóng vai trò quan trọng trong việc tiêu thụ hàng nông sản và trong tơng lai số lợng sản phẩm nông nghiệp mà tỉnh Phú Thọ có thể xuất khẩu ra ngoài tỉnh ngày càng nhiều Để khuyến khích ngời dân tham gia sản xuất nông nghiệp, đa sản phẩm ra thị tr- ờng tiêu thụ đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của con ngời, tỉnh Phú Thọ đã đa ra những dự báo nhu cầu tiêu thụ nông, lâm, thuỷ sản của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và cả nớc và khả năng xuất khẩu một số mặt hàng nông sản chủ lực đến 2010 và 2020.

Bảng 6: Dự báo nhu cầu tiêu thụ nông, lâm, thuỷ sản của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và cả nớc

Nông lâm thuỷ sản chủ yếu

Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ

4 Trứng quả các loại (10 6 quả)

5 Rau xanh các loại (10 3 tấn)

6 Quả tơi các loại (10 3 tấn)

7 Các nông sản khác (10 3 tấn)

Nguồn: Báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh phú thọ thời kỳ 2005 - 2020.

Kết quả của quá trình dự báo trên dựa vào tình hình phát triển kinh tế xã hội ở

Bắc Bộ và cả nớc, xu thế phát triển nhu cầu tiêu thụ nông sản ở những thị tr- ờng này, đồng thời dựa vào kết quả dự báo dân số trong tơng lai Những con số dự báo cũng ảnh hởng lớn tới quá trình chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp bởi thông qua kết quả dự báo để xác định cơ cấu sản xuất nông nghiệp đáp ứng nhu cầu,thị hiếu của thị trờng.

Bảng 7: Dự báo khả năng xuất khẩu một số mặt hàng nông sản chủ lực đến 2010 và 2020

Hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu Đơn vị 2003 2010 2020

2 Cà phê nhân và chế biến 10 3 tấn 200 300 750

4 Rau hoa quả tơi 10 3 tấn 1500 2000 3000

5 Cao su mủ khô 10 3 tấn 100 150 250

Nguồn: Báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh phú thọ thời kỳ 2005 - 2020.

Kết quả dự báo trên đợc dựa trên những căn cứ sau:

(1)- Vị trí địa lý: Với vị trí “ngã ba sông”, cửa ngõ phía Tây của thủ đô

Hà Nội và địa bàn kinh tế trọng điểm phía Bắc, cầu nối các tỉnh đồng bằngSông Hồng với các tỉnh miền núi Tây Bắc và Đông Bắc Nơi chung chuyển hàng hóa thiết yếu của các tỉnh miền núi phía Bắc Phú Thọ chỉ cách Hà Nội khoảng 80 km tính theo đờng ô tô và cách các tỉnh xung quanh từ 100km - 300km Các hệ thống đờng bộ, đờng sắt, đờng sông từ các tỉnh phía Tây Đông Bắc đều qui tụ về Phú Thọ rồi mới đi Hà Nội, Hải Phòng và các tỉnh, thành phố khác trong cả nớc Thủ đô Hà Nội sẽ có sự lan tỏa và phát triển theo các hớng: Sơn Tây - Hòa Lạc - Xuân Mai - Miếu Môn, có thể kéo tới Phủ Lý tạo thành cánh cung Tây Nam Hà Nội và hớng phát triển lên phía Bắc giáp với thành phố Việt Trì Địa bàn trọng điểm Bắc Bộ và thủ đô Hà Nội sẽ là thị tr - ờng lớn tiêu thụ lơng thực, thực phấm, nguyên liệu từ nông lâm, khoáng sản và vật liệu xây dựng v.v Phú Thọ cần đón nhận cơ hội này để phát triển.

(2)- Công cuộc đổi mới và phát triển của cả nớc đang đi vào chiều sâu, nên Đảng ta đã quyết định đa đất nớc chuyển mạnh sang thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa Phấn đấu đến năm 2020 Việt Nam về cơ bản trở thành nớc công nghiệp Dự báo đến 2010 và 2020 trên lãnh thổ Việt Nam, nhất là các tỉnh có thuận lợi về giao thông, đất đai, nguồn nớc, lao động sẽ xuất hiện nhiều khu công nghiệp, dịch vụ lớn sẽ có ảnh hởng nhiều đến lãnh thổ xung quanh về tiêu thụ nông lâm thủy sản, hàng hóa và nguyên liệu cho công nghiệp chế biến v.v Phú Thọ không xa Hà Nội và địa bàn trọng điểm kinh tế Bắc Bộ, lại thuận tiện về giao thông (thủy, bộ, sắt) nên cần đón thời cơ để phát triển và chiếm lĩnh thị trờng tiêu thụ nông lâm thuỷ sản.

(3)- Trong những năm tới với sự hoà nhập kinh tế khu vực và thế giới các mặt hàng có lợi thế cạnh tranh nh chè, thịt lợn, chuối, lạc, mây tre đan, mành, đũa… có điều kiện mở rộng thị trờng xuất khẩu Đồng thời các mặt hàng nông lâm sản của ta phải cạnh tranh gay gắt với hàng nhập khẩu của các nớc khác về giá cả, chất lợng, mẫu mã…

Việt Nam đặt mục tiêu trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 với dân số khoảng 104 triệu người, trong đó 42-45% là dân số đô thị Thu nhập bình quân đầu người theo GDP dự kiến tăng gấp 4 lần, đặc biệt là ba khu vực kinh tế trọng điểm có thu nhập khoảng 46 triệu đồng/người/năm Nhu cầu tiêu thụ nông lâm thủy sản sẽ tăng cao, tạo ra thị trường rộng lớn cho các sản phẩm này.

(5)- Dự báo thị trờng khu vực và thế giới cũng có nhiều triển vọng đã đề cập ở phần trên Hiện nay hàng hoá nói chung, nông lâm thuỷ sản hàng hoá nói riêng của nớc ta đã thâm nhập đợc vào 119 quốc gia và vùng lãnh thổ trong đó có 3 thị trờng lớn đang tiêu thụ nhiều hàng hoá của ta là Mỹ, Nhật, và các nớc trong EU Về nông sản đang tiêu thụ nhiều ở các thị trờng này là chè, cao su, cà phê, đậu đỗ, lạc, hoa quả, thuỷ sản đông lạnh

Những giải pháp thực hiện chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo phơng án chọn

Biểu 4: Tỷ trọng nông - lâm - thuỷ sản tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2006 - 2015 ( Ph ơng án 3)

Nông nghiệpLâm nghiệpThuỷ sảnTrồng trọtChăn nuôi

Trên cơ sở quy hoạch tổng thể phát triển nông lâm nghiệp cần rà soát điều chỉnh các chơng trình, đề án phát triển cây, con, ngành nghề đã có cho phù hợp Đồng thời nghiên cứu xây dựng, bổ sung các đề án: Phát triển thuỷ sản, cây công nghiệp ngắn ngày, đa cơ giới vào sản xuất, xây dựng chợ và trung tâm thơng mại nông thôn Chú trọng quy hoạch vùng sản xuất hàng hoá trọng điểm, gắn quy hoạch vùng sản xuất với ché biến và quy hoạch xây dựng kết cấu hạ tầng, hình thành vùng kinh tế: Vùng kinh tế phía Bắc gồm các huyện Hạ Hoà, Thanh Ba, Đoan Hùng, Bắc Phù Ninh phát triển kinh tế trang trại, chè, cây ăn quả, nguyên liệu giấy; Vùng kinh tế trọng điểm gồm huyện Lâm Thao, Nam Phù Ninh, vùng ven Việt Trì, thị xã Phú Thọ sản xuất lơng thực, rau đậu, chăn nuôi xuất khẩu, cây ăn quả; Vùng sâu, vùng xa có nhiều xã đặc biệt khó khăn ( Thanh Sơn, Yên Lập…) đẩy mạnh phát triển kinh tế đồi rừng kết hợp với sản xuất lơng thực đảm bảo an toàn tại chỗ. Để thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp - nông thôn đạt mục tiêu đề ra, phải bố trí lại cơ cấu sản xuất trong từng lĩnh vực.

- Bố trí lại đất sản xuất nông nghiệp:

+ Căn cứ vào kết quả sản xuất lơng thực và điều kiện thâm canh của từng địa phơng để bố trí lại đất sản xuất lơng thực theo hớng sau: Rà soát, cơ cấu lại diện tích đất trồng cây lơng thực theo hớng đảm bảo diện tích đất để duy trì an toàn lơng thực, phần còn lại bố trí sang các loại cây trồng khác Triển khai thực hiện đề án " Dồn đổi ruộng đất nông nghiệp" tạo điều kiện cho nông dân dồn đổi ruộng đất, hình thành vùng chuyên canh, sản xuất cây lúa.

+ Xem xét lại diện tích trồng cây sắn, chuyển 2000 - 2500ha trồng sắn trên đồi cao, kém hiệu quả sang trồng chè hoặc cây công nghiệp có hiệu quả hơn.

+ Đối với vùng đồng bằng sản xuất lơng thực đạt mức khá: Đẩy mạnh thâm canh, chuyển một phần diện tích lúa ( cao hạn, úng trũng khoảng 3.000ha) năng suất bấp bênh sang trồng cây có giá trị kinh tế cao hơn ( lạc, rau, đậu…) hoặc nuôi trồng cá chuyên, cá vụ; đồng thời mở rộng diện tích các giống chất lợng cao tập trung ở Lâm Thao, Việt Trì, thị xã Phú Thọ, Cẩm Khê, các xã Nam Thanh Ba, Hạ Hoà…

Đối với các xã miền núi, Đồng bằng sông Cửu Long phải đẩy mạnh thâm canh tăng năng suất, duy trì diện tích lúa hiện có nhằm đảm bảo an ninh lương thực Đồng thời, cần mở rộng diện tích trồng ngô vụ đông để tăng nguồn cung lương thực cho khu vực.

- Chuyển dịch vững chắc cơ cấu trà lúa: Mở rộng trà lúa xuân muộn, mùa sớm năng suất cao ổn định đạt 55 - 65%, xoá bỏ trà xuân trung, giảm tối đa trà lúa mùa muộn còn 3 - 5% ( chỉ cấy lúa mùa muộn ở vùng cha quản lý đợc nớc để nuôi trồng thủy sản).

- Duy trì diện tích các giống lúa lai, ngô lai, mở rộng diện tích các giống lúa siêu cao sản; để ổn định sản lợng lơng thực cần chỉ đạo duy trì diện tích lúa lai ở các xã miền núi, xã ĐBKK trên 45%, mở rộng diện tích các giống lúa siêu cao sản, năng suất 7 - 10 tấn/vụ.

- Về giống: Đầu t các cơ sở sản xuất giống và màng lới sản xuất giống vệ tinh Tiếp tục ứng dụng công nghệ sản xuất hạt giống lúa lai F1 Đẩy mạnh sản xuất hạt giống ngô lai giống lúa nguyên chủng, giống lúa chất lợng cao để đáp ứng đủ nhu cầu của các địa phơng; đồng thời tăng cờng quản lý chất l- ợng giống.

Tiếp tục hoàn chỉnh hệ thống thủy lợi phục vụ sản xuất, tăng cờng công tác khuyến nông, bảo vệ thực vật, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, hớgn dẫn nông dân đẩy mạnh thâm canh tăng năng suất cây trồng.

- Về chính sách: Tiếp tục trợ giá giống lúa lai, ngô lai, lúa nguyên chủng cho các xã ĐBKK, vùng sâu, vùng xa, vùng cha cân đối đợc lơng thực ( chủ yếu Thanh Sơn, Yên Lập); trợ giá giống lúa chất lợng cao cho các xã trung du, đồng bằng; đồng thời khuyến khích nông dân sử dụng giống lúa, ngô chất l- ợng cao và mở rộng diện tích rau đậu ở những vùng có điều kiện.

1.2 Cây công nghiệp hàng năm:

Phát triển mía , sắn đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho nhà máy đờng, nhà máy tinh bột sắn Phát triển lạc, đỗ tơng một phần sản phẩm xuất tiểu ngạch còn lại làm nguyên liệu chế biến bánh kẹo, thực phẩm, thức ăn giàu đạm cho chăn nuôi lợn nạc, bò sữa.

- Đỗ tơng: Phấn đấu đến năm 2010 diện tích trồng đỗ tơng đạt 6.000 ha năng suất 20 tạ/ha, sản lợng 12.000 tấn.

- Lạc: Phấn đấu đến năm 2010 diện tích trồng mía đạt 8.000 ha, năng suất 22 tạ/ha, sản lợng 17.600 tấn.

- Mía: Phấn đấu đến năm 2010 diện tích vùng nguyên liệu đạt 2.000 ha, sản lợng 170.000 tấn.

- Sắn : ổn định diện tích 8.500 ha, năng suất 180 tạ/ha, sản lợng đạt từ 127.500 tấn đến 153.000 tấn.

- Chè là cây có lợi thế, lại có thị trờng tiêu thụ, tập trung đầu t vùng trọng điểm ở 8 huyện: Đoan Hùng, Thanh Ba, Hạ Hoà, Thanh Sơn, Yên Lập, CẩmKhê, Thanh Thuỷ, Phù Ninh Đồng thời chú trọng phát triển vùng chè xanh chất lợng cao ở Thanh Sơn, Yên Lập Phấn đấu quy mô vùng chè đạt 13 - 14 ngàn ha vào năm 2010 và sản lợng chè búp tơi trên 100 ngàn tấn chế biến xuất khẩu trên 20 ngàn tấn ( 2010) Đẩy mạnh thâm canh, cải tạo chè cằn xấu, chè hiện có và đa giốngmới chất lợng cao vào trồng mới, chè trồng mới đợc thâm canh ngay từ đầu vàtheo quy trình kỹ thuật để đạt năng suất chè bình quân 90 tạ/ha ( 2010), trong đó khu vực có vốnđầu t nớc ngoài đạt bình quân trên 150 tạ/ha và khu vực dân đạt 60 - 70 tạ/ha.

- Đẩy mạnh tuyên truyền để nông dân yên tâm sản xuất.

- Thực hiện tốt chính sách khuyến khích phát triển chè tỉnh đã ban hành; giải quyết dứt điểm tiền hỗ trợ lãi xuất, trợ giá bầu chè giống cho bà con nông d©n.

- Thực hiện tốt việc ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm giữa các doanh nghiệp chế biến chè và ngời sản xuất theo Quyết định 80 của Chính Phủ. Đánh giá rút kinh nghiệm việc thí điểm xây dựng mô hình ký kết hợp đồng giữa Công ty chè Phú Bền với các hộ nông dân trong vùng chè Hiện nay xuất hiện việc cạnh tranh mua nguyên liệu chè búp tơi giữa các công ty ( có đầu t cho vùng nguyên liệu ) Vì vậy cần gắn việc đầu t cho sản xuất chè với chế biến tiêu thụ sản phẩm, các xí nghiệp chế biến chè t nhân phải đầu t cho sản xuất chè để thu mua sản phẩm chế biến xuất khẩu.

- Chuyển đổi một số diện tích trồng sắn trên đồi cao ( 2000 - 2500 ha ) kém hiệu quả sang trồng chè ở những địa phơng có kinh nghiệm vàphong trào trồng chè khá.

- Tăng cờng quản lý Nhà nớc về chất lợng giống chè, Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn thẩm định và công bố chất lợng vờn chè giống đủ tiêu chuẩn để phục vụ cho các huyện.

- Khuyến khích các doanh nghiệp,các địa phơng đa dạng hoá sản phẩm, cải tiến công nghệ để có sản phẩm chất lợng tốt mang thơng hiệu địa phơng.

- Phối hợp với Viện nghiên cứu chè xác định một số giống chè chất lợng cao có triển vọng để đa vào sản xuất thử nghiệm.

1.4 Phát triển cây ăn quả:

- Mục tiêu: Phấn đấu đến năm 2010 diện tích 20 ngàn ha, diện tích cho thu hoạch 15 ngàn ha, sản lợng 200 ngàn tấn,xuất khẩu 100 ngán tấn.

Bố trí sản xuất dựa trên đặc điểm đất vờn tạp và đất cha có khả năng trồng cây lâu năm Cơ cấu cây ăn quả được phân chia rõ ràng: Nhóm chủ lực bao gồm bưởi, vải chín sớm, hồng Hạc Trì, dứa, chiếm đến 65% diện tích; nhóm không chủ yếu gồm chuối, nhãn, xoài, đóng vai trò bổ sung.

- Thực hiện công bố chất lợng giống do Trung tâm giống cây trồng sản xuất, gắn nhãn mác, ghi rõ tên giống, nguồn gốc… để bảo hành chất lợng.

- Thực hiện tốt chính sách khuyến khích phát triển trồng cây ăn quả củatỉnh đã ban hành.

Ngày đăng: 30/11/2023, 09:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Cơ cấu lao động nông nghiệp. - Giai phap thuc hien muc tieu chuyen dich co cau sa 599940
Bảng 2 Cơ cấu lao động nông nghiệp (Trang 33)
Bảng 3: Tổng hợp nhu cầu vốn và đầu t từ ngân sách. - Giai phap thuc hien muc tieu chuyen dich co cau sa 599940
Bảng 3 Tổng hợp nhu cầu vốn và đầu t từ ngân sách (Trang 35)
Bảng 4:  Kết quả thực hiện các chỉ tiêu chủ yếu phát triển nông lâm nghiệp - thủy sản. - Giai phap thuc hien muc tieu chuyen dich co cau sa 599940
Bảng 4 Kết quả thực hiện các chỉ tiêu chủ yếu phát triển nông lâm nghiệp - thủy sản (Trang 39)
Bảng 6: Dự báo nhu cầu tiêu thụ nông, lâm, thuỷ sản - Giai phap thuc hien muc tieu chuyen dich co cau sa 599940
Bảng 6 Dự báo nhu cầu tiêu thụ nông, lâm, thuỷ sản (Trang 52)
Bảng 7: Dự báo khả năng xuất khẩu một số mặt hàng nông sản chủ lực đến 2010 và 2020 T - Giai phap thuc hien muc tieu chuyen dich co cau sa 599940
Bảng 7 Dự báo khả năng xuất khẩu một số mặt hàng nông sản chủ lực đến 2010 và 2020 T (Trang 53)
Bảng 8: Định hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở tỉnh Phú Thọ thời kì 2006- 2015. - Giai phap thuc hien muc tieu chuyen dich co cau sa 599940
Bảng 8 Định hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở tỉnh Phú Thọ thời kì 2006- 2015 (Trang 55)
Bảng 9: Dự kiến cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp - Giai phap thuc hien muc tieu chuyen dich co cau sa 599940
Bảng 9 Dự kiến cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp (Trang 56)
Bảng 11: Dự báo quy mô đàn gia súc, gia cầmvà sản lợng thịt các loại T - Giai phap thuc hien muc tieu chuyen dich co cau sa 599940
Bảng 11 Dự báo quy mô đàn gia súc, gia cầmvà sản lợng thịt các loại T (Trang 57)
Bảng 12: Tổng hợp sản phẩm chủ yếu TT SP chủ yếu Đơn vị - Giai phap thuc hien muc tieu chuyen dich co cau sa 599940
Bảng 12 Tổng hợp sản phẩm chủ yếu TT SP chủ yếu Đơn vị (Trang 58)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w