1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn: Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết của Mạc Can

105 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 812,58 KB

Nội dung

Luận văn hướng đến các mục đích nghiên cứu: nêu một số vấn đề về lý thuyết tự sự, xác định vị trí của Mạc Can và tiểu thuyết Mạc Can trong bối cảnh văn xuôi Nam Bộ đƣơng đại; tìm hiểu quan niệm nghệ thuật về con ngƣời, kiểu tổ chức cốt truyện và xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết của Mạc Can; mô tả, phân tích một cách hệ thống các vấn đề bút pháp, ngôn ngữ và giọng điệu tự sự trong tiểu thuyết của Mạc Can. Mời các bạn cùng tham khảo.

ghhgfhsf65 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ THẮM NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TIỂU THUYẾT CỦA MẠC CAN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.01.21 NGƢỜI HƢỚNG D N HOA HỌC: TS LÊ THANH NGA NGHỆ AN - 2014 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Đã đƣợc dịch, giới thiệu ứng dụng thực tiễn nghiên cứu văn học Việt Nam từ lâu, thu hút quan tâm nồng nhiệt giới nghiên cứu, ngƣời quan tâm văn học, tự học trở thành trung tâm lí thuyết văn học Việt Nam Tuy nhiên, nghiên cứu tự học chƣa phải hoàn tất, việc ứng dụng nghiên cứu văn học chƣa thể kết thúc cách chóng vánh thời điểm Vì vậy, từ góc nhìn tự học để nghiên cứu trƣờng hợp văn học cụ thể góp phần nhận thức rõ lí thuyết này, góp thêm chút hành trình giới thiệu lí thuyết nghiên cứu văn học Việt Nam 1.2 Tiểu thuyết thể loại có vai trị quan trọng đời sống văn học Việt Nam đƣơng đại với nỗ lực cách tân nhiều bình diện, có tự Đã có nhiều nghiên cứu tiểu thuyết nói chung tiểu thuyết tác giả, khuynh hƣớng nói riêng thu đƣợc nhiều thành tựu Nghiên cứu tự tiểu thuyết điều mẻ, song, việc khảo sát tác giả cụ thể, từ góp phần nhận diện tự tiểu thuyết hôm việc hữu ích 1.3 Có thể coi Mạc Can bút có đóng góp cơng cách tân văn xi đƣơng đại Việt Nam, văn xuôi Nam Bộ Mạc Can nỗ lực vƣợt lên thân mình, có hành trình khơng mệt mỏi âm thầm sáng tác nỗ lực làm mình, để trở thành gƣơng mặt tiêu biểu số bút Nam Bộ thời kỳ đƣơng đại Nghiên cứu sáng tác nói chung nghệ thuật tự nói riêng Mạc Can, vậy, góp phần vào việc hình dung diện mạo văn xuôi văn học vùng, thành tựu chƣa thực phong phú nhƣng có truyền thống, có sắc 2 Lịch sử vấn đề Trong thời gian qua, Mạc Can gây bất ngờ với bạn đọc sáng tác Ơng trở thành tƣợng văn học gây xôn xao dƣ luận năm 2005, 2006 Những tác phẩm ơng có vị trí quan trọng văn học Nam Bộ nói riêng văn học Việt Nam nói chung Chính lẽ mà nhiều tác phẩm ơng gây đƣợc ý văn đàn đƣợc giới lý luận phê bình quan tâm nghiên cứu, tìm hiểu, khám phá 2.1 Những nhận định, đánh giá tiểu thuyết Mạc Can Truyện ngắn tiểu thuyết Mạc Can có nhiều yếu tố mang tính tự truyện, mang ý nghĩa đời tƣ, có tƣ tƣởng nhân văn sâu sắc Vì vậy, nhà văn xuất văn đàn văn học có tiếng vang Văn ông đủ sức lôi nhà lý luận, phê bình văn học phong cách riêng Nhận xét Tấm ván phóng dao, Hồ Anh Thái nhấn mạnh: “Với tiểu thuyết Tấm ván phóng dao, Mạc Can sử dụng hiệu thủ pháp gián cách Mọi kiện biến động sống bên đƣợc tái đƣợc đẩy xa đƣa qua màng lọc chàng thiếu niên, khắc in lại đồ thị run rẩy Chuyện cớ rung cảm ngƣời có dịp trào ra, ngân lên Sự kiện phút chốc đƣợc xóa mờ đi, nhƣờng chỗ cho chiêm nghiệm, rung động, cung bậc tình cảm tinh tế nhiều vẻ Nhiều trang viết đạt đến độ hoi nỗi buồn thấm thía kiếp làm ngƣời” Hàn Thủy cho “Tấm ván phóng dao tiểu thuyết thành công Và với nhân vật chịu đựng nỗi đau tình anh em, tình gia đình, tình ngƣời, có đƣợc sống lƣơng thiện gánh xiếc rong” Trong Tuyển tập Mạc Can Nhà xuất Thanh niên, nhà văn Nguyên Ngọc cho Tấm ván phóng dao: “là tiểu thuyết đáng ý nhiều tác phẩm thể loại xuất vài ba năm trở lại đây, gây đƣợc tiếng vang tốt ngƣời đọc” Nhà văn Miêng (Nguyễn Thị Xuân Sƣơng) viết cách xúc động: “khơng có tƣờng ngƣời viết ngƣời đọc, có nỗi niềm, có cảm thơng, có lịng cam chịu nƣớc mắt ngƣợc vào lịng… Chỉ có giấc mơ kể cho anh nghe, giấc mơ đổi đời u uẩn âm ỉ giấu… Có lẽ mà đọc Mạc Can “không ngừng đƣợc” Cũng Tấm ván phóng dao, Mai Ninh viết: “Tấm ván phóng dao tiểu thuyết ngòi bút xuất chƣa văn giới Việt Nam nhƣng với đôi truyện ngắn tạo đƣợc tiếng vang có” Trên báo Văn nghệ, số 37, với viết “Cuộc tự vƣợt đáng trân trọng” (Báo cáo tổng kết thi tiểu thuyết 2002 - 2004 Hội Nhà vănViệt Nam), nhà thơ Hữu Thỉnh - Chủ tịch, Trƣởng ban Chung khảo thi có nhận định Tấm ván phóng dao, rằng: Tiểu thuyết Mạc Can “cơ hồ nhƣ không tựa vào kiện cả… Cái khác lạ, độc đáo tiểu thuyết dòng chảy nội tâm tác giả đƣợc đẩy lên bình diện thứ mang âm hƣởng độc thoại sâu lắng” Cũng viết Từ thi 2002-2004 Hội Nhà văn Việt Nam báo Văn nghệ, số 38, ngày 17/9/2005, Phong Lê chia sẻ suy nghĩ riêng nhân thi bối cảnh chung tiểu thuyết Ơng đƣa nhận định tồn diện diện mạo tác phẩm dự thi tiểu thuyết Việt Nam, nhìn chung quen với cách trang bị thực trữ tình truyền thống Ơng đặc biệt có cảm tình với cách tìm tịi để làm cách viết số tác giả, có Mạc Can “Chỉ riêng Tấm ván phóng dao đạt đƣợc hiệu gây nên ấn tƣợng, khơng cịn bị trƣợt rãnh mòn quen thuộc cách viết cũ, nhƣng không tân kỳ để gây nên dị ứng…Văn Mạc Can có kết hợp chất thơ (tức kỷ niệm đƣợc lọc qua hồi tƣởng) chất triết lý đời, cõi ngƣời Bức tranh xã hội phông mờ ngƣời số phận lên cận cảnh… nhân vật sống đƣợc với thân phận nó” Văn Giá với viết Tấm ván phóng dao - Sức sống giá trị nhân văn cổ điển Tuổi trẻ Online, cho rằng: “Câu chuyện Tấm ván phóng dao đƣợc trần thuật từ nhân vật xƣng - ngƣời kể chuyện Gọi kể chuyện nhƣng câu chuyện không dựa cốt truyện rõ ràng”, “Tác giả chọn cách thức trần thuật theo kiểu hồi ức”, “về mặt kiến trúc, tác giả chọn cách thức tiến hành phân mảnh, nghĩa triển khai trần thuật theo cách liên tục mảnh liền kề, khơng kết dính bề mặt có tính nhân mà kết nối bề sâu có tính suy tƣởng Chúng mảnh kiện, mảnh suy tƣ, mảnh tâm tình, mảnh triết lý, mảnh hồi nhớ,… đƣợc đặt cạnh luân phiên theo cách không bề mặt văn truyện”, “Sự chuyển đổi linh hoạt cách thức trần thuật nhƣ nói góp phần khắc họa nội tâm nhân vật, gợi lên mặt giấy vỉa tâm hồn sâu khuất, bí ẩn đỗi bất ngờ, bất ngờ đến độ kinh ngạc” Cũng nhận xét văn xuôi Mạc Can, Di Linh viết Mạc Can - đời người không định viết văn, cho rằng: “Văn Mạc Can thứ văn chƣơng bình dân, thứ văn dành cho số đông ngƣời”… So sánh hai giọng văn làng văn miền Tây: Mạc Can Nguyễn Ngọc Tƣ, Di Linh thấy hai giọng văn có phần giống nhau, nỗi buồn giống nhau, nỗi ám ảnh giống Nhận định số tác phẩm Mạc Can nhƣ Con cua màu rêu, Những bầy mèo vô sinh, Người ngắm trăng, Nguyệt thực… Di Linh cho chúng mơ típ, ám ảnh ngƣời đọc chất liêu trai Nhƣng “nồng độ” liêu trai tác phẩm Mạc Can ln có điểm dừng, cách thức, phƣơng pháp… để Mạc Can gửi gắm thông điệp Trên trang web Mạc Can fanclup có viết Mạc Can: Viết văn làm ảo thuật Bài viết tỏ thái độ bất ngờ trƣớc tiểu thuyết Những bầy mèo vô sinh Mạc Can: “Càng đọc thấy ngạc nhiên khơng thể ngờ đƣợc trí tƣởng tƣợng ơng lại bay bổng huyền diệu đến Tiểu thuyết câu chuyện viễn tƣởng nói bồ câu lũ mèo hoang, hình ảnh ngƣời gần nhƣ không xuất hiện, nhƣng lại phải giật Thốt khỏi giới bồ câu biết nói tiếng ngƣời, lồi mèo hoang đƣợc nhân vơ tính biết chụp hình tàn sát lồi ngƣời, câu chuyện thiện ác, bình n đầy rẫy mƣu mơ tính tốn” Còn báo Congannhandan Online, viết Mạc Can: Hề già nhà văn trẻ Dƣơng Bình Nguyên Tác giả viết bày tỏ thái độ khâm phục trƣớc cách viết, cách nghĩ Mạc Can Những bầy mèo vô sinh Đây giới tƣởng tƣợng hình thức thể đặc biệt, có cảm giác nhƣ Mạc Can muốn vƣợt qua thân ơng tìm quẫy đạp ngƣời tác phẩm mới… Một giới mà đó, ơng đến tận điều mà đời thực ơng chƣa lần nói ra: “Sống vốn điều không đơn giản.” Già nửa đời lang bạt, Mạc Can thấm thía cảnh khốn khó Bởi ơng dành cho ngƣời nghèo khổ tình cảm đặc biệt Trong đó, ơng quan tâm nhiều phụ nữ trẻ em Khi nói tâm nguyện sáng tác mình, trả lời trang TuoitreOnline, CongannhandanOnline, Phongdiepnet, Nguoilaodong Mạc Can cho biết thông điệp mà ông muốn gửi gắm sáng tác thơng điệp tình thƣơng 2.2 Những nhận định, đánh giá Nghệ thuật tự tiểu thuyết Mạc Can Trong viết Khoảng lặng Mạc Can, Đƣờng Lam cho rằng, văn Mạc Can hƣớng số kiếp ngƣời nghèo khổ, “Hơn nửa đời lang bạt, Mạc Can thấm thía đƣợc cảnh khốn khó Bởi thế, ơng dành cho ngƣời nghèo khổ tình cảm đặc biệt… ông cầm bút, câu chuyện đời thƣờng đƣợc thăng hoa trang viết ông” Trong Tuyển tập Mạc Can Nhà xuất Thanh niên, nhà văn Nguyễn Quang Sáng nhận xét Tấm ván phóng dao: “Tác phẩm Tấm ván phóng dao Mạc Can có phong cách viết lạ, nội dung thể đƣợc đời sống, tính cách nhân vật, phản ánh thời kì vùng Nam Bộ thập niên trƣớc Nhân vật lạ, tác phẩm viết đời ơng, khó có nhƣ vậy” nhận xét khác: “Tác phẩm Tấm ván phóng dao tƣợng văn học Nam Bộ thuyết phục ngƣời đọc nói lên thân phận ngƣời Hấp dẫn nhờ nhân vật xuất lạ nhƣng thật khơng phải lạ bịa Dù ngƣời viết không chuyên, nhƣng chuyên nghiệp đƣợc thể qua văn phong nhuần nhuyễn, riêng không lớ ngớ… chƣa nhà văn chuyên nghiệp viết đƣợc” Nhà văn Ma Văn Kháng có nhận xét: “Ý nghĩa nhân văn sâu sắc sách chỗ khiến ta phải đau đáu lo âu cho số kiếp ngƣời bị vây hãm bóng đen mịt mùng nghèo khổ, bất cơng, bạo tàn” Nhà phê bình Văn Giá nhận xét văn Mạc Can tiếp nối thật tự nhiên đầy trách nhiệm chủ nghĩa nhân đạo truyền thống văn học Việt Nam: “Trực tiếp hƣớng số kiếp ngƣời theo cách biểu lịng xót thƣơng đau đớn ngƣời đặt yêu cầu hoàn thiện nhân cách ngƣời - giá trị nhân văn cổ điển vĩnh Đó mạch nguồn chảy mạnh mẽ lịng văn chƣơng dân tộc có từ xa xƣa” Nhà phê bình Ngơ Thảo có nhận xét Tấm ván phóng dao: “Tiểu thuyết kể chuyện đƣơng đại mà có cốt cách văn chƣơng cổ điển, giàu ý tứ thân phận ngƣời Chuyện gia đình mà nhƣ chứa chở thăng trầm ngƣời đất Nam Bộ qua bao biến động xã hội, thiên nhiên” Nhà văn Mai Ninh có nhận định: “Đọc xong Tấm ván phóng dao, tơi lại thấy không đời cậu Ba / ông Ba chính, mà kiếp sống, niềm đau thành viên gia đình gánh xiếc gây ấn tƣợng khơng Mỗi ngƣời có phần mệnh nhƣng họ có chung nỗi bất lực đơn tâm hồn” Qua phần trình bày lịch sử nghiên cứu tiểu thuyết Mạc Can, thấy rằng, vấn đề nghệ thuật tự tiểu thuyết nhà văn đƣợc đề cập đến số phƣơng diện nhƣng chƣa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ có hệ thống Tuy nhiên, kết nghiên cứu ngƣời trƣớc gợi ý quan trọng để chúng tơi hồn thành luận văn Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi khảo sát 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu đƣợc xác định nghệ thuật tự tiểu thuyết Mạc Can 3.2 Thực đề tài này, tập trung khảo sát toàn tiểu thuyết Mạc Can thời điểm (2013), gồm cuốn: - Tấm ván phóng dao (2004) - Phóng viên mồ cơi (2007) - Những bầy mèo vô sinh (2008) - Quỷ với Bụt Thần Chết (2010) Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu 4.1 Nêu số vấn đề lý thuyết tự sự, xác định vị trí Mạc Can tiểu thuyết Mạc Can bối cảnh văn xuôi Nam Bộ đƣơng đại 4.2 Tìm hiểu quan niệm nghệ thuật ngƣời, kiểu tổ chức cốt truyện xây dựng nhân vật tiểu thuyết Mạc Can 4.3 Mơ tả, phân tích cách hệ thống vấn đề bút pháp, ngôn ngữ giọng điệu tự tiểu thuyết Mạc Can Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng phối kết hợp phƣơng pháp nghiên cứu sau: - Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp - Phƣơng pháp so sánh, đối chiếu - Phƣơng pháp liệt kê, thống kê, phân loại Đóng góp luận văn - Luận văn phác thảo cách nhìn toàn diện, tƣơng đối đầy đủ nghệ thuật tự tiểu thuyết Mạc Can, đồng thời gián tiếp đƣa hình dung vị trí Mạc Can văn đàn văn học Việt Nam đƣơng đại - Luận văn tài liệu tham khảo hữu ích cho quan tâm đến Văn học Nam Bộ đƣơng đại nói chung, truyện ngắn tiểu thuyết Mạc Can thời kỳ đổi nói riêng Cấu trúc luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, tƣơng ứng với mục tiêu, nhiệm vụ đề ra, nội dung luận văn đƣợc triển khai ba chƣơng: Chƣơng 1: Mạc Can, tƣợng đáng ý văn xuôi tự Nam Bộ đƣơng đại Chƣơng 2: Quan niệm nghệ thuật ngƣời, cốt truyện nhân vật tiểu thuyết Mạc Can Chƣơng 3: Bút pháp, ngôn ngữ giọng điệu tiểu thuyết Mạc Can Chƣơng MẠC CAN, MỘT HIỆN TƢỢNG ĐÁNG CHÚ Ý TRONG VĂN XUÔI TỰ SỰ NAM BỘ ĐƢƠNG ĐẠI 1.1 Tự học tự văn xuôi Việt Nam đƣơng đại 1.1.1 Mấy nét tự học Xét từ nguyên, Happamoiorus (Nga), Narratologie (Pháp), Narratology (Anh) đƣợc số ngƣời dịch “Trần thuật học” (Lý luận trần thuật, khoa học trần thuật) narration [nỉ’reifən] có nghĩa kể lại, thuật lại Nhƣng Narratologie (Pháp), Narratology (Anh) lại đƣợc dịch “Tự học” Mỗi bên dành cho lý lẽ định Lại Nguyên Ân tán thành cổ xúy cho việc “mở môn trần thuật học việc nghiên cứu văn học Việt Nam.” Điều đồng nghĩa với việc ông đề nghị gọi tên “trần thuật học” thay tên gọi “tự học” số lý Thứ nhất: “tự sự” dịch chữ épos (thuật ngữ Aristotle – nhà mỹ học cổ đại Hi Lạp) ba loại văn học lớn tự sự, trữ tình kịch; cịn “Trần thuật – Narration” phƣơng thức nghệ thuật đặc trƣng tác phẩm thuộc loại văn học tự sự; thứ hai: việc phân biệt hai thuật ngữ “tự sự” “trần thuật” thuận cho việc dịch thuật ngữ nƣớc tƣơng ứng; thứ ba: thực chất hoạt động trần thuật kể, thuật, đƣợc thuật kể tác phẩm tự lại gọi chuyện Và đây, “tự sự” đƣợc hiểu theo nghĩa hẹp Nhƣng lại có khuynh hƣớng khác lại đề nghị gọi “trần thuật học” “tự học” vì: trần thuật học vốn thuật ngữ cú pháp học đƣợc áp dụng vào tác phẩm tự sự, xem văn tự nhƣ loại câu; tự học bao gồm hệ thống kiện, cách tổ chức kiện, mơtíp truyện, phân loại mơtíp, lịch sử vận động tự sự; tự học không giới hạn phạm vi tiểu thuyết, 90 lối thoát để giúp họ vƣợt khỏi bất hạnh Bởi thế, lòng tác giả ngƣng đọng lại thành giọng điệu cảm thƣơng, ngậm ngùi chua chát Giọng điệu khơng phải đƣợc biểu hài hồ nhiều khía cạnh văn nghệ thuật: “Từ ngữ, hình ảnh, cú pháp, bút pháp” Tất tạo nên tiếng lòng đồng điệu ngƣời kể với nhân vật Làm cho ngƣời đọc nhiều lúc ngỡ nhƣ nhà văn tự kể chuyện đời mình, tự trải lịng lên trang viết với chuyển giọng tinh tƣờng góp phần tạo nên nét đặc sắc truyện Mạc Can Tấm ván phóng dao, viết day dứt, dằn vặt đầy nhân tính giọng điệu ngậm ngùi chua chát Cảm thƣơng cho kiếp ngƣời lang thang, phiêu bạt “tối đâu nhà, ngả đâu giƣờng” Xót thƣơng số phận hẩm hiu ngƣời: “Cuộc sống trôi dạt, giả thật qua nhiều năm tháng, điều nhớ trái tim đỗi nhạy cảm tơi, thổn thức từ tơi chƣa đủ hình hài, trơi theo tơi sau ghe hát, dịng sơng ván phóng dao đầy thƣơng tích nhƣ nỗi đau kiếp ngƣời.” Và: “Thời thơ ấu tôi, anh em vậy, chầm chậm trơi theo dịng sơng vui buồn, khổ đói khát, với hồn cảnh riêng biệt khơng giống ai” [8, 26] Tác giả nhƣ hoá thân vào nhân vật tơi, để trần tình đau xót: “Mẹ đâu có biết rơi nƣớc mắt điều khổ tâm sức con, ngƣời mẹ bình thƣờng nầy đâu biết sinh ngƣời dị tật, có trái tim lớn Mƣa rơi vào tháng mƣời với tiếng trống trị phóng dao, bên bãi sơng cuối chợ sáng chiều, nỗi đau buồn trở lại lúc đời sau nầy tôi, bi hài kịch trúc trắc” [8, 26] Chất giọng cảm thƣơng đƣợc thể thật rõ nét tác giả miêu tả ngƣời em Cô Tƣ tác phẩm: “Nhƣng em bình thƣờng, em chƣa có niềm vui, chƣa có ngày hạnh phúc nhƣ đứa gái khác, em cảm thấy kỳ lạ mà ngƣời khác nói em nhƣ vậy, em khơng thể sống gần đƣợc, em biết cố chấp nhƣng khơng thể khác, ngày, mà chung quanh có ngƣời em thấy tủi thân, phiền muộn, số em Số em không cần sống gần 91 ngƣời em nhƣ ngƣời bị bỏ quên, em sợ” [8, 69] Nhà văn thấu hiểu cảm xúc tâm trạng nhân vật, hiểu điều mà nhân vật lo sợ “Không sợ lƣỡi dao, em sợ ngƣời sống chung quanh em đêm biểu diễn em nhìn thấy bao khn mặt vơ tình, nụ cƣời tràng pháo tay, nhƣng có vui nhìn đứa gái trƣớc mũi dao” [ 8, 68] “Nỗi đau riêng em khơng cịn chuyện bị sát thƣơng da thịt, nỗi đau lớn nhiều, đâu nơi sâu thẳm nhƣ hạt cát tội nghiệp dƣới lòng biển, nơi mà ngàn năm trƣớc triệu năm sau, có ánh mặt trời soi rọi tới, cõi im lặng trầm ngâm vĩnh hằng” [8, 70] Giọng văn nhƣ nghẹn lại nỗi xót thƣơng, ngậm ngùi Ở tâm trạng tác giả nhƣ nhập làm với tâm trạng nhân vật rung lên xúc cảm từ tận sâu thẳm tâm hồn Chính sức mạnh đồng cảm sâu sắc làm cho ngƣời đọc khó phân biệt đƣợc rạch ròi đâu giọng ngƣời kể, đâu giọng nhân vật Vì nhân vật Mạc Can ln tạo đƣợc ám ảnh sâu sắc lòng ngƣời đọc Hãy nghe giọng bùi ngùi thƣơng cảm Những bầy mèo vơ sinh: “Có lẽ, khơng nơi buồn bệnh viện, nơi ngƣời cịn sống nhìn bạn bè thân nhân chết, có lúc vơ phƣơng cứu chữa Nỗi buồn lan rộng, dính chặt lên bàn, ghế, mảng tƣờng trắng toát chung quanh” [11, 151] Những số phận, mảnh đời, cảnh đời, suy tƣ kiếp ngƣời đƣợc tác giả kể lại, với giọng điệu ngậm ngùi, thƣơng cảm Đó thành cơng việc thể thái độ nhân văn trƣớc đời Giọng điệu chua chát đƣợc tác giả gửi gắm qua hình tƣợng ngƣời kể chuyện suy ngẫm nhân vật hay qua lời nhận xét trực tiếp góp phần làm cho nghệ thuật tự thêm hấp dẫn, lôi ngƣời nghe, ngƣời đọc Nếu trái tim nhân hậu, lịng chi chút yêu thƣơng, cảm thông thấu hiểu, rộng mở với kiếp ngƣời nhỏ bé, Mạc Can hoà nhập vào nỗi đau lớn họ để viết lên trang văn với giọng điệu sâu lắng, thiết tha đến Chỉ có nỗi buồn, nỗi đau ngƣời ta cần văn chƣơng chạm tới Mạc Can chạm tới vỉa tầng sâu xa tâm hồn ngƣời, ngân lên nhịp đập rung cảm tha thiết yêu thƣơng 92 Những mảnh đời diễn đƣợc tác giả kể lại với giọng điệu ngậm ngùi chua chát Đó thành cơng việc thể thái độ nhân văn trƣớc đời Giọng điệu đƣợc tác giả gửi gắm qua hình tƣợng ngƣời kể chuyện suy ngẫm nhân vật, hay qua lời nhận xét trực tiếp, góp phần làm cho nghệ thuật tự thêm hấp dẫn, làm cho ngƣời đọc truyện dù hoàn cảnh dửng dƣng Với việc sử dụng linh hoạt kiểu giọng điệu hƣớng thể nghiệm ngơn ngữ văn chƣơng, nói, với bút khác nhƣ Phạm Thị Hoài, Nguyễn Huy Thiệp, Hồ Anh Thái… Mạc Can tạo nên động hình ngơn ngữ giọng điệu ngôn ngữ khác với văn xuôi 1945 – 1975 93 ẾT LUẬN Mạc Can nhà văn xuất muộn văn đàn Việt Nam so với tuổi thật ông Tuy xuất muộn, nhƣng tác giả nỗ lực đam mê không mệt mỏi, tạo đƣợc ấn tƣợng đặc biệt với bạn đọc, mang đến đóng góp định cho văn xuôi Việt Nam đƣơng đại, đặt dung môi văn học Nam Bộ đƣơng đại Quan niệm nghệ thuật ngƣời tiểu thuyết Mạc Can phong phú, phức tạp, nhƣng nhìn chung, lên với ba quan niệm bản, xuyên suốt: ngƣời kiếm tìm, ngƣời bị hắt hủi, ngƣời cô đơn, lƣu đày Con ngƣời kiếm tìm tiểu thuyết Mạc Can trƣớc hết ngƣời kiếm tìm mƣu sinh khốn khổ, chật vật Nhƣng quan trọng hơn, ngƣời cố gắng hƣớng đến niềm tin phía trƣớc, kiếm tìm lẽ phải, thật, chân lí đẹp, giá trị chân Và cao hết, ngƣời kiếm tìm lời giải đáp cuối cho câu hỏi: ta cõi đời Con ngƣời bị hắt hủi tiểu thuyết nhà văn thân nhân vật nhỏ bé, nhân vật buôn bán nhỏ, ngƣời dƣới đáy hay nghệ sĩ vô danh Trong ngƣời bị hắt hủi, ta bắt gặp mối tƣơng cảm phận ngƣời bình thƣờng phổ biến xã hội đƣơng đại kiếp nghệ sĩ phù du thời đại mà nhiều giá trị bị đảo lộn Con ngƣời lƣu đày tiểu thuyết Mạc Can biểu trƣớc hết phổ biến nhân vật tha hƣơng Có khi, lƣu đày thể cách cụ thể, cảm tính thiên di số phận; nhƣng có khi, lại thể hồi ức, suy cảm số phận, kiếp ngƣời Con ngƣời lƣu đày không mặt thể xác, mà quan trọng hơn, số phận, thân phận Đây ám ảnh nói chung ngƣời đại, đƣợc thể cách sâu sắc tác phẩm nhiều tác giả khác Sự thể tập trung ba kiểu quan niệm nghệ thuật ngƣời kể tiểu thuyết Mạc Can, xét đến trải nghiệm, tự nghiệm, mổ xẻ thân tác giả Những ngƣời dƣờng nhƣ tồn nghệ sĩ chân 94 Cốt truyện tiểu thuyết Mạc Can phổ biến ba dạng: cốt truyện sinh hoạt tâm lí, cốt truyện phiêu lƣu cốt truyện mang màu sắc trinh thám Sự phân định loại cốt truyện đây, nhiên có tính chất tƣơng đối Nhiều khi, dạng cốt truyện ta thấy bóng dáng hai dạng cốt truyện cịn lại Trong tác phẩm mà cốt truyện sinh hoạt - tâm lí bật, tác giả cố gắng hƣớng đến miêu tả ngƣời bình thƣờng, đời thƣờng với sinh hoạt bình thƣờng hƣớng đến cơng mƣu sinh nhƣ nỗ lực để tồn Ở ta bắt gặp thực tủn mủn, toan tính tủn mủn, lo âu tủn mủn, nhƣng tối hậu, bật lên lo âu lớn lao số phận ngƣời Cốt truyện phiêu lƣu thƣờng hƣớng đến mô tả số phận lƣu lạc, đặc biệt số phận nghệ sĩ vô danh, tha phƣơng cầu thực Cốt truyện phiêu lƣu nơi thể cách tập trung ám ảnh lƣu đày ngƣời đại, ngƣời có tâm sáng, có khát vọng mãnh liệt hƣớng đến giá trị nhân văn cao Cốt truyện mang màu sắc trinh thám thƣờng mang đến cảm giác bất trắc, khó lƣờng tồn ngƣời Quan niệm nghệ thuật ngƣời không chi phối việc xây dựng cốt truyện mà chi phối việc xây dựng nhân vật Tuy luận văn không bàn sâu thực cụ thể tất bình diện nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Mạc Can, nhƣng với hình dung sơ thơng qua kiểu nhân vật thuộc giới loài vật, nhân vật ngƣời nhân vật siêu nhiên, thấy đóng góp định Mạc Can cho việc xây dựng nhân vật tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại, đặc biệt cách đƣa nhân vật siêu nhiên nhằm mở rộng thêm chiều kích quan niệm huyền thoại, tạo cảm giác nhòe lẫn huyền thoại tục quan niệm mang tính đối thoại giới Khi xây dựng nhân vật, điểm bật Mạc Can ông không sâu vào tạo tác tính cách mà tập trung khai thác số phận có tính chất bi kịch tinh thần họ với suy tƣ hạnh phúc, tình yêu, ý nghĩa sống Vì nhân vật truyện thƣờng nhân vật rơi vào trạng bi kịch sống nhân sinh Nhà văn ý đến việc miêu tả ngoại hình, hành động, tƣ tƣởng 95 mà trọng khai thác đời sống tình cảm với biến thái tinh vi Thơng qua nghệ thuật xây dựng nhân vật, tác giả thể lực khám phá miêu tả tâm lý nhân vật hầu hết trang viết Ngồi việc phân tích diễn biến nội tâm nhân vật, nhà văn sử dụng thủ pháp ngoại để khắc sâu giới tâm hồn nhân vật Khám phá bi kịch đời sống nhân vật Mạc Can thể cách nhìn thực, điều góp phần mang đến cho tác phẩm giá trị nhân văn sâu sắc Nghệ thuật tạo dựng ngôn ngữ tiểu thuyết Mạc Can đa dạng Ngôn ngữ nhân vật chủ yếu ngôn ngữ đời sống, bớt vẻ sang trọng nhƣng gần gũi với sinh hoạt hàng ngày Điều góp phần vào việc phát triển ngơn ngữ mang đậm sắc thái Nam Bộ Cịn ngơn ngữ ngƣời kể chuyện với tƣ cách dạng ngôn ngữ nhân vật thể giàu xúc cảm Tác giả sử dụng nhiều từ ngữ trạng thái tâm lý miêu tả ngƣời hay thiên nhiên Mặc dù có ngơn ngữ nhân vật ngƣời kể chuyện đan xen vào mà chủ thể “tơi” điển hình tiểu thuyết Tấm ván phóng dao Đó dụng ý tác giả khiến ngƣời đọc nhƣ bị lôi vào tác phẩm Dù dạng ngôn ngữ nhà văn thể thành cơng tính cách nhân vật Mặt khác, đặc trƣng ngôn ngữ thơ đƣợc ông dụng công khai thác để tạo nên vẻ đẹp riêng cho ngôn ngữ trần thuật tiểu thuyết Ngôn ngữ có đƣợc trau chuốt, tinh lọc, đơi mang sắc thái ngôn ngữ kịch nghệ, lại đậm nét Nam Bộ Ông tạo đƣợc ngơn ngữ cho riêng Đó thứ ngơn ngữ vừa đậm chất thực - đời thƣờng, vừa mang tính triết lý đa dạng giọng điệu Giọng điệu truyện Mạc Can đa dạng Đó giọng điệu bơng lơn, giọng điệu tâm tình giọng điệu chua chát Đằng sau kiểu giọng điệu ấy, ngƣời đọc cảm thấy hồn hậu, da diết yêu thƣơng, gắn bó với ngƣời quê hƣơng xứ sở, giàu lòng cảm thƣơng trắc ẩn trƣớc buồn đau đời Giọng điệu nhiều biến thể khác nhau: tâm tình, chua chát, bơng lơn, trữ tình triết lý nhƣng tất 96 biểu cảm hứng cảm thƣơng sâu sắc cho số phận ngƣời Đó niềm cảm thơng, thƣơng xót trƣớc mát bi kịch ngƣời hành trình kiếm tìm hạnh phúc ý nghĩa đích thực sống để ngƣời biết vƣơn tới ƣớc mơ khát vọng Giọng điệu trữ tình đƣợc xem nét đặc sắc nhất, bật làm nên chất trữ tình truyện nhà văn Giọng điệu làm nên nét phong cách riêng hấp dẫn, thú vị tạo nên độ lắng sâu suy tƣ, cảm xúc trang truyện Mạc Can 97 TÀI LIỆU THAM HẢO Sách, báo, tạp chí Thái Phan Vàng Anh (2011), “Trần thuật từ điểm nhìn bên tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại”, Tạp chí Non nước (158) Vũ Tuấn Anh (2002), Nhìn lại văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Chính trị Quốc gia Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Bakhtin M (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Trƣờng Viết văn Nguyễn Du xuất Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xi đại”, Tạp chí Văn học, (9) Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xi Việt Nam 1975 - 1995 - vấn đề đổi bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục - Cục Đào tạo Bồi dƣỡng (1977), Giữ gìn sáng tiếng Việt, Nxb Giáo dục Mạc Can (2004), Tấm ván phóng dao, Nxb Trẻ Mạc Can (2006), Tạp bút, Nxb Trẻ 10 Mạc Can (2007), Phóng viên mồ côi, Nxb Trẻ 11 Mạc Can (2008), Những bầy mèo vô sinh, Nxb Trẻ 12 Mạc Can (2010), Quỷ với Bụt Thần Chết, Nxb Trẻ 13 Trƣơng Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 14 Trƣơng Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 15 Trần Quốc Dũng (2009), Giá trị đặc sắc văn xuôi Mạc Can, Đại học Vinh 16 Phan Cự Đệ (1978), Tiểu thuyết Việt Nam đại, tập 2, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 98 17 Phan Cự Đệ (2001), “Mấy vấn đề phƣơng pháp luận nghiên cứu thể loại tiểu thuyết”, Tạp chí Văn nghệ quân đội - 2001, tr 101 - 105 18 Phan Cự Đệ (2001), “Tiểu thuyết Việt Nam năm đầu thời kì đổi mới”, Tạp chí Văn nghệ quân đội - 2001, tr 99 - 104 19 Thảo Điền (2009), “Mạc Can chia tay không hẹn trƣớc”, An ninh giới tháng, (18) 20 Nguyễn Tiến Đức (2011), “Về loại hình nội dung tiểu thuyết Việt Nam sau 1975”, Tạp chí Văn nghệ quân đội (721), tr.83 21 Gorki M (1970), Bàn văn học, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 22 Griliet A, Vì tiểu thuyết (Lê Phong Tuyết dịch), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 23 Nguyễn Hà (2000), “Cảm hứng nhân văn tiểu thuyết Việt Nam nửa sau thập niên 80”, Tạp chí Văn học (3) 24 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Khravchenko.M.B (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học (Lê Sơn, Nguyễn Minh dịch), Nxb Tác phẩm mới, Hội Nhà văn Việt Nam, Hà Nội 27 Khravchenko.M.B (Trần Đình Sử tuyển chọn giới thiệu, 2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Tôn Phƣơng Lan (2001), “Một vài suy nghĩ ngƣời văn xi thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Văn học (9) 29 Phong Lê (1994), Văn học công đổi mới, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 30 Phong Lê (2005), “Từ thi tiểu thuyết 2002- 2004 Hội Nhà văn Việt Nam”, Tạp chí Văn nghệ (38) 31 Phƣơng Lựu (chủ biên, 2004), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 99 32 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn, tư tưởng phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội 33 Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục 34 Vũ Thị Tố Nga (2006), “Khả truyện ngắn việc thể ngƣời”, Nghiên cứu văn học, (5) 35 Nguyên Ngọc (1991), “Văn xi sau năm 1975 - Thử thăm dị đơi nét quy luật phát triển”, Tạp chí Văn học (4) 36 Nguyên Ngọc (2005), “Một giọng sôi động văn xuôi thời kỳ đổi mới”, Xưa nay, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, (227 -228) 37 Nhiều tác giả (1997), Nhà văn Việt Nam đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 38 Nhiều tác giả (2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 39 Pautôpxki.K (2002), Bơng hồng vàng Bình minh mưa, Nxb Văn học, Hà Nội 40 Trần Đăng Suyền (2002), Nhà văn - thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học 41 Trần Đình Sử, Phƣơng Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1987), Lý luận văn học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Vụ Giáo viên, Hà Nội 43 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Hồ Anh Thái (2005), Họ trở thành nhân vật tôi, Nxb Hội Nhà văn 45 Bùi Việt Thắng (1998), “Khuynh hƣớng giản lƣợc nhân vật tiểu thuyết đại”, Tạp chí Văn nghệ quân đội (11 - 1998), tr 92-94 46 Nguyễn Thị Thiêm (2011), Nghệ thuật tự truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn thạc sĩ ngữ văn chuyên ngành VHVN, Đại học Cần Thơ 47 Hữu Thỉnh (2005), “Cuộc tự vƣợt đáng trân trọng”,Văn nghệ (37) 48 Bích Thu (1999), “Những nỗ lực sáng tạo tiểu thuyết Việt Nam từ sau đổi mới”, Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, Viện Văn học, Hà Nội 100 49 Phan Đặng Trung (2011), Đặc trưng nghệ thuật truyện tiểu thuyết Nguyễn Huy Tưởng, Đại học Vinh 50 Tz.Todorov (2004), Thi pháp văn xuôi, Nxb Đại học Sƣ phạm 51 Nguyễn Văn Tùng (2011), “Q trình vận động lí luận tiểu thuyết Việt Nam”, Tạp chí Văn nghệ quân đội (729), tr.89 Website (mạng) 52 Cao Hoài An (2008), Mạc Can: Phê bình thơi để tơi cịn lớn, http://www.vanhoaOnline.htm 53 Văn Bảy, Danh hài – nhà văn Mạc Can, http://www3.ttvnol.com 54 Kim Chi, Mạc Can: Sẽ hạnh phúc chết sớm, http://news.zing.vn 55 Văn Giá, Tấm ván phóng dao - sức sống giá trị nhân văn cổ điển, http://www.3.ttvnol.com/tacphamvanhoc/586239.ttvn 56 Thoại Hà, Mạc Can - nhà văn, nghệ sĩ không nhà, http://evan.com 57 Đƣờng Lam, Khoảng lặng Mạc Can, http://evan.com.vn 58 Di Linh, Mạc Can: Cuộc đời người không định viết văn, http:// maccan.com.vn 59 Di Linh, Mạc Can: “Người nói tiếng chim bồ câu…”, http://Vietnamnet 60 Nguyễn Văn Lục (2005 - 2006), “Nhận diện số nhà văn Việt Nam đầu kỷ XXI”, http://www.hopluu.net 61 Dƣơng Bình Nguyên, Nhà văn Mạc Can: Hề già nhà văn trẻ, http://cand.com.vn 62 Nhóm PV TTO, Mạc Can: Tin yêu nhứng người sống quanh mình, http://www.tuoitre.com.vn 63 Nguyễn Hƣng Quốc (2000), Chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam, http://www.tienve.org 64 Tiểu Quyên (2006), Nhà văn Mạc Can: Nhân vật có phần sống tơi, http://phongdiep.net 65 Bích Thu, Một số cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, www.irc.ctu.edu.vn/pdoc/52/72spnguvan.pdf 101 66 Đăng Văn - Hà Hƣng, Mạc Can: Những thăng trầm đời người nghệ sĩ viết văn, http:// nguoiduatin.vn 67 Thanh Vân, Mạc Can: Con chữ ám vào tâm hồn tôi, http://evan.net MỤC LỤC MỞ ĐẦU………………………………………………………… Trang 1 Lí chọn đề tài………………………………………… Lịch sử vấn đề……………………………………………………… Đối tượng nghiên cứu…………………………………………… Phạm vi nghiên cứu…………………… …………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu………………………… Phương pháp nghiên cứu……………………………………… Đóng góp cấu trúc Luận văn ………………………………… Chương Mạc Can, tượng đáng ý văn xuôi tự Nam Bộ đương đại………………………………………………… 1.1 Tự học tự văn xuôi Việt Nam đương đại……………………………………………………… 1.1.1 Mấy nét tự học…………………………………………… 1.1.2 Mấy nét tự học văn xuôi Việt Nam đương đại …… 11 1.1.3 Quan điểm tiếp nhận nghệ thuật tự tiểu thuyết Mạc 14 Can……… 1.2 Tự văn xuôi Nam Bộ đương đại……………………………… 16 1.2.1 Mấy nét văn xuôi Nam Bộ đương đại………………………… 16 1.2.2 Một vài điểm bật nghệ thuật tự văn xuôi Nam Bộ đương đại…………………………………………………….………… 20 1.3 Mạc Can – trường hợp thú vị văn xuôi tự Nam Bộ đương đại……………………………………………………………… 24 1.3.1 Mạc Can – nét đời………………………………… 24 1.3.2 Mạc Can – gương mặt làng văn xuôi Nam Bộ 26 1.3.3 Tiểu thuyết Mạc Can………………………………………… 28 Chương Quan niệm nghệ thuật người, cốt truyện nhân vật tiểu thuyết Mạc Can……………………………… 31 2.1 Quan niệm nghệ thuật người tiểu thuyết Mạc Can………………………………………………………………… … 31 2.1.1 Con người kiếm tìm.……………………………………………… 31 2.1.2 Con người bị hắt hủi……………………………………………… 35 2.1.3 Con người lưu đày……………………………………………… 38 2.2 Cốt truyện tiểu thuyết Mạc Can…………………………… 42 2.2.1 Cốt truyện sinh hoạt tâm lý……………………………………… 42 2.2.2 Cốt truyện phiêu lưu……………………………………………… 45 2.2.3 Cốt truyện mang màu sắc trinh thám…………………………… 48 2.3 Nhân vật tiểu thuyết Mạc Can……………………………… 49 2.3.1 Giới thuyết nhân vật…………………………………………… 49 2.3.2 Nhân vật người………………………………………………… 52 2.3.3 Nhân vật loài vật…………………………………………………… 53 2.3.4 Nhân vật siêu nhiên……………………………………………… 56 2.3.5 Nhân vật lưỡng lập……………………………………………… 58 Chương Bút pháp, ngôn ngữ, giọng điệu tự tiểu thuyết Mạc Can…………………… ………………………………………… 61 3.1 Bút pháp tự sự……………………………………………… …… 61 3.1.1 Bút pháp thực………………………………………………… 61 3.1.2 Bút pháp trữ tình………………………………………………… 64 3.1.3 Bút pháp huyền thoại…………………………………………… 68 3.2 Ngôn ngữ kể chuyện tiểu thuyết Mạc Can……… ……… 69 3.2.1 Ngôn ngữ mang tính chất “kịch nghệ”….………………………… 69 3.2.2 Ngơn ngữ đời sống Nam Bộ………… …………………… 72 3.2.3 Ngôn ngữ trau chuốt, tinh lọc…………………………………… 77 3.3 Giọng điệu tiểu thuyết Mạc Can…………………………… 79 3.3.1 Giọng lơn…………………………………………………… 79 3.3.2 Giọng tâm tình…………………………………………………… 81 3.3.3 Giọng chua chát………………………………………………… 89 KẾT LUẬN…………………………………………………………… 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO…….……………………………………… 97 ... thuyết tự sự, xác định vị trí Mạc Can tiểu thuyết Mạc Can bối cảnh văn xi Nam Bộ đƣơng đại 4.2 Tìm hiểu quan niệm nghệ thuật ngƣời, kiểu tổ chức cốt truyện xây dựng nhân vật tiểu thuyết Mạc Can. .. góp luận văn - Luận văn phác thảo cách nhìn tồn diện, tƣơng đối đầy đủ nghệ thuật tự tiểu thuyết Mạc Can, đồng thời gián tiếp đƣa hình dung vị trí Mạc Can văn đàn văn học Việt Nam đƣơng đại - Luận. .. nhận định, đánh giá Nghệ thuật tự tiểu thuyết Mạc Can Trong viết Khoảng lặng Mạc Can, Đƣờng Lam cho rằng, văn Mạc Can hƣớng số kiếp ngƣời nghèo khổ, “Hơn nửa đời lang bạt, Mạc Can thấm thía đƣợc

Ngày đăng: 15/04/2021, 12:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w