1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghệ thuật tự trào trong văn thơ

94 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 149,28 KB

Nội dung

Phần mở đầu Mục đích ý nghĩa đề tài 1.1 Về khoa học Khi nói đến thơ trào phúng giai đoạn cận đại không không nghĩ đến hai nhà thơ lớn dân tộc sống giai đoạn lịch sử có chung gốc nhà nho: Đó Nguyến Khuyến (1835- 1900 ) Trần Tế Xơng (1870 1907) Trong mảng thơ trào phúng hai ông thơ tự trào chiếm vị trí quan trọng số lợng giá trị nghệ thuật, thể rõ tâm trạng nhà thơ Thơ tự trào vừa thể ý thức cá nhân lại vừa mang ý nghĩa xà hội Qua thơ tự trào, cảm nhận đợc tiếng lòng tác giả Nh không thơ trữ tình giúp nhà thơ bày tỏ tâm trạng, tình cảm mà mảng thơ tự trào giúp nhà thơ bộc lộ cảm xúc, suy t cách hữu hiệu Cùng tự cời song tác giả có cách cời thật khác Chính so sánh thơ tự trào Nguyễn Khuyến Tú Xơng để từ ta thấu hiểu thêm hai tác giả qua tơng đồng nh khác biệt sáng tác thơ hai nhà thơ, từ góp phần làm sáng tỏ phong cách Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xơng- hai đại thụ lớn Văn học Trung đại Việt Nam cuối Thế kỷ XIX 1.2 Về thực tiễn Trong chơng trình văn học nhà trờng từ trung học đến đại học có nhiều thống kê cho thấy vị trí quan trọng thơ văn Nguyến Khuyến Tú Xơng ỏ bậc Trung học kể chơng trình cũ quan trọng Còn Trờng đại học cao đẳng thơ Nguyễn Khuyến Tú Xơng có vị trí quan trọng Sau bảng thống kê tác phẩm Nguyễn Khuyến Tú Xơng đợc dạy học bậc Trung học chơng trình hành Bậc học Nguyễn Khuyến Trung học sở Bạn đến chơi nhà Trung học phổ Câu cá mùa thu thông Khóc Dơng Khuê Ông nghè Số tiết 01 01 Đọc thêm tháng 01 Tú Xơng Số tiết Vịnh khoa thi Đọc thêm Đinh Dậu Thơng vợ 01 tám (chơng trình nâng cao) Nguyễn Khuyến 02 (chơng trình nâng cao) Với chơng trình cũ số lợng tác phẩm Nguyễn Khuyến Tú Xơng đợc giới thiệu tới em học sinh nhiều gấp lần so với chơng trình nhng không mà vị trí hai nhà thơ lớn So sánh thơ tự trào hai tác giả Nguyễn Khuyến Tú Xơng mong muốn góp phần nhỏ vào việc nghiên cứu giảng dạy thơ Nguyễn Khuyến Tú Xơng đợc sâu sắc Lịch sử vấn đề Đà trải qua thăng trầm lịch sử nhng thơ văn Nguyễn Khuyến Tú Xơng chiếm vị trí quan trọng lòng ngời dân Việt Nam đặc biệt độc giả yêu mến thơ trào phúng Nhiều câu thơ Nguyễn Khuyến, Tú Xơng đợc dân gian sử dụng nh câu châm biếm ngôn ngữ giao tiếp thờng ngày Thời gian làm cho trở nên phai nhạt nhng minh chứng để khẳng định cách hùng hồn cho có sức sống trờng tồn víi thêi gian Nh chóng ta ®· thÊy cho dï đà trải qua gần trăm năm nhng Nguyễn Khuyến Tú Xơng để lại lòng ngời đọc sù yªu mÕn kÝnh träng, Mét Tam Nguyªn Yªn Đổ nhẹ nhàng mà sâu sắc ông Tú Vị Hoàng sắc sảo dội, đà có nhiều công trình nghiên cứu Nguyễn Khuyến Tú Xơng Nhìn chung công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài, luận văn tập chung vào số hớng chủ yếu: 2.1 Những nghiên cứu tác giả có liên quan đến đề tài Trong nghiên cứu tác giả có nhà nghiên cứu đà đề cập đến ngời tác giả qua vần thơ tự trào 2.1.1 Về tác giả Nguyễn Khuyến Nguyễn Khuyến đợc biết đến với t cách nhà thơ từ sớm, từ năm đầu kỷ XX Thơ nôm ông đà đợc giới thiệu tạp chí Nam Phong sách: Quốc văn trích diễm Dơng Quảng Hàm xuất 1925 đà giới thiệu thơ nôm Nguyễn Khuyến Từ trở Nguyễn Khuyến nhà thơ đợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Tác giả Nguyễn Khuyến đợc khẳng định nhà thơ lớn [13] Nh lời đánh giá Xuân Diệu: Nguyễn Khuyến nhà thơ lớn có biệt tài có giá trị tiêu biểu cho văn häc níc ta vµo håi ci thÕ kû XI X” [9; 15] Nh chóng ta ®· biÕt Ngun Khun trëng thành xà hội giao thời thực dân phong kiến ông nhà nho ngời tiêu biểu cho lớp ngời đợc xà hội phong kiến đào tạo Nguyễn Khuyến ngời đà nhận bi thơng lố bịch xà hội phong kiến, xà hội đà vào giai đoạn cuối mùa Tiếp sau: Quốc văn trích diễm Dơng Quảng Hàm sách tiếng Việt Nam Văn học sử yếu (Nha học Đông Pháp xuất H 1943) đà xếp Nguyễn Khuyến vào hàng ngũ nhà thơ trào phúng tiếng Văn học dân tộc Hay cuốn: Văn thơ Nguyễn Khuyến, (Bộ Giáo dục xuât H 1957) phong cho ông nhà thơ trào phúng Việt Nam có tiếng cời độc đáo Bộ sách Văn học sử quan trọng Văn học cổ trung đại: Lợc thảo lịch sử văn học Việt Nam (gồm tập nhóm Lê Quý Đôn, Xây dựng xuất H 1957) đà dành 20 trang để nghiên cứu Nguyễn Khuyến với t cách nhà thơ trào phúng lớn Trần Quốc Vợng viết Tam Nguyên Yên Đổ nhận xÐt “Víi nhiỊu day døt néi t©m, Ngun Khun đà giải toả mặc cảm nhiều cách ông đà trở thành nhà thơ châm biếm lớn; cời mình, cời ngời Dùng tiếng cời châm biếm để phủ định để đa ma cũ, trích trong: Nguyễn Khuyến bối cảnh văn hoá xà hội Việt Nam cuối kỷ XIXđầu kỷ XX [47; 107] Bài viết cđa Ngun H Chi cịng cã nh÷ng nhËn xÐt vỊ ngời Tam Nguyên Yên Đổ: ngời không quên nhìn lại tự vấn nh kẻ sỹ chân thầm để giọt nớc mắt chảy vào đành cời nhạo thân phận lơ láo tỉnh say, say tỉnh mình: Sự đa dạng thống trình chuyển động phong cách dấu hiệu chuyển t thơ dân tộc [4; 39] Trong viết, Nguyễn Khuyến thi hào dân tộc nhà nghiên cứu PGS.TS Vũ Thanh đà nói điều này: Nguyễn Khuyến lớn ông tri thøc thêi kú Êy sím nhËn sù bÊt lùc giai cấp ông đem trào phúng châm biếm thần tợng cao thể chế xà hội đà tồn hàng ngàn năm - Ông tiến sỹ đà trở thành thứ đồ chơi giấy để dứ thằng cu Giá trị phê phán trở nên sâu sắc thân phê phán lại tự phê phán tự trào Bởi số ông nghè tháng tám có thân cụ Tam Nguyên Yên Đổ [43; 12] Quả thực ngời ta tự hài hớc mình, tự bôi nhọ mình, tự hạ bệ nói nh PGS.TS Vũ Thanh Tự ăn thịt thực khó Nhng cay đắng Nguyến Khuyến nhận quan nhọ, tiến sỹ giấy, bậc ăn dng, ông phỗng đá, lÃo giả điếc viết PGS.TS Vũ Thanh đà nhận xét: Nguyễn Khuyến nhà thơ có thơ tự trào vào loại sâu sắc thể loại văn thơ trµo phóng ViƯt Nam – ngêi gi· tõ thÕ kû XI X thơ cời nớc mắt: Năm canh máu chảy đêm hè vắng [44,13] Có lẽ nhà nghiên cứu Vũ Thanh ngời nói gần nhất, trực tiếp đề cập đến mảng thơ tự trào Nguyến Khuyến có nhận định thật sâu sắc vần thơ Tuy nhiên bên cạnh có số tác giả nghiên cứu thân nhà thơ Nguyễn Khuyến đà nhiều đề cập đến mảng thơ tự trào nghiên cứu thơ trào phúng 2.1.2 Về nhà thơ Tú Xơng Nói đến Tú Xơng độc giả thờng nghĩ nhà thơ kiệt xuất thơ ca trào phúng Việt Nam, mảng thơ tự trào chiếm vị trí không nhỏ Thơ tự trào mảng thơ thể rõ tâm trạng ngời Tú Xơng cách chân thực Trong sách Trông dòng sông vị, (Trung Bắc tân văn, xuất H.1935, nhà xuất Tân Việt, Sài Gòn tái 1949) tác giả Trần Thanh Mại đà đề cấp đến phần đời nhà thơ Tú Xơng thể qua vần thơ tự trào ông Đó tiếng than thở thiết tha đau đớn kẻ lỡ thời, cầu lấy đời bình thờng có đợc miếng ăn nuôi Vậy mà ông không lên tiếng trách đời, trách ngời, trái lại nhìn cảnh ngộ cách thản nhiên tiếng cêi hãm hØnh nhng nhiỊu cịng lµ tiÕng cêi rơi nớc mắt, điều ông nói giọng trào phúng khôi hài nh để nhạo báng thân hay để che lấp vẻ thảm thiết ảo nÃo tâm hồn đau đớn [33] Bài viết Nhà thơ Trần Tế Xơng, Nguyễn Văn Hoàn đà nhận xét lịch sử đời riêng Tú Xơng lịch sử thất bại, lịch sử ngời suốt đời long đong lận đận thi mà chẳng bao giời toại nguyện Cùng với xà hội thật lố lăng lý tởng tiến thân đờng khoa bảng đáng mà suốt đời thất bại, Tú Xơng đà tự cời qua vần thơ tự trào ông [21] Bài Tú Xơng- đỉnh cao thơ trào phúng Việt Nam Lê Đình Kị khẳng định Tú Xơng đợc thời buổi biến thành nhà thơ trào phúng lớn văn học Việt Nam, nhà thơ hình thức tự trào hình thức thờng dùng thấm thía nhÊt, mang ý nghÜa kh¸i qu¸t ph¸t hiƯn lín vỊ tình trạng ý thức đơng thời [22] 2.2 Những nghiên cứu nội dung thơ Nguyễn Khuyến Tú Xơng có liên quan đến đề tài Thơ Nguyễn Khuyến Tú Xơng phản ánh thực xà hội sống, sống tác giả đợc thể rõ nét qua mảng thơ tự trào 2.2.1 Những nghiên cứu nội dung thơ Nguyễn Khuyến Bài Nguyễn Khuyến bối cảnh văn hoá xà hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu XX tác giả Trần Quốc Vợng ( Theo thi hào Nguyễn Kuyến đời thơ) cho thấy sau chán ngán quan trờng, Nguyễn Khuyến cáo quan quê làm cụ nghè sống đời nh phống đá, anh giả điếc, mù loà, mẹ mốc, gái goá Sống nh dờng nh nhà thơ muốn chạy trốn đời, chạy trốn giai cấp mà ông đà phục vụ nửa ®êi m×nh, giai cÊp ®· ®Õn håi kÕt thóc nhng cố ngắc tồn vai trò lịch sử không [47; 98] Cụ Tam nguyên Yên Đổ chứng nhân nạn nhân, nhà thơ đà đem danh vị để giễu để cời tiến sỹ giấy, vua chèo, quan chèo xà hội giả dối nh phơng chèo mặt nhọ Nhà nghiên cứu Trần Đình Sử nhận định: Nguyễn Khuyến đứng tuyệt đỉnh vinh quang khoa cử đỗ thực tài hẳn hoi mà ông lại thấy danh vị vô nghĩa, thấy danh tiến sỹ giễu bỡn ông nhử lớp trẻ thằng cu, thấy đà lầm đem chí bình sinh đặt nơi khoa bảng: nghĩ đồ thật hoá đồ chơi Con ngời sáng tác Nguyễn Khuyến, viết nhân ngày kỷ niệm150 ngày sinh nhà thơ [41;130] 2.2.2 Những nghiên cứu nội dung thơ Tú Xơng Nguyễn Đình Chú với viết Tú Xơng nhà thơ lớn dân tộc đà gốc rễ chất thực trữ tình thơ Tú Xơng xuất phát phần từ sống thực ông Nghèo đói đà ca xẻ Tú Xơng, đểu cáng đà vả vào Tú Xơng kết Tú Xơng phải vất vả cay cú phát phẫn buồn phiền nh Mặc dù nhng Tú Xơng không chịu để nghèo tha hoá [7] Cïng víi c¸i nghÌo, chun thi cư cđa Tó Xơng bầu tâm đầy kịch tính Cái bi kịch nhân vật Tú Xơng muốn sống hồn nhiên nhng không sống nổi, muốn bớc khỏi quẩn quanh vô nghĩa nhng không bứơc Trong phải trơng mắt ngồi nhìn xà hội thực dân nửa phong kiến lên ngày với thối tha rác rởi phải nhìn sống nh sụp lở dới chân Cho nên phẫn chí có nh phát điên phát dại đờ đẫn ngời Trần Lê Văn đà đề cập đến nghèo Nhà thơ lớn bến vị Hoàng Xa Trong điều than thở Tú Xơng gửi vào thơ phú có điều than thở trở trở lại nh điệp khúc than nghèo [47] 2.3 Những nghiên cứu nghệ thuật thơ tự trào Nguyễn Khuyến, Tú Xơng 2.3.1 Những nghiên cứu nghê thuật thơ tự trào Nguyễn Khuyến Có nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu nghệ thuật thơ Nguyễn Khuyến đà đề cập đến nghệ thuật trào phúng ông nhiên nghiên cứu riêng mảng thơ tự trào Một viết đáng kể tác giả Vũ Thanh: Tâm trạng Nguyễn Khuyến qua thơ tự trào Theo nhà nghiên cứu giá trị t tởng nghệ thuật lớn phản ánh sâu sắc tâm trạng trữ tình tác giả qua chặng đờng đời, qua cảnh ngộ sống Những biển đổi thời trởng thành nhận thức nhà thơ, từ tin tởng chờ mong đến gan lì chai sạn, từ tin tởng lạc quan đến thất vọng khổ đau, từ khẳng định nhiệt tình đến hoàn toàn phủ định [44; 184] Tác giả viết đà chia thơ tự trào Nguyễn Khuyến thành hai giọng điệu trào phúng tiêu biểu thể hai loại thái độ với thân: Thái độ tự tin vào thân, Từ nghi ngờ đến phủ định 2.3.2 Những nghiên cứu nghệ thuật thơ tự trào Tú Xơng Trong số tác giả nghiên cứu thơ trào phúng Tú Xơng, thấy không nhiều nghiên cứu đề cập đến nghệ thuật tự trào có lẽ tiêu biểu viết: Thơ Tú Xơng với kiểu tự trào thị dân tác giả Đoàn Hồng Nguyên, viết tác giả khẳng định: Tú Xơng có lối trào lộng độc đáo phong cách tự hoạ chân dung lời hí hoạ lời tự chế giếu bôi xấu mình, kiểu tự trào phủ định [37; 354] Bên cạnh tác giả tiếng cời khẳng định Tú Xơng Đó Tú Xơng tài hoa phong lu thiệp chốn thị thành Đặc biệt viết nhà nghiên cứu đa nhận định để so sánh kiểu thơ tự trào Nguyễn Khuyến kiểu thơ tự trào Tú Xơng Tác giả viết thơ tự trào cách trực tiếp tiếng cời ý nhị Nguyễn Khuyến thể rõ hình ảnh ông già tự cời mình, thâm trầm mà kín đáo, kiểu tự trào ngôn chí mang tÝnh chÊt gi¸o ho¸, phi ng· ho¸, cha tho¸t khái quy phạm văn chơng nhà nho Khác với Nguyễn Khuyến Tú Xơng có lối trào lộng độc đáo với kiểu tự trào thị dân Nh thấy: phận thơ tự trào Nguyễn Khuyến đà góp phần làm nên dòng thơ tự trào theo ngà thơ trào phúng nhà nho Có thể ghi nhận biểu vùng vẫy nhằm thoát khỏi khuôn khổ thi pháp văn chơng trung đại Tuy thơ tự trào Nguyễn Khuyến khuôn khổ văn chơng quy phạm nhà nho, Nguyễn Khuyến sáng tác cảm thức nhà nho phong kiến Phải đến thơ tự trào Tú Xơng bứt phá thực trọn vẹn Những cảm nhận thị dân nhà nho thị dân Tú Xơng cha thể đợc hình thức diễn đạt thể loại mới, nhng nhiều Tú Xơng đà tạo nên giọng điệu riêng kiểu tự trào Trong cảm thức thị dân, lối tự trào, tự vịnh, Tú Xơng đà tạo nên kiểu nhà nho thị dân Trớc Tú Xơng cha có văn chơng trào phúng đại có kiểu tự trào độc đáo nh Nhiệm vụ luận văn Thực tế đà cho thấy sức sống vị trí hai nhà thơ tiến trình hình thành phát triển nên văn học Việt Nam, thơ văn hai tác giả nh sinh thể có đời sống riêng có vị trí tầm quan trọng riêng thiếu nên văn học trung đại dờng nh có khoảng trèng kh«ng thĨ lÊp ThÕ hƯ hËu sinh nh chóng ta khó lòng hiểu đợc chất mét x· héi bi giao thêi t©y – ta lÉn lộn tranh sáng, tranh tối Thấy đợc giá trị nghiệp thơ văn Nguyễn Khuyến Tú Xơng, đà có nhiều nhà nghiên cứu phê bình văn học dành thời gian tâm huyết để nghiên cứu thơ văn hai tác giả Thực tế việc nghiên cứu thơ văn Nguyễn Khuyến Tú Xơng đà đạt đợc nhiều thành tựu nhiều phơng diện khác nhau: su tầm, dịch thuật, nghiên cứu đời, nghiệp, nội dung nghệ thuật thơ văn hai ông Có nhiều viết, công trình có giá trị khoa học cao nghiên cứu nghiệp hai ông nhiều khía cạnh khác nhau, thơ tự trào thể loại đà đem lại thành công phong cách riêng cho tác giả Cho đến đà có số nghiên cứu thơ tự trào Nguyễn Khuyến, Tú Xơng Song cha có công trình đặt vấn đề tìm hiểu so sánh thơ tự trào hai ông cách toàn diện có hệ thống Nh luận văn không tìm hiểu lịch sử nghiên cứu Nguyễn Khuyến, Tú Xơng mà không tìm hiểu thơ trào phúng hai ông nói chung mà vào loại thơ tự trào Nhiệm vụ luận văn so sánh cách có hệ thống, toàn diện thơ tự trào hai tác giả để từ tơng đồng nh khác biệt hai phong cách thơ Nguyến Khuyến Tú Xơng, góp phần nhỏ vào việc tìm hiểu hai nhà thơ lớn nên văn học trung đại Việt Nam Đối tợng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tợng nghiên cứu - Đối tợng nghiên cứu thơ Nôm tự trào Nguyễn Khuyến Tú Xơng ( không vào tìm hiểu thơ chữ Hán câu đối) Trong sách : + Thơ văn Nguyễn Khuyến (Xuân Diệu giới thiệu, nhà xuất Văn học Hà Nội 1979) + Thơ Trần Tế Xơng (Thơ văn Trần Tế Xơng, nhà xuất Văn học, Hà Nội 1970) 4.2 Phạm vi nghiên cứu Việc tìm hiểu so sánh thơ tự trào hai tác giả đợc tiến hành phạm vi sau: a- Néi dung tù trµo b- NghƯ thuật tự trào Phơng pháp nghiên cứu 5.1 Phơng pháp thống kê phân loại Thống kê phân loại phơng pháp thiết yếu, kết thống kê sở t liệu để luận văn phân tích, tổng hợp, rút kết luận khoa học Trong phạm vi luận văn tiến hành thống kê phân loại theo yêu cầu sau: + Số thơ tự trào + Phân loại nội dung tự trào + Thống kê phân loại hình tợng tự trào, ngôn ngữ tự trào, thủ pháp tự trào 5.2 Phơng pháp so sánh Phơng pháp đợc sử dụng để tìm nét tơng đồng khác biệt thơ tự trào hai tác giả Nguyễn Khuyến Tú Xơng So sánh thơ tự trào hai ông hai khía cạnh nội dung nghệ thuật 5.3 Phơng pháp phân tích Chúng sử dụng phơng pháp phân tích thơ cụ thể để làm sáng tỏ điểm chung riêng nội dung nghệ thuật thơ tự trào Nguyễn Khuyến Tú Xơng Cấu trúc luận văn Luận văn gồm phần: - Phần mở đầu - Phần nội dung: + Chơng 1: Thống kê phân loại + Chơng 2: Nội dung tự trào + Chơng 3: Nghệ thuật tự trào - Phần kết luận Phần nội dung Chơng 1: Thống kê phân loại 1.1 Một số khái niệm thơ tự trào - Tự trào hiểu loại trào phúng nhng đối tợng trào phúng chủ thể (có nghĩa thân tác giả) Vậy muốn hiểu đợc khái niệm tự trào trớc hết phải tìm hiểu trào phúng - Trong Từ điển Hán Việt từ trào phúng đợc giải nghĩa nh sau: +Trào: Cời ( cêi nh¹o), giƠu (chÕ giÕu) + Phóng: Nãi bãng giã, nãi vÝ + Trµo phóng: cã nghÜa lµ nãi ví để cời nhạo, châm biếm giễu cợt, trào phúng có nghĩa mợn lời bóng gió để tạo tiếng cời châm biếm giễu cợt - Từ nghĩa cđa tõ “trµo phóng” ta cã thĨ suy réng nghÜa cđa tõ “tù trµo” + Tù: cã thĨ hiĨu tự mình, tự thân + Trào: Cêi ( cêi nh¹o) giƠu ( chÕ giƠu) nh vËy tự trào hiểu là: tự cời mình, tự chế giễu + Thơ tự trào thơ làm để tự cời mình, tự chế giễu mà đối tợng đợc cời nhạo thơ tự trào chủ thể.Nói cách khác đối tợng cời nhạo thơ tác giả Cũng nói thơ tự trào thơ trào phúng mà đối tợng trào phúng thân chủ thể trữ tình 1.2 Thống kê phân loại Để xác định sở cho việc nghiên cứu so sánh thơ tự trào hai tác giả cách có khoa học, thống kê trớc hết số thơ tự trào ( kể có vài câu ngầm ngụ ý tự trào) Trong việc thống kê nội dung tự trào đà chia thành hai nội dung lớn sau: - Tự trào diện mạo: + Tự trào cách ăn mặc + Tự trào dáng vẻ, đứng + Tự trào phẩm chất, tính cách - Tự trào sống: + tự trào th©n

Ngày đăng: 26/07/2023, 16:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w