1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về quyền tự do ngôn luận ở việt nam hiện nay

104 92 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN ĐÌNH NGHĨA PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN ĐÌNH NGHĨA PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật Hiến pháp - Luật Hành Mã số: 8380101.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN ĐĂNG DUNG HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Đình Nghĩa MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: TỰ DO NGÔN LUẬN VỚI TƯ CÁCH LÀ MỘT QUYỀN CĂN BẢN CỦA CON NGƯỜI 11 1.1 Khái niệm, chất, phạm vi, nội dung vai trị tự ngơn luận 11 1.1.1 Khái niệm, chất, phạm vi nội dung tự ngơn luận 11 1.1.2 Vai trị quyền tự ngôn luận với số quyền khác người 16 1.2 Lịch sử hình thành phát triển quyền tự ngơn luận 21 1.3 Vai trị Pháp luật quyền tự ngôn luận kinh nghiệm số quốc gia Việt Nam 28 1.3.1 Vai trò pháp luật quyền tự ngôn luận 28 1.3.2 Pháp luật quyền tự ngôn luận số quốc gia 29 1.3.3 Kinh nghiệm cho Việt Nam hoàn thiện pháp luật quyền tự ngôn luận 32 Kết luận chương 34 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN Ở VIỆT NAM 35 2.1 Tự ngôn luận Việt Nam giai đoạn trước năm 1945 35 2.2 Pháp luật quyền tự ngôn luận Việt Nam giai đoạn từ năm 1945 đến 37 2.2.1 Pháp luật quyền tự ngôn luận Việt Nam giai đoạn từ năm 1945 đến trước năm 1980 38 2.2.2 Pháp luật quyền tự ngôn luận Việt Nam giai đoạn từ năm 1980 đến trước năm 2013 43 2.2.3 Pháp luật quyền tự ngôn luận Việt Nam giai đoạn từ năm 2013 đến 48 2.3 Phân tích, so sánh tính tương thích Pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế quyền tự ngôn luận 61 2.4 Những thành tựu hạn chế hệ thống pháp luật quyền tự ngôn luận Việt Nam 67 2.4.1 Những thành tựu 67 2.4.2 Những hạn chế 69 Kết luận chương 74 Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 75 3.1 Quan điểm hoàn thiện pháp luật quyền tự ngôn luận Việt Nam 75 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật quyền tự ngôn luận Việt Nam 80 3.2.1 Xây dựng môi trường thực dân chủ hệ thống quan Đảng, Chính phủ tổ chức xã hội 80 3.2.2 Nâng cao nhận thức công dân quyền tự ngơn luận 82 3.2.3 Tiếp tục hồn thiện hệ thống pháp lý – tạo điều kiện bảo đảm quyền tự ngôn luận Việt Nam 86 3.2.4 Nâng cao hiệu quan tư pháp việc bảo vệ quyền tự ngôn luận 89 Kết luận chương 91 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ACHR: (The American Convention on Human Rights): Công ước Châu Mỹ quyền người ACHPR: (The African Commission on Human and Peoples' Rights) Hiến chương Châu Phi quyền người CHXHCN: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CHLB: Cộng hòa liên bang ECHR: (The European Convention on Human Rights): Công ước Châu Âu bảo vệ quyền người tự ICCPR (International Convenant on Civil and Political Rights): Công ước quốc tế quyền dân trị ICESCR: (International Convenant on Economic, Social and Cultual Rights): Công ước quốc tế quyền kinh tế, văn hóa xã hội LHQ: Liên hợp quốc UDHR: (Universal Declaration of Human Rights): Tun ngơn tồn giới quyền người MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu xuyên suốt cách mạng nước ta độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Trong giai đoạn lịch sử cách mạng thời kỳ đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, chủ động hội nhập quốc tế nay, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội xác định mục tiêu xây dựng phát triển đất nước hiến định Hiến pháp, xây dựng nước Việt nam “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển tồn diện” Hiến pháp Việt Nam 2013 nêu rõ Nhà nước Việt Nam “được tổ chức hoạt động theo Hiến pháp pháp luật, quản lý xã hội Hiến pháp pháp luật, thực nguyên tắc tập trung dân chủ” Xã hội Việt Nam xã hội dân chủ theo sau nguyên tắc pháp quyền, nhân quyền, bình đẳng, hịa bình cơng lý Các quan phủ cơng chức máy nhà nước phải tôn trọng tuân theo công ước quốc tế nhân quyền quản trị tốt Tự ngôn luận miêu tả "mạch máu dân chủ", nguyên tắc cốt lõi quản trị tốt cho phép cơng dân biết tham gia vào vấn đề xã hội, bày tỏ tán thành hay phản định phủ xã hội dân chủ Tự ngôn luận quyền người, việc bảo vệ điều kiện đảm bảo cho xã hội văn minh khoan dung Quan trọng hơn, tự ngôn luận cịn tảng mà khơng có nó, nhiều quyền người khác thực quyền tự báo chí, tự hội họp, lập hội, quyền bầu cử, ứng cử Tự ngơn luận góp phần hồn thiện người, giúp người phát huy tài sức sáng tạo họ sống chế độ dân chủ Tự ngôn luận thúc đẩy xã hội phát triển theo chiều hướng tốt đẹp Trong xã hội đó, người biết tôn trọng thật hành động theo giá trị chuẩn mực chế độ trị dân chủ, văn minh Có thể nói, quyền tự ngơn luận có đóng góp tích cực vào khía cạnh khác xã hội, góp phần tạo nên xã hội dân chủ, pháp quyền quản trị tốt Tự ngôn luận thừa nhận quyền người Điều 19 Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền thừa nhận Luật Nhân quyền quốc tế Điều 19 20 Công ước Quốc tế Quyền Dân Chính trị Một số Cơng ước Nhân quyền khu vực thừa nhận quyền tự ngôn luận, hay tự biểu đạt Quyền khẳng định Điều 10 Hiệp ước châu Âu Nhân quyền, Khoản 13 Công ước châu Mỹ Nhân quyền, Điểu Hiến chương châu Phi quyền người Việt Nam thành viên Công ước quốc tế quyền dân sự, trị năm 1982 Bởi vậy, quyền bảo vệ không cấp độ đạo luật có giá trị pháp lý cao quốc gia Hiến pháp mà chi tiết hóa văn luật Việt Nam Ngay từ Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hịa năm 1946, quyền tự ngơn luận đề cập Điều 10 Đến Hiến pháp năm 1959, quyền tự ngôn luận tái khẳng định Điều 25 quy định trách nhiệm Nhà nước việc đảm bảo quyền thực tế Hiến pháp năm 1992 2013 lẫn khẳng định quyền công dân với ghi nhận cơng dân có quyền thơng tin; có quyền hội họp, lập hội, biểu tình theo quy định pháp luật.Quyền tự ngôn luận cụ thể hóa Điều 41 Luật Báo chí (ban hành năm 1989, sửa đổi bổ sung năm 1999) nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Luật Báo chí (1989) tách phần Điều 69 (Hiến pháp 1992) hình thành quy định cụ thể quyền tự báo chí với hai nội dung “quyền tự báo chí” “quyền tự ngơn luận báo chí”, Luật báo sửa đổi năm 2016 Điều 25 Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013 khẳng định: “Cơng dân có quyền tự ngơn luận, tự báo chí, tiếp cận thơng tin, hội họp, lập hội, biểu tình Việc thực quyền pháp luật quy định” Nhìn chung, quyền dân sự, trị, quyền tự ngơn luận, tự báo chí, tự sử dụng internet người dân Việt Nam đảm bảo hệ thống pháp luật thực tế Tuy nhiên, nay, việc thực quyền tự ngơn luận tự báo chí Việt Nam cịn gặp khó khăn số quy định đảm bảo quyền cịn chưa cụ thể Trình độ văn hóa dân chủ, văn hóa pháp luật, văn hóa nhân quyền người dân đến chưa cao, chưa đồng đều, cán máy nhà nước chưa nhận thức đắn, đầy đủ tự ngơn luận, chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước quyền tự ngơn luận, tự báo chí Bên cạnh đó, tình trạng tổ chức, cá nhân cố tình lợi dụng dân chủ, tự ngôn luận, tự báo chí để xâm hại đến lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cơng dân diễn ngày phức tạp Thực trạng tồn điểm chưa tương thích hệ thống pháp luật Việt Nam với tiêu chuẩn nhân quyền quốc tế dẫn đến nhận định, đánh giá thiếu khách quan, không phản ánh thực tế bảo đảm nhân quyền nói chung quyền tự ngơn luận nói riêng Việt Nam Cụ thể Báo cáo tình hình nhân quyền thường niên Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ năm 2017 nhận định Việt Nam “hạn chế quyền tự ngôn luận, tự hội họp, tự lập hội, tự lại tự tơn giáo, có việc kiểm duyệt báo chí hạn chế tự Internet” Bên canh đó, vấn đề lý luận thực tiễn bảo đảm thúc đẩy quyền tự ngôn luận chưa quan tâm, nghiên cứu mức Đặc biệt chưa có cơng trình nghiên cứu từ góc độ pháp luật quyền tự ngôn luận Với lí trên, học viên chọn vấn đề “Pháp luật quyền tự ngôn luận Việt Nam nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ mình, với mong muốn làm rõ thực trạng bảo đảm quyền tự ngôn luận Việt Nam Trên sở đề xuất số giải pháp nhằm khắc phục tồn tại, hạn chế để hoàn thiện pháp luật quyền tự ngôn luận Việt Nam giai đoạn Tình hình nghiên cứu Tự ngôn luận không vấn đề quan trọng lĩnh vực luật học mà vấn đề nhiều ngành khoa học khác trị, khoa học quản lý, triết học, xã hội học quan tâm nghiên cứu Trên giới có nhiều thành tự việc nghiên cứu lý luận thực tiễn tự ngôn luận Ở Việt Nam, năm gần có số đề tài khoa học, sách chuyên khảo, luận văn thạc sĩ báo đề cập đến khía cạnh khác quyền này, tiêu biểu như: Giáo trình“Lý luận pháp luật quyền người”, Nguyễn Đăng Dung - Vũ Công Giao – Lã Khánh Tùng (đồng chủ biên), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012 Giáo trình đề cập đến nhiều nội dung quyền người, có quyền dân trị Cơ chế bảo vệ thúc đẩy quyền người, pháp luật chế thúc đẩy quyền người Việt Nam Quyền tự ngơn luận Giáo trình đề cập đến, mức khái quát, sơ lược Bài viết "Việt Nam với việc nội quy hóa quy định pháp luật quốc tế quyền tự ngôn luận" Chu Thị Thúy Hằng đăng Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, ngành Luật học, Số 3, Tập 31, năm 2015, bước đầu trình bày kết nghiên cứu vấn đề lý luận quyền vệ hiệu quyền tự ngôn luận công dân Nâng cao hiệu việc giảng dạy, bồi dưỡng văn hóa nhận thức quyền người nói chung, quyền tự ngơn luận nói riêng trách nhiệm cơng dân thực quyền Trên sở quan điểm quốc tế, Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền hệ thống pháp luật nước ta, cần tăng cường việc giáo dục, tuyên truyền cá nhân tổ chức xã hội thúc đẩy tôn trọng quyền tự ngôn luận bảo đảm quyền công nhận rộng rãi thực thi hiệu Cần đảm bảo môi trường cho phép người tự phát triển nhân cách phẩm giá mình; cho phép người tích cực tham gia vào xã hội tự tinh thần khoan dung với tôn trọng văn minh, văn hóa tơn giáo khác Những năm gần đây, Đảng Nhà nước Việt Nam có quan tâm hoạt động giáo dục quyền người nhà trường phổ thông Có thể nói dung lượng kiến thức quyền người chương trình giáo dục phổ thơng Việt Nam lớn so với mặt chung giới Việc thiết kế học quyền chương trình giáo dục cơng dân Việt Nam tính đến trình độ nhận thức tâm lý học sinh độ tuổi Tuy nhiên, để nâng cao chất lượng việc dạy học nhân quyền, có quyền tự ngơn luận, cần xây dựng kế hoạch, chương trình tập huấn, cung cấp cho đội giá viên liệu tham khảo sách chuyên khảo, sách hướng dẫn giảng dạy quyền người loại giáo cụ đặc thù Bên cạnh đó, bậc giáo dục đại học viện nghiên cứu cần có chế cụ thể để khuyến khích bảo vệ tự ngơn luận học thuật Bảo đảm quyền tự giảng dạy, học tập, theo đuổi tri thức nghiên cứu giảng viên sinh viên Chính phủ, sở giáo dục cần tạo chế để giảng viên đại học thuận lợi việc thực quyền tự họ 84 việc tìm hiểu chủ đề tri thức mà họ quan tâm; quyền trình bày khám phá giảng viên cho sinh viên, đồng nghiệp, người khác biết; quyền công bố cách xuất số liệu kết luận nghiên cứu, quyền giảng dạy theo cách mà giảng viên thấy phù hợp mặt chuyên môn Đồng thời khuyến khích, bảo đảm cho sinh viên thực quyền tự học tập nghiên cứu mà sinh viên quan tâm, quyền đưa kết luận quyền biểu đạt ý kiến sinh viên Cần nhận thức tự học tập quyền người với vai trò quan trọng tiến xã hội Việc tăng cường hoạt động tập huấn phổ biến thông tin nhân quyền bên hệ thống giáo dục quốc gia cần thiết Hoạt động tập huấn, tuyên truyền quyền người, có quyền tự ngơn luận bên ngồi dù khơng mang tính hệ thống quy nhà trường góp phần quan trọng vào việc nâng cao nhận thức quyền người người dân nhiều dạng chủ thể xã hội họ khơng có điều kiện để học tập hệ thống nhà trường Điều có ý nghĩa đặc biệt quan trọng cán quản lý nhà nước, cán đoàn thể xã hội, cán an ninh, cảnh sát, cán quản lý trại giam, người làm công tác xã hội, nhân viên tổ chức quốc tế, đại biểu HĐND, đại biểu quốc hội Vì vậy, giáo dục nhân quyền ngồi hệ thống nhà trường cần trọng phát triển đồng thời đan xen với hoạt động giáo dục nhân quyền hệ thống giáo dục quốc dân Tạo điều kiện cho tổ chức phi phủ tham gia đóng góp vai trị việc thúc đẩy quyền tự ngơn luận Các tổ chức phi chinh phủ hỗ trợ phủ kiến thức chun mơn để cải thiện việc bảo đảm quyền người Một số dự án mà tổ chức phi phủ thực là: đào tạo nhà báo cách thực quyền tự ngôn luận 85 hoạt động học; đào tạo cán phủ tiếp cận thơng tin phương pháp để thúc đẩy quyền tự ngôn luận lĩnh vực khác phủ; đào tạo công dân quyền tự ngôn luận tiếp cận thông tin, cung cấp tài liệu sẵn có vấn đề Chính phủ, Bộ Giáo dục Đào tạo ban, ngành liên quan cần có quy định cụ thể để tăng trách nhiệm ràng buộc đội ngũ giảng dạy, phổ biến kiến thức nhân quyền với mục đích đảm bảo hiệu giáo dục nhằm nâng cao tơn trọng quyền người, có quyền tự ngơn luận Giáo dục nhân quyền lý thuyết thực tiễn đóng vai trò quan trọng việc thúc đẩy cá nhân tơn trọng nhân quyền thụ hưởng cách đầy đủ giới hạn quy định pháp luật 3.2.3 Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp lý – tạo điều kiện bảo đảm quyền tự ngơn luận Việt Nam Quốc hội, Chính phủ cần nhận thức sâu sắc việc xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật nhằm mục đích người, bảo đảm quyền người yêu cầu cấp thiết nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn nghiệp xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khi xây dựng hoàn thiện pháp luật nhằm đảm bảo tốt quyền tự ngơn luận, có tự báo chí, tự internet, cần phải xem xét nhằm nội luật hóa tốt Cơng ước quốc tế quyền dân sự- trị nhằm làm chi tiết điều khoản quyền người quy định Hiến pháp 2013 Bởi lẽ việc bảo đảm quyền người không cam kết với cộng đồng quốc tế mà mục tiêu, lý tưởng Đảng ta Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố X Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI Đảng đề phương hướng, nhiệm vụ phát triển đất nước, nhấn mạnh việc phát triển hệ thống thơng tin đại chúng, góp phần đảm bảo quyền thông tin phát biểu ý kiến 86 sau: “Chú trọng nâng cao tính tư tưởng, phát huy mạnh mẽ chức thơng tin, giáo dục, tổ chức phản biện xã hội phương tiện thơng tin đại chúng lợi ích nhân dân đất nước; khắc phục xu hướng thương mại hố, xa rời tơn chỉ, mục đích hoạt động báo chí, xuất bản… Phát triển mở rộng việc sử dụng internet, đồng thời có biện pháp quản lý, hạn chế mặt tiêu cực, ngăn chặn có hiệu hoạt động lợi dụng internet để truyền bá tư tưởng phản động, lối sống không lành mạnh” Để góp phần hồn thiện thiết chế nhằm bảo đảm tốt quyền tự ngôn luận, cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật báo chí, truyền thơng, quản lý internet; xây dựng, hoàn thiện quy định đạo đức nghề nghiệp giáo dục chủ thể hoạt động báo chí, truyền thơng tự giác thực hiện; chế tài xử lý vi phạm cần đủ mạnh để bảo đảm ngăn ngừa, răn đe hành vi phạm; thực tốt Luật Báo chí quy định pháp luật lĩnh vực báo chí; hoạt động tơn chỉ, mục đích lợi ích đất nước, nhân dân, đảm bảo quyền công dân, có quyền tự ngơn luận; tiếp tục đẩy mạnh công tác thông tin qua nhiều kênh nhiều hình thức khác Thực hướng tới mục tiêu phát triển báo chí đơi với quản lý tốt báo chí; đảm bảo quyền tự báo chí, tự ngơn luận báo chí cơng dân; có chế thực thi bảo đảm khơng lạm dụng quyền tự báo chí, quyền tự ngơn luận để xâm phạm lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Cần đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến Luật Tiếp cận thông tin cách rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng Xây dựng kế hoạch tập huấn cho quan hành nhà nước, từ cấp phường xã trở việc thực Luật này.Luật Tiếp cận thơng tin có hiệu lực từ ngày 1/7/2018 sở pháp lý quan trọng để thực quyền tự ngôn luận nhân dân Việc thực thi Luật phải bảo đảm giải hài hồ mối quan hệ quản lý 87 thơng tin nói chung quyền tự ngơn luận cơng dân, đó, vị trí quyền tự ngôn luận công dân phải đặt lên hàng đầu Cần có giám sát việc thực thi Luật phạm vi thông tin tiếp cận; trách nhiệm quan nhà nước việc bảo đảm tiếp cận thông tin; quyền, nghĩa vụ người yêu cầu tiếp cận thơng tin; hình thức, trình tự, thủ tục tiếp cận thông tin chế bảo đảm việc tiếp cận thông tin Việc thực Luật Tiếp cận thông tin phải xác định trách nhiệm to lớn quan nhà nước cấp, việc cần thiết Chính phủ kiến tạo phục vụ, thể tinh thần công khai, minh bạch trách nhiệm giải trình Nhà nước Bên cạnh việc tổ chức triển khai thi hành Luật tiếp cận thơng tin đảm bảo tính kịp thời, đồng bộ, thống hiệu quả, cần tiến hành rà soát văn quy phạm pháp luật hành liên quan đến quyền tiếp cận thông tin cơng dân, kiến nghị quan có thẩm quyền kịp thời hủy bỏ, sửa đổi, ban hành văn phù hợp với Luật tiếp cận thông tin Việc thực thi có hiệu Luật Tiếp cận thơng tin làm cho người dân tin tưởng vào cấp quyền, ủng hộ tham gia tích cực vào hoạt động quản lý nhà nước xã hội Cần tiếp tục thực hóa hiệu hóa hình thức thể tự ngôn luận công dân cách cụ thể Đặc biệt cân nhắc đến vấn đề ban hành luật biểu tình để tạo điều kiện, sở pháp lý cho người dân bày tỏ ý kiến, quan điểm nơi, chỗ, mức độ Đồng thời phủ kiểm sốt hành động vượt giới hạn cho phép người dân Phổ biến tiến tới thực Luật An ninh mạng Tuy nhiên, cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện hệ thống pháp luật để bảo đảm quyền tự internet người dân Giám sát việc thực thi Luật An ninh mạng không làm hạn chế ý kiến người dân Tạo chế khuyến khích việc thành lập trang 88 web, hòm thư điện tử để tiếp nhận ý kiến, thắc mắc người dân trả lời, xử lý cách thuyết phục, minh bạch 3.2.4 Nâng cao hiệu quan tư pháp việc bảo vệ quyền tự ngôn luận Cần xây dựng chế để quan tư pháp chủ động việc bảo vệ quyền người nói chung quyền tự ngơn luận nói riêng Trong nỗ lực bảo vệ nhân quyền, tư pháp phải đảm bảo công với tất đương Hoàn thiện quy tắc khởi kiện tự ngôn luận cá nhân tổ chức thay mặt cho cá nhân Các toàn án phải gánh vác vai trị quan cơng quyền đảm bảo quyền tất người xã hội Các thẩm phán khuyến khích đương đưa đơn yêu cầu họ lên cách cho phép họ viết thư cho tòa án thẩm phán ngược lại, xử lý thư kiến nghị khởi kiện Việc nới lỏng quy tắc thủ tục khuyến khích thành viên xã hội mà quyền họ bị vi phạm khơng có chun mơn pháp lý liên quan, để đưa ý kiến, phản ánh họ trước tịa án Cần bảo đảm tính linh hoạt trình tự thủ tục thẩm phán khơng thể đảm bảo giải thỏa đáng vấn đề quan trọng công xã hội cách đơn giản tuân theo văn pháp luật Các định thẩm pháp có ảnh hưởng lớn đến việc tạo công đương hay không Vì vậy, cần có chế khuyến khích thẩm phán có hành động tích cực để bảo vệ nhân quyền Hơn nữa, cần có chế tạo điều kiện để quan tư pháp tham gia vào trình xây dựng luật pháp Cơ quan Tư pháp cần trao thêm chức để đánh giá tính hợp hiến luật pháp trước thơng qua thành luật pháp, trường hợp Hiến pháp Việt Nam năm 2013 Sau quan lập pháp ban hành 89 dự luật, bước để dự luật đưa trước tòa án để xác định liệu có hợp hiến hay khơng Điều giúp xố bỏ tồn văn luật trái với Hiến pháp vi phạm quyền thành viên xã hội Các thẩm pháp Toà án cần thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng việc áp dụng tiêu chuẩn, chuẩn mực nhân quyền quốc tế khu vực, đặc biệt tiêu chuẩn luật pháp so sánh quyền tự ngôn luận tự báo chí Bên cạnh đó, cần xây dựng thang bậc hệ số lương chức danh tư pháp theo nguyên tắc tính chất lao động phức tạp nhóm chức danh mức đảm bảo để học yên tâm thực thi công việc công tâm trách nhiệm 90 Kết luận chương Quyền tự ngôn luận quyền quan trọng xã hội dân chủ Quyền tự ngôn luận bảo đảm góp phần làm tăng niềm tin người dân vào Đảng, Nhà nước Ngược lại, quyền tự ngôn luận không bảo đảm tạo xúc dễ dẫn đến hành động tự phát công dân vượt quy định pháp luật Niềm tin nhân dân yếu tố then chốt tạo ổn định trị Vì vậy, Đảng Nhà nước ta cần tiếp tục nâng cao hiệu bảo đảm quyền tự ngơn thơng quan nhóm giải pháp nhằm bảo đảm môi trường thực dân chủ hệ thống quan Đảng, Nhà nước, tổ chức trị xã hội; tăng cường biện pháp giáo dục tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức công dân quyền tự ngôn luận; tổ chức nhiều chương trình để nhân dân thể quan điểm, đưa ý kiến đóng góp có hiệu hơn, vấn đề lớn Chính phủ, Nhà nước Đồng thời cần tiếp tục hồn thiện khn khổ pháp luật, xây dựng sách phù hợp để đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn quốc tế việc thực quyền 91 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu, phân tích tiêu chuẩn quốc tế khu vực quyền tự ngôn luận khẳng định tự ngơn luận quyền người yếu tố quan trọng tạo nên tảng thiết yếu xã hội dân chủ Theo nghĩa rộng, tự ngôn luận bao gồm tất hình thức biểu hành vi Do khái niệm biểu rộng phạm vi lời nói Tự ngôn luận bao gồm quyền nhận trao đổi thơng tin Bất kỳ hành vi phủ cản trở việc tiếp cận thông tin thông tin cho người khác vi hiến Nếu phủ hạn chế việc tiếp cận thông tin người dân ngăn khơng cho báo chí truyền đạt thơng tin, hành vi vi hiến Quyền tự ngơn luận bao gồm tự báo chí, vậy, phủ khơng thề cản trở báo chí in ấn xuất bản, chí quan điểm thiểu số không đa số chấp nhận phải bảo vệ Mặc dù quyền tự ngôn luận diễn giải theo cách khác tùy thuộc vào khuôn khổ pháp lý quốc gia, nhiên, tất quốc gia tham gia vào Hiệp ước công ước quốc tế khu vực phải tuân thủ nghĩa vụ quốc tế việc bảo đảm quyền Quyền tự ngôn luận quyền tuyệt đối Tự ngôn luận phải tuân theo giới hạn pháp luật quốc tế (cụ thể Công ước quốc tế quyền Dân - Chính trị năm 1966), hiến pháp quốc gia quy định phải hợp lý xã hội dân chủ tiến Trên sở phân tích, so sánh, đối chiếu với tiêu chuẩn quốc tế khu vực tham khảo pháp luật số quốc gia, tác giả luận văn thực trạng pháp luật quyền tự ngơn luận Việt Nam Từ dó ưu điểm tồn cần khắc phục Tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu bảo vệ quyền hệ thống pháp luật quan tư pháp Việt Nam 92 Pháp luật quyền tự ngôn luận có ý nghĩa vơ quan trọng việc nâng cao hiệu bảo đảm quyền tự ngơn nước ta Đồng thời, góp phần bảo đảm cho việc thực quyền khác của người Hoàn thiện pháp luật quyền tự ngôn luận nhiệm vụ thiết yếu trình xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh trị tốt mà Đảng Nhà nước ta thực Việc tiếp tục nghiên cứu sở pháp lý nhằm hoàn thiện pháp luật quyền tự ngôn luận đáp ứng đầy đủ quy định pháp luật quốc tế, khu vực phù hợp với đặc điểm nước ta yêu cầu khách quan trình nước ta tiến hành xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Đây định hướng nghiên cứu tác giả giai đoạn 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Bình An (2011), Hiến pháp với vấn đề nhân quyền, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Anh (2014), Tạo hành lang pháp lý cho báo chí phát triển, http://daidoanket.vn Ban Tuyên giáo Trung ương, Công văn số 7515-CV/BTGTW tuyên truyền nội định hướng đấu tranh với luận điệu sai trái, thù địch Internet Dương Thị Bình (2009), “Thực trạng quyền tiếp cận thơng tin Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (17) Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương, Bộ Văn hóa – Thơng tin, Hội nhà báo Việt Nam (2002), Tiếp tục thực Chỉ thị 22-CT/TW Bộ Chính trị (Khóa VIII) đổi tang cường lãnh đạo, quản lý công tác báo chí, xuất bản, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Ngoại giao Mỹ (2010), Định nghĩa tự Internet http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/ Chính phủ (2002), Nghị định số 51/2002/NĐ-CP ngày 26/4/2002 Chính phủ quy định chi tiết việc thi hành Luật Báo chí, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Báo chí Chính Phủ (2013), Quy chế phát ngơn cung cấp thơng tin cho báo chí (Ban hành kèm theo Quyết định số 25/2013/QĐ-TTg ngày 04/5/2013 Thủ tướng Chính phủ) Nguyễn Văn Cương (2012), Quan niệm pháp luật hệ thống pháp luật phương Tây: http:/moj.gov.vn 10 Đỗ Q Dỗn (2011), “Một số vấn đề cơng tác quản lý nhà nước thông tin internet”, Báo Nhân dân, ngày 20/01/2012 94 11 Thái Thị Tuyết Dung (2013), Quyền thông tin hoạt động báo chí, http://www.fdvn.vn 12 Nguyễn Đăng Dung, Vũ Cơng Giao, Lã Khánh Tùng (2002), Các văn kiện quốc tế quyền người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Đăng Dung chủ biên (2006), Luật Hiến pháp Việt Nam, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Nguyễn Đăng Dung, Bùi Tiến Đạt (2011), “Cải cách chế định quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp theo nguyên tắc tôn trọng quyền người”, Nghiên cứu Lập pháp, tr 5-10 15 Nguyễn Đăng Dung (2011), Pháp luật Việt Nam đảm bảo quyền thông tin công dân, Tiếp cận thông tin: Pháp luật thực tiễn giới Việt Nam, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội 16 Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (2009), Giáo trình lý luận pháp luật quyền người, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Nguyễn Khắc Giang (2015), “Ảnh hưởng truyền thơng xã hội đến mơi trường báo chí Việt Nam”, Tạp chí Khoa học, ĐHQGHN, Khoa học Xã hội Nhân văn, tập 31, (1) 19 Gudmundur Alfredsson & Asbjorn Eide (2011), Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền 1948 – mục tiêu chung nhân loại, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 20 Chu Thị Thúy Hằng (2015), “Việt Nam với việc nội luật hóa quy định pháp luật quốc tế quyền tự ngôn luận”, Tạp chí Khoa học, ĐHQGHN, Luật học, tập 31, (3), tr 52 21 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (1997), Các văn kiện quốc tế quyền người, Trung tâm nghiên cứu quyền người, Nxb TP Hồ Chí Minh 95 22 Nguyễn Khải (2012), “Quản lý mạng xã hội, blog "nóng" năm 2013”, Báo Bưu điện Việt Nam, (155), ngày 26/12/2012 23 Nguyễn Linh Khiếu (2009), “Trách nhiệm xã hội báo chí Việt Nam nay”, Tạp Chí Triết Học, (6) 24 Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (2009), Giáo trình Lý luận pháp luật quyền người, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 25 Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Các điều sửa đổi, bổ sung Hiến pháp Hoa Kỳ, Tuyển tập Hiến pháp số quốc gia, Hà Nội 26 Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Hiến pháp: vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Luật nhân quyền quốc tế - vấn đề bản, Nxb Lao động – xã hội 28 Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Tiếp cận Thông tin: Pháp luật thực tiễn giới Việt Nam, Trung tâm Nghiên cứu quyền người – Quyền Công dân Trung tâm Luật So sánh, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Tư tưởng quyền người – tuyển tập tư liệu giới Việt Nam, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 30 Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (2012), Về pháp quyền chủ nghĩa hợp hiến, Một số tiểu luận học giả nước ngoài, Nxb Lao động xã hội Hà Nội 31 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Hỏi đáp quyền người, Nxb Hồng Đức 32 Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2015), Giới hạn đáng quyền người, quyền công dân pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam, Nxb Hồng Đức 33 Hồ Chí Minh (1987), Tồn tập, Tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 96 34 Hồ Chí Minh (1980), Tuyển tập, Tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 35 Quốc hội (2016), Luật Báo chí, Hà Nội 36 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), Bộ luật Hình năm 1999, 2015, Hà Nội 37 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), Luật Báo chí năm 1989 (sửa đổi, bổ sung 1999), Hà Nội 38 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật, Hà Nội 39 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật Phòng chống tham nhũng năm 2005 (sửa đổi bổ sung 2012), Hà Nội 40 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật Xuất năm 2012, Hà Nội 41 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Hiến pháp năm 1946, 1959, 1992, 2013, Nxb Lao động xã hội 42 Bùi Ngọc Sơn (2012), Góp bàn sửa đổi Hiến pháp Việt Nam, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 43 Nguyễn Thành (1995), Sự nghiệp báo chí Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 44 Nguyễn Văn Trọng (dịch) (2007), Bàn tự do, Nxb Tri thức 45 Trung tâm nghiên cứu quyền người, quyền công dân thuộc Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Tư tưởng quyền người – Tuyển tập giới Việt Nam, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 46 Trung tâm Nghiên cứu quyền người, quyền công dân, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (2012), Tuyển tập Hiến pháp số quốc gia, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 47 Ủy ban Thường vụ Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Pháp lệnh bảo vệ bí mật Nhà nước năm 2000, Hà Nội 97 48 Nguyễn Thị Thu Vân (2009), “Cơ chế đảm bảo quyền tiếp cận thơng tin”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (17) 49 Viện nghiên cứu quyền người (2008), Bình luận khuyến nghị chung Ủy ban Công ước thuộc Liên hợp quốc quyền người, Nxb Công An nhân dân, Hà Nội 50 Nguyễn Hồng Vinh (2013), Tự ngơn luận, báo chí phải khuôn khổ pháp luật; http://www.vietnamplus.vn 51 Võ Khánh Vinh (chủ biên) (2009), Quyền người: Tiếp cận đa ngành liên ngành khoa học xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 52 http://toquoc.vn/Thoi_su/nhieu-can-bo-o-co-so-thay-cai-dung-khongdam-bao-ve-phat-hien-cai-sai-khong-dam-dau-tranh-267897.html II Tài liệu tiếng Anh 53 United Nations (1994), Human Rights, Question and Answers, Geneva 54 United Nations (1996), The International Bill of Rights, Fact Sheet No.2/Rev.1, Geneva 55 See text on: https://history.state.gov/milestones/1776-1783/articles 98 ... GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TỰ DO NGƠN LUẬN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 75 3.1 Quan điểm hồn thiện pháp luật quyền tự ngơn luận Việt Nam 75 3.2 Một số giải pháp hồn thiện... Kết luận chương 34 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN Ở VIỆT NAM 35 2.1 Tự ngôn luận Việt Nam giai đoạn trước năm 1945 35 2.2 Pháp luật quyền tự ngôn luận. .. với tư cách quyền người - Chương Thực trạng pháp luật quyền tự ngôn luận Việt Nam - Chương Quan điểm giải pháp hồn thiện pháp luật quyền tự ngơn luận Việt Nam 10 Chương TỰ DO NGÔN LUẬN VỚI TƯ

Ngày đăng: 17/03/2021, 14:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w