1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiểm soát rủi ro tín dụng bán lẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh thủ thiêm

95 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,71 MB

Cấu trúc

  • 1. Lý dochọnđềtài (15)
  • 2. Mụctiêunghiêncứu (16)
    • 2.1. Mụctiêutổngquát (16)
    • 2.2. Mụctiêucụ thể (16)
  • 3. Câuhỏinghiên cứu (17)
  • 4. Đốitượngvàphạmvinghiên cứu (17)
    • 4.1. Đốitượngnghiêncứu (17)
    • 4.2. Phạmvinghiên cứu (17)
  • 5. Phươngphápnghiêncứu (17)
  • 6. Đónggóp củaluận văn (18)
  • 7. Tổngquanvềlĩnhvựcnghiên cứuvàxácđịnhkhoảng trốngnghiêncứu (18)
    • 7.1. Tổng quan vềlĩnhvựcnghiêncứu (18)
    • 7.2. Xácđịnh khoảng trốngnghiêncứu (20)
  • 8. Kếtcấu củaluận văn (21)
    • 1.1. Giớithiệu chungvềtíndụng bán lẻcủaNgânhàngThương mại (22)
      • 1.1.1. Kháiniệmtíndụngbánlẻ (22)
      • 1.1.2. Đặcđiểmcủatín dụng bán lẻ (24)
      • 1.1.3. Phân loạitíndụngbánlẻ (25)
      • 1.1.4. Vaitròcủatíndụngbánlẻ (27)
    • 1.2. Rủiro tín dụng bán lẻcủaNgânhàng Thương mại (28)
      • 1.2.1. Kháiniệmrủirotíndụng bánlẻ (28)
      • 1.2.2. Phân loạirủirotín dụngbánlẻ (29)
      • 1.2.3. Nguyênnhân vàảnhhưởng củarủirotín dụngbán lẻ (30)
    • 1.3. Kiểmsoátrủiro tíndụng bánlẻ (31)
      • 1.3.1. Kháiniệmkiểmsoátrủirotíndụngbánlẻ (32)
      • 1.3.2. Mụct i ê u k i ể m s o á t r ủ i r o t í n d ụ n g b á n l ẻ c ủ a N g â n h à n g T h ư ơ (33)
      • 1.3.4. MộtsốtiêuchíđánhgiákiểmsoátrủirotíndụngbánlẻcủaNgânhàn (39)
        • 1.3.5.2. Cácyếu tố thuộcvềngânhàng (41)
        • 1.3.5.3. Cácyếu tốkhác (42)
    • 2.1. Đặc điểm tổ chức quản lý của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư vàPháttriểnViệtNam- ChinhánhThủ Thiêm (45)
      • 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng Thương mại Cổ phầnĐầutưvàPháttriểnViệtNam-ChinhánhThủThiêm (45)
      • 2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Pháttriển ViệtNam- Chinhánh ThủThiêm (45)
    • 2.2. Tình hình kinh doanh của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Pháttriển ViệtNam- ChinhánhThủThiêmgiaiđoạn2020– 2022 (47)
      • 2.2.1. Kếtquảhoạtđộngkinhdoanh (47)
      • 2.2.2. Giớithiệu cácsản phẩmt í n d ụ n g bánlẻđang triển khai (48)
      • 2.2.3. Kếtquảhoạtđộng tín dụngbánlẻ (49)
    • 2.3. ThựctrạngkiểmsoátrủirotíndụngbánlẻtạiNgânhàngThươngmạiCổphần ĐầutưvàPháttriểnViệtNamChinhánhThủ Thiêm (53)
      • 2.3.1. Mụctiêu kiểmsoátrủiro tín dụng bánlẻ (53)
      • 2.3.2. Quy trìnhkiểmsoátrủiro tíndụngbán lẻ (54)
        • 2.3.2.1. Quytrình cấptín dụngbánlẻ (54)
        • 2.3.2.2. Chínhsách cấptín dụngbán lẻ (57)
        • 2.3.2.3. Phâncấp thẩmquyềnphán quyếttín dụng bán lẻ (58)
        • 2.3.2.4. VănhóakiểmsoátrủirocủaBIDV (59)
      • 2.3.3. Tổnghợprủirotín dụngbánlẻtạiBIDVThủ Thiêm (61)
    • 2.4. ĐánhgiáthựctrạngkiểmsoátrủirotíndụngbánlẻcủaNgânhàngĐầutưvàPhátt riển ChinhánhThủThiêm (64)
      • 2.4.1. Phân tích kếtquảkiểmsoátrủirotín dụngbánlẻquacácchỉsố (64)
      • 2.4.2. Nhữngmặtđạt đượctrongkiểmsoátrủi rotíndụngbánlẻcủaBIDVThủThiêm..................................................................... 53 2.4.3. NhữnghạnchếtrongkiểmsoátrủirotíndụngbánlẻcủaBIDVThủThiêm 54 2.4.4. NguyênnhâncủanhữnghạnchếtrongkiểmsoátrủirotíndụngbánlẻcủaBIDVT hủThiêm 55 2.4.4.1. Nguyênnhânchủ quan (67)
        • 2.4.4.2. Nguyênnhânkháchquan (71)
  • CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG KIỂM SOÁT ĐỂ HẠN CHẾ RỦIROHOẠTTÍNDỤNGBÁNLẺTẠINGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠICỔPHẦNĐẦU TƯ VÀPHÁTTRIỂNVIỆTNAM CHINHÁNH THỦ THIÊM (74)
    • 3.1. ĐịnhhướngvềcôngtáckiểmsoátrủirocủaNgânhàngThươngmạivàCổphầnĐầu tưvàPháttriểnViệtNamChinhánhThủ Thiêm (74)
      • 3.1.1. Địnhhướngchung (74)
      • 3.1.2. Địnhhướngcụthể (74)
    • 3.2. GiảipháptăngcườngkiểmsoátrủirotíndụngbánlẻtạiNgânhàngThươngmạivàCổ phần Đầutưvà PháttriểnViệtNamChinhánh ThủThiêm (74)
      • 3.2.1. Tuânt h ủ c h ặ t c h ẽ q u y đ ị n h v ề h ồ s ơ t í n d ụ n g v à t h ẩ m đ ị n (75)
        • 3.2.1.2. Xâydựngvàhoànthiệnhệthốngxếphạngtíndụngnộibộ,chínhsáchcấp tíndụng 63 3.2.13.Nghiêmtúcthựchiệnviệcgiámsátrủirosaukhicấp tíndụng64 3.2.2. Nâng cao chất lượng nguồn nhân sự đáp ứng nhu cầu kiểm soát rủi rotíndụng 64 3.2.3. Nhómgiảiphápchuyểngiao,chiasẻvàđadạnghóarủiro (77)
      • 3.2.4. Nhómgiảiphápgiảmthiểutổnthấtkhiđã xảyrarủiro (81)
      • 3.2.5 Tiếptụchoànthiệnhệthốngthông tinvàtruyền thông (82)
    • 3.3. MộtsốkiếnnghịđốivớiNgânhàngThươngmạiCổphầnĐầutưvàPháttriển ViệtNam (82)
      • 3.3.1. Nângcao việcthựchiệnhiệuquảquytrình cấp tíndụng (82)
      • 3.3.2. Tăng cường đàotạo,pháttriểnnguồnnhân lực (83)
      • 3.3.3. Nângcao chấtlượngcôngnghệthôngtin (83)

Nội dung

Lý dochọnđềtài

Trongbốicảnhhộinhậpkinhtếquốctế,hoạtđộngngânhàngbánlẻđangngàycàng trở nên quan trọng Sự phát triển của tín dụng bán lẻ đã trở thành yếu tố quyếtđịnh đến việc tồn tại và phát triển của các Ngân hàng Thương mại (NHTM) Tíndụng bán lẻ (TDBL) không chỉ mang lại nguồn thu ổn định và sự phát triển lâu dàicho NHTM mà còn tạo cơ hội để xây dựng hình ảnh thương hiệu và tiếp cận kháchhàngđểbánkèmcácdịchvụkhác.

Song hành với những lợi ích mà tín dụng mang lại, nó cũng đi kèm với nhữngrủi ro không thể bỏ qua Một trong những rủi ro quan trọng đó là nợ xấu, gây ảnhhưởng tiêu cực do việc thu hồi nợ khó khăn tồn tại nguy cơ mất vốn vay và làm suyyếu tình hình tài chính của các NHTM Rủi ro nợ xấu đe dọa sự ổn định hoạt độngcủacácNHTMvàcó thểtácđộngtiêu cựcđến sựổnđịnhcủanềnkinhtế. Đặc biệt, trong giai đoạn 2020 - 2022, đại dịch COVID - 19 đã lan rộng trêntoàncầuvàgâyratácđộngtiêucựcchưatừngcótiềnlệđếntấtcảcáckhíacạnhcủađời sống, kinh tế, sản xuất kinh doanh, việc làm và thu nhập của người lao động.Tình hình phong tỏa dài hạn để đối phó với đại dịch đã khiến cho hầu hết các cánhân,doanhnghiệpđềubịsụtgiảmnguồnthunhậpnghiêmtrọng,làmnợxấuvànợquá hạn tăng cao.

Do đó các NHTM cần thực hiện các biện pháp kiểm soát rủi ro(KSRR)tronghoạtđộngTDBLnhằmđảmbảoantoànvàsựổnđịnh trongtìnhhìnhmới.

Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) là một trong nhữngngân hàng có vốn góp sở hữu nhà nước và có uy tín hàng đầu trong ngành.Đượcthành lập từ ngày 26/04/1957, BIDV hiện có 189 chi nhánh ở Việt Nam và 01 chinhánh ở Campuchia cùng 895 phòng giao dịch (Theo số liệu Báo cáo tài chính hợpnhất của BIDV thời điểm 31/12/2022) Với mạng lưới rộng khắp 63 tỉnh, thành phốtại Việt Nam, BIDV đã đạt được những thành tựu đáng tự hào khi được trao giảithưởng "Ngân hàng Bán lẻ tốt nhất Việt Nam - Best Retail Bank" do Tạp chíTheAsianBankerbìnhchọn.Ngoàira,BIDVcũngnhậnđượcgiảithưởng"Ngânhàng chuyểnđổisốtiêubiểunăm2020"vàgiảithưởng"NgânhàngBánlẻTiêubiểutrong5nămliêntiếp(2 016-

Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thủ Thiêm(BIDV Thủ Thiêm) là một trong 189 chi nhánh chính thức của BIDV, hoạt động tại33 – 33A Trần Não, Phường An Khánh, TP Hồ Chí Minh từ ngày 01/09/2016 đếnnay.BIDVThủThiêmđãcómộttốcđộtăngtrưởngTDBLđángkểnhưngcũngphảiđối mặt với tình hình đáng lo ngại khi chỉ tiêu nợ xấu và nợ quá hạn tăng cao. Vàonăm2022,tỷlệnợxấucủaBIDVThủThiêmchiếm3,3%tổngdưnợvàtỷlệnợxấubán lẻ là 5,4% tổng dư nợ bán lẻ Vì vậy, nghiên cứu để nâng cao năng lực KSRRtrong hoạt động TDBL là hoạt động vô cùng quan trọng, góp phần nâng cao chấtlượng tín dụng bán lẻ của BIDV Thủ Thiêm nói riêng cũng như toàn bộ hoạt độngkinhdoanhcủachinhánhnóichung.

Xuất phát từ những lập luận trên đây, tác giả đã quyết định lựa chọn đề tài “Kiểm soát rủi ro tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư vàPhát triển Việt Nam - Chi nhánh Thủ Thiêm” làm Luận văn thạc sĩ chuyên ngànhTài chính - Ngân hàng với mục tiêu tăng cường KSRR trong hoạt động TDBL tạiBIDV Thủ Thiêm Luận văn đã cung cấp cái nhìn tổng quan về thực trạng hiện tại,đánhgiácẩnthậncácưuđiểmvàhạnchếđểtừđóđềxuấtnhữnggiảiphápthiếtthựcvàphùhợpđ ể BIDVThủThiêmcóthểnâng caokhảnăngKSRRcủa mình.

Mụctiêunghiêncứu

Mụctiêutổngquát

Mụctiêucụ thể

(2) Đánhgiácáchạn chếhiệntạitrongviệcKSRRhoạtđộng TDBLtạiBIDVThủ Thiêmvà xácđịnhnguyênnhângâyranhữnghạn chếnày.

Câuhỏinghiên cứu

(2) Nguyên nhân nào tác động đến các hạn chế của công tác KSRR hoạt độngTDBLtạiBIDVThủThiêm?

Đốitượngvàphạmvinghiên cứu

Đốitượngnghiêncứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là KSRR trong hoạt động tín dụng bán lẻ tạiBIDV ThủThiêm.

Phạmvinghiên cứu

- Phạmvikhônggian:Đềtàinghiên cứu thựchiệntạiBIDV Thủ Thiêm.

- Phạm vi thời gian: Dữ liệu thứ cấp được thu thập từ báo cáo kết quả kinhdoanh liên quan đến KSRR trong hoạt động TDBL của BIDV Thủ Thiêm trong giaiđoạn2020– 2022.

Phươngphápnghiêncứu

Trongluậnvăn,phươngphápnghiêncứuđịnhtínhđượcsửdụng.Đểthựchiệnmụctiêunghi ên cứu,luận vănkếthợpvàtổnghợp cácphươngphápsau:

- Phươngphápthốngkêvàsosánh:Luậnvănsửdụngsốliệutừcácbáocáovàthống kê kết quả kinh doanh của BIDV Thủ Thiêm trong giai đoạn 2020 - 2022.Phươngphápnàychophéptácgiảphântích,sosánhvàđưaranhậnxétvềthựctrạngKSRRhoạtđ ộngTDBLtạiBIDV ThủThiêm.

Trên cơ sở phân tích các văn bản, số liệu thống kê thu thập được, tác giả đã đánh giá những hạn chế và xác định nguyên nhân gây ra những hạn chế trong kênh sản phẩm, dịch vụ, quy trình hoạt động tín dụng bán lẻ tại BIDV Thủ Thiêm Từ đó, tác giả suy luận logic để đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường kênh sản phẩm, dịch vụ, quy trình hoạt động trong hoạt động tín dụng bán lẻ tại BIDV Thủ Thiêm trong thời gian tới.

Đónggóp củaluận văn

- Vềmặtthựctiễn:TừcácsốliệuthựctếcủaBIDVThủThiêmvềtỷlệnợxấubánlẻtăngcao tronggiaiđoạn2020–2022,luậnvănđãđisâuphântíchthựctrạng,đánh giá những thành tựu đã đạt được cùng những hạn chế và nguyên nhân gây racác hạn chế trong công tác KSRR trong TDBL tạiBIDV Thủ Thiêm Từ đó, tác giảđã đề xuất một số giải pháp và kiến nghị có tính khả thi, phù hợp với BIDVThủThiêm như: nghiêm túc tuân thủ quy định, nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng,nâng cao chất lượng nhân sự, chuyển giao, chia sẻ và đa dạng hóa rủi ro, …, đồngthời luận văn cũng đưa ra một số kiến nghị đối với BIDV, nhằm tạo điều kiện đểBIDVThủThiêmthựchiệnhiệuquả cácgiảipháptrên.

Tổngquanvềlĩnhvựcnghiên cứuvàxácđịnhkhoảng trốngnghiêncứu

Tổng quan vềlĩnhvựcnghiêncứu

Để thực hiện nghiên cứu này, tác giả đã tham khảo các luận văn, tạp chí khoahọcđãđượccôngbốsaunhằmtổnghợpcơsởlý luậnvàthựctiễn,cũngnhưlàmrõkhoảng trốngnghiêncứu.

Jamil Salem Al Zaidanin và Omar Jamil Al Zaidanin (2021) đã nghiên cứu tácđộng của quản lý rủi ro tín dụng (RRTD) đến hiệu quả tài chính của các NHTM tạiCác Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Tác giả đã đo lường mức độ ảnh hưởngcủa các yếu tố: tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ chi phí trên thu nhập, tỷ lệ an toàn vốn, tỷ lệ chovay trên tiền gửi và tỷ lệ dự trữ thanh khoản đến hiệu quả tài chính của các NHTMtạiCácTiểuvươngquốcẢRậpThốngnhấtgiaiđoạn2013-2019.Nghiêncứuđãchỉra rằng tỷ lệ nợ xấu và tỷ lệ chi phí trên thu nhập là các yếu tố quyết định, có tácđộngtiêucựcđángkểđếnkhảnăngsinhlờicủacácNHTM.Ngượclại,tỷlệantoànvốn, tỷ lệ cho vay trên tiền gửi và tỷ lệ dự trữ thanh khoản có tác động tích cực đốivớilợinhuậnngânhàngnhưngkhôngđángkể.Dođó,đểtăngcườnghiệuquảvà giảmthiểurủironợxấutrongtươnglai,cácngânhàngcầnphảibốtríđủnguồnlực,xem xét kỹ lưỡng tình hình tình hình các khoản vay, phân tích kỹ lịch sử tín dụngcũngnhưkhảnăngtrảnợ củakháchhàngtrướckhiphêduyệtchovay.

Sanarya Adnan Anwer, et al (2023) đã nghiên cứu vai trò của QTRRTD tronghiệuquảhoạtđộngcủacácNHTMởErbil.TácgiảđãchỉrarằngQTRRTDvàhiệuquả hoạt động các NHTM có mối tương quan đáng kể, nên cần thiết phải cải thiệnviệcxácđịnh,đolường,giámsátvàKSRRtíndụngtạicácNHTMởErbil.CảithiệnQTRRTD đến hiệu quả hoạt động của các NHTM cao hơn Vì vậy, để giảm thiểuRRTD, các nhà lãnh đạo NHTM phải thận trọng trong việc quản lý và đa dạng hóadanh mụcchovay.

Nguyễn Quang Đăng (2019), trong “Kiểm soát tín dụng các lĩnh vực tiềm ẩnrủi ro” đã cho rằng các NHTM cần tăng trưởng quy mô tín dụng có hiệu quả bằngcách đi đôi với kiểm soát chất lượng tín dụng Các giải pháp được đề xuất như cầnáp dụng mức lãi suất vay hợp lý, dựa trên lãi suất huy động và mức độ rủi ro củakhoản vay Đồng thời, cần thiết kế các sản phẩm tín dụng phù hợp cho từng ngànhnghề, lĩnh vực và đối tượng khách hàng Điều này giúp tiết kiệm chi phí hoạt độngvàtăngcườnghiệuquảkinhdoanh.

TrầnHoàngThịnh(2020)trongbàiviết“Hoạchđịnhchiếnlượcquảntrịrủirotín dụng tại các NHTM Việt Nam” đã khuyến nghị các NHTM tại Việt Nam nên sửdụng mô hình quản lý rủi ro tập trung, tách biệt ba chức năng: kinh doanh, quản lýrủi ro và tác nghiệp Mô hình này còn bao gồm các vấn đề về quy trình cấp tín dụngvàcơ chếchínhsách,nhằmKSRRtrongquátrìnhcấp tíndụng.

Trong nghiên cứu của Nguyễn Thị Hồng Yến và Đỗ Thị Hương (2020), "Vấn đề quản lý rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân tại BIDV chi nhánh Hà Giang", các tác giả đã chỉ ra thực trạng quản lý rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân tại BIDV Hà Giang Từ đó, nghiên cứu đề xuất các giải pháp tăng cường hoạt động quản lý rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân phù hợp với thực tế và mang tính thực tiễn.

Hiệp ước Basel II tại Agribank” Bài viết đã kết hợp phương pháp nghiên cứu địnhtính và phương pháp nghiên cứu định lượng, tác giả đã xác định được năm nhân tốcó ảnh hưởng đển quản trị rủi ro tín dụng theo Hiệp ước Basel II tại Agribank baogồm: chính sách tín dụng, quy trình tín dụng, cán bộ tín dụng, kiểm soát nội bộ, hệthống xếphạngtíndụng. Đào Văn Chung (2021) đã có bài viết “Quản lý rủi ro tín dụng trong các NgânhàngThươngmạiCổphầnViệtNam”,đăngtrênTạpchítàichínhngày31/12/2021.Bài viết đã cho rằng RRTD thường gây thiệt hại và lỗ vốn, giảm thu nhập cho cácNHTM Do đó, việc QTRRTD của các

NHTM trở nên cấp thiết Đáp ứng các yêucầucủaquátrìnhhộinhậpkinhtếquốctế,hệthốngngânhàngViệtNamđãgiữđượcổn định, nhất là QTRRTD đã có chuyển biến mạnh mẽ và tích cực thông qua việcđangtừngbướctriểnkhaivàápdụng chuẩnan toànvốnBaseIItheođúng lộtrình.

Lê Thanh Huyền, Cù Thị Lan Anh (2021) trong bài viết “Quản trị rủi ro tíndụngtronghệthốngngânhàngthươngmạiViệtNam”đãtrìnhbàyvaitròcủaquảntrịrủirotínd ụngtronghệthốngngânhàng,thựctrạngQTRRTDcủamộtsốNHTMViệtNamvàđưara cácbiệnphápQTRRTD.

Xácđịnh khoảng trốngnghiêncứu

Thứ nhất, khác với các nghiên cứu trước đây chủ yếu tập trung vào Quản trị rủi ro tín dụng (QTRRTD) theo hướng nghiên cứu chung tại một số NHTM cụ thể, hoặc được thực hiện chuyên sâu theo từng đối tượng khách hàng như cho vay tiêu dùng, cho vay khách hàng cá nhân, cho vay doanh nghiệp tại từng ngành hàng, nghiên cứu này đề cập đến Quản lý rủi ro trong hoạt động bán ngoại tệ nghiệp vụ của các ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết tại Việt Nam.

- Thứ hai, lĩnh vực tài chính - ngân hàng đang có những thay đổi mạnh mẽtheo thời gian, đặc biệt là giai đoạn kinh tế toàn cầu chịu tác động của đại dịchCOVID–19,từnăm2020–2022,khiếncácbàinghiêncứu trướcđây ítcập nhật.

Trên cơ sở kế thừa các công trình nghiên cứu trước về KSRR tín dụng, tác giảđã hệ thống hóa các lý luận về RRTD và KSRR trong TDBL của NHTM, đồng thờiđánh giá thực trạng, phân tích nguyên nhân và những hạn chế trong công tácKSRRtrongTDBLtạiBIDVThủThiêm.Từđó,tácgiảđềxuấtmộtsốgiảiphápthiếtthực nhằm tăng cường KSRR hoạt động TDBL tại BIDV Thủ Thiêm, giúp BIDVThủThiêm hoạt động an toàn, lành mạnh và hiệu quả hơn Đây là mục tiêu nghiên cứuchính củađềtàivàkhôngbịtrùng lặp sovớicácnghiên cứukháctrướcđây.

Kếtcấu củaluận văn

Giớithiệu chungvềtíndụng bán lẻcủaNgânhàngThương mại

Phạmtrù“tíndụng”hiệnnayđượcđịnhnghĩatheonhiềucáchthứckhácnhau.TheoQuốc hội (2010), Luật các tổc h ứ c t í n d ụ n g s ố 4 7 / 2 0 1 0 / Q H 1 2 c ó đ ị n h nghĩa:“Cấptíndụnglàviệcthỏathuậnđểtổchức,cánhânsửdụngmộtkhoảntiềnhoặcc amkếtchophépsửdụngmộtkhoảntiềntheonguyêntắccóhoàntrảbằngnghiệpvụch ovay,chiếtkhấu,chothuêtàichính,baothanhtoán,bảolãnhngânhàngvàcácnghi ệpvụcấptíndụngkhác”.Theođó,cấptíndụngđượchiểulàmộthoạtđộngngânhàng,đượccác

Theo Nguyễn Minh Kiều (2012) thì:“Tín dụng ngân hàng là quan hệ chuyểnnhượng quyền sử dụng vốn từ ngân hàng cho khách hàng trong một thời hạn nhấtđịnh với một khoản chi phí nhất định”, được hiểu là hoạt động mà các ngân hàngchuyểngiaovốnchongườivaycóthờihạn,cóhoàntrảgốcvàkèmchiphítheothỏathuận.

Lê Thị Tuyết Hoa, Đặng Văn Dân và tập thể tác giả(2017), có định nghĩa rằng:“Tín dụng xuất phát từ gốc chữ Latinh: Credittum – tức là tin tưởng, tín nhiệm; tíndụng được diễn giải theo ngôn ngữ dân gian Việt Nam là quan hệ vay mượn Tíndụng là quan hệ chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị (dưới hình thức tiền tệhoặchiệnvật)từchủthểsởhữusangchủthểsửdụngtrêncơsởphảicósựhoàntrảmộtlượnggiát rịlớnhơnbanđầu”.Theođó,tíndụnglàmốiquanhệvaymượntrêncơ sở lòng tin giữa bên cho vay và bên đi vay trong một thời gian tạm thời, và đòihỏihoàn trảmộtgiátrịcao hơnsốtiềnđượcvaybanđầu.

Nhưvậy,cónhiềuđịnhnghĩavề“tíndụngngânhàng”,chungquylại,“tíndụng ngân hàng” có các đặc điểm sau: Ngân hàng (bên cho vay) chuyển giao vốn chokhách hàng (bên đi vay) sử dụng theo thoả thuận trong một khoảng thời gian nhấtđịnh Khi đến hạn thanh toán, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả một cách vô điềukiệncảvốngốcvà lãichoNgânhàng.

Hiện tại, chưa có một định nghĩa cụ thể về TDBL Tuy nhiên, trong lĩnh vựcthươngmạihànghóa,bánlẻđượchiểulàhìnhthứcmuabánmàngườibántrựctiếpcungcấph ànghóachongườidùngcuối,vớisốlượngnhỏvàgiácaohơnsovớiviệcbán số lượng lớn.

Theo Quốc hội (2010), Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 có địnhnghĩa:“Tổchứctíndụngchocáctổchức,cánhânvayngắnhạn,trungdàihạnnhằmđápứngnh ucầuvốnchosảnxuất,kinhdoanh,dịchvụ,đờisống”.Theođó,cácloạihình cấp tín dụng được quy định chung, chưa có định nghĩa và giải thích cụ thể rõràngvề TDBL.

TheoNgânhàngNhànước(2016),Thôngtư39/2016/TT-NHNNvàNgânhàngNhànước (2023), Thông tư06/2023/TT-NHNN cónêu:

 “Cho vay phục vụ nhu cầu đời sống là việc tổ chức tín dụng cho vay đốivới khách hàng là cá nhân để thanh toán các chi phí cho mục đích tiêudùng,sinhhoạtcủacánhân đó,giađình củacánhân đó”.

 “Cho vay phục vụ hoạt động kinh doanh là việc tổ chức tín dụng cho vayđốivớikháchhànglàphápnhân,cánhân….nhằmđápứngnhucầuvốncủa pháp nhân, cá nhân đó và nhu cầu vốn của hộ kinh doanh, doanhnghiệptưnhânmàcánhânđólàchủhộ kinhdoanh,chủdoanhnghiệptưnhân”.

 “Khách hàng vay vốn tại tổ chức tín dụng là pháp nhân, cá nhân, baogồm: Pháp nhân được thành lập và hoạt động tại Việt Nam, pháp nhânđược thành lập ở nước ngoài và hoạt động hợp pháp tại Việt Nam; Cánhân có quốctịchViệtNam,cá nhân cóquốctịchnướcngoài”.

Từcácđịnhnghĩatrên,trongbàiluậnvănnày,TDBLđượchiểulàhìnhthức tín dụng ngân hàng mà trong đó đối tượng là KHCN, hộ kinh doanh, doanh nghiệptưnhânmàcánhânđólàchủhộkinhdoanh,chủdoanhnghiệptưnhân.

TDBLcũngcónhữngđặcđiểmchungcủatíndụngngânhàng.TheoNgânhàngNhà nước (2016), Thông tư 39/2016/TT-NHNN và Ngân hàng Nhà nước (2023),Thông tư 06/2023/TT-NHNN, tác giả đã tổng hợp các đặc điểm chung của TDBLnhưsau:

- Khách hàng phải được ràng buộc cam kết sử dụng vốn vay cho mục đích đãthỏathuậnvàphảitrảnợgốccùnglãivayđúnghạn theothoảthuậnbanđầu.

- Nghiệp vụ cho vay phải tuân thủ theo quy định của pháp luật và hướng dẫnriêng củatừnghệ thốngngânhàng.

- Lãisuấtchovayđượcápdụngtrêncơsởtựthỏathuận,nhưngkhôngđượccaohơn lãisuấttrầntheoquyđịnhtừng thờikỳcủa NHNNViệtNam.

- Khách hàng phải chịu trách nhiệm thanh toán số tiền gốc, lãi và các nghĩa vụkhácđúnghạnkhihợpđồngvayđếnngàyđáohạn.Nếukháchhàngkhôngthểthanhtoánđượcnợ ,ngânhàngcóquyềnápdụngcácbiệnphápthuhồinợtheothoảthuậnvay,hợpđồngbảođảmvàq uyđịnhcủaphápluật.

Theo Nguyễn Văn Tiến (2015), ngoài những đặc điểm chung trên, TDBL còncócácđặcthùriêng,nhưsau:

- Thị trường liên tục mở rộng và phát triển, tuy nhiên đối tượng khách hàng lạiphứctạp:Nhucầuvaytiềncủangườidânngàycàngtănglêndosựpháttriểncủaxãhội, việc cải thiện chất lượng cuộc sống và tăng dân số Khách hàng bán lẻ gồmKHCN, hộ kinh doanh và doanh nghiệp tư nhân, đây là những nhóm khách hàngnăng động, nhạy bén nhưng kinh doanh không ổn định và thiếu tính bền vững, dễthay đổi chỗ ở và công việc… Hơn nữa, ý thức trả nợ phần lớn dựa trên tư cách, uytín củakháchhàng.

- Nănglựctàichínhdễgặpbiếnđộngvàkhóxácminh,thiếuthôngtin:Nguồnthu nhập của

Doanh nghiệp kinh hộ cá thể (KHCN) tiềm ẩn rủi ro tín dụng cao do nguồn thu nhập khó chứng minh và dễ biến động vì các tình huống bất ngờ như tai nạn, bệnh tật, gây gián đoạn hoặc chậm trễ khả năng trả nợ kịp thời Ngoài ra, KHCN thường có cơ chế theo dõi thủ công, ghi nhận chi tiết hoặc không tùy thuộc vào năng lực của chủ hộ, kết quả kinh doanh không được kiểm toán như doanh nghiệp Vì vậy, việc xác minh, kiểm chứng nguồn thu của KHCN gặp nhiều khó khăn.

- Rủirođượcphântándosốlượngđôngđảo:Vớiđặcthùsốlượngkháchhànglớn, sản phẩm đa dạng nên mặc dù giá trị của từng khoản vay là nhỏ lẻ nhưng tổngsố khoản vay lại rất lớn Mức ảnh hưởng không lớn của từng khoản vay nhỏ lẻ đốivớihoạtđộngtổngthểcủangânhànglàmộtưu điểmcủaTDBL.

- Doquảnlýsốlượnglớnnêntốnkémchiphí:Vìsốlượngkháchhànglớn,giátrị mỗi khoản vay nhỏ lẻ nên ngân hàng phải tốn kém một khoản chi phí khá lớntrongviệcquảnlý,tiếpthị,thẩmđịnh,

….Vìlẽđó,cácNHTMthườngnânglãisuấtchovayđốivớiđốitượngnày đểđủbùđắpchi phí bỏra.

- Mức độ tăng trưởng phụ thuộc vào yếu tố kinh tế vĩ mô:Khi nền kinh tế tăngtrưởng, hoạt động đầu tư, kinh doanh có cơ hội sinh lời cao thì người dân sẽ có xuhướnggiatăngnhucầu tíndụng.Ngượclại,khinềnkinhtếsuy thoái,ngườitaítcónhu cầutíndụnghơn.

TrêncơsởcácquyđịnhtạiThôngtư39/2016/TT-NHNN(2016)vàThôngtư06/2023/ TT-NHNN(2023),tácgiảđãtổnghợpcáchthứcphânloạiTDBLnhưBảng

Tiêuchí Phânloại Mô tả Điềukhoản dẫnchiếu

Dựa theomục đíchvay nhucầu đờisống hànghóa,dulịch,giáodục,sửachữanhà cửa,và cácnhucầucánhânkhác.

Phụcvụ kinh Đápứngnhucầuvốnsảnxuấtkinhdoanh củacánhânvàcủahộkinhdoanh,doanh doanh nghiệptưnhân màcánhânđó làchủ NHNN

Tiêuchí Phânloại Mô tả Điềukhoản dẫnchiếu

Chovay ngắnhạn Thờihạnchovay≤01năm Điều 10Thông tư 39/2016/TT- NHNN

Cót à i s ả n đ ả m b ả o (TSĐB)c ủ a k h á c h hàngvay hoặcbảo lãnhcủabên thứba. Điều 15Thông tư 39/2016/TT- NHNN

TCTDvàkháchhànggiaokếtthỏathuậnvàth ựchiệnthủtụcchovaymỗilầnvay. Điều27, Điều 30Thông tư 39/2016/TT- NHNN, Khoản10 Điều 1Thôngtư 06/2023/TT- NHNN

TCTDvàkháchhàngthỏathuậnhạnmứcdưnợ trongmộtthờigiannhấtđịnh.Khách hàng có thể sử dụng số tiền tronghạn mức khi cần thiết mà không cần phảixin vay lại từng lần Ít nhất một lần mỗinăm, TCTD đánh giá, xác định lại hạnmứcdựatrênkhảnăngtàichínhvàđi ều kiện củakháchhàng.

Dựa trên một hạn mức tối đa đã đượcTCTDcấptrêntàikhoảnthanhtoán,khá chhàngcóthểchitiêuvượtquásốtiềnđangcó.Mứ cthấuchiđượccấpvớithời hạn tốiđa01năm.

(Nguồn:Thôngtư39/2016/TT-NHNNngày30/12/2016vàThôngtư

TDBL ngày càng quan trọng khi nhu cầu về tiện nghi cuộc sống hiện đại củangườidânngày cànglớnhơn.(NguyễnVănTiến, 2015):

 TDBL giúp gia tăng lưu chuyển vốn từ những người có thặng dư vốn sangnhữngngườithiếuvốn,gópphầnkíchcầukhitạoranhucầutiêudùnggiatăng,đẩymạnhhoạ tđộngkinhdoanhvàtạorathunhậpchocácdoanhnghiệp,từđógiúptăngtrưởng kinh tế thông qua việc tăng cung cấp hàng hoá và dịch vụ, tạo ra việc làm vàtăngthunhậpchongườilaođộng,cảithiệnđờisốngngườidân,gópphầntrongcôngcuộcxóađóigiả mnghèo.

 Ngoài ra, TDBL còn góp phần duy trì an ninh trật tự xã hội, bằng cách cungcấp một phương tiện tài chính đáng tin cậy và an toàn cho các bên, giúp ngăn chặntíndụngđenkhingườidânvàdoanhnghiệpsẽkhôngcầnphảixinvaytừcácnguồntín dụng không rõ nguồn gốc và với lãi suất cao Điều này giảm thiểu khả năng rơivào cảnh nợ nần không kiểm soát và tình trạng tệ nạn xã hội liên quan đến việc thuhồinợ mộtcáchbấthợppháphoặcbắtbuộc.

 TDBLgiúpkháchhàngđượcđápứngnhanhchóngnhucầuvốnđểthựchiệncác mục tiêu của cá nhân, gia đình hoặc kinh doanh Khách hàng có thể sử dụngTDBL để mua sắm, đi du lịch, đầu tư vào nhà ở, mua xe, tiêu dùng hoặc học tập.Điềunày mang lạisựthoảimáivàtiệnlợitrongviệctiếpcận nguồn vốn cần thiết.

Rủiro tín dụng bán lẻcủaNgânhàng Thương mại

 Theo Ngân hàng Thế giới (World Bank), “Rủi ro tín dụng là nguy cơ màngườiđivaykhông thểchitrảtiềnlãi,hoặchoàntrảvốngốcsovớithờihạnđãấnđịnh tronghợpđồngtíndụng”.

 Theo Ủy ban Basel về Giám sát Ngân hàng: “Rủi ro tín dụng là khả năngmà khách hàng vay hoặc bên đối tác không thực hiện được các nghĩa vụ của mìnhtheo những điều khoản đã cam kết Rủi ro thất thoát đối với một ngân hàng là sựvỡ nợ của người giao ước trong hợp đồng, trong đó sự vỡ nợ được xác định là bấtkỳsựviphạmnghiêmtrọngnàođốivớinghĩavụhợpđồngkhihoàntrảnợvàlãi”.

Rủi ro tín dụng phát sinh khi ngân hàng không thu đủ cả gốc và lãi khoản vay, hoặc việc thanh toán nợ gốc, lãi không đúng kỳ hạn Nếu tất cả các khoản đầu tư của ngân hàng đều được thanh toán đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn thì ngân hàng không chịu bất cứ rủi ro tín dụng nào Trường hợp người vay tiền phá sản, việc thu hồi gốc lãi tín dụng đầy đủ là không chắc chắn, do đó, ngân hàng có thể gặp rủi ro tín dụng.

NHNNngày30/12/2016:“Rủi ro tín dụng là rủi ro do khách hàng không thực hiện hoặc khôngcó khả năng thực hiện một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ trả nợ theo hợp đồng hoặcthỏa thuận vớingânhàng,chinhánhngânhàngnướcngoài”.

“Rủi ro là khả năng xảy ra tổn thất (tổn thất tài chính, tổn thất phi tàichính)làmgiảmthunhập,vốntựcódẫnđếnlàmgiảmtỷlệantoànvốnhoặchạn chế khả năng đạt được mục tiêu kinh doanh của ngân hàng thương mại chi nhánhngânhàngnướcngoài”.

NHNNngày30/07/2021:“Rủirotíndụngtronghoạtđộngngânhànglàkhảnăngxảyratổnthất đối với nợ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài do khách hàngkhôngcókhảnăngtrảđượcmộtphầnhoặctoànbộnợcủamìnhtheohợpđồnghoặcthỏa thuậnv ớ i tổ chứctín dụng,chinhánhngânhàng nướcngoài”.

Từ các quan điểm trên, để phù hợp pháp luật Việt Nam, trong khuôn khổ luậnvăn này, RRTD được hiểu là rủi ro về sự tổn thất tài chính (trực tiếp hoặc gián tiếp)xuất phát từ việc người đi vay không thực hiện nghĩa vụ trả nợ đúng hạn theo camkết hoặc mất khả năng thanh toán Điều này có nghĩa là RRTD phát sinh khi kháchhàngkhông thanh toánđầyđủ gốc,lãihoặcthanh toánkhông đúng kỳhạn.

Nirav Choksi,Armaan Joshi(2022) cho rằng “Rủi ro tín dụng đề cập đến rủiro thua lỗ mà người cho vay phải đối mặt do người đi vay không trả được tiền gốcvà lãi Trong phạm vi cho vay cá nhân, đánh giá rủi ro tín dụng liên quan đến việcxác định liệu một cá nhân có nên được cấp tín dụng hay không Với sự bùng phátcủa đại dịch và cuộc khủng hoảng tín dụng xảy ra sau đó, việc đánh giá rủi ro tíndụngđãtrở thànhvấnđềtrọngtâmđốivớicáctổchứctíndụng”.

• Rủirovỡnợ:Làkhibênvaykhông thểtrảđủnợgốcvàlãisuấtchokhoảnvayhoặc các công cụ nợ khác Vỡ nợ xảy ra do khả năng trả nợ tín dụng của cá nhângiảm sút hoặc do những xáo trộn bên ngoài như thay đổi điều kiện thị trường hoặckinh tếbiếnđộng.

• Rủirotậptrung:XảyrakhicácNHTMcóthểtậptrungvàomộtlĩnhvựchoặcmộtnhómng ườiđivay.Dođó,việctậptrungdanhmụcđầutưlàrấtrủirovìnếucóbất kỳ điều kiện bất lợi nào trong lĩnh vực, khu vực đó hoặc cá nhân người đi vay,khoảnvay cóthểkhôngthuhồiđược.

• Rủirođốitác:Cácngânhàngthườngthamgiavàocácgiaodịchliênquanđếncác hợp đồng phái sinh hoặc bất kỳ hình thức tài trợ thương mại nào Trong nhữngtrường hợp như vậy, các bên cũng có thể không tôn trọng hợp đồng, do thiếu trungthực, khả năng tài chính yếu, sự suy giảm tình hình kinh doanh, hay thậm chí là cáchànhvigianlậnhoặcgâyhạicủabênđốitác,từđókhông trảđượcnợ.

• Rủi ro chủ quyền: Một số ngân hàng mua trái phiếu chính phủ Họ cũng có thểtiếpxúcvớicácchínhphủnướcngoài.Nhữngchínhphủđócóthểkhôngthanhtoánđượccácngh ĩavụnợdobấtổnchính trịhoặckinhtế.

TheoAshish Kumar Srivastav(n.d), mức ảnh hưởng và nguyên nhân gây raRRTDnhưsau:

+ Tập trung tín dụng: Khi các NHTM tập trung vào một/nhóm người vay cóliênhệvớinhauhoặcmộtlĩnhvực/ngànhsẽgâyrasựtậptrungtíndụng.Khicóyếutốtácđộngđế nhoạtđộngcủamột/nhómngườivayhoặcmộtlĩnhvực/ ngànhsẽgâyraRRTDvớiquymôlớnchocácNHTM.

+ Quy trình cấp tín dụng: Sự không tuân thủ hoặc tuân thủ đầy đủ sẽ gây raRRTDchoNHTM,cụthể:

• Đánh giá, thẩm định không đầy đủ: Để thẩm định trước cho vay, ngân hàngcần kiểm tra chính xác các thông tin: (1) lịch sử tín dụng, (2) năng lực tàichính,(3)phươngánvay,(4)điềukiện chovayvà(5)TSĐB.

Quyết định chủ quan xảy ra khi lãnh đạo cấp cao được trao toàn quyền quyết định Điều này có thể dẫn đến những rủi ro như bỏ qua các đánh giá trước khi cấp tín dụng hoặc nới lỏng các điều kiện cho vay.

• Giám sát không đầy đủ: Về dài hạn, giá trị của TBĐS có thể xấu đi theo thờigian Nếu có bất kỳ sự suy giảm nào về giá trị TSĐB, khách hàng vay cần bổsunghoặcthaythếTSĐBtheoyêucầu.Ngoàira,còncócáctrườnghợptranhchấp TSĐB gây gia tăng RRTD Các ngân hàng cần xác minh sự tồn tại, giátrịTSĐBvà cácvấnđềvềpháplýcủaTSĐBđểtránh rủiro.

+Hiệu suất theo chu kỳ: Nền kinh tế mang tính chu kỳ, có thể trải qua giaiđoạn suy thoái hoặc tăng trưởng Trong thời kỳ tăng trưởng kinh tế, có thể đánh giángườiđivayuytínvàtàichínhtốt.Tuynhiên,khinềnkinhtếđixuống,kháchhàngcóthểsuygiả mhoặcmấtnguồn thunhập,gây RRTDchoNHTM.

+D ự phòngrủirochovaytăng:Khichovay,cácNHTMphảitríchlậpquỹdựphòng khả năng vỡ nợ từ người đi vay Nếu xảy ra tình trạng vỡ nợ nghiêm trọng,khoảndựphòngnày sẽtănglên và sẽlàmgiảmlợinhuậncủacácNHTM.

+Tổn thất tài chính: Việc vỡ nợ sẽ dẫn đến thua lỗ vì các ngân hàng khôngnhậnđượcsốtiềnđánglẽphảinhậnđược.

+ Căng thẳng về tính thanh khoản: Khi nhiều khách hàng mất khả năng trả nợsẽ dẫn đến việc NHTM bị giảm nguồn vốn để đáp ứng các nghĩa vụ ngắn hạn và cóthểgâyrakhủnghoảngthanh khoản.

+T h i ệ t hạivềuytín:Việcvỡnợnặngnềchắcchắnsẽdẫnđếnmấtuytínngânhàng,bởivìkhá chhàngsẽcảmthấyrằngcácnhàlãnhđạongânhàngkhôngđủnănglựcđể xử lýcôngviệckinhdoanh.

+Chi phí đi vay cao: RRTD cao sẽ dẫn đến chi phí đi vay từ thị trường liênngân hàng của các NHTM cao hơn do họ sẽ phải đối mặt với thời hạn vay chặt chẽhơnđểbùđắprủiro.

Kiểmsoátrủiro tíndụng bánlẻ

Henry Fayol (2009) quan điểm rằng: “Kiểm soát là một sự cam kết bao gồmnhậnbiếttấtcảhoạtđộngđãthựchiệnphùhợpvớikếhoạch,cácthủtụcvànguyêntắcđãđượ cchấpnhận.Đốitượngcủakiểmsoátnhằmchỉranhữngsaisótđểđượcsửachữavàphòngngừan ênkiểmsoátrủirolàviệcsửdụngcácbiệnpháp(kĩthuật,công cụ, chiến lược, chính sách, ) để né tránh, ngăn ngừa, giảm thiểu những tổnthấtcóthểđếnvớitổchứckhirủiro xảyra”.

TheoĐinhXuânHạng,NguyễnXuânLộc(2012),“kiểmsoátrủirotíndụnglàviệcsửdụngn hữngbiệnpháp,kỹthuật,côngcụchiếnlượcvànhữngquátrìnhnhằmchủđộngđiềukhiển,biếnđổirủ irotíndụngtạimộtngânhàngbằngcáchkiểmsoáttần suất,mứcđộrủiro”.

Như vậy, KSRR tập trung vào việc áp dụng các biện pháp và quy trình để đảmbảorằngcácrủirođượcgiámsátvàkiểmsoáthiệuquả,giảmthiểuthiệthại.KSRRlàmộtbư ớcquantrọngtrongquytrìnhQTRRTDcủangânhàng.QTRRTDbaogồm:nhận dạng rủi ro, đo lường rủi ro, kiểm soát rủi ro và tài trợ rủi ro Đây là sự khácnhaugiữaQTRRvàKSRR.CôngtácQTRRcóđạtđượcmụctiêuhaykhônglàphụthuộcvàoh iệuquảsửdụngcácbiệnphápKSRR.

KSRRtrongTDBLlàviệcNHTMsửdụngnhữngkỹthuật,chiếnlược,phươngphápvàbiệnph ápđểchủđộngđiềukhiểnvàthayđổiRRTDtronghoạtđộngTDBL.Cụ thể là tăng cường các biện pháp phòng ngừa, hạn chế và giảm thấp nợ quá hạn,nợxấu,nhằmđạtđượchiệuquảtrongkinhdoanhTDBL.

- Né tránh rủi ro: Ngân hàng tiến hành nhận diện, đo lường RRTD thông quathẩmđịnh,xếphạngtíndụngnộibộ,sànglọckháchhàngtheomứcđộrủirocụthể,từchốich ovayđốivớikháchhàngcóRRTD cao.

- Ngănngừarủiro:Ngânhàngthựchiệnnghiêmngặtvàchặtchẽ việcgiámsátviệcsửdụngvốnvayđểtránhtrườnghợpkháchhàngsửdụngvốnvaysaimụcđích, giámsátvốntựcó,chovay cóTSĐB,….

+Địnhgiákhoảnvay:ViệcápdụnglãisuấtchovaytheomứcđộR R T D nhằm giúpNHTMbùđắptổnthấtnếu córủiroxảyra.

+ Trích lập dự phòng rủi ro (DPRR): Việc trích lập DPRR giống như hìnhthứctựbảohiểmrủirocủacácNHTM,baogồmdựphòngcụthểvàdựphòngchung.

+ Gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn nợ: Là hình thức hỗ trợ khách hàng kéo dàithời gian trả nợ để khôi phục các nguồn thu do khó khăn tạm thời, tạo điều kiện chohọ trảnợ.

Các ngân hàng thương mại thường yêu cầu khách hàng tham gia bảo hiểm (bảo hiểm khoản vay, bảo hiểm tài sản đảm bảo, ) để chuyển giao rủi ro Khi rủi ro xảy ra, ngân hàng có thể nhận tiền đền bù từ công ty bảo hiểm để bù đắp tổn thất.

- Đadạnghóadanh mụccho vay:chiatỷ lệcáckhoảnvayvào cácngànhnghềkhác nhau, không tập trung vào một nhóm khách hàng hay một ngành nghề cụ thể.ĐiềunàygiúpgiảmthiểunguycơRRTDkhimộtngànhnghềhaynhómkháchhànggặp khókhăn,vìcáckhoảnvay kháccó thểtăngcườngvàbùđắpRRTD.

MụctiêucủaviệcKSRRtrongTDBLcủaNHTMlàđảmbảosựổnđịnhvàbền vững của hoạt động TDBL Dưới đây là những mục tiêu cụ thể mà NHTM hướngđến khiKSRRtíndụngbánlẻ:

 Bảovệvốn:ĐâylàmộttrongnhữngmụctiêuquantrọngcủaKSRRtíndụngbán lẻ Điều này được thực hiện bằng cách đảm bảo rằng các khoản cho vay đượcthẩm định, xử lý và quản lý một cách cẩn thận để giảm khả năng xảy ra rủi ro mấtvốn.

 Giảmthiểunợquáhạnvànợxấu:Mụctiêuquantrọngkháclàgiảmthiểutỷlệnợquáhạn vànợxấutrongdanhmụcchovay.Ngânhàng thựchiệncácbiệnpháp phòngngừa,quản lýnợchặtchẽvàgiámsátsátsaođểđảmbảorằngcáckhoảnchovay được an toànvà thuhồiđầyđủ.

Ngân hàng tập trung vào phát triển các sản phẩm tín dụng đa dạng hấp dẫn khách hàng, tăng cường hoạt động cho vay hiệu quả và an toàn, nhằm gia tăng doanh thu từ hoạt động tín dụng.

 GiảmchiphíDPRR:BằngcáchthựchiệncácbiệnphápKSRRtíndụngbánlẻ hiệu quả, ngân hàng giảm thiểu chi phí DPRR hoạt động TDBL Điều này còn cóthể bao gồm giảm thiểu chi phí thu hồi nợ xấu và các khoản phải trả không mongmuốn khác.

 Bảo vệ hình ảnh và xây dựng niềm tin: Bằng cách KSRR trong hoạt độngTDBLmộtcáchchặtchẽ,ngânhàngxâydựngmốiquanhệtincậyvàđảmbảorằngkháchhà ngluônan toàn trongcácgiaodịchtín dụng.

• ỦybanvềgiámsátNgânhàng(BASEL) được thành lậptại Basel,Thụy Sỹ vào năm 1974 sau khi xảy racuộc khủng hoảng tài chính toàn cầutrongthậpkỷ1970.Tổchứcnàyđượcthà nhlậpbởiTổchứcHợptácvàPháttriển Kinh tế

(OECD) để đối phó vớinhững rủi ro và vấn đề liên quan đếnhệthốngngânhàng.

• Các chuẩn BASEL đã trải qua nhiềuphiênbảnvàcảitiếntheothờigian,từ

• Thực tế, khung pháp lý của ViệtNamđanghướngdẫnthựchiệnB asel II, vì Basel III có chuẩn mựccaovàkhắtkhehơn.

• Để áp dụng Basel II tại Việt Nam,NHNNđãhướngdẫncụthểtạiT hôngtưsố41/2016/TT-

NHNNvàthôngtưsố13/2018/TT- NHNNnhằm tạo khung pháp lý cho cácNHTM.

BASEL III vào năm 2010 Các chuẩnnàyđãpháttriểntừviệcđánhgiámức độrủirotàichínhđếnviệcyêucầucácNHTM duy trì vốn đủ cao và áp dụngcácbiệnpháp quảnlýrủirohiệuquả.

• Ngàynay,BASELđãtrởthànhtổchức quốc tế tiêu chuẩn hàng đầu vềquản lý rủi ro và giám sát ngân hàng.Công việcchínhcủa

BASELlà đềxuất và thiết lập các chuẩn quốc tế đểngănchặnsựkhủnghoảngtàichínhvàbảo vệtínhổnđịnhcủahệthốngngânhàng toàn cầu.

Ngân hàng Thanh toán Quốc tế (BIS) đã mở rộng phạm vi hoạt động để giải quyết các vấn đề mới như rủi ro liên quan đến ngân hàng trực tuyến, khủng hoảng tài chính quốc tế và sự phát triển của ngân hàng số Điều này đã dẫn đến sự ra đời của Hiệp định Basel III, một khuôn khổ pháp lý thống nhất cho công tác kiểm soát nội bộ (KSNB) tại các ngân hàng thương mại tại Việt Nam Hiệp định Basel III giúp các ngân hàng ngăn ngừa, cảnh báo và quản lý rủi ro hiệu quả hơn, đảm bảo an toàn và ổn định cho hệ thống tài chính.

• Thông tư 13/2018/TT-NHNN địnhrõ các yếu tố quan trọng như phâncông trách nhiệm, quyền hạn, quyđịnh về kiểm tra nội bộ, báo cáo vàgiám sát rủi ro Bằng cách tuân thủthôngtưnày,cácNHTMcóthểxâydựng chính sách, quy trình và quyđịnhphùhợpđểđảmbảohoạtđộngcủa họdiễnramộtcáchminhbạch,trung thựcvàhiệu quả.

(Nguồn: Định hướng hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại các ngân hàngthươngmạiViệtNam(NguyễnThịQuỳnhHương,2021)

Ngân hàng Nhà nước (2018), Thông tư 13/2018/TT-NHNN đã quy định rõ vềhệ thống KSNB: “Hệ thống kiểm soát nội bộlà tập hợp các cơ chế, chính sách,quytrình,quyđịnhnộibộ,cơcấutổchứccủangânhàngthươngmại,chinhánhngân hàngnướcngoàiđượcxâydựngphùhợpvớiquyđịnhtạiLuậtcáctổchứctíndụng,Thông tư này và các quy định của pháp luật có liên quan và được tổ chức thực hiệnnhằmkiểmsoát,phòng ngừa,pháthiện,xửlý kịp thờirủirovàđạtđượcyêu cầu đềra Hệ thống kiểm soát nội bộ thực hiện giám sát của quản lý cấp cao, kiểm soát nộibộ,quảnlýrủiro,đánhgiánộibộvề mứcđủvốnvàkiểmtoánnộibộ”.

NHNNđãquyđịnhcácyêucầuvềhệthốngKSNB,theođó,“hệthốngkiểmsoátnộibộphảicó03tuyến bảovệđộclậpnhưsau:

- Tuyến bảo vệ thứ nhất: có chức năng nhận dạng, kiểm soát và giảm thiểu rủiro,docácbộphậnsauthựchiện:

+Các bộ phận kinh doanh (bao gồm cả bộ phận phát triển sản phẩm), các bộphận có chức năng tạo ra doanh thu khác; các bộ phận có chức năng thực hiện cácquyếtđịnhcórủiro.

Các ban, phòng chức năng đảm nhiệm việc phân bổ hạn mức rủi ro, kiểm soát rủi ro, giảm thiểu rủi ro đối với từng loại giao dịch, hoạt động kinh doanh Các ban, phòng này có thể trực thuộc bộ phận kinh doanh hoặc bộ phận độc lập.

- Tuyến bảo vệ thứ hai:có chức năng xây dựng chính sách quản lý rủi ro, quyđịnh nội bộ về quản trị rủi ro, đo lường, theo dõi rủi ro và tuân thủ quy định phápluật,do cácbộphậnsauđây thựchiện:Bộphận tuân thủvàBộphậnquản lýrủiro.

- Tuyếnbảovệthứba:cóchứcnăngkiểmtoánnộibộ,dobộphậnkiểmtoánnộibộ thựchiệntheoquyđịnh tạiLuậtcáctổchứctíndụngvàThôngtưnày”.

Hoạt động KSRR phải tuân thủ “việc phân cấp thẩm quyền phê duyệt phải căncứ mức độ tin cậy của cấp có thẩm quyền và năng lực của cá nhân, bộ phận thựchiện Thẩm quyền phê duyệt phải được thể hiện bằng các tiêu chí về quy mô giaodịch,hạnmứcrủirovàcácgiớihạnkháctheoquyđịnhnộibộcủangânhàngthươngmại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài” Riêng hoạt động kiểm soát của trụ sở chínhđốivớichinhánhphảiđảmbảo“Trụ sởchínhgiámsát,kiểmsoátđượccácgiao dịch, hoạt động của chi nhánh, đơn vị phụ thuộc khác, bao gồm cả việc giám sát,kiểm soát thông qua cá nhân, bộ phận thực hiện hoạt động kiểm soát tại chi nhánh,đơnvịphụthuộckhác”.

“Hoạt động cấp tín dụng phải được kiểm soát xung đột lợi ích theo nguyên tắccá nhân, bộ phận có chức năng thẩm định tín dụng độc lập với cá nhân, bộ phận cóchứcnăng:Quanhệkháchhàng– Thẩmđịnhlại(nếucó)–Phêduyệtquyếtđịnhcấptíndụng–

1.3.4 Một số tiêu chí đánh giá kiểm soát rủi ro tín dụng bán lẻ của Ngânhàng Thươngmại

Đặc điểm tổ chức quản lý của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư vàPháttriểnViệtNam- ChinhánhThủ Thiêm

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng Thương mại CổphầnĐầu tưvàPháttriển Việt Nam- Chinhánh Thủ Thiêm

 Tên Ngân hàng: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chinhánh ThủThiêm.

 Trụ sở chính: 33-33A Trần Não, Phường Bình An, Quận 2, (nay là PhườngAnKhánh,ThànhPhốThủĐức,ThànhphốHồChíMinh).

BIDV Thủ Thiêm là Chi nhánh trực thuộc Ngân hàng TMCP Đầu tư và PháttriểnViệtNam(BIDV), đượcthànhlậpvàđivàohoạtđộngtừngày 01/09/2016.

Trảiquaquátrìnhhoạtđộngtínhđếnnăm2023đãgần7năm,BIDVThủThiêmđã được đầu tư cơ sở vật chất khang trang, công nghệ hiện đại với 01 Trụ sở chínhchinhánhvà02Phònggiaodịch trựcthuộc.

Với tổng số 65 cán bộ nhân viên, BIDV Thủ Thiêm hoạt động dưới sự lãnh đạo của Giám đốc chi nhánh Hỗ trợ Giám đốc trong quá trình điều hành là 2 Phó giám đốc, đảm nhận các nhiệm vụ theo sự phân công của Giám đốc.

Theo đó,chứcnăng,nhiệmvụ củacácphòng nhưsau:

 Khối khách hàng: gồm Phòng khách hàng doanh nghiệp (KHDN) và PhòngPhòng khách hàng cá nhân (KHCN): Tìm kiếm, tiếp thị khách hàng tín dụng và huyđộngvốn,thựchiệnthẩmđịnh,chovay,quảnlý sauchovay,xửlýnợ,….

 Khối trực thuộc: Phòng giao dịch Thảo Điền (địa chỉ tại 82 Xuân Thủy,PhườngThảoĐiền,ThànhphốThủĐức,ThànhphốHồChíMinh),PhònggiaodịchAnKh ánh(địachỉtại04–

06LươngĐịnhCủa,PhườngAnKhánh,ThànhphốThủĐức,ThànhphốHồChíMinh):Thực hiệnnhiệmvụgiốngPhòng KHCNvànhiệm vụhạch toán,tiếpkháchhàngtạiđịađiểmkinhdoanh củamình.

 PhòngQuản lý rủiro(QLRR):ThẩmđịnhRRTDđốivớicáchồ sơtín dụngcủaphòngkinhdoanh(PhòngKHCN,PhòngKHDN,PhònggiaodịchThảoĐiềnvàAn Khánh). Kiểm soát, cảnh báo RRTD và là đầu mối báo cáo với hội sở chính vàcung cấpthôngtin chocáccơquancóliênquan.

 Khối tác nghiệp: Gồm Phòng Quản trị tín dụng (QTTD) thực hiện công táckiểm soát hồ sơ giải ngân, lưu hồ sơ tín dụng, hạch toán giải ngân, thu nợ và Phònggiao dịch khách hàng thực hiện nhiệm vụ tác nghiệp như thu chi tiền mặt, chuyểntiền,giảingân,cung cấp dịchvụ chotàikhoản,….,quảnlýkhoquỹ.

 Phòng Quản lý nội bộ: Thực hiện, xử lý các công tác liên quan đến nhân sự,kếhoạchtổnghợp,vănthư,hậu cần,…

Tình hình kinh doanh của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Pháttriển ViệtNam- ChinhánhThủThiêmgiaiđoạn2020– 2022

Theo kết quả được mô tả tại Bảng 2.1, tình hình hoạt động kinh doanh củaBIDV Thủ Thiêm giai đoạn 2020 - 2022 có nhiều biến động do trải qua đại dịchCOVID-19 nhưsau:

- Vềtìnhhìnhhuyđộngvốn:cósựtăngtrưởngmạnhtronggiaiđoạn2020-2022từ3.123 tỷ đồng tănglên 5.785 tỷ đồng,tăng huyđộng 2.662 tỷ đồng;

- Về tình hình dư nợ tín dụng: tuy có sự giảm nhẹ trong năm 2021 nhưng nhìnchung dư nợ tín dụng tăng trưởng tốt từ 1.985 tỷ đồng năm 2020 lên đến 2.988 tỷđồngnăm2022,tăng1.003tỷđồng.Trongđó,nợxấucủachinhánhchiếmđến3,3%tổngdưnợ, nợ xấubánlẻchiếmđến5,4%tổngdưnợbán lẻnăm2022.

- Vềtìnhhình lợinhuậnkếtoántrướcthuế:năm2020 đạt85 tỷ đồng,năm2021chỉđạt29tỷ đồng,năm2022đạt42tỷđồngdocáckhoảnDPRRtín dụng tăngcao.

- Tìnhhìnhsốlượngkháchhàng:tăngđềutronggiaiđoạnnăm2020-2022,chothấy chi nhánh đã làm tốt công tác tiếp thị nên đã mở rộng được mạng lưới kháchhàng.

Quasốliệuthốngkêcó thểthấytronggiaiđoạn2020- 2022,hoạtđộngTDBLcủa BIDV có tăng trưởng nhưng khá biến động, chủ yếu là do ảnh hưởng của dịchbệnh COVID-19.

Biểu đồ 2.1: Dư nợ tín dụng bán lẻ BIDV Thủ Thiêm giai đoạn 2020 -

2022 (Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2020 - 2022 của BIDV Thủ

- 2022, cụ thể năm 2020 là 1.364 tỷ đồng, năm 2022 là 1.814 tỷ đồng Tốc độ tăngtrưởngdưnợTDBLnăm2021/2020giảmmạnhlà–7%dotrongnămnàyảnhhưởngcủa dịch bệnh COVID – 19, nhưng đến năm 2022, dư nợ TDBL tăng mạnh, tăng43%sovớinămtrước.

Trong cơ cấu dư nợ của BIDV Thủ Thiêm, dư nợ TDBL luôn chiếm tỷ trọngcaohơndưnợbánbuôn(trên60%tổngdưnợ).ĐiềunàychothấyBIDVThủThiêmđã nắm bắt được tầm quan trọng của TDBL trong việc tăng trưởng lợi nhuận, phùhợpvớimụctiêutrởthànhmộttrongnhữngngânhàngbánlẻtốtnhấttạiViệtNam.Do đó, BIDV Thủ Thiêm đã có sự quan tâm thông qua thiết lập những kế hoạch,chiếnlượccụ thểđểpháttriểnTDBL.

Bảng2.4:Dư nợtín dụngbánlẻtheokỳhạnvaycủaBIDVThủThiêmtronggiai đoạn2020-2022 ĐVT:tỷđồng

Hoạt động TDBL chủ yếu của BIDV Thủ Thiêm vẫn là cho vay trung dài hạn,do đặc thù sản phẩm TDBL chủ yếu phù hợp với thời hạn vay trung dài hạn (muanhàở,muaxe,tiêudùng),sốítchovayngắnhạn(chovaysảnxuấtkinhdoanh,cầmcốsổtiếtkiệ m/giấy tờcógiá,thấuchi,…).

Bảng2.5:Dưnợtín dụngbán lẻtheo sảnphẩmvaycủaBIDVThủThiêmtronggiaiđoạn2020– 2022 ĐVT:tỷđồng

Về cơ cấu tín TDBL của BIDV Thủ Thiêm, cho vay hỗ trợ nhà ở chiếm ưu thếlớn nhất với tỷ trọng trên 70% trong giai đoạn từ 2020 – 2022 Khu vực Thành phốHồ Chí Minh là khu vực tập trung đông dân cư, thu nhập trung bình cao, nhu cầumua nhà ở để sinh sống và làm việc tại đây khá lớn, do đó, cho vay hỗ trợ nhu cầunhà ở hiện đang là sản phẩm được chi nhánh ưu tiên triển khai, vì vậy với mức dưnợchỉở992tỷđồngnăm2020chiếm73%trongtổngdưnợTDBLthìtớinăm2022đãlên tới1.367tỷđồng,chiếm75%trongtổngdưnợTDBL.

Tỷ trọng các sản phẩm tín dụng tiêu biểu của BIDV Thủ Thiêm khá cân bằng, với giấy tờ có giá, cho vay tiêu dùng, cho vay thế chấp, thẻ tín dụng chiếm tỷ trọng tương đương (7-11%) Riêng cho vay mua ô tô có tỷ trọng rất thấp (

Ngày đăng: 29/11/2023, 11:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.6: Quy trình cấp tín dụng bán lẻ và các thủ tục kiểm soát cấp  tíndụngbánlẻtạiBIDV ChinhánhThủThiêm - Kiểm soát rủi ro tín dụng bán lẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam   chi nhánh thủ thiêm
Bảng 2.6 Quy trình cấp tín dụng bán lẻ và các thủ tục kiểm soát cấp tíndụngbánlẻtạiBIDV ChinhánhThủThiêm (Trang 55)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w