MỤC LỤC
Phát triển toàn diện cả trồng trọt và chăn nuôi, đẩy mạnh lâm nghiệp, ng nghiệp… nhằm đảm bảo đủ lơng thực dự trữ, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, tăng nhanh nguồn hàng xuất khẩu… phát triển tất cả các vùng: đồng bằng, trung du, miền núi và miền biển, phát huy thế mạnh của mỗi vùng…. Sự đóng góp của ngành nông nghiệp và khu vực nông thôn vào hoạt động kinh tế đợc thể hiện qua năm hình thức cơ bản: cung cấp sản phẩm cho sản xuất và xuất khẩu; là thị trờng tiêu thụ sản phẩm công nghiệp; cung cấp lao. Hiệu quả của chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp về mặt xã hội - môi trờng: ở các nớc đang phát triển nh ở Việt Nam, nông nghiệp là nguồn sống của đại đa số dân c, do đó phát triển sản xuất nông nghiệp và khu vực nông thôn còn là cơ sở để giải quyết các vấn đề xã hội của đất nớc, đảm bảo an toàn về lơng thực, nâng cao hiệu qủa việc sử dụng các nguồn tài nguyên, xoá đói giảm nghèo và ổn định đời sống kinh tế - xã hội.
Thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, đẩy mạnh phát triển sản xuất sẽ tăng thêm việc làm cho hàng vạn lao động nông thôn; đồng thời thực hiện phân công lại lao động xã hội, chuyển một phần lao động nông lâm nghiệp sang các ngành khác. - Cải tạo vờn tạp, ao hoang, chuồng trống làm vờn thâm canh nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi các loại gia súc, hình thành cơ cấu VAC hệ sinh thái VAC, hệ thống nông nghiệp làng xã, làm sạch môi trờng, đẹp cảnh quan nông thôn. - Thực hiện nông - lâm nghiệp kết hợp, cân đối lâm nghiệp quốc doanh ( mô hình lâm trờng) sang lâm nghiệp xã hội, bố trí cơ cấu hợp lí rừng, cây ăn quả, cây công nghiệp, chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản đã là giải pháp hạn chế phá rừng phát triển kinh tế xã hội miền núi.
- Chuyển chăn nuôi gia súc, nuôi trồng thủy sản theo kiểu tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hoá quy mô nhỏ với nhiều chủng loại phong phú: Nuôi lợn thịt, bò thịt, bò sữa, dê sữa các loại cá nớc ngọt, nớc lợ, thuỷ đặc sản với các loại giáp xác, loài lỡng c.
- Trong nông nghiệp giảm tỷ trọng trồng trọt xuống còn 62%, tăng tỷ trọng chăn nuôi lên 31%, phát triển thuỷ sản, công gnhiệp, tiểu thủ công nghiêp, ngành nghề dịch vụ ở nông thôn. + Đẩy nhanh tốc độ phát triển chăn nuôi lợn xuất khẩu gọp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nâng cao tỷ trọng giá trị chăn nuôi lên 30 - 35% vào năm 2005.
Bình quân tăng 8,4%/năm, bình quân lơng thực đầu ngời năm 2004 đạt 320,8kg/ngời/năm đảm bảo an toàn lơng thực, góp phần làm chuyển dịch cơ cấu trồng trọt, cơ cấu sản xuất theo hớng ngày càng tích cực đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của tỉnh. - Sở Nông nghiệp đã phối hợp cùng Công ty chè Phú Bền tổ chức hội nghị triển khai thực hiện ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm chè búp tơi giữa Công ty chè Phú Bền và các xã của huyện Thanh Ba, Hạ Hoà và Đoan Hùng bớc đầu. - Gắn sản xuất lâm nghiệp với phát triển kinh tế trang trại, hình thành nhiều vờn rừng, trại rừng khuyến khích trồng cây lấy gỗ, trồng tre chuyên măng góp phần tăng thu nhập tạo việc làm và cải thiện đời sống ngời dân miền núi và vừa có sản phẩm thu hoạch lâu dài.
Dới tác động của các yếu tố: Điều kiện tự nhiên, chính sách của tỉnh, trình độ phát triển khoa học công nghệ, cơ sở hạ tầng, sự phát triển của công nghiệp, dịch vụ nông nghiệp, yếu tố vốn, lao động, thị trờng tiêu thụ đến các chơng trình sản xuất nông nghiệp trọng điểm đã làm cho sản xuất Nông, Lâm, Thuỷ sản thời gian qua phát triển, từng bớc khai thác tiềm năng đất đai, lao động… với việc phát huy nội lực tại chỗ cộng với sự hỗ trợ từ bên ngoài có hiệu quả. Sản xuất nông - lâm nghiệp - thuỷ sản phát triển đã hình thành các vùng tập trung chuyên canh có sản phẩm hàng hóa ( nh vùng chè, vùng nguyên liêu giấy, vùng chăn nuôi lơn xuất khẩu, vùng bò sữa…) bảo đảm an toàn lơng thực trong tỉnh và đáp ứng ngày càng tăng về nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và thị tr- ờng trong ngoài nớc. Đặc biệt là những năm sau năm 2001 tập trung đầu t phát triển chăn nuôi lợn theo hớng phục vụ xuất khẩu và tiêu dùng nội địa, chăn nuôi bò sữa đã đợc khởi động, đó là hớng đi tích cực để đẩy nhanh tốc độ phát triển ngành chăn nuôi.
Chuyển dịch cơ cấu sản xuất gắn với phát triển công nghiệp nông thôn có tác dụng phục vụ đắc lực cho nông nghiệp phát triển, ngợc lại nông nghiệp phát triển sẽ cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, tạo ra sự phân công mới về lao động giải quyết việc làm, nâng cao đời sống, xoá đói giảm nghèo cho khu vực nông thôn. - Sự phát triển ngành nghề nông thôn có bớc phát triển tích cực, tăng với tốc độ khá( 17 - 18% năm), sản phẩm đa dạng hơn, mẫu mã đẹp hơn, máy móc thiết bị đ- ợc đầu t, cải tiến, chất lợng gía trị sản phẩm đợc nâng lên, nhiều làng nghề đợc duy trì phát triển. Khi công nghiệp ngày càng phát triển, việc ra đời hàng loạt các máy móc cùng các phơng thức canh tác hiện đại nh máy cày, máy gặt, máy tuốt lúa… đã giúp ngời nông dân nâng cao đ- ợc năng suất lao động, giải phóng lao động từ khu vực nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ.
Tỉnh Phú Thọ là một tỉnh trung du miền núi do đó diện tích đất đai để trồng trọt và chăn nuôi chiếm phần lớn và lao động nông nghiệp cũng tập trung chủ yếu trong nông lâm nghiệp, tỷ trọng lao động trong lĩnh vực thuỷ sản thấp. Trong trồng trọt cần vốn để mua giống mới, mua công nghệ phục vụ sản xuất, mua phân bón, và điều quan trọng là để xây dựng hệ thống thuỷ lợi, đối với nhà nông thì thuỷ lợi là yếu tố cần thiết, ngời nông dân có câu " Nhất nớc, nhì phân, tam cần, tứ giống". Trong chăn nuôi thì việc có vốn để sản xuất sẽ góp phần phát triển cả chất lợng và số lợng.Thời gian qua lợng chăn nuôi ngày càng tăng, điều này cũng có nghĩa là lợng vốn dành cho chăn nuôi cũng ngày càng tăng, mặt khác trong thời gian qua với dịch cúm gia cầm trên toàn thế giới càng làm cho lợng vốn trong chăn nuôi tăng mạnh hơn.
Xu hớng ngày càng phát triển mạnh chăn nuôi, giảm tỷ trọng trồng trọt và tăng tỷ trọng chăn nuôi sẽ làm cho cơ cấu vốn cũng tăng tỷ trọng vốn cho chăn nuôi và giảm tỷ trọng vốn cho trồng trọt trong tổng cơ cấu vốn trồng trọt - chăn nuôi. Tuy nhiên nhận thức đợc vai trò của phát triển nông nghiệp hiện là một giải pháp quan trọng để từng bớc phát triển kinh tế của cả tỉnh tiến tới công nghiệp hoá, hiện đại hoá, trong trồng trọt phát triển những cây trồng có giá trị kinh tế nh chè, cây ăn quả, bên cạnh đó cần phát triển mạnh chăn nuôi để chăn nuôi trở thành ngành chính trong cơ cấu trồng trọt - chăn nuôi. Những điều này đợc thể hiện rừ qua cơ cấu sản xuất nụng nghiệp ( bảng 3), cơ cấu lao động của nông nghiệp ( bảng 5), chính sách u đãi của tỉnh về trồng trọt - chăn nuôi và chính sách phát triển thủy sản: (1) Quyết định của UBND tỉnh Phú Thọ về việc hỗ trợ lãi suất cho vay để trồng mới và thâm canh chè, trợ giá chè mới để khuyến khích phát triển cây chè trên địa bàn tỉnh: Thực hiện hỗ trợ một phần lãi suất vốn vay cho trồng mới và thâm canh chè; trợ giá giống chè mới; hỗ trợ kinh phí cho công tác khuyến nông chuyển giao tiến bộ kỹ thuật để khuyến khích phát triển cây chè trên địa bàn tỉnh.Đối với trồng mới và chăm sóc chè thời kỳ kiến thiết cơ bản mức cho vay là: 15 triệu đồng/ha; thời hạn vay đợc hỗ trợ lãi suất là 5 năm.
(4) Quyết định của UBND tỉnh Phú Thọ về một số chính sách khuyến khích phát triển thủy sản hàng hoá: Ngoài các chính sách của Nhà nớc ban hành, UBND tỉnh hỗ trợ vốn nh sau: 3 triệu đồng/ha cho hộ gia đình, cá nhân, hợp tác xã, doanh nghiệp đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng trên diện tích trồng trọt kém hiệu quả chuyển sang nuôi chuyên thuỷ sản.