Khía cạnh văn hóa trong triết học

25 0 0
Khía cạnh văn hóa trong triết học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: “Khía cạnh văn hóa Triết học” MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU KHÍA CẠNH VĂN HÓA TRONG TRIẾT HỌC I TRIẾT HỌC LÀ GÌ? Vấn đề Triết học: 1.1 Vấn đề Triết học bao gồm hai mặt: 1.2 Các trường phái triết học .3 Phương pháp nhận thức Triết học nghiên cứu: II TRIẾT HỌC NGHIÊN CỨU VỀ VĂN HÓA NHƯ THẾ NÀO? Văn hoá với tư cách ngữ cảnh triết học: Khái niệm “phát triển văn hóa” .6 Mục đích việc “phát triển văn hóa” PHẦN THỨ HAI THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ VĂN HÓA TRONG XÃ HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY 10 I NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM 10 Lịch sử văn hóa Việt Nam 10 Các lĩnh vực văn hóa chủ yếu .11 2.1 Triết học tư tưởng: 11 2.2 Văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên 13 2.3 Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội 13 II MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN VĂN HÓA CỦA VIỆT NAM 13 Về chủ trương, đường lối 13 Định hướng sách văn hố .16 Yêu cầu trị tư tưởng sách văn hóa .20 PHẦN THỨ BA: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA Ở VIỆT NAM .22 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 Cáp Thị Thanh Vân – Cao học 24Q Đề tài: “Khía cạnh văn hóa Triết học” LỜI MỞ ĐẦU Triết học môn khoa học chung nhất, giải mối quan hệ vật chất ý thức lập trường vật biện chứng nghiên cứu quy luật chung tự nhiên, xã hội tư Mục đích triết học hoạt động tinh thần, thể khả nhận thức, cách thức, phương pháp đánh giá người, tồn với tư cách hình thái ý thức xã hội, phận cấu trúc thượng tầng, có trình độ khái qt hóa tư trừu tượng cao Triết học xem xét giới chỉnh thể tìm cách đưa lại hệ thống quan niệm chỉnh thể Điều thực cách tổng kết toàn lịch sử khoa học lịch sử thân tư tưởng triết học Triết học diễn tả giới quan lý luận Việc xây dựng Tiểu luận Triết học giúp em phát huy kiến thức Giảng viên truyền thụ, đồng thời giúp em nâng cao kỹ nghiên cứu khoa học, thu thập, xử lý tài liệu, xếp ý tưởng cách logic, khoa học, giải vấn đề đặt ra, qua nâng cao trình độ lý luận Xuất phát từ ý nghĩa nêu của việc viết Tiểu luận Triết học, hướng dẫn Giảng viên - Tiến sỹ Lê Ngọc Thông, em chọn Đề tài “Khía cạnh văn hóa Triết học” để nhằm đưa nhận thức thân trước vấn đề rộng thú vị liên quan đến văn hóa Đề tài “Khía cạnh văn hóa Triết học” (sau gọi tắt Đề tài) nội dung nhiều học viên nghiên cứu, có nhiều tài liệu tham khảo nêu rõ vấn đề văn hóa, mối quan hệ văn hóa xã hội Tuy nhiên, góc độ nhận thức thân, em muốn đưa ý kiến trước nhận thức vấn đề Cá nhân tơi muốn khẳng định lại lần tính nhân văn cao mà triết học nghiên cứu đời sống văn hóa xã hội, đồng thời, dịp để phép đưa ý kiến cá nhân nhằm góp thêm ý kiến nhỏ “một rừng” lý luận đề tài Tiểu luận trình bày thành ba phần sau: Phần thứ nhất: Cơ sở lý luận việc nghiên cứu khía cạnh văn hóa Phần thứ hai: Thực trạng vấn đề Văn hóa xã hội Việt Nam Cáp Thị Thanh Vân – Cao học 24Q -1– Đề tài: “Khía cạnh văn hóa Triết học” Phần thứ ba: Một số giải pháp nhằm phát huy truyền thống văn hóa Cáp Thị Thanh Vân – Cao học 24Q -2– Đề tài: “Khía cạnh văn hóa Triết học” PHẦN THỨ NHẤT CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU KHÍA CẠNH VĂN HĨA TRONG TRIẾT HỌC I TRIẾT HỌC LÀ GÌ? Đây câu hỏi nhằm đưa đến với tổng thể, trước nghiên cứu nội dung bản, có tầm quan trọng thực tiễn quản lý mơn khoa học có tên gọi Triết học Tuy không cần phải nghiên cứu sâu sắc nội dung này, cần hình dung “Triết học” cách sơ lược sau: Triết học hệ thống tri thức lý luận chung người giới, vai trò, vị trí người giới Mục đích triết học giải mối quan hệ vật chất ý thức Kết thái độ việc giải quyết định hình thành giới quan phương pháp luận triết gia, xác định chất trường phái triết học Việc giải sở, điểm xuất phát để giải vấn đề khác triết học đồng thời định cách xem xét vấn đề khác đời sống xã hội Vấn đề lớn Triết học vấn đề mối quan hệ vật chất ý thức, tồn tư Vấn đề Triết học: 1.1 Vấn đề Triết học bao gồm hai mặt: - Mặt thứ trả lời câu hỏi vật chất ý thức, giới tự nhiện tinh thần có trước, có sau, định nào? (Bản thể luận) - Mặt thứ hai trả lời câu hỏi người có khả nhận thức giới hay không? (Nhận thức luận) 1.2 Các trường phái triết học Triết học có nhiều trường phái, trải qua thời kỳ, phân chia thành hai nhóm trường phái sau: Cáp Thị Thanh Vân – Cao học 24Q -3– Đề tài: “Khía cạnh văn hóa Triết học” a) Chủ nghĩa vật: - Chủ nghĩa vật chất phác thời cổ đại - Chủ nghĩa vật siêu hình, máy móc thời phục hưng - Chủ nghĩa vật biện chứng - đại biểu Max, Ănghen, Lê Nin… b) Chủ nghĩa tâm - Chủ nghĩa tâm khách quan: quan niệm có thực thể tinh thần “lí tính giới”, “tinh thần tuyệt đối”, “ý niệm tuyệt đối”,… - Chủ nghĩa tâm chủ quan: quan niệm cảm giác, ý thức người có trước, định tồn vật, tượng bên Các vật, tượng “phức hợp cảm giác” Phương pháp nhận thức Triết học nghiên cứu: Lịch sử triết học từ trước đến cho thấy, trình nhận thức người bao gồm có hai phương pháp Phương pháp nhận thức siêu hình phương pháp nhận thức biện chứng Phương pháp nhận thức "siêu hình" phương pháp xem xét vật trạng thái biệt lập, ngưng đọng với tư cứng nhắc Khơng xem xét mối liên hệ ảnh hưởng vật khác Phương pháp nhận thức "biện chứng" phương pháp nhận thức đối lập với phương pháp nhận thức siêu hình Đó phương pháp xem xét vật mối liên hệ ràng buộc lẫn trạng thái vận động biến đổi không ngừng với tư mềm dẻo, linh hoạt Đó phương pháp nghiên cứu trình phát sinh phát triển vật II TRIẾT HỌC NGHIÊN CỨU VỀ VĂN HÓA NHƯ THẾ NÀO? Văn hoá với tư cách ngữ cảnh triết học: Văn hoá sở để người phát triển triết học Điều ngụ ý diện bối cảnh vật chất tư người có phụ thuộc lẫn văn hoá khung mẫu triết học Có nhiều bối cảnh mà từ nhiều kiểu dạng khác tư phát triển Nhận thức kích thích nhà triết học tìm hiểu bối cảnh khơng tuyệt đối hoá phổ quát hoá hệ tư riêng biệt Cáp Thị Thanh Vân – Cao học 24Q -4– Đề tài: “Khía cạnh văn hóa Triết học” Một mặt, nhận thức góp phần vào việc đánh giá cách có phê phán tuyên bố tính phổ quát triết học châu Âu hay triết học phương Tây, cụ thể chủ nghĩa lấy châu Âu làm trung tâm triết học Bởi khám phá tính ngữ cảnh cục triết học châu Âu Mặt khác, tảng chuẩn bị để xem xét định giá lại truyền thống triết học khu vực văn hoá khác, tảng trước gọi “vũ trụ quan”, “minh triết sống”, “ý thức tơn giáo”, “thuyết thần bí”, khơng nhà triết học châu Âu công nhận triết học Tính đa dạng ngữ cảnh đem lại tính đa dạng hình thức nội dung triết học Tính đa dạng thực tiễn văn hoá triết học sở tạo nên khác biệt hình thức cụ thể mà người thực hành triết lý Có nhiều hình thức biểu đạt triết học cách thức tổ chức hay thể chế hoá hoạt động triết học Hiện nay, luận điểm cho triết học xuất từ văn hố khơng tự tách khỏi văn hố luận điểm khơng chấp nhận cách phổ quát, nhiều người tiếp nhận Nhưng trước đánh giá luận điểm cách toàn thể, cần xem xét vế đầu - triết học xuất phát từ văn hố có nghĩa đâu sở để khẳng định Một cách đơn giản, người ta nói triết học xuất từ văn hoá theo nghĩa văn hoá phần, ảnh hưởng đến môi trường vật chất nơi nảy sinh vấn đề triết học Người ta xa nói rằng, văn hoá tạo loại vấn đề nghi vấn đặc thù để nhà triết học theo đuổi Ví dụ, kỷ XVII - XVIII phương Tây - nơi mà chủ nghĩa cá nhân gia tăng, thời điểm mà khoa học công nghệ làm cho hình thức lao động truyền thống trở nên lỗi thời, người không đơn giản kiếm tìm nhiều nguồn lực hơn, mà cịn tìm cách để mở rộng thị trường - nhận thấy truy tầm triết học hướng tới vấn đề chất người, quyền cá nhân, trật tự trị quan niệm thiện Theo số quan điểm khác văn hố dường định coi triết học (khác biệt với văn học, khoa học, lịch sử tôn giáo), làm để phân biệt triết học với yếu tố mang tính tơn giáo, khoa Cáp Thị Thanh Vân – Cao học 24Q -5– Đề tài: “Khía cạnh văn hóa Triết học” học, giá trị học, văn học có văn hoá? Trong nhiều năm, phương Tây, tác phẩm tác giả, Lão Tử, Khổng Tử, hay Sankara (Adi Shankara (khoảng 788-820), thuộc trường phái Vedanta, Ấn Độ), truyền thống tư châu Á, châu Phi hay lạc thổ dân châu Mỹ, nhiều người xem triết học, mà có tính tơn giáo “thực tiễn xã hội” Một số người cho rằng, văn hố ảnh hưởng đến “ngơn ngữ” dùng để diễn đạt giải đáp vấn đề triết học, đến coi câu trả lời thoả đáng Cuối cùng, nói rộng hơn, số người nói rằng, “triết học xuất từ văn hoá” theo nghĩa văn hoá cung cấp, áp đặt khung khái niệm cho suy ngẫm (nghiên cứu) triết học Tóm lại, việc cho triết học xuất từ văn hố theo nhiều nghĩa khác Một số người cho rằng, bao hàm tất nghĩa trên; rằng, văn hố định tính khả tính triết học Khái niệm “phát triển văn hóa” Nghĩa “văn hoá”, tức nghĩa truyền thống, để chuyển thành ngơn ngữ “tổng thể hoạt động người coi đem đến cho người cá nhân khả để trau dồi - để thực hoá “phát triển tiềm người họ” Đây tư tưởng văn hoá thấm sâu vào tư phương Tây từ đầu kỷ nguyên hoạt động người tưởng vậy, khơng khác văn hố với văn hố khác, mà cịn bộc lộ thay đổi q trình tiến hố hay văn hố Tuy nhiên, “văn hố” theo nghĩa thứ hai dường khơng hoạt động Cách khả thi để tìm ý nghĩa có “văn hố” so sánh đặc thù làm nên văn hoá lịch sử văn hoá với văn hoá khác, chẳng hạn văn hoá Hy Lạp, văn hoá Muslim, văn hoá châu Âu, văn hoá Nhật Bản, Khi làm bước nói “văn hố” “quan niệm người quan niệm liên quan tới có giá trị, thịnh hành thời gian dài ngắn nhóm người, mà giới hạn họ phác hoạ rõ ràng qua quan điểm họ, quan điểm quy định lối sống nhóm người cách thể lối sống đó” (những thái độ sống hàng ngày, hoạt động trị xã hội, Cáp Thị Thanh Vân – Cao học 24Q -6– Đề tài: “Khía cạnh văn hóa Triết học” thể chế trị xã hội chức chúng, tư tưởng đại nghệ thuật, văn học, kiểu cách diễn đạt ngôn ngữ v.v Khi đạt phân định khái niệm vậy, cách tự nhiên, phải đặt tiếp câu hỏi: “văn hoá” nội dung “phát triển văn hoá” đáng phát triển? Và, hiểu rõ ảnh hưởng tích cực tiêu cực qua lại chúng, đặc biệt có quan niệm người giá trị, chúng lấy từ thành viên nhóm cho họ khả phát triển số tiềm người họ, liệu trả lời câu hỏi thứ cách nói giản đơn “cả hai” khơng? Đó lý tư tưởng “phát triển văn hoá” khái niệm hoá cách triết học Câu hỏi “thực tế, địi hỏi phát triển văn hố yêu cầu?” tỏ cần câu trả lời hợp lý Vì vậy, phát triển văn hóa khái niệm đa nghĩa bao gồm thay đổi văn hóa theo xu tiến bộ, trước hết lĩnh vực đời sống văn hóa dân tộc phát triển người, phát triển mơi trường văn hóa với lĩnh vực hoạt động văn hóa như: giáo dục - đào tạo, khoa học cơng nghệ, văn hóa - nghệ thuật, thơng tin đại chúng; phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa dịch vụ văn hóa, bảo vệ phát huy di sản văn hóa; đảm bảo đa dạng văn hóa dân tộc… Sự phát triển văn hóa khơng phải phát triển đơn tuyến mà đa tuyến, đa dạng Mục đích việc “phát triển văn hóa” Lúc đầu, “phát triển văn hoá” đặt liên quan với phát triển kinh tế mục tiêu sách quốc gia nước cơng nghiệp hoá hiểu vấn đề tăng tối đa sản phẩm cơng nghiệp, địi hỏi nước phát triển lại “bản sắc văn hoá riêng” nước giới thứ ba đặt theo hướng liên quan hoàn toàn khác, cho nhu cầu khác, không nêu nhờ có ý tới tận Địi hỏi “phát triển văn hố” đặt người dân nước cơng nghiệp hố, thể thành phản đối nhằm chống lại phát triển kinh tế mục tiêu sách quốc gia họ; địi hỏi để từ bỏ việc trọng sản xuất công nghiệp ngày rộng lớn mục tiêu - từ bỏ nguyên tắc “càng lớn tốt” - coi tư tưởng phát triển với “nguyên tắc lấy văn hố làm tối hậu” mục đích sách quốc Cáp Thị Thanh Vân – Cao học 24Q -7– Đề tài: “Khía cạnh văn hóa Triết học” gia Đó u cầu đưa cho “văn hố” hay cho hoạt động người để tạo cá nhân với khả để phát triển tiềm người họ nhờ vào vị trí kế hoạch hố xã hội Địi hỏi dường việc nhận tiếng vọng thập niên trước Tuy nhiên, xem xét thay đổi xảy thập niên vừa qua khắp giới, đặc biệt nước Đơng Âu giới Hồi giáo, tái phát triển triết học (philosophical re-evolution) hoạt động người xuất cần thiết Câu hỏi “hoạt động người hoạt động văn hoá cho thấy, thực tế, cá nhân với khả phát triển tiềm người họ” câu hỏi cần câu trả lời xác đáng Yêu cầu “phát triển văn hoá” mà nước giới thứ ba đặt thể chống lại “thực dân hoá ý thức” “phương Tây” hay “văn hoá phương Tây” Và, nhờ u cầu mà họ phép – người phương Tây - để phát triển văn hố riêng mình, tức phát triển “bản sắc văn hoá” họ Khuynh hướng gán cho “phát triển văn hố” nội dung thứ hai có sở mười năm vừa qua, thiếu nghiên cứu kỹ lưỡng câu hỏi “bản sắc văn hố gì?” “cái phát triển ý nghĩa văn hoá riêng?” Giờ đây, đầu thập niên 90, vấn đề “bản sắc văn hoá trở thành chủ đề nóng bỏng nước giới thứ ba Ở nước có quan hệ với “nền văn hoá phương Tây” qua thực dân hoá, giành độc lập, việc nghiên cứu sắc tỏ nỗ lực để tìm kiếm văn hố riêng họ trước bị thực dân hộ Cịn nước tự định hướng theo “phương Tây” ý nguyện họ, chẳng hạn nước mà phong trào đại hoá phát động từ thời kỳ khác tiếp tục đại hố, lại thấy cố gắng “khơi phục” hay “làm sống lại” văn hoá họ, tức quan niệm người quan niệm giá trị, thịnh hành - hay cho thịnh hành – trước họ hướng theo hay đương đầu với phương Tây Khi đối diện với bối cảnh toàn cầu này, câu hỏi nảy suy nghĩ là: liệu nghĩ rằng, mục tiêu sách quốc tế quốc gia, có thể, có lẽ đáp ứng nhu cầu khác đặt trước đòi hỏi khác thể “phát triển văn hố” khơng? Đây dường câu hỏi quan trọng, khơng thể thiếu mục tiêu chung đó, Cáp Thị Thanh Vân – Cao học 24Q -8– Đề tài: “Khía cạnh văn hóa Triết học” cản trở văn hố thay cản trở trị giới có xu hướng trở nên ngày không rõ ràng Câu hỏi quan trọng, đặt vấn đề tư tưởng phát triển - tồn với hay khơng với “chiều cạnh văn hố” - mục tiêu sách quốc tế quốc gia Cho đến nay, nhu cầu “đưa khái niệm phát triển” thể Và, nỗ lực để đưa khái niệm vậy, có khái niệm cuối đưa “phát triển bền vững”, thể Vẫn điểm gây ý đọc văn kiện có liên quan theo dõi tranh luận xung quanh vấn đề phát triển phát triển văn hoá - điểm ghi nhận câu hỏi người chịu đựng phát triển Đó thiếu hụt mối liên quan trọng yếu “phát triển văn hoá” quyền người Trên thực tế, đó, thường gặp cách diễn đạt “quyền văn hoá”, “quyền văn hoá”, “quyền phát triển” v.v đưa quyền người, chúng chưa rõ ràng “phát triển văn hoá” Cáp Thị Thanh Vân – Cao học 24Q -9– Đề tài: “Khía cạnh văn hóa Triết học” PHẦN THỨ HAI THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ VĂN HÓA TRONG XÃ HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY I NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM Lịch sử văn hóa Việt Nam Các nhà sử học thống ý kiến điểm: Việt Nam có cộng đồng văn hóa rộng lớn hình thành vào khoảng nửa đầu thiên niên kỉ thứ trước Công nguyên phát triển rực rỡ vào thiên niên kỉ Đó cộng đồng văn hóa Đơng Sơn Cộng đồng văn hóa phát triển cao so với văn hóa khác đương thời khu vực, có nét độc đáo riêng mang nhiều điểm đặc trưng văn hóa vùng Đơng Nam Á, có chung chủng gốc Nam Á văn minh lúa nước Giai đoạn văn hóa Văn Lang-Âu Lạc (gần năm 3000 đến cuối thiên niên kỷ trước Công nguyên) vào thời đại đồ đồng sơ khai, trải 18 đời vua Hùng, coi đỉnh cao lịch sử văn hóa Việt Nam, với sáng tạo tiêu biểu trống đồng Đông Sơn kỹ thuật trồng lúa nước ổn định Sau giai đoạn chống Bắc thuộc có đặc trưng chủ yếu song song tồn hai xu hướng Hán hóa chống Hán hóa, giai đoạn Đại Việt (từ kỉ 10 đến 15) đỉnh cao thứ hai văn hóa Việt Nam Qua triều đại nhà nước phong kiến độc lập, với hai cột mốc triều Lý-Trần Lê, văn hóa Việt Nam gây dựng lại tồn diện thăng hoa nhanh chóng có tiếp thu ảnh hưởng to lớn Phật giáo Nho giáo Sau thời kì hỗn độn Lê-Mạc Trịnh-Nguyễn chia cắt đất nước, từ tiền đề Tây Sơn thống đất nước lãnh thổ, nhà Nguyễn tìm cách phục hưng văn hóa dựa vào Nho giáo, lúc Nho giáo suy tàn văn hóa phương Tây bắt đầu xâm nhập nước ta Kéo dài kết thúc chế độ Pháp thuộc xen cài văn hóa hai xu hướng Âu hóa chống Âu hóa, đấu tranh văn hóa yêu nước với văn hóa thực dân Giai đoạn văn hóa Việt Nam đại hình thành kể từ năm 20-30 kỷ này, cờ chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa MácLênin Với hội nhập ngày sâu rộng vào văn minh giới đại, Cáp Thị Thanh Vân – Cao học 24Q - 10 – Đề tài: “Khía cạnh văn hóa Triết học” đồng thời giữ gìn, phát huy sắc dân tộc, văn hóa Việt Nam hứa hẹn đỉnh cao lịch sử Có thể nói xun suốt tồn lịch sử Việt Nam, có ba lớp văn hóa chồng lên lớp văn hóa địa, lớp văn hóa giao lưu với Trung Quốc khu vực, lớp văn hóa giao lưu với phương Tây Nhưng đặc điểm Việt Nam nhờ gốc văn hóa địa vững nên khơng bị ảnh hưởng văn hóa ngoại lai đồng hóa, trái lại cịn biết sử dụng Việt hóa ảnh hưởng làm giầu cho văn hóa dân tộc Dân tộc Việt Nam hình thành sớm luôn phải thực chiến tranh giữ nước, từ tạo nên đặc trưng văn hóa bật: tư tưởng yêu nước thấm sâu bao trùm lĩnh vực Các yếu tố cộng đồng có nguồn gốc nguyên thuỷ sớm cố kết lại, trở thành sở phát triển chủ nghĩa yêu nước ý thức dân tộc Việt Nam gồm 54 dân tộc chung sống lãnh thổ, dân tộc sắc thái riêng, cho văn hóa Việt Nam thống đa dạng Ngoài văn hóa Việt-Mường mang tính tiêu biểu, cịn có nhóm văn hóa đặc sắc khác Tày - Nùng, Thái, Chàm, Hoa-Ngái, Mơn-Khmer, H’Mơng-Dao, văn hóa dân tộc Tây Nguyên giữ truyền thống phong phú toàn diện cuả xã hội nơng nghiệp gắn bó với rừng núi tự nhiên Các lĩnh vực văn hóa chủ yếu 2.1 Triết học tư tưởng: Lúc đầu yếu tố tự nhiên nguyên thuỷ thô sơ vật biện chứng, tư tưởng người Việt trộn lẫn với tín ngưỡng Tuy nhiên, xuất phát từ gốc văn hóa nơng nghiệp, khác với gốc văn hóa du mục chỗ trọng tĩnh động, lại có liên quan nhiều với tượng tự nhiên, tư tưởng triết học Việt Nam đặc biệt tâm đến mối quan hệ mà sản phẩm điển hình thuyết âm dương ngũ hành (khơng hồn tồn giống Trung Quốc) biểu cụ thể rõ lối sống quân bình hướng tới hài hồ Sau đó, chịu nhiều ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo dung hợp Việt hóa góp phần vào phát triển xã hội văn hóa Việt Nam Đặc biệt nhà Thiền học đời Trần suy nghĩ kiến giải hầu hết vấn đề triết học mà Phật giáo đặt (Tâm-Phật, Khơng-Có, Sống-Chết ) cách độc đáo, riêng biệt Cáp Thị Thanh Vân – Cao học 24Q - 11 – Đề tài: “Khía cạnh văn hóa Triết học” Tuy Nho học sau thịnh vượng, nhiều danh nho Việt Nam không nghiên cứu Khổng-Mạnh cách câu nệ, mù quáng mà họ tiếp nhận tinh thần Phật giáo, Lão-Trang nên tư tưởng họ có phần thốt, phóng khống, gần gũi nhân dân hòa với thiên nhiên Cắm rễ sâu xã hội nông nghiệp Việt Nam tư tưởng nơng dân có nhiều nét tích cực tiêu biểu cho người Việt Nam truyền thống Họlà nòng cốt chống ngoại xâm qua kháng chiến dậy Họ sản sinh nhiều tướng lĩnh có tài, lãnh tụ nghĩa quân, mà đỉnh cao người anh hùng áo vải Quang Trung-Nguyễn Huệ cuối kỷ 18 Thế kỷ 19, phong kiến nước suy tàn, văn minh Trung Hoa suy thối, văn hóa phương Tây bắt đầu xâm nhập Việt Nam theo nòng súng thực dân Giai cấp cơng nhân hình thành vào đầu kỉ 20 theo chương trình khai thác thuộc địa Tư tưởng Mác-Lênin du nhập vào Việt Nam năm 20-30 kết hợp với chủ nghĩa yêu nước trở thành động lực biến đổi lịch sử đưa đất nước tiến lên độc lập, dân chủ chủ nghĩa xã hội Tiêu biểu cho thời đại Hồ Chí Minh, anh hùng dân tộc, nhà tư tưởng danh nhân văn hóa quốc tế thừa nhận Giai cấp tư sản dân tộc yếu ớt tiến hành số cải cách phận nửa đầu kỉ 20 Như vậy, Việt Nam khơng có hệ thống lý luận triết học tư tưởng riêng, thiếu triết gia tầm cỡ quốc tế, nghĩa khơng có triết lý sống tư tưởng phù hợp với dân tộc Xã hội nơng nghiệp có đặc trưng tính cộng đồng làng xã với nhiều tàn dư nguyên thuỷ kéo dài tạo tính cách đặc thù người Việt Nam Đó lối tư lưỡng hợp (dualisme), cách tư cụ thể, thiên kinh nghiệm cảm tính lý, ưa hình tượng khái niệm, uyển chuyển linh hoạt, dễ dung hợp, dễ thích nghi Đó lối sống nặng tình nghĩa, đồn kết gắn bó với họ hàng, làng nước (vì nước nhà tan, lụt lút làng) Đó cách hành động theo xu hướng giải dung hồ, qn bình, dựa dẫm mối quan hệ, đồng thời khôn khéo giỏi ứng biến nhiều lần biết lấy nhu thắng cương, lấy yếu chống mạnh lịch sử Trong bậc thang giá trị tinh thần, Việt Nam đề cao chữ Nhân, kết hợp chặt chẽ Nhân với Nghĩa, Nhân với Đức, bất nhân bất nghĩa đồng nghĩa với thất đức Cáp Thị Thanh Vân – Cao học 24Q - 12 – Đề tài: “Khía cạnh văn hóa Triết học” Trên đường cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập giới, phải phấn đấu khắc phục số nhược điểm văn hóa truyền thống; tư lơgíc khoa học kỹ thuật; đầu óc gia trưởng, bảo thủ, địa phương, hẹp hịi; tư tưởng bình qn; xu hướng phủ định cá nhân, san cá tính; tệ ưa sùng bái thần thánh hóa; … 2.2 Văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên Vì tảng văn hóa sản xuất nơng nghiệp nên người Việt có quan niệm ứng xử hài hịa với thiên nhiênNgười Việt có hiểu biết lớn thiên nhiên, đặc biệt điều kiện tự nhiên thích hợp cho nơng nghiệp Người Việt có nhiều kinh nghiệm việc chống chọi với thiên nhiên để phát triển nơng nghiệp 2.3 Văn hóa ứng xử với mơi trường xã hội Người Việt Nam từ nhỏ dạy dỗ theo chuẩn mực đạo đức dân tộc đạo Khổng, trọng việc tu thân dưỡng tính, lấy chữ Nhân làm trọng, kính nhường dưới, ln rèn luyện để cống hiến thật nhiều cho đất nước chăm lo cho gia đình II MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN VĂN HĨA CỦA VIỆT NAM Sự nghiệp đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo qua chặng đường gần 25 năm thu kết to lớn, có ý nghĩa lịch sử Cùng với thành tựu quan trọng kinh tế, an ninh - quốc phòng, đối ngoại, vấn đề phát triển văn hoá- xã hội xây dựng người luôn Đảng coi trọng Trước khó khăn, thách thức, biến động phức tạp tình hình giới khu vực, Đảng kiên định xây dựng thực chủ trương, sách đổi đắn nhiều lĩnh vực có lĩnh vực văn hố, đạo hoạch định sách văn hố nhằm thực thắng lợi mục tiêu xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Về chủ trương, đường lối Trực tiếp lãnh đạo nghiệp đổi đất nước từ năm 1986, nhận thức Đảng văn hố có bước chuyển quan trọng Nền văn hóa mà Đảng xác định phải xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc với đặc trưng dân tộc, đại, nhân văn Một hệ thống lý luận văn hoá hợp thành với lý luận chung q trình đổi tư tồn xã hội Cáp Thị Thanh Vân – Cao học 24Q - 13 – Đề tài: “Khía cạnh văn hóa Triết học” Tháng 11 năm 1987, Bộ Chính trị Nghị 05 Văn hóa- Văn nghệ chế thị trường; Nghị Bộ Chính trị kết luận văn hóa, văn nghệ (tháng 11 năm 1988); tháng năm 1989, Ban Bí thư Trung ương Chỉ thị số 52- CT/TW đổi nâng cao chất lượng phê bình Văn học- Nghệ thuật; tháng năm 1990, Ban Bí thư Trung ương Chỉ thị số 61- CT/TW công tác quản lý văn học- nghệ thuật; tháng năm 1993, BCHTW Nghị Trung ương số nhiệm vụ văn hóa- văn nghệ năm trước mắt; tháng năm 1998, Hội nghị Trung ương khoá VIII Nghị xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Toàn tinh thần Nghị Trung ương (khoá VIII) xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc làm sáng lên tranh văn hoá đất nước tương lai Đó văn hố với vai trò tảng tinh thần xã hội, mục tiêu, động lực thúc đẩy kinh tế- xã hội phát triển, gắn với nghiệp CNH- HĐH đất nước, gắn với vấn đề nảy sinh xu tồn cầu hố kinh tế thị trường Đối với cơng tác lãnh đạo văn hố, Nghị khẳng định: Để đảm bảo lãnh đạo Đảng văn hoá, phải xây dựng văn hoá từ Đảng, máy Nhà nước Bác Hồ dạy “Đảng ta đạo đức, văn minh” Đây vấn đề quan trọng, chiến lược không công tác lãnh đạo mà cơng tác quản lý văn hố, với cán bộ, đảng viên Có thể nói Nghị Trung ương (khoá VIII) thể phát triển nhận thức tư lý luận văn hố, lãnh đạo văn hố Đảng Đó kết tinh kế thừa phát triển Chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh văn hoá, xây dựng phát triển nghiệp văn hoá, phương pháp lãnh đạo văn hoá, quản lý văn hoá; sản phẩm từ tổng kết lý luận thực tiễn trình 70 năm lãnh đạo cách mạng, lãnh đạo văn hoá Đảng./ Nhà nước thực chức quản lý văn hố thơng qua việc thể chế hố chủ trương, sách Đảng luật pháp, pháp lệnh, nghị định, quy định, sách văn hố Thơng qua chương trình hành động, phong trào thi đua yêu nước, qua hệ thống thiết chế văn hoá để vận động quần chúng nhân dân thực hiện; biến chủ trương, sách, nghị Đảng thành lực lượng vật chất, thành phong trào cách mạng; tạo kết cụ thể nâng cao đời sống văn hoá, tinh thần cho nhân dân, thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội, trực tiếp xây dựng tảng tinh thần cho xã hội Cáp Thị Thanh Vân – Cao học 24Q - 14 – Đề tài: “Khía cạnh văn hóa Triết học” Đến Đại hội IX, tư tưởng chủ yếu Đảng phát triển văn hoá thể sở thực tiễn thực Nghị Trung ương (khoá VIII), Nghị Đại hội IX tiếp tục nhấn mạnh vị trí văn hoá lịch sử phát triển dân tộc ta; khẳng định sức sống lâu bền quan điểm, tư tưởng nêu Nghị Trung ương V (khóa VIII) đời sống xã hội, nghiệp xây dựng phát triển đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta; ý nghĩa “văn hoá tảng tinh thần xã hội”, Nghị nhấn mạnh tầm cao, chiều sâu phát triển dân tộc, khẳng định làm rõ vị trí văn hoá đời sống dân tộc, cách mạng xã hội chủ nghĩa Hội nghị Trung ương 10 (khoá IX) kiểm điểm năm thực Nghị Trung ương (khoá VIII) kết luận tiếp tục đẩy mạnh nghiệp xây dựng phát triển văn hoá làm tảng tinh thần xã hội, gắn kết đồng với phát triển kinh tế trung tâm, xây dựng Đảng then chốt Đại hội X, Đảng xác định tiếp tục phát triển sâu rộng, nâng cao chất lượng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; Gắn kết chặt chẽ với phát triển kinh tế xã hội; Làm cho văn hoá thấm sâu lĩnh vực đời sống xã hội; Xây dựng hoàn thiện giá trị, nhân cách người Việt Nam; Bảo vệ phát huy sắc văn hố dân tộc thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế; Bồi dưỡng giá trị văn hoá niên, sinh viên, học sinh, đặc biệt lý tưởng sống, lối sống, lực trí tuệ, đạo đức lĩnh văn hoá Việt Nam; Đầu tư cho việc bảo tồn, tơn tạo di tích lịch sử cách mạng, kháng chiến, di sản văn hoá vật thể, phi vật thể; Kết hợp hài hoà bảo tồn, phát huy với kế thừa phát triển, giữ gìn di tích với phát triển kinh tế du lịch Tinh thần tự nguyện, tính tự quản nhân dân xây dựng văn hoá; Đa dạng hoá hoạt động phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” Cũng nhiệm kỳ Đại hội X, văn hóa, văn học nghệ thuật, Đảng dành quan tâm cho số lĩnh vực tinh túy nhạy cảm thường xuyên tác động đến đời sống tinh thần xã hội Đó hai kết luận quan trọng Ban Bí thư (số 83 ngày 27/6/2008), Bộ Chính trị (số 51 ngày 22/7/2009) đạo việc tiến hành tổng kết 10 năm thực Chỉ thị 27 Bộ Chính trị (khóa VIII) “Thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội”; tiếp tục đẩy mạnh việc thực thị Nghị số 23NQ/TW ngày 16 tháng năm 2008 Bộ Chính trị “Về tiếp tục xây dựng phát triển văn học- nghệ thuật thời kỳ mới” Theo có đề án Cáp Thị Thanh Vân – Cao học 24Q - 15 – Đề tài: “Khía cạnh văn hóa Triết học” ban, bộ, ngành phối hợp triển khai nhằm đưa quan điểm đạo, chủ trương giải pháp Đảng văn học, nghệ thuật thành thực phục vụ đời sống tinh thần nhân dân Định hướng sách văn hố Quá trình tiến hành nghiệp đổi mới, vấn đề định hướng phát triển đất nước quan trọng Định hướng để đạt tới mục tiêu mà cương lĩnh năm 1991 xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội đề ra, Đại hội VII Đảng thông qua Theo đó, phát triển kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa để phấn đấu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp Nhưng điều cốt lõi chất lượng phát triển, phát triển muốn đạt chất lượng thiết phải có nội dung văn hoá- xã hội Phát triển văn hoá- xã hội xây dựng người ln ln gắn bó với định hướng trị, định hướng phát triển kinh tế đất nước Và phát triển kinh tế, phát triển văn hoá phải coi trọng chất lượng, phải hướng Bác Hồ nói “muốn xây dựng Chủ nghĩa xã hội phải có người xã hội chủ nghĩa” Những người phải chăm lo lĩnh trị tư tưởng, học vấn, sức khoẻ, trí tuệ, tình cảm đạo đức, văn hoá Nền văn hoá định hướng xã hội chủ nghĩa thơng qua sách văn hố mang tính nhân văn, người; phát huy tiềm năng, trí tuệ người để đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi nghiệp đổi mới, kinh tế tri thức xu hội nhập quốc tế Nhận thức sâu sắc tầm quan trọng, ý nghĩa, vai trò, vị trí văn hố đời sống dân tộc cách mạng xã hội chủ nghĩa, nghị Trung ương (khoá VIII) Đảng đề cập đến sách văn hố nhiệm vụ thứ 10 “củng cố, xây dựng hồn thiện thiết chế văn hoá” Nhiệm vụ rõ việc phải hồn chỉnh văn luật pháp văn hố, nghệ thuật, thông tin điều kiện chế thị trường; ban hành sách khuyến khích sáng tạo văn hoá nâng mức đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hoá nhân dân Do tầm quan trọng, tính cấp thiết nhiệm vụ nến Nghị ghi nội dung vào giải pháp thứ II cụm giải pháp xây dựng ban hành luật pháp sách văn hố Đến Hội nghị Trung ương 10 (khoá IX), Trung ương Đảng khẳng định cần tiếp tục thực đầy đủ quan điểm đạo Nghị Trung ương (khoá VIII) đề Trong kết luận Hội nghị Trung ương 10, mục tiêu xây dựng phát triển văn hoá năm nêu Cáp Thị Thanh Vân – Cao học 24Q - 16 – Đề tài: “Khía cạnh văn hóa Triết học” “Đảm bảo gắn kết nhiệm vụ phát triển kinh tế trung tâm, xây dựng, chỉnh đốn đảng then chốt với không ngừng nâng cao văn hoá- tảng tinh thần xã hội; tạo nên phát triển đồng ba lĩnh vực điều kiện định để bảo đảm cho phát triển toàn diện bền vững đất nước” Nghị hội nghị TW khóa xác định quan điểm đạo để xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Quan điểm Đảng ta nêu là: “ Văn hóa vừa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu … kinh tế - xã hội” Quan điểm khơng xác định vai trị đặc biệt quan trọng văn hóa nghiệp đổi mà thể tư tưởng Đảng gắn kết chặt chẽ văn hóa kinh tế trình đổi Giữa kinh tế văn hóa có mối quan hệ biện chứng với nhau, tập trung cho phát triển kinh tế mà khơng quan tâm đến lĩnh vực văn hóa xã hội khơng có phát triển kinh tế - xã hội bền vững Đã có nhiều quốc gia đặt vấn đề phát triển kinh tế lên hàng đầu mà quên kinh tế có văn hóa, coi văn hóa trang sức cho xã hội, vấn đề thứ yếu dẫn đến có tăng trưởng kinh tế hệ vấn đề tệ nạn xh phát triển theo, làm cho tình hình xã hội ln diễn bất ổn Nhưng không quan tâm đến phát triển kinh tế khơng có phát triển văn hóa Bởi văn hóa phát triển ln phục tùng quan điểm, quy luật: phát triển sản xuất vật chất định phương thức sản xuất tinh thần, tồn xã hội định ý thức xã hội sở hạ tầng định kiến trúc thượng tầng Thực chất nội dung tính quy luật nêu nêu bật quan điểm vật khoa học hình thành phát triển văn hóa, tiền đề tảng vật chất văn hóa Hồ Chí Minh rằng: muốn phát triển văn hóa trước hết phải phát triển kinh tế, kinh tế sở chế độ xã hội, đồng thời văn hóa thuộc kiến trúc thượng tầng chịu quy định sở kinh tế Ngày nay, tư đổi Đảng ta văn hóa khơng cịn hoạt động bó hẹp lĩnh vực, ngành, văn hóa có mặt khắp nơi hoạt động người tồn xã hội; văn hóa khơng cịn đứng kinh tế hay lệ thuộc cách thụ động vào kinh tế mà văn hóa phải nằm mặt, ngành, tất lĩnh vực kinh tế ngược lại Văn hóa hoạt động sản xuất, đồng thời văn hóa nằm hoạt hoạt động sản xuất, kết tinh sản phẩm văn hóa Đặc biệt, văn hóa mang lại hiệu đáng kể cho công phát triển kinh tế - xã hội - Văn hóa tảng tinh thần xã hội: Cáp Thị Thanh Vân – Cao học 24Q - 17 – Đề tài: “Khía cạnh văn hóa Triết học” Đời sống xã hội có hai mặt: vật chất tinh thần Nếu kinh tế tảng vật chất đời sống xã hội, văn hóa tảng tinh thần xã hội Văn hóa tảng tinh thần xã hội có nghĩa văn hóa góp phần tạo móng xã hội Nền móng có vững phát triển đất nước lành mạnh Nói văn hóa tảng tinh thần có nghĩa coi văn hóa tổng thể giá trị, tiềm sáng tạo đất nước Muốn phát triển cần phải dựa vào giá trị đó, cần khai thác phát huy giá trị Thơng qua thực tế kiểm nghiệm, Đảng ta rằng: Văn hóa tảng tinh thần xã hội; văn hóa thể sức sống, sức sáng tạo phát triển lĩnh dân tộc Văn hóa tảng tinh thần, đòi hỏi phải đặt văn hóa vào vị trí quan trọng Cũng kinh tế tạo nên giá trị vật chất, tảng vật chất tảng tinh thần tạo điều kiện cần đủ để xã hội tồn phát triển Thiếu điều kiện vật chất khơng có tồn người, thiếu điều kiện tinh thần xã hội khơng thể phát triển Trong q trình tồn phát triển lịch sử, sở vật chất tinh thần thường xuyên thấm lẫn vào hỗ trợ lẫn Chừng tảng tinh thần suy yếu, chừng xã hội lâm vào khủng hoảng, tệ nạn xã hội xuất phát triển kinh tế gặp khó khăn Mỗi quốc gia, dân tộc trình hình thành phát triển, cải tạo tự nhiên, lao động sản xuất, tổ chức xã hội … hình thành tích lũy hệ thống kinh nghiệm, tri thức tự nhiên, xã hội tư Mỗi dân tộc, nhân loại trình hình thành phát triển cho giá trị xã hội, truyền thống, chuẩn mực xã hội Giá trị kết hoạt động sáng tạo người coi giá trị có ý nghĩa cộng đồng khẳng định, bảo vệ, có vai trò liên kết cộng đồng định hướng cho hoạt động cộng đồng Còn chuẩn mực xã hội cụ thể hóa giá trị quy định nhằm điều chỉnh hành vi ứng xử người Chuẩn mực đạo đức thông qua xã hội tác động đến lương tâm, không bị phát luật điều chỉnh qua dư luận xã hội tác động làm điều chỉnh hành vi chuẩn mực xã hội - Văn hóa vừa mục tiêu vừa động lực phát triển kinh tế: Với ý nghĩa văn hóa tảng tinh thần đời sống xã hội, văn hóa vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Trong sách kinh tế - xã hội ln đòi hỏi phải bao hàm nội dung mục tiêu văn hóa Văn hóa có khả khơi dậy tiềm sáng tạo người - nguồn lực định phát triển xã hội Văn hóa có mối quan hệ thống biện chứng Cáp Thị Thanh Vân – Cao học 24Q - 18 – Đề tài: “Khía cạnh văn hóa Triết học” với kinh tế, trị, xây dựng phát triển kinh tế phải nhằm mục tiêu cuối văn hóa Nói văn hóa mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, có nghĩa phát triển kinh tế phải nhằm mục đích nâng cao chất lượng đời sống xã hội, tạo sở vật chất cho phát triển lành mạnh đời sống tinh thần Muốn vậy, văn hóa phải điều tiết phát triển kinh tế, phải gắn phát triển kinh tế với tiến xã hội Là mục tiêu phát triển, văn hóa thể trình độ phát triển ý thức, trí tuệ, lực sáng tạo người Với phát triển văn hóa, chất nhân văn, nhân đạo cá nhân cộng đồng bồi dưỡng phát huy, trở thành giá trị cao quý chuẩn mực toàn xã hội Phát triển kinh tế - xã hội dân tộc để đạt độc lập - tự - hạnh phúc, Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VIII viết: “Về đời sống vật chất văn hóa nhân dân có sống no đủ, có nhà tương đối tốt, có điều kiện thuận lợi lại, học hành, chữa bệnh, có mức hưởng thụ văn hóa Quan hệ xã hội lành mạnh, lối sống văn minh, gia đình hạnh phúc” Trong q trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, văn hóa xác định mục tiêu nghiệp cách mạng điều thể cách quán đường lối văn hóa Đảng ta từ ngày thành lập đến Đó là, mục tiêu nghiệp cách mạng không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân, mục tiêu: Dân giàu, Nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh Văn hóa động lực cho phát triển người, nhân tố bên trong, nhân tố nội sinh Văn hóa khơi dậy phát huy tiềm sáng tạo người, phát huy lực chất người Mối quan hệ người với văn hóa gắn liền nhau, văn hóa vừa thể người, đồng thời văn hóa mơi trường, điều kiện cho hình thành, phát triển nhân cách người.Tức là, văn hóa góp phần vào điều tiết q trình phát triển kinh tế - xã hội Trong thời đại ngày nay, đất nước giàu hay nghèo khơng phải có nhiều hay lao động tài nguyên thiên nhiên mà chủ yếu có khả phát huy tiềm sáng tạo nguồn lực người hay không Tiềm sáng tạo nằm yếu tố cấu thành văn hóa, nghĩa nằm hiểu biết, tâm hồn, đạo lí, lối sống, thị hiếu, trình độ thẩm mĩ cá nhân cộng đồng Hàm lượng trí tuệ, hàm lượng văn hóa lĩnh vực đời sống người cao khả phát triển kinh tế - xã hội lớn thực - Vai trò phát triển bền vững: Cáp Thị Thanh Vân – Cao học 24Q - 19 –

Ngày đăng: 15/09/2023, 16:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan