1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của một số yếu tố kinh tế vĩ mô đến chỉ số giá chứng khoán và chỉ số ngành tại việt nam

139 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 2,09 MB

Cấu trúc

  • 1. Lýdochọnđềtài (15)
  • 2. Mụctiêunghiêncứu (16)
  • 3. Câuhỏinghiêncứu (16)
  • 4. Đốitượngvàphạm vinghiêncứu (17)
  • 5. Phươngphápnghiêncứu (18)
  • 6. Ýnghĩakhoahọcvàthựctiễncủađềtài (19)
  • 7. Tínhmớicủađềtài (20)
  • 8. Kếtcấucủađềtài (20)
    • 2.1. Chỉsốgiáchứngkhoán (23)
      • 2.1.1. Kháiniệm (23)
      • 2.1.2. Vaitròcủachỉsốgiáchứngkhoán (23)
      • 2.1.3. Phươngphápxâydựngchỉsốgiáchứngkhoán (23)
      • 2.1.4 Phươngphápxâydựngchỉsốngành (26)
    • 2.2. Mộtsốyếutốkinhtếvĩmôtácđộngđếnchỉsốngànhvàchỉsốgiáchứngkhoán.13 1. Lạmphát (27)
      • 2.2.2. Tỷgiáhốiđoái (28)
      • 2.2.3. Giádầu (28)
      • 2.2.4. Lãisuất (29)
      • 2.2.5. Giátrịsảnlượngcôngnghiệp (30)
      • 2.2.6. Cungtiền (31)
    • 2.3. Tổngquanvềcácnghiêncứutrước (32)
      • 2.3.1. Cácnghiêncứunướcngoài (32)
      • 2.3.2. Cácnghiêncứutrongnước (36)
    • 3.1. Dữliệuvàphươngphápnghiêncứu (44)
      • 3.1.1. Dữliệunghiêncứu (44)
      • 3.1.2. Phươngphápnghiêncứu (45)
    • 3.2. Môhìnhnghiêncứu (50)
    • 4.1. Kếtquảthốngkêmôtả (53)
    • 4.2. Kiểmđịnhtínhdừng (58)
    • 4.3. Kếtquảlựachọnđộtrễtốiưu (60)
    • 4.4. Kiểmđịnhđồngliênkết (61)
    • 4.5. ẢnhhưởngcủacácyếutốvĩmôđếnVN-Index (62)
      • 4.5.1 KếtquảướclượngmôhìnhVECM (62)
      • 4.5.2. Phântíchkếtquảnghiêncứu (63)
      • 4.5.3. Phảnứngđẩyvàphânrãphươngsai (69)
      • 4.5.4. Kiểmđịnhtínhổnđịnhcủamôhình (70)
      • 4.5.5. Kiểmđịnhhiệntượngđacộngtuyến (71)
      • 4.5.6. Kiểmđịnhphươngsaisaisốthayđổi (71)
    • 4.6. ẢnhhưởngcủacácyếutốvĩmôđếnNgànhthép (72)
      • 4.6.1 KếtquảướclượngmôhìnhVECM (72)
      • 4.6.2. Phântíchkếtquảnghiêncứu (74)
      • 4.6.3. Phảnứngđẩyvàphânrãphươngsai (78)
      • 4.6.4 Kiểmđịnhtínhổnđịnhcủamôhình (79)
      • 4.6.5. Kiểmđịnhhiệntượngđacộngtuyến (80)
      • 4.6.6. Kiểmđịnhphươngsaisaisốthayđổi (80)
    • 4.7. ẢnhhưởngcủacácyếutốvĩmôđếnNgànhdầukhí (81)
      • 4.7.1 Kếtquả ước lượngmô hình VECM (81)
      • 4.7.2. Phântích kết quả nghiên cứu (82)
      • 4.7.3. Phảnứng đẩy vàphân rã phương sai (88)
      • 4.7.4 Kiểmđịnh tínhổn định củamô hình (89)
      • 4.7.5. Kiểm định hiện tượngđa cộng tuyến (90)
      • 4.7.6. Kiểm định phương saisai số thay đổi (91)
    • 4.8. Ảnhhưởngcủa cácyếu tốvĩmô đếnNgành ngânhàng (91)
      • 4.8.1 Kếtquả ước lượngmô hình VECM (91)
      • 4.8.2. Phântích kết quả nghiên cứu (93)
      • 4.8.3. Phảnứng đẩy vàphân rã phương sai (96)
      • 4.8.4 Kiểmđịnh tínhổn định củamô hình (97)
      • 4.8.5. Kiểm định hiện tượngđa cộng tuyến (98)
      • 4.8.6. Kiểm định phương saisai số thay đổi (98)
    • 4.9. Ảnhhưởngcủa cácyếutố vĩmôđến Ngànhbất độngsản (98)
      • 4.9.1 Kếtquả ước lượngmô hình VECM (98)
      • 4.9.2. Phântích kết quả nghiên cứu (100)
      • 4.9.3. Phảnứng đẩy vàphân rã phương sai (105)
      • 4.9.4 Kiểmđịnh tínhổn định củamô hình (106)
      • 4.9.5. Kiểm định hiện tượngđa cộng tuyến (107)
      • 4.9.6. Kiểm định phương saisai số thay đổi (107)
    • 5.1. Kếtluận (111)
    • 5.2. Gợiýchínhsáchnhằm pháttriển bềnvữngTTCKViệtNam (112)
    • 5.3. Hạnchế của bài nghiên cứu (114)

Nội dung

Lýdochọnđềtài

Thị trường chứng khoán (TTCK) là một bộ phận quan trọng của thị trường tàichính và nền kinh tế của mỗi quốc gia, là kênh cung cấp vốn, đồng thời là công cụphảnánhsứckhỏecủanềnkinhtếthôngquasựbiếnđộng,điềuchỉnhvềgiácủacácchứngkhoán.

Việc đầu tư vào thị trường chứng khoán hiện nay thu hút rất nhiều nhà đầu tưmới tham gia TTCK là một trong những kênh đầu tư để gia tăng thu nhập hiện nay,tuynhiênđiđôivớilợinhuậncũnglàrủiro.Vìvậy,đểhạnchếđượcnhiềurủirovàtạođiềukiện nângcaokiếnthứcchocácnhàđầutưmớigianhậpvàoTTCKtácgiảđã chọn nghiên cứu đề tài “Tác động của một số yếu tố kinh tế vĩ mô đến chỉ số giáchứngkhoánvàchỉsốngànhtạiViệtNam”nhằmphântíchvềnhữngảnhhưởngcủacácyếutốkin htếvĩmôđếnthịtrườngchứngkhoánViệtNam.Xemxétchiềuhướngvà mức tác động của các yếu tố này, từ đó đưa ra gợi ý cho các nhà làm chính sáchđể cân nhắc, thúc đẩy TTCK cũng như nền kinh tế Việt

Nam phát triển Quan trọnghơnhếtlàgiúpcácnhàđầutưmớigianhậpTTCKcóthêmthôngtinđểđưaraquyếtđịnhhạn chế được tốiđa rủi ro khi đầutư.

Khi thị trường chứng khoán vẫn còn hoạt động, các nhà đầu tư tiếp tục nỗ lựcđể khám phá và dự đoán xu hướng giá cổ phiếu Họ thường tập trung vào việc phântích các yếu tố kinh tế vĩ mô, thông tin nội tại của doanh nghiệp (như báo cáo tàichính),dữliệungànhcôngnghiệp,vàcácthôngtincóliênquankhác.Việcxácđịnhảnhhưởngc ủanhữngthôngtinnàylênthịtrườngchứngkhoán,đặcbiệtlàkhảnăngdự báo lợi nhuận và biến động giá cổ phiếu, cùng với việc theo dõi các chỉ số thịtrường,đềulàcáckhíacạnhquantrọngmàcácnhàđầutưđặcbiệtquantâmkhiđưaraquyết định đầu tư.

Thị trường chứng khoán có vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ thực hiện chính sách kinh tế vĩ mô và tái cấu trúc nền kinh tế Nghiên cứu tác động của các yếu tố kinh tế vĩ mô lên thị trường chứng khoán thông qua biến động của chỉ số giá chứng khoán và chỉ số ngành nghề nhằm cung cấp góc nhìn mới cho nhà nghiên cứu, nhà hoạch định chính sách và nhà đầu tư Trong bối cảnh có dữ liệu dịch bệnh Covid-19, mức độ và chiều hướng tác động có sự đổi mới so với các nghiên cứu trước Đồng thời, nghiên cứu này còn xem xét tác động của yếu tố vĩ mô lên một số chỉ số ngành cụ thể, giúp cung cấp góc nhìn cụ thể và mới hơn cho nhà đầu tư cá nhân hoặc tổ chức trong quá trình lập kế hoạch.

Mụctiêunghiêncứu

- Phân tích chiều hướng và mức độ tác động của các yếu tố đó đến chỉ số VN- Indexvà chỉ số ngành.

Câuhỏinghiêncứu

Câuhỏithứnhất:CácyếutốkinhtếvĩmônàotácđộngđếngiáchứngkhoántạiViệtNa m vàcác ngànhnghề trênthịtrường chứngkhoán?

Câuhỏithứhai:Chiềuhướngvàmứcđộảnhhưởngcủacácyếutốvĩmôđóđếnchỉ số VN-Index vàcác chỉ số ngành?

Câuhỏithứba:Dựavàokếtquảcủabàinghiêncứu,cầnđưaranhữnggợiýchínhsác hnào đểthúcđẩy mạnhsựpháttriểncủa TTCKViệtNam?

Đốitượngvàphạm vinghiêncứu

4.1 Đốitượngnghiêncứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là chỉ số giá chứng khoán tại Việt Nam(VN-Index) và bốn chỉ số ngành (ngân hàng, bất động sản, thép, dầu khí) Tác giảchọn bốn ngành này để nghiên cứu bởi vì tính đến ngày 31/12/2021 (thời điểm cuốigiai đoạn nghiên cứu) thì tổng giá trị vốn hoá của mười doanh nghiệp lớn nhất thịtrường chứng khoán có đủ bốn ngành trên Đồng thời, ba ngành có tổng giá trị vốnhoá cao nhất trong mười doanh nghiệp dẫn đầu này là ngành bất động sản (894,058tỷ đồng), ngành ngân hàng (738,989 tỷ đồng) và ngành thép (207,070 tỷ đồng). Vìvậy,khicácyếutốvĩmôtácđộnglênbangànhnàysẽlàmảnhhưởngnhấtđịnhnàođó đến nền kinh tế nói chung và thị trường chứng khoán nói riêng Ngoài ra, tác giảchọn thêm ngành dầu khí để nghiên cứu vì trong giai đoạn năm 2020, ngành này bịảnh hưởng bởi tác động kép của đại dịch Covid-19 và giá dầu thế giới giảm sâu.Ngày21/04/2020,giádầuthếgiớigiảmxuốngngưỡngâm(dưới0USD/thùng)(điềunày chưa từng xảy ra trong lịch sử), việc giá dầu thế giới giảm sâu như vậy sẽ tácđộngđếnngànhxăngdầutrongnước,dựatrênthôngtintừBộCôngthương.Cụthểmười doanh nghiệp có vốn hoá cao nhất thị trường chứng khoán (31/12/2021) nhưsau:

Ngoài ra, đối với ngành ngân hàng có tổng 28 ngân hàng lớn nhỏ, ngành dầukhí gồm 22 công ty, ngành bất động sản bao gồm 122 công ty và ngành thép có 40côngty.

Thời gian nghiên cứu: tác giả tiến hành nghiên cứu từ giai đoạn tháng 01/2010đến 12/2021 (dữ liệu tháng) Việc lựa chọn nghiên cứu trong giai đoạn từ 01/2010đến 12/2021 xuất phát từ bộ dữ liệu trên hệ thống quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) vàVNDirect,sốliệucậpnhậttạiViệtNamtrước12/2009khôngđầyđủđồngthờinăm2021là năm gần nhất.

Phươngphápnghiêncứu

Để đạt mục tiêu nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp phân tích định lượng, đặc biệt là áp dụng phương pháp Johansen và mô hình hiệu chỉnh sai số vectơ (VECM) trong phần mềm Eviews10.0 để đo lường tác động của các yếu tố vĩ mô đến chỉ số giá thị trường chứng khoán Việt Nam.

Nhằm tối ưu hóa tính ổn định và xử lý biến động lớn trong dữ liệu, tác giả đãthực hiện việc áp dụng hàm Logarit cho các biến trước khi tiến hành mô hình hồiquy Sau đó, để đảm bảo tính phù hợp của giả thuyết mô hình, tác giả đã thực hiệncáckiểmđịnhnhưkiểmđịnhtínhdừngvàkiểmđịnhđồngliênkếtJohansen.

Khiđãhoàntấtướclượngmôhình,tácgiảtiếptụcthựchiệnmộtloạtcáckiểmđịnhnhư:kiểm địnhtínhdừngcủaphầndư,kiểmđịnhhiệntượngđacộngtuyến,vàkiểm định phương sai thay đổi Mục đích của các kiểm định này là tìm ra mô hìnhphùhợp nhất đểgiải thích dữ liệunghiên cứu.

Ngoài ra, tác giả cũng thực hiện phân tích phản ứng đẩy và phân rã phương saiđểcungcấpmộtcáinhìnrõrànghơnvềsựtươngquanvàtácđộngcủacácyếutốvĩmô đối với biến phụ thuộc, giúp giải thích sự biến động của chỉ số giá thị trườngchứngkhoántạiViệt Nam trongmô hìnhnghiên cứu.

Tất cả những phân tích và kiểm định này đã cùng nhau tạo nên một cơ sở lýluận và phương pháp luận chặt chẽ trong luận văn, hỗ trợ cho việc đi đến những kếtquảvà kếtluận mang tínhxác thực vàđáng tin cậy.

Ýnghĩakhoahọcvàthựctiễncủađềtài

Nghiên cứu này đóng góp bổ sung thông tin thực nghiệm về tác động của mộtsố yếu tố kinh tế vĩ mô đối với thị trường chứng khoán Việt Nam Bên cạnh các yếutố đã được nghiên cứu bởi Adam và Tweneboah vào năm 2008 như tỷ giá hối đoái,lạm phát và lãi suất, tác giả đã điểm qua một số yếu tố mới là giá dầu, giá trị sảnlượngcôngnghiệp,cungtiềnM2nhằmcungcấpthêmthôngtinthựctếvàtầmquantrọng trong ngữ cảnh nghiên cứu này Bằng việc bổ sung chứng cứ thực nghiệm vềcác yếu tố mới trên, nghiên cứu này hướng đến việc làm rõ hơn các yếu tố có ảnhhưởng đến thị trường chứng khoán, từ đó đưa ra khuyến nghị và chính sách hỗ trợphù hợp nhằm đảm bảo sự phát triển và ổn định của thị trường chứng khoán ViệtNam.

Sau khi hoàn thành nghiên cứu, đề tài sẽ cung cấp thêm thông tin quý giá chocáctác giả nghiên cứu sau:

(i) Đóng góp về cơ sở lý thuyết để xác định tác động của các yếu tố vĩ mô nhưlãi suất, lạm phát, tỷ giá hối đoái và giá dầu lên thị trường chứng khoán Các thôngtinvàkếtquảtrongđềtàicóthểhỗtrợcáctácgiảnghiêncứusaunàytrongviệccảithiện và phát triển các lý thuyết liên quan đến tương quan giữa các yếu tố kinh tế vàthịtrường chứng khoán.

(ii) Phương pháp VECM được sử dụng trong đề tài để xác định mức độ ảnhhưởng của các yếu tố vĩ mô đối với chỉ số VN-Index và chỉ số ngành Kết quả nàycung cấp thông tin chi tiết về yếu tố nào tác động mạnh nhất lên thị trường chứngkhoán.Điềunàysẽhỗtrợchocáctácgiảsaunàytrongviệctiếptụcnghiêncứu,mởrộngph ạmvihoặcthựchiệnnhữngnghiêncứuliênquanvớicácyếutốkinhtếkhácvàảnh hưởngcủa chúng đếnthị trườngchứng khoán.

Nghiên cứu này sẽ trở thành nguồn tư liệu tham khảo quý giá, cung cấp những đóng góp hữu ích cho các nhà nghiên cứu tiếp theo trong việc khai thác và phát triển sâu hơn mối quan hệ giữa các yếu tố kinh tế và thị trường chứng khoán.

Tínhmớicủađềtài

Nghiên cứu này tập trung vào việc phân tích tác động của các yếu tố kinh tế vĩ mô đối với các chỉ số cụ thể của ngành Với mục tiêu cung cấp cho các nhà đầu tư cá nhân và tổ chức hoạch định những góc nhìn chuyên sâu và sáng tạo hơn.

Kếtcấucủađềtài

Chỉsốgiáchứngkhoán

Theo Nguyễn Minh Kiều và Nguyễn Văn Điệp (2013), chỉ số giá chứng khoán, còn gọi là chỉ số thị trường chứng khoán, đóng vai trò là một dấu hiệu thống kê thể hiện tình hình tổng thể của thị trường cổ phiếu Để tính toán chỉ số này, ta dựa trên một danh mục cổ phiếu đã được lựa chọn theo quy ước xác định Theo xu hướng chung, các cổ phiếu cùng nhóm có chung một số điểm như việc cùng niêm yết tại một sàn giao dịch chứng khoán, thuộc ngành tương tự nhau hoặc có mức độ vốn hóa thị trường tương đương nhau.

Chỉsốgiáchứngkhoánlàmộtdạngchỉbáovềgiácổphiếu,phảnánhxuhướngphát triển của thị trường cổ phiếu, và thể hiện sự thay đổi của giá cổ phiếu và tìnhhình giao dịch trên thị trường Một cách đơn giản, nó thể hiện giá trị bình quân củacổ phiếu tại một ngày cụ thể so với ngày gốc (Bùi

Kim Yến, 2013) Tóm lại, chỉ sốgiáchứngkhoáncótầmquantrọngđángkểtrongviệctheodõidiễnbiếnvàtìnhhìnhcủathị trường cổphiếu (Đặng VănDân, 2016).

Chỉ số giá chứng khoán là một phần của thị trường chứng khoán Nó phản ánhcho giá trị nhóm cổ phiếu của các công ty niêm yết (giao dịch công khai) tại thịtrường chứng khoán Các nhà đầu tư, các nhà kinh tế học sử dụng chỉ số giá chứngkhoán để so sánh lợi nhuận trên các tài sản khác nhau đồng thời suy tính trước sựthayđổi trong tương laicủa giá cổ phiếu.

Năm 1874, Passcher đã tạo ra phương pháp này dựa trên việc tính toán lượngcổ phiếu tồn tại trong kỳ hiện tại, sử dụng phương pháp bình quân gia quyền để tínhtoánchỉsốgiá.Trongđó,quyềnsốđượcxácđịnhbằngsốlượngcổphiếuniêmyết.

Phương pháp này được sử dụng rộng rãi nhất, kết quả tính toán sẽ thay đổi tùy theocơ cấu của quyền số trong khoảng thời gian tính toán Công thức dưới đây thườngđượcdùng để thực hiện tính toán:

𝑄1: Là khối lượng (quyền số) thời kỳ nghiên cứu hoặc cơ cấu khối lượng thờikỳnghiên cứu;

Các chỉ số KOSPI (Hàn Quốc), S&P 500 (Mỹ), FTSE 100 (Anh), TOPIX(Nhật), CAC (Pháp), TWSE (Đài Loan), Hangseng (Hồng Kông), các chỉ số chứngkhoáncủaThuỵSỹvàVN-IndexcủaViệtNamápdụngphươngphápnày.

Phương pháp Laspeyres được xây dựng bởi Laspeyres năm 1871, dựa trênlượng cổ phiếu ở kỳ cơ sở (kỳ gốc) Chỉ số giá bình quân Laspeyres là một loại chỉsố sử dụng phương pháp bình quân gia quyền với quyền số được xác định dựa trênsốlượngcổphiếuđangniêmyếttronggiaiđoạnthờikỳgốc.Nhưvậy,khitínhtoánkết quả của chỉ số này sẽ phụ thuộc vào cấu trúc quyền số trong giai đoạn thời kỳgốc.

𝐼#: Là giá trị kỳ gốc Thông thường giá trị cơ sở được chọn là

Ngoài các phương pháp đã trình bày, phương pháp tính giá bình quân giản đơn cũng rất hữu ích Công thức này bao gồm việc cộng tổng thị giá của tất cả các cổ phiếu và chia cho số lượng cổ phiếu tham gia tính toán.

𝐼𝑎:Là giábình quântheo phươngpháp bìnhquân sốgiản đơn

Các chỉ số họ Dow Jone của Mỹ, Nikkei 225 của Nhật và MBI của Ý áp dụngphương pháp này Phương pháp này sẽ tốt khi mức giá của các cổ phiếu tham gianiêmyết kháđồng đều,hay độlệch chuẩn củanó thấp.

VNIndex=ΣQ i (Q it xP it ) ΣQ i (Q it xP i0) x100

𝐼𝑝:Là chỉ số giá theo phương pháp Paasche.

𝑄&𝑡:Làcơcấucủakhốilượngtạithờiđiểmtínhtoánhaylàkhốilượng(quyềnsố)thời điểm tính toán (t). i:Làcổphiếuikhithamgiatínhchỉsốgiá.

Vốn hoá thị trường hiện tại (CMV)Vốnhoáthịtrườngcơsở(BM V) x100

𝐹&:TỷlệFreeFloatcủacổphiếuitrongrổchỉsốtạithờiđiểmtínhtoánĐiểm cơ sở mặc định là 100

BMV: Vốn hoá thị trường cơ sở hay được hiểu như là hệ số chia Khi CMV bịbiến động bởi các sự kiện điều chỉnh giá cổ phiếu trong rổ chỉ số hoặcc thay đổiKLCPlưuhành,FreeFloatthìBMVtựđộngđiềuchỉnhđểđảmbảotínhliêntụccủachỉsố.

Mộtsốyếutốkinhtếvĩmôtácđộngđếnchỉsốngànhvàchỉsốgiáchứngkhoán.13 1 Lạmphát

Lạm phát là sự gia tăng của mức giá trung bình các hàng hóa và dịch vụ trongmột quãng thời gian nhất định Đồng thời, nó cũng ám chỉ việc giá trị của một đơnvị tiền tệ cụ thể bị mất đi (N Gregory, 2012) Mức giá chung được nhắc đến ở đâylàbìnhquângiácủamộtloạthànghóavàdịchvụtrongnềnkinhtế,đócũnglàcáchđể đo lường đơn vị tiền tệ về mặt giá trị Trường hợp xảy ra sự gia tăng của mức giátrung bình, tương ứng là một số tiền lớn hơn cần được chi trả cho các hàng hóa vàdịch vụ được tiêu thụ Dẫn đến việc giảm giá trị và khả năng mua sắm của đơn vịtiềntệ, điều nàychính là hiện tượnglạm phát.

Giả thuyết trung gian (Proxy hypothesis) của Fama (1981) đề xuất một mốiquan hệ ngược chiều giữa suất lợi nhuận cổ phiếu và lạm phát Mối quan hệ này bắtnguồn từ hai mối liên kết song song: sự tương quan âm giữa lạm phát và hoạt độngkinhtế,cùngvớitácđộngđồngbiếngiữahoạtđộngkinhtếvàlợisuấtcổphiếu.Lạmphát có liên quan nghịch chiều với hoạt động kinh tế Khi mức lạm phát tăng cao,cácchiphívềnguyênvậtliệuvànhiềukhíacạnhkháccủakinhdoanhcũngtănglên.Điều này làm tăng vốn đầu tư cho nhiều dự án, đồng thời làm giảm lợi nhuận hoặcgây thua lỗ trong kinh doanh, góp phần hạn chế sự phát triển của nền kinh tế.

Mặtkhác,sựtăngtrưởngkinhtếthườngcómốiliênhệđồngbiếnvớitìnhhìnhthịtrườngchứng khoán. Khi kinh tế phát triển, thường có sự gia tăng trong thị trường chứngkhoán.Tuynhiên,lạmphátcaothườngdẫnđếntănglãisuấtngânhàng,làmhạnchếtín dụng và làm giảm thu nhập của cá nhân và doanh nghiệp Điều này tạo ra mộttình trạng không mấy hấp dẫn cho việc đầu tư vào cổ phiếu so với lãi suất tiết kiệmngân hàng, dẫn đến sự giảm dòng tiền đổ vào thị trường chứng khoán Tóm lại, mốiquanhệngượcchiềugiữasuấtlợinhuậncổphiếuvàlạmphátthườngxuấthiệntrongngữcảnhkhil ạmphátảnhhưởngđếnhoạtđộngkinhtếvàthịtrườngchứngkhoán.

DeFina (1991) đã đưa ra luận điểm rằng, doanh thu và chi phí của công ty khôngđượcphépđiềuchỉnhngaylậptứcđểduytrìdòngtiềntăngtrưởngtheomứctỷlệ tương đương với mức lạm phát vì còn phải phụ thuộc vào các loại hợp đồng danhnghĩa Do đó, tác giả đã kết luận rằng có khả năng tồn tại mối quan hệ tiêu cực giữalạmphát và chỉsố giá thị trườngchứng khoán.

Theo nghiên cứu của Nguyễn Thị Như Quỳnh và Võ Thị Hương Linh (2019)tỷ giá hối đoái được xem là một biến số quan trọng có tác động đáng kể đến sự cânbằng của cán cân thương mại và cán cân thanh toán, đồng thời ảnh hưởng đến sảnlượng,việclàmvàsựcânbằngtổngthểcủanềnkinhtế.Hơnnữa,hoạtđộngcủacácđịnh chế trong nền kinh tế còn bị tác động một cách trực tiếp bởi yếu tố tỷ giá hốiđoái.

Theo Cecchetti và cộng sự (2006) tỷ giá hay tỷ giá hối đoái được định nghĩa làtỷlệquyđổitừ đồngtiềncủanước nàysangđồngtiềncủa nướckhác.

Các nghiên cứu đã chỉ ra mối quan hệ nhân quả giữa tỷ giá hối đoái và thị trường chứng khoán Olugbenga (2012) chứng minh sự phụ thuộc của thị trường chứng khoán Nigeria vào biến động tỷ giá hối đoái Mukherjee và Naka (1995) ghi nhận mối tương quan thuận giữa tỷ giá hối đoái và chỉ số chứng khoán Nhật Bản và Indonesia Tuy nhiên, Surianiv và cộng sự (2015) lại không tìm thấy mối liên hệ này tại thị trường Pakistan Korsah và Fosu (2016) chỉ ra mối quan hệ nghịch chiều giữa tỷ giá hối đoái và thị trường chứng khoán Ghana trong cả ngắn hạn và dài hạn Soenen và Hennigar (1988) báo cáo rằng tỷ giá hối đoái hiệu quả của đô la Mỹ ảnh hưởng tiêu cực đến chỉ số thị trường chứng khoán Mỹ từ 1980-1986.

Vì vậy, mối liên quan giữa tỷ giá hối đoái và chỉ số giá chứng khoán cần đượclàm sáng tỏ Các kết quả thực nghiệm đã cho thấy rằng trong từng tình huống và thịtrườngkhácnhau, cóthể xuấthiện nhữngkết quảkhác nhau.

Sự thay đổi của giá xăng dầu được xem là rất quan trọng đối với cả người tiêudùngvềthunhậpkhảdụngvàchínhphủvềnguồnthutàikhóa(Federicovàcộngsự,

2001) Có ba nguyên nhân chính ảnh hưởng đến biến đổi giá dầu, bao gồm nhu cầudầu,nguồn cung dầu và sựsuy đoán.

NghiêncứucủaAlqattanvàAlhayky(2016)đãkếtluậnrằngtrongdàihạn,thịtrườngchứn gkhoánkhôngnhạycảmvớibiếnđộnggiádầuởhầuhếtcácnướctrongKhốiCácTiểuVươngQuốc ẢRậpThốngNhất(GCC),ngoạitrừthịtrườngÔ-man.Tuy nhiên, trong ngắn hạn, giá dầu có tác động tích cực và đáng kể đến thị trườngchứng khoán tại tất cả các nước trong GCC, nhưng giữa các quốc gia có thể bị tácđộngở những mức độ khác nhau.

Nghiên cứu của Zheng và Su (2017) tập trung vào việc giá dầu ảnh hưởng đếnthị trường chứng khoán trong hai giai đoạn khác nhau cho thấy biến động tổng cầudầu tác động một cách tích cực đến lợi nhuận cổ phiếu trong giai đoạn đầu (1996-2006)và tiêucực trong giaiđoạn sau (2007-2015).

Do đó, để có cái nhìn đúng đắn về ảnh hưởng của giá dầu đối với thị trườngchứng khoán, nhà hoạch định chính sách cần chú ý đến các hành vi đầu cơ trên thịtrường dầu thô và tìm hiểu rõ hơn về các yếu tố kinh tế và chính trị ảnh hưởng đếngiá dầu Điều này sẽ giúp họ đưa ra các quyết định chính sách phù hợp và hạn chếrủiro trong thị trườngchứng khoán.

Lãisuấtlàchiphímàngườivayphảitrảđểsửdụngvốn(DevereuxvàYetman,2002).Nóđượcx ácđịnhbởitươngquangiữacungvàcầuvốn,vàchínhlànềntảngđể điều chỉnh chính sách tiền tệ của một quốc gia Khi vốn có nhu cầu tăng, lãi suấtthườngbiến thiên cùngchiềutheo vàngược lại.

Có nhiều tác giả đã chứng minh được lãi suất có tác động ngược chiều với giácổ phiếu Việc ảnh hưởng của lãi suất lên thị trường chứng khoán của Kenya là rấtquantrọng.Vídụ,trongnăm2008,khilãisuấttăngđộtngột,nhiềucôngtytạiKenyaphải đối mặt với thua lỗ hoặc giảm lợi nhuận (Gatuhi, 2015) Công trình nghiên cứucủa Alam và Uddin (2009) cũng đã chỉ ra rằng lãi suất thay đổi thường gây ảnh hưởngngượchướnglênđa sốcácthịtrường chứngkhoáncủanhiềunước.

Sựtươngquangiữalãisuấtvàgiácổphiếuđượcxácđịnhkhigiatănglãisuất,việc giữ tiền sẽ làm tăng chi phí cơ hội và nhà đầu tư có thể lựa chọn đầu tư vào cáccông cụ tài chính có lãi suất cao hơn thay vì giữ cổ phiếu dẫn đến giá cổ phiếu giảm(dotácđộngtiêucựccủalãisuấtcao),từđóảnhhưởngtiêucựcđếnchỉsốgiáchứngkhoán.

Giátrịsảnlượngcôngnghiệpđượcxemlàchỉtiêutổnghợptrongkinhtế,dùngđể thể hiện kết quả của quá trình sản xuất và kinh doanh trong ngành công nghiệpthôngquaviệcsảnxuấtcácsảnphẩmvậtchấtvàdịchvụtrongmộtkhoảngthờigiannhất định Chỉ tiêu này có mục đích đánh giá tình hình phát triển sản xuất công nghiệpcủa một quốc gia và đóng vai trò quan trọng trong tính toán tổng sản phẩm quốc nội(GDP)theophươngphápsảnxuất,cũngnhưtrongviệctínhcácchỉtiêukinhtếkhác.Giátrịsảnlượng côngnghiệpthườngđượcthốngkêvàquansátthườngxuyênđểđolường sự tăng trưởng và đóng góp của ngành công nghiệp vào sự phát triển kinh tếcủamột quốc gia.

Chỉ số sản xuất công nghiệp (Industrial Production Index) là một chỉ số quan trọng phản ánh tình trạng hoạt động kinh tế Khi nền kinh tế tăng trưởng, chỉ số này thường tăng, còn khi suy thoái thì chỉ số giảm (Tainer, 1993) Do đó, theo dõi và đánh giá sự thay đổi của sản lượng công nghiệp có thể giúp dự báo xu hướng của nền kinh tế Nếu sản lượng công nghiệp tăng, thường là dấu hiệu kinh tế đang phát triển, ngược lại nếu giảm thì có thể là dấu hiệu không tích cực.

NghiêncứucủaChenvàcáccộngsự(1986)đãchỉrabiếnđộngtrongthờigiantới của thị trường chứng khoán liên quan mật thiết đến sản lượng công nghiệp, tạonên ảnh hưởng tích cực đến thị trường chứng khoán, nghĩa là khi gia tăng sản lượngcông nghiệp, doanh nghiệp sản xuất thường thu lời cao, góp phần tăng nhu cầu vềvốn để mở rộng quy mô thông qua thị trường chứng khoán Môi trường kinh doanhcó triển vọng với tăng trưởng và tạo ra lợi nhuận tốt cũng hấp dẫn giúp kéo đượcnguồntiền từcác nhàđầu tưcho thịtrường chứng khoán.

Tổngquanvềcácnghiêncứutrước

Ross (1976) đã mở ra hướng nghiên cứu quan trọng liên quan đến ảnh hưởngcủa các yếu tố kinh tế vĩ mô lên thị trường chứng khoán Ông đã sử dụng lý thuyếtgiá chênh lệch APT (Arbitrage Pricing Theory) để trình bày và giải thích biến độnggiácổphiếu.APTgiảithíchrằnggiácổphiếuchịuảnhhưởngbởimộtsốyếutốkinhtếvĩmô,nh ưlãisuất,tỷgiáhốiđoái,lạmphát,vàsảnlượngcôngnghiệp.

Sau đó, nghiên cứu của Chenvà cộng sự(1986) đã làm rõ hơn về tác động củacác yếu tố kinh tế vĩ mô lên tỷ suất sinh lời của cổ phiếu Họ chỉ ra rằng các yếu tốnhưlãisuấtchiếtkhấu,khảnăngtạoradòngtiềncủacácdoanhnghiệpvàchínhsáchchi trả cổ tức trong tương lai có tác động lớn đến giá cổ phiếu Nghiên cứu này đãmở ra lĩnh vực nghiên cứu mới, nghiên cứu kết hợp giữa lý thuyết chứng khoán vàyếu tố kinh tế vĩ mô, giúp hiểu rõ hơn về tác động của môi trường kinh tế lên thịtrường chứng khoán Nó cũng đưa ra những bằng chứng về sự liên quan trong thờigiandàicủachỉsốgiáchứngkhoánvàcácbiếnkinhtếvĩmô,chẳnghạnnhưsựpháttriển kinh tế, lãi suất, và tỷ giá hối đoái Điều này hỗ trợ cho việc đưa ra các quyếtđịnhđầutưvàphântíchtìnhhìnhthịtrườngchứngkhoánmộtcáchhiệuquảvàchínhxáchơn.

Nghiên cứu của Mukherjee và Naka (1995) mang tính quan trọng trong việckhám phá mối liên hệ giữa giá chứng khoán trên thị trường Tokyo và các biến sốkinhtếvĩmô.Bằngviệcsửdụngmôhìnhhiệuchỉnhsaisốvector(VECM),họphântích dữ liệu hàng tháng trong khoảng thời gian từ tháng 5 năm 1971 đến tháng 12năm 1990 Kết quả của nghiên cứu đã tìm ra mối quan hệ dương giữa giá chứngkhoánTokyovàtỷgiá,cungtiềnvàsảnxuấtcôngnghiệp.Điềunàyámchỉrằngviệctăng tỷ giá,cung tiền và sản xuất công nghiệp đều góp phần tăng giá chứng khoántrên thị trường Tokyo Tuy nhiên, mối liên hệ giữa giá chứng khoán Tokyo và lạmphát cũng như lãi suất lại mang tính biến đổi, và có thể thay đổi theo thời gian Kếtquả này cho thấy tác động của lạm phát và lãi suất đến giá chứng khoán Tokyo thểhiệntínhbiếnđổivàsự biếnđổitheothờigian trongmốiquanhệnày.

Nghiên cứu của Maysami và Koh (2000) tập trung vào việc đánh giá sự ảnhhưởng giữa kinh tế vĩ mô và thị trường chứng khoán Singapore bằng cách sử dụngmôhìnhhiệuchỉnhvector(VEC).Cácbiếnsốkinhtếvĩmôdùngtrongmôhìnhbaogồm: tỷ giá hối đoái, lãi suất ngắn hạn và dài hạn, lạm phát, cung tiền, xuất khẩutrong nước và giá trị sản xuất công nghiệp.

Kết quả của nghiên cứu cho thấy rằng,trongthịtrườngchứngkhoánSingapore,biếnđộngcủachỉsốgiáchứngkhoánkhô ngbị ảnh hưởng bởi lạm phát, tăng trưởng cung tiền, biến đổi trong tỷ lệ lãi suất ngắnhạn và dài hạn, cũng như sự thay đổi trong tỷ giá hối đoái Điều này có nghĩa lànhữngyếutốkinhtếvĩmônàykhôngđónggópvàobiếnđộngcủathịtrườngchứngkhoán

Singapore trong thời gian nghiên cứu Nghiên cứu cũng xem xét mối liên hệgiữacácthịtrườngchứngkhoánkhácnhưNhậtBản,MỹvàthịtrườngchứngkhoánSingapore.K ếtquảchothấybathịtrườngnàycósựtươngquannhấtđịnhvớinhau,có nghĩa là có sự tác động qua lại giữa các thị trường chứng khoán này Tóm lại,nghiêncứunàykếtluậnrằngtrongthịtrườngchứngkhoánSingapore,lạmphát,tăngtrưởng cung tiền, thay đổi trong tỷ lệ lãi suất ngắn hạn và dài hạn, sự thay đổi trongtỷ giá hối đoái không làm ảnh hưởng đến biến động của chỉ số giá chứng khoán.Nghiên cứu cũng xác nhận mối quan hệ tương tác giữa các thị trường chứng khoánMỹ,Nhật Bản và Singapore.

Trong nghiên cứu của Ibrahim (2003), mô hình Vector Autoregression (VAR)đãđượcsửdụngđểđánhgiámốiquanhệvàtươngquantrongdàihạngiữathịtrườngchứng khoán Malaysia với các yếu tố kinh tế vĩ mô Các biến độc lập được tác giảsử dụng trong nghiên cứu bao gồm: sản lượng công nghiệp, chỉ số giá tiêu dùng,cung tiền và tỷ giá hối đoái Nghiên cứu này đưa ra kết luận rằng giá cổ phiếu trênthị trường chứng khoán ở Malaysia chịu tác động theo hướng lạc quan bởi tăngtrưởng sản lượng công nghiệp, lượng cung tiền và tăng trưởng giá tiêu dùng, trongkhibiếnđộng tỷgiáhối đoáicótác độngtiêu cựclêngiá cổphiếu.

TrongnghiêncứuvềyếutốvĩmôvàbiếnđộngcủaTTCKtạiGhana,AdamvàTweneboah(2008)đãsửdụngphươngphápVectorErrorCorrectionModel(VECM) đểphântích vàđưarakếtluậnquantrọng.Trongngắnhạn,chỉsốgiátiêudùng

Trong dài hạn, Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) có mối tương quan cùng chiều với thị trường chứng khoán, phản ánh sự tăng trưởng giá tiêu dùng kéo dài có thể tác động tích cực đến thị trường Ngược lại, lãi suất có mối quan hệ ngược biến với thị trường chứng khoán, thể hiện việc tăng lãi suất có thể dẫn đến giá trị cổ phiếu giảm Ngoài ra, sự gia tăng đầu tư nước ngoài làm tăng tính thanh khoản của thị trường chứng khoán, tác động đến giá trị và sự lưu thông của cổ phiếu.

Singhalvàcộngsự(2019)đãnghiêncứumốiquanhệgiữagiádầu,giávàng,tỷgiá và thị trường chứng khoán (TTCK) trong nền kinh tế Mexico trong khoảng thờigian từ 01/2006 đến 04/2018 Dầu thô và vàng là hai trong năm mặt hàng xuất khẩuhàng đầu của Mexico Đề tài cho kết quả mối liên hệ khác nhau giữa các yếu tố nàyvà TTCK ở Mexico Cụ thể, giá vàng thế giới tác động một cách lạc quan đến giáchứngkhoánởMexico.Điềunàycónghĩalàkhigiávàngtăng,thìgiáchứngkhoáncũng tăng, và ngược lại Tuy nhiên, giá dầu lại tác động không tốt đến giá chứngkhoánởMexico.Điềunàycónghĩalàkhigiádầutăng,thìgiáchứngkhoánsẽgiảm,và khi giá dầu giảm, giá chứng khoán có xu hướng tăng Nghiên cứu cũng cho thấygiá dầu tác động tiêu cực đến tỷ giá trong dài hạn Điều này được hỗ trợ bằng việcPeso,đơnvịtiềntệcủaMexico,đãmấtgiásovớiđồngđôlaMỹgần22%kểtừđầunăm 2015, chủ yếu do giá dầu giảm Tuy nhiên, giá vàng không liên quan nhiều đếntỷ giá Nhìn chung, nghiên cứu đã chỉ ra sự ảnh hưởng phức tạp giữa các yếu tố vềgiádầu,giávàng,tỷgiávàTTCKtrongnềnkinhtếMexico,vớigiávàngảnhhưởngtốtvà giá dầuảnh hưởng khôngtốtđến TTCK.

Akbarvàcộngsự(2019)tạiPakistanđãphântíchmốitươngquangiữacácyếutốgồmgiácủ avàng,giácổphiếu,tỷgiáhốiđoáivàlãisuất.Kếtquảcủanghiêncứuchỉrarằngcósựtươngtácvàq uanhệqualạigiữathịtrườngchứngkhoán(TTCK),thịtrườngvàngvàthịtrườngngoạihốitạiPakistan.Mộttrongnhữngkếtquảđáng chúýlàtỷgiáhốiđoáicóliênquanđếngiácổphiếuvàgiávàngtạiPakistan.Khitỷgiá hối đoái giảm, điều này gây ra sự sụt giảm giá cổ phiếu và giá vàng Nghiên cứucũngchỉrarằngsựsuygiảmcủaTTCKcóthểgâyrasựbùngnổcủathịtrườngvàng,nhưngđồngthờic ũnggâyrasựmấtgiácủađồngRupee(đơnvịtiềntệcủaPakistan,tínhtheoUSD).Kếtquảnàyđượclíg iảibởiviệcmộtsốkhoảnđầutưvàothịtrườngvàng được chuyển sang TTCK, nhưng một phần của khoản đầu tư lại được chuyểnđổithànhtiềnđịaphương,dẫnđếnsựtănggiácủatỷgiáhốiđoái.Điềunàychothấyvàngkhôn gchỉđượccoilànơitrúẩnantoànđểchốnglạirủirokinhtếvàtàichínhtại Pakistan, mà còn được coi là một khoản đầu tư thay thế với cảm giác chắc chắnhơntrong thời kỳbất ổn củathị trường tàichính.

Abbass và cộng sự (2022) tập trung xem xét ảnh hưởng của chỉ số rủi ro giádầu, giá vàng toàn cầu, lãi suất toàn cầu và tỷ giá hối đoái toàn cầu đến thị trườngchứng khoán Hồi giáo và thông thường Phương pháp Độ trễ phân phối tự hồi quylượngtử(QARDL)đượcápdụngđểướctínhlợitứchàngthángcủachỉsốthịtrườngchứngkhoá nDowJonesvàchỉsốthếgiớithịtrườngHồigiáoDowJonestừtháng1năm2000đếntháng 11năm2020.Dữliệuphântíchchỉrarủirogiádầuđịachínhtrị có ảnh hưởng tương đối lớn đối với cả hai thị trường chứng khoán trong tìnhhuống tăng giá Ngoài ra, dưới một xu hướng giảm, tỷ giá hối đoái toàn cầu và lãisuất toàn cầu của thị trường chứng khoán Hồi giáo có thiên hướng hành động tươngtự Trong khi đó, trên thị trường chứng khoán thông thường, cả hai biến cũng có ýnghĩatrong một xu hướng tănggiá.

Khan và cộng sự (2023) xem xét tác động của giá dầu, giá vàng và tỷ giá hốiđoái đến lợi tức của sàn giao dịch chứng khoán Thượng Hải (Shanghai stockexchange).Trongnghiêncứunày,tácgiảsửdụngdữliệuchuỗithờigianhàngthángtừ tháng 1 năm 2000 đến tháng 12 năm 2018 Mô hình mô phỏng động đa cấp phânphối tự hồi quy đề xuất bởi Jordan vàPhilips được sử dụng để xem xét sự thay đổithực tế trong các biến độc lập và tác động của chúng đối với biến phụ thuộc thôngqua các biểu đồ trực quan Kết quả nghiên cứu cho thấy giá dầu và giá vàng ảnhhưởng tốt đến lợi tức của chứng khoán, trong khitỷ giá hốiđoáilạicó tác động tiêu cực cả trong ngắn hạn và dài hạn Các kết quả nghiên cứu trên giúp ích nhiều choviệcra chính sách củacác nhà quản trị.

Nghiên cứu của Nguyễn Phú Hiếu (2011) tập trung vào việc phân tích ảnhhưởng của các yếu tố kinh tế vĩ mô đến chỉ số giá cổ phiếu trên thị trường chứngkhoán Việt Nam trong giai đoạn từ tháng 7 năm 2004 đến tháng 12 năm

2009 Cáckết quả nghiên cứu là như sau: Trong dài hạn, yếu tố lạm phát và lãi suất bình quâncủathịtrườngliênngânhàngcótácđộngngượcchiềuđếnchỉsốchứngkhoán.Nếulạmphát vàlãisuấtbìnhquântăng,thìchỉsốchứngkhoángiảmvàngượclại.Trongngắn hạn, chỉ số chứng khoán bị tác động cùng chiều bởi chính chỉ số chứng khoáncủathánghiệntạivớiđộtrễ1thángvà4tháng.Điềunàytứclàbiếnđộngcủachỉsốchứngkhoá ntrongthánghiệntạisẽảnhhưởngtíchcựcđếnchỉsốchứngkhoántrongthángtiếptheovàsauđó.Đồngth ời,biếnphụthuộccònbịtácđộngngượcchiềubởiyếutốlãisuấtvớiđộtrễcốđịnhlà4tháng.Điềunà ycónghĩalàlãisuấtcóđộtrễlà4 tháng trước đó ảnh hưởng tiêu cực đến chỉ số chứng khoán trong tháng hiện tại.Nhữngkếtquảnàychothấytácđộngđachiềuvàbiếnđổitheothờigiancủacácyếutố kinh tế vĩ mô đối với chỉ số giá cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam.Cáckếtquảnàymanglạithôngtinhữuíchchocácnhàđầutưvàngườiquảnlýdanhmục đầu tư để hiểu rõ hơn về tác động của các yếu tố kinh tế vĩ mô đến thị trườngchứngkhoán Việt Nam.

Nghiên cứu của Nguyễn Minh Kiều và Nguyễn Văn Điệp (2013) tập trung vàoquanhệgiữacácyếutốkinhtếvĩmôvàbiếnđộngtrênthịtrườngchứngkhoánViệtNam trong giai đoạn từ 2004 đến 2011 Kết quả của nghiên cứu này như sau:Trongdàihạn,lạmphátcómốiquanhệnghịchbiếnđếnchỉsốgiáchứngkhoán,tứclàkhilạm phát tăng,giá chứng khoán giảm Ngược lại, lượng cung tiền M2 cùng với giávàngtrongnướcảnhhưởngcùnghướngvớichỉsốgiáchứngkhoán,khilượngcungtiền M2 và giá vàng tăng, giá chứng khoán cũng tăng Tuy nhiên, tỷ giá hối đoáikhôngcóảnhhưởngđángkểđếnchỉsốgiáchứngkhoán;Trongngắnhạn,chỉsốgiáchứngkhoá ncómốiquanhệvớichỉsốgiáchứngkhoánthángtrướcđóvớitương quan cùng chiều và ngược chiều với tỷ giá hối đoái Điều này có nghĩa là chỉ số giáchứng khoán trong thời gian ngắn có thể phản ánh những tác động từ chính chỉ sốgiá chứng khoán trong tháng trước đó, và tỷ giá hối đoái có thể tác động lên biếnđộng của chỉ số giá chứng khoán; Kết quả kiểm định nhân quả Granger cho thấy tỷgiá hối đoái là nguyên nhân gây ra biến động của chỉ số giá chứng khoán; Tốc độđiều chỉnh dự kiến cho thấy TTCK Việt Nam hội tụ đến trạng thái cân bằng trongdài hạn khá chậm, với tốc độ điều chỉnh khoảng 13,04% mỗi tháng để đạt đến cânbằngdài hạn.

Dữliệuvàphươngphápnghiêncứu

Chỉ số giá chứng khoán: Chỉ số giá chứng khoán VN-Index trung bình tháng,đạidiệnchothịtrườngchứngkhoánViệtNam,đượctínhbằngtrungbìnhchỉsốVN-Indexđóng cửacủa các ngàygiao dịch trongtháng.

Chỉsốngànhthép,ngànhngânhàng,dầukhí,bấtđộngsản:Chỉsốngànhtrungbìnhtháng,đư ợctínhbằngtrungbìnhchỉsốđóngcửatừngngànhcủacácngàygiaodịchtrong tháng.

Lãi suất: Lãi suất sử dụng là lãi suất huy động tiền gửi theo thống kê của IFS.Tỷgiáhốiđoái:TỷgiáhốiđoáitrungbìnhthángcủaVNDsovớiUSD.

Cung tiền: Cung tiền theo phép đo M2 hằng tháng, đại diện cho mức cung tiềncủaViệtNam.VớicungtiềnđượctínhtheophépđoM2baogồm:Tiềnmặt,tiềngửikhôngkỳ hạn và tiền gửitiết kiệm.

Giá dầu: sử dụng giá dầu Brent, là chuẩn mực giá toàn cầu hàng đầu đối vớidầu thô lưu vực Đại Tây Dương Giá dầu Brent được sử dụng để định giá hai phầnba nguồn cung dầu thô giao dịch quốc tế trên thế giới Nguồn số liệu từ FREDEconomyData.

Giá trị sản lượng công nghiệp: Giá trị sản lượng công nghiệp hàng tháng tínhtheo giá so sánh 1994, đại diện cho tăng trưởng kinh tế Theo lý thuyết, tăng trưởngGDPtheothángđượccholàbiếnphùhợpnhất,tuynhiên,dohạnchếvềmặtthuthuthập số liệu tăng trưởng GDP theo tháng nên ta thay thế bằng giá trị sản lượng côngnghiệp.SốliệulấytừwebsitecủangânhàngpháttriểnChâuÁ(ADP)là

(https://aric.adb.org) và website của tổng cục thống kê Việt

Nam(http://www.gso.ov.vn).

Tênbiến Kýhiệu Đơnvị Loạibiến Kỳvọng

Chỉsốgiáchứngkhoá nVN-Index VNI Điểm Biếnphụthuộc

Chỉsốcácngànhngân hàng NH Điểm Biếnphụthuộc

Chỉsốcácngànhdầuk hí DK Điểm Biếnphụthuộc

Chỉsốcácngànhbấtđ ộng sản BĐS Điểm Biếnphụthuộc

Giádầu OP USD/thùng Biếnđộclập (+/-)

Tỷgiáhốiđoái EX VND/USD Biếnđộclập (+/-)

Giátrịsảnlượngcôn gnghiệp IP Tỷđồng Biếnđộclập (+)

(+): tác động cùng chiều với VNI; chỉ số ngành(-):tácđộngngượcchiềuvớiVNI;chỉsốngành

Phươngphápđịnhlượngsẽlàphươngphápnghiêncứuđượcsửdụngtrongbàiviết này Cụ thể, phương pháp Johansen theo mô hình hiệu chỉnh sai số vectơ(VECM)đểước lượngdướisự hỗtrợcủa phầnmềmEview 10.0.

3.1.2 Phươngphápnghiêncứu Đề tài áp dụng phân tích chuỗi dữ liệu thời gian để kiểm chứng tác động củacácyếutốkinhtếvĩmôđếnchỉsốgiáchứngkhoán.Đểđánhgiátácđộngcủacác yếu tố lên TTCK, Khositkulporn (2013) lựa chọn mô hình GARCH Ngược lại,Delgado và cộng sự (2018) đưa mô hình hồi quy (VAR) vào áp dụng để khám phásự liên quan giữa các yếu tố vĩ mô như giá dầu, tỷ giá và TTCK Trong khi đó, môhình hiệu chỉnh sai số vectơ (VECM) được Adam và Tweneboah (2008) sử dụng.Tuy nhiên, dựa vào sự xuất hiện đồng liên kết trong dữ liệu, mô hình VECM theophương pháp Johansen được tác giả chọn để tiến hành tính toán Việc hồi quy vớimôhìnhVECMtheoJohansenđượcPhạmThịTuyếtTrinh(2016)gợiýnghiêncứutheocác bước sau:

ViệcsửdụngmôhìnhVECMbắtbuộccácchuỗidữliệuđưavàophảilàchuỗidừng, nếu chưa dừng thì lấy sai phân đến khi dừng Chính vì vậy, kiểm định tínhdừng của chuỗi dữ liệu là yêu cầu tiên quyết.

Có nhiều cách kiểm tra tính dừng củachuỗi thời gian: kiểm định Dickey-Fuller

(DF), kiểm định Phillip-Person (PP) vàkiểmđịnhDickeyvàFullermởrộng(ADF),kiểmtrabằnggiảnđồtựtươngquan.

Nghiên cứu tiến hành sử dụng phần mềm Eviews 10.0 để xác định tính dừng củachuỗi dữ liệu thông qua các kiểm định nghiệm đơn vị (Unit Root Test) Cụ thể, tácgiả sử dụng 2 phương pháp kiểm định: Kiểm định ADF, xuất phát từ kiểm địnhDickey và Fuller (DF) được giới thiệu bởi Dickey và Fuller (1979) và đã được mởrộngthànhkiểmđịnhADF;cùngvớiKiểmđịnhPP,dựatrêncôngtrìnhcủaPhillipsPerron(19 88) Cảhai kiểmđịnh đềuđặt ragiả thuyếtrằng:

H0: chuỗi dữ liệu không dừngH1:chuỗidữ liệudừng

Trongkiểmđịnhnghiệmđơnvị,thốngkêkiểmđịnhkhôngtuântheophânphốido giả thuyết H0 không dừng Chính vì vậy, phải sử dụng các giá trị bác bỏ đượcDickeyvàFullertínhtoánđểlàmcơsởbácbỏH0.Nếuthốngkêkiểmđịnh(trịtuyệtđối của giá trị tính toán) lớn hơn giá trị bác bỏ (trị tuyệt đối giá trị tới hạn) thì giảthuyết H0 sẽ bị loại bỏ, tức chuỗi dữ liệu có tính dừng và chấp nhận giả thuyết H0khidữ liệu không có tính dừng.

Vớicácdữliệuchưadừng,cầnphảilấysaiphânchođếnkhidữliệudừngmớibắtđầu chạy mô hình.

Việc xác định độ trễ của mô hình VECM là rất quan trọng Độ trễ quá lớn sẽ dẫn đến nhiều giá trị nhiễu trong mẫu Ngược lại, độ trễ quá nhỏ có thể bỏ sót các biến có ý nghĩa của mô hình Do đó, khi xây dựng mô hình VECM, cần xác định độ trễ tối ưu Độ trễ tối ưu này được lựa chọn dựa trên các tiêu chuẩn Akaike (AIC), Schwarz (SC), Hannan Qiunn (HQ), LR và FPE Độ trễ làm cho các thống kê này có giá trị nhỏ nhất được xem là độ trễ tối ưu của mô hình.

Mặc dù những chuỗi không dừng có thể được lấy sai phân cho đến khi thànhchuỗi dừng để có thể ước lượng bằng phương pháp OLS, giải pháp này không phảilàlýtưởngvìviệclấysaiphâncủanhiềubiếnsẽđồngthờilấysaiphâncủasaisố

(+1 &+ trong mô hình Điều này sẽ tạo ra một quá trình trung bình trượt không thể nghịchđảo của sai số, dẫn đến nhiều vấn đề khó khăn nghiêm trọng khi ước lượng. Tuynhiên, việc lấy sai phân biến số có thể làm cho các hệ số ước lượng không thể phảnánhchínhxácmốiquanhệlâudàigiữacácbiếnsố.Dovậy,cầnphảikiểmđịnhđồngliên kết để xem xét mối quan hệ dài hạn của những biến số không dừng tại bậc gốc.Có nhiều phương pháp để kiểm định đồng liên kết như: Engle - Granger, Johansen,ARDL,…Phổ biến nhất là phương pháp

Johansen được Soren Johansen phát triển(1991,1995)đãđượctácgiảsửdụng.PhươngphápnàysửdụngkiểmđịnhTracevàkiểmđịn hMaximumEigenvalue(Max-Eigen)vớicácgiảthuyếtnhưbảng 2:

Nếu giá trị thống kê kiểm định lớn hơn giá trị bác bỏ thì bác bỏ giả thuyết H0,kết luận có r + 1 vectơ đồng liên kết (đối với kiểm định Max-Eigen) hoặc nhiều hơnrvectơ đồng liênkết (đối vớikiểmđịnh Trace).

Saukhiđãđápứngđiềukiệnvềtínhdừng,Eview10.0sẽhỗtrợướclượngmôhìnhVECM. MôhìnhVECMbằngphươngphápJohansen códạng:

∆Yt=1∆Yt-1+2Yt-2+…+k-1Yt-(k-1)+ΠYYt-1+ut

1bậctrễcủacácbiếnđộclậpdạngsaiphânởvếphải.Mỗibiếnđượcbiểudiễn bằngmộtmatrậnΓhệsố.MatrậnΠYcókíchthướcgxgvàthểhiệnmốiquanhệdàihạngiữacácbiến ởmứccânbằng,trongđótấtcảΔY,+-=0,vàsaisốu,=0khiđóΠY,

+1=0.MatrậnΠYđượchìnhthànhtừviệctíchphâncủahaimatrậnα(gxr)vàβ'(gxr),vớirlàsốlượ ng vectơđồng liênkết vàcũng là bậccủa matrận ΠY. Π=α β′

Trongđó:matrậnβ'biểuthịmốiliênquantrongkhoảngthờigiandàigiữacácbiến số thông qua vectơ đồng liên kết; α là hệ số của vectơ đồng liên kết trong môhình VECM Như vậy, VECM có chứa mô hình hồi quy đồng liên kết để xem mứcđộ ảnh hưởng trong khoảng thời gian dài, phần còn lại biểu thị ảnh hưởng của cácbiếnđộclập đốivớibiến phụthuộctrong khoảngthờigian ngắn.

KếtquảướclượngmôhìnhVECMcầntiếnhànhmộtsốkiểmđịnhđểđảmbảođộ tin cậy Vì vậy, sau khi ước lượng mô hình, tác giả tiến hành xem xét mức độtương thích của mô hình bằng cách kiểm định tính ổn định của mô hình, kiểm địnhWald,nhânquảGranger,thựchiệnphảnứngđẩyvàphânrãphươngsaisauđókiểmđịnhtínhd ừngcủaphầndư:ÁpdụngkiểmđịnhnghiệmđơnvịtheotiêuchuẩnADFnhưđã trìnhbày, xác địnhtính ổn địnhcủa mô hình.

KiểmđịnhWald:Đểloạibỏcácbiếnthừa.GiảđịnhH#:β1=β.=0(tứclàkiểm định xem có nên loại cả 2 biến tương ứng ra khỏi mô hình hay không) Nếu p-value

Ngày đăng: 29/11/2023, 11:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4.3 cho thấy kết quả kiểm định nghiệm đơn vị của các biến ở dạng - Tác động của một số yếu tố kinh tế vĩ mô đến chỉ số giá chứng khoán và chỉ số ngành tại việt nam
Bảng 4.3 cho thấy kết quả kiểm định nghiệm đơn vị của các biến ở dạng (Trang 59)
Bảng 4.7: Hệ số của phương trình đồng liên kết tác động dài hạn của các yếu  tốảnhhưởng đến VN-Index - Tác động của một số yếu tố kinh tế vĩ mô đến chỉ số giá chứng khoán và chỉ số ngành tại việt nam
Bảng 4.7 Hệ số của phương trình đồng liên kết tác động dài hạn của các yếu tốảnhhưởng đến VN-Index (Trang 62)
Bảng 4.8: Kết quả ước lượng mô hình VECM Ảnh hưởng của các yếu tố vĩ  môđếnVN-Index - Tác động của một số yếu tố kinh tế vĩ mô đến chỉ số giá chứng khoán và chỉ số ngành tại việt nam
Bảng 4.8 Kết quả ước lượng mô hình VECM Ảnh hưởng của các yếu tố vĩ môđếnVN-Index (Trang 63)
Hình   dưới   đây   cho   thấy   có   1   giá   trị   nghịch   đảo   nghiệm   đặc   trưng   nằm trênđườngtrònđơnvị,cònlạiđềunằmtrongvòngtrònđơnvị.Kếtluận,VECMvừaướctínhlà   mô hình có tính bềnvững. - Tác động của một số yếu tố kinh tế vĩ mô đến chỉ số giá chứng khoán và chỉ số ngành tại việt nam
nh dưới đây cho thấy có 1 giá trị nghịch đảo nghiệm đặc trưng nằm trênđườngtrònđơnvị,cònlạiđềunằmtrongvòngtrònđơnvị.Kếtluận,VECMvừaướctínhlà mô hình có tính bềnvững (Trang 70)
Bảng 4.19: Hệ số của phương trình đồng liên kết tác động dài hạn của các yếu  tốảnhhưởng đến chỉ sốngành dầu khí - Tác động của một số yếu tố kinh tế vĩ mô đến chỉ số giá chứng khoán và chỉ số ngành tại việt nam
Bảng 4.19 Hệ số của phương trình đồng liên kết tác động dài hạn của các yếu tốảnhhưởng đến chỉ sốngành dầu khí (Trang 81)
Hình   dưới   đây   cho   thấy   có   1   giá   trị   nghịch   đảo   nghiệm   đặc   trưng   nằm trênđườngtrònđơnvị,cònlạiđềunằmtrongvòngtrònđơnvị.Kếtluận,môhìnhVECMvừaước lượng có tính ổn định. - Tác động của một số yếu tố kinh tế vĩ mô đến chỉ số giá chứng khoán và chỉ số ngành tại việt nam
nh dưới đây cho thấy có 1 giá trị nghịch đảo nghiệm đặc trưng nằm trênđườngtrònđơnvị,cònlạiđềunằmtrongvòngtrònđơnvị.Kếtluận,môhìnhVECMvừaước lượng có tính ổn định (Trang 89)
Bảng 4.25: Hệ số của phương trình đồng liên kết tác động dài hạn của các yếu  tốảnhhưởng đến chỉsố ngành ngân hàng - Tác động của một số yếu tố kinh tế vĩ mô đến chỉ số giá chứng khoán và chỉ số ngành tại việt nam
Bảng 4.25 Hệ số của phương trình đồng liên kết tác động dài hạn của các yếu tốảnhhưởng đến chỉsố ngành ngân hàng (Trang 92)
Bảng trên cho thấy chỉ có duy nhất C(6) giá trị sản lượng công nghiệp có ýnghĩa thống kê trong ngắn hạn ở mức ý nghĩa thống kê 5% - Tác động của một số yếu tố kinh tế vĩ mô đến chỉ số giá chứng khoán và chỉ số ngành tại việt nam
Bảng tr ên cho thấy chỉ có duy nhất C(6) giá trị sản lượng công nghiệp có ýnghĩa thống kê trong ngắn hạn ở mức ý nghĩa thống kê 5% (Trang 93)
Hình   dưới   đây   cho   thấy   có   1   giá   trị   nghịch   đảo   nghiệm   đặc   trưng   nằm trênđường tròn đơn vị, còn lại đều không vượt ra ngoài vòng tròn đơn vị - Tác động của một số yếu tố kinh tế vĩ mô đến chỉ số giá chứng khoán và chỉ số ngành tại việt nam
nh dưới đây cho thấy có 1 giá trị nghịch đảo nghiệm đặc trưng nằm trênđường tròn đơn vị, còn lại đều không vượt ra ngoài vòng tròn đơn vị (Trang 97)
Bảng 4.30: Hệ số của phương trình đồng liên kết tác động dài hạn của các yếu tốảnhhưởng đến ngành bất động sản - Tác động của một số yếu tố kinh tế vĩ mô đến chỉ số giá chứng khoán và chỉ số ngành tại việt nam
Bảng 4.30 Hệ số của phương trình đồng liên kết tác động dài hạn của các yếu tốảnhhưởng đến ngành bất động sản (Trang 99)
Hình   dưới   đây   cho   thấy   có   1   giá   trị   nghịch   đảo   nghiệm   đặc   trưng   nằm trênđườngtrònđơnvị,cònlạiđềunằmtrongvòngtrònđơnvị.Kếtluận,môhìnhVECMvừaước lượng có tính ổn định. - Tác động của một số yếu tố kinh tế vĩ mô đến chỉ số giá chứng khoán và chỉ số ngành tại việt nam
nh dưới đây cho thấy có 1 giá trị nghịch đảo nghiệm đặc trưng nằm trênđườngtrònđơnvị,cònlạiđềunằmtrongvòngtrònđơnvị.Kếtluận,môhìnhVECMvừaước lượng có tính ổn định (Trang 106)
Bảng 4.36: Tóm tắt ảnh hưởng của các yếu tố tới chỉ số chứng khoán và chỉ sốngànhtrong dài hạn - Tác động của một số yếu tố kinh tế vĩ mô đến chỉ số giá chứng khoán và chỉ số ngành tại việt nam
Bảng 4.36 Tóm tắt ảnh hưởng của các yếu tố tới chỉ số chứng khoán và chỉ sốngànhtrong dài hạn (Trang 109)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w