1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) xác định các tổ chức đại diện nlđ nsdlđ ở vn được công nhận quốctế vai trò thực trạng hoạt động và trình bày hoạt động cơ chế 3 bên trong qhlđtại vn

28 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 2,7 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -🙞🙞🙞🙞🙞 - BÀI TẬP NHĨM MƠN: QUAN HỆ LAO ĐỘNG ĐỀ BÀI: Xác định tổ chức đại diện NLĐ & NSDLĐ VN cơng nhận quốc tế? Vai trị & thực trạng hoạt động? Trình bày hoạt động chế bên QHLĐ VN? Giảng Viên: Phạm Hương Quỳnh Nhóm: Thành viên: Đàm Minh Quang – 11214987 Cơng Ngọc Khánh Linh – 11213070 Phan Quang Dương – 11211631 Nguyễn Thị Lan Phương – 11214847 Vũ Quang Minh – 11213989 Lê Nguyễn Phương Anh – 11210410 Hà Nội – 2023 A Các tổ chức đại diện NLĐ & NSDLĐ VN công nhận quốc tế I Tổ chức đại diện NLĐ VGCL Cơng đồn Việt Nam - Tổng Liên Đoàn Lao Động Việt Nam Vietnam General Confederation of Labor - VGCL Giới thiệu chung: Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (LĐLĐVN) giao nhiệm vụ đại diện cho lợi lợi ích người lao động tổ chức cơng đồn thống Việt Nam tạo thành từ 18 Cơng đồn Quốc gia Liên đồn Lao động 63 tỉnh, thành phố nước Số thành viên Tổng LĐLĐVN đến triệu người Ông Đặng Ngọc Tùng Chủ tịch Tổng LĐLĐVN Cơng đồn Việt Nam tổ chức trị - xă hội rộng lớn giai cấp công nhân, đội ngũ trí thức người lao động tự nguyện lập nhằm mục đích tập hợp, đồn kết lực lượng, xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam lớn mạnh mặt; đại diện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng người lao động, phấn đấu xây dựng nước Việt Nam độc lập, thống lên chủ nghĩa xă hội Vai trị * Trong lĩnh vực trị: Cơng đồn có vai trịṛ to lớn việc góp phần xây dựng nâng cao hiệu hệ thống trị - xã hội xă hội chủ nghĩa Tăng cường mối liên hệ mật thiết Đảng nhân dân, bảo đảm phát huy quyền làm chủ nhân dân lao động, bước hoàn thiện dân chủ xă hội chủ nghĩa, bảo đảm thực thi pháp luật để Nhà nước thực Nhà nước dân, dân dân để đảm bảo ổn định trị * Trong lĩnh vực kinh tế: Cơng đồn tham gia xây dựng hồn thiện chế quản lý kinh tế nhằm xoá bỏ quan liêu, bao cấp, củng cố nguyên tắc tập trung sở mở rộng dân chủ Góp phần củng cố thành tựu kinh tế văn hoá khoa học kỹ thuật đạt năm thực đường lối đổi Đảng Tiếp tục đẩy mạnh, nâng cao hiệu hoạt động thành phần kinh tế kinh tế Nhà nước giữ vai trị chủ đạo, liên kết hỗ trợ thành phần kinh tế khác phát triển có lợi cho quốc kế dân sinh Đẩy mạnh cơng nghiệp hố - đại hoá đất nước, bước đưa kinh tế tri thức vào Việt Nam, góp phần nhanh chóng hội nhập với khu vực giới Đặc biệt, điều kiện kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, việc đẩy mạnh hoạt động thành phần kinh tế đảm bảo cho kinh tế quốc doanh giữ vị trí then chốt, đóng vai trị chủ đạo * Trong lĩnh vực văn hoá - tư tưởng: Trong kinh tế nhiều thành phần Cơng đồn phát huy vai trị việc giáo dục cơng nhân, viên chức lao động nâng cao lập trường giai cấp, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, kim nam cho hoạt động, phát huy giá trị cao đẹp, truyền thống văn hoá dân tộc tiếp thu thành tựu tiên tiến văn minh nhân loại góp phần xây dựng văn hố tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Việt Nam * Trong lĩnh vực xã hội: Cơng đồn có vai tròṛ quan trọng tham gia xây dựng giai cấp công nhân vững mạnh số lượng chất lượng, khơng ngừng nâng cao trình độ giác ngộ trị, tính tổ chức kỷ luật, trình độ văn hố, khoa học kỹ thuật, có nhãn quan trị, thực lực lượng n ṛòng cốt khối liên minh cơng - nơng - trí thức, làm tảng khối đại đoàn kết toàn dân, sở vững đảm bảo vai trò lănh đạo Đảng tăng cường sức mạnh Nhà nước Cơ cấu tổ chức a Cơ quan Trung ương Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam + Là quan lănh đạo cao cấp Cơng đồn, Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam thay mặt cho cơng nhân, viên chức lao động tham gia quản lư kinh tế, quản lư Nhà nước, tham gia xây dựng pháp luật, chế độ sách liên quan đến quyền lơị, nghĩa vụ công nhân, viên chức lao động + Thực công tác kiểm tra, giám sát hoạt động quan Nhà nước + Tổ chức phong trào thi đua công nhân viên chức lao động, phát triển đoàn viên, xây dựng tổ chức, xây dựng đội ngũ cán Cơng đồn đáp ứng u cầu phong trào cơng nhân, Cơng đồn + Thơng qua tốn dự tốn ngân sách hàng năm + Tiến hành công tác đối ngoại theo đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam b Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố) Cơng đồn ngành Trung ương Là tổ chức Cơng đồn theo địa bàn, tỉnh, thành phố có nhiệm vụ đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng đồn viên, cơng nhân lao động địa bàn Triển khai thực Chỉ thị, Nghị Ban chấp hành Tổng Liên đoàn, Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đồn Nghị Ban chấp hành Cơng đoàn tỉnh, thành phố Tham gia với cấp uỷ Đảng, quan Nhà nước tỉnh, thành phố chủ trương phát triển kinh tế, xă hội, văn hoá giáo dục, vấn đề liên quan đến đời sống, việc làm, điều kiện làm việc công nhân, viên chức, lao động Tổ chức phong trào thi đua, hoạt đông xă hội công nhân, viên chức lao động địa bàn Phối hợp với quan chức Nhà nước tổ chức kiểm tra việc thực pháp luật, sách lao động, tiền lương, bảo hộ lao động, bảo hiển xă hội, bảo hiểm y tế sách khác có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ người lao động địa phương Tham gia hội đồng trọng tài lao động an toàn lao động địa phương, hướng dẫn, đạo giải tranh chấp lao động Chỉ đạo Cơng đồn ngành địa phương, Cơng đồn quận huyện, thị xă Cơng đồn trực thuộc thực tốt chức năng, nhiệm vụ mv nh Tổ chức giáo dục nâng cao twnh độ văn hoá, nghiệp vụ hoạt động văn hoá thể thao cơng nhân, viên chức lao động c Liên đồn lao động quận huyện tương đương( Cơng đồn cấp sở) Cơng đồn cấp trực tiếp Cơng đồn sở gồm Cơng đồn Tổng cơng ty, Cơng đồn ngành nghề địa phương, Cơng đồn quận huyện, thị xă, thành phố thuộc tỉnh, Cơng đồn quan Bộ Cơng đồn ngành địa phương Cơng đồn cấp sở, tổ chức Cơng đồn cơng nhân, viên chức lao động ngành, nghề thuộc thành phần kinh tế địa bàn tỉnh, thành phố  Nhiệm vụ, quyền hạn Cơng đồn ngành địa phương Tổ chức triển khai chủ trương công tác Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố, Cơng đồn ngành Trung ương Nghị Cơng đồn cấp mv nh Tham gia với quyền cấp phát triển kinh tế - Xă hội ngành địa phương, vấn đề có liên quan đến trách nhiệm lợi ích ngành nghề, xây dựng đội ngũ công nhân, viên chức lao động ngành Hướng dẫn, thơng tin chế độ, sách, khoa học kỹ thuật, ngành, nghề Tổ chức phong trào thi đua, giáo dục truyền thống, nghĩa vụ, quyền lợi công nhân, viên chức lao động ngành Phối hợp với Liên đoàn Lao động huyện, quận, thị xă, thành phố (thuộc tỉnh) hướng dẫn, đạo, kiểm tra việc thực chế độ, sách ngành, nghề, bảo vệ lợi ích đáng cơng nhân, viên chức lao động ngành Thực công tác tổ chức, cán theo phân cấp Liên đồn Lao động tỉnh, thành phố, xây dựng Cơng đoàn sở, Nghiệp đoàn vững mạnh, tập huấn bồi dưỡng cán Cơng đồn  Nhiệm vụ quyền hạn Cơng đồn Tổng cơng ty Cơng đồn Tổng cơng ty Cơng đồn cấp sở, tổ chức Cơng đồn cơng nhân, viên chức lao động công ty Triển khai thực Chỉ thị, Nghị quyết, chủ trương công tác Cơng đồn cấp Nghị Đại hội Cơng đồn Tổng cơng ty Tham gia với Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc qui hoạch, kế hoạch mục tiêu phát triển kinh tế Tổng công ty, tham gia xây dựng kiểm tra giám sát việc thực nội qui, qui chế, chế độ tiền lương, tiền thưởng qui định có liên quan đến quyền lợi ích hợp pháp đáng đồn viên, công nhân, viên chức lao động Tổng công ty Phối hợp với chuyên môn thực quy chế dân chủ sở, tổ chức Đại hội công nhân, viên chức, đại diện cho đồn viên, cơng nhân viên chức lao động kư thoả ước lao động tập thể với Tổng giám đốc phù hợp với qui định pháp luật, tham gia Hội đồng Tổng công ty để giải vấn đề có liên quan đến cơng nhân, viên chức lao động Chỉ đạo Cơng đồn sở thuộc Cơng đồn Tổng cơng ty thực hv nh thức tham gia quản lư, thực Luật lao động, tổ chức phong trào thi đua, tuyên truyền, giáo dục theo đặc điểm ngành, nghề, hướng dẫn công tác bảo hộ lao động, bảo hiểm xă hội, bảo hiểm y tế chế độ, sách ngành, nghề khác Quyết định thành lập giải thể Cơng đồn sở thuộc Cơng đồn Tổng cơng ty phù hợp với nguyên tắc qui định Tổng Liên đồn, thực cơng tác cán theo phân cơng Cơng đồn cấp trên, đạo xây dựng Cơng đồn sở vững mạnh Tiếp nhận ý kiến tham gia đạo Liên đoàn Lao động địa phương Cơng đồn sở Cơng đồn sở thành viên Cơng đồn Tổng cơng ty đóng địa bàn địa phương d Cơng đồn sở, nghiệp đồn Cơng đồn sở thành lập doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, đơn vị nghiệp quan Nhà nước, tổ chức trị - xă hội, tổ chức xă hội có đồn viên trở lên Cơng đồn cấp Quyết định cơng nhận Nghiệp đồn lao động tập hợp người lao động tự do, hợp pháp ngành, nghề thành lập theo địa bàn theo đơn vị lao động có mười đồn viên trở lên Cơng đồn cấp Quyết định cơng nhận Chức năng, nhiệm vụ Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam có chức năng: Đại diện bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng người lao động; tham gia quản lý Nhà nước, quản lý kinh tế – xã hội, tham gia tra, kiểm tra, giám sát hoạt động Cơ quan Nhà nước, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp; tuyên truyền, vận động người lao động học tập nâng cao trình độ, kỹ nghề nghiệp, chấp hành pháp luật, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Tổng Liên đồn lao động Việt Nam ln ln trung thành với lợi ích giai cấp cơng nhân dân tộc, đồng thời phát huy truyền thơng đồn kết quốc tế, tăng cường mở rộng hợp tác với Công đoàn nước, tổ chức quốc tế nguyên tắc hữu nghị, đồn kết, bình đẳng, hợp tác có lợi, phấn đấu cho mục tiêu: Vì quyền, lợi ích người lao động, hịa bình, dân chủ, độc lập dân tộc, phát triển tiến xã hội Khó khăn Thụ động khơng độc lập: Một số người cho Tổng LĐLĐVN bị kiểm sốt phủ Đảng Cộng sản Việt Nam Điều ảnh hưởng đến khả tự độc lập tổ chức việc bảo vệ quyền lợi người lao động Hạn chế việc đại diện: Tổng LĐLĐVN thường xem đại diện đầy đủ cho tất tầng lớp lao động người lao động tự do, đó, khơng thể đáp ứng đủ yêu cầu nhu cầu tất thành viên cộng đồng lao động Thiếu mạnh mẽ hiệu việc đàm phán: Tổng LĐLĐVN gặp khó khăn việc thúc đẩy bảo vệ quyền lợi người lao động đàm phán với phủ cơng ty doanh nghiệp Thiếu đa dạng đại diện giới: Cơ cấu tổ chức Tổng LĐLĐVN khơng đủ đa dạng không đảm bảo đại diện cho tất phân đoạn người lao động, bao gồm nhóm người lao động trẻ tuổi người lao động nữ Khả thực giới thiệu cải cách: Tổng LĐLĐVN gặp khó khăn việc thúc đẩy cải cách quan trọng lĩnh vực lao động trị lao động Thực tế, tọa đàm “Thực trạng hoạt động cơng đồn, thực tiễn thi hành Luật Cơng đồn 2012 TP Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp, kiến nghị hoàn thiện” Viện Cơng nhân - Cơng đồn thuộc Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam LĐLĐ TP Hồ Chí Minh tổ chức chiều 12.5, nhiều ý kiến cho rằng, hoạt động cơng đồn khu vực doanh nghiệp, doanh nghiệp ngồi quốc doanh cịn gặp nhiều khó khăn Cán CĐCS gặp khó khăn, hầu hết phải tổ chức hoạt động phong trào phải tổ chức Theo ông Hùng, hàng năm công ty tổ chức hội nghị đối thoại NLĐ với chủ doanh nghiệp, nên chủ tịch CĐCS ủy viên BCH CĐCS mà khơng vững chun mơn, nghiệp vụ đối thoại khơng thể làm Các công ty quan tâm, giúp đỡ tổ chức Cơng đồn TP Thủ Đức hoạt động Cơng đồn ln tn thủ quy định pháp luật Điều lệ Cơng đồn Việt Nam Tuy nhiên, bà Canh cho cần phải tăng cường đào tạo cho cán Cơng đồn, sở, tăng cường giao lưu, học hỏi CĐCS để học hỏi kinh nghiệm lẫn Ông Cường kiến nghị cần có chế độ đãi ngộ chế bảo vệ cán Cơng đồn, khu vực Nhà nước, để họ yên tâm hoạt động Cơng đồn; giảm thời gian hoạt động Cơng đồn để cấp kỉ niệm chương Cơng đồn Việc giao biên chế phải phù hợp với đặc thù địa phương, với số lượng đồn viên, NLĐ khơng cào Nguyên Nhân Thay đổi trị: Sự thay đổi bối cảnh trị quốc gia tạo áp lực hội cho việc thay đổi cấu tổ chức Tổng LĐLĐVN Chính phủ Đảng Cộng sản Việt Nam định thay đổi quyền lực vai trò tổ chức để đáp ứng với mục tiêu trị họ Phản ánh nhu cầu người lao động: Sự phản ánh phản đối từ phía nhóm lao động đưa yêu cầu thay đổi cấu tổ chức Tổng LĐLĐVN Nếu người lao động cảm thấy tổ chức không đại diện cho họ không bảo vệ quyền lợi họ cách, họ địi hỏi thay đổi Áp lực từ cộng đồng quốc tế: Các áp lực từ cộng đồng quốc tế, bao gồm tổ chức quốc tế phủ nước ngồi, thúc đẩy việc thay đổi cấu tổ chức Document continues below Discover more from:Lao Động Luật LLĐ 2022 Đại học Kinh tế… 35 documents Go to course Đề cương Luật Lao 78 Động - bla Luật Lao Động 100% (1) RUI RO HĐLĐ VOI 24 LD PHI Chinh THUC Luật Lao Động None Điểm Luật Người lao động Việt Nam … Luật Lao Động None BAI LUAT LAO 34 DONG - BAI LUAT… Luật Lao Động None THUC Trang DINH 29 CONG VN Luật Lao Động None Tác động Tổng LĐLĐVN để đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế quyền lao động tự hộisắp họp xếp sống đến… Thay đổi xã hội kinh tế: Sự thay đổi kinh tế30 xã hội yêu cầu tổ chức Tổng LĐLĐVN thay đổi để thích nghi với nhữngLuật biến đổi Laonày đảm bảo None đáp ứng nhu cầu người lao động bối cảnh Động Lý cụ thể cho thay đổi cấu tổ chức Tổng LĐLĐVN phụ thuộc vào tình hình cụ thể định bên liên quan vào thời điểm II Tổ chức đại diện NSDLĐ: VCCI Liên đồn Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (Vietnam Chamber of Commerce and Industry) Vai trò VCCI thực vai trò tổ chức đại diện trung ương người sử dụng lao động Việt Nam tham gia vào thiết chế ba bên quan hệ lao động, hướng dẫn, hỗ trợ xây dựng liên kết tổ chức người sử dụng lao động cấp ngành địa phương Thúc đẩy bảo vệ quyền lợi hợp pháp, đáng cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam quan hệ nước quốc tế; tư vấn tham gia hỗ trợ giải vướng mắc, kiến nghị cộng đồng doanh nghiệp với quan quản lý trình kinh doanh thực thi pháp luật; hướng dẫn hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp thực nghĩa vụ, trách nhiệm với Nhà nước, xã hội Phối hợp với tổ chức đại diện người lao động quan, đơn vị hữu quan để hỗ trợ, thúc đẩy phát triển cộng đồng doanh nghiệp; xúc tiến hỗ trợ hoạt động thương mại, đầu tư, hợp tác khoa học - công nghệ hoạt động kinh doanh khác cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam nước ngoài; đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động, xây dựng quan hệ lao động tiến bộ, hài hòa ổn định theo quy định pháp luật Tổ chức đào tạo để phát triển, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp, nâng cao lực quản lý, kinh doanh cho doanh nhân, xây dựng đội ngũ doanh nhân động, hiệu Cơ cấu tổ chức Cơ cấu tổ chức Viện Doanh nghiệp Chứng nhận Việt Nam (VCCI) bao gồm loạt quan quản lý, phòng ban, đơn vị hoạt động Dưới cấu tổ chức VCCI:  Hội đồng Quản trị (Board of Directors): Hội đồng Quản trị quan quản lý cao cấp VCCI Nó bao gồm thành viên đại diện cho doanh nghiệp người đứng đầu tổ chức doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam Hội đồng Quản trị chịu trách nhiệm đưa định chiến lược tổ chức quản lý chung  Ban Giám đốc: Ban Giám đốc quan quản lý hàng ngày VCCI, lãnh đạo Giám đốc tổ chức Ban Giám đốc thực định Hội đồng Quản trị quản lý hoạt động hàng ngày tổ chức  Phòng Ban Trung tâm (Departments and Centers): VCCI có nhiều phịng ban trung tâm có chức cụ thể để phục vụ cộng đồng doanh nghiệp thúc đẩy phát triển kinh tế Một số phòng ban trung tâm quan trọng bao gồm: + Phòng Kinh doanh Quốc tế: Để hỗ trợ doanh nghiệp việc tham gia vào thương mại quốc tế xuất + Trung tâm Dịch vụ Doanh nghiệp: Cung cấp dịch vụ tư vấn hỗ trợ cho doanh nghiệp + Trung tâm Thương mại: Hỗ trợ quảng bá thúc đẩy sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp + Trung tâm Nghiên cứu Phát triển: Thúc đẩy nghiên cứu phát triển kinh doanh công nghệ + Trung tâm Hợp tác Quốc tế: Thúc đẩy hợp tác kinh tế thương mại quốc tế  Chi hội Liên đoàn Doanh nghiệp (Business Associations and Federations): VCCI cung cấp hỗ trợ chỗ cho chi hội liên đoàn doanh nghiệp khác nhau, nhằm đại diện cho ngành cơng nghiệp lợi ích cụ thể doanh nghiệp lĩnh vực khác Cơ cấu tổ chức VCCI có vai trị quan trọng việc đại diện hỗ trợ cho cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam, giúp họ thúc đẩy phát triển cạnh tranh kinh tế quốc gia quốc tế Chức a Đàm phán đại diện cộng đồng doanh nghiệp Là đầu mối tập hợp thông tin, ý kiến cộng đồng doanh nghiệp, nghiên cứu thực trạng kiến nghị với Đảng Nhà nước vấn đề pháp luật, sách, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nhằm cải thiện môi trường kinh doanh xây dựng quan hệ lao động tiến bộ, hài hòa, ổn định Tổ chức diễn đàn, đối thoại, tiếp xúc, làm đầu mối liên kết doanh nghiệp, làm cầu nối cộng đồng doanh nghiệp với quan Đảng, Nhà nước với tổ chức có liên quan khác nước để phối hợp triển khai, trao đổi thông tin, ý kiến đề xuất giải pháp xử lý vướng mắc, hồn thiện sách, pháp luật liên quan đến doanh nghiệp, môi trường kinh doanh quan hệ lao động Đại diện cho cộng đồng doanh nghiệp tham gia vào trình xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật có liên quan đến doanh nghiệp, hoạt động kinh doanh quan hệ lao động hình thức khác theo quy định pháp luật Hỗ trợ doanh nghiệp nước giải bất đồng, tranh chấp thơng qua thương lượng, hịa giải trọng tài phù hợp với quy định pháp luật b Bảo đảm quyền lợi Bảo đảm quyền cạnh tranh công giới hạn hành vi phi cạnh tranh không lành mạnh Hỗ trợ đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ chuyển giao cơng nghệ Việt Nam nước theo quy định Tổ chức tuyên truyền, phổ biến, tư vấn thực thi sách, pháp luật; phổ biến, cung cấp, hỗ trợ thông tin kinh doanh, khoa học kỹ thuật cho cộng đồng doanh nghiệp Chủ trì tổ chức thực hoạt động tôn vinh, khen thưởng doanh nghiệp, doanh nhân, đơn vị, cá nhân có đóng góp lớn vào phát triển cộng đồng doanh nghiệp kinh tế theo quy định pháp luật c Giám sát tuân thủ Xác nhận trường hợp bất khả kháng chứng nhận, xác nhận giấy tờ cần thiết khác hoạt động thương mại theo yêu cầu tự nguyện bên giao dịch theo yêu cầu, ủy quyền quan, tổ chức có thẩm quyền ngồi nước d Giáo dục đào tạo Hỗ trợ việc thành lập, phối hợp nâng cao lực hoạt động liên kết hiệp hội doanh nghiệp nước Tiến hành hoạt động nhằm triển khai, hỗ trợ xây dựng, quảng bá thương hiệu sản phẩm quốc gia nâng cao uy tín hàng hóa, dịch vụ, cộng đồng doanh nghiệp môi trường kinh doanh Việt Nam Tổ chức hoạt động hỗ trợ khởi nghiệp, phát triển kinh doanh đầu tư; hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận nguồn lực phát triển; thông qua biện pháp như: kết nối giới thiệu đối tác thương mại, cung cấp thông tin, hướng dẫn tư vấn cho doanh nghiệp, tổ chức nghiên cứu, khảo sát thị trường, hội thảo, hội nghị, hội chợ, triển lãm, quảng cáo hoạt động xúc tiến thương mại đầu tư khác nước nước theo quy định pháp luật Tổ chức nghiên cứu, thử nghiệm, triển khai, chuyển giao mơ hình kinh doanh hỗ trợ phát triển doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp; thực đề tài, nghiên cứu, điều tra lực cạnh tranh, lao động nội dung khác nhằm nâng cao lực cạnh tranh phát triển doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp e Hội nhập quốc tế Hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt vấn đề liên quan đến thực thi điều ước quốc tế kinh tế, thương mại, lao động Thúc đẩy quan hệ hợp tác, liên kết đơn vị hữu quan nước doanh nghiệp nước ngồi, đặc biệt doanh nghiệp lớn có vai trị chi phối chuỗi giá trị tồn cầu khu vực, ký, thực thỏa thuận hợp tác quốc tế, tham gia tổ chức quốc tế phù hợp với quy định pháp luật Tổ chức Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam, Hội đồng doanh nghiệp Việt Nam với doanh nghiệp nước hoạt động xúc tiến khác nhằm mở rộng quan hệ thương mại, đầu tư quốc tế Đại hội thường kỳ tổ chức 05 năm lần, Ban Chấp hành Liên minh Hợp tác xã Việt Nam triệu tập Đại hội bất thường triệu tập có 2/3 (hai phần ba) tổng số ủy viên Ban Chấp hành Liên minh Hợp tác xã Việt Nam đề nghị Đại hội thường kỳ đại hội bất thường tổ chức có 1/2 (một phần hai) số đại biểu thức có mặt Nhiệm vụ đại hội: thảo luận, thông qua báo cáo tổng kết, phương hướng nhiệm vụ tới; điều chỉnh Điều lệ; bầu Ban Chấp hành Ủy ban kiểm tra; thông qua nghị Đại hội Nguyên tắc biểu Đại hội: Đại hội biểu hình thức giơ tay bỏ phiếu kín Việc quy định hình thức biểu Đại hội định Các Nghị Đại hội thơng qua có 1/2 (một phần hai) tổng số đại biểu tham dự Đại hội đồng ý, trừ trường hợp định Điều 26 Điều lệ Liên minh hợp tác xã Việt Nam b Ban Chấp hành Liên minh Hợp tác xã Việt Nam Là quan lãnh đạo Liên minh Hợp tác xã Việt Nam hai kỳ Đại hội, Đại hội đại biểu toàn quốc bầu Số lượng, cấu, tiêu chuẩn Ủy viên Ban Chấp hành Đại hội định Nhiệm kỳ Ban Chấp hành với nhiệm kỳ Đại hội c Ban Thường vụ Liên minh Hợp tác xã Việt Nam Là quan lãnh đạo Liên minh Hợp tác xã Việt Nam hai kỳ họp Ban Chấp hành, Ban Chấp hành bầu số Ủy viên Ban Chấp hành; Ban Thường vụ gồm: Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy viên Số lượng, cấu, tiêu chuẩn Ủy viên Ban Thường vụ Ban Chấp hành định Nhiệm kỳ Ban Thường vụ với nhiệm kỳ Đại hội Thường trực Liên minh Hợp tác xã Việt Nam Gồm Chủ tịch Phó Chủ tịch d Thường trực có nhiệm vụ quyền hạn: Điều hành, giải công việc hàng ngày, thường xuyên Liên minh Hợp tác xã Việt Nam; chuẩn bị nội dung, chương trình, kế hoạch hoạt động Ban Thường vụ; chủ trì, chủ động phối hợp Ban, Bộ, Ngành, đoàn thể Trung ương địa phương để quán triệt, tổ chức thực chủ trương, nghị quyết, sách có liên quan đến kinh tế tập thể, nòng cốt hợp tác xã; hướng dẫn kiểm tra hoạt động Liên minh Hợp tác xã cấp tổ hợp tác, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; tổ chức, quản lý, điều hành hoạt động máy chuyên trách; phối hợp, kiểm tra, đôn đốc dự án, chương trình trọng điểm, thành viên liên kết cấp Vai trị: VCA có vai trị cầu nối, tập hợp đại diện cho hợp tác xã doanh nghiệp tư nhân tham gia, bảo vệ quyền lợi, góp phần phát triển kinh tế-xã hội hợp tác xã doanh nghiệp tư nhân Tổ chức đóng vai trị đơn vị tư vấn, hỗ trợ đào tạo cho hợp tác xã doanh nghiệp tư nhân để nâng cao lực quản lý, cung cấp thông tin thị trường tạo môi trường thuận lợi cho phát triển họ 13 Tư vấn sách: VCA tham gia vào việc tư vấn tham gia đề xuất sách biện pháp hỗ trợ từ phía phủ để phát triển bảo vệ hợp tác xã Tổ chức đại diện cho lợi ích hợp tác xã việc tham gia vào trình định hình sách luật pháp liên quan Xây dựng mạng lưới giao lưu: VCA nơi tạo điều kiện cho hợp tác xã giao lưu, học hỏi kinh nghiệm chia sẻ thông tin Tổ chức tổ chức hội thảo, buổi hội thảo, triển lãm kiện khác để tăng cường mối quan hệ hợp tác hợp tác xã Nhiệm vụ: VCA tập trung vào việc nâng cao hiệu sản xuất, kinh doanh tiếp thị hợp tác xã doanh nghiệp tư nhân Tổ chức đóng vai trị quan trọng việc xây dựng phát triển mơ hình kinh tế-xã hội, đẩy mạnh tình đồn kết tăng cường hợp tác hợp tác xã doanh nghiệp tư nhân VCA tham gia vào việc xây dựng sách đề xuất biện pháp hỗ trợ cho phát triển hợp tác xã doanh nghiệp tư nhân, đồng thời đại diện cho họ tham gia hoạt động liên quan Tuyên truyền, phổ biến tổ chức thực văn quy phạm pháp luật kinh tế tập thể, nòng cốt hợp tác xã văn pháp luật khác có liên quan Tham gia tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ, phát triển quan hệ hợp tác với tổ chức nước; tiếp nhận tổ chức thực chương trình, dự án hỗ trợ, khoản viện trợ để phát triển hợp tác xã liên hiệp hợp tác xã Thực nhiệm vụ khác Đảng, Nhà nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao đơn vị, tổ chức hợp pháp khác giao Thực trạng hoạt động: VCA có đóng góp đáng kể việc nâng cao suất lao động, tăng thu nhập cải thiện điều kiện sống thành viên hợp tác xã doanh nghiệp tư nhân Tổ chức thực nhiều chương trình đào tạo, tăng cường kỹ quản lý cho hợp tác xã doanh nghiệp tư nhân VCA đẩy mạnh hợp tác với quan chức năng, bên quốc tế để thúc đẩy phát triển bền vững hợp tác xã doanh nghiệp tư nhân Chính sách phát triển kinh tế HTX: Để triển khai Luật HTX, đến Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành nhiều Nghị định, Quyết định, Chỉ thị tạo chế, hành lang pháp lý cho HTX phát triển Cùng với đó, bộ, ngành trung ương ban hành Thông tư, định, thị nhiều văn hướng dẫn có liên quan nhằm phát huy vai trò kinh tế HTX Hầu hết tỉnh, thành phố ban hành Kế hoạch, chương trình, đề án nhằm phát triển HTX có sách hỗ trợ phát triển HTX theo đặc thù địa phương Thành tựu: 14 Trong tháng đầu năm 2020, bị tác động xấu đại dịch COVID-19, giãn cách xã hội, nước thành lập 752 hợp tác xã (HTX), 10 liên hiệp HTX, 3.000 tổ hợp tác (THT), đạt 30% kế hoạch Tính đến tháng 6/2020, nước có 25.282 HTX, tăng 2.002 HTX so với kỳ năm 2019; thu hút 7,2 triệu thành viên 2,5 triệu lao động HTX, liên hiệp HTX nâng cao lực quản trị, thu hút lao động trẻ, nhân rộng mơ hình HTX sản xuất theo chuỗi giá trị, ứng dụng công nghệ cao; THT, HTX, liên hiệp HTX cung ứng dịch vụ đầu vào, đầu ra, mang lại lợi ích cho thành viên Nhiều HTX bị thiệt hại đại dịch COVID-19 tự huy động nguồn lực để phục hồi phát triển sản xuất, kinh doanh Xây dựng, trình Ban Bí thư phê duyệt tổ chức triển khai Đề án tổ chức Đại hội Liên minh HTX Việt Nam cấp tỉnh nhiệm kỳ 2020 - 2025; Ban hành quy chế, huy động nguồn lực để xây dựng 63 mô hình HTX sản xuất gắn với chuỗi giá trị tỉnh, thành phố; tham gia với Bộ Kế hoạch Đầu tư công bố Sách trắng hợp tác xã Việt Nam năm 2020, xây dựng Chiến lược phát triển kinh tế tập thể, HTX giai đoạn 2021 2030, Chương trình hỗ trợ HTX giai đoạn 2021 - 2025 Kế hoạch đầu tư công giai đoạn 2021 - 2025 Liên minh HTX Việt Nam Tăng cường hợp tác phát triển kinh tế tập thể: Liên minh Hợp tác xã Việt Nam đạt thành tựu việc tăng cường hợp tác phát triển kinh tế tập thể Các dự án, chương trình trọng điểm triển khai quản lý hiệu Nâng cao vai trò ảnh hưởng Liên minh Hợp tác xã Việt Nam: Liên minh Hợp tác xã Việt Nam nỗ lực để nâng cao vai trò ảnh hưởng cộng đồng kinh tế xã hội Qua hoạt động liên quan, Liên minh Hợp tác xã Việt Nam đóng góp tích cực vào phát triển quốc gia Đổi phát triển mơ hình hợp tác xã: Liên minh Hợp tác xã Việt Nam thúc đẩy đổi phát triển mơ hình hợp tác xã Qua việc tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ cho hợp tác xã, Liên minh Hợp tác xã Việt Nam đạt phát triển ổn định mơ hình này.Xây dựng thực sách hỗ trợ: Liên minh Hợp tác xã Việt Nam tham gia tích cực vào việc xây dựng thực sách hỗ trợ cho hợp tác xã Điều giúp nâng cao khả sinh kế cải thiện đời sống thành viên hợp tác xã Tăng cường quan hệ đối tác quốc tế: Liên minh Hợp tác xã Việt Nam tăng cường quan hệ đối tác với tổ chức, quan quốc tế đối tác kinh tế khác Điều mở hội góp phần vào việc mở rộng thị trường phát triển kinh tế Liên minh Hợp tác xã Việt Nam Thúc đẩy phát triển bền vững ơn hịa: Liên minh Hợp tác xã Việt Nam đóng góp vào phát triển bền vững ơn hịa quốc gia Qua việc thúc đẩy hoạt động kinh tế xã hội mang tính cộng đồng, Liên minh Hợp tác xã Việt Nam góp phần vào phát triển toàn diện bền vững quốc gia Tổ chức Liên minh Hợp tác xã Việt Nam có đóng góp quan trọng việc phát triển nâng cao đời sống cộng đồng hợp tác xã doanh nghiệp tư nhân Việt Nam 15 B Hoạt động chế bên QHLĐ Việt Nam Chủ thể 1: Tổ chức đại diện người lao động Vai trò:  Là cầu nối NLĐ với NSDLĐ Nhà nước;  Cùng đại diện Nhà nước NSDLĐ định đại diện NSDLĐ tư vấn cho Nhà nước xây dựng sách, pháp luật lao động, xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội quốc gia, ngành, vùng…;  Phối hợp với hai “đối tác xã hội” lại chế ba bên tổ chức thực sách, pháp luật, quy hoạch, kế hoạch…và giải vấn đề phát sinh từ trình tổ chức thực (bao gồm việc giải tranh chấp lao động đình cơng);  Cùng đại diện NSDLĐ xây dựng quan hệ lao động hai bên lành mạnh, mơi trường lao động hài hồ, ổn định Cũng giống tổ chức đại diện NSDLĐ, chế ba bên, Cơng đồn Việt Nam chủ yếu phối hợp với quan chức Nhà nước, tổ chức đại diện NSDLĐ thảo luận, đóng góp ý kiến để xây dựng sách, pháp luật lao động; NSDLĐ giải vấn đề mối quan hệ hai bên…So với quan điểm ILO chế ba bên so với thực tế thực nước có kinh tế thị trường quan hệ lao động phát triển việc vận dụng chế ba bên Việt Nam cịn hạn chế, vai trị tổ chức đại diện NSDLĐ NLĐ chế hạn chế Thời gian tới, chế ba bên vận dụng sâu rộng NLĐ tham gia nhiều vào “các công việc chung” Nhà nước thông qua tổ chức Cơng đồn Ví dụ: Một hợp đồng lao động ký kết, tổ chức đại diện tiếp tục theo dõi giám sát việc thực hợp đồng, đảm bảo nhà tuyển dụng tuân thủ điều khoản thỏa thuận bảo vệ quyền lợi người lao động Nếu có tranh chấp xảy người lao động nhà tuyển dụng, tổ chức đại diện tham gia vào trình giải tranh chấp đưa biện pháp bảo vệ quyền lợi người lao động  Thực trạng: o Ở Việt Nam, tổ chức Cơng đồn - đại diện cho NLĐ xuất từ năm đầu kỉ XX thức thành lập năm 1929 Con đường đời Cơng đồn Việt Nam khơng nằm ngồi quy luật chung so với đường đời Nghiệp đồn cơng nhân quốc 16 gia khác giới Cho đến năm 1965, Cơng đồn tổ chức đại diện cho NLĐ Việt Nam phạm vi nước Cho đến thời điểm này, tổ chức Cơng đồn Việt Nam đại diện cho NLĐ khu vực Nhà nước Kể từ Nhà nước ta chuyển đổi chế quản lí kinh tế, Cơng đồn Việt Nam ngày mở rộng phạm vi hoạt động dần trở thành tổ chức đại diện cho toàn thể NLĐ Việt Nam khu vực Nhà nước khu vực Nhà nước(4) Từ thành lập đến nay, Công đồn Việt Nam ln nỗ lực việc thực chức đại diện, bảo vệ NLĐ chức khác Điều đồng nghĩa với việc Cơng đồn Việt Nam tổ chức đại diện cho NLĐ tham gia chế ba bên giai đoạn Đây vừa lợi thế, song thách thức không nhỏ tổ chức Cơng đồn Việt Nam Lợi chỗ, Cơng đồn khơng phải “cạnh tranh” với tổ chức khác để có hội thể vai trị NLĐ tiến trình phát triển kinh tế, ổn định trị tiến xã hội Việt Nam  Cải thiện: o Thời gian tới, chế ba bên vận dụng sâu rộng NLĐ tham gia nhiều vào “các công việc chung” Nhà nước thơng qua tổ chức Cơng đồn Để đảm đương trọng trách này, Cơng đồn Việt Nam phải nỗ lực nhiều phải vượt qua thách thức mà Cơng đồn gặp phải Các giải pháp lớn mà Cơng đồn Việt Nam cần thực thời gian tới kể đến là: Thứ nhất, cần nghiên cứu, tổ chức lại hệ thống Cơng đồn Việt Nam theo hướng gọn nhẹ tổ chức đơn giản mối quan hệ cấp Cơng đồn Trong cần trọng việc phát triển mạng lưới Cơng đồn ngành Cơng đồn ngành có nhiều khả thực tốt chức quan trọng tổ chức Cơng đồn: đại diện, bảo vệ quyền lợi hợp pháp, đáng cho NLĐ Thứ hai, phát triển số lượng Đồn viên cơng đồn khu vực kinh tế ngồi quốc doanh đôi với việc nâng cao chất lượng hoạt động Cơng đồn cấp sở, đặc biệt Cơng đồn sở doanh nghiệp khu vực kinh tế quốc doanh Thứ ba, cần tăng cường cán chun trách cho Cơng đồn cấp sở đồng thời với việc tạo chế bảo vệ cán cơng đồn khơng chun trách Thứ tư, nâng cao chất lượng đội ngũ cán Cơng đồn cách: đào tạo kiến thức, kĩ năng, nghiệp vụ cho cán Cơng đồn chuyên trách; bồi dưỡng kĩ năng, nghiệp vụ công tác Cơng đồn cho cán Cơng đồn kiêm nhiệm 17 Thứ năm, lâu dài, Cơng đồn Việt Nam cần nghiên cứu, thực giải pháp tài để giảm dần tiến tới khỏi phụ thuộc kinh tế vào ngân sách Nhà nước NSDLĐ  Cũng giống tổ chức đại diện NSDLĐ, chế ba bên, Cơng đồn Việt Nam chủ yếu phối hợp với quan chức Nhà nước, tổ chức đại diện NSDLĐ thảo luận, đóng góp ý kiến để xây dựng sách, pháp luật lao động; NSDLĐ giải vấn đề mối quan hệ hai bên…So với quan điểm ILO chế ba bên so với thực tế thực nước có kinh tế thị trường quan hệ lao động phát triển việc vận dụng chế ba bên Việt Nam cịn hạn chế, vai trò tổ chức đại diện NSDLĐ NLĐ chế hạn chế Thời gian tới, chế ba bên vận dụng sâu rộng NLĐ tham gia nhiều vào “các công việc chung” Nhà nước thơng qua tổ chức Cơng đồn o Ví dụ: Một hợp đồng lao động ký kết, tổ chức đại diện tiếp tục theo dõi giám sát việc thực hợp đồng, đảm bảo nhà tuyển dụng tuân thủ điều khoản thỏa thuận bảo vệ quyền lợi người lao động Nếu có tranh chấp xảy người lao động nhà tuyển dụng, tổ chức đại diện tham gia vào trình giải tranh chấp đưa biện pháp bảo vệ quyền lợi người lao động Chủ thể 2: Người sử dụng lao động, Tổ chức đại diện cho người sử dụng lao động  Người sử dụng lao động: Là doanh nghiệp, quan, tổ chức, hợp tác xã, hộ gia đình, cá nhân có thuê mướn, sử dụng lao động theo hợp đồng lao động, trường hợp NSDLĐ cá nhân phải có lực hành vi dân đầy đủ  Tổ chức đại diện cho người sử dụng lao động: tổ chức thành lập hợp pháp, đại diện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp NSDLĐ quan hệ lao động  Ở Việt Nam có nhiều tổ chức đại diện cho người sử dụng lao động, tổ chức thường lập theo ngành, hiệp hội Phòng Thương mại công nghiệp Việt Nam, Liên minh Hợp tác xã Việt Nam, Hiệp hội doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam…  Tham gia vào đàm phán thỏa thuận: Người sử dụng lao động thường tham gia vào trình đàm phán thỏa thuận với tổ chức đại diện người lao động Họ thương lượng điều kiện làm việc, mức lương, chế độ phúc lợi quyền lợi ích khác người lao động Bằng cách tham gia vào đàm phán, họ đảm bảo cân nhắc quyền lợi doanh nghiệp quyền lợi người lao động 18  Xây dựng quan hệ lao động hài hòa: Người sử dụng lao động cần xây dựng trì quan hệ lao động hài hòa với người lao động Điều bao gồm việc lắng nghe ý kiến quan tâm đến quyền lợi ý kiến người lao động, tạo điều kiện cho hợp tác giao tiếp hiệu quả, giải tranh chấp lao động cách công xây dựng Chủ thể 3: Nhà nước  Theo quan điểm Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), Cơ chế ba bên có nghĩa hệ thống mối quan hệ lao động nào, Nhà nước, người sử dụng lao động, người lao động nhóm độc lập, nhóm thực chức riêng  Theo quan niệm truyền thống, quan hệ lao động quan hệ NSDLĐ NLĐ trình sử dụng sức lao động NLĐ (Việt Nam tiếp cận quan hệ lao động theo quan niệm - Điều Bộ luật lao động) Với quan niệm này, quan hệ lao động thiết lập trì sở quy định pháp luật Nhà nước hồn tồn áp đặt chấp nhận quyền tự thỏa thuận bên giới hạn định tùy thuộc vào nhiều yếu tố, từ hình thành nên chế bên áp dụng vào quan hệ lao động Việt Nam  Vai trò: o Trong quan hệ lao động, Nhà nước có vai trị kép, vừa định pháp luật lao động, hướng dẫn thực pháp luật lao động, vừa chủ thể quan hệ bên, đại diện cho lợi ích quốc gia toàn thể cộng đồng Nhà nước tham gia vào quan hệ lao động từ trung ương đến địa phương, thơng qua hệ thống hành Nhà nước (Chính phủ, quan thuộc Chính phủ, quyền địa phương) Thông thường, nước đặt chức quản lý Nhà nước quan hệ lao động thuộc Bộ Lao động Trong Bộ Lao động thành lập Vụ hay Cục quan hệ lao động, đồng thời có Vụ chức có liên quan đến nội dung chủ yếu quan hệ lao động (như việc làm, tiền lương, bảo hiểm xã hội, an toàn vệ sinh lao động, tiêu chuẩn lao động, Thanh tra lao động, Trọng tài lao động, Toà Lao động, …) o Nhà nước dần trở thành “đối tác xã hội” hai bên để tạo lập chế điều chỉnh quan hệ lao động Ở cấp ngành cấp doanh nghiệp, Nhà nước tạo chế đề cao thương lượng tập thể NSDLĐ NLĐ, đảm bảo tham gia NLĐ việc quản lý lao động đơn vị Đó cách tiếp cận quan hệ lao động - quan hệ ba bên (Nhà nước - NSDLĐ - NLĐ) thay cho cách tiếp cận truyền thống - quan hệ lao động hai bên (NSDLĐ - NLĐ) Với cách thức này, Nhà nước khơng đứng vị trí chủ thể quản lý xã hội để áp đặt quyền 19

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w