PhÇn më ®Çu 1 bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o trêng ®¹i häc s ph¹m hµ néi trÇn thÞ xuyÕn nghÖ thuËt tù sù trong tiÓu thuyÕt nam cao chuyªn ngµnh v¨n häc viÖt nam m sè 60 22 34 luËn v¨n th¹c sÜ khoa häc ng÷ v¨n[.]
Lịch sử vấn đề
Đơng thời, các sáng tác của Nam Cao cha đợc đánh giá đúng mức. Mặc dù các tác phẩm của nhà văn đợc đăng rải rác trên các báo, nhng bạn đọc hầu nh ít biết đến Nam Cao Cho đến khi Chí Phèo với các tên Đôi lứa xứng đôi lần đầu đợc ra mắt, Nam Cao mới đợc nhắc đến trên văn đàn song không nhiều nh một số cây bút văn xuôi bậc đàn anh lúc bấy giờ Lê Văn Trơng giới thiệu về tác phẩm này có nhận xét về văn Nam Cao là “lối văn mới sâu xa, chua chát và tàn nhẫn", nh ng đó là nhận xét về truyện ngắn chứ không phải là tiểu thuyết Trớc cách mạng tháng Tám, giới phê bình cha hề biết đến bên cạnh một Nam Cao- Cây bút truyện ngắn còn một Nam Cao- Nhà tiểu thuyết và về phơng diện thể loại tiểu thuyết, Nam Cao cũng có những thành công xuất sắc Mãi đến 1956, sau khi Nam Cao đã mất đợc 5 năm, Sống mòn mới đợc in và bắt đầu đợc chó ý tíi.
Trong Mấy vấn đề văn học in 1956, Nguyễn Đình Thi đánh giá
Sống mòn "tả cuộc sống thiểu não, quẩn quanh, nhỏ nhen của mấy tri thức tiểu t sản nghèo… Rộng hơn là vận mệnh của mấy con ng Rộng hơn là vận mệnh của mấy con ngời ấy, ta thấy đặt ra một cách ám ảnh vấn đề vận mệnh chung của cả xã hội chua xót, đau đớn, buồn thảm, tủi nhục, trong đó đời sống không có ý nghĩa nào nữa, quay về phía nào cũng thấy dựng lên những bức t ờng bế tắc”(47,115) Nhận xét trên cho thấy những đánh giá xác đáng về ý nghĩa, giá trị lớn lao của tiểu thuyết Sống mòn, bớc đầu chỉ ra cách tiếp cận hiện thực mới mẻ của tiểu thuyết Nam Cao nhng tất cả mới chỉ dừng ở đó.
Mãi tới khoảng những năm 60 của thế kỷ XX, việc nghiên cứu Nam Cao mới thực sự đợc tiến hành và có những công trình công phu.
Trong cuốn Nam Cao- Nhà văn hiện thực xuất sắc (NXB Văn hoá-
1961), một công trình nghiên cứu khá dày dặn về các sáng tác của Nam Cao, nhà nghiên cứu phê bình văn học Hà Minh Đức đánh giá cao Sống mòn với nhận định: trong văn học công khai giai đoạn 1930-1945, Sống mòn là một trong những tác phẩm có giá trị nhất Ông đã phân tích về quá trình tâm lý của nhân vật Thứ và thấy đợc vai trò của nó trong việc thể hiện t tởng chủ đề của tác phẩm Ông đánh giá Nam Cao là ngời có h- ớng đi riêng trong cách tiếp cận và phản ánh hiện thực: “Tìm tòi trong những chuyện bình thờng hàng ngày ý nghĩa sâu xa của đời sống và gợi lên bên trong phần lặng lẽ nghiêm ngặt của hiện thực một cái gì sôi nổi nồng cháy”(13,171) Song những thành công khác về phơng diện nghệ thuật của tiểu thuyết này nh cốt truyện, kết cấu, cách xây dựng nhân vật… Rộng hơn là vận mệnh của mấy con ng trong tiểu thuyết thì hầu nh cha đợc chú ý đến Thậm chí trong quá trình đánh giá Sống mòn, bên cạnh khen, tác giả còn chê tác phẩm có nhiều hạn chế và cho rằng tiểu thuyết có vấn đề trong việc “khắc hoạ tính cách điển hình” Ông cho rằng yêu cầu của ngời đọc đòi hỏi Nam Cao phải cá tính hoá nhân vật Sống mòn hơn nữa Theo ông, nhân vật đợc gọi là “Tâm trạng điển hình mà cha gọi là tính cách điển hình là vì tâm trạng đó cha kết hợp thể hiện với những cá tính sinh động khác Nhân vật cha đợc gọi là nhân vật điển hình vì tâm trạng Thứ có ý nghĩa phổ biến và tiêu biểu nhng ở Thứ còn thiếu những biểu hiện sinh động của một con ngời cá biệt"(13,187) Nh vậy, Sống mòn đợc đánh giá cao về nội dung nhng về nghệ thuật thì cha đợc đánh giá chính xác và thấu đáo. Cũng trong chuyên luận này, khi đánh giá về Truyện ngời hàng xóm, Hà
Minh Đức lại cho rằng đây là tác phẩm mà “Nam Cao định đa vào tác phẩm một số suy nghĩ và quan điểm tích cực nhng cha biến thành hiện thực các quan điểm và suy nghĩ ấy cha chuyển hoá đợc vào các hình t- ợng nghệ thuật Tác phẩm còn nhiều nhợc điểm, chủ đề không tập trung, tính cách nhân vật cha đậm nét Cốt truyện lại bị dẫn dắt lan man, ngôn ngữ có phần thiếu chọn lọc”(13,30) Nh vậy Hà Minh Đức hầu nh phủ nhận hoàn toàn cả nội dung t tởng và hình thức nghệ thuật của tác phẩm này Mãi đến 1975, ông mới có đánh giá khác: "Bên cạnh Sống mòn,
Nam cao đã xây dựng đợc bức tranh chân thực và độc đáo về những ngời tiểu t sản và lớp dân nghèo thành thị qua tiểu thuyết Truyện ngời hàng xóm" Nh vậy, tác phẩm này vẫn cha đợc coi là một tiểu thuyết hiện thực có giá trị nghệ thuật.
Hồng Chơng trong cuốn “Phơng pháp sáng tác của văn học nghệ thuật” (NXB Sự thật, Hà Nội, 1962) đã nhận xét nặng nề về Sống mòn. Ông cho rằng: “Nam Cao- ngời có thể gọi là tiêu biểu cho dòng văn học hiện thực chủ nghĩa ở thời kỳ này đã miêu tả những ng ời nông dân cùng quẫn trong xã hội thực dân nửa phong kiến (Chí Phèo) hay ngời tiểu t sản sống quẩn quanh bế tắc (… Rộng hơn là vận mệnh của mấy con ng) Tuy còn có tính hiện thực và tính phê phán nhng chủ nghĩa hiện thực phê phán thời kỳ này bộc lộ rõ tính chất yếu đuối của thời kỳ suy tàn của nó Nó đi sâu vào tâm lý tế nhị của nhân vật (Sống mòn) Nó bộc lộ tâm trạng của những con ng ời quẩn quanh không có lối thoát và cũng không có ý chí phấn đấu”(7,40) Nh vậy, do ảnh h- ởng nặng nề của lối phê bình cứng nhắc, rập khuôn máy móc theo lối cũ,căn cứ trên chủ nghĩa đề tài, Hồng Chơng cho rằng từ 1940 đến 1945 là giai đoạn suy tàn của chủ nghĩa hiện thực, không thấy đợc những mới mẻ trong cách tân nghệ thuật của Nam Cao đã góp phần đ a chủ nghĩa hiện thực lên một tầm cao mới.
Phong Lê là ngời đầu tiên viết riêng Sống mòn trong bài Sống mòn và tâm sự của Nam Cao in trong Tạp chí văn học số 9/1968, đã đánh giá chính xác về kiểu nhân vật trong tiểu thuyết của Nam Cao: “Nam Cao xác nhận một cách đau đớn bi kịch con ngời trí thức tiểu t sản ở đây không có cái nhìn ảo tởng, tô vẽ về họ nh một số nhà văn khác cùng thời. Nam Cao đã vẽ đúng hình ảnh họ và đặt họ đúng vào vị trí của họ trong đời (… Rộng hơn là vận mệnh của mấy con ng) trong Sống mòn không còn bóng dáng nhân vật nào có thể đ ợc xem là nhân vật chính diện thật sự"(33,36) Ông cũng đã nhận ra “sự han gỉ trong tâm hồn một lớp ngời trí thức tiểu t sản”, biểu hiện “một cách nhìn sâu”, cũng là “một cách nhìn dũng cảm” Tác giả cũng đã chú ý tới cách thức thể hiện riêng của Nam Cao nh ng vẫn mới chỉ đi sâu vào nội dung mà ít chú ý về giá trị nghệ thuật của tiểu thuyết Nam Cao.
Phan Cự Đệ trong công trình nghiên cứu công phu:Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại (NXB ĐH & THCN, HN, 1974) cũng đã bàn đến nghệ thuật của tiểu thuyết Nam Cao trong sự so sánh với tiểu thuyết của các nhà văn khác cùng thời Ông cho rằng Tắt đèn có lối kết cấu “trong một không gian ngắn, những mâu thuẫn dồn dập, cọ xát nhau nảy lửa Những sự kiện tới tiếp diễn ra, dồn nhân vật vào chỗ cùng đ ờng và làm nổ ra những phản ứng kịch liệt Nam Cao muốn diễn tả những bi kịch không lối thoát của Thứ nên đã sử dụng lối kết cấu vòng tròn"(10,245) Khi đánh giá về ngôn ngữ của tiểu thuyết Nam Cao, ông đã nhận thấy: “Nam Cao chú ý hơn đến những động tác tâm lý bên trong Ông đã xây dựng thành công những đoạn độc thoại nội tâm nhân vật”(10,220) và thấy tính chất “đa thanh” của trong ngôn ngữ tiểu thuyết Sống mòn song những đánh giá về nghệ thuật tiểu thuyết của Nam Cao nh trên còn là những ý kiến lẻ tẻ cha thành hệ thống, cha làm nổi rõ sự cách tân của Nam Cao trong tiểu thuyết hiện đại Việt Nam.
Có thể nói trong suốt 60 năm trở về trớc, Sống mòn cũng đã đợc chú ý nhiều hơn song cha có một công trình nghiên cứu công phu về giá trị nghệ thuật của tiểu thuyết này Các công trình nghiên cứu mới chỉ chú ý ở tác phẩm này về phơng diện nội dung chứ cha có khám phá bao nhiêu về mặt nghệ thuật Truyện ngời hàng xóm hầu nh cha đợc nhắc đến, nếu có đợc nhắc đến thì cũng bị đánh giá thấp. Đến những năm 70, việc nghiên cứu tiểu thuyết Nam Cao đã có nhiều công trình nghiên cứu khá toàn diện và sâu sắc Bên cạnh những khám phá giá trị nội dung t tởng ở chiều sâu mới, phát hiện t tởng nhân đạo mới mẻ trong tiểu thuyết của Nam Cao, các nhà nghiên cứu đã chú ý nhiều đến những thành công về nghệ thuật tiểu thuyết của Nam Cao, khẳng định cá tính sáng tạo rất mới mẻ, độc đáo của nhà văn.
Nhà nghiên cứu Nguyễn Hoành Khung trong chơng Nam Cao (Lịch sử văn học Việt Nam 1930- 1945, tập V, NXB GD, 1974) đã phân tích kỹ lỡng những khám phá mới mẻ, sâu sắc của Nam Cao, chỉ ra những điểm nổi bật của phong cách Nam Cao Ông chỉ ra sức mạnh tài năng của Nam Cao bắt đầu từ “Sự chân thực đến kinh ngạc”, đặc biệt “từ những cái hàng ngày nhỏ bé” để đạt đến những vấn đề “có ý nghĩa triết lý sâu sắc” Đó là ngòi bút “vừa tỉnh táo nghiêm ngặt vừa thắm thiết trữ tình”, có sở tr ờng miêu tả và phân tích tâm lý nhân vật, thờng “soi rọi đời sống bên trong”. Ông khẳng định “Bằng một tài năng lớn, Nam Cao đã có những đóng góp mới mẻ đối với sự phát triển văn xuôi Việt Nam Nghệ thuật tiểu thuyết Nam Cao có sắc thái hiện đại rõ rệt”(28,9) Đó là những mới mẻ của tiểu thuyết Nam Cao, nhng ngời nghiên cứu mới chú ý đến Sống mòn mà không nhắc đến Truyện ngời hàng xóm. Đến khi viết Từ điển văn học, Nguyễn Hoàng Khung mới nhắc đến
Truyện ngời hàng xóm nhng trong khuôn khổ có hạn của một mục trong từ điển, ông chỉ giới thiệu vài nét về nội dung tác phẩm: “Những trang cảm động nhất là viết về đám trẻ nhỏ nhà nghèo sống thiếu tình thơng, khi lớn lên thì rơi vào vực thẳm bế tắc sa ngã Câu chuyện thật buồn thảm nhng ánh lên cái nhìn lạc quan nhân đạo về ngời nghèo khổ, dù đó là một thằng câm, một gái điếm hay một nhà văn trẻ lặn lội trong cay cực, luôn tâm niệm “viết sự thực”(28,287).
Nhà nghiên cứu văn học Nguyễn Đăng Mạnh trong những bài viết về Nam Cao luôn quan tâm và đánh giá cao vai trò cách tân nghệ thuật của Nam Cao Ông khẳng định vị trí của Nam Cao, “bản sắc độc đáo” của Nam Cao là một “cây bút luôn tìm tòi, khám phá và sáng tạo”, đồng thời khẳng định bản lĩnh và tài năng của Nam Cao khi viết về những “cái hàng ngày” là xuất phát từ “những t tởng sâu, những tình cảm lớn, từ cõi thơ cao khiết mà quan sát, miêu tả cái “văn xuôi” phàm tục của cuộc đời”(40,62) ông đánh giá tiểu thuyết Sống mòn là “thật sự đạt tới hình thức hiện đại” Ông cho rằng đứng về mặt thể tài, tiểu thuyết Sống mòn là một hiện tợng độc đáo và đột xuất: "Một lối tiểu thuyết cứ phóng bút một cách tuỳ tiện theo dòng tâm sự của nhân vật với nhiều đoạn tạt ngang dài dòng tởng nh lạc đề Vậy mà tác phẩm vẫn giữ đ ợc tính thống nhất chặt chẽ xoay quanh quan niệm nhất quán của nhà văn về sự sống và cái chết trong tâm hồn con ngời Chủ đề triết lý thấm sâu, liên kết các số phận nhân vật và đem đến cho những câu chuyện vụn vặt, tủn mủn của mấy ngời tiểu t sản ý nghĩa khái quát, xã hội rộng lớn… Rộng hơn là vận mệnh của mấy con ng"(40,63) Về Truyện ngời hàng xóm, ông cho rằng: “Theo dõi sát ngòi bút của Nam Cao, ng ời đọc có thể cảm nhận đợc Truyện ngời hàng xóm một vài yếu tố mới mẻ về t tởng và bút pháp, một cái nhìn xã hội theo quan điểm đối lập dứt khoát giữa nhân dân lao động nghèo khổ nhng tốt bụng với bọn bóc lột tàn ác Một chủ nghĩa lạc quan tơi sáng, làm cơ sở cho một giọng văn ít chua chát hơn và một bút pháp thiên về lý t ởng hoá khi viết về bản chất tốt đẹp, nghị lực sống và mối tình cao cả nh sen nở giữa bùn lầy của ba nhân vật trẻ tuổi"(40,42)
Nhìn chung, tiểu thuyết Sống mòn và Truyện ngời hàng xóm đã bớc đầu đợc các nhà nghiên cứu, đợc khẳng định nhng mới chỉ chủ yếu trên phơng diện nội dung t tởng hoặc có đánh giá về mặt nghệ thuật thì cũng mới chỉ là những nhận xét tản mạn, cha có một công trình nghiên cứu hoàn chỉnh Sau này, trong các công trình nghiên cứu của mình, các nhà phê bình văn học đã chú ý nhiều hơn tới những thành công về nghệ thuật trong các sáng tác của Nam Cao Xung quanh cuốn tiểu thuyết Sống mòn in trong nghĩ tiếp về Nam Cao còn có bài Bút pháp tự sự đặc sắc trong Sống mòn của Nguyễn Ngọc Thiện Bài viết đã chỉ ra những mới mẻ của tác phẩm “cốt truyện tâm lý, khắc hoạ chiều sâu một mảng vi mô của đời sống con ngời”, bố cục “hoà trộn, đồng hiện giữa không gian, thời gian quá khứ và hiện tại”(53,331), lối kể chuyện với nhiều điểm nhìn, sinh động Tuy nhiên trong phạm vi một bài viết, những phơng diện nói trên cũng cha đợc ngời viết phân tích thật kỹ lỡng Đỗ Đức Hiểu trong Hai không gian trong Sống mòn đã có phát hiện về không gian sống o bế của nhân vật Thứ loanh quanh chật hẹp, sự mâu thuẫn “xung đột giữa không gian xã hội (xó nhà quê và ngoại ô Hà Nội nhem nhuốc) và không gian tinh thần, mơ ớc, không gian hồi tởng, không gian khát vọng”(53,338). Nhà nghiên cứu Phong Lê trong Đọc lại và lại đọc Sống mòn khẳng định thêm về ba không gian bị thu hẹp trong Sống mòn là “gian ở nơi trờng học, gian nhà ông Học và gian nhà của Thứ ở quê là những không gian tù đọng"(53,349) Đồng thời Phong Lê khẳng định lại về tính chất h ớng ngoại của tác phẩm đã mở ra những số phận kiếp ng ời, về sự thu nhỏ, dồn nén của không gian, thời gian “tạo hình ảnh và ám ảnh về một sự ng - ng đọng, sự mòn rỉ- nó chính là tố chất để lấn át và làm tiêu mòn sự sống, để tạo nên nhịp điệu và giọng điệu thích hợp với Sống mòn".
Trong cuốn Chủ nghĩa hiện thực Nam Cao, một công trình nghiên cứu khá toàn diện, công phu về Nam Cao, GS TS Trần Đăng Suyền đã nghiên cứu một cách có hệ thống về nghệ thuật tự sự trong các sáng tác của Nam Cao về nhiều phơng diện loại hình, thi pháp, nghệ thuật khắc hoạ tâm lý, nghệ thuật trần thuật… Rộng hơn là vận mệnh của mấy con ng Phân tích về nghệ thuật xây dựng cốt truyện của Sống mòn và Truyện ngời hàng xóm, ông khẳng định về tính chất nới lỏng cốt truyện “Đa truyện về dạng “đời thật” nhất, đồng thời soi rọi vào đó một luồng ánh sáng rất mạnh của t tởng, bắt những chuyện vặt vãnh, những cảnh đời thờng hàng ngày quen thuộc nói lên những ý nghĩa sâu sắc về con ngời, về cuộc sống và nghệ thuật", và “Sáng tác của Nam Cao đánh dấu sự đổi mới về thi pháp của tiểu thuyết hiện đại so với tiểu thuyết trung đại, tiểu thuyết truyền thống”(52.45) Cũng trong cuốn chuyên luận này, nhà nghiên cứu đã phân tích sâu sắc về những mới mẻ của tiểu thuyết Nam Cao về các phơng diện kết cấu, xây dựng xung đột, mâu thuẫn, không gian và thời gian nghệ thuật, nghệ thuật khắc hoạ tâm lý nhân vật sắc sảo có một không hai và các thủ pháp nghệ thuật h ớng vào làm sáng tỏ nội tâm nhân vật nh nghệ thuật miêu tả diện mạo nhân vật, nghệ thuật miêu tả thiên nhiên… Rộng hơn là vận mệnh của mấy con ng Tuy nhiên, những thành công về phơng diện nghệ thuật trong tiểu thuyết Nam Cao của công trình nghiên cứu này vẫn tập trung trong sự phân tích đánh giá về nghệ thuật tự sự trong các sáng tác của Nam Cao nói chung, bao gồm cả truyện ngắn.
Gần đây nhiều công trình nghiên cứu văn học đã có chú ý nhiều hơn tới Truyện ngời hàng xóm Trong luận án tiến sĩ khoa học Ngữ văn
Những vấn đề trong sáng tác của Nam Cao qua thực tiễn nghiên cứu về nhà văn, bên cạnh việc xem xét lại một số vấn đề về bi kịch vỡ mộng trong Sống mòn, nhân vật Thứ là “tính cách điển hình” hay “tâm trạng điển hình”, “tiểu thuyết sống mòn phải chăng là dấu hiệu lụi tàn của văn học hiện thực trớc cách mạng”, Hà Bình Trị đã có một bài phân tích về những thành công của Truyện ngời hàng xóm là một bức tranh hết sức chân thực đầy ám ảnh về những cảnh đời lầm than trong cuộc sống đời thờng của lớp dân nghèo ngoại ô trớc cách mạng Đồng thời trong luận văn khoa học này, Hà Bình Trị đã chỉ ra một số thành công về nghệ thuật của tác phẩm vẫn “quen thuộc trong phong cách nghệ thuật của Nam Cao, đồng thời tác phẩm cũng có những đặc sắc riêng ít thấy trong các sáng tác khác của ông"(49,149) về các phơng diện cốt truyện, xây dựng nhân vật, miêu tả tâm lý, ngôn ngữ Nhng trong khuôn khổ một phần của chơng viết, những thành công này cha đợc phân tích thật cụ thể.
Nhiệm vụ của đề tài
Văn học việt nam giai đoạn 1930-1945 tuy không dài nhng là một giai đoạn văn học phát triển mạnh mẽ và có những đóng góp to lớn cho sự phát triển của văn học dân tộc Đây là thời kì nở rộ của biết bao tài năng văn học, bởi trong bối cảnh xã hội lúc bấy giờ, sự khẳng định cái tôi trong văn học trớc hết là nhà văn phải để lại một dấu ấn riêng Trong dòng chảy ấy, Nam Cao nổi lên nh một hiện tợng văn học độc đáo dù đ- ơng thời, nhà văn không đợc đánh giá cao Với sự cần mẫn và nghiêm túc trong nghề cầm bút trở thành một ý thức tự giác thờng trực, Nam Cao đã tạo đợc cho mình chỗ đứng vững chắc trong lòng bạn đọc và giới phê bình văn học nhiều thế hệ Đã qua hơn nửa thế kỉ, ng ời đọc vẫn cha thôi ngỡ ngàng cảm phục nhà văn và không ngừng tìm thấy những phát hiện mới mẻ về những chiêm nghiệm, khái quát của nhà văn về cuộc đời và con ngời Thời gian càng lùi xa, ngời ta càng thấy rõ hơn tầm vóc của một nhà văn lớn.
Trong phạm vi luận văn này, chúng tôi sẽ đi vào nghiên cứu, tìm hiểu nghệ thuật tự sự của tiểu thuyết Nam Cao trên các phơng diện về cách tiếp cận hiện thực, sự độc đáo về cốt truyện và kết thúc, nghệ thuật xây dựng nhân vật và nghệ thuật trần thuật Đây là những ph ơng diện chủ yếu trong nghệ thuật tự sự của một tác phẩm, cũng là những ph ơng diện thể hiện rõ nhất tài năng tiểu thuyết của Nam Cao Đây cũng là dịp nhìn lại, khẳng định lại những thành công của nam Cao về phơng diện thể loại tiểu thuyết Đồng thời việc nghiên cứu, tìm hiểu nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết của Nam Cao sẽ góp phần khẳng định một lần nữa sự da dạng,phong phú, đặc sắc trong phong cách của Nam Cao, góp phần khẳng định vị trí không thể thay thế của Nam Cao trong tiến trình phát triển của tiểu thuyết Việt Nam hiện đại.
Việc làm này cũng là một lần bày tỏ niềm trân trọng, ng ỡng mộ của ngời viết đối với một nhà văn có nhân cách đáng trọng, có nhiều đóng góp quan trọng cho nền văn học nớc nhà.
Phơng pháp nghiên cứu
Từ những cái xoàng xĩnh, tầm thờng mà đề cập đến những vấn đề lớn lao của đời sống con ngời
Xem xét tiến trình phát triển của văn học hiện thực Việt Nam giai đoạn 1930- 1945, ta thấy cách tiếp cận hiện thực của tiểu thuyết giai đoạn cuối đã có khác so với chính nó trớc đó Đó là một bớc phát triển để tiểu thuyết Việt Nam hoà nhập vào dòng chảy hiện đại hoá Trong Tổng tập văn học Việt Nam, tập 30A, giáo s Nguyễn Đăng Mạnh có tổng hợp những hạn chế cơ bản của văn học hiện thực phê phán giai đoạn này là đề tài bị thu hẹp, bóng dáng thực dân, phong kiến không nhiều, các tác phẩm đi sâu vào phong tục , đi vào quan hệ gia đình hẹp hơn là quan hệ xã hội rộng lớn, bỏ qua, lẩn tránh nhiều đề tài có tính chất chính trị nóng bỏng, có tinh thần bi quan bế tắc ở không khí tác phẩm… Rộng hơn là vận mệnh của mấy con ng.Có thể thấy xu hớng viết về phong tục nông thôn là xu h ớng chung của nhiều tác phẩm giai đoạn 1940-1945 do ảnh hởng của những yếu tố khách quan Nhật tràn vào Đông Dơng Cuộc sống ngột thở, bế tắc, không khí dân chủ của Mặt trận Dân chủ 1936 – 1939 không còn, kiểm duyệt trở lại và khắc nghiệt hơn bao giờ hết Có những cây bút bị bắt, bị đi tù nh Nguyên
Hồng… Rộng hơn là vận mệnh của mấy con ng Nhng đằng sau những bức tranh phong tục ấy, ngời ta vẫn thấy nổi bật lên một nông thôn ảm đạm xơ xác đói nghèo với những kiếp ng - ời vất vả lam lũ khốn khổ mà vẫn còn làm khổ nhau thêm Những tiểu thuyết Quê ngời của Tô Hoài, Ngoại ô của Nguyễn Đình Lạp, Sống nhờ của Mạnh Phú T… Rộng hơn là vận mệnh của mấy con ng đều là những tác phẩm đi vào cuộc sống của các cá nhân Văn học hiện thực giai đoạn này không phản ánh hiện thực trên phạm vi rộng lớn mà thu nhỏ vào các gia đình, các cá nhân "Chỗ yếu của văn học hiện thực thời kỳ này là không trực diện phê phán những lực l - ợng thống trị xã hội, không trực tiếp lên án những thủ đoạn áp bức của chúng Nhng chỗ mạnh của nó là qua những cái hàng ngày của đời sống ngời tiểu t sản nghèo với những lo toan căng thẳng vì miếng cơm, manh áo, qua số phận thê thảm của những gia đình nông dân hay dân nghèo thành thị mòn mỏi tan tác vì thất nghiệp, vì đói khát, khổ sở mà làm ng - ời ta cảm thấy đợc cái không khí ngột ngạt bức bối của cả một xã hội đang quằn quại trong những ngày cuối của chế độ thuộc địa tàn bạo"(40,120) Để tái hiện bức tranh xã hội qua không khí đời sống, mỗi tác phẩm hiện thực phải phản ánh hiện thực với chiều sâu t tởng "Bản thân cái hàng ngày chỉ có thể tạo nên những trang tả thực bằng phẳng vô vị nếu không đợc nhìn nhận và diễn tả từ tầm cao nhất định của tâm hồn ngời cầm bút" ở văn học hiện thực giai đoạn này, quan điểm của ngời cầm bút đã đi từ tự phát đến tự giác Điều này đ ợc thể hiện rất rõ trong các sáng tác của Nam Cao và nhiều tác giả khác cùng thời
Song nếu đặt một phép so sánh giữa ngòi bút của tiểu thuyết Nam Cao so với Mạnh Phú T, Tô Hoài, ta thấy cũng có nhiều điểm khác biệt. Cùng phản ánh hiện thực đời sống theo hớng đời t, thế sự, đề cập tới nội dung phong tục, nhng ngòi bút Nam Cao lại hớng tới khuynh hớng triết lý hoá, khái quát hoá Mạnh Phú T mạnh về khai thác chất liệu hiện thực từ đời sống lam lũ vất vả nơi ngoại ô, ngõ hẻm của dân nghèo thành thị. Tô Hoài mạnh về am hiểu phong tục, đặc biệt viết rất hay về cuộc sống của các loài vật nhỏ bé bình thờng quanh ta, những vặt vãnh tầm thờng mà vẫn thú vị, hóm hỉnh Nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh cho rằng:
"Tô Hoài đặc biệt chú trọng đến những phong tục lạ và ngộ nghĩnh qua con mắt tò mò, hóm hỉnh, tinh quái của ông"(39,293) Nhng những cái hàng ngày trong sáng tác của Nam Cao bên cạnh phản ánh một đời sống hiện thực tăm tối, ngột ngạt còn vơn tới bề sâu bề xa những triết lý nhân sinh quan về đời sống con ngời, những trăn trở, những câu hỏi thậm chí còn bỏ ngỏ (Nhiều ngời gọi đây là tính chất tự vấn, loại văn chơng không phải cung cấp một câu chuyện, đa đến một t tởng đã định hình, có sẵn cho ngời đọc mà đa ra những vấn đề còn bỏ ngỏ, bắt ngời đọc phải tự vấn, phải đối thoại Đó là thứ văn chơng kén ngời đọc, thứ văn chơng không dễ úp sách lên mặt mà ngủ đợc Phải chăng vì vậy mà có nhiều nhà phê bình cùng thống nhất ý kiến là đọc văn Nam Cao thấy mệt Ng ời lời nghĩ , sống dễ dãi sẽ không thích đọc văn Nam Cao) Hãy đọc ngay một đoạn đối thoại giứa Thứ và San trong Sống mòn đoạn gần cuối chơng
“ Thứ không nhìn San, đáp :
- Vợ chúng mình có h, cũng bằng bốn cô con gái nhà giàu chỉ biết ăn rồi đánh phấn, tô môi, ớm hết quần áo nọ đến quần áo kia, ra đờng thì khoác tay với những kép ôm đàn tây, chải đầu sừng, ở nhà thì chỉ ve vẩy đi ra lại đi vào, không nằm ghế xích đu đọc tiểu thuyết tình thì lại soi g - ơng uốn éo, ỡn cái ngực, ngoáy cái mông, hay nhún nhảy vừa hát tây vừa khiêu vũ Vợ chúng mình có h cũng còn biết nuôi con và nếu không bận bịu vì con thì cũng còn kiếm nổi miếng mà ăn, chẳng chịu phải bám mình vào kẻ khác.
Y đã phải cố làm ra vẻ bình tĩnh, ôn tồn Sự tức giận vẫn còn rung lên trong tiếng nói San nghe chăm chú lắm Y vặn Thứ:
- Thế sao trong mời gái trụy lạc thì có đến chín ngời là gái quê, giá nhà nghèo?
- Anh bảo thế nào là trụy lạc?
- Cô đầu, gái nhảy, gái giang hồ chẳng hạn, những kẻ sống về nghề son phÊn.
- Chứ không nhờ sức làm việc của đôi tay hay khối óc của mình mà sống Nếu nh vậy thì chẳng cứ gì cô đầu, gái nhảy, gái giang hồ mới trụy lạc, phần nhiều lại toàn là con hay vợ nhà giàu cả Vợ con nhà nghèo phải làm việc mới có ăn, mà khi nguời ta còn làm việc , khi ng ời ta chỉ kiếm ăn bằng sức làm việc mà thôi, thì gọi ngời ta là trụy lạc sao đợc?
San ngây mặt ra lẳng lặng nhìn Thứ một lúc lâu Nói rằng nhìn, nh- ng thật ra đôi mắt y vắng cái nhìn San đang mải nghĩ Một lúc sau y mới lại hơi mỉm cời bảo Thứ:
- Thế thì chắc anh thích nghèo?
- Anh cha nghÌo bao giê hay sao?
- Nếu anh đã nghèo qua một vài lần thì ít ra anh cung phải biết rằng cái nghèo chẳng có ích cho ai Nó làm tiêu mòn sức lực, héo hắt tâm hồn Nó khiến ngời ta thành bủn xỉn, nhỏ nhen, ích kỷ, sát bờ đất Nó tạo nên thành những con ngời nô lệ.
San lại cời hở cả lợi kêu lên:
- Thế thì có trời hiểu anh muốn gì! Giàu thì anh chê là trụy lạc. Nghèo thì anh chê là ích kỷ, nhỏ nhen, nô lệ Vậy thì ý anh thế nào?
- Rất rõ ràng Tôi chỉ yêu sự làm việc và những ng òi làm việc mà thôi Theo ý tôi thì phải diệt cho hết những kẻ ngồi không hởng những thức của kẻ khác làm ra mà chẳng làm ra đợc cái gì Ai cũng phải làm, ai làm cũng phải đợc no đủ tự do, mà chỉ những ai làm mới đựoc no đủ tự do".
Bao nhiêu vấn đề đợc đặt ra ở đó: tình dục và hôn nhân, quyền bình đẳng, quyền của phụ nữ, vấn đề lao động và h ởng thụ… Rộng hơn là vận mệnh của mấy con ng Trang nào của tác phẩm ta cũng dễ dàng bắt gặp những vấn đề cần suy nghĩ đối thoại nh thế Nhà văn không đóng vai trò chỉ là ngời kể lại một câu chuyện nữa mà còn nh một ngời nêu ra vấn đề, đặt ra một vấn đề để cùng đối thoại với ngời đọc.Những vấn đề mà Nam Cao đặt ra trong tác phẩm sao mà quen thuộc Cái gánh nặng Sống mòn đâu phải chỉ là vấn đề của thời đại Nam Cao và đến bây giờ đâu phải đã hết Cái “chết mòn” trong tinh thần, nhân cách con ngời có nguyên nhân tự hoàn cảnh, nhng cũng có nguyên nhân từ chính con ngời: thói ơn hèn, ích kỉ,đố kị, ghen tuông, nỗi sợ thay đổi, sự bất lực Trong mỗi Thứ, San, Oanh, Đích hay ông Học đều có bóng dáng ít nhiều của con ngời chúng ta ngày nay và con ngời muôn thủa trong đó Cuộc vận lộn giữa cái tôi cá nhân ích kỉ, ham thích phàm tục với sự vơn lên, hoàn thiện chính mình, sống đúng với nhân cách con ngời là cuộc vật lộn muôn đời Sự ham thích hào nhoáng, sự giả dối, che đậy cái ích kỉ phải chăng là cái bản tính chung của loài ng ời ? Những ý nghĩa mang tầm triết lý sâu sắc ẩn chứa trong tác phẩm đã làm cho tiểu thuyết của Nam Cao có một chiều sâu hiếm thấy: " Chừng nào ng ời còn phải giật của ngời từng miếng ăn thì mới có ăn, chừng nào một số ngời còn phải dẫm lên đầu những ngòi kia để nhô lên, thì loài ngời còn phải xấu xa, bỉ ổi, tàn nhẫn và ích kỷ Chất độc ở ngay trong sự sống. Ngời nọ, ngời kia không đáng cho ta ghét Đáng ghét, đáng nguyền rủa, ấy là cái sống lầm than, nó đã bắt buộc ngời ích kỷ, nó đã tạo ra những con ngời tàn nhẫn và tham lam " Đọc Truyện một ngời hàng xóm, đằng sau những cãi cọ vặt vãnh những va chạm xung khắc thậm chí nảy lửa của những ng ời lớn và cả những đứa trẻ con trong xóm Bài Thơ, ngời ta nhìn thấy sâu xa trong tác phẩm biết bao vấn đề của đời sống nhân sinh : ngời lớn lấy trẻ con ra làm cái cớ để cãi chửi nhau, họ làm tổn thơng những trái tim non nớt của trẻ nhỏ, đầu độc những mối quan hệ vốn trong sáng vô cùng, vấn đề tạo dựng môi trờng sống sao cho lành mạnh với mỗi con ngời, nhất là với trẻ nhỏ : "Ngời ta thờng thấy những ông bố, những bà mẹ than thở vì con h hỏng Có ai chịu nghĩ rằng : không thiếu những kẻ làm con ngấm ngầm đau khổ vì bố hay mẹ không đứng đắn" Từ câu chuyện về cuộc đời nhân vật, ngời đọc nhìn ra sự ám ảnh của thời thơ ấu đối với sự tr ởng thành của mỗi một con ngời, sự ảnh hởng của định kiến xã hội và d luận. Những phân tích tâm lí của Nam Cao đụng chạm đến cái bề sâu trong nội tâm của con ngời muôn thủa Lúc này hay lúc khác, ngời đọc vẫn bắt gặp những khổ ải, những dằn vặt của con ngời trong thời đại nay trong những trang văn Nam Cao phân tích tâm lí của nhân vật Câm hay Hiền
Mỗi chi tiết đời thờng tởng nh nhỏ nhặt vặt vãnh trong tiểu thuyếtNam Cao đều mang âm vang của đời sống xã hội Chuyện vặt vãnh đay nghiến nhau của mấy anh chị giáo khổ trờng t, trận đánh nhau nảy lửa của hai mụ đàn bà… Rộng hơn là vận mệnh của mấy con ng đều sự phản ánh tập trung về những kiếp sống vô nghĩa lý, mù xám, khổ sở, ngột ngạt trong một xã hội thuộc địa bóp nghẹt mọi quyền sống của con ngời Quan niệm của Nam Cao về tác phẩm văn học đã cho thấy ý thức tự giác của nhà văn khi bám sát đời sống hiện thực và đa nó vào tác phẩm: Theo ông, một tác phẩm viết về phong tục, chỉ tả đợc cái bề ngoài của xã hội thì xoàng lắm.” Một tác phẩm thật có giá trị phải vợt lên bên trên tất cả mọi bờ cõi và giới hạn,phải là một tác phẩm chung cho cả loài ngời Nó phải chứa đựng một cái gì lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn lại vừa phấn khởi Nó ca tụng lòng th - ơng, tình bác ái, sự công bình… Rộng hơn là vận mệnh của mấy con ngNó làm cho ngời gần ngời hơn” (Đời thừa) Hiện thực đối với Nam Cao không phải chỉ để phản ánh Hiện thực còn là phơng tiện để đối thoại với ngời đọc, để đặt ra những vấn đề nhân sinh vợt ra ngoài giới hạn một xã hội, vợt bất kì một giới hạn không gian, thời gian nào.
Mỗi một tác phẩm của Nam Cao đằng sau cái xoàng xĩnh tầm th - ờng là một lời đối thoại về nhiều vấn đề sâu sắc của đời sống con ng ời. Làm sao để có thể sống cho đúng nghĩa cuộc sống của một con ng ời, sống cho ra sống, sống có trí thức văn hoá và tình thơng, quyền đợc sống phát huy tận độ khả năng và phát triển nhân cách con ng ời Sức sống lâu bền âm vang sâu rộng của tiểu thuyết Nam Cao đối với ng ời đọc nhiều thế hệ chính là ở chỗ đó Đọc Nam Cao ngời đọc thấy hầu nh không cũ và sức ám ảnh về sức hút của Nam cao với ngời đọc bởi chính những điều cứ phải trăn trở day dứt không sao dứt đ ợc ấy Nó tạo nên sức sống lâu bền với thời gian của tác phẩm.
Ch ơng 2 Cốt truyện và kết cấu
1.1.Đối với một tác phẩm tự sự, cốt truyện là một yếu tố quan trọng trong quyết định sự thành công của tác phẩm Truyện hay dở thế nào phụ thuộc nhiều vào cốt truyện của tác phẩm đó ra sao Nguyễn Công Hoan trong Đời viết văn cuả tôi đã khẳng định rằng trong bốn yếu tố tạo sức hấp dẫn của tác phẩm thì cốt truyện đóng vai trò hàng đầu Cốt truyện hay phải có tình tiết hấp dẫn, yếu tố bất ngờ Không thể phủ nhận một điều rằng một cốt truyện giàu kịch tính, nhiều mối mâu thuẫn giằng co với những cách thắt mở nút bất ngờ luôn tạo đợc sự hồi hộp, lôi cuốn ng- ời đọc
Trớc thế kỉ XX ta hầu nh cha có một nền văn xuôi tự sự hoàn chỉnh Tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ trung đại là kiểu tiểu thuyết ch ơng hồi đậm chất sử, tiêu biểu nhất chỉ có thể tới Hòang Lê Nhất Thống Chí của Ngô Gia Văn Phái Giá trị của tác phẩm nhiều khi là ở chỗ nhà văn lựa chọn và sắp xếp những sự kiện có thật tạo nên những trang viết hấp dẫn nhờ sự sắp xếp đối chiếu tơng phản giữa các sự kiện, các hình tợng. Tiểu thuyết hiện đại chú ý hơn vào miêu tả tâm lý với tiểu thuyết của Tự Lực văn đoàn Nhng ngay cả ở những tiểu thuyết tâm lí này,cốt truyện vẫn dựa trên những sự kiện, biến cố bên ngoài nhân vật Ngay cả đối với các nhà văn hiện thực nh: Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, cốt truyện hấp dẫn với tình tiết gay cấn biến cố bất ngờ vẫn là yếu tố đợc quan tâm hàng đầu của các nhà văn Cốt truyện Tắt đèn của Ngô
Cốt truyện và kết cấu 37 1 Cốt truyện
KÕt cÊu
Kết cấu là một phơng diện quan trọng trong nghệ thuật tự sự của tác phẩm Kết cấu bộc lộ tài năng nhân vật và phong cách của nhà văn.
2.1.Kết cấu lắp ghép và kết cấu mở
Theo Từ điển thuật ngữ văn học, "kết cấu là toàn bộ tổ chức phức tạp và sinh động của tác phẩm… Rộng hơn là vận mệnh của mấy con ng, không chỉ giới hạn ở sự tiếp nối bề mặt ở những tơng quan bên ngoài giữa các bộ phận, chơng đoạn mà còn bao hàm sự liên kết bên trong, nghệ thuật kiến trúc nội dung cụ thể của tác phẩm"(19,106) Khi đề cập đến đặc tính của kết cấu tác phẩm văn học, M.B Khrapchenkô cũng cho rằng: “Cũng nh kết cấu của những hiện tợng xã hội khác, kết cấu của tác phẩm văn học không thể quy vào sự t ơng quan của những hình thức “thuần tuý”… Rộng hơn là vận mệnh của mấy con ng Và trong tác phẩm văn học, khi chú ý đến toàn bộ đặc trng của nó, những quan hệ kết cấu không chỉ đụng chạm đến hình thức mà còn cả đến nội dung nữa Do đó kết cấu của tác phẩm văn học không mang tính chất đóng kín, tách biệt khỏi thế giới hiện thực và đặc tính của thế giới nghệ thuật là nằm trong sự giao tiếp sinh động với t liệu của hiện thực, với những hiện tợng khác của nhà văn và nghệ thuật”(57,28)
Trong tiểu thuyết của Nam Cao, nhà văn thờng tạo dựng những tình huống sắp xếp các sự kiện, tổ chức hệ thống tính cách hợp lý để biến chúng trở thành phơng tiện thể hiện t tởng tác phẩm ở cấp độ kết cấu hình tợng, Nam Cao không xây dựng nhân vật theo các tuyến t ơng phản:thiện- ác, chính- tà Nếu nh trong tiểu thuyết của Nguyên Hồng, NguyễnCông Hoan, Vũ Trọng Phụng hay Ngô Tất Tố, ta có thể dễ dàng phân loại nhân vật ra ngời tốt, kẻ xấu thì trong tiểu thuyết của Nam Cao, ta khó có thể phân biệt rạch ròi nh vậy Với cách tiếp cận hiện thực sát gần đời sống, tiểu thuyết nh hiện thực đời sống, hơn nữa, trong quan niệm củaNam Cao, thế giới nội tâm của con ngời là cực kỳ phong phú, phức tạp đa dạng, Nam Cao không xây dựng kiểu con ngời hoàn hảo Nhân vật trong tiểu thuyết của Nam Cao đợc xây dựng, theo mối quan hệ bổ sung cho nhau, hỗ trợ nhau nhằm làm nổi bật bức tranh hiện thực đời sống Với việc dùng kết cấu nh một phơng tiện để khai thác hiện thực, tiểu thuyết Nam Cao đạt đến những cách tân mới mẻ, độc đáo về kết cấu ở các tiểu thuyết của các nhà văn hiện thực đàn anh khác, kết cấu tác phẩm thờng đợc xoay quanh một xung đột cơ bản, một trục chính, từ đó tạo ra một cốt truyện hấp dẫn nhiều kịch tính Nh ng trong tiểu thuyết của mình, Nam Cao thờng tạo kiểu kết cấu lắp ghép, phóng túng mà chặt chẽ, để cho t tởng chủ đề thấm sâu đến từng bộ phận của tác phẩm, đồng thời làm nổi bật tâm lý, tính cách của nhân vật, tạo nên những mạch liên hệ ngầm để toàn bộ tác phẩm là một chỉnh thể nghệ thuật Sống mòn đợc tạo nên bởi vô số những mảng lắp ghép Bên cạnh cuộc sống mòn ra, rỉ đi của mấy anh chị giáo khổ tiểu t sản, Nam Cao còn chú ý tới khắc hoạ cuộc sống của dân nghèo ngoại ô nơi mà cái trờng t của Thứ, San, Oanh, Đích đang tồn tại Đó là cuộc sống của gia đình ông Học, bà em, vợ chồng anh xe, mẹ con bà thuê nhà lá Nhà văn cũng không quên tạt ngang cuộc sống của cả một cái xã hội máy nớc với những Hà, Mô, những cô hầu, chị vú, con sen… Rộng hơn là vận mệnh của mấy con ng Và xoay quanh những cảm xúc, suy t triền miên của Thứ, Nam Cao làm nổi bật cả cách sống của những con ngời tởng nh chỉ thoáng qua: những cô áo tím, áo xanh, cô T , cô Dung con bà béo chủ nhà cho thuê địa điểm nhà tr ờng… Rộng hơn là vận mệnh của mấy con ng Bên cạnh mảng sống của khu ngoại ô thành phố, trên con đờng đi về của Thứ, Nam Cao còn làm nổi bật cuộc sống của gia đình Thứ, một gia đình nghèo đông con với bà cụ già cả đời cha bao giờ biết ăn no, ngời mẹ suốt ngày ca cẩm, rên rỉ, ngời cha bất đắc chí, đàn em đói và ngời vợ hóp ngời đi vì lo lắng mà vẫn không yên bởi những chuyện đay nghiến, dằn vặt, ghen tuông không đâu Song song với gia đình Thứ còn gia đình San, dẫu chỉ đ ợc nhà văn nói thoáng qua vẫn hiện lên rất rõ với ngời vợ, mấy đứa cháu, lão Bá Kiến và lối sống đồi bại của cái gia đình ăn trên ngồi trốc thiên hạ Rồi những toan tính, những thờ ơ lãnh đạm của gia đình Đích, dẫu là nhà một cụ Chánh nhng cứ dùi dắng mãi chẳng cới vợ cho con, rồi gần nh chẳng có một động thái nào khi Đích ho lao, sắp chết… Rộng hơn là vận mệnh của mấy con ng Tất cả làm nổi bật lên một xã hội cùng quẫn, đói khổ, một cuộc sống mù xám, tăm tối đang oằn oại trong bể lầm than Những nhân vật có mặt trong tác phẩm hoặc là ng - ời thân của Thứ, bàn bè đồng nghiệp của Thứ, ng ời quen, thậm chí là những ngời chẳng có quan hệ chặt chẽ gì với Thứ Nhng trong mối liên hệ ngầm của tác phẩm, Nam Cao đã làm nổi bật lên một bức tranh xã hội rộng lớn qua bộ mặt tinh thần của nó Đó là một xã hội đang trong tình trạng chết mòn thê thảm, trong đó mỗi con ng ời sống mòn trong một phạm vi của mình mà vẫn không ngừng cấu xé đay nghiến, ganh ghét, ích kỉ, làm khổ lẫn nhau, quấy mãi lên cái vũng nớc đục không dng cũng đã ngột ngạt, khó thở lắm rồi.
Trong Truyện ngời hàng xóm, Nam Cao chú ý vào những mảnh sống tăm tối của những con ngời ở xóm Bài Thơ, tái hiện những kiếp ng- ời lầm than, mù xám, những con ngời vừa đáng thơng lại vừa đáng trách. Đó là cuộc sống của mẹ con Hiền, phải bỏ quê tìm lên xóm ngoại ô, gia nhập vào cái xã hội thu nhỏ Nơi ấy là gia đình bà Ngã với ngời chồng ngày nào cũng rợu, có khi rợu vào đập vợ đánh con nh quân thù quân hằn, lè nhè chửi mắng ngời vợ mảnh khảnh suốt đời đòn gánh tịu nhịu nuôi con, gia đình bà Hai Mợn với cái thối tha của lối sống rổ rá cạp lại, chồng cú vợ tiên, có cô con gái riêng làm cái nghề buôn h ơng bán phấn, thằng con lếch thếch không đợc ai quan tâm Đó là cuộc sống của bà cháu thằng Lộc bị bỏ rơi tự chăm nhau, của vợ chồng bác Hai Vằn, của Câm, của cô thầy gọi rí giàu có bạc vạn mà chết phải nhờ vào lòng hảo tâm của những ngời láng giềng khốn khó… Rộng hơn là vận mệnh của mấy con ng.Trừ lão chủ nhà và thằng đầy tớ hiện ra thấp thoáng trong tác phẩm ở vào một góc khác, cũng là một kiểu loại ngời trong xã hội, hầu hết các nhân vật với những khốn khổ của đời mình đều không có quan hệ chặt chẽ với nhau xoay quanh một xung đột, một mâu thuẫn nào Họ là láng giếng của nhau, hay chỗ quen biết cũ có cảm giác nh nhà văn đứng ở trên cao mà lia ngòi bút của mình nh một máy quay vào góc này, góc khác, những mảnh sáng tối của cuộc sống làm nổi bật lên tình trạng sống của con ngời trong đó nhà văn vẫn không quên làm nổi bật rõ bộ mặt tinh thần của nó Cái xóm Bài Thơ lầm than, khổ sở ấy vẫn có những điểm sáng ấm áp của tình ng ời, đùm bọc, c- u mang nhau, của tình yêu gắn bó trẻ thơ hồn nhiên, đáng quý Nhà văn không đi hết cuộc đời của tất cả các nhân vật đến cuối truyện, nhà văn hầu hết nh chỉ chú ý vào tình bạn của ba nhân vật đã tr ởng thành: Hiền,
Tiền và Lộc, còn các nhân vật khác hầu nh bị bỏ lửng Và với cách khắc hoạ cuộc sống của ba nhân vật này, Nam Cao lại phơi ra một mặt khác của cái xã hội t sản thành thị, vừa là một mảng mới mẻ, vừa có sức soi chiếu lại cuộc sống nghèo ở xóm Bài Thơ xa Đó là một xã hội của những tiệm nhảy, cao lâu những “Nam âu phục rất sang và gái óng ánh bạc vàng”, những đĩ điếm, trộm cắp, cờ bạc bên những xóm lá xác xơ, lầm than, chửi bới, đầy đoạ nhau của thợ thuyền, dân nghèo thành thị sống khốn khó, khổ sở Trong cái xã hội nhung nhúc ấy có anh nhà văn bán óc để sống, có anh thợ hiền phải bán sức làm việc để kiếm ăn và có cô gái trẻ vốn rất hiền hậu nhân từ phải “bán những cái vuốt ve, bán tuổi xuân của mình cho thiên hạ để không chết đói” Lối kết cấu lắp ghép đã đ ợc Nam Cao đa t tởng, chủ đề của tác phẩm thấm đến từng bộ phận nhỏ, từ những mảnh đời thờng, xoàng xĩnh mà nói lên những vấn đề lớn lao của thời đại.
Trong tác phẩm của mình, Nam Cao thờng tạo kiểu kết cấu lắp ghép ở nhiều số phận, nhiều mảnh đời để cùng soi chiếu cho nhau. Bên cạnh đó nhà văn còn chú ý lồng ghép, xen kẽ nhiều vấn đề của mỗi cá nhân nhng lại có âm vang của hiện thực đời sống Bên trong mối quan hệ giữa con ngời với con ngời trong Sống mòn làm nên cái thế giới mòn mỏi, tù túng bế tắc ấy, Nam Cao chú ý đi vào những mảng đối lập nhau mà có sức soi chiếu cả cuộc sống của mỗi ngời: Đó là những mâu thuẫn giữa ớc mơ và hiện thực, giữa khát khao vơn lên sống có ý nghĩa, sống có ích với những dục vọng phàm tục, thấp hèn, giữa một chủ nghĩa nhân đạo, sâu sắc, thấm thía với lối sống nhỏ nhen, ích kỷ, hẹp hòi… Rộng hơn là vận mệnh của mấy con ng Trong
Truyện ngời hàng xóm, Nam Cao chú ý sắp đặt cạnh nhau những mỗi quan hệ: Ngời lớn với ngời lớn, ngời lớn với trẻ con, trẻ con với trẻ con… Rộng hơn là vận mệnh của mấy con ngGiữa câu chuyện của những ngời lớn nhà văn lại chen thêm vào đó những trò chơi của trẻ con, câu chuyện tởng tợng ngộ nghĩnh của Lộc về thế giới các loài chuột Điều này tạo nên cho tiểu thuyết của Nam Cao tính chất đa tầng nghĩa Hiện thực kể ngoài chỉ là cái phần nổi để Nam Cao nói đến biết bao vấn đề khác về cuộc sống nhân sinh Cách tạo kiểu kết cấu này đã khiến tác phẩm của Nam Cao tởng nh kết cấu phóng túng,lỏng lẻo nhng kỳ thực hết sức chặt chẽ, thống nhất.
Tiểu thuyết của Nam Cao cũng nh trong nhiều truyện ngắn khác của ông thờng sử dụng lối kết cấu mở Kết cấu mở là lối kết cấu mà truyện đã kết thúc nhng vấn đề cơ bản đợc đặt ra vẫn còn bỏ ngỏ Kết cấu trong truyện của Nam Cao không đóng khung lại, không đặt dấu chấm hết cho câu chuyện Nam Cao không đi đến cái tận cùng, cái triệt tiêu, kết thúc cho những vấn đề mà tác giả đã đặt ra trong tác phẩm Cuộc sống vẫn đang chảy trôi, số phận cùng những vấn đề của nhân vật vẫn đang ở phía trớc Sống mòn khép lại nhng cuộc đời mòn mỏi, bế tắc, chết mòn về tinh thần của tất cả các nhân vật vẫn còn Cái sự kiện Hà Nội có báo động chỉ làm rối thêm cái cuộc sống vốn đã chật vật khổ sở ở mỗi ngời Và với riêng Thứ, cuộc chiến tranh đã khiến y mất việc, ném trả y trở về quê nhà, bi kịch tinh thần của Thứ không chấm dứt mà vẫn tiếp tục dai dẳng thậm chí còn đau đớn hơn vì cái nỗi “nay mai mới thật là buồn”. Thứ đã nhìn thấy trớc viễn cảnh “Chiều hôm nay, về đến nhà, y sẽ bảo Liên rằng trờng vỡ rồi, y hết kế sinh nhai, y sẽ ra đi, sẽ đi liều Liên sẽ vuốt tóc y, xoa đầu y, vỗ về y và bảo y rằng y sẽ chẳng đi đâu Và y sẽ chẳng đi đâu ấy cái đời y là vậy Y biết thế ! Y nhu nhợc quá, hèn yếu quá! Y không bao giờ cỡng lại, không bao giờ nhảy xuống sông, xuống bể, không bao giờ chĩa súng lục vào mặt ngời bẻ lái và ra lệnh cho hắn hãm máy, quay mũi lại Y chỉ để mặc con tàu mang đi ’’ Thứ đã nhìn thấy trớc: "ngời ta sẽ khinh y, vợ y sẽ khinh y” và khổ nhất là “chính y sẽ khinh y” Còn gì buồn hơn chính mình lại chán mình, chán về cái nỗi cuộc đời đang mòn ra, gỉ đi, mốc, mục ở xó nhà quê, chết mà ch a sống. Cuộc đời các nhân vật khác nào có hơn gì gia đình ông Học vẫn ở chỗ cũ bởi “chạy thì lấy gì để mà ăn đợc? ở nhà quê, một thớc cắm dùi không có’’ Đích oằn oại trong bệnh tật, đau đớn cả thể xác lẫn tinh thần, rít lên trong tuyệt vọng chán chờng: “Đời Ôi chao, đời! ” trong khi Oanh sụt sịt úp mặt vào khăn mùi soa, cái trờng t đóng cửa Mẹ con bà thuê nhà lá của ông Học đùm túm bìu díu nhau về quê “nhờ nhà chị, nhà em, rồi lại làm thuê cấy mớn mò cua bắt ốc, buôn thúng bán mẹt, gặp cái gì làm cái ấy, lần hồi nuôi các cháu”
Những cuộc đời khác có liên quan- cái cuộc sống chốn thôn quê nơi có gia đình của Thứ, của San sẽ còn tiếp tục chật vật, khốn khó, ngột ngạt, đay nghiến, rên rỉ Những hờn giận, khổ đau giữa những con ng ời
“yêu nhau hoặc ghét nhau nhng lúc nào cũng làm khổ nhau” sẽ còn dài mãi, nặng thêm Gấp cuốn sách lại, ngời đọc vẫn có một cảm giác nh một khối nặng đè trĩu trong lòng, không phải chỉ những số phận con ng ời và cuộc sống trong tác phẩm mà còn vì một điều gì khác suy ngẫm về cuộc đời con ngời về cuộc sống hiện tại
Truyện ngời hàng xóm kết thúc bằng cái chết của Hiền- kết thúc kiếp sống lay lắt của một con ngời Tiền, Lộc đến với nhau, cái kết thúc có vẻ nh có hậu nhng trong cái xã hội khốn khổ ấy, họ sẽ sống ra sao, câu trả lời nào cho tơng lai của họ? Thực chất vấn đề về những kiếp sống khổ sở của ngời lao động trong xã hội cũ vẫn là vấn đề còn bỏ ngỏ. Chính lối kết cấu mở này đã giúp vấn đề mà nhà văn đề cập tới trong tác phẩm trở nên gay gắt, gây ấn tợng mạnh mẽ, sâu đậm đến vậy, bức thiết con ngời phải có hành động giải phóng.
2.2 Kết cấu trong tiểu thuyết Sống mòn
Cốt truyện Sống mòn hầu nh không có sự biến gì lớn lao Lựa chọn khắc hoạ nhân vật từ đời sống nội tâm bên trong, Nam Cao th ờng lựa chọn kiểu kết cấu tâm lý Nhà nghiên cứu phê bình văn học Hà Minh Đức cũng khẳng định trong cuốn Nam Cao- Nhà văn hiện thực xuất sắc: "Đa số các tác phẩm của Nam Cao thờng đợc kết cấu theo lối tâm lý, đặc biệt là những sáng tác về chủ đề tiểu t sản”(13,184) Bởi lối kết cấu tâm lý này, thoáng đọc Sống mòn có cảm giác thế giới nghệ thuật hết sức tản mạn, tuỳ tiện, bởi luôn hớng theo logic tâm lý của nhân vật Mà cái thế giới nội tâm của con ngời là một thế giới cực kỳ phong phú và phức tạp, nhất là khi nhà văn muốn tập trung làm nổi bất cái thế giới “chết mòn” về tinh thần trong lòng nhân vật Nam Cao đặc biệt chú ý tập trung vào nội tâm của nhân vật chính: Anh giáo khổ trờng t tên Thứ Vậy là chuyện nọ gọi ra chuyện kia, lộn xộn, lan man, cảnh này gắn cảnh nọ liên miên diễn ra trong trí óc Thứ Nếu có một sự việc nào đó chen vào thì cũng nằm trong mạnh lan man ấy và tạo cơ hội cho hàng loạt những suy nghĩ miên man, những đấu tranh, dằn vặt, những phán xét mình và mọi ng ời khác của Thứ Các chơng sách nói biết bao nhiêu điều nhỏ nhặt tầm th- ờng và dờng nh chẳng nhằm tới một chủ đích nào cả Chuyển cảnh diễn ra liên tục, các bình diện không gian bị xáo trộn Một sự việc vợ chồng ông Học xúm xít trên cái giờng vào mỗi buổi chiều, ông Học “hết quát con hay cời đến gần bật mái nhà, lại vỗ ngực bình bịch, đánh nhịp để kéo gân cổ thổi kèn tàu bằng mồm ầm ĩ” nhng rồi họ lại vội dằn hắt, bực bội nhau ngay vì sự có mặt của hai nhà giáo thuê nhà khiến bà vợ thấy xấu hổ Cuộc sum họp chiều mất vui Việc nhỏ nhặt ấy đủ đã gợi ra bao nhiêu suy nghĩ miên man trong Thứ Vốn là một con ng ời nhạy cảm, Thứ bùi ngùi về nỗi chính mình đã làm phiền hạnh phúc cỏn con, giản dị của một gia đình nhỏ, nh :"một cái hạt táo hay một cái đầu đanh trồi lên, bên dới cái chiếu ta nằm Nó chẳng giết chết ai , chẳng làm đau, chỉ cồm cộm cái lng thôi, nhng chính vì nó mà ngời ta mất hết cả cái thú vị của sự nghỉ ngơi êm ái ’’ Thứ bùi ngùi thay cho họ cũng là bùi ngùi cho chính cái số kiếp mình và bao ngời lúc bấy giờ: “Ngời ta chẳng phiền gì đến ai, thật cũng khó lắm thay! Thứ và San, dẫu chẳng muốn chút nào, nhng chỉ vì có mặt ở đây cũng đã đem đến cho hạnh phúc của gia đình ông Học, những cơn sầu nho nhỏ” Nào ai muốn nhận những cái sầu ấy len vào hạnh phúc của gia đình mình đâu nếu không phải vì miếng cơm, manh áo và từ điều đó, nhà văn để xuất hiện cuộc trò chuyện giữa San và Thứ về cuộc sống khổ của các kiếp ngời trong xã hội Thế nào là khổ, liệu có phải càng có học càng khổ hơn… Rộng hơn là vận mệnh của mấy con ng Rồi cả chơng lan man cả đến những suy nghĩ của Thứ về những nỗi khổ của kiếp sâu kiến ở thôn quê, những thói tật cố hữu của họ và cuộc sống “thừa” của những con ng ời trí thức tiểu t sản nh Thứ, San, Đích Từ không gian nơi ngoại ô xóm nghèo, nhà văn đã có thể bắt ngay vào chuyện ở những đâu đâu, ở tận cùng chốn quê nghèo khổ, lạc hậu, xơ xác
Cùng với kiểu kết cấu tâm lý, các bình diện thời gian trong tác phẩm cũng luôn luôn bị xáo trộn Hiện tại, quá khứ, tơng lai dờng nh cũng soi chiếu, đồng hiện để cho nhân vật nhìn thấu rõ hơn về nỗi thê thảm của đời mình: “Y nhìn lại đằng sau, Hà Nội lùi dần, lùi dần nh muốn bỏ y Đời y cũng lùi dần Biết bao nhiêu là ớc vọng cao xa khi còn ngồi trên ghế nhà trờng! Cái đầu tóc mới nuôi có bao giờ thèm mong sau này làm một ông phán tầm thờng, mắt cận thị và lng gù, tháng tháng lĩnh lơng về nuôi vợ, nuôi con… Rộng hơn là vận mệnh của mấy con ng Y sẽ đỗ thành chung, y sẽ đỗ tú tài, y sẽ vào đại học đờng, y sẽ sang tây… Rộng hơn là vận mệnh của mấy con ng Y sẽ thành một vĩ nhân đem những đổi thay lớn lao đến cho xứ sở mình Ra khỏi tr ờng, y thấy mình gần là một phế nhân Vào Sài Gòn, y đã làm một kẻ lông bông Tuy vậy, mấy năm ở
Sài Gòn cũng còn là một quãng đời đẹp của y ít ra, y đã hăm hở, y đã náo nức, y đã mong chờ Y đã ghét và đã yêu Y đã say mê Y đã ngồi th viện không biết mỏi lng và đón những dịp đi Pháp không biết nản… Rộng hơn là vận mệnh của mấy con ng Về
Hà Nội, y sống rụt rè hơn, sẻn so hơn, sống còm rom Y chỉ còn dám nghĩ đến chuyện để dành, chuyện mua vờn, chuyện làm nhà, chuyện nuôi sống y với vợ con y Nhng cũng cha đến nỗi hỏng cả mời phần Nhng nay mai mới thật buồn Y sẽ chẳng có việc gì làm, y sẽ ăn bám vợ! Đời y sẽ mốc lên, sẽ gỉ đi, sẽ mòn, sẽ mục ra ở một xó nhà quê ngời ta sẽ khinh y, vợ y sẽ khinh y, chính y sẽ khinh y Rồi y sẽ chết mà ch a làm gì cả, chết mà cha sống” Trong nhiều đoạn của tác phẩm, nhà văn để nhân vật đang từ thời điểm hiện tại ngoái nhìn hay hình dung lại quá khứ và rồi suy ngẫm tiếp những vấn đề hiện tại hay t ơng lai trong dòng chảy miên man của suy tởng Mở đầu Nam Cao đi thẳng ngay vào cuộc sống quẩn quanh tù túng của Thứ ở trờng ngoại ô Hà Nội, về nỗi chán nản và mỏi mệt của anh sau bao thời gian dài chờ đợi cơ hội đ ợc nhận trờng và háo hức Từ thời điểm hiện tại ấy, nơng theo dòng cảm xúc, tâm trạng của nhân vật, nhà văn làm đầy dần lai lịch, cuộc đời của các nhân vật, cả nhân vật chính và nhân vật phụ, làm sáng tỏ bề dày cuộc đời nhân vật với quá khứ, hiện tại và những suy ngẫm về tơng lai
Sống mòn cũng nh nhiều tác phẩm khác nhau của Nam Cao thờng kết hợp nhiều kiểu kết cấu
Bên cạnh kết cấu tâm lý kết cấu lắp ghép, kết cấu đa tầng, nhiều nghĩa, Nam Cao còn sử dụng lối kết cấu đầu cuối tơng ứng