(Tiểu luận) xác định cha, mẹ, con trong trường hợp sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản và mang thai hộ vì mục đích nhân đạo theo pháp luật hôn nhân và gia đình việt nam
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
46,59 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GỊN KHOA LUẬT MƠN: Luật Hơn nhân Gia đình TIỂU LUẬN: Xác định cha, mẹ, trường hợp sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản mang thai hộ mục đích nhân đạo theo pháp luật nhân gia đình Việt Nam Sưu tầm vụ việc tranh chấp có liên quan đưa quan điểm cá nhân Họ tên: Trần Thu Phương Mã số sinh viên: 3120430130 Lớp: DLU1201 Phịng thi: 004 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu .1 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG CHƯƠNG XÁC ĐỊNH CHA, MẸ, CON TRONG TRƯỜNG HỢP SINH CON BẰNG KỸ THUẬT HỖ TRỢ SINH SẢN .3 1.1 Khái niệm sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản 1.2 Đối tượng áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản 1.2.1 Đối với cặp vợ chồng vô sinh 1.2.2 Đối với phụ nữ độc thân 1.3 Xác định cha, mẹ, sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản 1.3.1 Đối với cặp vợ chồng vô sinh 1.3.2 Đối với người phụ nữ độc thân .5 CHƯƠNG XÁC ĐỊNH CHA, MẸ, CON TRONG TRƯỜNG HỢP MANG THAI HỘ VÌ MỤC ĐÍCH NHÂN ĐẠO .7 2.1 Khái niệm mang thai hộ mục đích nhân đạo 2.2 Các điều kiện mang thai hộ mục đích nhân đạo 2.2.1 Các điều kiện chung .7 2.2.2 Điều kiện cặp vợ chồng nhờ mang thai hộ .7 2.2.3 Điều kiện người mang thai hộ 2.3 Quyền nghĩa vụ bên quan hệ mang thai hộ 2.3.1 Quyền nghĩa vụ người mang thai hộ mục đích nhân đạo 2.3.2 Quyền nghĩa vụ người nhờ mang thai hộ mục đích nhân đạo .8 2.4 Xác định cha, mẹ, sinh trường hợp mang thai hộ mục đích nhân đạo CHƯƠNG 10 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CÒN TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI QUYẾT ĐỐI VỚI XÁC ĐỊNH CHA, MẸ, CON TRONG TRƯỜNG HỢP SINH CON BẰNG KỸ THUẬT HỖ TRỢ SINH SẢN VÀ MANG THAI HỘ VÌ MỤC ĐÍCH NHÂN ĐẠO 10 3.1 Đối với trường hợp sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản 10 3.2 Đối với trường hợp mang thai hộ mục đích nhân đạo 11 CHƯƠNG 12 SƯU TẦM MỘT VỤ VIỆC TRANH CHẤP CÓ LIÊN QUAN VÀ ĐƯA RA QUAN ĐIỂM CÁ NHÂN 12 4.1 Một vụ việc tranh chấp có liên quan đến trường hợp sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản mang thai hộ mục đích nhân đạo 12 4.2 Quan điểm cá nhân vụ việc .13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vấn đề sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản mang thai hộ mục đích nhân đạo ngày phổ biến mang lại nhiều ý nghĩa quan trọng Thực tế cho thấy, việc sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản mang thai hộ mục đích nhân đạo đem lại ưu điểm vượt bậc, tạo hội làm cha, làm mẹ nhiều người Tuy nhiên nhiều người cho việc sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản hay mang thai hộ mục đích nhân đạo làm thay đổi truyền thống mặt huyết thống cha, mẹ, Vì việc tìm hiểu rõ quy định pháp luật vấn đề tạo sở pháp lý giúp bảo vệ quyền lợi ích đứa trẻ, cha mẹ bên liên quan mối quan hệ sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản mang thai hộ mục đích nhân đạo Đó lý em chọn đề tài “Xác định cha, mẹ, trường hợp sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản mang thai hộ mục đích nhân đạo theo pháp luật nhân gia đình Việt Nam Sưu tầm vụ việc tranh chấp có liên quan đưa quan điểm cá nhân” làm đề tài cho tiểu luận Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài trình bày làm rõ mặt lý luận vấn đề xác định cha, mẹ, trường hợp sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản mang thai hộ mục đích nhân đạo Sau đưa vụ việc tranh chấp vấn đề nêu cách giải theo quan điểm cá nhân Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề mặt lý luận xác định cha, mẹ, trường hợp sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản mang thai hộ mục đích nhân đạo vụ việc tranh chấp cụ thể Phạm vi nghiên cứu Nội dung đề tài giới hạn vấn đề xác định cha, mẹ, trường hợp sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản mang thai hộ mục đích nhân đạo Đề tài nghiên cứu phạm vi pháp luật hôn nhân gia đình Việt Nam số văn pháp luật có liên quan Phương pháp nghiên cứu Phương pháp sử dụng tiểu luận bao gồm: phương pháp phân tích, tổng hợp lý thuyết để nêu vấn đề mặt lý luận; phương pháp bình luận giải vụ việc tranh chấp cụ thể NỘI DUNG CHƯƠNG XÁC ĐỊNH CHA, MẸ, CON TRONG TRƯỜNG HỢP SINH CON BẰNG KỸ THUẬT HỖ TRỢ SINH SẢN 1.1 Khái niệm sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Khoản 21 Điều Luật Hơn nhân gia đình 2014 quy định: “Sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản việc sinh kỹ thuật thụ tinh nhân tạo thụ tinh ống nghiệm” Theo kỹ thuật hỗ trợ sinh sản hiểu việc sử dụng biện pháp y học giúp cho người muốn trở thành cha, mẹ, muốn có biện pháp sinh sản thông thường không áp dụng Hiện kỹ thuật hỗ trợ sinh sản xác định kỹ thuật thụ tinh nhân tạo thụ tinh ống nghiệm 1.2 Đối tượng áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Theo Khoản Điều Nghị định 10/2015/NĐ-CP cặp vợ chồng vơ sinh phụ nữ độc thân có quyền sinh kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm theo định bác sĩ chuyên khoa 1.2.1 Đối với cặp vợ chồng vô sinh Theo khoản Điều Nghị định 10/2015/NĐ-CP vơ sinh tình trạng vợ chồng sống chung với sau năm có quan hệ tình dục trung bình – lần/tuần, khơng sử dụng biện pháp tránh thai mà người vợ khơng có thai Nếu có đủ điều kiện cặp vợ chồng xác định vơ sinh áp dụng biện pháp sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Việc quy định vấn đề giúp giải phần lớn tỉ lệ cặp vợ chồng vô sinh Việt Nam mà có mong muốn có 1.2.2 Đối với phụ nữ độc thân Theo khoản Điều Nghị định 10/2015/NĐ-CP phụ nữ độc thân người phụ nữ thời điểm không tồn quan hệ hôn nhân hợp pháp theo quy định pháp luật Người phụ nữ không muốn bị ràng buộc mối quan hệ vợ chồng lại mong muốn có Muốn chăm sóc, ni dưỡng để sau có người phụng dưỡng lúc già pháp luật cho phép họ chọn phương pháp để có 1.3 Xác định cha, mẹ, sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản 1.3.1 Đối với cặp vợ chồng vô sinh Theo quy định Khoản Điều 93 Luật Hơn nhân gia đình 2014 trường hợp người vợ sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản việc xác định cha, mẹ cho áp dụng theo quy định Điều 88 Luật tức là: “Con sinh thời kỳ nhân người vợ có thai thời kỳ hôn nhân chung vợ chồng; sinh thời hạn 300 ngày kể từ thời điểm chấm dứt hôn nhân coi người vợ có thai thời kỳ hôn nhân; sinh trước ngày đăng ký kết hôn cha mẹ thừa nhận chung vợ chồng” Theo đó, trường hợp cặp vợ chồng vô sinh thực kỹ thuật hỗ trợ sinh sản dẫn đến người vợ có thai thời kỳ nhân đứa trẻ sinh xác định chung cặp vợ chồng Quan hệ mẹ - xác lập thông qua kiện sinh đẻ, quan hệ cha xác lập thông qua kiện thụ thai cha mẹ đứa trẻ Người vợ cặp vợ chồng vô sinh xác định mẹ đứa trẻ trường hợp, kể trường hợp người vợ người nhận trứng, nhận phôi Và người chồng hợp pháp người mẹ cha đứa trẻ sinh trường hợp người cha người cho tinh trùng Tuy nhiên, trường hợp sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, việc thụ thai phải diễn thời kỳ nhân cặp vợ chồng áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản phải tối thiểu 01 năm từ bắt đầu thời kì nhân mà khơng có Vì thế, quy định vào thừa nhận cha, mẹ cụ thể trường hợp đứa trẻ sinh thời kỳ hôn nhân mà việc người vợ có thai nhờ kỹ thuật hỗ trợ sinh sản lại trước thời kỳ nhân khơng áp dụng giống Điều 88 Tương tự, quy định sinh trước ngày đăng ký kết hôn cha mẹ thừa nhận chung, không áp dụng khơng có đủ Trong trường hợp sau thực kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, cặp vợ chồng chấm dứt thời kì nhân đứa thụ tinh trước kiện chấm dứt thời kì nhân sinh vòng 300 ngày kể từ ngày chấm dứt thời kì nhân coi người vợ có thai thời kì nhân Tuy nhiên, việc sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản có tham gia bên thứ ba bên cho trứng, cho tinh trùng cho phơi Về mặt sinh học bên thứ ba cha, mẹ đứa trẻ sinh Nhưng điều lại làm ảnh hưởng đến quan niệm truyền thống việc xác định mối quan hệ cha, mẹ Vì mà pháp luật quy định sinh người cho tinh trùng, cho nỗn, cho phơi khơng tồn quyền nghĩa vụ nào, sinh không hưởng quyền yêu cầu thừa kế, quyền nuôi dưỡng với người cho tinh trùng, cho nỗn, cho phơi 1.3.2 Đối với người phụ nữ độc thân Căn để xác định cha, mẹ, trường hợp người phụ nữ độc sử dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản dựa vào tự nguyện kiện sinh đẻ họ Theo quy định khoản Điều 93 Luật Hơn nhân gia đình 2014: “Trong trường hợp người phụ nữ sống độc thân sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản người phụ nữ mẹ sinh ra” Theo đó, người phụ nữ độc thân đương nhiên mẹ đứa trẻ sinh Việc sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản không làm phát sinh quan hệ sinh với người cho tinh trùng, cho phôi theo nguyên tắc quy định Điều Nghị định 10/2015/NĐ-CP là: “Việc cho nhận tinh trùng, cho nhận phôi thực nguyên tắc vô danh người cho người nhận” nên người cho tinh trùng không xác định cha đứa trẻ Ngoài ra, pháp luật việc cho phép người phụ nữ độc thân nhận tinh trùng từ người khác cịn cho phép họ nhận phơi trường hợp họ khơng có nỗn nỗn khơng bảo đảm chất lượng để thụ thai Việc quy định cho người phụ nữ đơn thân phép nhận phôi thể tính nhân đạo pháp luật, người phụ nữ độc thân không muốn bị ràng buộc sống hôn nhân khát khao làm mẹ khơng có nỗn hay nỗn khơng đảm bảo chất lượng để thụ thai, dù có nhận tinh trùng người khác họ khơng thể thụ thai nên lúc họ nhận phôi để đủ điều kiện sinh CHƯƠNG XÁC ĐỊNH CHA, MẸ, CON TRONG TRƯỜNG HỢP MANG THAI HỘ VÌ MỤC ĐÍCH NHÂN ĐẠO 2.1 Khái niệm mang thai hộ mục đích nhân đạo Theo khoản 22 Điều Luật Hôn nhân gia đình 2014 “Mang thai hộ mục đích nhân đạo việc người phụ nữ tự nguyện, không mục đích thương mại giúp mang thai cho cặp vợ chồng mà người vợ mang thai sinh áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, việc lấy noãn người vợ tinh trùng người chồng để thụ tinh ống nghiệm, sau cấy vào tử cung người phụ nữ tự nguyện mang thai để người mang thai sinh con” Như vậy, pháp luật cho phép mang thai hộ mục đích nhân đạo, khơng cho phép việc mang thai hộ mục đích thương mại sử dụng phương pháp mang thai hộ áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản mà không thành công 2.2 Các điều kiện mang thai hộ mục đích nhân đạo 2.2.1 Các điều kiện chung Việc mang thai hộ mục đích nhân đạo phải dựa tự nguyện bên tham gia vào mối quan hệ mang thai hộ Việc thỏa thuận phải lập thành văn có cơng chứng xác nhận người có thẩm quyền sở y tế thực việc mang thai hộ 2.2.2 Điều kiện cặp vợ chồng nhờ mang thai hộ Phải có giấy xác nhận tổ chức y tế để chứng minh người vợ mang thai sinh áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Vợ chồng khơng có chung Đã tư vấn y tế, pháp lý, tâm lý 2.2.3 Điều kiện người mang thai hộ Người mang thai hộ phải người thân thích hàng cặp vợ chồng nhờ mang thai hộ Đã sinh mang thai hộ lần Ở độ tuổi phù hợp sở y tế xác nhận có khả mang thai Phải đồng ý văn người chồng người mang thai hộ có Đã tư vấn y tế, pháp lý, tâm lý 2.3 Quyền nghĩa vụ bên quan hệ mang thai hộ 2.3.1 Quyền nghĩa vụ người mang thai hộ mục đích nhân đạo Theo quy định Điều 97 Luật hôn nhân gia đình 2014, quyền nghĩa vụ người mang thai hộ mục đích nhân đạo xác định sau: Bên mang thai hộ phải có nghĩa vụ giao đứa trẻ sinh cho bên nhờ mang thai hộ Phải tuân thủ quy định chăm sóc sức khỏe sinh sản Bộ y tế Bên mang thai hộ hưởng chế độ sai sản đủ 60 ngày Có quyền yêu cầu bên nhờ mang thai hộ thực việc hỗ trợ, chăm sóc sức khỏe sinh sản Trong trường hợp lý sức khỏe, tính mạng cá nhân phát triển thai nhi có quyền định tiếp tục hay ngừng việc mang thai hộ Được quyền yêu cầu Tòa án buộc bên nhờ mang thai hộ nhận bên nhờ mang thai hộ có ý định từ chối nhận 2.3.2 Quyền nghĩa vụ người nhờ mang thai hộ mục đích nhân đạo Theo quy định Điều 98 Luật hôn nhân gia đình 2014, quyền nghĩa vụ người nhờ mang thai hộ mục đích nhân đạo xác định sau: Phải có nghĩa vụ chi trả cho việc nhờ mang thai hộ để đảm bảo việc chăm sóc sức khỏe sinh sản cho người mang thai hộ Quyền nghĩa vụ phát sinh từ thời điểm sinh ra, hưởng chế độ thai sản đến 06 tháng tuổi Không từ chối nhận Được quyền yêu cầu Tòa án buộc người mang thai hộ giao 2.4 Xác định cha, mẹ, sinh trường hợp mang thai hộ mục đích nhân đạo Điều 94 Luật Hơn nhân gia đình 2014 quy định: “Con sinh trường hợp mang thai hộ mục đích nhân đạo chung vợ chồng nhờ mang thai hộ kể từ thời điểm sinh ra” Như vậy, việc mang thai hộ mục đích nhân đạo không làm phát sinh mối quan hệ cha, mẹ, vợ chồng người nhờ mang thai hộ với đứa trẻ sinh Đứa trẻ coi chung vợ chồng nhờ mang thai hộ kể từ thời điểm đứa trẻ sinh pháp luật thừa nhận người mang thai hộ mẹ đứa trẻ sinh Cặp vợ chồng nhờ mang thai hộ xác lập quan hệ cha mẹ - với đứa trẻ đứa trẻ sinh Tuy đứa trẻ người mang thai hộ sinh đứa trẻ người mang thai hộ khơng có mối quan hệ huyết thống với Phơi mà người mang thai hộ khơng có mối quan hệ huyết thống với Phôi mà người mang thai hộ kết hợp noãn tinh trùng cặp vợ chồng nhờ mang thai hộ nên xét mặt sinh học, đứa trẻ sinh huyết thống với cặp vợ chồng nhờ mang thai hộ, đồng thời pháp luật không quy định mối quan hệ người mang thai hộ đứa trẻ Do người mang thai hộ khơng có địa vị pháp lý để xác nhận đứa trẻ sinh từ việc mang thai hộ Điều có ảnh hưởng tới việc người mang thai hộ không chịu giao đứa trẻ cho người nhờ mang thai hộ Quy định không nhằm đảm bảo mục đích mang thai hộ mà cịn giúp ổn định mối quan hệ cha mẹ - con, quyền, nghĩa vụ cấp dưỡng, thừa kế,… tránh việc xảy tranh chấp CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CÒN TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI QUYẾT ĐỐI VỚI XÁC ĐỊNH CHA, MẸ, CON TRONG TRƯỜNG HỢP SINH CON BẰNG KỸ THUẬT HỖ TRỢ SINH SẢN VÀ MANG THAI HỘ VÌ MỤC ĐÍCH NHÂN ĐẠO 3.1 Đối với trường hợp sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Thứ nhất, quy định “Con sinh thời hạn 300 ngày kể từ thời điểm chấm dứt hôn nhân coi người vợ có thai thời kỳ nhân” có điều cịn gây khó khăn áp dụng Việc sinh trường hợp tùy thuộc vào trình thực với người vợ định sở y tế, việc sinh kéo dài 300 ngày Đứa trẻ sinh chung lại không thừa nhận 300 ngày gây ảnh hưởng đến quyền lợi đứa trẻ Vì nên quy định thêm số trường hợp đặc biệt sau 300 ngày thừa nhận chung, có văn hướng dẫn cụ thể việc dùng thời hạn cố định để thừa nhận chung Thứ hai, vấn đề hạn chế quyền ly hôn hai vợ chồng tiến hành biện pháp hỗ trợ sinh sản Khoản Điều 51 Luật hôn nhân gia đình 2014 quy định: “Chồng khơng có quyền u cầu ly trường hợp vợ có thai, sinh nuôi 12 tháng tuổi”, nhiên quy định áp 10 dụng cho trường hợp sinh bình thường, cịn trường hợp sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản chưa có quy định cụ thể, dẫn đến lúng túng áp dụng.Thiết nghĩ việc bổ sung quy định vấn đề cần thiết Bởi lẽ, ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp người vợ đứa trẻ tương lai Thứ ba, vấn đề quy định cặp vợ chồng vô sinh áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Nó khơng rõ ràng chỗ cặp vợ chồng vô sinh phải cặp vợ chồng hợp pháp hay không hợp pháp áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Pháp luật cần có hướng dẫn cụ thể trường hợp cặp vợ chồng vô sinh áp dụng biện pháp hỗ trợ sinh sản phải vợ chồng hợp pháp Điều giúp cho sở y tế có đầy đủ sở pháp lý để xác định trách nhiệm vợ chồng toàn trình thực việc sinh theo phương pháp khoa học Khi có đơn đề nghị, cặp vợ chồng vơ sinh phải xuất trình giấy chứng nhận kết hôn Quy định nhằm đảm bảo ràng buộc pháp lý quyền nghĩa vụ vợ chồng, việc sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản 3.2 Đối với trường hợp mang thai hộ mục đích nhân đạo Thứ nhất, vấn đề cần phải có đồng ý chồng người mang thai hộ, nên bổ sung thêm việc trừ trường hợp bị lực hành vi dân sự, hay khó làm chủ hành vi Nếu hai bên mang thai hộ nhờ mang thai hộ đáp ứng đầy đủ điều kiện cho việc tiến hành mang thai hộ lại khơng có đồng ý người chồng người mang thai hộ người chống thuộc hai trường hợp nêu thực Thứ hai, nên mở rộng đối tượng áp dụng mang thai hộ mục đích nhân đạo Thay có cặp vợ chồng vơ sinh áp dụng biện pháp người phụ nữ độc thân áp dụng Vì người phụ nữ độc thân chẳng may không áp dụng thành công biện pháp dùng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản sức khỏe yếu, tử cung nhỏ,… lại khao khát làm mẹ, 11 có con, nên xem xét việc áp dụng biện pháp mang thai hộ mục đích nhân đạo với đối tượng Thứ ba, việc nên mở rộng diện người có khả mang thai hộ số trường hợp đặc biệt Vì khơng phải lúc người thân thích hàng vợ chồng nhờ mang thai hộ đủ điều kiện, chẳng hạn số lượng người thân thích hàng ít, người khơng đủ sức khỏe, người chưa sinh lần Vậy nên, việc mở rộng diện người có khả mang thai hộ hợp lý, đương nhiên phải mức độ thích hợp để tránh lợi dụng việc để nhằm mục đích mang thai hộ mục đích thương mại CHƯƠNG SƯU TẦM MỘT VỤ VIỆC TRANH CHẤP CÓ LIÊN QUAN VÀ ĐƯA RA QUAN ĐIỂM CÁ NHÂN 4.1 Một vụ việc tranh chấp có liên quan đến trường hợp sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản mang thai hộ mục đích nhân đạo Bản án 23/2020/HNGĐ-ST ngày 31/08/2020 Tòa án nhân dân tỉnh Nam Định Ngày 31 tháng năm 2020, trụ sở Tòa án nhân dân huyện V xét xử sơ thẩm công khai vụ án thụ lý số: 135/2019/TLST-HNGĐ ngày 27 tháng 12 năm 2019 việc “Ly hôn, tranh chấp sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản” Các bên có liên quan gồm: anh Phạm Do T, chị Vũ Thị P, Bệnh viện Bưu Điện – có ông Trần Hùng M người đại diện theo pháp luật Về quan hệ hôn nhân: Anh T chị P kết hôn sống chung thời gian nhiên hai người chưa có chung Trong trình chung sống nảy sinh nhiều mâu thuẫn khơng thể hịa giải được, nhân khơng có hạnh phúc, mục đích nhân khơng đạt nên anh chị định ly hôn Về phôi anh T chị P: Anh chị P sống với lâu khơng có chung nên vợ chồng thống sử dụng phương pháp “thụ tinh ống 12 nghiệm” bệnh viện Bưu Điện Đến tháng 11 năm 2018, vợ chồng tiến hành tạo phôi bệnh viện Bưu Điện 02 lần chuyển vào thể chị P không thành công Đến cịn 04 phơi lưu trữ đơng bệnh viện Bưu Điện Nay chị P yêu cầu chia đơi số phơi cho người sở hữu, sử dụng phơi Chị khơng có ý định hủy số phơi dù phần thể chị Tuy nhiên chị cam đoan khơng sử dụng phơi vào mục đích tiêu cực làm ảnh hưởng đến sống riêng anh T Tại phiên tòa anh T đồng ý chia số phơi làm hai người sở hữu 02 phôi Qua công tác điều tra xét xử, Tịa án định xử thuận tình ly anh Phạm Do T chị Vũ Thị P Ghi nhận thỏa thuận anh Phạm Do T chị Vũ Thị P: chia cho anh Phạm Do T chị Vũ Thị P người sở hữu 02 (Hai) phôi Anh Phạm Do T chị Vũ Thị P phải có trách nhiệm liên hệ với Bệnh viện Bưu điện để làm thủ tục rã đông, chia tách phôi theo quy định Bộ Y tế quy định Bệnh viện Bưu điện Nếu anh T, chị P hai người không đến liên hệ với Bệnh viện Bưu điện để làm thủ tục rã đơng, chia tách phơi Bệnh viện Bưu điện vào quy định pháp luật để giải Mọi chi phí phát sinh rã đơng, chia tách phôi anh T chị P người phải chịu nửa 4.2 Quan điểm cá nhân vụ việc Cá nhân em đồng tình phần với định Tịa án việc chia 04 phơi thành 02 phần, người phần, người 02 phôi Vì sống chung khơng có nên hai người định dùng đến kỹ thuật hỗ trợ sinh sản mong muốn có đứa nên việc thực sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản anh T chị P hoàn toàn dựa sở tự nguyện có bàn bạc thống vợ chồng Hiện nay, 04 phôi trữ đơng Bệnh viện Bưu Điện kết hợp tinh trùng anh T noãn chị P phương pháp “Thụ tinh ống nghiệm” nên anh T chị P có quyền sử dụng, định đoạt 13 Việc chia đôi số phơi cịn lại phát sinh chi phí làm giảm chất lượng phôi; xét thấy, mong muốn mang thai làm mẹ chị P nguyện vọng đáng Vì nên vào Điều 20, 21 Nghị định 10/2015/NĐ-CP ngày 28 tháng 01 năm 2015 Chính phủ “quy định sinh kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm điều kiện mang thai hộ mục đích nhân đạo” việc phân chia 04 phơi trữ đông Bệnh viện Bưu Điện cho anh T chị P người hưởng 02 phôi phù hợp với quy định pháp luật phù hợp với quan điểm nguyện vọng chị P Tuy nhiên, nguyện vọng chị P, thấy chị P muốn làm mẹ nên anh T chấp nhận chia phôi Nhưng sau thực chia phôi, việc giữ phôi gây bất lợi cho anh T Chị P phụ nữ, việc rã đông phôi đưa vào thể chị việc làm được, anh T đàn ơng, có đủ điều kiện để sinh đứa trẻ từ việc có phơi khơng Một anh T khơng phải đối tượng áp dụng biện pháp mang thai hộ mục đích nhân đạo Anh người đàn ông, anh nhờ người khác mang thai hộ khơng đủ u cầu pháp luật Vậy nên việc có số phơi anh khơng làm gì, phơi phần máu mủ anh, anh không nỡ mà bỏ hay đem hiến tặng anh muốn có đứa Nhận thấy hai người mong muốn có con, nhiên không muốn tiếp tục quan hệ hôn nhân nữa, phôi trứng tinh trùng hai người tạo thành, phôi mang máu mủ người Xét mặt sinh học anh T cha, chị P mẹ đứa trẻ sinh từ phơi Vậy việc nhờ chị P giữ 04 phơi tiến hành việc sinh con, đứa trẻ sinh có cha, có mẹ giải pháp tối ưu Đứa trẻ sinh có quyền nhận cấp dưỡng từ cha, chị thụ thai thành cơng đứa trẻ nhận ni dưỡng, yêu thương hai người Chị P cam đoan khơng sử dụng phơi vào mục đích tiêu cực làm ảnh hưởng đến sống riêng anh T 14 nhiên anh T có quyền nhận đứa có quyền nhận cha Cả hai người chia trả tiền chi phí phát sinh lưu trữ, rã đông phôi, anh T chị P người phải chịu nửa Tuy nhiên với nửa số phôi mà anh T giữ chị P mẹ, nên có trách nhiệm Nên việc chị P giữ hết số phôi tiến hành đưa vào thể để sinh bình thường hợp lý, đứa trẻ sinh chung hai người Cũng từ vụ việc trên, việc đứa trẻ sinh sau 300 ngày so với thời gian chấm dứt thời kì nhân cha mẹ hồn tồn có khả xảy ra, đứa trẻ sinh anh T chị P Việc dựa vào thời hạn cố định để xác định cha, mẹ, gây số hạn chế áp dụng thực tế Nếu chị P mà sinh thành cơng anh T có quyền yêu cầu xác nhận quan hệ cha TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nghị định số 10/2015/NĐ-CP ngày 28/01/2015 [2] Luật Hơn nhân gia đình 2014 [3] Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, Giáo trình Luật nhân gia đình, NXB Hồng Đức – Hội Luật Gia Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh – 2020, tr 270-288 [4] Bản án 23/2020/HNGĐ-ST ngày 31/08/2020, Thư Viện Pháp Luật https://thuvienphapluat.vn/banan/ban-an/ban-an-232020hngdst-ngay-31082020ve-ly-hon-giua-anh-t-va-chi-p-164424 truy cập ngày 05/01/2022 [5] Đoàn Thị Ngọc Hải (2020), Xác định cha, mẹ, trường hợp sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản theo pháp luật Việt Nam, Tạp Chí Tịa Án https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/van-de-sinh-con-bang-ky-thuat-ho-tro-sinhsan-o-nuoc-ta-dang-tro-nen-ngay-cang-pho-bien-do-vay-cung-can-phai-co-mot-hanhlang-phap-ly-de-quan-ly-chat-che-van-de-nay truy cập ngày 04/01/2022 15 [6] Hồng Đình Dũng (2020), Xác định cha, mẹ, trường hợp sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản theo quy định pháp luật, Tạp Chí Điện Tử Luật Sư Việt Nam - Cơ Quan Của Liên Đoàn Luật Sư Việt Nam https://lsvn.vn/xacdinh-cha-me-con-trong-truong-hop-sinh-con-bang-ky-thuat-ho-tro-sinh-santheo-quy-dinh-cua-phap-luat.html truy cập 04/01/2022 16