1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài số 4 phân tích nguyên tắc bảo vệ bà mẹ và trẻ em theo luật hôn nhân và gia đình năm 2014

18 8 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 522,55 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA LUẬT BÀI TẬP LỚN MƠN: LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH Đề tài số 4: Phân tích nguyên tắc bảo vệ bà mẹ trẻ em theo Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 Mã lớp: 3256 Giảng viên hướng dẫn: Thạc sĩ Bế Hồi Anh Lớp thảo luận 1: Nhóm Ngành: Luật Hà Nội, Tháng 2/2023 MỤC LỤC I MỞ ĐẦU II NỘI DUNG Khái niệm 1.1 Nguyên tắc bảo vệ bà mẹ gì? 1.2 Nguyên tắc bảo vệ trẻ em gì? Nội dung nguyên tắc Luật Hơn nhân gia đình 2014 Phân tích nguyên tắc bảo vệ bà mẹ trẻ em Luật Hơn nhân gia đình 2014 .6 3.1 Phân tích nguyên tắc bảo vệ bà mẹ Luật Hôn nhân gia đình 2014 3.1.1 Bảo vệ quyền phụ nữ chế độ kết hôn 3.1.2 Bảo vệ quyền phụ nữ chế định quyền nghĩa vụ vợ chồng 3.1.3 Bảo vệ quyền người phụ nữ chế định quyền nghĩa vụ cha mẹ 3.1.4 Bảo vệ quyền người phụ nữ chế định ly hôn 3.1.5 Bảo vệ thiên chức làm mẹ người phụ nữ 12 3.2 Phân tích nguyên tắc bảo vệ trẻ em Luật Hôn nhân gia đình 2014 13 3.2.1 Trong vấn đề xác định cha, mẹ, .14 3.2.2 Trong vấn đề cấp dưỡng 14 3.2.3 Được nhận làm nuôi 14 3.2.4 Bảo vệ quyền chưa thành niên sau bố mẹ ly hôn .14 3.2.5 Quyền nghĩa vụ cha mẹ chưa thành niên sau ly hôn 15 3.2.6 Quyền nghĩa vụ người không trực tiếp nuôi dưỡng 16 3.2.7 Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp giải tài sản vợ chồng 16 III KẾT LUẬN 18 I MỞ ĐẦU Với ý nghĩa ngành luật: Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam tổng hợp quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh quan hệ hôn nhân gia đình, bao gồm quan hệ nhân thân quan hệ tài sản vợ chồng, cha mẹ con, thành viên gia đình Vì thế, Luật Hơn nhân gia đình có ý nghĩa quan trọng đời sống thực tế, hệ thống luật pháp Việt Nam Hoạt động xây dựng thực ngành luật mặt phải tuân theo nguyên tắc chung pháp luật, mặt khác chịu chi phối, đạo nguyên tắc đặc thù chuyên ngành phù hợp với tính chất, đặc điểm quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh Một nguyên tắc quan trọng Luật Hôn nhân gia đình nguyên tắc bảo vệ bà mẹ trẻ em Bảo vệ bà mẹ trẻ em không nguyên tắc Luật Hơn nhân gia đình mà cịn tư tưởng đạo hệ thống pháp luật Việt Nam Xuất phát từ vai trò xã hội phụ nữ, bà mẹ gia đình ý nghĩa gia đình việc hình thành nhân cách người (đặc biệt trẻ em), nhận định bảo vệ bà mẹ trẻ em có ý nghĩa lớn nghiệp phát triển nguồn nhân lực đất nước Cho nên, chúng em xin chọn đề tài: “Phân tích nguyên tắc bảo vệ bà mẹ trẻ em theo Luật Hơn nhân gia đình năm 2014” để hoàn thiện phần tập lớn nhóm Trong q trình làm tập khơng tránh khỏi sơ sót, mong đưa nhận xét đánh giá để làm chúng em hoàn thiện II NỘI DUNG Khái niệm 1.1 Nguyên tắc bảo vệ bà mẹ gì? + Nguyên tắc bảo vệ bà mẹ bảo vệ quyền phụ nữ sinh con, quyền chăm sóc, ni dưỡng cái, quyền hưởng lợi ích phụ nữ sinh theo pháp luật + Theo Khoản 4, Điều Luật Hôn nhân gia đình 2014: “Nhà nước, xã hội gia đình có trách nhiệm bảo vệ, hỗ trợ trẻ em, người cao tuổi, người khuyết tật thực quyền nhân gia đình; giúp đỡ bà mẹ thực tốt chức cao quý người mẹ; thực kế hoạch hóa gia đình.” + Theo Khoản 3, Điều 51 Luật Hôn nhân gia đình 2014: “Chồng khơng có quyền u cầu ly trường hợp vợ có thai, sinh nuôi 12 tháng tuổi.” 1.2 Nguyên tắc bảo vệ trẻ em gì? - Theo Điều Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 2004, trẻ em quy định công dân Việt Nam 16 tuổi Theo Điều luật này: “Việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em trách nhiệm gia đình, nhà trường, Nhà nước, xã hội công dân Trong hoạt động quan, tổ chức, gia đình, cá nhân có liên quan đến trẻ em lợi ích trẻ em phải quan tâm hàng đầu.” Nguyên tắc bảo vệ trẻ em nghĩa vụ nuôi dưỡng, cấp dưỡng cho trẻ em có điều kiện học tập, vui chơi, khơn lớn Nguyên tắc bảo vệ trẻ em nghĩa vụ ni dưỡng, cấp dưỡng cho trẻ em có điều kiện học tập, vui chơi, khôn lớn - Tại khoản 2, Điều 68, Luật nhân gia đình năm 2014 Bảo vệ quyền nghĩa vụ cha mẹ con: “2 Con sinh khơng phụ thuộc vào tình trạng nhân cha mẹ có quyền nghĩa vụ cha mẹ quy định Luật này, Bộ luật dân luật khác có liên quan” - Cũng Luật quy định “Trường hợp cha mẹ người giám hộ quản lý tài sản riêng 15 tuổi có quyền định đoạt tài sản lợi ích con, từ đủ 09 tuổi trở lên phải xem xét nguyện vọng con.” (Khoản 1, Điều 77) Tóm lại, điều khoản chế định hôn nhân thể tư tưởng nhân đạo, tiến bộ, nhân văn việc bảo vệ, trì quyền lợi bà mẹ, trẻ em – nhóm người dễ bị tổn thương xã hội Đây điều đắn, góp phần đưa xã hội phát triển, tiến bộ, lên Nội dung nguyên tắc Luật Hôn nhân gia đình 2014 - Pháp luật nhân gia đình nước ta có vai trị to lớn việc bảo vệ quyền trẻ em phụ nữ Luật HNGĐ năm 2014 xác định nguyên tắc bản: nhà nước, xã hội gia đình có trách nhiệm bảo vệ phụ nữ, trẻ em, khơng thừa nhận phân biệt đối xử con, trai gái, đẻ nuôi, giá thú giá thú Luật HNGĐ nghiêm cấm hành vi ngược đãi, hành hạ ông, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh, chị, em thành viên khác gia đình Cha mẹ có nghĩa vụ quyền thương yêu, trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp con, giáo dục phát triển lành mạnh thể chất, trí tuệ đạo đức Quyền lợi ích trẻ em thể quy định chế định nuôi nguyên tắc khuyến khích việc nhận trẻ em có hồn cảnh khó khăn làm nuôi, nghiêm cấm lợi dụng việc nuôi nuôi để thực hành vi vi phạm đạo đức pháp luật - Bên cạnh quyền nghĩa vụ nhân thân, trẻ em cịn có quyền nghĩa vụ tài sản Bộ Luật dân Việt nam có quy định bảo vệ quyền trẻ em thông qua sở pháp lý như: xác định chế định lực chủ thể pháp luật dân người chưa thành niên, chế định giám hộ; chế định thừa kế với việc bảo vệ quyền lợi cho trẻ em nuôi… Người chưa thành niên bình đẳng so với cá nhân khác lực pháp luật dân Theo quy định Bộ luật dân sự, giao dịch dân người chưa đủ tuổi người đại diện theo pháp luật xác lập, thực chịu trách nhiệm Người từ đủ tuổi đến chưa đủ 18 tuổi có lực hành vi dân hạn chế; người chưa thành niên 15 tuổi gây thiệt hại mà cịn cha mẹ cha mẹ phải bồi thường hồn tồn thiệt hại Nhà nước khuyến khích tạo điều kiện cho việc nhận trẻ mồ côi, trẻ bị bỏ rơi, trẻ bị tàn tận làm nuôi Đồng thời luật quy định “nghiêm cấm lợi dụng việc ni ni để bóc lột sức lao động, xâm phạm tình dục mua bán trẻ em lợi ích trục lợi khác” Phân tích nguyên tắc bảo vệ bà mẹ trẻ em Luật Hôn nhân gia đình 2014 3.1 Phân tích ngun tắc bảo vệ bà mẹ Luật Hơn nhân gia đình 2014 3.1.1 Bảo vệ quyền phụ nữ chế độ kết hôn * Về độ tuổi kết hôn Trong chế định kết hôn, bảo vệ quyền phụ nữ trước hết thể quy định độ tuổi kết hôn Luật HN&GĐ 2014 quy định tuổi kết hôn tối thiểu nữ đủ 18 tuổi (trước từ 18 tuổi) đảm bảo cho sức khỏe người phụ nữ làm mẹ Nếu tuổi kết q sớm thể phái nữ chưa phát triển hoàn thiện, mang thai, sinh ảnh hưởng xấu đến sức khỏe mẹ Đây chế định giúp bà mẹ thực chức cao quý Bên cạnh đó, người chưa đủ 18 tuổi người chưa thành niên, thực giao dịch dân cần có người đại diện, mặt lý luận khơng thể đại diện việc kết Nếu chưa đủ 18 tuổi người phụ nữ bị hạn chế việc tham gia giao dịch bất động sản, tín dụng (địi hỏi chủ thể giao dịch phải người đủ 18 tuổi trở lên) Như vậy, quy định độ tuổi kết hôn tối thiểu nữ đủ 18 tuổi nhằm bảo vệ sức khỏe cho phụ nữ, đảm bảo phụ nữ tự thực quyền xác lập quan hệ hôn nhân, đảm bảo phụ nữ thể tự nguyện kết hôn Đây quy định nhằm bảo vệ quyền lợi người phụ nữ xác lập quan hệ vợ chồng * Về tự nguyện kết hôn Quy định tự nguyện nam nữ kết hôn bảo vệ quyền người phụ nữ Luật HN&GĐ năm 2014 quy định: “việc kết hôn nam nữ tự nguyện định” (Điểm b Khoản Điều 8) Tự nguyện kết khơng có hành vi cưỡng ép lừa dối để kết hôn đồng thời phải có trí bên Ý chí tự nguyện nam nữ điều kiện cần thiết định tính hợp pháp nhân Quy định góp phần bảo vệ quyền lợi người phụ nữ, kết theo ý chí tự nguyện mình, có quyền từ chối lựa chọn kết hôn * Về đảm bảo nguyên tắc hôn nhân vợ chồng Pháp luật HN&GĐ thời phong kiến thời kỳ Pháp thuộc trì chế độ đa thê, bảo vệ quyền gia trưởng người đàn ơng gia đình Chế độ đa thê bị xóa bỏ thay vào nhân vợ, chồng, tiến bộ, bình đẳng Xóa bỏ chế độ đa thê mặt khẳng định quyền bình đẳng giữu nam nữ, mặt khác bảo vệ quyền người phụ nữ 3.1.2 Bảo vệ quyền phụ nữ chế định quyền nghĩa vụ vợ chồng - Trong quan hệ nhân thân vợ chồng + Về quyền nghĩa vụ nhân thân vợ chồng: Luật HN&GĐ 2014 quy định: “Vợ chồng bình đẳng với nhau, có quyền, nghĩa vụ ngang mặt gia đình, việc thực quyền, nghĩa vụ công dân quy định Hiến pháp, Luật luật khác có liên quan” “Quyền nghĩa vụ nhân thân vợ, chồng quy định Điều luật này, Bộ luật dân sư luật khác có liên quan tơn trọng bảo vệ” (điều 17 18 - Quyền đại diện người phụ nữ quan hệ vợ chồng: Pháp luật quy định vợ chồng có quyền đại diện cho xác lập, thực hiện, chấm dứt giao dịch ủy quyền cho xác lập, thực chấm dứt giao dịch theo quy định Điều 14 khoản Điều 25 Luật HN&GĐ 2014 Quy định khẳng định địa vị pháp lý lực hành vi người vợ, trái ngược với địa vị người phụ nữ pháp luật phong kiến (vợ làm phải chồng cho phép đại diện) * Trong quan hệ tài sản vợ chồng - Luật HN&GĐ 2014 quy định vợ chồng có quyền lựa chọn áp dụng chế độ tài sản theo luật định chế độ tài sản theo thỏa thuận Đây điểm Luật HN&GĐ 2014 so với Luật trước Theo hai bên lựa chọn chế độ tài sản theo thỏa thuận phải lập văn thỏa thuận trước kết hơn, hình thức văn có cơng chức chứng thực (Điều 47) Quy định chế độ tài sản theo thỏa thuận phần thể tơn trọng quyền cá nhân, có quyền người phụ nữ việc định đoạt tài sản hôn nhân - Việc định đoạt tài sản chung phải có thỏa thuận văn vợ chồng trường hợp sau đây: 1) Bất động sản, 2) Động sản mà theo quy định pháp luật phải đăng ký quyền sở hữu; 3) Tài sản nguồn tạo thu nhập cho gia đình Quy định nhằm ngăn chặn tình trạng phổ biến người chồng tự ý định đoạt tài sản chung vợ chồng gây ảnh hưởng xấu đến quyền lợi người vợ - Quy định Điều 34 Luật HN&GD năm 2014 đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản chung vợ chồng thể việc bảo vệ quyền người phụ nữ tài sản nhân, theo đó: “Trong trường hợp tài sản thuộc sở hữu chung vợ chồng mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng giấy chứng nhận quyền sở hữu, giấy chứng nhận quyền sở hữu phải ghi tên hai vợ chồng, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác” Tình trạng hạn chế quyền tiếp cận nguồn lực vợ bất lợi cho người vợ trường hợp vợ chồng ly hôn Như vậy, quy định vợ chồng có quyền nghĩa vụ ngang việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung khẳng định vị người phụ nữ gia đình, bảo vệ quyền tài sản người phụ nữ - Bên cạnh sở hữu chung, Luật HN&GĐ 2014 cịn quy định vợ, chồng có quyền có tài sản riêng Quy định dựa Hiến pháp 2013 ghi nhận quyền sở hữu tài sản cá nhân Do vậy, phụ nữ với tư cách người vợ sau kết hôn với tư cách cá nhân nên có quyền sở hữu tài sản riêng 3.1.3 Bảo vệ quyền người phụ nữ chế định quyền nghĩa vụ cha mẹ - Trong việc xác định cha, mẹ, + Quyền làm mẹ quyền thiêng liêng cao quý người phụ nữ Quyền trước hết xuất phát từ chức sinh học tự nhiên người phụ nữ mà khơng thay Nhờ chức cao quý người phụ nữ mà giới tồn tại, phát triển đổi Vì lẽ đó, vai trị người mẹ thừa nhận tôn trọng Trên sở Hiến pháp 2013, Luật HN&GĐ năm 2014 có quy định bảo vệ quyền làm mẹ người phụ nữ Điều 2: “Nhà nước, xã hội có trách nhiệm… giúp đỡ bà mẹ thực tốt chức cao quý người mẹ” Như quyền làm mẹ người phụ nữ thực phương thức bản, quyền sinh con, nhận ni mà khơng phụ thuộc vào tình trạng nhân họ, bên cạnh cặp vợ chồng vơ sinh cịn có quyền nhờ mang thai hộ mục đích nhân đạo Các phương thức thực quyền làm mẹ pháp luật công nhận bảo đảm thực mặt pháp lý mặt thực tế - Trong việc thực quyền nghĩa vụ cha mẹ Với tư cách mẹ, người phụ nữ có đầy đủ quyền nghĩa vụ mà khơng cá nhân, quan hay tổ chức có quyền ngăn cản Quyền người mẹ ngang với quyền người cha Người mẹ có quyền yêu thương con, chăm lo việc học tập, giáo dục để phát triển lành mạnh thể chất, trí tuệ, đạo đức Người mẹ có quyền trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền lợi ích chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni Khi người phụ nữ, người mẹ già yếu ốm đau có quyền chăm sóc, ni dưỡng cấp dưỡng theo quy định pháp luật Con cháu có nghĩa vụ tơn trọng quyền nhân thân quyền tài sản mẹ, bà Quy định nhằm ngăn chặn tình trạng bạo lực cháu cha, mẹ, ông, bà mà nạn nhân phần lớn bà, người mẹ 3.1.4 Bảo vệ quyền người phụ nữ chế định ly hôn - Quyền yêu cầu ly hôn + Luật HN&GĐ 2014 quy định: “Vợ, chồng hai người có quyền yêu cầu Tịa án giải ly hơn…” thể tự ý chí vợ, chồng ly Quy định hồn tồn phù hợp với thực tế Việt Nam Tình trạng bạo lực gia đình ngày phổ biên nghiêm trọng, mà nạn nhân chủ yếu phụ nữ Khi sống chung tiếp tục, người phụ nữ phải chịu cảnh địn roi họ có quyền u cầu ly để giải phóng khỏi nhân mang đến cho họ đau khổ, bất hạnh + Bảo vệ quyền phụ nữ, quyền bà mẹ, giúp đỡ bà mẹ thực tốt chức cao quý người mẹ, pháp luật hạn chế quyền yêu cầu ly người chồng: “Chồng khơng có quyền u cầu ly trường hợp vợ có thai, sinh con, nuôi 12 tháng tuổi” (Khoản Điều 51 Luật HN&GĐ 2014) Xuất phát từ nguyên tắc bảo vệ bà mẹ trẻ em, bảo vệ phụ nữ có thai thai nhi, quy định điều kiện hạn chế quyền ly hôn người chồng, mà khơng hạn chế người vợ Vì vậy, phải thấy trách nhiệm chung để giải ly hôn cho thỏa đáng, hợp lý, nhằm đảm bảo quyền phụ nữ cái, bảo vệ lợi ích gia đình xã hội - Căn ly hôn + Về giải ly hôn, Điều 56 quy định ly hôn bên yêu cầu: Khi vợ chồng yêu cầu ly mà hịa giải tịa án khơng thành tịa án giải cho ly có việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ vợ, chồng làm cho nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung kéo dài, mục đích nhân khơng đạt Như vậy, Luật HN&GĐ năm 2014 quy định rõ “bạo lực gia đình” sở để xác định tình trạng quan hệ vợ chồng, tình trạng để Tịa án giải cho vợ chồng ly Vì vậy, ly hôn theo Luật HN&GĐ năm 2014 góp phần giải phóng phụ nữ khỏi nhân bạo lực - Trong quy định chia tài sản ly hôn + Trong trường hợp vợ chồng lựa chọn chế độ tài sản theo thỏa thuận ly hôn tài sản chung giải theo thỏa thuận vợ chồng văn thỏa thuận chế độ tài sản Trong trường hợp vợ chồng theo chế độ tài sản Luật định ly hôn áp dụng nguyên tắc chia tài sản chung quy định Điều 59 Luật HN&GĐ năm 2014 Một 10 nguyên tắc chia tài sản chung vợ chồng phải xem xét công sức đóng góp vợ, chồng vào việc tạo lập, trì phát triển khối tài sản chung Khi xác định cơng sức đóng góp vợ, chồng “lao động vợ, chồng gia đình coi lao động có thu nhập” (điểm b Khoản Điều 59) Có thể nói, quy định góp phần bảo vệ quyền phụ nữ tài sản ly Thực tế cho thấy, gia đình Việt Nam qua năm gần đây, xuất phát từ định kiến giới phân công lao động theo giới nên người vợ phải dành nhiều thời gian, công sức cho lao động gia đình Vì vậy, họ đóng góp cơng sức để trực tiếp tạo tài sản chung khơng nhiều + Bên cạnh đó, Khoản Điều Luật HN&GĐ năm 2014 quy định chia tài sản chung phải “bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp vợ, chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni mình” Hoặc trường hợp vợ chồng thuận tình ly hơn, “nếu xét thấy hai bên thật tự nguyện ly hôn thỏa thuận việc chia tài sản, việc trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục sở đảm bảo quyền lợi đáng vợ Tịa án cơng nhận thuận tình ly hơn; khơng thỏa thuận có thỏa thuận khơng đảm bảo quyền lợi đáng vợ Tịa án giải việc ly hôn” (Điều 55 Luật HN&GĐ năm 2014 + Đồng thời, Điều 61 Luật HN&GĐ năm 2014 bảo vệ cho quyền lợi người vợ ly mà sống chung với gia đình nhà chồng, tài sản vợ chồng thuộc khối tài sản chung gia đình khơng xác định Xuất phát từ tập quán người Việt Nam, đa số phụ nữ sau kết hôn chung sống với gia đình chồng, nhiều trường hợp họ đóng góp cơng sức đáng kể việc tạo lập, trì, phát triển khối tài sản cho gia đình ly họ lại không nhận phần tài sản tương xứng với cơng sức đóng góp 11 3.1.5 Bảo vệ thiên chức làm mẹ người phụ nữ Đảm bảo để người phụ nữ thực thiên chức làm mẹ, pháp luật ghi nhận đảm bảo cho người phụ nữ thực quyền sinh nuôi nuôi - Quyền sinh + Quyền sinh quyền gắn liền với chức sinh đẻ người phụ nữ Theo đó, người phụ nữ có quyền mang thai sinh Pháp luật ghi nhận bảo vệ quyền mnag thai sinh người phụ nữ quy định vấn đề xác định cha, mẹ, Đối với tường hợp người phụ nữ có quan hệ nhân hợp pháp mà sinh con, có tranh chấp vấn đề này, áp dụng nguyên tắc suy đoán để xác định cha cho đứa trẻ Điều 88 Luật HN&GĐ năm 2914 Việc ghi nhận nguyên tắc suy đoán thể giá trị mang tính nhân văn sâu sắc bảo vệ thiên chức làm mẹ người phụ nữ Việc đứa trẻ sinh mà không “cha thừa nhận” pháp luật khơng đảm bảo cho quyền “xác nhận cha”, chà đạp lên nhân phẩm người phụ nữ + Việc bảo đảm thiên chức làm mẹ người phụ nữ thể quy định: “con sinh trước ngày đăng ký kết hôn cha mẹ thừa nhận chung vợ chồng” Đây quy định phản ánh thực tế cịn tồn hậu quan niệm phong kiến, người phụ nữ thường bị chịu thiệt thịi chí mang tiếng xấu “ăn cơm trước kẻng” Việc pháp luật ghi nhận đối xử cơng với phụ nữ, tránh trường hợp người phụ nữ sau sinh con, bị người chồng bỏ mặc vợ gánh chịu ruồng rẫy từ phía gia đình dịng họ, hạn chế tranh chấp khơng đáng có tủi nhục mà người phụ nữ phải gánh chịu từ dư luận xã hội Pháp luật quy định: “Trong trường hợp cha, mẹ khơng thừa nhận phải có chứng Tòa án xác định” + Thiên chức làm mẹ người phụ nữ đảm bảo qua việc Luật HN&GĐ năm 2014 ghi nhận người phụ nữ quyền sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, nhờ mang thai hộ mục đích nhân đạo, cho thấy nỗ lực 12 giúp đỡ bà mẹ thực tốt chức cao quý người mẹ nhà nước, xã hội - Quyền nhận nuôi nuôi Bảo vệ, giúp đỡ bà mẹ thực tốt thiên chức cịn thể qua việc ghi nhận phụ nữ có quyền nhận nuôi nuôi (quy định cụ thể Luật Nuôi nuôi) Đây quy định chứa đựng ý nghĩa xa hội sâu sắc, thực tế, người phụ nữ làm mẹ việc sinh cách tự nhiên hay lựa chọn việc sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Đây phát sinh quan hệ pháp luật cha mẹ con, đảm bảo cách đầy đủ để người phụ nữ thực thiên chức làm mẹ Thiên chức làm mẹ người phụ nữ gắn liền với trình mang thai, chăm sóc, ni dưỡng Vì lẽ đó, để đảm bảo thiên chức này, Luật HN&GĐ năm 2014 quy định: “Chồng khơng có quyền ly trường hợp vợ có thai, sinh ni 12 tháng tuổi” (Khoản Điều 51) 3.2 Phân tích ngun tắc bảo vệ trẻ em Luật Hơn nhân gia đình 2014 - Luật HN&GĐ năm 2014 ghi nhận đảm bảo quyền người chưa thành niên khía cạnh quan trọng quan hệ nhân gia đình: “Mọi thoả thuận cha mẹ, liên quan đén quan hệ nhân thân, quan hệ tài sản không làm ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp chưa thành niên…” - Điều 69 Luật lại quy định quyền nghĩa vụ cha mẹ con, theo người con, mà đặc biệt chưa thành niên phải đảm bảo điều kiện tốt thể chất tinh thần để phát triển - Con chưa thành niên có quyền đón nhận tình u thương, tơn trọng từ gia đình mình, có quyền bày tỏ ý kiến, nguyện vọng, đảm bảo lợi ích hợp pháp nhân thân tài sản, phát triển lành mạnh (Điều 70 Luật HN&GĐ năm 2014) 13 3.2.1 Trong vấn đề xác định cha, mẹ, Điều 90 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định: “Con có quyền nhận cha, mẹ mình, kể trường hợp cha, mẹ chết” Mọi đứa trẻ sinh mong muốn có mái nhà nhận đủ tình thương từ cha mẹ, đơn giản mong muốn có cha, biết mẹ Nhưng thực tế, tình trạng trẻ em bị cha, mẹ từ chối nhận gặp Quy định quyền nhận cha, mẹ thể tính nhân đạo, nhiều trường hợp cịn đảm bảo cho quyền tài sản chưa thành niên 3.2.2 Trong vấn đề cấp dưỡng Điều 110 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định: “Cha, mẹ có nghĩa vụ cấp dưỡng cho chưa thành niên,… trường hợp không sống chung với sống chung với vi phạm nghĩa vụ cấp dưỡng” Trong trường hợp khơng cịn cha mẹ cha mẹ khơng có khả lao động khơng có tài sản để lại cho anh, chị thành niên khơng sống chung có nghĩa vụ cấp dưỡng cho em chưa thành niên; trường hợp cháu chưa thành niên mà khơng có người cấp dưỡng ơng bà nội, ơng bà ngoại, cơ, dì, chú, cậu, bác ruột khơng sống chung với cháu có nghĩa vụ cấp dưỡng cho cháu Những quy định đảm bảo cho trẻ em đáp ứng điều kiện tối thiểu để phát triển 3.2.3 Được nhận làm nuôi Luật HN&GĐ năm 2014 thừa nhận việc nhận nuôi nuôi với chế định cụ thể quy định Luật Nuôi ni, điều đảm bảo cho trẻ em có quyền sống mái nhà, nhận chăm sóc, ni dưỡng tốt phát triển toàn diện thể chất tinh thần trí tuệ 3.2.4 Bảo vệ quyền chưa thành niên sau bố mẹ ly hôn - Nguyên tắc giao chưa thành niên cho bên nuôi dưỡng, giáo dục quyền lợi + Trong vụ án ly hơn, ngồi vấn đề tài sản việc giao cho ni nội dung quan trọng mà Tòa án phải định Bởi người bị tổn thương chịu nhiều thiệt thòi sau cha mẹ ly hôn đứa, trẻ 14 lứa tuổi chưa thành niên Cụ thể hóa nguyên tắc trên, Luật HN&GĐ 2014 quy định: “Vợ, chồng thỏa thuận người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ bên sau ly hôn con; trường hợp khơng thỏa thuận Tịa án định giao cho bên trực tiếp nuôi vào quyền lợi mặt con” Quy định nhằm đảm bảo tốt quyền lợi ích hợp pháp trẻ Ở số Tòa án, việc định giao cho lấy ý kiến cha mẹ thỏa thuận việc giao cho nuôi Việc hỏi ý kiến để em nói lêm tâm tư, nguyện vọng hồn tồn đáng, phù hợp với tình thần Điều 12 Cơng ước Liên hợp quốc quyền trẻ em mà Việt Nam quốc gia thành viên Ý kiến khơng có ý nghĩa định sở cần thiết để Tòa án xem xét, lựa chọn người nuôi con, đảm bảo cho trẻ có phát triển tốt + Việc xem xét nguyện vọng từ đủ 07 tuổi trở lên: So với Luật HN&GĐ năm 2000, độ tuổi đủ để trẻ xem xét nguyện vọng giảm 02 tuổi theo Luật HN&GĐ năm 2014 Việc sửa đổi độ tuổi phù hợp thực tế, trẻ ngày phát triển sớm hiểu chuyện, có chủ kiến mình, đủ tầm nhận thức để định nên sống với Việc kịp thời thay đổi quy định độ tuổi để trẻ nói lên nguyện vọng muốn sống phù hợp, thể tôn trọng ý kiến trẻ đánh giá suy nghĩ, quan điểm trẻ phù hợp với số nước giới khu vực, với Công ước quốc tế quyền trẻ em 3.2.5 Quyền nghĩa vụ cha mẹ chưa thành niên sau ly hôn - Khoản Điều 81 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định: “Sau ly hôn, cha mẹ có quyền nghĩa vụ trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni mình…” - Trường hợp chưa thành niên mà cha mẹ ly hôn, tuổi này, em trình hình thành nhân cách, chưa phát triển hoàn thiện tâm sinh lý nên cần quan tâm, chăm sóc cha mẹ Do vậy, pháp luật ràng buộc 15 trách nhiệm pháp lý cha mẹ việc trông nom, chăm sóc, giáo dục, ni dưỡng chưa thành niên hoàn toàn hợp lý, đảm bảo quyền phát triển tốt đứa trẻ Sau ly hôn, quyền nghĩa vụ cha mẹ không thay đổi, đặc biệt người trực tiếp nuôi Người trực tiếp nuôi thực quyền nghĩa vụ giống họ thực nghĩa vụ trước ly hôn Trên thực tế, vai trị người trực tiếp ni quan trọng Sự chăm sóc, giáo dục họ có ảnh hưởng lớn đến phát triên thể chất, tinh thần trí tuệ Cùng lúc họ phải thực vai trò cha mẹ gia đình, hỗ trợ người không trực tiếp nuôi vừa trách nhiệm, vừa điều thiếu để đảm bảo ổn định cho 3.2.6 Quyền nghĩa vụ người không trực tiếp nuôi dưỡng - Sau ly hôn, theo quy định pháp luật, người đồng thời sống cung với cha mẹ đó, nghĩa vụ chung sống vợ chồng khơng cịn tồn Tuy nhiên để đảm bảo quyền lợi cho để người không trực tiếp nuôi thực trách nhiệm bù đắp phần nỗi day dứt phải sống xa con, pháp luật quy định cho họ quyền nghĩa vụ đặc thù Khoản Điều 82 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định: “Sau ly hôn, người không trực tiếp ni có quyền, nghĩa vụ thăm nom mà không cản trở Cha, mẹ không trực tiếp nuôi lạm dụng việc thăm nom để cản trở gây ảnh hưởng xấu đến việc trông nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục người trực tiếp ni có quyền u cầu Tịa án hạn chế quyền thăm nom người đó” 3.2.7 Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp giải tài sản vợ chồng - Điều Luật HN&GĐ 2014 quy định: “Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp vợ, chưa thành niên…” Đây nguyên tắc xun suốt tồn q trình giải hậu pháp lý ly nói chung việc chia tài sản chung vợ chồng nói riêng 16 - Mặt khác, việc quy định yếu tố cần phải xem xét áp dụng nguyên tắc chia đôi tài sản chung vợ, chồng thể rõ việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chưa thành niên 17 III KẾT LUẬN Hiện nay, bảo vệ bà mẹ trẻ em vấn đề trọng hàng đầu nước ta, điều thể qua văn pháp luật tư tưởng hầu hết tất người đời sống xã hội Xuất phát từ vai trò xã hội phụ nữ, bà mẹ gia đình ý nghĩa gia đình việc hình thành nhân cách người (đặc biệt trẻ em), nhận định bảo vệ bà mẹ trẻ em có ý nghĩa lớn nghiệp phát triển nguồn nhân lực đất nước Bảo vệ trẻ em điều xã hội quan tâm, giai đoạn Cả xã hội cố gắng tạo điều kiện cho trẻ em phát triển cách toàn diện Nhà nước đưa nhiều chủ trương, sách nâng lên thành luật Rất nhiều quyền lợi trẻ em pháp luật bảo vệ quyền cha mẹ chăm sóc, ni dưỡng, học hành, vui chơi phát triển tồn diện… Trẻ em có cha mẹ ly đối tượng đặc biệt so với trẻ em khác chúng phải chịu nhiều thiệt thịi bất hạnh Do vậy, pháp luật có quy định để bảo đảm quyền lợi cho chúng Và quy định Luật HN&GĐ trách nhiệm cha mẹ ly hôn quyền lợi trẻ em cụ thể hóa ngun tắc bảo vệ trẻ em trường hợp đặc biệt, thể tính chất cơng bằng, dân chủ, nhân đạo pháp luật XHCN Hiện nay, văn pháp luật thể tư tưởng đạo qua điều luật thể bảo vệ với bà mẹ trẻ em, cần cụ thể hóa nữa, liệt đời sống để bảo vệ quyền lợi bà mẹ trẻ em 18

Ngày đăng: 20/09/2023, 15:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN