Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
88,4 KB
Nội dung
Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Duyên LI CM N Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy, cô giáo – giảng viên khoa Ngữ Văn, trường ĐHSP Hà Nội tận tình dạy bảo, giúp đỡ em suốt thời gian học tập vừa qua Đặc biệt, em xin giửi lời biết ơn sâu sắc đến T.S Nguyễn Thị Mai Chanh, người dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu giúp em hồn thành khóa luận Hà Nội, tháng năm 2011 Sinh viên Nguyễn Thị Duyên MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Líp: K57A - Khoa Ngữ văn Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Duyên 1.1 Gi Bỡnh Ao l nh văn đại Trung Quốc quen thuộc với bạn đọc Việt Nam Ông sinh ngày 21/2/1953 làng quê nghèo khó huyện Đan Phượng, tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc Cội nguồn văn hóa Thiểm Tây phong phú, kỳ bí trải nghiệm tuổi thơ đầy sóng gió sớm hình thành ơng suy tư đầy tính triết lý thân phận người hình thành nhà văn tâm văn hóa quan niệm giá trị mang đầy sắc thiền ơng nhìn nhận vần xoay đời Là tài văn học trẻ 25 tuổi, Giả Bình Ao có tập truyện ngắn Mãn Nguyệt Nhi, đạt giải thưởng truyện ngắn ưu tú toàn quốc lần thứ Danh hiệu giữ mùa giải sau với tập tản văn Dấu vết tình yêu truyện vừa Tháng chạp Ngồi ra, Giả Bình Ao cịn nhận giải thưởng lớn văn học Mĩ, Pháp… Được đánh giá bút đa tài, Giả Bình Ao thử sức thành công ba thể loại: truyện ngắn, tản văn tiểu thuyết Nếu tiểu thuyết Nơn nóng (1986) đánh dấu thành cơng giai đoạn sáng tác tác giả, tiểu thuyết Phế đô (1993) lại coi tác phẩm mở đầu cho giai đoạn sáng tác thứ hai tác phẩm tiêu biểu ơng tính tới thời điểm Với xuất Phế đơ, sáng tác Giả Bình Ao bước sang chặng đường sáng tác với nhiều thành rực rỡ, “Giả Bình Ao thực bước vào trung tâm đời sống văn học, thực đột ngột với nhiều người” [15.6] Giai đoạn xem bước ngoặt thể chuyển đổi đề tài sáng tác nhà văn Nếu tác phẩm giai đoạn trước Giả Bình Ao viết người nơng thơn đến tác phẩm Phế đơ, Giả Bình Ao lại viết đời sống người trí thức thành thị Phế đăng tạp chí Tháng Mười số tháng năm 1993 với số lượng mười vạn Sau đó, tác phẩm Nhà xuất Bắc Kinh ấn hành với số lượng 48 vạn Kể số in lậu, tổng số sách in vượt số 1.000.000 cuốn, làm chấn động văn đàn Trung Quc Lớp: K57A - Khoa Ngữ văn Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Duyên nm 1993 cịn dư âm tới năm sau Điều cho thấy đón nhận độc giả tác phẩm nồng nhiệt Với Phế đơ, Giả Bình Ao trở thành tượng có văn đàn đương đại Trung Quốc Tác giả bộc bạch tâm viết tác phẩm lời tựa sách: “Phế đô trình bánh xe sống quay sợ hãi đổ vỡ, khiếm khuyết đổ vỡ quay, sống cần sửa chữa phục hồi Cuộc sống ngày búa sắt nặng, tơi khơng biết sau đập vỡ kính có rèn tạo thành kiếm sắc hay khơng?”[6.623] Nhà văn cho biết Phế đô “một sách yên ổn linh hồn tôi’’, “chặn đứng nỗi hoảng sợ tôi", tác phẩm “không thể nghiệm sống mà gần hình thức khác sống” [5.1] Đây tác phẩm nói lên mặt trái sống xã hội phát triển theo chiều hướng công nghiệp hố, nói lên thói hư tật xấu người trí thức trước cám dỗ đồng tiền danh vọng Đồng thời, tác phẩm phơi bày nhiều khía cạnh sống thành thị gió phương Tây ạt thổi vào Trung Quốc Chính vậy, Phế xem tác phẩm viết thành thị hay sau Vây thành, nhận nhiều giải thưởng có giá trị, đưa tên tuổi Giả Bình Ao lên đỉnh cao nghiệp sáng tác Đây tiểu thuyết có vị trí đặc biệt nghiệp sáng tác nhà văn Nghiên cứu tác phẩm cụ thể cách tiếp cận, đường đến với giới nghệ thuật nhà văn Bởi vậy, chúng tơi sâu tìm hiểu tác phẩm 1.2 Chọn đề tài nghiên cứu Người trí thức tiểu thuyết Phế đơ, chúng tơi mong muốn góp phần cơng sức nhỏ bé vào việc tìm hiểu vấn đề có ý nghĩa to lớn văn học Trung Quốc đương đại Đó vấn đề người trí thức xã hội Trung Quốc thời kì mở cửa Vấn đề chưa đề cập chưa nghiên cứu cách Líp: K57A - Khoa Ngữ văn Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Duyên sõu sc, cú h thống Khóa luận chúng tơi góp phần giúp người đọc hiểu rõ vấn đề Lịch sử vấn đề 2.1 Giả Bình Ao thuộc hệ nhà văn thứ văn đàn Trung Quốc, số bút lớn đơng đảo bạn đọc ngồi nước đổ xơ tìm đọc tác phẩm Tên tuổi nhà văn khẳng định hàng loạt giải thưởng nước quốc tế, thông qua số lượng ấn phẩm kỉ lục (Phế đô xuất đến hàng triệu cuốn) Tác phẩm ông thu hút quan tâm đơng đảo nhà nghiên cứu ngồi nước Do lực ngoại ngữ hạn chế, điều kiện khảo sát trực tiếp cơng trình nghiên cứu Giả Bình Ao học giả Trung Quốc mà tìm hiểu phần nhỏ cơng trình nghiên cứu họ thơng qua dịch sách báo tạp chí xuất nước Tam Mao- bút tiếng Đài Loan có viết “Tơi đặc biệt u thích sách Giả Bình Ao,nhà văn Thiểm Tây…Truyện Thiên Cẩu Nơn nóng, tơi đọc lần mê tít, đọc ln ba lần, nghiên cứu dấu chấm, phảy, hay vô Anh dùng từ lạ lắm, thú vị lắm, lần đọc xong tơi khóc, hai mắt nhạt nhồ Sách anh viết hay lắm, tơi đọc nhiều sách, song khơng có loại tơi đọc lần liền sách anh, có thời gian đọc”[2.6] Theo nhà nghiên cứu Lê Huy Tiêu, Tổng tập tác phẩm văn học bậc thầy văn học Trung Quốc kỉ XX số giáo sư trẻ Bắc Kinh vừa cho mắt, lĩnh vực tiểu thuyết, Giả Bình Ao xếp vào chín “đại sư” làng tiểu thuyết sách coi tiêu biểu cho sáng tác ơng Phế Nhà nghiên cứu Hồ Sĩ Hiệp cho biết: Ở Trung Quốc nay, theo điều tra tạp chí Nhân dân văn học, có nhà văn độc giả yêu thích Giả Bình Ao, Lương Hiểu Khanh, Lộ Dao, Tơ Đồng, Lục Thế Líp: K57A - Khoa Ng÷ văn Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Duyên Hỳc, Vng Mụng, Lý Quc Vn, Uụng Tăng Kỳ Trong đó, Vương Mơng, Giả Bình Ao Lý Quốc Văn nhà văn có nhiều tác phẩm xuất dư luận ý Báo Hoa Kiều xuất Âu Mĩ gọi Giả Bình Ao “độc hành hiệp văn đàn Trung Quốc thập kỉ 1990” (China.com) Ở Trung Quốc, nhà văn gọi “văn đàn quái tài” Ngoài ra, Giả Bình Ao cịn nhắc đến bút chủ lực văn đàn đương đại, có cơng lao to lớn giữ gìn quảng bá văn hóa Trung Hoa đến với bạn bè giới, cơng trình nghiên cứu có tính chất khái qt văn học Trung Quốc đương đại như: Năm hệ nhà văn Trung Hoa Đinh Linh, Năm mươi năm văn học nước Trung Quốc Thành tựu to lớn văn học Trung Quốc thời kì Trương Quýnh, Nhìn lại trình đổi văn học Trung Quốc hai mươi năm qua Trần Minh Sơn Tìm hiểu Giả Bình Ao, lời dịch Tản văn truyện ngắn Giả Bình Ao, dịch giả Vũ Cơng Hoan có trích dẫn lời nhận định nhà văn Lôi Đạt - nhà văn Trung Quốc sáng tác Giả Bình Ao…“Giả Bình Ao giàu trí tuệ nhạy cảm, dường chịu đựng nhiều đau khổ lo âu người thường Những tác phẩm anh có tính thăm dị thử nghiệm bão tố, có vinh quang, có thất bại Có điều anh quen với quạnh vắng, kiên trì sáng tác, khơng danh, khơng lợi Người tài trời ban, dường anh sinh dành riêng cho văn học sống cho văn học Trên lĩnh vực tản văn, truyện ngắn, truyện vừa, truyện dài, tuỳ bút, thơ ca, tạp văn anh có sáng tạo cống hiến phi phàm Những thể loại khác dường ánh sáng linh hồn anh chiếu vào toả mầu sắc rực rỡ Một anh lúc tạo nhiều vẻ đẹp,thật kì tài giới sáng tác Phong cách nghệ thuật anh khó quy vào cờ hay trường phái no [ 2.7] Lớp: K57A - Khoa Ngữ văn Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Duyªn Dịch giả Vũ Cơng Hoan viết lời tựa sách Phế đô: “Trong 14 tập văn tuyển đồ sộ nhà văn Giả Bình Ao, tiểu thuyết Phế đô gây xôn xao dư luận nước…Ngay lúc Phế chưa thức xuất vừa xuất bản, có người đặt ngang hàng Phế đô với Hồng lâu mộng Kim bình mai, Hồng lâu mộng Kim bình mai đại Trong lĩnh vực miêu tả khắc họa người trí thức Phế tác phẩm hay sau Vây thành Giới văn học Trung Quốc thời tranh luận rộ lên sách này, chí có địa phương cịn tổ chức hội thảo văn học học thuật Phế đô tượng Phế Trong hội thảo có người khen, người chê, người khen chê, người chê khen, người bảo Phế đô thật, người bảo Phế đô giả, người bảo Phế đô thiện, người bảo Phế đô ác, người bảo Phế đô đẹp, người bảo Phế đô xấu”[5.4] Trước ý kiến trái ngược tiểu thuyết, Giả Bình Ao phải lên tiếng Ơng khơng muốn người ta gán cho q nhiều định danh thế: “Phế đô chẳng thật, chẳng giả, chẳng xấu, chẳng đẹp, chẳng thiện, chẳng ác Phế chẳng Phế Phế mà thôi”[5.4] 2.2 Ở Việt Nam, Vũ Công Hoan người dịch giới thiệu Giả Bình Ao từ tác phẩm đầu tay Khi dịch Tản văn truyện ngắn Giả Bình Ao, nhà nghiên cứu nhận xét văn phong nhà văn này: “Giả Bình Ao không ham quyền lực, niềm say mê mục tiêu đời anh suốt đời văn, người Anh ví bê hịn đá kéo lúa leo lên bậc thềm, không giám buông tay, bng tay hịn đá rơi xuống Sự nghiệp văn, người anh có dũng cảm, kiên trì bê hịn đá kéo lúa leo bậc thềm tới đích …Văn anh ngắn gọn, hàm súc, ngơn từ xác đắc địa, từ đầu chí cuối chan chứa tình cảm chân thành, dịng chữ tốt lên triết lí sống, hào quang trí tuệ ước ao, hi vọng, gửi gắm Anh miêu tả thực đời sống y nh nú cú sỏt Lớp: K57A - Khoa Ngữ văn Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Duyên vi tng i tng, sng ng nh cuc sống Anh người thư kí trung thành thời đại’’[2.6] Một dịch giả Việt Nam dịch nhiều tác phẩm Giả Bình Ao Lê Bầu Nhận xét tác phẩm Giả Bình Ao, Lê Bầu cho rằng: “Những truyện nông thôn ông mang đậm sắc thái truyền thống người nông dân Trung Quốc Ơng ln chọn góc độ độc quan sát xã hội nên khắc hoạ nhân vật nông dân đa dạng, thô nháp đầy đôn hậu, ngây thơ đến mức tức cười mà lại đáng yêu qua phong tục tập quán thành xương thịt họ Truyện ông mang đầy sắc thái văn hóa dân gian: châm biếm, hài hước, thần bí …vốn đầy rẫy truyện dân gian Trung Quốc”[8.6] Ông Văn Tùng, giới thiệu tiểu thuyết Nơn nóng Giả Bình Ao, có viết: “Giả Bình Ao hiểu kĩ tâm lí tình cảm người dân vùng quê với cảnh sinh hoạt, lời ăn tiếng nói, quan hệ thơn xóm, lại viết lối văn mộc mạc, giản dị sâu lắng, tha thiết, băn khoăn, khiến người đọc bị hút theo chi tiết, câu văn tác giả dòng kết thúc’’[4.9] Bên cạnh ý kiến nhận xét từ góc độ khác dịch giả, chúng tơi cịn biết đến nhận xét mang tính chất giới thiệu tổng quát nhà nghiên cứu đời nghiệp Giả Bình Ao, nhân vật người trí thức tác phẩm nhà văn Phạm Tú Châu người Việt Nam giới thiệu đánh giá tồn diện văn nghiệp Giả Bình Ao ba lĩnh vực: tiểu thuyết, truyện ngắn tản văn Nhà nghiên cứu viết: “Ở chặng đầu tiên, vào thời kì đầu, tiểu thuyết Giả Bình Ao đậm đà sắc thái đồng quê phong tục dân gian, xoay quanh chủ đề cải cách xã hội nông thôn Sinh trưởng sinh sống khơng gian văn hố đồng q, Giả Bình Ao thông thạo phong tục dân gian nông thôn, (nhất vùng Thiểm Tây quê hương ông) nắm vững truyền thống văn hoá đất nước tái tạo sinh Líp: K57A - Khoa Ngữ văn Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Duyên ng v thnh cụng ngi hình thái sinh tồn thơn q Tiểu thuyết ơng hấp dẫn người đọc góc cạnh sù sì, đặc thù nhân vật mà cịn nét thần bí vốn có văn học dân gian Trung Quốc phảng phất đó’’ [15.6] Đến chặng sau: “Từ nhà văn nhiệt thành với cải cách đến mức độ đề phương án cụ thể cho công cải cách nông thôn, nhà văn trở nên đau khổ, day dứt cảm thấy lúc thời đại biến động gay gắt này, trí thức dường phế nhân, chẳng dùng vào việc Ơng đặt vào người trí thức thành phố, thử cố gắng biểu lo âu, trăn trở, bối rối phương hướng họ, cho họ chìm đắm thú vui đồi phế mang đặc sắc thể văn hoá Trung Quốc để nêu lên vài mặt nghiêng thành phố Trong đó, có suy đồi xã hội tâm hồi mạt người’’[15.6] Về truyện ngắn Giả Bình Ao, Phạm Tú Châu cho mang đậm triết lí cổ Trung Hoa, có triết lí đạo Thiền: Thợ săn: “săn đuổi vật tất biến thành vật đó” ; Người đào sâm: “đạo tặc khơng phải từ ngồi vào mà có sẵn tâm tâm tặc khiến người bỏ mạng”[15.7] Trần Lê Bảo, tìm hiểu ảnh hưởng thần thoại tiểu thuyết Trung Quốc cho rằng: “Giả Bình Ao người sáng tác nhiều tiểu thuyết chí quái đại Từ năm 1987 trở lại đây, ông cho đời nhiều tác phẩm giống với Liêu trai chí dị Bồ Tùng Linh Tiêu biểu như: Ký núi Thái Bạch, Bố chồng, Người đào sâm, Bạch lang, Khói thuốc… Những tác phẩm thể tính dân tộc từ phong cách, khơng khí ngơn ngữ văn học hình tượng nhân vật bối cảnh lịch sử định”[10.100] Trong luận văn thạc sĩ Mấy nhận xét truyện ngắn đại Trung Quốc từ năm 1977 đến nay, Hà Thị Hải nói tới Giả Bình Ao bút tiêu biểu loại “tiểu thuyết chí qi” Tác giả cho rằng: “Giả Bình Ao nhà văn chịu ảnh hưởng nhiều tư tng m hc phng Lớp: K57A - Khoa Ngữ văn Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Duyên ụng[19.81] v ụng cng l ngi cú tỡnh cảm gắn bó sâu nặng với quê hương xứ sở, truyện ngắn ông bắt rễ sâu từ mảnh đất nơi ông sinh sống Qua sống người đương đại mà ông thể tác phẩm, “bao người đọc bắt gặp nét đẹp truyền thống Trung Hoa phương thức truyền thống biểu đạt nét đẹp đó”[19.82] Về hình ảnh người trí thức tiểu thuyết Phế đơ, số cơng trình, nhà nghiên cứu đề cập tới Trong dịch tác phẩm, Vũ Công Hoan nêu nhận định khái quát nhân vật: “Qua mối liên hệ đan xen nhân vật, mà chủ yếu danh nhân Trang Chi Điệp với người đàn bà người thân cận anh, toàn đời sống thực tâm linh người tồn kinh tế hàng hóa tái sống động với số phận khác tính cách tiêu biểu qua trang viết Phế đơ, bạn đọc có cảm thụ riêng, chẳng hạn, khơng nên vứt bỏ sẵn có tay để tìm hắt bóng, người ta phạm sai lầm lần liên tiếp dấn thân vào sai lầm thứ hai, thứ ba… Khi người cho dù nhân vật tiếng tăm, song thối hóa, suy đồi thực trạng đầy rẫy bệnh hoạn, theo quy luật tuyển chọn tự nhiên tất tự phế bỏ, không đánh đổ trừ Quả thật đời sống xã hội khơng có người vơ tình hay hữu ý hủy hoại thân mơi trường sống Đọc Phế làm cho ta cảm thấy sâu sắc cần thiết phải sống sáng, lương thiện trung thực biết nhường ”[5.4] Phạm Ánh Sao tìm hiểu tiểu thuyết Giả Bình Ao có ý kiến nhân vật Phế đô: “Phải khẳng định Phế đô văn đàn Trung Quốc lúc khơng phải độc, hồn tồn mẻ, thực gây dị ứng phản cảm cho phận nhà phê bình độc giả vốn trước quen đọc tác phẩm lời hay ý đẹp, với hình tượng nhân vật phân tuyến rõ ràng … chịu Líp: K57A - Khoa Ngữ văn Trờng ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Duyên ch c ca s thực tính khách quan, mơ tả hợp tình, hợp lí theo quy luật hay q trình khách quan đó’’ Trịnh Thị Quỳnh với luận văn thạc sĩ Huyền thoại tiểu thuyết Phế đô Giả Bình Ao, khai thác vấn đề huyền thoại đề cập tới người tâm linh người tha hố: “Chúng tơi nhận thấy người tâm linh, đời sống tâm linh Phế đô thường nhìn mắt huyền thoại Các biểu phổ biến đời sống tâm linh: niềm tin tôn giáo, khả linh cảm, giấc mơ… đồng thời hình tượng nghệ thuật gián tiếp, có tầm khái quát lớn lung linh, đa nghĩa” [33.38] “Trang Chi Điệp Giả Bình Ao chưa đạt đến mức độ “xa lạ kẻ xa lạ’’ song cảm giác “được mà thua mất’’ trạng thái buông xuôi cuối tác phẩm gợi người ta nghĩ đến bóng dáng người tha hố- sản phẩm phi lí đời’’[33.71] Trong khố luận tốt nghiệp Quan niệm nghệ thuật người tiểu thuyết Phế Giả Bình Ao, Nguyễn Quỳnh Ngân, khai thác quan niệm nghệ thuật nhà văn người, viết: “Đặt người mối quan hệ với môi trường xã hội đại, Giả Bình Ao nêu lên vấn đề người đại phải đối mặt tha hóa Trong mối quan hệ với nó, Giả Bình Ao không ngần ngại sâu vào chất bên người, đột phá vào khu cấm, tiến tới nhìn chân thực người, người xấu tốt, phần lẫn ý thức phần tâm linh vô thức”[32.57] Từ khảo sát đây, chúng tơi nhận thấy, cơng trình nghiên cứu nhiều đề cập tới vấn đề người trí thức tác phẩm Phế đơ, chí dừng lại lời nhận xét, đánh giá, chưa tìm hiểu cách hệ thống Khóa luận chúng tơi triển khai tiếp vấn đề để có nhìn tồn diện giới trí thức xã hội Trung Quốc thời kì mở cửa Chúng tơi nhận thấy vấn đề có ý nghĩa sâu sc, cn thit Lớp: K57A - Khoa Ngữ văn Trờng ĐHSP Hà Nội