Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Tiêu đề
Tri Thức Trong Triết Học
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
234,96 KB
Nội dung
NỘI DUNG I Khái Niệm Khái niệm tri thức Tri thức hiểu biết người giới khách quan khả vận dụng chúng vào thực tiễn Tri thức tích luỹ thơng tin kỹ có qua việc sử dụng chúng Khái niệm Khoa học, Công nghệ Khoa häc lµ mét hƯ thèng tri thøc vỊ tự nhiên, xà hội, ngời t ngời Nó nghiên cứu vạch mối quan hệ nội tại, chất vật, tợng, trình, từ quy luật khách quan vận động phát triển tự nhiên, xà hội t C«ng nghƯ theo nghÜa chung nhÊt cã thĨ coi tập hợp tất hiểu biết ngời vào việc biến đổi, cải tạo giới nhằm đáp ứng nhu cầu sống ngời, tồn phát triển xà hội Công nghệ sản xuất tập hợp phung tiện vật chất, phơng pháp, quy tắc, kỹ đợc ngời sử dụng để tác động vào đối tợng lao động nhằm tạo sản phẩm cần thiết cho xà hội Khỏi niệm tri thức Khoa học, Cơng nghệ HƯ thèng tri thức khoa học sản phẩm trình phát triển lâu dài, liên tục t nhân loại từ hệ sang hệ khác Ngày trở thành tài sản chung xà hội loµi ngêi Khái niệm kinh tế tri thức Có nhiều định nghĩa khác kinh tế tri thức Năm 1996, OECD đưa định nghĩa : Kinh tế tri thức kinh tế dựa trực tiếp vào việc sản xuất, phân phối sử dụng tri thức thông tin Năm 2000, APEC điều chỉnh đưa định nghĩa mới, hợp lý hơn: Kinh tế tri thức kinh tế sản sinh ra, truyền bá sử dụng tri thức động lực chủ yếu tăng trưởng, tạo cải, tạo việc làm tất ngành kinh tế Tán đồng quan niệm APEC, năm 2004 UNDP-APDIP đưa định nghĩa dễ hiểu hơn: "Nền kinh tế tri thức kinh tế sử dụng có hiệu tri thức cho phát triển kinh tế xã hội, bao gồm việc khai thác kho tri thức toàn cầu, làm chủ sáng tạo tri thức cho nhu cầu riêng mình" II Vai trị tri thức Khoa học, Công nghệ đến phát triển kinh tế Phát triển tri thức Khoa học, Công nghệ đường tất yếu tất nước giới Các doanh nghiệp kinh tế thị trường phải đầu tư lớn cho R&D muốn nâng cao lực cạnh tranh, trước áp lực ngày lớn cạnh tranh, ngày có nhiều doanh nghiệp truyền thống trở thành doanh nghiệp khoa học công nghệ, lĩnh vực công nghệ cao Ngày nay, môi trường cạnh tranh liệt kinh tế thị trường tồn cầu hố, doanh nghiệp thường đời từ sáng chế, công nghệ Trong cạnh tranh tồn cầu riết khơng cịn chỗ đứng cho doanh nghiệp làm ăn theo đường mịn, khơng chịu đổi cơng nghệ, đổi sản phẩm Thành tựu khoa học công nghệ khai sinh nuôi dưỡng doanh nghiệp, ngược lại, doanh nghiệp lại tác nhân thúc đẩy phát triển khoa học công nghệ Công nghệ thông tin công nghệ cao khác phát triển nhanh ngày nhờ chế cạnh tranh lành mạnh diễn liên tục kinh tế thị trường, nhờ có động, sáng tạo doanh nghiệp Nếu khơng có công ty kinh doanh công nghệ Microsoft, IBM, HP, Cisco, Oracle, v.v khó mà có thành tựu kỳ diệu công nghệ thông tin ngày Do thị trường đòi hỏi, doanh nghiệp phải gia tăng đầu tư vào nghiên cứu phát triển để có cơng nghệ mới, sản phẩm Cạnh tranh kinh tế thực chất cạnh tranh khoa học công nghệ Các quốc gia muốn nâng cao vị cạnh tranh, phải sức đầu tư để nâng cao lực khoa học cơng nghệ Đây giai đoạn kinh tế thị trường đại xét phạm vi toàn giới - giai đoạn mà cấu kinh tế phương thức kinh doanh mang xu hướng tồn cầu khơng nước phát triển mà kể với nước phát triển Để tham gia vào thị trường giới, tìm kiếm hội phát triển, ngày nay, nước phải tham gia q trình phân cơng lao động quy mơ tồn cầu Với nước phát triển - kinh tế hậu công nghiệp, thực lối kinh tế hậu cơng nghiệp phát triển tới hạn, bị thúc lớn phát triển tới hạn nguồn tài nguyên thiên nhiên, buộc phải tìm lối thốt, tìm nguồn ngun liệu khác từ tri thức Hiện nay, đa số nước phát triển phát triển ý thức ưu vượt trội kinh tế tri thức so với kinh tế cơng nghiệp; có lẽ hầu nhận thức rõ “tiến thời đại” vào kinh tế tri thức; vậy, họ chủ động triển khai chương trình, chiến lược, kế hoạch hành động vào kinh tế tri thức, chẳng hạn Chiến lược siêu xa lộ thông tin Mỹ; Chiến lược Lisbon - xã hội thơng tin EU; Chiến lược Hịn đảo thơng minh Singapore; Chiến lược hành lang đa phương tiện Malaysia, v.v Trong xu phát triển ngày mạnh mẽ cách mạng khoa học cơng nghệ tồn cầu hố nay, bên cạnh cấp thiết phải tham gia phân công lao động quốc tế, nước phát triển “đi trước” có nhu cầu đổi cấu kinh tế, mở rộng thị trường, chuyển vốn đầu tư xuất công nghệ sang nước phát triển Do vậy, nước phát triển có nhiều khả nắm bắt tri thức mới, công nghệ mới, kể tranh thủ nguồn vốn, nâng cao khả cạnh tranh kinh tế, vươn thị trường giới Như vậy, hội nhập quốc tế, tham gia thị trường giới nhằm tranh thủ khai thác ưu kinh tế tri thức toàn cầu phục vụ cho phát triển lựa chọn nước phát triển; từ bước chuyển sang kinh tế tri thức Khoa học công nghệ có vai trò định việc trang bị trang bị lại máy móc, trang thiết bị kỹ thuật, công nghệ đại, tiên tiến cho sản xuất xà hội nói riêng, cho tất ngành kinh tế quốc dân nói chung, nhằm nâng cao suất lao động, chất lợng sản phẩm, tăng cờng sức cạnh tranh sản phẩm hàng hóa Việt Nam thị trờng giới, v.v với mục tiêu không ngừng cải thiện nâng cao mức sóng ngời dân, phồn vinh sức mạnh xà hội Việt Nam Đó nhiệm vụ đầu tiên, quan trọng nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa ë níc ta hiƯn Trªn thùc tÕ, níc ta đà tiến hành công nghiệp hóa từ đầu năm 60 cđa thÕ kû XX Tuy nhiªn, nhiỊu nguyªn nhân chủ quan khách quan, đặc biệt cha gắn kết đợc công nghiệp hóa với đại hóa, mà nay, lực lợng sản xuất nớc ta chủ yếu tình trạng lạc hậu, trang thiết bị, máy móc phần lớn thủ công, thủ công bán giới Nhìn chung, trình độ phát triển công nghệ nớc ta, bản, đạt giai đoạn giai đoạn phát triển công nghệ mà nớc công nghiệp phát triển đà trải qua - nhập công nghệ để thỏa mÃn nhu cầu tối thiểu (nhập toàn nhập phụ tùng trang thiết bị dây chuyền lắp ráp), có tổ chức hạ tầng kinh tế mức tối thiểu để tiếp thu công nghệ nhập Do vậy, suất lao động chất lợng sản phẩm sản xuất xà hội tạo thấp so với mặt chung giới, không đủ sức cạnh tranh thị trờng khu vực toàn cầu Việc trang bị trang bị lại công nghệ từ lạc hậu sang đại, tiên tiến, nhằm mục đích nhiệm vụ quan trọng làm thay đổi cấu chung toàn kinh tế quốc dân từ nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ sang công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ Bớc chuyển dịch cấu tạo tiền đề tảng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, để đến năm 2020, đa nớc ta trở thành nứoc công nghiệp theo hớng đại Để đạt đợc mục tiêu chiến lợc này, thiết phải tiếp cận đợc khoa học công nghệ đại, tiên tiến giới, đặc biệt ngành c«ng nghƯ mịi nhän: c«ng nghƯ th«ng tin, c«ng nghƯ sinh học, công nghệ vật liệu công nghệ lợng Văn kiện Đại hội IX Đảng đà rõ: Phát huy lợi đất nớc, tận dụng khả để đạt trình độ công nghệ tiên tiến, đặc biệt ôcng nghệ thông tin công nghệ sinh học, tranh thủ ứng dụng ngày nhiều hơn, mức cao phổ biến thành tựu khoa học công nghệ, bớc phát triển kinh tế tri thức(1) Khoa học công nghệ đóng vai trò vô quan trọng việc giáo dục, đào tạo, bồi dỡng, khai thác phát huy nguồn lực ngời, đặc biệt nguồn lực trí tuệ - nguồn lực to lớn, có tính chất định nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nớc ta Có nhiều cách thức để thực việc trang bị trang bị lại công nghệ đại, tiên tiến cho ngành kinh tế quốc dân Tuy nhiên, dù cách thức nữa, điều quan trọng có tính chất định cần phải có ngời có đủ tri thức lực để khai thác, sử dụng cách hiệu trang thiết bị đại Điều có khoa học công nghệ tiên tiến làm đợc Con ngời chủ thể sáng tạo khoa học công nghệ Đến lợt mình, khoa học công nghệ trở thành phơng tiện, công cụ đồng thời sở để ngời vơn lên tự toàn thiện Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội, 2001, tr.91 (1) mặt, đặc biệt lực trí tuệ Trớc hết, thông qua trình giáo dục, đào tạo, khoa học công nghệ trang bị cho ngời tri thức khoa học công nghệ cần thiết để mặt, giúp họ am hiểu, sử dụng khai thác cách tích cực, có hiệu trang thiết bị kỹ thuật đại, mặt khác, sáng tạo công nghệ Trong điều kiện nớc ta nay, đà qua 40 năm công nghiệp hóa, nhng nhìn chung, sản xuất, đặc biệt lực lợng sản xuất lạc hậu Với gần 80% dân số nông dân, 70% lao động lao động nông nghiệp, với cấu kinh tế quốc dân hành nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ, với truyền thống xà hội trọng nông, trọng thơng, v.v đà rào cản lớn ngêi ViƯt Nam viƯc tiÕp cËn víi khoa học công nghệ tiên tiến thời đại Hơn n÷a, t kinh nghiƯm - mét lèi t truyền thống phổ biến - đà ăn sâu vào xà hội Việt Nam từ bao đời Không phủ nhận vai trò t kinh nghiệm đời sống Tuy nhiên, bình diện phát triển khoa học công nghệ t kinh nghiệm đủ, mà thiết phải trang bị t lý ln, t khoa häc c«ng nghƯ Ph Ăngghen đà viết: Một dân tốc muốn đứng vững đỉnh cao khoa học t lý luận(1) Sự hạn chế mặt t lý luận điểm yếu truyền thống dân tộc, mà ngày nay, phải phấn đấu vợt qua tiếp thu sáng tạo tri thức khoa học công nghệ đại, phù hợp với xu phát triển thời đại C.Mác Ph.Ăngghen Toàn tập, t.20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội, 1994, tr.489 (1) Kho tri thức khoa học công nghệ vô tận đổi Do đó, để nắm bắt kịp thời thành tựu khoa học công nghệ đại, đòi hỏi đội ngũ ngời nghiên cứu, triển khai ứng dụng khoa học công nghệ phải đợc đào tạo cách có hệ thống, mà phải thờng xuyên đợc đào tạo bổ sung đào tạo chuyên sâu Con đờng bền vững để tiếp thu phát triển khoa học công nghệ phải dựa vào tiềm lực mình, nghĩa phải tập trung vào khai thác nội lực, đặc biệt nguồn lực trí tuệ - nguồn nhân lực khoa học công nghệ Văn kiện Đại hội IX Đảng đà rõ: Phát huy nguồn lực trí tuệ sức mạnh tinh thần ngời Việt Nam; coi phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ tảng động lực sj nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa(2) Khoa học công nghệ giữ vai trò động lực việc tạo môi trờng thông tin thị trờng thông tin huyết mạch công nghiệp hóa, đại hóa kinh tế So với giai đoạn phát triển trớc đây, ngày nay, thông tin cã mét vÞ trÝ cùc kú quan träng, mang tÝnh định hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ hoạt động tinh thầnh Có trang thiết bị, máy móc đại, có ngời đà đợc đào tạo tay nghề có kỹ năng, kỹ xảo cao, nhng thiếu thông tin dẫn đến chỗ không t chúng vào đâu cho để kịp thời sinh lợi nhanh, vậy, dễ sa vào chỗ phơng hớng phát triển Bởi vì, thông tin lĩnh vực khoa học công nghệ Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội, 2001, tr.91 (2) có liên quan chặt chẽ đến việc nắm bắt bí quyết, bí mật công nghệ nằm phơng pháp, thiết bị, liệu khoa học công nghệ Thông tin nh ngời hớng dẫn nắm tay chìa khóa vàng kỳ diƯu, gióp cho ngêi ta cã thĨ më nh÷ng cánh cửa làm ăn lúc cách, tìm kiếm hội, lĩnh vứ làm ăn tiềm triển vọng, đồng thời biết khép cửa lại, rút lui lúc tiềm lĩnh vực đà cạn kiệt v.v Công nghệ thông tin đà thức vào nớc ta khoảng chục năm hệ thống thông tin khoa học - công nghệ quốc gia trải qua 30 năm hoạt động đà có đóng góp đáng kể vào phát triển khoa học công nghệ nói riêng, vào nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nói chung Tuy nhiên, nớc ta, lĩnh vực hoàn toàn mẻ, nhiều vấn đề phức tạp, nan giải bất cập Đặc điểm bật phát triển công nghệ thông tin thời gian qua nớc ta cha gắn kết đợc giải pháp công nghệ (việc trang bị máy móc kỹ thuật công nghệ thông tin) với giải pháp tổ chức quản lý, chuẩn hóa thông tin với công tác đào tạo, huấn luyện chuyên viên kỹ thuật, ngời sử dụng, quản lý thông tin Vì mà nhiều trờng hợp, hệ thống công nghệ thông tin đại đà đợc thiết lập đầy đủ, nhng không vận hành đợc thiếu thông tin, thiếu nhân viên kỹ thuật Cho đến năm 2000, nguồn nhân lực thông tin khoa học - công nghệ nớc ta mỏng yếu kém, cha đủ sức đáp ứng so với nhu cầu thực tế Số ngời làm công tác thông tin khoa học - công nghệ chuyên nghiệp có 3000 ngời, đó, số ngời có trình độ đại học chiếm 66,3%, đại học chiếm 6,45%(3) Khoa học công nghệ có vai trò quan trọng việc hoàn thiện chế tổ chức, quản lý sản xuất, kinh doanh, dịch vụ xà hội Nhiệm vụ quan trọng công tác tổ chức, quản lý liên kết yếu tố trang thiết bị, máy móc kỹ thuật, ngời thông tin lại với thành tổ hợp vận hành hợp lý, đồng điều nhằm đạt đến mục tiêu định, mà mục tiêu công nghiệp hóa, đại hóa Mục tiêu chung công nghiệp hóa, đại hóa nớc ta không ngừng cải thiện nâng cao đời sống nhân dân, thực dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh Để thực mục tiêu này, phải tiến hành đồng thời nhiều hoạt động xà hội với chức khác nhau, nh sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, giáo dục, đào tạo, chăm sóc y tế, v.v Sự phối hợp điều hành hoạt động đó, xếp đặt mối quan hệ chúng, nh phân bổ hợp lý chức chúng cho hớng mục tiêu mà công nghiệp hóa, đại hóa đà đề ra, nhiệm vụ công tác tổ chức, quản lý công nghiệp hóa, đại hóa Bởi vậy, công tác tổ chức, quản lý có vai trò quan trọng trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa Những công việc vừa rộng lớn, phức tạp, vừa tỉ mỉ, chi tiết công tác tổ chức quản lý ngày đợc thực cách nhanh chóng hơn, xác hiệu nhờ có phát triển khoa học công nghệ, đặc biệt công Xem: Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trờng Khoa học công nghệ Việt Nam 1996-2000 Hà nội, 2001, tr.78-79 (3) 10 nghệ thông tin Nhờ có trợ giúp công nghệ thông tin, thông qua hệ thống máy vi tính, mạng Internet, ngờ ta tiến hành công tác tổ chức quản lý cách sâu sắc, toàn diện tầm vi mô, nh vĩ mô Khoa học công nghệ đóng góp phần quan trọng vào chiến lợc phát triển lâu bền xà hội Qua điều đà trình bày đây, hoàn toàn khẳng định đợc vai trò sở động lực khoa học công nghệ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa với giá Ngày nay, phát triển lâu bền mối quan tâm sâu sắc toàn nhân loại Có thể có nhiều cách hiểu khác phát triển lâu bền, nhng cách hiểu chung là, cho phát triển, trớc hết phát triển kinh tế, hệ hôm không cản trợ hội phát triển ủca hệ mai sau Phát triển lâu bền cải thiện chất lợng sống ngời đôi với nhiệm vụ bảo vệ hệ sinh thái (1), nghĩa phải hớng đến ba mục tiêu bản: Mục tiêu tăng trởng kinh tế nhanh an toàn; Mục tiêu xà hội - nhân văn; Mục tiêu bảo vệ không ngừng cải thiện chất lợng môi trờng sống, hay mục tiêu sinh thái Do vậy, để phát triển xà hội cách lâu bền, phải kết hợp cách hài hòa, đầy đủ yếu tố bản: yếu tố kinh tế, yếu tố ngời (dân số), yếu tố môi trờng, ính thái yếu tố công nghệ Nhiệm vụ trọng tâm khoa học công nghệ cung cấp trang thiết bị kỹ thuật đại thông qua công nghệ cao, công nghệ sách để ngời khắc phục đợc Xem: Những nhân tố phát triển bền vững Thông tin chiến lợc phát triển khoa học, kü thuËt, kinh tÕ, sè 8, 1996 (1) 11 hËu tiêu cc phơng tiện kỹ thuật cha hoàn thiện trớc gây (xử lý chất thải độc hại, phục hồi hệ sinh thái tự nhiên ); xây dựng quy trình công nghệ chất thải, khu sản xuất liên hợp mà chất thải cuối chúng đợc sinh vật khác sử dụng để đa vào chu trình sản học, v.v Là động lực sở trình công nghiệp hóa, đại hóa nói riêng, phát triển xà hội nói chung, khoa học công nghệ đóng gó phần định việc thực mục tiêu phát triển lâu bền, đặc biệt mục tiêu xà hội - nhân văn L yu t quyt nh cho kinh tế tri thức Các công nghệ cao - cột trụ kinh tế tri thức Nhờ phát triển vượt bậc công nghệ sinh học, nhiều nước giới nay, ngành công nghiệp sinh học phát triển nhanh, trở thành ngành cơng nghiệp mũi nhọn đóng góp ngày lớn vào tăng trưởng GDP, tạo nhiều việc làm mới, đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng kinh tế tri thức Các sản phẩm công nghệ sinh học tạo đa dạng, phong phú có mặt tất lĩnh vực kinh tế, từ nông nghiệp, dược phẩm, công nghiệp chế biến thực phẩm, công nghệ môi trường đến ngành công nghiệp nặng khai thác quặng, dầu mỏ, v.v Việc cho đời cừu Dolly phương pháp nhân vơ tính (năm 1993) bước đột phá quan trọng lĩnh vực 12 sinh học, mở triển vọng việc hồi sinh loài động vật bị tuyệt chủng, bảo vệ loài động vật có trước nguy bị tuyệt chủng Về nghiên cứu gen người, lúc đầu người ta dự kiến hoàn thành vào năm 2006; nhưng, với trợ giúp máy tính siêu mạnh (trên 12 nghìn tỷ phép tính/giây), ngày 26 tháng năm 2000, đồ gen người hoàn thành: đọc 3,23 tỷ 3,5 tỷ nucleotide - chữ mã di truyền gen người, ngày 12 tháng năm 2001, đồ chi tiết gen người công bố Thành công nghiên cứu đồ gen người thành tựu khoa học kỳ diệu kỷ XX, tạo tiền đề cho cách mạng y - dược học rộng lớn sâu sắc Công nghệ vật liệu : Khái niệm vật liệu không bao gồm vật liệu xuất loại vật liệu composit, vật liệu siêu dẫn, vật liệu tổng hợp sinh học, v.v mà cịn bao gồm vật liệu có từ trước trình chế biến áp dụng nguyên lý khoa học mới, phương pháp cơng nghệ để có tính với nhiều ưu điểm hẳn trước Đáng ý "cơng nghệ nanơ” (nanotechnology) Cơng nghệ nanơ thao tác vật liệu kích thước nhỏ 100 nanơmet (1 nano = 1/1 triệu mm) Nó cho phép chế tạo vật liệu có thành phần, đặc tính riêng biệt theo yêu cầu, máy tính cực mạnh kích thước cực nhỏ Với đời công nghệ nanô, sản phẩm cần thiết chế tạo trực tiếp từ phân tử 13 nguyên tử; vật liệu tách thành nguyên tử hợp thành sau “lắp ráp” chúng lại thành sản phẩm hữu ích nhờ phương tiện thiết bị lắp ráp phân tử công nghệ nanô Công nghệ nanô mở triển vọng to lớn cho ngành cơng nghiệp cơng nghệ cao, cho tự động hố trình sản xuất, cho y dược học cho lĩnh vực Công nghệ thông tin (CNTT) tác nhân quan trọng thúc đẩy phát triển xã hội thông tin kinh tế tri thức Công nghệ thông tin hệ thống phương pháp khoa học, giải pháp công nghệ, công cụ, phương tiện sử dụng để thu thập, lưu trữ, xử lý, sản xuất truyền bá thông tin nhằm khai thác sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên thông tin vào lĩnh vực hoạt động người Yếu tố cốt lõi CNTT máy tính điện tử (để xử lý, lưu trữ, khai thác thông tin) với hệ thống viễn thông để kết nối mạng máy tính, truyền tải thơng tin q trình thu thập, xử lý thơng tin truyền bá cho người khai thác, sử dụng Công nghệ thông tin hội tụ khoa học máy tính viễn thơng Để biểu thị rõ nội hàm CNTT, gần người ta thường dùng khái niệm công nghệ thông tin truyền thông (gọi tắt theo tiếng Anh ICT) Giống trước máy nước đầu cách mạng công nghiệp lần thứ nhất, hệ thống máy móc thay cho lao động bắp người, kinh tế công nghiệp đời; ngày máy tính điện tử đầu cách mạng 14 khoa học công nghệ đại, nhân lên sức mạnh trí óc người, thúc đẩy cách mạng tri thức cách mạng thông tin, mở thời đại văn minh trí tuệ, xã hội thơng tin, kinh tế tri thức Nhờ phát triển kỳ diệu cơng nghệ vi điện tử, cơng máy tính tăng lên vơ nhanh chóng Máy tính điện tử (năm 1946) có tốc độ khoảng nghìn phép tính/giây, đến đạt 70 nghìn tỷ phép tính/giây Giá máy tính giảm xuống đáng kể; đồng thời kích thước máy tính ngày nhỏ đi, việc sử dụng máy tính ngày dễ dàng, thuận lợi Thêm vào đó, thơng lượng viễn thơng tăng theo với tốc độ nhanh, giá cước giảm nhanh Chính nhờ đặc điểm mà công nghệ thông tin vào sống nhanh chóng, sử dụng rộng rãi tất lĩnh vực hoạt động xã hội loài người, đến người dân, từ người quản lý, nhà khoa học đến người nông dân, bà nội trợ, em bé học sinh tiểu học Khơng có lĩnh vực nào, khơng có nơi khơng có mặt cơng nghệ thơng tin Cơng nghệ thơng tin xố dần khoảng cách địa lý, rút ngắn thời gian trình hoạt động kinh tế hoạt động xã hội Hệ thống máy tính tích luỹ khối lượng lớn thơng tin tri thức, có khả xử lý nhanh, giúp người phân tích tình huống, chọn giải pháp hiệu hẳn Máy tính làm cho người trở nên thông minh Chẳng hạn, máy Deep Blue hãng IBM chế tạo thắng nhà vô địch cờ vua giới Casparov, Công nghệ thông tin ngày trở thành người bạn đồng hành với người, nhân bội sức mạnh trí tuệ người Chính vậy, cơng nghệ thơng 15 tin nhân tố định trình chuyển biến giới từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức Cơng nghệ thơng tin cịn tác động to lớn đến an ninh quốc phòng: xuất hệ vũ khí, phương tiện chiến tranh “thơng minh”; số hố qn đội, số hố chiến trường, xuất hình thái chiến tranh thơng tin, phương thức tác chiến mới, làm thay đổi sâu sắc học thuyết quân nhiều quốc gia Công nghệ thơng tin phát triển đặc biệt nhanh chóng, tạo đà cho tri thức bùng nổ nguồn gốc thay đổi sâu sắc xã hội lồi người: bùng nổ cơng nghệ mới, sản phẩm mới, đời qui tắc, phương thức sản xuất kinh doanh mới, cách làm việc mới, khái niệm mới, cách tư Cùng với ưu phát triển nhanh sở hạ tầng thơng tin, tin học hố làm cho lồi người chuyển từ mặt hoạt động lấy vật chất lượng làm sở trước sang mặt lấy mạng thông tin làm sở Trên mặt đó, thơng tin tri thức vừa nguyên liệu vừa sản phẩm sản xuất Đây giới số hoá, tri thức trở thành động lực thúc đẩy xã hội tiến lên, mạng thông tin sở, cầu nối để thực giao tiếp với tốc độ cao thành viên cộng đồng, phá vỡ giới hạn thời gian, không gian khác biệt ngôn ngữ ác cơng nghệ cao nói cơng nghệ bản, trụ cột sản xuất đại, tiếp tục phát triển ngày nhanh hội tụ với để trở thành công nghệ infonautic- công nghệ tảng cho hệ thống công nghệ kinh tế tri thức toàn cầu 16 Sự hội tụ cơng nghệ cao thành infonautic có ý nghĩa đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế tri thức, tiền đề để ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ theo kiểu truyền thống chuyển thẳng thành ngành kinh tế tri thức, khơng phải có ngành công nghệ cao ngành kinh tế tri thức III Quá trình đời kinh tế tri thức chủ trương phát triển kinh tế tri thức Việt Nam Đặc trưng chủ yếu kinh tế tri thức Những thuộc tính tri thức: Trong kinh tế mới, tri thức yếu tố chủ yếu sản xuất, lại khác biệt hẳn yếu tố sản xuất khác (vốn, tài nguyên ) Một tri thức trở thành yếu tố chủ yếu sản xuất tất yếu dẫn đến thay đổi to lớn kinh tế xã hội Những khác biệt tri thức so với yếu tố sản xuất mang tính truyền thống thể sau : - Tri thức khơng bị hao mịn, tổn thất sử dụng; - Khi chuyển giao tri thức cho người khác, người sở hữu tri thức giữ nguyên tri thức mỡnh; - Khi tri thức đợc chuyển giao cho nhiều ngời, vốn tri thức đợc nhân lên gấp bội với chi phí không đáng kể; - Tip nhn tri thức lại không dễ tiếp nhận vốn dạng tiền tệ; việc chuyển giao, tiếp nhận vốn tri thức phải thông qua giáo dục đào tạo Giáo dục đào tạo, đó, trở thành ngành sản xuất vốn tri thức, ngành sản xuất nhất, quan trọng kinh tế tri thức; - Tri thức - tư liệu sản xuất chủ yếu kinh tế tri thức lại người lao động sở hữu, không tách khỏi người lao động Điều khác hẳn so với chế độ sở hữu xã hội công 17 nghiệp truyền thống nước phương Tây: nhà máy tư bản, công nhân có sức lao động làm thuê Do vậy, cần phải có chế độ sở hữu tài sản tri thức phù hợp, bảo đảm nguyên tắc lợi ích hưởng, rủi ro chịu để gắn bó chặt chẽ người lao động tri thức vào phát triển tổ chức họ Đây yếu tố kích thích sáng tạo, động lực quan trọng kinh tế tri thức Như vậy, kinh tế dựa chủ yếu vào tri thức người lao động – lúc lao động tri thức - phải thực làm chủ, hợp tác với bình đẳng tổ chức sản xuất kinh doanh, trình tạo phân phối cải; lúc xã hội có bóc lột giai cấp khơng cịn phù hợp Động lực cho phát triển kinh tế tri thức Hiện nay, kinh tế phát triển giới gần hội tụ gần đủ đặc trưng kinh tế tri thức Mổ xẻ kinh tế xem xét q trình phát triển, thấy rằng, kinh tế tăng trưởng bền vững chủ yếu nhờ theo bốn hướng sau: Thứ nhất, đổi công nghệ, phát triển khả sáng tạo, nhờ có hệ thống đổi quốc gia đủ mạnh để thúc đẩy tạo tri thức ứng dụng tri thức, phát triển công nghệ Thứ hai, phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao, thích nghi với phát triển Thứ ba, sở hạ tầng hoạt động cách hữu hiệu - đặc biệt sở hạ tầng ICT Thứ tư, mơi trường kinh doanh thuận lợi, khuyến khích thúc đẩy quan hệ cạnh tranh lành mạnh đổi thường xuyên 18 Trong thập kỷ 90 kỷ XX, kinh tế phát triển nhờ tập trung nỗ lực vào bốn hướng đối phó với khủng hoảng, suy thối giữ tốc độ tăng trưởng cao, không lạm phát Các nước vùng lãnh thổ cơng nghiệp hố châu Á dựa vào bốn yếu tố mà thành cơng trở thành “Rồng” Q trình đời kinh tế tri thức Việt Nam Thực chất phát triển kinh tế tri thức Việt Nam đẩy mạnh việc ứng dụng tri thức vào tất ngành, lĩnh vực kinh tế,làm tăng tỷ lệ giá trị gia tăng sản phẩm; giảm chi phí lao động vànguyên vật liệu; tăng chất lượng, hiệu sức cạnh tranh; đẩy nhanhchuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại Như vậy, phát triển kinh tế trithức nước ta hoàn toàn theo cấu, cách thức phát triển kinh tế trithức nước phát triển, tập trung vào công nghệ cao Mơ hình, đường bước + Kết hợp từ đầu cơng nghiệp hố với tri thức hố (để đáp ứng yêu cầu đại hoá) + Thực mơ hình hai tốc độ sở kết hợp với nhảy vọt, truyền thống với đại + Bắt đầu từ đổi hệ thống trị, thể chế sách, tạo mơi trường kinh doanh sơi động, chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, chủ động khai thác kho tri thức toàn cầu + Tập trung đào tạo nguồn nhân lực có đủ khả tiếp thu, sử dụng tri thức để tạo giá trị gia tăng ngày cao + Khẩn trương xây dựng lực khoa học công nghệ quốc gia hệ thống 19 đổi quốc gia + Sớm vào xã hội thông tin để đổi mạnh, phát triển đất nước nhanh bền vững theo định hướng xã hội chủ nghĩa Chủ trương phát triển kinh tế, tri thức Việt Nam + Đổi tư phát triển tạo môi trường cho phát triển kinh tế tri thức + Chủ động, tích cực hội nhập vào xu phát triển kinh tế tri thức toàn cầu + Chuyển hướng phát triển lĩnh vực trọng yếu sang chủ yếu dựa vào tri thức + Sử dụng có hiệu tri thức để đẩy nhanh CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn + Đổi công nghệ ngành công nghiệp dịch vụ + Phát triển nhanh có chọn lọc ngành kinh tế dựa vào tri thức cơng nghệ cao IV Kết luận ViƯt Nam xt ph¸t điểm nớc nghèo phát triển, việc xây dựng phát triển tri thức KHCN phù hợp với bối cảnh nớc ta thực mục tiêu chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội giai đoạn 2001-2010, quan điểm phát triển kinh tế tri thức nêu sở để định hớng, để có giải pháp cụ thể cho xây dựng phát triển kinh tế tri thức Đồng thời, quan điểm hớng tới mục tiêu góp phần giải ba thách thức lớn trình phát triển kinh tế - xà hội đất nớc: phải phát triển nhanh bền vững; xây dựng xà hội công bằng, dân chủ tiến bộ; quản lý có hiệu điều kiện kinh tế mở nhanh chóng rút ngắn khoảng cách phát triĨn so víi khu vùc vµ thÕ giíi 20