1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện pháp luật trong lĩnh vực mang thai hộ ở việt nam hiện nay

75 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ NHẬT HUỆ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC MANG THAI HỘ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: LUẬT HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2015-L HÀ NỘI – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả Nguyễn Thị Nhật Huệ LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Phan Thị Lan Phương, người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt thời gian tơi hồn thành luận văn Tơi sinh gửi lời càm ơn chân thành tới thầy cô giáo Khoa Luật – ĐHQG Hà Nội nhiệt tình giảng dạy, cảm ơn gia đình bạn bè bên cạnh động viên trình tơi thực luận văn tốt nghiệp Mặc dù cố gắng nghiên cứu hoàn thiện luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Do vậy, tơi mong nhận bảo, góp ý thầy giáo để luận văn hồn thiện Tác giả Nguyễn Thị Nhật Huệ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài: II Tình hình nghiên cứu đề tài: III Đối tượng nghiên cứu: .8 IV Mục đích nghiên cứu: .8 V Phương pháp nghiên cứu VI Ý nghĩa khoa học đề tài: VII Kết cấu khóa luận: .9 CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ MANG THAI HỘ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 10 1.1 Khái niệm đặc điểm pháp luật mang thai hộ 10 1.1.1 Khái niệm mang thai hộ 10 1.1.2 Đặc điểm pháp luật mang thai hộ 12 1.2 Nội dung pháp luật mang thai hộ 16 1.2.1 Pháp luật mang thai hộ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan việc thực hành, kiểm soát mang thai hộ 16 1.2.2 Pháp luật quy định quyền nghĩa vụ bên tham gia quan hệ mang thai hộ 16 1.3 Các yếu tố tác động đến việc quy định hoàn thiện pháp luật mang thai hộ 17 1.3.1 Phong tục tập quán, đạo đức truyền thống 17 1.3.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 18 1.3.3 Sự phát triển khoa học kỹ thuật 18 1.4 Pháp luật mang thai hộ số nước giới 19 1.4.1 Nhóm nước hợp thức hóa mang thai hộ 20 1.4.2 Nhóm nước chưa hợp thức hóa mang thai hộ 21 1.5 Vai trò, ý nghĩa pháp luật mang thai hộ 22 1.5.1 Vai trò pháp luật mang thai hộ 22 1.5.2 Ý nghĩa pháp luật mang thai hộ 25 1.6 Các tiêu chí hồn thiện pháp luật mang thai hộ mục đích nhân đạo 26 1.6.1 Hoàn thiện pháp luật để bảo đảm quyền cho bên tham gia 26 1.6.2 Hoàn thiện pháp luật để phù hợp với truyền thống đạo đức 29 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ MANG THAI HỘ Ở VIỆT NAM 33 2.1 Thực trạng pháp luật mang thai hộ 33 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển pháp luật mang thai hộ Việt Nam 33 2.2.2 Những hạn chế quy định pháp luật mang thai hộ Việt Nam 50 2.2 Thực trạng thực pháp luật mang thai hộ 56 2.2.1 Những kết đạt lĩnh vực mang thai hộ 56 2.1 Nguyên nhân hạn chế 60 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ MANG THAI HỘ Ở VIỆT NAM 64 3.2 Hoàn thiện quy định pháp luật mang thai hộ 64 3.1.1 Hoàn thiện số quy định pháp luật Hôn nhân Gia đình mang thai hộ 64 3.1.2 Hoàn thiện quy định pháp luật Dân mang thai hộ 69 3.1.3 Hồn thiện quy định pháp luật Hình mang thai hộ 69 3.2 Một số giải pháp khác để hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật mang thai hộ 70 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài: Tổ chức Y tế giới (WTO) dự báo: Vô sinh muộn vấn đề nguy hiểm thứ 3, đứng sau ung thư bệnh tim mạch kỷ 21 bệnh dần trở nên phổ biến nước Châu Á có Việt Nam Ước muốn có đứa nguyện vọng đáng cặp vợ chồng muộn Vì thế, có nhiều biện pháp hỗ trợ cho trình mang thai đời, từ phương pháp thụ tinh ống nghiệm việc mang thai hộ hay đẻ thuê gây tranh cãi phức tạp Ở Việt Nam, năm có khoảng 500-700 cặp vợ chồng cần sử dụng biện pháp y tế hỗ trợ để có con, tỷ lệ vơ sinh muộn ngày nhiều Trước Luật nhân gia đình 2014 sửa đổi bổ sung có hiệu lực mang thai hộ vấn đề bị pháp luật cấm Tuy nhiên, nhu cầu cặp vợ chồng khao khát có nên xuất bên “cung”, đường dây cung cấp dịch vụ mang thai hộ ngầm ngồi thị trường nhằm mang mục đích thương mại Vì thế, kèm theo phát sinh nhiều vấn đề liên quan đến bên pháp lý hợp đồng, gây khó khăn cho quan chức có trách nhiệm xử lý Trước tình hình đó, quy định pháp luật điều chỉnh mang thai hộ Quốc Hội thông qua, điều chỉnh bổ sung Luật Hôn nhân Gia đình năm 2014 Đi kèm văn bản, nghị định hướng dẫn thi hành để đảm bảo quyền lợi ích chủ thể có liên quan Việc quy định mang thai hộ mục đích nhân đạo bước tiến mạnh tiến pháp luật Việt Nam, đáp ứng vấn đề đáng cặp vợ chồng muộn, giúp trì hạnh phúc gia đình có nhiều trường hợp “ngang trái” với hành vi “ơng ăn chả, bà ăn nem” bên ngồi quan hệ nhân hợp pháp để có nối dõi Việc quy định pháp luật tránh lạm dụng trường hợp mục đích thương mại “đẻ thuê” hay lạm dụng tình dục, lợi dụng việc “đẻ thuê” để cưỡng đoạt tài sản,… Với đổi pháp luật cho thấy thay đổi nhận thức nhà làm luật Việt Nam quan tâm nhiều đến vấn đề gia đình, thể xu hướng hịa nhập quốc tế khía cạnh mang thai hộ mục đích nhân đạo Việc xác định quan hệ gia đình có ý nghĩa lớn trì xã hội ổn định Tuy vậy, nhiều vấn đề pháp lý liên quan phức tạp việc áp dụng pháp luật vào thực tiễn mà sâu vào sống, pháp luật thể nhiều bất cập, gây khó khăn cho cặp vợ chồng vơ sinh muốn có với lí đáng việc quy định điều kiện người mang thai hộ người nhận mang thai hộ, xác định quan hệ cha mẹ con,…và dù quy định vấn đề mang thai hộ mục đích thương mại tồn chế tài xử lý chưa thật thắt chặt Điều thể quy định pháp luật chưa sát giải gốc rễ vấn đề liên quan tình hình xã hội ngày phát triển nảy sinh nhiều trường hợp “khó xử lý” Do ln cần hồn thiện pháp luật để theo kịp phát triển xã hội vấn đề mang thai hộ mục đích nhân đạo Em nhận thấy việc nghiên cứu tổng quan quản lý thực thực trạng thực thi pháp luật để tìm đề xuất giải pháp để hoàn thiện pháp luật thời gian tới cần thiết.Chính thế, em lựa chọn đề tài “Hoàn thiện pháp luật lĩnh vực mang thai hộ Việt Nam nay” nhằm nghiên cứu cụ thể rõ ràng vấn đề II Tình hình nghiên cứu đề tài: Mang thai hộ vấn đề quy định pháp luật Việt Nam, cụ thể pháp luật Hôn nhân Gia đình Sở dĩ trước đây, pháp luật nước ta nghiêm cấm hành vi cho vi phạm đạo đức xâm phạm quan hệ cha mẹ con, làm ảnh hưởng đến việc thực thiên chức người Tuy vậy, trước tình hình xã hội, có nhìn khác đề cập đến vấn đề hình thức văn quy phạm pháp luật, thể kiểm soát Nhà nước mở đường sang cho cặp vợ chồng vơ sinh, muộn Qua tìm hiểu thực tế, em thấy vấn đề có tính lý luận áp dụng thực tiễn cao Sau luật Hơn nhân gia đình 2014 Quốc Hội thơng qua có hiệu lực, có nhiều viết nghiên cứu nhiều tác giả đề cập đến vấn đề như: Nguyễn Thị Hương, “Một số vấn đề pháp luật mang thai hộ”, khoa dân sự, trường ĐH Luật TP Hồ Chí Minh; Nguyễn Văn Cừ (2016), “Pháp luật MTH Việt Nam” , Tạp chí Luật học số 06/2016; Nguyễn Văn Lâm, “Bàn mang thai hộ theo quy định pháp luật Việt Nam, tạp chí Kiểm sát 04/2016; Nguyễn Thị Lan, “Mang thai hộ vấn đề phát sinh”, tạp chí Luật học số 04/2015….Hay luận văn nghiên cứu như: Luận văn thạc sĩ “Một số vấn đề lý luận thực tiễn mang thai hộ” - Bùi Thị Hoa, 2014; Luận văn thạc sĩ “Pháp luật kiểm soát mang thai hộ Việt Nam” – Trần Thị Thu Hằng, 2018; Luận văn thạc sĩ “Hợp đồng mang thai hộ theo pháp luật Việt Nam” – Nguyễn Thị Phượng, 2019,… Cùng nhiều tác phẩm nghiên cứu, viết tác giả khác có liên quan đến vấn đề Những cơng trình nghiên cứu nêu bên phân thích, đánh giá có kiến nghị để nhằm nâng cao hiệu hoạt động quản lý thực quy định pháp luật mang thai hộ mục đích nhân đạo theo nhiều khía cạnh Mặc dù vậy, đề tài mang thai hộ khơng tính thời cịn ẩn chứa nhiều bất cập đưa vào áp dụng thực tiễn Chính khóa luận em cố gắng nghiên cứu cách hệ thống thực trạng vấn đề mang thai hộ mục đích nhân đạo theo quy định pháp luật Việt Nam Để từ có nhìn khách quan hơn, ưu điểm điểm cịn hạn chế pháp luật Dựa theo kiến nghị sửa đổi bất cập đóng góp xây dựng hoàn thiện pháp luật để chủ thể quan hệ mang thai hộ đảm bảo tuyệt đối quyền nghĩa vụ, ngăn chặn hành vi mang thai hộ mục đích thương mại xảy gây rào cản pháp luật III Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Luận văn “Hoàn thiện pháp luật mang thai hộ Việt Nam” tập trung nghiên cứu số vấn đề lý luận quy định pháp luật Việt Nam vấn đề mang thai hộ để từ điểm bất cập hoàn thiện pháp luật Nội dung nghiên cứu đề tài bao gồm nhiều vấn đề khac nhau, song giới hạn luận văn, tác giả xin phép sâu vào vấn đề thuộc nội dung đề tài khái niệm, đặc điểm, vai trị, ý nghĩa, tiêu chí hồn thiện, yếu tố ảnh hưởng đến việc điều chỉnh pháp luật quốc gia mang thai hộ đến việc tìm hiểu pháp luật mang thai hộ số quốc gia; thực trạng pháp luật nguyên nhân, hạn chế đề từ đưa giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật mang thai hộ IV Mục đích nghiên cứu: Khóa luận nghiên cứu khía cạnh pháp lý lý luận mang thai hộ mục đích nhân đạo, quy định pháp luật hành vấn đề nhằm tiếp cận cụ thể rõ ràng Đồng thời, có khái qt, khách quan, tồn diện hơn, góp phần hồn thiện quy định mang thai hộ mục đích nhân đạo nói riêng Luật Hơn nhân Gia đình 2014 nói chung V Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu đề ra, trình nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp tổng hợp, bình luận: sử dụng chương nghiên cứu vấn đề chung khái niệm, nội dung, vai trò, ý nghĩa việc mang thai hộ mục đích nhân đạo; pháp luật số nước giới tiêu chí hồn thiện pháp luật mang thai hộ - Phương pháp phân tích, thống kê: sử dụng chương phân tích từ pháp luật hạn chế, vướng mắc quyền nghĩa vụ bên; chế tài áp dụng xử lý xảy vi phạm thực mang thai hộ; đưa trường hợp xảy áp dụng pháp luật mang thai hộ diễn thực tiễn sống để từ đưa kiến nghị hồn thiện pháp luật lĩnh vực chương VI Ý nghĩa khoa học đề tài: Có nhìn khái quát toàn diện mang thai hộ mục đích nhân đạo, đưa kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật để từ cặp vợ chồng rơi vào trường hợp muộn có nhu cầu có hợp pháp yên tâm áp dụng, đồng thời, bảo đảm quyền nghĩa vụ cho chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật VII Kết cấu khóa luận: Khóa luận chia làm chương: - Chương I: Một số vấn đề lý luận hoàn thiện pháp luật mang thai hộ Việt Nam - Chương II: Thực trạng pháp luạt thực pháp luật lĩnh vực mang thai hộ Việt Nam - Chương III: Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật mang thai hộ CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ MANG THAI HỘ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Khái niệm đặc điểm pháp luật mang thai hộ 1.1.1 Khái niệm mang thai hộ Vô sinh điều không mong muốn cặp vợ chồng Tuy nhiên, cơng nghệ hỗ trợ sinh sản, khơng cặp vợ chồng chào đón em bé đời Hiểu đơn giản, biện pháp kỹ thuật y học can thiệp vào trình thụ thai người phụ nữ với mục đích cao giúp người muộn, vơ sinh mang thai thực thiên chức Sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản thể phát triển vượt bậc khoa học kỹ thuật, giải tình trạng vô sinh nam nữ ảnh hướng nhiều yếu tố bên ngồi mơi trường, hóa chất,… đến từ cấu tạo địa người gây khó khăn cho q trình mang thai Sự phát triển tích cực từ y học đem lại nhiều hi vọng hạnh phúc cho cặp vợ chồng muộn có nhu cầu có Thế giới nói chung Việt Nam nói riêng Vì vậy, vơ sinh ngun dẫn đến hình thành phương pháp hỗ trợ sinh sản, có phương pháp mang thai hộ Ở Việt Nam, trước Luật nhân Gia đình năm 2014 ban hành, khái niệm “mang thai hộ” “chửa hộ”, “đẻ thuê” sử dụng rộng rãi phổ biến.Tuy nhiên, nội dung ý nghĩa khái niệm chưa có đồng nhất, chí có đánh đồng khái niệm Có người hiểu “mang thai hộ” việc người đàn ông (người chồng) quan hệ (sinh lý) trực tiếp, không sử dụng biện pháp hỗ trợ sinh sản với người phụ nữ (không phải vợ), người phụ nữ thụ thai, mang thai sinh Trong trường hợp này, đứa trẻ sinh từ tinh trùng người đàn ông (người chồng) kết hợp với nỗn người phụ nữ (khơng phải vợ) Thực tế Việt Nam nay, có nhiều cặp vợ chồng lí mà khơng thể có chung tự nhiên (như người vợ bị dị tật mà thụ thai sinh con; người vợ khơng có tử cung bệnh tật phải cắt bỏ,…) nên hai vợ chồng bàn bạc, thỏa thuận người chồng có quan hệ (sinh lí) trực tiếp với người phụ nữ khác (đã đồng ý) để thụ thai, mang thai sinh cho cặp vợ chồng vô sinh người phu nữ nhận “mang thai hộ” có thỏa thuận với thù lao (tiền tài sản) cho việc mang thai hộ [1, tr11,12] 10 vào tư tưởng người dân Việt Nam với nhìn khơng thiện cảm, gây ảnh hưởng tới tư nhà làm luật Mặc dù quy định mẹ đơn thân luật hóa thực tế khó thay đổi quan niệm truyền thống - Đối với trường hợp chuyển giới đồng tính, pháp luật hành khơng cơng nhận nhân đồng tính nên họ khơng coi vợ chồng khơng nhờ mang thai hộ Bởi người không đảm bảo điều kiện kết hôn theo quan điểm phong mỹ tục Việt Nam điều kiện thụ thai nên pháp luật không công nhận trường hợp họ, gián tiếp khơng trao hội mang thai hộ cho người mà cho phép nhận nuôi nuôi Mặc dù nay, xã hội Việt Nam có nhìn thống người thuộc giới tính thứ Tuy vậy, tư tưởng đậm tính truyền thống ăn sâu vào tiềm thức nên pháp luật chưa có quy định rộng Thứ hai, nhận thức pháp luật hạn chế - Những người nhận mang thai hộ thực tế thường người có hồn cảnh khó khăn, vùng nông thôn, tiếp cận hiểu biết pháp luật hạn chế Các thỏa thuận nhiều lại khơng có hợp đồng, trao cho người khác lại bị “bùng” tiền khơng tốn.Lúc câu hỏi đặt bảo vệ họ?hay họ cịn cách ơm nỗi uất ức chấp nhận? - Sự phổ cập pháp luật hạn chế với người vùng sâu vùng xa, khó khăn với tiếp cận pháp luật mà cịn với người có tiền, kinh tế vững khơng chịu tìm hiểu pháp luật khinh thường, coi rẻ luật pháp mà tiếp tục thực hành vi bị cấm Hoặc họ khao khát có đứa huyết thống mà khơng tìm cách khác việc nhờ mang thai hộ “chui” Việc hiểu biết pháp luật tạo nên lỗ hổng kiến thức, dễ dẫn đến tình trạng tranh chấp xảy Thứ ba, thủ tục yêu cầu mang thai hộ rườm rà Để đảm bảo kiểm soát chặt chẽ việc mang thai hộ không bị biến tướng, pháp luật yêu cầu nhiều thủ tục để hoàn thiện hồ sơ mang thai hộ gồm xác nhận nhiều cấp quyền quan chức khác Tuy nhiên điều gây khó khăn cho cặp vợ chồng xin giấy tờ bỏ nhiều thời gian để làm thủ tục hành rườm rà.Chính nên điều khiến cặp vợ chồng e ngại.Hơn nữa, thời gian đợi duyệt hồ sơ lâu Đây 61 coi nguyên nhân gián tiếp khiến cặp vợ chồng tìm dịch vụ “đẻ th” bên ngồi tính chất “nhanh, gọn, tiện” Thứ tư, điều kiện kinh tế Chi phí cho lần chữa trị vô sinh lớn mà không bảo hiểm y tế chi trả Bên cạnh lại tốn thời gian nên khơng cặp vợ chồng chọn cách tìm “thị trường ngồi” để rút ngắn lại thời gian đảm bảo chi phí chi trả, biết đứa trẻ sinh bị hạn chế nhiều quyền lợi hợp pháp mà phải nhận Mang thai hộ khơng nhằm mục đích thương mại lý để sau mang thai người mang thai hộ địi hỏi tiền lợi ích vật chất từ người nhờ mang thai hộ Vì mà nguyên nhân kinh tế nguyên nhân gây hoạt động mang thai hộ mục đích thương mại lợi ích kinh tế khác 62 KẾT LUẬN CHƯƠNG II Ở chương II, tác giả nêu phân tích cụ thể quy định mang thai hộ theo Luật Hôn nhân Gia đình năm 2014 Luật Hình năm 2015 Từ nội dung quy định pháp luật đến việc đưa pháp luật áp dụng vào thực tiễn sống, bên cạnh kết đạt đáng mừng việc thực pháp luật mang thai hộ nhiều hạn chế bất cập Sự va chạm đến quyền lợi ích nhóm chủ thế; đến nhu cầu thực tế xã hội vượt qua dự liệu pháp luật, dẫn đến tình trạng mang thai hộ mục đích thương mại tiếp tục diễn ra, gây cân xã hội hạn chế tầm kiểm soát Nhà nước Vì lợi nhuận khó khăn kinh tế có trường hợp phụ nữ Việt Nam trở thành công cụ sản xuất đứa trẻ Hơn nữa, cịn nguy cho việc bóc lột thương mại hóa người đẻ thuê Từ nhận định khách quan nguyên nhân hạn chế pháp luật phân tích chương II sở thực tiễn quan trọng để đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật mang thai hộ Việt Nam chương III 63 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ MANG THAI HỘ Ở VIỆT NAM 3.2 Hoàn thiện quy định pháp luật mang thai hộ 3.1.1 Hoàn thiện số quy định pháp luật Hôn nhân Gia đình mang thai hộ Thứ nhất, điều chỉnh điều kiện “có xác nhận tổ chức y tế có thẩm quyền việc người vợ khơng thể mang thai sinh áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản” Với quy định này, yêu cầu người phụ n ữ trước phải thực kỹ thuật hỗ trợ sinh sản không thành cơng có đủ điều kiện để sở y tế có thẩm quyền xác nhận thực nhờ mang thai hộ mục đích nhân đạo Như vậy, sau bỏ khoản tiền lớn để thực thụ tinh nhân tạo thụ tinh ống nghiệm không thành, họ phải bỏ khoản chi phí tương đương chí cao để sử dụng kỹ thuật mang thai hộ Điều gây khó khăn cặp vợ chồng có thu nhập thấp Do đó, theo tác giả, Điểm a khoản điều 95 Luật Hôn nhân Gia đình năm 2014 sửa lại quy định điều kiện người nhờ mang thai hộ “Có xác nhận tổ chức y tế có thẩm quyền việc người vợ mang thai sinh trường hợp có bệnh lí cụ thể sinh sản mà khắc phục phương pháp khác” hợp lý mở rộng cánh cửa pháp lý cho cặp vợ chồng vơ sinh muốn thực mang thai hộ mục đích nhân đạo kèm theo Chính phủ phải ban hành thêm hướng dẫn chi tiết điều kiện để xác định rõ cách thức thực việc xác nhận trách nhiệm sở khám chữa bệnh có thẩm quyền để tránh tùy tiện tốn thực hiện, áp dụng triệt để pháp luật thực tiễn Thứ hai, quy định điểm b khoản điều 95 Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014 quy định “vợ chồng khơng có chung” Theo tác giả, pháp luật cần mở rộng đối tượng thực hiên trường hợp để đáp ứng cần thiết phản ánh tinh thần nhân đạo việc xây dựng thực thi pháp luật Nhà nước Cụ thể nên có thêm trường hợp cặp vợ chồng có 01 chung bị mắc bệnh dẫn đến không nhận thức điều chỉnh nhận thức hành vi 64 mình, người vợ khơng có khả mang thai sinh tiếp dù áp dụng biện pháp kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Bên cạnh đó, pháp luật nên thêm trường hợp cặp vợ chồng áp dụng biện pháp kỹ thuật hỗ trợ sinh sản từ lần trở lên mà khơng có áp dụng biện pháp mang thai hộ Thứ ba, quy định người mang thai hộ phải người thân thích hàng bên vợ bên chồng nhờ mang thai hộ Để hài hịa lợi ích đáng cặp vợ chồng vơ sinh lợi ích Nhà nước, xã hội cơng tác cần phải xem xét lâu dài nên cho phép việc mang thai hộ thực người thân thích khơng hàng người khơng thân thích phải đảm bảo thực quy định pháp luật điều kiện xác lập quyền nghĩa vụ bên Điểm cần lưu ý giải thích khái niệm “người thân thích” theo Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014 “người thân thích hàng bên vợ bên chồng nhờ mang thai hộ” theo Nghị định số 10/2015/NĐ-CP khơng có thống nhất10 NGHỊ ĐỊNH SỐ 10/2015/NĐ-CP bao gồm: “Anh, chị, em cha mẹ, cha khác mẹ, mẹ khác cha; anh, chị, em chú, bác, cô, cậu, dì họ; anh rể, em rể, chị dâu, em dâu người cha mẹ cha khác mẹ, mẹ khác cha với họ Trong Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014 quy định: “Người thân thích người có quan hệ nhân, ni dưỡng, người có dịng máu trực hệ người có họ phạm vi ba đời” Theo quy định này, người thân thích khơng bao gồm chị dâu, em dâu bên vợ chồng nhờ mang thai hộ Theo tác giả, cần có thống Nghị định luật để phù hợp với quy định dễ dàng cho người thực Thứ tư, mở rộng đối tượng tham gia vào quan hệ mang thai hộ mục đích nhân đạo Pháp luật cần xem xét mở rộng trao thêm hội mang thai hộ cho trường hợp phụ nữ đơn thân muốn có bị vơ sinh người đồng tính chuyển giới (Gọi chung LGBT) để đảm bảo quyền người, quyền mưu cầu hạnh phúc theo tinh thần Hiến pháp 10 Xem khoản điều NGHỊ ĐỊNH SỐ 10/2015/NĐ-CP 65 Do vậy, xét khía cạnh xã hội, vấn đề nhân văn nhân đạo, người độc thân phải quan tâm hết Cho phép đối tượng phép có phương pháp mang thai hộ góp phần giảm bớt gánh nặng cho xã hội, đặc biệt họ ốm đau, bệnh tật hay già có người chăm sóc Chúng ta cho phép người độc thân, người thuộc giới LGBT quyền có phương pháp mang thai hộ thừa nhận phù hợp với pháp luật nước giới, tôn trọng, bảo vệ thực thi quyền người đời sống thực tiễn Trong giới xu hòa nhập nhiều lĩnh vực pháp luật khơng nằm ngồi quỹ đạo Cách làm thể tính nhân đạo theo chất pháp luật mang thai hộ mục đích nhân đạo Bởi lẽ dù pháp luật có hạn chế quyền họ khao khát muốn có huyết thống, họ lút thực Điều gây nhiều vấn đề pháp lý đứa trẻ không đảm bảo đầy đủ quyền lợi ích mình, để lại vết đen tâm lý cho chúng lớn lên.Việc mang thai hộ chui gây nhiều rủi ro cho phía, người nhờ mang thai hộ người nhờ Và người hưởng lợi người mơi giới, người tổ chức dắt mối mang thai hộ Để hạn chế rủi ro hậu phức tạp khó lường này, theo tác giả, quy định đối tượng nhờ mang thai hộ phải mở rộng Thứ năm, điều kiện “trường hợp người phụ nữ mang thai hộ có chồng phải có đồng ý văn người chồng” Tuy nhiên, thực tế người chồng chấp nhận, vượt qua rào cản định kiến xã hội vợ mang thai đứa khơng phải chung vợ chồng dẫn đến việc không đồng ý Cũng có trường hợp vợ chồng cách xa mặt địa lý, người vợ cố tình giấu giả chữ ký chồng để thực việc mang thai hộ Hoặc có trường hợp hai vợ chồng giai đoạn rạn nứt tình cảm, ly thân việc nhận đồng ý người chồng việc khó khan.Có nhiều trường hợp người phụ nữ mang thai hộ có chồng chồng họ lại mắc chứng bệnh tâm thần, hạn chế khả nhận thức điều khiển hành vi, chứng bệnh khác bại liệt Đối với trường hợp nên có quy định mở rộng việc thuộc trường hợp nêu trêu, người phụ nữ tự định việc mang thai hộ mục đích nhân đạo hộ người khác Đồng thời, phép bỏ trống mục chữ 66 ký người chồng hợp đồng mang thai hộ trường hợp người chồng khơng có khả ký vào văn hạn chế khả nhận thức điều khiển hành vi trường hợp khác tương tự Thứ sáu, độ tuổi người mang thai hộ Pháp luật hành chưa quy định cụ thể độ tuổi để mang thai hộ mà quy định “ở độ tuổi phù hợp có xác nhận tổ chức y tế có thẩm quyền khả mang thai hộ” Theo nghiên cứu, người phụ nữ độ tuổi từ 18 đến 35 tuổi có sức khỏe sinh sản tốt thể phát triển tồn diện, chất lượng trứng thời kỳ tốt Ở độ tuổi người phụ nữ phát triển đầy đủ tâm - sinh lý cho việc mang thai làm mẹ Từ độ tuổi 24-35, điều kiện nghề nghiệp, kinh tế gia đình thuận lợi cho việc chăm sóc sức khỏe mang thai chăm sóc em bé đời để trẻ phát triển tồn diện Từ phân tích góc độ y học, thiết nghĩ ban hành văn hướng dẫn cho Luật Hơn nhân gia đình vấn đề mang thai hộ, Bộ Y tế nên ghi nhận độ tuổi thích hợp cho người phụ nữ mang thai hộ để đảm bảo chất lượng việc mang thai hộ tránh nguy rủi ro cho người phụ nữ mang thai bào thai mang thai hộ để tránh trường hợp không mong muốn xảy trình mang thai Thứ bảy, quyền định số lượng bào thai, việc tiếp tục hay không tiếp tục mang thai Pháp luật cho phép người mang thai hộ có quyền định số lượng bào thai, việc tiếp tục hay không tiếp tục mang thai Điều gây tranh cãi bên có quyền định đoạt số phận thai nhi Từ quy định pháp luật thực tiễn vấn đề này, cần phải có văn hướng dẫn thật chặt chẽ để tránh trường hợp người nhờ mang thai hộ không đồng ý chấm dứt thai kỳ theo yêu cầu bên nhờ mang thai hộ để cuối sinh đứa trẻ bị dị tật, bệnh hiểm nghèo Điều nỗi đau trẻ mắc bệnh mà nỗi đau, gánh nặng cho gia đình tồn xã hội.Ở giả định khác trường hợp việc có quyền định đến số phận bào thai nên loại trừ trường hợp người phụ nữ mang thai hộ lý dùng đứa trẻ uy hiếp cặp vợ chồng nhờ mang thai hộ đáp ứng yêu cầu Mà yêu cầu liên quan đến lợi ích kinh tế lợi ích khác trái với ý muốn người nhờ mang thai hộ Nhưng muốn đảm bảo cho an tồn mình, họ buộc phải đáp ứng Vì vậy, thiết nghĩ, văn hướng dẫn cần phải 67 xác định rõ hai trường hợp, việc mang thai ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, tính mạng người nhờ mang thai hộ việc định tiếp tục hay chấm dứt thai kỳ người nhờ mang thai hộ định Đối với trường hợp thai nhi phát triển khơng bình thường, ví dụ thời gian mang thai hộ, trẻ bị khuyết tật bẩm sinh phát kỹ thuật y tế cần có thỏa thuận bên nhờ mang thai hộ bên nhờ mang thai hộ để đến định tiếp tục hay chấm dứt thai kỳ Nếu họ khơng thỏa thuận nhờ Tịa án giải Tòa án định sở tham vấn ý kiến tổ chức y tế Được vậy, phần hạn chế tình trạng nêu Thứ tám, thủ tục quy định để hoàn thiện hồ sơ mang thai hộ Với trường hợp có mong muốn nhờ mang thai hộ cần đáp ứng nhiều giấy tờ để đảm bảo hoàn thiện hồ sơ theo quy định pháp luật Điều nhiều gây khó khăn cho cặp vợ chồng xin giấy tờ hành chính.Điều trở ngại khiến họ e dè.Vướng thủ tục thời gian bị trì hỗn lại lâu, lại đợi thời gian phê duyệt Vơ hình xảy nhiều trường hợp tìm đến dịch vụ mang thai hộ “chui” Vì thế, Chính phủ cần xem xét giảm tải số giấy tờ không cần thiết thủ tục rườm rà để tạo điều kiện cho cặp vợ chồng vơ sinh mong muốn có đáng Thứ chin, Nhà nước hỗ trợ chi phí mang thai hộ Hiện nay, chưa tính đến chi phí để chu cấp cho người mang thai hộ theo thỏa thuận yêu cầu pháp luật riêng chi phí thực cho hoạt động chữa trị vơ sinh thụ kinh ống nghiệm trước tốn Mỗi lần bệnh nhận phải bỏ từ triệu đến 20 triệu đồng cho lần chữa trị với tỷ lệ 20-30% thành cơng Có nghĩa nhiều khả phải tiếp tục làm thêm nhiều lần để nâng tỷ lệ có thai Tuy nhiên, Bảo hiểm y tế chưa có mục chi trả cho trường hợp Vì thế, thiết nghĩ Chính phủ nên xem xét bổ sung mục bảo hiểm y tế chi trả, phương pháp hỗ trợ sinh sản để giảm bớt nỗi lo kinh tế cho bệnh nhân khơng có điều kiện Thứ mười, chi phí tự nguyện hỗ trợ mang thai hộ Theo pháp luật, việc quy định người mang thai hộ phải người thân thích hàng để hạn chế thương mại hóa Tuy nhiên vấn đề thương mại không tồn người không cận huyết thống Việc thuyết phục người gia đình mang thai hộ khơng phải việc đơn giản kéo theo nhiều vấn đề Nếu người nhờ mang thai hộ có hồn cảnh khó khăn muốn giúp đỡ cặp vợ 68 chồng vô sinh muộn thiết nghĩ pháp luật nên cho phép bổ sung điều khoản Chi phí hỗ trợ nhờ mang thai hộ Chi phí khơng bao gồm chi phí khám chữa bệnh hay chi phí theo luật quy định Thực tế dù có nhờ người mang thai hộ đủ điều kiện chắn bên có thỏa thuận ngầm tiền bạc Điều khoản vào hợp đồng thỏa thuận bên tường minh rõ ràng hơn, đảm bảo khơng có tranh chấp ngầm xảy Những thỏa thuận rõ ràng, sòng phẳng thường lại thỏa thuận dễ điều chỉnh nhất, góc độ pháp lý Vì nhà nước tối đa hóa kiểm sốt Trong trường hợp này, lo lắng vấn đề thươn mại hóa mà vi phạm giá trị đạo đức truyền thống pháp luật quy định thêm mức chi phí hỗ trợ mang thai hộ khoảng hạn chế từ 100-200 triệu đồng bên mang thai hộ yêu cầu 3.1.2 Hoàn thiện quy định pháp luật Dân mang thai hộ Thỏa thuận mang thai hộ có đặc điểm giống với giao kết hợp đồng dân quy định Bộ luật Dân năm 2015 Tuy nhiên, pháp luật chưa có quy định rõ ràng vấn đề Theo tác giả, cần thiết phải sửa đổi bổ sung quy định pháp luật Hợp đồng mang thai hộ để dựa vào đây, bên tham gia có hành lang pháp lý an tồn sở pháp luật cần thiết để thiết lập hợp đồng chặt chẽ, đồng thời để đảm bảo kiểm soát tối đa pháp luật việc thực hợp đồng vấn đề nhạy cảm 3.1.3 Hoàn thiện quy định pháp luật Hình mang thai hộ Về chủ thể tội phạm, Điều 187 BLHS quy định cá nhân có hành vi tổ chức mang thai hộ mục thương mại cá nhân từ đủ 16 tuổi trở lên có lực trách nhiệm hình Xét mối tương quan tên tội danh “Tổ chức mang thai hộ mục đích thương mại” với chủ thể tội phạm theo tinh thần điều luật đối tượng chủ thể điều luật không hướng tới cá nhân trực tiếp mang thai hộ mà người tổ chức mang thai hộ mục đích thương mại Tuy nhiên, tên điều luật chủ thể phạm tội quy định khoản điều tạo cách hiểu khác theo chiều hướng thu hẹp đối tượng phạm tội “người tổ chức”, cịn người mang thai hộ đơn (khơng có yếu tố tổ chức) khơng thuộc đối tượng điều chỉnh tội danh 69 Để có cách hiểu áp dụng thống nhất, cần khắc phục hạn chế cách sửa lại tên điều luật theo hướng mở rộng tối đa chủ thể phạm tội “Tội mang thai hộ mục đích thương mại”, đồng thời quy định dấu hiệu “tổ chức” tên tội danh thành tình tiết định khung tăng nặng điều luật Tình tiết định khung tăng nặng theo quy định khoản 2, Điều 187 quy định “Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ năm đến năm: a) Đối với người trở lên; Phạm tội lần trở lên; Lợi dụng danh nghĩa quan, tổ chức; Tái phạm nguy hiểm” Nếu giữ nguyên tên tội danh điểm a khoản cần bổ sung thêm cụm từ “Tổ chức mang thai hộ mục đích thương mại người trở lên” quy định chưa rõ ý vấn đề xác định đối tượng người trực tiếp mang thai hộ hay người có nhu cầu mang thai hộ Đồng thời, để xử lý hành vi số đối tượng đặc biệt tội danh cần bổ sung tình tiết tăng nặng khoản “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn”, “cưỡng ép người mang thai hộ”, “gây hậu nghiêm trọng” 3.2 Một số giải pháp khác để hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật mang thai hộ Thứ nhất, quy định rõ trách nhiệm Tòa án, Ủy ban Nhân Dân cấp, sở Y tế có thẩm quyền việc xác nhận văn bản, giấy tờ liên quan để thỏa mãn điều kiện mang thai hộ Đối với quan chun mơn lĩnh vực y tế cần có chế kiểm soát chặt chẽ khâu, gắn với trách nhiệm cá nhân Chế tài dân thực tế chưa đủ sức để kiểm sốt mang thai hộ, cần có chế tài liên quan hành hình để đảm bảo việc kiểm soát mang thai hộ chặt chẽ hiệu quả; cung cấp cho quan hành pháp, tư pháp có sở pháp lý đầy đủ để thực giải có tranh chấp xảy Nâng cao yêu cầu nghiệp vụ để hỗ trợ người dân trình thực quy định mang thai hộ cách thuận tiện dễ dàng Thứ hai, tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân pháp luật thực pháp luật mang thai hộ Xét mặt chung trình độ dân trí Việt Nam chưa có đồng Nhiều người dân cịn mang nặng nhiều định kiến tồn từ xa xưa, vùng nơng thơn Vì họ cổ hủ với biện pháp hỗ trợ sinh sản tiên tiến; xấu hổ với tình trạng vơ sinh mình; có nhìn dị nghị đến 70 trường hợp vô sinh, mẹ đơn thân hay cộng đồng người đồng tính, chuyển giới,… gây khó khăn tác động đến ý chí nhà làm luật Do vậy, thời gian đầu triển khai quy định này, Nhà nước cần phải tăng cường việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật; phải phân tích rõ để người dân hiểu chất mang thai hộ, tính khoa học biện pháp, cha mẹ đứa trẻ sinh tính chất nhân đạo mang thai hộ Các hoạt động tuyên truyền, tư vấn giúp cho người dân cởi mở nhận thức tâm lý, từ pháp luật đảm bảo phát triển Thứ ba, tăng cường hợp tác quốc tế để chia sẻ kinh nghiệm xây dựng pháp luật thực pháp luật mang thai hộ Trên giới, nước có quan điểm pháp luật khác nhau, nhiên, tình hình thực tiễn xã hội quan niệm đạo đức Mục đích pháp luật hướng đến bảo vệ phát triển người Vì thế, để đảm bảo hồn thiện pháp luật mang thai hộ mức tốt nhất, cung cấp cho người dân môi trường pháp luật phù hợp nhất, cần tăng cường hợp tác quốc tế áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến, hợp tác trao đổi công nghệ y tế,… để có nhìn đa chiều với vấn đề phát sinh xã hội; chia sẻ kinh nghiệm xây dựng pháp luật q trình kiểm sốt thực thi pháp luật 71 KẾT LUẬN Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014 cho phép mang thai hộ mục đích nhân đạo bước tiến tích cực tư nhà làm luật Việt Nam tình hình thực tiễn nhu cầu xã hội, đảm bảo quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Quy định đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng đáng cặp vợ chồng vơ sinh giúp hoàn thiện xã hội theo hướng nhân đạo Bởi suy cho cùng, pháp luật lúc phục vụ cho số đơng mà cịn cơng cụ bảo vệ cho số người yếu cộng đồng Pháp luật cho phép mang thai hộ mục đích nhân đạo giúp ổn định quan hệ HNGĐ, giảm tải hạn chế, tiêu cực từ tượng “chửa thuê, đẻ thuê”, ngăn chặn việc thương mại hóa, coi người hàng hóa Nội dung quy định mang thai hộ Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014 tương đối cụ thể, chặt chẽ, bảo đảm tính khả thi trình thi hành áp dụng luật vào thực tế Tuy nhiên, thời gian vận hành áp dụng, pháp luật mang thai hộ bộc lộ điểm hạn chế, vướng mắc việc thu hẹp phạm vi chủ thể quan hệ mang thai hộ, thủ tục rườm rà, chưa thật đáp ứng rộng rãi với người dân; thiếu tính đồng quy định mang thai hộ mục đích nhân đạo Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014 văn pháp luật liên quan, nhiều lỗ hổng để hành vi thương mại hóa mang thai hộ xảy Vì thế, nhà làm luật cần nghiên cứu để chỉnh sửa hoàn thiện pháp luật cụ thể, chặt chẽ nữa, hạn chế tối đa trường hợp phi nhân đạo mang thai hộ Việt Nam 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Cừ (2016), Pháp luật mang thai hộ Việt Nam; Tạp chí luật học số 06 (Tháng 06/2016), trang 11-12, 13, 14 Nguyễn Thị Lan (2015), Mang thai hộ vấn đề phát sinh; Tạp chí luật học số 04 (tháng 04/2015) Huỳnh Thị Trúc Giang (2015), Vài suy nghĩ quy định mang thai hộ Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ (2015) Trần Thị Thu Hằng (2018), Pháp luật kiểm soát mang thai hộ Việt Nam, trang 18; 58, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật, ĐHQG Hà Nội Nguyễn Thị Phượng (2019), Hợp đồng mang thai hộ theo pháp luật Việt Nam, trang 12; 77, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật, ĐHQG Hà Nội Bùi Quỳnh Hoa (2014), Một số vấn đề lý luận thực tiễn mang thai hộ, trang 50, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội Quốc Hội (2014), Luật Hôn nhân Gia Đình, NXB Chính trị Quốc Gia – Sự thật, Hà Nội 2015 Quốc Hội (2015), Bộ luật Dân sự, NXB Chính trị Quốc Gia – Sự thật, Hà Nội 2016 Quốc Hội (2015), Bộ luật Hình sự, NXB Chính trị Quốc Gia – Sự thật, Hà Nội 2017 10 Quốc hội (2014), Luật Bảo hiểm xã hội, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Chính phủ (2015), Nghị định số 10/2015/NĐ-CP ngày 28/01/2015 quy định sinh kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm điều kiện mang thai hộ mục đích nhân đạo 12 Báo đài châu tự (2014) “Bé trai mắc bệnh down bị cha mẹ người Úc bỏ rơi” https://www.rfa.org/vietnamese/news/internationalnews/austrparen-leav-child-08032014103148.html 13 Trần Xuân Thiên An (2018), “Bình luận điều 187 Bộ luật hình năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 tội tổ chức mang thai hộ mục đích thương mại” http://tkshcm.edu.vn/tin-tuc/binh-luan-dieu-187-bo-luat-hinh-sunam-2015-sua-doi-bo-sung-nam-2017-ve-toi-to-chuc-mang-thai-ho-vi-muc-dichthuong-mai-3386.html 14 Trung Nhân (2014), “Mang thai hộ: Được, không? https://plo.vn/van-hoa/ho-so-phong-su/mang-thai-ho-duoc-khong-503705.html 73 15 Chuyển động 24h (2019), “Mang thai hộ: từ mục đích nhân đạo trở thành dịch vụ kiếm tiền” https://vtv.vn/chuyen-dong-24h/mang-thai-ho-tu-mucdich-nhan-dao-tro-thanh-dich-vu-kiem-tien-20190109145255791.htm 16 http://hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Phong-su-Ky-su/781961/bai-3canh-cua-nao-cho-nguoi-ngheo-hiem-muon 17 Lê Na – Nguyễn Thảo (2018), “Nghiên cứu thụ tinh ống nghiệm VN gây xôn xao y khoa giới” http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/khoahoc/nghien-cuu-ve-thu-tinh-ong-nghiem-cua-viet-nam-gay-xon-xao-gioi-y-khoaquoc-te-423108.html 18 Nguyên Mi (2016), “TP.HCM có ca mang thai hộ thành cơng” https://thanhnien.vn/doi-song/tphcm-co-9-ca-mang-thai-ho-thanh-cong669037.html 19 Tường Lâm (2017), “Quả ngọt” mang thai hộ” http://www.sggp.org.vn/qua-ngot-mang-thai-ho-366798.html 20 (Thanh Huyền (2014), “Gái quê chào giá mang thai hộ 200triệu/lần” http://vietnamnet.vn/vn/th 25 oi-su/ga-i-que-cha-o-gia-mang-thaiho-200-trie-u-la-n-203503.html 21 Ngọc Linh (2019), “Thâm nhập đường dây mang thai hộ - Kỳ cuối: vào “lị: ni bà bầu” https://www.24h.com.vn/tin-tuc-trong-ngay/tham-nhapduong-day-mang-thai-ho-ky-cuoi-vao-lo-nuoi-ba-bau-c46a1044274.html 22 https://dantri.com.vn/suc-khoe/ti-le-vo-sinh-o-viet-nam-dang-vaomuc-canh-bao-20180405120937326.htm 23 Báo biên phòng (2018), “Việt nam tham gia hầu hết Công ước quốc tế quyền người” http://www.bienphong.com.vn/vietnam-da-tham-gia-hau-het-cac-cong-uoc-quoc-te-co-ban-ve-quyen-con-nguoi/ 24 Trường Đại học Luật Hà Nội (2014), “Mang thai hộ - Sự cần thiết phải điều chỉnh pháp luật Việt Nam nay”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường 25 Trịnh Thị Lê Trâm (2014), Bình luận khoa học vấn đề quyền lợi phụ nữ trẻ em mang thai hộ 26 Bộ Tư pháp (2014), Báo cáo tổng kết thi hành Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000 27 Bộ Tư pháp, Báo cáo số 153/BC-BTP ngày 15/7/2013 tổng kết thi hành Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000 74 28 Bộ Y tế, Báo cáo tổng kết năm thi hành Nghị định Chính phủ số 12/2003/NĐ-CP ngày 12/02/2003 sinh theo phương pháp khoa học 29 Bộ Y tế, Thông tư số 12/2012/TT-BYT, ngày 05/7/2012 Bộ Y tế ban hành quy trình kỹ thuật thụ tinh nhân tạo thụ tinh ống nghiệm 30 Bộ Y tế, Thông tư số 57/2015/TT-BYT, ngày 30/12/2015 Bộ Y tế quy định chi tiết số điều Nghị định số 10/2015/NĐ-CP ngày 28/1/2015 Chính phủ quy định sinh kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm điều kiện mang thai hộ mục đích nhân đạo 31 Nội san Y học sinh sản số tháng 8/2014 (2014), “Mang thai hộ Những điều cần biết”, tác giả Hồ Mạnh Tường 32 Tạp chí Kiểm sát (2016), Bàn mang thai hộ pháp luật Việt Nam, tác giả Nguyễn Văn Lâm 33 Tạp chí Nghề luật (2016), số vấn đề thực quy định pháp luật hành mang thai hộ Việt Nam, tác giả Trần Đức Thắng 75 ... GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ MANG THAI HỘ Ở VIỆT NAM 64 3.2 Hoàn thiện quy định pháp luật mang thai hộ 64 3.1.1 Hoàn thiện. .. đề lý luận hoàn thiện pháp luật mang thai hộ Việt Nam - Chương II: Thực trạng pháp luạt thực pháp luật lĩnh vực mang thai hộ Việt Nam - Chương III: Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao... thực pháp luật mang thai hộ CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ MANG THAI HỘ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Khái niệm đặc điểm pháp luật mang thai hộ 1.1.1 Khái niệm mang thai hộ

Ngày đăng: 17/03/2021, 09:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w