1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài pháp luật hôn nhân và gia đình việt nam quy định về vấn đề mang thai hộ hướng hoàn thiện

33 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 3,49 MB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT -o0o TIỂU LUẬN/ BÀI TẬP HỌC PHẦN: TÊN ĐỀ TÀI: PHÁP LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM QUY ĐỊNH VỀ VẤN ĐỀ MANG THAI HỘ HƯỚNG HỒN THIỆN NHĨM: 10 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2021 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT -o0o TÊN ĐỀ TÀI: PHÁP LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM QUY ĐỊNH VỀ VẤN ĐỀ MANG THAI HỘ HƯỚNG HỒN THIỆN Nhóm: Trưởng nhóm: Lê Đỗ Phương Trinh Giảng viên hướng dẫn: TS Phạm Thế Hoài Thành viên: Trần Thị Thúy Hiền Nguyễn Hồng Phấn Trần Nguyễn Thanh Thảo Phạm Nhựt Trường Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2021 Lời cam đoan Chúng em xin cam đoan đề tài: “Pháp luật nhân gia đình Việt Nam quy định vấn đề mang thai hộ Hướng hồn thiện.” nhóm 10 nghiên cBu thực hiên C KEt làm đề tài: “Pháp luật nhân gia đình Việt Nam quy định vấn đề mang thai hộ Hướng hoàn thiện” trung thực không chép từ tập nhóm khác Các tài liêuCđưMc sN dOng tiểu luận có nguồn gQc, xuất xB rS ràng MỤC LỤ PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Chương KHÁI QUÁT CHUNG VÀ CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ VẤN ĐỀ MANG THAI HỘ 1.1 Khái quát chung vấn đề mang thai hộ 1.2 Các quy định pháp luật vấn đề mang thai hộ KẾT LUẬN CHƯƠNG 1: 13 Chương LỢI ÍCH VÀ HẠN CHẾ CỦA VIỆC MANG THAI HỘ 14 2.1 Lợi ích việc mang thai hộ 14 2.2 Hạn chế việc mang thai hộ 14 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2: 16 Chương HƯỚNG HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT 16 3.1 Hoàn thiện quy định điều kiện mang thai hộ mục đích nhân đạo 17 3.2 Hồn thiện quy định pháp luật giải tranh chấp trường hợp mang thai hộ mục đích nhân đạo 21 3.3 Hoàn thiện quy định pháp luật chế tài xử lý hành vi vi phạm pháp luật mang thai hộ 22 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3: 24 PHẦN KẾT LUẬN 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO .27 PHỤ LỤC .29 PHẦN MỞ ĐẦU  Tính cấp thiEt đề tài nghiên cBu Hiện nay, tỉ lệ thực việc mang thai hộ cặp vM chồng khơng có xã hội ngày cao cặp vM chồng vô sinh, hiEm muộn gia tăng nhiều năm gần Trước năm 2014, tBc trước Luật Hơn nhân Gia đình có hiệu lực vào năm 2014, nhu cầu có dịng dSi cặp vM chồng hiEm muộn, vô sinh lớn nên dẫn đEn việc nhiều cặp vM chồng cQ tình làm dù họ biEt trái pháp luật Trước ban hành luật việc cho phép mang thai hộ, việc mang thai hộ hoàn toàn bất hMp pháp, nhà nước ta nghiêm cấm việc Trước thực trạng này, việc mang thai hộ trở thành chủ đề nhiều người có nhiều báo viEt chủ đề mang thai hộ Nhu cầu sinh huyEt thQng cặp vM chồng vô sinh, hiEm muộn tiEp tOc tăng cao, với mong muQn nguyện vọng đó, chE độ mang thai hộ đưMc QuQc hội ghi nhận Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014 để đáp Bng nhu cầu đáng cặp vM chồng hiEm muộn vô sinh, lần luật cho phép mang thai hộ với mOc đích nhân đạo Do đó, việc nghiên cBu kĩ vấn đề mang thai hộ điều luật vấn đề hEt sBc cần thiEt, mOc đích chủ yEu để ta hiều rS lMi hại, điểm cần hoàn thiện vấn đề  MOc đích đQi tưMng nghiên cBu đề tài Bài nghiên cBu chủ yEu phân tích làm rS khái niệm, phân loại, đặc điểm chi tiEt, vai trò tác động quy định pháp luật vấn đề mang thai hộ Bên cạnh làm rS quyền nghĩa vO bên, điều kiện hMp pháp, hậu pháp lý Bài làm nghiên cBu cách vấn đề lý luận, mâu thuẫn khía cạnh pháp lý việc mang thai hộ nhằm nắm bắt đưMc nhìn tồn diện tổng thể vấn đề Qua đó, đưa điểm chưa hoàn thiện chưa hMp lý quy định việc mang thai hộ, đồng thời nêu ý kiEn sQ giải pháp nhằm khắc phOc góp phần hồn thiện pháp luật  Phạm vi nghiên cBu Do Nhà nước pháp luật quy định Luật Hơn nhân Gia đình có hiệu lực vào năm 2014, đưMc thực việc mang thai hộ với mOc đích nhân đạo, nghiêm cấm thực việc với mOc đích thương mại nên nghiên cBu nhóm tập trung nghiên cBu vấn đề việc mang thai hộ góc độ mang thai hộ mOc đích nhân đạo  Phương pháp nghiên cBu Bài nghiên cBu dựa vào sở khoa học pháp lý, tảng nội dung pháp luật Nhà nước, lý luận dựa lơ-gíc khoa học, tam quan nghĩa, theo quan điểm Mác Lê-nin đường lQi, sách Nhà nước pháp luật Nhóm nghiên cBu đề tài từ chi tiEt đEn tổng thể để đưa nhìn tồn diện nhất, chBng minh luận điểm dẫn chBng rS ràng, phân tích luận điểm dựa hiểu biEt nghiên cBu rS ràng từ thành viên nhóm kèm theo tài liệu tham khảo  Ý nghĩa tiểu luận Mang thai hộ với mOc đích nhân đạo vấn đề pháp lý gây nhiều mâu thuẫn Việt Nam Các ý kiEn trái chiều tồn kể từ việc đưMc đưa vào pháp luật Nhà nước Hệ thQng pháp luật điều chỉnh cho phép thực việc mang thai hộ tạo hội cho cặp vM chồng vô sinh, hiEm muộn đưMc làm cha, làm mẹ Tuy nhiên, mâu thuẫn mà xã hội đặt hậu pháp lý việc mang thai hộ gây nên nhiều khó khăn cho nhiều cặp vM chồng muôn thực việc mang thai hộ Do đó, nghiên cBu nhằm mOc đích phân tích đưa hướng giải quyEt vướng mắc pháp luật hướng tới việc hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề mang thai hộ  BQ cOc tiểu luận Ngoài lời mở đầu, kEt luận, danh mOc tài liệu tham khảo Bài tiểu luận gồm phần: Chương Khái quát chung quy định vấn đề mang thai hộ Chương LMi ích hạn chE việc mang thai hộ Chương Hướng hoàn thiện PHẦN NỘI DUNG Chương KHÁI QUÁT CHUNG VÀ CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ VẤN ĐỀ MANG THAI HỘ 1.1 Khái quát chung vấn đề mang thai hộ Mang thai hộ mOc đích nhân đạo việc người phO nữ tự nguyện, khơng mOc đích thương mại, giúp mang thai cho cặp vM chồng mà người vM mang thai sinh áp dOng kỹ thuật hỗ trM sinh sản, việc lấy noãn người vM tinh trùng người chồng để thO tinh Qng nghiệm, sau cấy vào tN cung người phO nữ tự nguyện mang thai để người mang thai sinh Mang thai hộ trường hMp áp dOng kỹ thuật hỗ trM sinh sản - kỹ thuật thO tinh Qng nghiệm Tuy nhiên, xuất phát từ khác biệt định chủ thể mang thai mOc đích việc mang thai, sinh mà cần có phân biệt mang thai hộ với trường hMp áp dOng kỹ thuật hỗ trM sinh sản đơn khác Thông thường, người phO nữ độc thân người vM cặp vM chồng vô sinh trực tiEp mang thai sinh thông qua kỹ thuật hỗ trM sinh sản Nói cách cO thể hơn, biện pháp thO tinh nhân tạo thO tinh Qng nghiệm đưMc áp dOng trực tiEp thể người phO nữ đưMc xác định mẹ Trong đó, đQi với mang thai hộ, biện pháp thO tinh Qng nghiệm đưMc thực sở trBng tinh trùng cặp vM chồng vô sinh Tuy vậy, người phO nữ cặp vM chồng vô sinh không tự mang thai sinh Những điều đưMc thực người phO nữ tình nguyện mang thai hộ Chính vậy, mOc đích việc áp dOng kỹ thuật hỗ trM sinh sản thông thường hướng đEn việc người phO nữ trực tiEp mang thai, sinh đưMc xác định mẹ Trong đó, với biện pháp mang thai hộ, người phO nữ mang thai sinh hoàn toàn ý thBc đưMc việc khơng đưMc xác định tư cách làm mẹ đBa trẻ đời Sự “hỗ trM sinh sản” nhắc đEn đưMc nhìn nhận hai phương diện: hỗ trM khoa học hỗ trM người phO nữ tình nguyện mang thai sinh 1.2 Các quy định pháp luật vấn đề mang thai hộ Luật Hôn nhân Gia đình Việt Nam (sNa đổi) năm 2014 đưMc thơng qua Kỳ họp lần thB 7, QuQc hội Khoá 13 có hiê C u lực thi hành kể từ ngày 1/1/2015 Mang thai hộ quy định đưMc ghi nhận Luật Hôn nhân Gia đình (Luật HNGĐ) năm 2014 bước đột phá công tác lập pháp, mở niềm hy vọng cho nhiều cặp vM chồng vô sinh hiEm muộn sinh Trong thực tE sQng, trường hMp vô sinh hiEm muộn xảy ngày nhiều có nguy tăng cao nhiều quQc gia thE giới có Việt Nam Theo thQng kê Tổ chBc Y tE thE giới (WHO) Việt Nam quQc gia khu vực Châu Á - Thái Bình Dương có tỷ lệ sinh thấp tỷ lệ vơ sinh lại cao Theo quy định pháp luật HNGĐ trước Nhà nước “nghiêm cấm mang thai hộ hình thức” đEn Luật HNGĐ năm 2014 thay đổi quy định “Nghiêm cấm mang thai hộ mục đích thương mại” Như vậy, sau 10 năm pháp luật HNGĐ có nhìn nhận liên quan đEn vấn đề mang thai hộ Bên cạnh việc pháp luật đưa hai khái niệm mang thai hộ mOc đích nhân đạo mang thai hộ mOc đích thương mại, Luật HNGĐ năm 2014 văn hướng dẫn có quy định cO thể vấn đề mang thai hộ mOc đích nhân đạo Có thể nói, quy định có ý nghĩa quan trọng không đQi với vM chồng vô sinh, hiEm muộn mà cịn có ý nghĩa đQi với Nhà nước việc quản lý xã hội Một mặt quy định mang thai hộ tạo khung pháp lý an toàn giao dịch mang thai hộ có chE phân biệt đưMc với trường hMp mang thai hộ mOc đích thương mại đồng thời giúp quan chBc kiểm sốt đưMc phần nhu cầu mang thai hộ Các quy định pháp luật mang thai hộ giúp bảo vệ tQt quyền bà mẹ trẻ em Mặt khác, việc pháp luật cho phép mang thai hộ mOc đích nhân đạo giúp cho cặp vM chồng vô sinh, hiEm muộn có hội đưMc làm cha làm mẹ, giải tỏa đưMc gánh nặng tâm lý gia đình, hạn chE đưMc đổ vỡ nhân Có thể nói quy định mang tính nhân văn, góp phần ổn định xã hội cơng bằng, dân chủ văn minh Trong chuyên đề đề cập đEn sQ vấn đề mang thai hộ theo pháp luật hành Điều kiện mang thai hộ mục đích nhân đạo - Điều kiện việc mang thai hộ bên nhờ mang thai hộ Tham khảo pháp luật sQ nước cho phép mang thai hộ điều kiện hai phía người mang thai hộ người nhờ mang thai hộ Theo Đạo luật mang thai hộ Australia, người mẹ nhờ mang thai hộ phải người: Không thể thO thai; nEu thO thai có khả khơng thể mang thai sinh đẻ; khó sQng sót sau sinh; bị ảnh hưởng sBc khỏe nghiêm trọng nEu sinh con; sinh đBa trẻ khuyEt tật khiEm khuyEt gen người mẹ; đBa trẻ khó sQng sót q trình thO thai bị ảnh hưởng sBc khỏe nghiêm trọng việc sinh nở Việc nhờ mang thai hộ cặp đồng tính nam hay đồng tính nữ đưMc xem xét Ngoài ra, người cặp vM chồng mang thai hộ nhờ mang thai hộ phải từ 25 tuổi trở lên; người mang thai hộ phải đưMc tư vấn, kiểm tra xác nhận sBc khỏe, tâm lý vấn đề pháp lý trước trình mang thai hộ đưMc tiEn hành Theo quy định khoản Điều 95 Luật HNGĐ năm 2014: “Vợ chồng có quyền nhờ người mang thai hộ có đủ điều kiện sau đây:  Có xác nhận tổ chức y tế có thẩm quyền việc người vợ mang thai sinh áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản;  Vợ chồng khơng có chung;  Đã tư vấn y tế, pháp lý, tâm lý” Thứ nhất, điều kiện “Có xác nhận tổ chBc y tE có thẩm quyền việc người vM mang thai sinh áp dOng kỹ thuật hỗ trM sinh sản” nhằm xác định đưMc việc mang thai hộ giải pháp tình thE cuQi để cặp vM chồng vô sinh, hiEm muôn đưMc làm cha mẹ Đây điều kiện bắt buộc cặp vM chồng Một vấn đề khác cần thiEt phải giải quyEt hình thBc chE tài đQi với bên giao dịch không thực thực không nghĩa vO cam kEt Xuất phát từ tính đặc thù giao dịch, đQi tưMng giao dịch khơng phải loại hàng hóa dịch vO mà người Vì bên nhờ mang thai hộ đặt điều kiện “chất lưMng” điều kiện giới tính (đBa trẻ phải trai hay gái), trọng lưMng, màu da, điều kiện khác tình trạng sBc khỏe Trong trường hMp bên mang thai hộ không thực đưMc điều kiện lý để bên nhờ mang thai hộ từ chQi nhận thực nghĩa vO tài Trong trường hMp bên nhờ mang thai hộ không thực nghĩa vO tài bên mang thai hộ làm để bảo vệ quyền lMi chB đơn không giao đBa trẻ KẾT LUẬN CHƯƠNG 2: Mang thai hộ thành tựu khoa học lĩnh vực y học mQi quan tâm nhiều người xã hội Song để tưMng phát triển hướng, ý nghĩa xã hội, pháp luật cần phải điều chỉnh quan hệ cách kịp thời, cO thể, tránh tưMng lạm dOng ngưMc lại chất xã hội mang thai hộ quan trọng tránh tranh chấp phát sinh chủ thể quan hệ Mặc dù có nhiều nỗ lực vấn đề lý luận mang thai hộ mOc đích nhân đạo tồn sQ hạn chE định, cần phải làm rS hiểu chất vấn đề mang thai hộ mOc đích nhân đạo; xây dựng sQ khái niệm có liên quan mang tính hồn thiện phơi, thai, cặp vM chồng vơ sinh; mang thai hộ mOc đích nhân đạo, mang thai hộ mOc đích thương mại ; vấn đề nguyên tắc thực mang thai hộ mOc đích nhân đạo cần có điều chỉnh phù hMp chE đảm bảo nguyên tắc bí mật; xây dựng định hướng hồn thiện pháp luật để vừa đảm bảo tính nhân đạo với bên nhờ mang thai phải đảm bảo quyền lMi ích hMp pháp với bên mang thai tránh tổn thương tâm lý thiệt cho đBa trẻ đưMc sinh từ mang thai hộ mOc đích nhân đạo 15 Chương HƯỚNG HỒN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT Qua thực tiễn thực pháp luật mang thai hộ mOc đích nhân đạo cho thấy quy định vấn đề phát huy tQt giá trị nhân văn sâu sắc, góp phần quan trọng tiEn trình xây dựng Nhà nước pháp quyền dân, dân dân Việt Nam Tuy nhiên, sQ quy định hệ thQng pháp luật hành bộc lộ hạn chE định địi hỏi cần khơng ngừng hồn thiện nhằm nâng cao hiệu áp dOng pháp luật mang thai hộ mOc đích nhân đạo thực tE Qua q trình phân tích đánh giá trên, nhóm mạnh dạn đề xuất sQ kiEn nghị sau: 3.1 Hoàn thiện quy định điều kiện mang thai hộ mục đích nhân đạo Thực tiễn áp dOng pháp luật cho thấy, quy định pháp luật hành điều kiện mang thai hộ mOc đích nhân đạo tồn hạn chE định bao gồm cat vấn đề điều kiện bên nhờ mang thai hộ, bên mang thai hộ, điều kiện nội dung hình thBc thỏa thuận mang thai hộ mOc đích nhân đạo Những hạn chE có tác động khơng nhỏ đEn quyền lMi ích hMp pháp chủ thể có liên quan, tạo khó khăn định thực tiễn thực quy định pháp luật mang thai hộ mOc đích nhân đạo thực tE Do đó, theo chúng tơi, quy định điều kiện mang thai hộ mOc đích nhân đạo cần điều chỉnh sQ vấn đề sau: * Điều kiện bên nhờ mang thai hộ mục đích nhân đạo ThB nhất, để thực mang thai hộ mOc đích nhân đạo, trước hEt bên nhờ mang thai hộ phải cặp vM chồng hMp pháp Tuy nhiên, pháp luật hành chưa có quy định cO thể đQi với việc xác định bên có đủ điều kiện nhờ mang thai hộ mOc đích nhân đạo sQ trường hMp cO thể kEt hôn trái pháp luật đủ điều kiện đồng thời có đơn yêu cầu cơng nhận quan hệ nhân khơng Do đó, trường hMp bên nhờ mang thai hộ kEt hôn trái pháp luật cần có hướng dẫn cO thể đQi với hai vấn đề: (1) Nam nữ kEt hôn trái pháp luật có u cầu Tịa án giải quyEt, bên đảm bảo điều kiện Điều 11 Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014 Điều Thông tư liên 16 tịch sQ 01/2016/BTP – TANDTC– VKSNDTC hướng dẫn thi hành sQ quy định Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014 nên Tịa án nhân dân công nhận quan hệ hôn nhân họ QuyEt định cơng nhận có đưMc xem giấy tờ hMp lệ để chBng minh họ vM chồng hMp pháp đủ điều kiện nhờ mang thai hộ mOc đích nhân đạo khơng Chúng tơi cho có văn hướng dẫn vấn đề nên quy định rS cB chBng minh quan hệ hôn nhân bên đưMc thừa nhận để tạo cB pháp lý rS ràng cho việc thực mang thai hộ mOc đích nhân đạo bên; (2) Trong trường hMp nam nữ kEt hôn trái pháp luật sở y tE khơng biEt khơng có cB để xác định nên định mang thai hộ mOc đích nhân đạo thực Trong q trình thực có quyEt định tun bQ hủy việc kEt hôn trái pháp luật bên nhờ mang thai hộ mOc đích nhân đạo khơng đủ điều kiện cơng nhận nhân phải có hướng dẫn cO thể hậu pháp lý đặc biệt quyền nghĩa vO đQi với đBa trẻ đưMc sinh Chúng đề nghị rằng, sở đảm bảo quyền lMi tQi đa cho trẻ em đBa trẻ đưMc sinh cần đưMc xác định bên nhờ mang thai hộ Hậu pháp lý đQi với việc giải quyEt quan hệ cha, mẹ đưMc thực theo quy định Điều 12, Điều 15 Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014 ThB hai, pháp luật hành quy định điều kiện đQi với bên nhờ mang thai hộ mOc đích nhân đạo “vM chồng khơng có chung” Tuy nhiên, phân tích, chúng tơi cho vấn đề cần điều chỉnh theo hướng mở rộng điều kiện thực mang thai hộ mOc đích nhân đạo trường hMp vM chồng có chung bị tật nguyền xét thấy vấn đề không bị ảnh hưởng yEu tQ di truyền Theo đó, nEu trường hMp vM chồng có chung bị tật nguyền vM chồng khơng thể tự sinh thực kỹ thuật hỗ trM sinh sản tật nguyền đBa trước khơng phải tác động mạnh yEu tQ di truyển thực mang thai hộ mOc đích nhân đạo Trên thực tE, trường hMp vM chồng thường mong mỏi thực việc sinh tiEp theo lo ngại cho tương lai đQi với đBa tật nguyền trước Do nEu điều chỉnh theo 17 hướng mở rộng điều kiện trường hMp nói quy định mang thai hộ mOc đích nhân đạo khẳng định đưMc ý nghĩa nhân văn bảo đảm quyền lMi chủ thể may mắn, nâng cao hiệu việc xây dựng thực thi pháp luật Đảng Nhà nước ThB ba, ngành Y tE cần sớm ban hành văn hướng dẫn cO thể tình trạng vM chồng sinh áp dOng kỹ thuật hỗ trM sinh sản sQ trường hMp có biểu lâm sàng, cận lâm sàng có đủ sở để kEt luận định mang thai hộ Điều tạo sở pháp lý cho bác sĩ điều trị định thực mang thai hộ phù hMp Trên sở hạn chE trường hMp nhiều cặp vM chồng phải thực thO tinh Qng nghiệm nhiều lần dẫn đEn tâm lý chán nản tQn thời gian cải, gây khó khăn cho việc áp dOng pháp luật, ảnh hưởng đEn lMi ích bên tham gia * Điều kiện bên mang thai hộ mục đích nhân đạo Mặc dù pháp luật hành có quy định cần thiEt phù hMp bên cạnh sQ quy phạm điều kiện bên mang thai hộ bộc lộ bất cập định Do vậy, sở đánh giá phân tích chương 3, đề xuất quy định điều kiện bên mang thai hộ cần điều chỉnh sQ vấn đề sau: ThB nhất, điểm a khoản Điều 95 Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014 quy định người mang thai hộ phải “người thân thích hàng bên vM bên chồng nhờ mang thai hộ” Đồng thời, khoản Điều Nghị định sQ 10/2015/NĐ – CP giải thích người thân thích hàng với bên vM bên chồng nhờ mang thai hộ bao gồm: “Anh, chị, em cha mẹ, cha khác mẹ, mẹ khác cha; anh, chị, em chú, bác, cô, cậu, dì họ; anh rể, em rể, chị dâu, em dâu người cha mẹ cha khác mẹ, mẹ khác cha với họ” không phù hMp luận giải Do đó, chúng tơi đề nghị khoản Điều Nghị định sQ 10/2015/NĐ – CP cần điều chỉnh theo hướng người thân thích hàng với bên vM bên chồng nhờ mang thai hộ bao gồm “Chị, em cha mẹ, cha khác mẹ, mẹ khác cha; Chị, em chú, bác, cơ, cậu, dì họ” Điều nhằm đảm bảo tính logic mặt nội dung 18 điều luật việc xác định người mang thai hộ góc độ giới tính Mặt khác, thực trạng áp dOng quy định vấn đề cho thấy việc tìm người thân thích hàng phạm vi đời khắt khe dẫn đEn cánh cNa hi vọng nhiều cặp vM chồng khép lại Điều chi phQi yEu tQ mặt xã hội chi phQi quan điểm nhân có khác biệt, sQ lưMng anh em gia đình bị giới hạn sách dân sQ cặp vM chồng khó tìm đưMc nguời đáp Bng tiêu chuẩn Vì vậy, chúng tơi cho rằng, quy định cần đưMc mở theo hướng xác định người thân thích hàng đảm bảo yEu tQ hôn nhân, huyEt thQng, nuôi dưỡng phạm vi bàng hệ mở rộng Đồng thời xây dựng hướng dẫn cO thể để cán tư pháp có đủ sở để xác minh mQi quan hệ bên mang thai hộ bên nhờ mang thai hộ, tạo điều kiện thuận lMi cho chủ thể có nguyện vong mang thai hộ mOc đích nhân đạo ThB hai, điểm b khoản Điều 95 Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014 quy định người mang thai hộ phải “đã sinh đưMc mang thai hộ lần” Quy định cần có hướng dẫn cO thể thuật ngữ “một lần” Chúng cho rằng, để đảm bảo mOc tiêu cuQi mang thai hộ mOc đích nhân đạo quy định cần đưMc tiEp cận góc độ lần thành công NEu người mang thai hộ thực việc sinh họ không đủ điều kiện để tiEp tOc mang thai hộ NEu trước họ làm thủ tOc mang thai hộ chưa thành cơng thực lần tiEp theo cho đEn thành công nEu có xác nhận sở y tE việc sBc khỏe họ đảm bảo cho việc cấy phôi mang thai Mặt khác, pháp luật hành cần quy định giới hạn lần sinh trước với lần mang thai hộ Bởi lẽ nEu khoảng cách lần sinh trước lần sinh để thực mang thai hộ gần tác động sBc khỏe đQi với người mang thai hộ vơ lớn, chí ảnh hưởng tới tính mạng Đồng thời nEu khơng đặt giới hạn việc thực mang thai hộ nhân văn với cặp vM chồng nhờ mang thai hộ chưa thực nhân văn với người mang thai hộ trẻ em lần sinh gần người mang thai hộ Vì khoảng thời gian khơng phù hMp đBa 19 trẻ nhỏ, người mẹ lại tiEp tOc mang thai đBa trẻ nhiều bị ảnh hưởng 3.2 Hoàn thiện quy định pháp luật giải tranh chấp trường hợp mang thai hộ mục đích nhân đạo ThB nhất, đQi với quy định Điều 28 BLTTDS năm 2015 cần sớm ban hành văn hướng dẫn việc giải quyEt tranh chấp mang thai hộ mOc đích nhân đạo sQ trường hMp cO thể ví dO sở y tE có sai sót việc thực mang thai hộ mOc đích nhân đạo dẫn đEn phôi đưMc cấy vào thể người mang thai hộ khơng phải phơi đưMc hình thành từ nỗn người vM tinh trùng người chồng nhờ mang thai hộ nên bên khởi kiện sở y tE; Hậu pháp lý việc giải quyEt xác định quan hệ cha, mẹ, thE Những vấn đề cần đưMc xem xét đánh giá toàn diện để tạo sở pháp lý vững cho việc giải quyEt tranh chấp mang thai hộ mOc đích nhân đạo xẩy thực tiễn Chúng cho rằng, việc giải quyEt tranh chấp trường hMp mang thai hộ mOc đích nhân đạo TAND chưa xẩy thực tE Tuy nhiên, tranh chấp mang thai hộ mOc đích nhân đạo bên mang thai hộ sở y tE hồn tồn có xảy chưa đưMc dự liệu Vì vậy, vấn đề cần thiEt phải đưMc hướng dẫn văn đưMc ban hành để giải quyEt tranh chấp thời gian tới nhằm đảm báo tính dự báo hồn thiện pháp luật mang thai hộ mOc đích nhân đạo nhạy cảm phBc tạp Đồng thời, cần ban hành văn quy phạm pháp luật hướng dẫn cO thể trường hMp việc tun bQ thỏa thuận mang thai hộ mOc đích nhân đạo vô hiệu vi phạm điều kiện thực đưMc xN lý thE Bởi mặt chất thỏa thuận mang thai hộ mOc đích nhân đạo mang đặc điểm khác biệt so với hMp đồng dân thông thường Do đó, thỏa thuận vơ hiệu khơng thể áp dOng quy định việc hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu đưMc quy định Bộ luật Dân năm 2015 để giải quyEt Chúng cho rằng, vấn đề nên đưMc điều chỉnh theo hướng trường hMp bên mang thai hộ, nhờ mang thai hộ kể sở y tE có 20 sai sót dẫn đEn vi phạm quy định điều kiện thực cần giải quyEt theo hướng đBa trẻ đưMc sinh nEu có quan hệ huyEt thQng với bên nhờ mang thai hộ đưMc xác định vM chồng để đảm bảo lMi ích tQi đa cho trẻ Tuy nhiên, chủ thể vi phạm cần bị xN lý nghiêm khắc tùy theo mBc độ vi phạm để răn đe tránh tâm lý coi thường pháp luật, cQ ý vi phạm thiEu trách nhiệm việc thẩm định dẫn đEn hành vi phi pháp Mặt khác, có điều kiện, ngành Tịa án cần xem xét ban hành án lệ giải quyEt trường hMp thực mang thai hộ dẫn đEn thỏa thuận vô hiệu để tạo sở thQng cho việc giải quyEt triệt để quan hệ pháp luật phát sinh cách khách quan, công nghiêm minh ThB hai, hệ thQng pháp luật hành cần ban hành văn quy phạm pháp luật dự liệu giải quyEt tranh chấp trường hMp có khả xẩy thực tiễn việc mang thai hộ người nước đưMc thực Việt Nam; trường hMp người mang thai hộ trình mang thai vừa mang thai người nhờ mang thai vừa mang thai Những trường hMp hồn tồn có khả xẩy chưa có hướng dẫn cO thể giải quyEt hậu pháp lý Điều tạo nên lúng túng cán quan nhà nước có thấm quyền tranh chấp phát sinh, làm giảm hiệu việc điều chỉnh thực thi quy định mang thai hộ mOc đích nhân đạo 3.3 Hồn thiện quy định pháp luật chế tài xử lý hành vi vi phạm pháp luật mang thai hộ XN lý hành vi vi phạm pháp luật mang thai hộ nội dung quan trọng nhằm thiEt lập hành lang pháp lý đảm bảo quan hệ mang thai hộ mOc đích nhân đạo phát triển hướng, ngăn chăn hành vi xâm phạm quan hệ pháp luật Tuy nhiên, hệ thQng pháp luật Việt Nam hành vấn đề bất cập Do đó, sở phân tích đánh giá đề cập, mạnh dạn đề xuất vấn đề sau: 21 ĐQi với chE tài hành dân sự: Cần sớm ban hành văn quy phạm pháp luật hướng dẫn xN phạt trường hMp có hành vi vi phạm quy định mang thai hộ mang thai hộ mOc đích nhân đạo chẳng hạn việc chậm thực nghĩa vO nhận con, việc trQn tránh giao con, vi phạm thỏa thuận mang thai hộ mOc đích nhân đạo, vi phạm điều kiện mang thai hộ mOc đích nhân đạo, việc kEt hôn giả để hMp pháp giấy tờ thủ tOc, chủ thể bao gồm bên nhờ mang thai hộ, bên mang thai hộ, sở y tE thực kỹ thuật mang thai hộ mOc đích nhân đạo tương Bng với hậu xẩy Điều tạo sở pháp lý quan trọng việc thực pháp luật, tạo điều kiện thuận lMi cho quan chBc đồng thời nâng cao nhận thBc của chủ thể có liên quan Bên cạnh đó, việc ban hành văn quy phạm xN lý vi phạm hành lĩnh vực sinh kỹ thuật thO tinh Qng nghiệm mang thai hộ mOc đích nhân đạo giai đoạn cần thiEt Như đề cập, chE tài hành đưMc áp dOng việc xN phạt hành vi vi phạm pháp luật mang thai hộ chưa đưMc điều chỉnh cách có hệ thQng mang tính đồng bộ; nhiều hành vi chưa đưMc quy định cO thể giới thiệu, quảng cáo, vi phạm nghĩa vO đưMc quy định bên mang thai hộ, nhờ mang thai hộ sở y tE Điều vơ hình chung tạo nên khó khăn định cho quan chBc gây nhận thBc sai lệch người dân mang thai hộ mOc đích nhân đạo Vì theo chúng tôi, chE tài đưMc đặt trường hMp vô cần thiEt Bên cạnh đó, chúng tơi đề xuất cần đặt chE tài để xN lý hình trường hMp bên nhờ mang thai hộ chậm thực nghĩa vO nhận gây hậu nghiêm trọng để tăng ràng buộc mặt trách nhiệm pháp lý đQi với bên nhờ mang thai hộ đồng thời bảo vệ tQt lMi ích hMp pháp bên mang thai hộ trẻ em đưMc sinh từ kỹ thuật mang thai hộ mOc đích nhân đạo Theo quy định pháp luật hành, việc chậm nhận vi phạm nghĩa vO đưMc thỏa thuận xN lý theo khoản Điều 98 Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014: “Trong trường hMp bên nhờ mang thai hộ chậm nhận vi phạm nghĩa vO ni dưỡng, chăm sóc phải có nghĩa vO cấp 22 dưỡng cho theo quy định Luật bị xN lý theo quy định pháp luật có liên quan; nEu gây thiệt hại cho bên mang thai hộ phải bồi thường.” Tuy nhiên, quy định điều đề cập việc vi phạm bị xN lý theo quy định pháp luật có liên quan Song điều đáng nói khơng có văn quy phạm điều chỉnh hình thBc xN lý, mBc độ xN lý Do vậy, chúng tơi đề xuất cần có văn hướng dẫn cO thể tương Bng với hậu mà hành vi vi phạm nghĩa vO xảy ra, nEu hậu nghiêm trọng bị xN lý hình Trên sở đó, Bộ luật Hình năm 2015 có điều kiện sNa đổi cần bổ sung thêm quy định vấn đề KẾT LUẬN CHƯƠNG 3: Mang thai hộ chE định đầy chất nhân văn vô nhạy cảm phBc tạp Đây lại quan hệ xã hội chưa có kinh nghiệm thực tiễn nên dễ hiểu việc điều chỉnh vấn đề đưMc cân nhắc cẩn trọng Do đo, qua trình nghiên cBu phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dOng pháp luật mang thai hộ mOc đích nhân đạo, nhận thấy sQ vấn đề quan trọng sau: Việc điều chỉnh chE định mang thai hộ phù hMp bQi cảnh kinh tE xã hội phát triển nhằm bảo vệ quyền lMi đáng người nên việc tiEp tOc thực hoàn pháp luật mang thai hộ mOc đích nhân đạo mang thực cần thiEt Do đó, phương hướng hồn thiện pháp luật chE định mang thai hộ thời gian tới cần đảm bảo nguyên tắc hiEn định thể chE hóa quy định HiEn pháp văn quy phạm pháp luật có liên quan, đồng thời thể rS quan điểm, sách Việt Nam trước cam kEt quQc tE bảo bảo nguyền người Bên cạnh đó, việc hồn thiện pháp luật cần đảm bảo nguyên tắc nhân đạo, xem kim nam cho việc điều chỉnh pháp luật mang thai hộ Trước biEn động tình hình mới, việc điều chỉnh pháp luật mang thai hộ cần dảm bảo tính đồng bộ, tính khả thi, tính dự báo nhằm phát huy giá trị hiệu điều chỉnh tBc cực chE định pháp lý 23 Trên sở đánh giá quy định pháp luật, thực tiễn áp dOng pháp luật mang thai hộ mOc đích nhân đạo, nhóm mạnh dạn đề xuất giải pháp hồn thiện sở xác định phương hướng, yêu cầu tiEn trình xây dựng pháp luật Để việc áp dOng quy định mang thai hộ mOc đích nhân đạo thật hiệu việc thực đồng giải pháp mặt xã hội yêu cầu cấp thiEt Với kiEn nghị đề xuất, nhóm hi vọng góp phần nhỏ việc đánh giá toàn diện chE định pháp lý mang thai hộ mOc đích nhân đạo 24 PHẦN KẾT LUẬN Tóm lại, việc mang thai hộ thỏa thuận dân hình thành sở tự nguyện, tự ý chí bình đẳng pháp luật cần thiEt công nhận bảo vệ thỏa thuận Như việc pháp luật cho phép mang thai hộ mOc đích nhân đạo quy định điều kiện người đưMc mang thai hộ bước tiEn lớn lịch sN lập pháp nước ta Điều hồn tồn phù hMp với tình trạng thực tE nhu cầu xây dựng gia đình vẹn trịn, hạnh phúc cặp vM chồng vơ sinh Việc đặt điều kiện nhằm đảm bảo việc mang thai hộ thực với chất nó, khơng bị thương mại hóa Có thể nói quy định mang tính nhân văn, góp phần ổn định xã hội công bằng, dân chủ văn minh Mang thai hộ thành tựu khoa học lĩnh vực y học mQi quan tâm nhiều người xã hội Song để tưMng phát triển hướng, ý nghĩa xã hội, pháp luật cần phải điều chỉnh quan hệ cách kịp thời, cO thể, tránh tưMng lạm dOng ngưMc lại chất xã hội mang thai hộ quan trọng tránh tranh chấp phát sinh chủ thể quan hệ 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Theo Wikipedia, Website: https://vi.wikipedia.org/wiki/V%C3%B4_sinh [2] Xem Khoản Điều Nghị định 10/2015/NĐ-CP ngày 28/1/2015 Chính Phủ quy định sinh kỹ thuật thO tinh Qng nghiệm điều kiện mang thai hộ mOc đích nhân đạo [3] Nguyễn Văn Cừ, Pháp luật mang thai hộ Việt Nam, Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, sQ 6/2016, Tr.11 – 22 [4] Bộ Tư pháp, (2014), Kinh nghiệm quốc tế số vấn đề lớn quy định Luật Hơn nhân gia đình (sNa đổi), Hồ sơ dự án Luật Hơn nhân gia đình 2014 [5] Xem khoản 22 Điều Luật HNGĐ năm 2014 [6] Xem khoản 23 Điều Luật HNGĐ năm 2014 [7] Xem Khoản 21 Điều Luật HNGĐ năm 2014 [8] Trường Đại học Luật Hà Nội (2015), TS Nguyễn Thị Lan, Chuyên đề “Chế định mang thai hộ theo Luật HNGĐ năm 2014”, Đề tài nghiên cBu khoa học cấp trường, Cơ sở lý luận thực tiễn điểm Luật Hơn nhân gia đình năm 2014, Hà Nội, trang 264 [9] Xem Điều 14.2 Đạo luật mang thai hộ Australia năm 2010 [10] Nguyên Anh, Cần nhận thức quy định pháp luật mang thai hộ , Tạp chí Luật sư Việt Nam, sQ 8/2015 [11] Xem Điều 15, 16, 17 Nghị định 10/2015/NĐ – CP [12] Ngơ Thị Hường (2015), Giáo trình Luật Hơn nhân gia đình, Viện Đại học Mở Hà Nội, NXB Tư pháp, Hà Nội [13] Hoàng Thị Thu Hằng (2017), Pháp luật Việt Nam sinh kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học QuQc gia Hà Nội 26 [14] Huỳnh Thị Trúc Giang (2015), Vài suy nghĩ mang thai hộ luật Hôn nhân gia đình năm 2014, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, sQ 40/2015, Tr.1 - 10 [15] Đoàn Minh Trang, Một số vấn đề pháp lý việc mang thai hộ, Tạp chí Thanh Tra sQ 9/2014, Tr28 - 29 [16] Nguyễn Hải An, Lê Thị Thu Thủy, Mang thai hộ theo quy định pháp luật Việt Nam, truy cập ngày 20/07/2021 https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/mang-thai-hotheo-quy-dinh-cua-phap-luat-viet-nam [17] Tham khảo viEt: “Vô sinh thứ phát nỗi đau cặp vợ chồng muộn”, nguồn: website: https://www.nguoiduatin.vn/vo-sinh-thu-phat-va-noi-dau-cua- nhung-cap-vo-chong-hiem-muon-bai-1-bat-ngo-vo-sinh-a83725.html, 20/07/2021 27 truy cập ngày PHỤ LỤC Biên họp nhóm CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHÓM Thời gian, địa điểm, thành phần tham dự 1.1 Thời gian: 17h30’ ngày 08 tháng năm 2021 1.2 Địa điểm: Zoom 1.3 Thành phần tham dự: + Chủ trì: Lê Đỗ Phương Trinh (nhóm trưởng) + Tham dự: Trần Thị Thúy Hiền, Nguyễn Hồng Phấn, Trần Nguyễn Thanh Thảo, Phạm Nhựt Trường + Vắng: Không Nội dung họp 2.1 Nhóm trưởng phân cơng cơng việc cho thành viên sau: Họ tên MSSV Công việc Khái quát chung vềầ vầấn đềầ mang Trầần Th Thúy ị Hiềần 2029202057 thai hộ hướng hoàn thiện quy định Nguyễn Hồng Phấn 2029200201 Hướng hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề mang thai hộ 28 Ghi Trần Nguyễn Thanh Thảo 2029202180 Các quy định pháp luật vấn đề mang thai hộ Phần mở đầu, phần kEt luận Lê Đỗ Phương Trinh 2029204108 chương toàn Làm chỉnh sNa Word Phạm Nhựt Trường 2029202220 LMi ích hạn chE việc mang thai hộ 2.2 Ý kiến thành viên: Thành viên Trần Thị Thúy Hiền nêu ý kiEn: giúp phần đưMc phân cơng nEu có thành viên khác gặp khó khăn việc làm 2.3 Kết luận họp Các thành viên đồng ý với phân công trưởng nhóm ý kiEn bổ sung Nhóm thQng phải hoàn thành trước hạn nộp (05/08/2021) ngày, tBc ngày 31/07/2021 để nhóm xem lại tổng thể làm góp ý Cuộc họp đến thống kết thúc lúc 18 40 phút ngày Thư ký Chủ trì ( Ký ghi rS họ tên) ( Ký ghi rS họ tên) Hiền Trinh Trần Thị Thúy Hiền Lê Đỗ Phương Trinh 29

Ngày đăng: 06/06/2023, 10:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w