1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết hồ anh thái

97 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghệ Thuật Trần Thuật Trong Tiểu Thuyết Hồ Anh Thái
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Nghệ Thuật Trần Thuật
Thể loại Luận Văn
Năm xuất bản Năm 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 117,06 KB

Cấu trúc

  • I. Lý do lựa chọn đề tài (3)
  • II. Lịch sử vấn đề (4)
  • III. Phạm vi, đối tợng và mục đích nghiên cứu (10)
  • IV. Quan niệm về đề tài (11)
  • V. Phơng pháp nghiên cứu (0)
  • VI. CÊu tróc luËn v¨n (12)
  • I. Các khái niệm liên quan (13)
    • 2. Tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới - từ nhu cầu thay đổi cảm hứng, đề tài đến những thể nghiệm hình thức trần thuật mới (20)
  • II. Quan niệm về nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết (30)
    • 1. Hai kiểu trần thuật và sự đối sánh giữa trần thuật trong tiểu thuyết với các loại hình khác (31)
    • 2. Trần thuật trong tơng quan với các yếu tố nghệ thuật khác …………………… ... 42 3. Tại sao lại xem nghệ thuật trần thuật là một vấn đề cốt yếu trong x©y dùng tiÓu thuyÕt (34)
  • Chơng II.Quan điểm và các phơng thức trần thuật (0)
    • I. Quan ®iÓm trÇn thuËt (39)
      • 1.1. Khái niệm điểm nhìn trần thuật (41)
      • 1.2. Phân loại điểm nhìn trần thuật trong tiểu thuyết Hồ Anh Thái (0)
    • II. Các phơng thức trần thuật (57)
      • 1. Vấn đề ngời trần thuật trong tiểu thuyết Hồ Anh Thái …………… ... 71 2. Các phơng thức trần thuật trong tiểu thuyết Hồ Anh Thái (57)
  • Chơng III. Giọng điệu và ngôn ngữ trần thuật….….….….….….….….….…. 83 (66)
    • 1. Khái niệm về giọng điệu trần thuật trong văn xuôi tự sự (66)
    • 2. Phân loại các giọng điệu trần thuật trong tiểu thuyết Hồ Anh Thái. 85 II. Ngôn ngữ trần thuật (68)
    • 2. Phân loại ngôn ngữ trần thuật trong tiểu thuyết Hồ Anh Thái (0)

Nội dung

Lý do lựa chọn đề tài

Văn học Việt Nam sau năm 1975 có nhiều đổi mới mạnh mẽ và sâu sắc trên cả hai phơng diện nội dung cũng nh hình thức biểu đạt Những mạch nguồn truyền thống đã đợc thay thế bằng những cảm hứng mới Những trang viết về con ngời cá nhân, về cuộc sống đời thờng với tất cả sự phức tạp và bộn bề đã xuất hiện và thay thế những quy phạm và cảm hứng sử thi truyền thống trớc đó Trên văn đàn lần lợt xuất hiện những tác giả mới mà những đóng góp của họ có thể nói đã làm thay đổi nhiều hệ thống tiêu chí thẩm mỹ cũ, từ đó một loạt các giá trị mới đã đợc hình thành và xác lập Có thể kể ra đây nhiều tên tuổi nh: Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Bảo Ninh, Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Bình Phơng, Phan Thị Vàng Anh, vv… với một loạt các tiểu thuyết và truyện ngắn thành công vang dội thể hiện sự tìm tòi, cách tân, thể nghiệm và khám phá mới lạ. Đúng nh báo cáo của Ban chấp hành Hội nhà văn tại Đại hội IV và V khẳng định: “Đời sống văn học đang có những chuyển biến mới mang nhiềuĐời sống văn học đang có những chuyển biến mới mang nhiều hứa hẹn và đồng thời cũng đang nảy lên những vấn đề mới”, “Đời sống văn học đang có những chuyển biến mới mang nhiềuNhìn tổng quát đã có những bớc phát triển đáng mừng , Sáng tác văn học trở lên năng động,” “Đời sống văn học đang có những chuyển biến mới mang nhiều hấp dẫn, tạo nên một không khí sôi động, thu hút đợc sự quan tâm rộng rãi của xã hội ”

Hồ Anh Thái là một nhà văn xuất hiện gần nh đồng thời trong giai đoạn đó Ông cũng là một trong những gơng mặt tiêu biểu của lớp nhà văn nổi bật của thời hậu chiến ở Việt Nam Với một vốn văn hoá dày dặn (là Tiến sĩ văn hoá Phơng Đông, tham gia thỉnh giảng ở nhiều trờng Đại học nổi tiếng ở Mỹ nh: Đại học tổng hợp Washington, Đại học St Mary…) và với ý thức cách tân nghệ thuật ráo riết, Hồ Anh Thái say mê chiếm lĩnh, miêu tả hiện thực cuộc sống một cách sâu sắc, nhiều tầng bậc và độc đáo thông qua các tác phẩm của m×nh.

Tính chuyên nghiệp và sự nghiêm túc bền bỉ trong sáng tạo nghệ thuật đã đa lại cho ông - một nhà văn ngoài 40 tuổi hơn hai mơi đầu sách trong đó có một số tác phẩm của ông đã đợc dịch ra nhiều thứ tiếng trên thế giới Tác phẩm của ông thể hiện cái nhìn đa chiều, sự khám phá mới mẻ về con ngời trong cuộc sống đơng đại, thể hiện sự tìm tòi, sáng tạo không mệt mỏi về ph- ơng diện nghệ thuật.

Việc lựa chọn đề tài: “Đời sống văn học đang có những chuyển biến mới mang nhiều Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết Hồ Anh

Thái” của chúng tôi xuất phát từ hai lý do chính:

Thứ nhất: Xét về mặt thể loại tiểu thuyết luôn đợc xem là thể loại u việt nhất trong cách khám phá hiện thực đời sống ở nhiều mặt và nhiều tầng bậc. Với t cách là sản phẩm của loại t duy nghệ thuật tổng hợp, tiểu thuyết là nơi mà nhà văn có thể thể nghiệm và biểu đạt đến tột cùng mọi nghĩ suy, sáng tạo của mình đến với bạn đọc

Thứ hai: Với chức năng khái quát, giới thiệu, thuyết minh, miêu tả nhân vật, hoàn cảnh, sự kiện, sự vật, nghệ thuật tổ chức trần thuật lại là một trong những phơng diện cơ bản nhất của phơng thức tự sự, một yếu tố quan trọng để tạo nên hình thức nghệ thuật của tác phẩm trong đó có tiểu thuyết Cái hay và sự hấp dẫn trong sáng tạo của nhà văn phụ thuộc rất nhiều vào nghệ thuật kể chuyện của chính tác giả Do vậy nghiên cứu nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết của Hồ Anh Thái, một mặt, cho ta thấy rõ hơn những cố gắng cách tân nghệ thuật của cây bút này, mặt khác, qua sáng tác của Hồ Anh Thái chúng ta có thể nhìn thấy rõ hơn sự vận động của t duy tiểu thuyết trong giai đoạn hiện nay.

Lịch sử vấn đề

Hồ Anh Thái là một trong những nhà văn đợc d luận trong và ngoài nớc quan tâm Những đổi mới về nghệ thuật cũng nh sự sâu sắc về nội dung đã đợc đề cập đến ở nhiều bài viết, lời giới thiệu về tác phẩm của ông Nhiều ý kiến đặc biệt chú ý đến những nét độc đáo trong tác phẩm của Hồ Anh Thái nh: Tính chất ngụ ngôn, triết lý nhân sinh, chất hài hớc, chất Kafka, chủ nghĩa hiện thực huyền ảo, cái kỳ ảo, vấn đề giọng điệu, tính đa thanh, điểm nhìn trần thuật Ngoài ra, sáng tác của Hồ Anh Thái cũng đã trở thành đề tài nghiên cứu của các luận văn tốt nghiệp đại học, các luận văn thạc sỹ Tuy nhiên, các bài nghiên cứu, các công trình trên đây vẫn cha thật chú ý đến nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết Hồ Anh Thái nh là một đối tợng nghiên cứu khoa học độc lập Dới đây chúng tôi sẽ lần lợt điểm qua các ý kiến đáng chú ý nhất về sáng tác của Hồ Anh Thái Trớc hết, các nhà nghiên cứu tập trung khẳng định tiểu thuyết Hồ Anh Thái đã vợt qua các cấm kị nghệ thuật với những thể nghiệm mới mẻ về hình thức nghệ thuật và ngôn ngữ

Wayne Karlin - trong lời giới thiệu cho bản in của Nhà xuất bản Đại học Washington năm 2001 đã nhận định về tiểu thuyết “Đời sống văn học đang có những chuyển biến mới mang nhiềuNgời đàn bà trên đảo”(The Women on the Island) nh sau:

“Đời sống văn học đang có những chuyển biến mới mang nhiềuTiểu thuyết Ngời đàn bà trên đảo đã mở ra cánh cửa vào một nền văn hoá đang phải đấu tranh để định nghĩa với quá khứ và tơng lai của chính mình” Hồ Anh Thái đã trở thành “Đời sống văn học đang có những chuyển biến mới mang nhiềuMột trong những nhà văn Việt Nam đầu tiên thu hút đợc sự chú ý vào đề tài cho đến lúc đó vẫn còn cấm kỵ: Cái giá khủng khiếp của những ngời phụ nữ cựu binh của cuộc kháng chiến chống Mỹ phải trả”.

Coi Hồ Anh Thái nh là một trong những nhà văn “Đời sống văn học đang có những chuyển biến mới mang nhiềutiên phong” Wayne Karlin khẳng định: "Với lòng kính trọng và tình yêu, anh chấp nhận điểm xuất phát của mình trong lịch sử và văn học nớc nhà, nhng cũng mở hớng ra cho những ảnh hởng khác - nổi bật là chủ nghĩa hiện thực huyền ảo Mỹ La tinh và tác phẩm của nhà văn Pháp gốc Czech, Milan Kundera - và tác phẩm của anh đã góp phần đa văn học Việt Nam đơng đại đi theo hớng mới".

( Lời giới thiệu cho bản in của Nhà xuất bản đại học Washington

2001 ). Đề cập đến nghệ thuật, Philip Gambone trong: " Tạp chí giới thiệu sách thời báo New yourk " viết "chất châm biếm, chất siêu thực và ngụ ngôn tràn đầy trong nhiều truyện ở cuốn sách đợc cấu trúc một cách tao nhã", "các tác phẩm thờng có dẫn dụ nhẹ nhàng, với cái nhìn tinh tế và phức tạp".

W.D Ehrhart thì nhận xét về sự chuyển đổi giọng điệu trong sáng tác của Hồ Anh Thái nh sau: "Những tác phẩm trong tuyển tập này trải từ nghiêm túc tới hài hớc lạ lùng, từ Việt Nam tới ấn Độ và Anh - giàu tởng tợng, sinh động và thờng gây giật mình, các tác phẩm này hớng những độc giả cả nghĩ vào chiều sâu văn hoá, văn học và cả xã hội Việt Nam"

Cùng quan điểm trên, tuần báo Nhà xuất bản Pub Lishers Weekly nhận định: "Những yếu tố siêu thực tràn đầy trong cuốn hợp tuyển Giọng điệu chuyển từ châm biếm sang xúc động thấm thía, từ hài hớc sang đau xót".

Tác giả Michael Harris (Trên tờ thời báo Los Angeles ngày 18/09/2001) nhận định Hồ Anh Thái đã “Đời sống văn học đang có những chuyển biến mới mang nhiềuĐặt ra vấn đề cá nhân ở nớc Việt Nam mới ”

Xung đột ở trung tâm cuốn tiểu thuyết của Hồ Anh Thái đã tác động đến cấu

“Đời sống văn học đang có những chuyển biến mới mang nhiều trúc của tác phẩm Tác giả đã chuyển từ chuyện ngời này sang ngời khác nhằm bộc lộ hiện tợng chủ nghĩa cá nhân tái sinh theo những quan điểm khác nhau ”

Cũng chính tác giả Michael Harris đã phát hiện ra trong hai cuốn tiểu thuyết (Trong sơng hồng hiện ra và Ngời đàn bà trên đảo) “Đời sống văn học đang có những chuyển biến mới mang nhiềuSự xuất hiện trở lại của dục vọng cá nhân ở một dân tộc hàng thế kỷ phải gác lại mọi thứ vì cuộc đấu tranh chung Vấn đề nhu cầu hạnh phúc riêng cần đợc cảm thông”.

Tác giả Wayne Karlin trong “Đời sống văn học đang có những chuyển biến mới mang nhiều Lời giới thiệu tuyển tập tác phẩm của

Hồ Anh Thái ” (Nhà xuất bản Curbstone Press - Mỹ, 1998) đã viết: “Đời sống văn học đang có những chuyển biến mới mang nhiềuở cuốn

Trong sơng hồng hiện ra cũng nh các tiểu thuyết và truyện ngắn khác, trong đó chất hài hớc, chất lạ quyện với chất Kafka dờng nh gây bất ngờ cho ngời Phơng Tây khi họ tìm hiểu văn học Việt Nam ” - ở những tác phẩm này trí tởng tợng độc đáo của Hồ Anh Thái đã làm sáng rõ hơn những tập tục, những thái độ và những định kiến của xã hội Việt Nam đơng đại Tác phẩm của ông đợc đón nhận rộng rãi và thờng kích thích tranh luận, vì những lý do ấy và cũng vì văn phong đa dạng đầy chất thơ.

Trong bài viết " Sức mạnh của văn học từ một tiểu thuyết " đăng trên báo Văn nghệ ra ngày 26/1/1991 tác giả Xuân Thiều đã viết: "Trong tiểu thuyết " Ngời và xe chạy dới ánh trăng ", Toàn - nhân vật chính là một thanh niên có nhiều mất mát Anh mất cha mẹ, mất bạn bè, mất mối tình đầu, mất cả những ớc mơ trong tuổi trẻ, nói cho đúng hơn là những ớc ao tuổi trẻ cha đợc đong đầy, cha đợc sung mãn Nhng anh không mất niềm tin vào cái chân, cái thiện, cái mỹ Bởi thế, trong tiểu thuyết có khá nhiều chỗ biểu hiện tiêu cực xã hội, những nhân cách thấp kém, mà ngời đọc không buồn nản, không cảm thấy mình muốn tung hê tất cả lên Dờng nh tác giả đã gửi gắm trong nhân vật Toàn, một con ngời bình thờng nh ta gặp hàng ngày Không có một lời hô hào kêu gọi, không một lời lý thuyết về chính trị và đạo đức, nhng từ trong các mối quan hệ của nhân vật, từ trong ngôn ngữ chuẩn xác và đúng mực, cả từ trong cách bố cục của tác phẩm " Ngời và xe chạy dới ánh trăng " nói với ngời đọc khá nhiều điều chân thành.

Phải chăng sức mạnh của văn học là ở chỗ đó? ".

Tác giả Trần Thanh Giao trong bài " Không theo kiểu cũ " Báo Văn nghệ tháng 2/1991 nhận xét:

"Bằng cách trao giải chính thức cho cuốn sách, Hội đồng chấm giải th- ởng muốn ủng hộ điều tạm gọi là viết về đời thờng và ủng hộ những phong cách nghệ thuật đa dạng, miễn là cuốn sách mang đợc tính nhân bản, nhân ái phê phán cái trì trệ xấu xa để cuộc sống đợc mau đổi mới Tiểu thuyết còn nhiều chỗ có thể bàn cãi thêm, nhng t tởng thì rõ ràng và lối viết thì không theo kiểu cũ"

Tác giả Trần Bảo Hng trong bài " Một cá tính sáng tạo độc đáo " trên Đài tiếng nói Việt Nam năm 2001 đã viết:

"Có thể nói hiện thực trong " Ngời và xe chạy dới ánh trăng " là một hiện thực đa chiều, và để phản ánh đợc cái thực tại phức tạp ấy, Hồ Anh Thái đã sử dụng nhiều thủ pháp linh hoạt cả phục hiện và đồng hiện; rồi một cốt truyện đầy co giãn với những mạch ngang lối rẽ miễn là góp phần khắc hoạ thật đầy đặn những nhân vật anh định đa ra dới trờng đời, miễn là lý giải đợc những băn khoăn, khúc mắc về cuộc đời trong hiện thực ngổn ngang, phức tạp mới chỉ bắt đầu đợc dọn dẹp lại Văn của Hồ Anh Thái nhìn chung khá duyên dáng, nhiều suy ngẫm nhng không sa đà vào triết lý chay, chỉ cốt làm duyên, làm dáng".

Nhận xét của Ban chấp hành Hội nhà văn Việt Nam trong " Báo cáo tổng kết công tác xét giải thởng năm 2003 ".

"Tiểu thuyết " Cõi ngời rung chuông tận thế " của Hồ Anh Thái là một tác phẩm đợc viết một cách công phu, chuyên nghiệp, thể hiện những tìm tòi trong "phơng pháp tiếp cận", trong "giáo lý đạo Phật" và "thi pháp tiểu thuyết của các tác giả hiện đại" Nó là thành quả của một lao động văn học có tính chuyên nghiệp của một nhà văn có tuổi đời và tuổi nghề không còn trẻ. Đó là một nỗ lực đáng đợc ghi nhận".

Phạm vi, đối tợng và mục đích nghiên cứu

Hồ Anh Thái sáng tác ở cả hai lĩnh vực truyện ngắn và tiểu thuyết và dù ở thể loại nào thì sự trải nghiệm cùng những hiểu biết thấu đáo về con ngời và cuộc đời kết hợp với một phong cách nghệ thuật đa dạng, linh hoạt trong tìm tòi, khám phá và thể nghiệm đã đa lại cho ông những thành công nhất định.

Trong khuôn khổ yêu cầu của một đề tài luận văn thạc sỹ, không thể nghiên cứu trên bình diện rộng tất cả các sáng tác ở các thể loại của ông nên chúng tôi chỉ giới hạn phạm vi tập trung nghiên cứu và khảo sát ở lĩnh vực tiểu thuyết Để có thể đánh giá một cách thấu tỏ và đầy đủ về nghệ thuật trần thuật của ông chúng tôi chọn một số tiểu thuyết sau để tìm hiểu:

- Ngời đàn bà trên đảo, xuất bản tháng 11 năm 1985

- Ngời và xe chạy dới ánh trăng, xuất bản tháng 10 năm 1986.

(Tác phẩm đoạt giải thởng của Tổng liên đoàn lao động Việt Nam và Hội nhà văn 1986 -1990).

- Trong sơng hồng hiện ra , xuất bản tháng 07 năm 1989.

- Cõi ngời rung chuông tận thế, xuất bản năm 2002.

- Mời lẻ một đêm, xuất bản tháng 02 năm 2006.

Năm cuốn tiểu thuyết này là năm chặng đờng tiếp nối liền mạch trong sáng tác của Hồ Anh Thái, gắn liền với tiến trình đổi mới văn xuôi của nớc ta. Mỗi một tác phẩm tiêu biểu cho một cố gắng thể nghiệm sáng tác của nhà văn trên con đờng sáng tạo nghệ thuật Đây là những tác phẩm đạt giá trị cao về nội dung và hình thức biểu đạt của Hồ Anh Thái, đợc d luận trong và ngoài n- ớc đánh giá tốt trong đó có một số tác phẩm đoạt giải.

Chọn nghiên cứu đề tài này chúng tôi đặt ra mục đích và cũng cố gắng có sự đối sánh ngay chính giữa các lĩnh vực sáng tác của ông và với cả các tác giả đơng đại với mong muốn có thể nhận diện và chỉ ra những biểu hiện,những nét cơ bản nhất của nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết của HồAnh Thái Đồng thời phần nào nêu lên những đóng góp mới trong t duy nghệ thuật của tác giả đối với lĩnh vực tiểu thuyết trong văn xuôi đ ơng đại ViệtNam.

Quan niệm về đề tài

Để có đợc một cuốn tiểu thuyết hay là điều không dễ dàng gì ! Có đợc cùng một lúc cả một loạt năm, mời cuốn tiểu thuyết xuất sắc, nghĩa là vừa sâu sắc về nội dung, vừa mới mẻ về cách thể hiện, lại càng là điều không đơn giản!

Vì giống nh nhà bác học Nga M Bakhtin đã nói:

"Tiểu thuyết là thể loại văn chơng duy nhất đang chuyển biến và còn cha định hình do vậy nên giá trị của nó còn đang đợc thử nghiệm bởi d luận".

Nói nh thế để thấy rằng về mặt bản chất thì thể loại tiểu thuyết luôn là một thử thách khó khăn đối với ngay cả ngời sáng tác lẫn mọi đối tợng nghiên cứu.

"Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết Hồ Anh Thái " là công trình đi sâu tìm hiểu một lĩnh vực nghệ thuật độc đáo của thể loại tiểu thuyết nói chung, bên cạnh đó tìm hiểu thêm về những đóng góp của tác giả Hồ Anh Thái về lĩnh vực này cho nghệ thuật tiểu thuyết đơng đại nói riêng

Chúng tôi không có tham vọng giải quyết thấu đáo tất cả mọi vấn đề về nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết của các tác giả Việt Nam đơng đại mà chỉ mong muốn góp một tiếng nói khiêm nhờng trong việc nghiên cứu về một tác giả có nhiều đóng góp, cách tân về nghệ thuật trần thuật mà thôi.

V Ph ơng pháp nghiên cứu :

Chúng tôi cố gắng vận dụng một cách hợp lý một số lý thuyết mới vào việc nghiên cứu đề tài này nh: Thi pháp học, Tự sự học … Trên cơ sở đối tợng nghiên cứu là một số tác phẩm văn xuôi (Tiểu thuyết) nên chúng tôi sử dụng kết hợp các thao tác t duy khoa học nh: Phơng pháp hệ thống, Phơng pháp so sánh - đối chiếu, Phơng pháp thống kê - phân loại, Phơng pháp phân tích - tổng hợp… Nh những công cụ căn bản để nắm bắt tất cả những biểu hiện đa dạng, phong phú trong sáng tạo nghệ thuật của tác giả Hồ Anh Thái.

Ngoài phần mở đầu và kết luận chúng tôi chia luận văn thành 3 chơng: Chơng I: Một số vấn đề chung về trần thuật trong tiểu thuyết.

Chơng II: Quan điểm và các phơng thức trần thuật trần thuật.

Chơng III: Giọng điệu và ngôn ngữ trần thuật.

Ch ơng I : Một số vấn đề chung về trần thuật trong tiểu thuyết

I Các khái niệm liên quan

1 Về quan niệm và đặc trng của tiểu thuyết

1.1 ý kiến của các nhà lý luận, các nhà nghiên cứu và các tiểu thuyết gia trên thế giới

Tiểu thuyết là thể loại chủ công và quan trọng bậc nhất trong văn xuôi nghệ thuật, vì thế nó là thể loại thu hút đợc sự quan tâm đặc biệt của các nhà văn và bạn đọc Nói khác đi tiểu thuyết là loại hình nghệ thuật có năng lực đặc biệt trong việc khám phá chiều sâu và bề rộng của cuộc sống, một nghệ thuật có sức mạnh lu giữ bóng hình cuộc sống mà các thể loại khác khó có thể có đ- ợc Mặt khác, nó chứa đựng trong đó những câu chuyện thế tục hàng ngày đợc mọi ngời thích nghe, dễ đọc, nó là chuyện viết về con ngời, về cuộc đời, mang dấu ấn rõ rệt nhất bản sắc của cá nhân ngời viết và hiện thực rõ nét của cuộc sống đơng thời Đó là tiếng gọi của t duy nghệ thuật tổng hợp, của một trí năng sâu sắc, là nơi nhà văn thể hiện những khát vọng cao đẹp về cuộc sống và con ngời.

Tự trong bản thân tiểu thuyết là một thể loại tự sự cỡ lớn, có sức chứa và sức phản ánh hiện thực mạnh mẽ và hiệu quả nhất Bởi thế, đến nay, có hàng trăm định nghĩa về tiểu thuyết Thế nào là tiểu thuyết? Tiểu thuyết đợc hình thành ra sao? Đâu là những đặc trng chủ yếu của nó?

Các nhà Mỹ học nổi tiếng đều khẳng định tiểu thuyết là thể loại quy mô, có khả năng phản ánh hiện thực lớn lao He-ghel - nhà Mỹ học cổ điển Đức đã cho rằng:

"Tiểu thuyết là sử thi kiểu mới của tầng lớp thị dân, nhằm miêu tả toàn bộ dạng hình con ngời và vẽ lên bức tranh đầy đủ về hiện thực".

Còn Biêlinxki - nhà Mỹ học dân chủ Nga quan niệm tiểu thuyết "nh là sử thi của đời t do chỗ nó miêu tả những tình cảm, dục vọng và những biến cố thuộc đời sống riêng t và đời sống nội tâm của con ngời"

Nếu ý kiến của He-ghel coi tiểu thuyết là sản phẩm của tầng lớp thị dân thì Biêlinxki chú ý đến một đặc trng quan trọng của tiểu thuyết: Sử thi đời t ở đây, “Đời sống văn học đang có những chuyển biến mới mang nhiềusử thi” là quy mô thể loại còn “Đời sống văn học đang có những chuyển biến mới mang nhiềuđời t” đợc hiểu là cách thức của tiểu thuyết tiếp cận hiện thực

Khả năng phản ánh cuộc sống trong tính rộng lớn đã đợc Bách khoa toàn th Compton's - Mỹ khẳng định:

"Tiểu thuyết chính là mảnh đất lu giữ bóng hình cuộc đời" Theo đó thể loại này có những biểu hiện và đặc điểm “Đời sống văn học đang có những chuyển biến mới mang nhiềutruyền thống” sau đây:

Nhà tiểu thuyết luôn đặt câu chuyện của mình trên nền tảng đời sống hiện thực, tức là đã đợc trực tiếp trải nghiệm hoặc thông qua các sự kiện quan sát đợc hoặc sự hiểu biết về cuộc đời của ngời khác.

Tiểu thuyết gia tuyển chọn và sắp xếp chất liệu lấy từ đời sống thực những biến cố có ý nghĩa nhất, đồng thời có thể miêu tả những nghịch lý không có thực trong đời sống Nghĩa là ở tiểu thuyết, dữ kiện có thể bị bóp méo, nhằm gia tăng, đề cao cốt truyện, hấp dẫn ngời đọc Tuy vậy phải nhớ rằng, tất cả đều phải mang tính chân lý Và tất nhiên, chân lý mà tiểu thuyết đạt đến chủ yếu là chân lý về đời sống là thái độ hớng đến Chân – Thiện –

CÊu tróc luËn v¨n

Ngoài phần mở đầu và kết luận chúng tôi chia luận văn thành 3 chơng: Chơng I: Một số vấn đề chung về trần thuật trong tiểu thuyết.

Chơng II: Quan điểm và các phơng thức trần thuật trần thuật.

Chơng III: Giọng điệu và ngôn ngữ trần thuật.

Ch ơng I : Một số vấn đề chung về trần thuật trong tiểu thuyết

Các khái niệm liên quan

Tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới - từ nhu cầu thay đổi cảm hứng, đề tài đến những thể nghiệm hình thức trần thuật mới

hứng, đề tài đến những thể nghiệm hình thức trần thuật mới

2.1 Từ nhu cầu thay đổi cảm hứng và đề tài

Bắt đầu từ Đại hội Đảng lần thứ 6 Hoàn cảnh đất nớc lúc này có nhiều thay đổi lớn lao trên mọi mặt văn hoá, chính trị điều đó đã tạo ra sự thay đổi lớn trong văn học, nhất là đối với văn xuôi - thể loại gắn liền với từng khoảnh khắc đổi thay của đời sống Một khi tự do, dân chủ trong sáng tạo văn hoá, văn học đã trở thành vấn đề trung tâm đợc Đảng ta đặc biệt chú trọng, xem đó nh là "điều kiện sống còn để tạo nên giá trị đích thực trong văn hoá, văn nghệ để phát triển tài năng" thì sự đổi mới văn học mới thực sự diễn ra ở bề sâu với một quan niệm đa dạng, nhiều chiều về đời sống.

Cùng với không khí xã hội mới mở ra từ sau công cuộc đổi mới của Đảng, sự thay đổi khi cuộc sống chuyển từ thời chiến sang thời bình cũng là nhân tố quan trọng tạo ra những chuyển biến có tính chất bớc ngoặt của văn học nói chung, văn xuôi nói riêng Sau hơn 30 năm phát triển trong hoàn cảnh ác liệt của chiến tranh, mang cảm hứng chung là động viên, ca ngợi cuộc tr- ờng kỳ kháng chiến vệ quốc thần thánh của dân tộc, bắt đầu từ giữa của thập niên 80, văn học dần trở về trạng thái phát triển bình thờng của nó với sự chuyển biến từ t duy sử thi sang t duy tiểu thuyết, từ cảm hứng lịch sử dân tộc sang cảm hứng thế sự đời t Lúc này "văn học cần một cái nhìn thật hơn, sâu hơn, toàn diện hơn đối với đời sống " So với thời kỳ trớc, văn học ta thực hơn, các nhà văn nhập cuộc vào sự thật “Đời sống văn học đang có những chuyển biến mới mang nhiềutàn nhẫn” của thời hậu chiến, thời khủng hoảng, thời xây dựng Từ hiện thực chiến tranh hùng tráng và thi vị, gian khổ và ác liệt nhng vẫn tràn đầy âm hởng lạc quan và lãng mạn cách mạng, văn học bớc vào một hiện thực khác dẫu bình lặng, yên ả nhng cũng ngổn ngang với nhiều thách thức mới Quan niệm về hiện thực - nói nh tác giả

Hồ Anh Thái - gồm "những gì ta thấy, ta nghe, ta trải nghiệm là cha đủ Hiện thực còn là cái ta cảm nữa Cả một đời sống tâm linh cũng là hiện thực".

Trong bản thân mỗi một cá nhân cầm bút từng ngày, từng giờ đang diễn ra một quá trình " tự vấn", thay đổi âm thầm nhng quyết liệt về quan niệm về đề tài về cảm hứng và cả về phơng pháp sáng tác Từ suy nghĩ của Nguyễn Khải về văn học cũ - mới trớc đây "viết về cái thờng ngày là văn học cũ Viết về cái phi thờng là văn học mới Viết về những hy sinh, những day dứt, những nỗi khổ đau của cá nhân là văn học cũ Viết về những chiến công của tập thể là văn học mới"( Nghề văn cũng lắm công phu ) đến những trăn trở cũng của chính ông giờ đây: "Thời rộng cửa, gợi đợc rất nhiều thứ để viết Tôi thích cái hôm nay, cái hôm nay ngổn ngang bề bộn, màu đỏ với màu đen, đầy rẫy những biến động, những bất ngờ, mới thật là mảnh đất phì nhiêu cho các cây bút thả sức khai vỡ"( Gặp gỡ cuối năm ) là cả một hành trình vất vả, hằn sâu dấu ấn thời đại trong tôn chỉ của ngời cầm bút hôm nay Một cách rất tự nhiên, trong bản thân mỗi một con ngời đều xuất hiện nhu cầu" nhận thức", " tự vấn" lại chính mình.

Nguyễn Khải đã gọi vui giai đoạn sáng tác từ 1978 trở về trớc của ông là "cái thời lãng mạn" Còn Nguyễn Minh Châu, với một thái độ chân thành,dũng cảm đến xót xa khi "đọc lời ai điếu cho một giai đoạn văn nghệ minh hoạ" đã tự đánh giá về "Dấu chân ngời lính" của ông là một trong những tiểu thuyết thành công viết về cuộc kháng chiến chống Mỹ rằng: "Nhìn chung lại vẫn là chiếc ráng chiều quá đẹp để rồi mong muốn đợc sáng tác những tác phẩm lớn với những điều thật không phải bao giờ cũng dễ nghe, thậm chí có thể làm đảo lộn mọi quan niệm, với những nỗi dằn vặt, băn khoăn lớn Chung quanh cái bề mặt nhãn tiền và tận chín tầng đất sâu của cuộc sống con ng ời trên dải đất này".Điều đó thể hiện một cách chân thật và cảm động cái "khát vọng đợc thành thực" của họ nh suy nghĩ của nhà văn Chu Lai: "Cuộc đời con ngời có thể có vô vàn những khuyết tật nhng có một khuyết tật không thể tha thứ, đó là sự giả dối Và giả dối trong văn chơng thì lại càng là điều cấm kỵ. Cho nên chỉ còn cách viết cái gì, điều gì, anh cũng cứ viết hết gan ruột của m×nh".

Xuất phát từ quan niệm cho rằng: "Cái thớc đo cuối cùng của văn học chính là sự đóng góp của nhà văn cho cuộc sống hôm nay, là sự cải tạo nó, tạo dựng nên nó, và trớc tiên là cho xây dựng con ngời" nên mỗi nhà văn luôn đau đáu một niềm đam mê là viết sao cho chạm đợc vào cái tầng sâu, vào tận đáy sâu những sự thật về quê hơng, đất nớc, dân tộc mình để tác phẩm có thể đối mặt với đời sống, tiến vào những chốn gai góc âm u của cuộc đời Hơn lúc nào, mong muốn của ngời cầm bút là phải phát huy đầy đủ chức năng xã hội của văn học nghệ thuật để khắc phục tình trạng văn nghệ chỉ làm nhiệm vụ" minh hoạ chính trị" dẫn đến" chức năng phản ánh bị hiểu một cách thô thiển", khắc phục " thói quen chỉ nói một chiều" Ngời cầm bút hôm nay đã mạnh dạn tìm kiếm và tạo dựng bản sắc của riêng mình dựa trên những trải nghiệm cá nhân và cách nhìn riêng biệt, càng ngày càng tỏ ra tự tin và táo bạo hơn trong công việc sáng tạo do vậy đã đề xuất đợc nhiều vấn đề có ý nghĩa xã hội cấp bách cũng nh dự báo đợc hớng vận động và phát triển của thực tại Khuynh h- ớng " nhận thức lại thực tại" gắn liền với khuynh hớng "hớng tới những vấn đề đạo đức và nhân cách của con ngời mới trong xã hội ta" Cùng với nhu cầu

"đợc thành thực", một cách tự nhiên, trong văn xuôi hôm nay xuất hiện tiếng nói triết luận sâu sắc đầy suy t của ngời viết trong cuộc hành trình bất tận "tự kiÕm t×m m×nh".

Chính vì thế cảm hứng suy ngẫm, tìm kiếm những vấn đề có ý nghĩa triết lý nhân sinh chi phối dòng mạch chính của văn xuôi tự sự Nhng nh thế không có nghĩa là ăn năn, sám hối hay phủ định quá khứ mà chính là thể hiện chân thật lơng tâm, trách nhiệm của ngời viết khi đối diện với "trang giấy trớc đèn" , thể hiện "bản năng" nghệ sỹ của nhà văn : "Tính thờng trực của nghệ sỹ - Phạm Thị Hoài nói - là sự không hài lòng, bởi cái khát khao cuối cùng của nghệ sỹ bao giờ cũng nằm ở phía trớc và con ngời cha bao giờ đạt đến".

Tự đáy lòng mình, nhà văn luôn ý thức đợc rằng: "Nói về quá khứ một cách nghiêm túc và trung thực thì không sợ có điều gì để nói với hôm nay" Đây cũng là động lực quan trọng nhằm giải phóng những sức mạnh tiềm tàng của nghệ thuật ngôn từ Vì vậy, văn học sau đổi mới có thể nói là một nền văn học hai lần chiến thắng- "lần thứ nhất chiến thắng kẻ thù, lần thứ hai chiến thắng chính mình, dĩ nhiên là lần sau vẻ vang hơn", bởi lẽ "nhận thức lại" để đợc thành thực với cái tôi của ngời nghệ sỹ không chỉ là nhu cầu mà còn đánh dấu sự trởng thành của con ngời và xã hội.

Chúng ta thấy tác động của sự nghiệp đổi mới đối với cá nhân các nghệ sỹ sáng tạo là vô cùng lớn lao Gặp " thời" nên bao nhiêu phần tiềm ẩn ở trong nhà văn đều bừng tỉnh, để bất cứ nhà văn nào có khả năng và ham muốn viết đều có thể viết hết mình và viết bằng chính suy nghĩ và cảm xúc của mình chứ không phải bằng bất cứ dạng đặt hàng ép uổng hoặc tự nguyện nào; nói một cách khác, cái đợc gọi là " cá tính sáng tạo đã đợc đề cao" Điều đó lý giải vì sao những tác giả nh Nguyễn Minh Châu, Lê Lựu, Nguyễn Khắc Tr- ờng, Ma Văn Kháng, Chu Lai, Nguyễn Huy Thiệp… lại dũng cảm "bớc qua lời nguyền" để sáng tác mang cảm hứng trút bỏ những thành kiến nặng nề ấu trĩ của quá khứ, xoá bỏ những nếp sống gắn liền với bạo lực, sự cùng khốn dai dẳng đeo bám con ngời đem lại cho độc giả cảm giác ngỡ ngàng đầy thú vị Đó chính là thái độ dám nhìn trực diện vào sự thật ,dám đánh giá cả một thời kỳ lịch sử của cái môi trờng nuôi dỡng mình trớc kia với những thành tựu, những sai lầm, những bại hoại nhân luân trong các quan niệm và đạo đức một thời Đó là sự thôi thúc của một cảm hứng hớng mạnh về khám phá sự thật, cái sự thật mà trớc kia thờng bị che lấp hoặc vì ngại ngần không muốn nói đến Từ đó, đi sâu khám phá chiều sâu của tâm hồn và đời sống tâm linh của con ngời Cảm hứng đó cũng hớng mạnh vào việc tự xét mình, tự xét với t cách cá nhân, hoặc với t cách cộng đồng, t cách dân tộc "Đó là một con đờng thật vất vả nhng cũng đầy hào hứng của những ngời làm văn học Con đ- ờng đó đang mở ra trớc mắt và nhất định sẽ đa văn học tới một trình độ cao hơn, tốt đẹp hơn" Có lẽ vì thế, đặc trng nổi rõ nhất trong nhiều sáng tác gần đây là sự trăn trở kiếm tìm chân lý sống với quan điểm phủ định một cách khoa học những cái lỗi thời của một giai đoạn đã qua Đây là một thay đổi lớn, một bớc tiến quan trọng của văn học trong quá trình tự làm mới mình.

Thuận theo lẽ tự nhiên, văn học trong quá trình phát triển đồng hành với ý thức xã hội thì có những giai đoạn, những chặng đờng phát triển cũng gắn liền với các cung bậc thăng trầm của chính nó Văn xuôi và đặc biệt là tiểu thuyết cũng không phải là một ngoại lệ Điểm lại các chặng đờng đã kể ra ở trên chúng ta thấy nguồn cảm hứng, đề tài bắt nguồn từ cuộc chiến tranh thần thánh của chúng ta nên gắn với vai trò của cá nhân anh hùng Kế tiếp đó là cuộc sống của cá nhân trong thời mở cửa nền kinh tế, bớc ra từ cuộc chiến với mọi đối mặt trong cuộc sống đời thờng đã trở thành nguồn t liệu chính cho tiểu thuyết miêu tả và phản ánh Lẽ tất nhiên cảm hứng ngợi ca đã đợc thay thế bằng những tiếng nói tri âm xẻ chia hoặc là bi thơng trớc những quay cuồng của hiện thực đời sống, của đời sống con ngời cá nhân và đến đơng đại hôm nay tiểu thuyết vẫn đang trong mạch nguồn cảm hứng nh vậy Số đông d luận ghi nhận rằng tiểu thuyết nớc ta từ thời đổi mới đã có những bớc tiến đáng kể cả về nội dung và hình thức biểu đạt Và chúng ta có thể nhận thấy những bớc tiến ấy từ ý thức chủ thể của ngời sáng tạo thông qua tác phẩm của mình Nh các trờng hợp: Nguyễn Việt Hà, Nguyễn Xuân Khánh, Bùi Ngọc Tấn, Nguyễn Bình Phơng, Châu Diên, Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thái Tác phẩm của họ không chỉ thay đổi về cái nhìn, cảm hứng nghệ thuật mà có những thay đổi hết sức quan trọng về giọng điệu, lối viết.

2.2 Đến những thể nghiệm hình thức trần thuật mới

Văn xuôi thời gian qua, nhìn chung vẫn giữ đợc sự nhộn nhịp vốn có từ thời gian trớc Số lợng tác phẩm in ra nhiều Các tác giả đã nỗ lực bám sát đời sống, tập trung vào những vấn đề của đời sống hiện đại nhng mảng đề tài về đời sống thành thị đợc chú ý nhiều hơn các lĩnh vực khác Đề tài cách mạng, kháng chiến và lịch sử cũng vẫn đợc coi trọng nh thời gian trớc nên xuất hiện một số tác phẩm tâm huyết, có bộ tác phẩm dài hơi Những đề tài cuộc sống đơng đại đặc biệt hấp dẫn các nhà văn, nhất là mảng đề tài liên quan đến con ngời trong xã hội đang trên đờng đô thị hoá

Văn xuôi có sự điều chỉnh, bình tĩnh hơn đồng thời vẫn giữ đợc nét phong phú, đa dạng trong giọng điệu và phong cách của các thể loại Đối với tiểu thuyết, những vấn đề nh sự thay đổi điểm nhìn linh hoạt, cảm hứng, đề tài, chủ đề, thi pháp thể loại đã và đang có những nỗ lực cách tân đáng đợc ghi nhận của một loạt các tác giả tài năng Có đợc thành tựu đó là bởi có sự chuyển mình của đất nớc sang một hoàn cảnh mới, một vận mệnh mới đã kéo theo sự thay đổi trên mọi phơng diện văn học trong đó có quan niệm về hiện thực, về con ngời và cảm hứng sáng tạo Trong không khí đổi mới, trớc hiện thực cuộc sống đa dạng, phức tạp, bề bộn những vấn đề mới nảy sinh, t duy nghệ thuật của các nhà văn đã thay đổi Cái nhìn, cách nhìn cũng đã chuyển biến theo Họ không chỉ dừng lại ở cảm hứng ngợi ca mà còn đi sâu vào khám phá hiện thực bằng cái nhìn phân tích, chiêm nghiệm, phê phán Đồng thời họ còn đi sâu khám phá những chiều sâu tâm lý, những biểu hiện tâm linh sâu thẳm của con ngời, đúng nh Nguyễn Thị Bình nhận xét:

"Có một dòng mạch mới, lúc đầu âm thầm lặng lẽ, càng về sau càng mạnh mẽ hơn, trong đó chứa đựng nhận thức khoa học hơn, đầy đủ hơn về hiện thực Từ những truyện ngắn mang tính thể nghiệm của Nguyễn Minh Châu, đến các tiểu thuyết Mùa lá rụng trong vờn của Ma Văn Kháng, Thời xa vắng của Lê Lựu, Vòng sóng đến vô cùng , Một cõi nhân gian bé tí của

Nguyễn Khải và hàng loạt tác phẩm ra đời từ sau 1986, đã xuất hiện một cách nhìn hiện thực đa dạng, nhiều chiều, đặc biệt là mối quan hệ tự do với hiện thực" [47; 20]

Quan niệm về nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết

Hai kiểu trần thuật và sự đối sánh giữa trần thuật trong tiểu thuyết với các loại hình khác

1.1 Khái niệm trần thuật miệng và trần thuật viết Đối với thể loại tác phẩm văn học tự sự mà đặc biệt là tiểu thuyết thì trần thuật chính là thành phần lời của tác giả, của ngời trần thuật (đợc đa vào tác phẩm ít nhiều nh một nhân vật) hoặc của một ngời kể chuyện: Tức là toàn bộ văn bản tác phẩm tự sự, ngoại trừ các lời nói trực tiếp của các nhân vật.

Hoạt động trần thuật bao gồm việc kể và miêu tả các hành động và các biến cố trong thời gian: Mô tả chân dung, hoàn cảnh hành động, tả ngoại cảnh, tả cảnh bên trong, bàn luận, lời nói nửa trực tiếp của các nhân vật vv

Do vậy trần thuật chính là một phơng thức chủ yếu để cấu thành một tác phẩm tự sự mà cụ thể ở đây là thể loại tiểu thuyết.

Thêm nữa do đặc thù biểu đạt của từng thể loại cho nên việc sử dụng cách thức, phơng thức trần thuật thích hợp để miêu tả, phản ánh về đối tợng cũng là một công việc tơng đối khó khăn, đòi hỏi cá nhân ngời nghệ sỹ sáng tạo phải có những lựa chọn đúng đắn và thích hợp Có nh vậy thì nhà văn – chủ thể sáng tạo mới tìm đợc bản chất nhất của vấn đề cần nói và diễn đạt nó dới một dạng thức mà độc giả cảm thấy thích hợp và thú vị nhất. Đều là những cách thức để mô tả lại hiện thực đời sống xung quanh nh- ng giữa trần thuật miệng và trần thuật viết cũng có nhiều điểm khác biệt do đặc thù bản chất của chính nó đa lại Việc phân biệt đợc chúng giúp chúng ta có cái nhìn khoa học hơn trong việc nghiên cứu về nghệ thuật trần thuật nói chung.

Nền văn học của bất kỳ quốc gia nào trên thế giới cũng đều chấp nhận và dung nạp đợc hình thức trần thuật miệng và tự thân nó có một sự phát triển rất đỗi phong phú, ở đó ngời kể chuyện ngoài ngôn từ ra còn kết hợp sử dụng nhiều yếu tố phi ngôn từ nh ánh mắt, điệu bộ, giọng nói do vậy đã góp phần làm cho việc trần thuật trở nên cụ thể hơn, sống động hơn, gợi cảm hơn và hấp dẫn hơn bởi chính yếu tố nguyên hợp hài hoà đó.

Quan sát tiến trình phát triển văn học nhất là chú ý ở loại văn học dân gian chúng ta thấy rất rõ điều đó Ngời nghệ sỹ dân gian khi mô tả hay kể lại, thuật lại một tác phẩm cho một đám đông công chúng thì ngoài yếu tố ngôn ngữ, giọng điệu ta còn thấy họ sử dụng hết thảy cả những điệu bộ, cử chỉ, ánh mắt nhằm đạt đợc tối đa hiệu quả và mục đích nghệ thuật của mình.

Trần thuật viết lại là một hoạt động trần thuật khác hẳn về bản chất ở phơng thức biểu hiện này tuyệt nhiên không thấy có ngời kể cụ thể, không có yếu tố phi ngôn từ và hoạt động trần thuật chỉ thuần tuý dựa vào tổ chức của văn bản chữ viết (văn tự) Do đặc điểm đó mà ngôn từ trần thuật cũng phát huy nhiều đặc điểm khác làm thành nghệ thuật trần thuật riêng và lý thuyết trần thuật cũng phong phú và phức tạp hơn.

1.2 Đối sánh giữa trần thuật trong tiểu thuyết và các loại hình khác

Trong khuôn khổ cho phép chúng tôi chỉ xin đối sánh giữa tiểu thuyết và truyện nói chung ở đây chúng tôi coi trần thuật – cách kể nh một đặc trng tiêu biểu của tiểu thuyết.

Với cách kể của truyện, tác giả tách ra khỏi các nhân vật và kể về chúng, về những biến cố có liên quan đến chúng bằng một lời văn nào đó Tr- ờng hợp may mắn nhất, lời văn đó phản ánh bản sắc và cá tính ng ời kể, trờng hợp này lời văn tuy đơn điệu nhng vẫn đậm đà có hồn Nhng nếu nh đó là một lời văn trung tính mang nặng về tính thông báo, câu văn sẽ nhạt nhẽo vô vị. Với cách kể truyện, tác giả đóng vai trò một con ngời có mặt khắp nơi và thấy hết tất cả (ngời kể toàn tri, ngời kể toàn thông) Tác giả thấy nhân vật đi, đứng, nói, nghe và kể lại sự đi, sự đứng của nhân vật, thuật lại những lời nó nói và những lời nghe Tác giả đợc chứng kiến những sự việc xảy đến với nhân vật và kể lại đợc nhìn thấy hoàn cảnh sống của nó và tả lại Nh chúng ta biết phàm đã thuật lại, kể lại, tả lại thì trong giọng kể bao giờ cũng có một sự thản nhiên nào đó, một sự trầm tĩnh nhất định Đọc một truyện kể theo cách này, dù là bản thân câu chuyện sôi nổi, dù là có nhiều tình tiết hấp dẫn, ngời quen với văn tiểu thuyết dễ cảm thấy ngán Cái ngán này do sự thản nhiên, sự trầm tĩnh trong giọng kể tạo ra Ta hãy so sánh việc ta đợc chứng kiến một con ngời giận dữ và việc ta đợc nghe ngời đó kể lại cơn tức giận của mình Đọc truyện dờng nh ta đợc nghe kể lại còn một cuốn tiểu thuyết viết giỏi dờng nh chính ta đơng đợc chứng kiến việc đó xảy ra.

Với cách kể của tiểu thuyết, tác giả đã hoà vào các nhân vật và thế giới riêng của nó, kể về nhân vật bằng ngôn ngữ của nó, bằng tiết tấu của chính nó Nói nh nhà văn Xô Viết Antonov ngời viết tiểu thuyết dờng nh “Đời sống văn học đang có những chuyển biến mới mang nhiềutrao ngòi bút cho nhân vật, để nhân vật tự viết lấy với giọng điệu riêng của nó” – Trêkhov đã chỉ ra giá trị nghệ thuật của cách kể tiểu thuyết “Đời sống văn học đang có những chuyển biến mới mang nhiềumuốn miêu tả bọn ăn cắp ngựa trong khuôn khổ 700 dòng thôi – Trêkhov viết – tôi bắt buộc phải luôn luôn lấy giọng điệu và cách cảm, cách nghĩ của họ để nghĩ và nói, vì nếu tôi dùng lối nói chủ quan của mình nhân vật sẽ lờ mờ" Quan sát cách kể, cách trần thuật của Nam Cao ta thấy ông đã sử dụng cách kể, cách trần thuật của tiểu thuyết Chúng ta hãy quan sát đoạn văn mở đầu tác phẩm Chí Phèo: “Đời sống văn học đang có những chuyển biến mới mang nhiều tức mình hắn chửi ngay tất cả làng Vũ Đại Nhng cả làng Vũ Đại, ai cũng nhủ: Chắc nó trừ mình ra! không ai lên tiếng cả“Đời sống văn học đang có những chuyển biến mới mang nhiều ” ” Đây là cách kể của truyện Nhng tiếp theo đó: “Đời sống văn học đang có những chuyển biến mới mang nhiềuTức thật! Tức thật! Thế này thì tức thật!Tức chết đi đợc!” Đến đây tác giả hoà vào nhân vật Chí Phèo và nói bằng ngôn ngữ, ngữ điệu của Chí Phèo Đoạn tả Chí Phèo bực mình với Thị Nở, tác giả viết: “Đời sống văn học đang có những chuyển biến mới mang nhiều Hắn tự phải đến nhà con đĩ Nở kia Đến để đâm chết cả nhà nó, đâm chết cái con khọm già ” Mặc dù ở đây, truyện đợc kể, đợc trần thuật ở ngôi thứ ba, nhng ngôn ngữ rõ ràng là ngôn ngữ của chính nh©n vËt ChÝ PhÌo.

Tác giả dờng nh đã để cho nhân vật Chí Phèo tự bộc lộ cơn khùng của mình Với cách kể của tiểu thuyết giọng điệu kể luôn luôn thay đổi Mỗi nhân vật có cách nói riêng và tiết tấu riêng Chính điều này đã tạo ra một đặc trng quan trọng của thể loại tiểu thuyết đợc nhà nghiên cứu Bakhtin gọi là “Đời sống văn học đang có những chuyển biến mới mang nhiềutính chất phức điệu” (polyphonie) của tiểu thuyết.

Trong trào lu đổi mới tiểu thuyết, có những cách kể khác nhau và có thể có những lời kể, cách kể rất khác nhau trong cùng một cuốn truyện Chẳng hạn trong truyện “Đời sống văn học đang có những chuyển biến mới mang nhiềuNgời xa lạ” của A.Camus đợc tác giả chêm vào một đoạn trữ tình giữa hai phần cốt truyện tởng nh không ăn nhập vào với nhau nhng đó là cách thể hiện những hành vi tự phát, những gì là vô thức cũng nh hành động giết ngời của hắn Quả thật, sự tìm kiếm những hoạt động dới ý thức hay vô thức vẫn là một khám phá của văn học không phải lúc nào cũng diễn đạt đợc rõ ràng, điều ấy có nghĩa là trong chúng ta vẫn có một “Đời sống văn học đang có những chuyển biến mới mang nhiềungời xa lạ” với chính chúng ta, lấy trờng hợp kể truyện của L.Aragon làm ví dụ Ông viết nh làm thơ, nghĩa là không có cốt truyện trớc, bố cục trớc, ý định trớc, dòng này kế tiếp dòng khác, cứ nh là một chuỗi tâm t lần lợt xuất hiện Và có lẽ vì vậy mà J.Joyce viết liên tục không chấm câu, ngắt dòng để cho mạch suy nghĩ cứ chảy tràn trên giấy Đây cũng là tình huống trong đối thoại cũng nhằm làm nảy ra những hiện tợng mà thông thờng bị ý thức che lấp, chế ngự tất cả Tất nhiên những vấn đề này dù có kể ra hay trần thuật dới hình thức nào đi chăng nữa thì vẫn không ngoài sự thực hiện khả năng chiếu vật trong truyện Nhng truyện không phải là miêu tả, tình huống phải luôn luôn diễn biến trong thời gian, điều này làm cho truyện khác với thơ trữ tình hay văn miêu tả và cả với tiÓu thuyÕt n÷a.

Từ truyện kể đến tiểu thuyết là một bớc nhảy vọt phi thờng của nhân loại.

Về mặt t tởng tiểu thuyết là sự ý thức đối với bản ngã, một bản ngã mạnh mẽ phi thờng Ngời kể chuyện muốn đứng vững phải khẳng định đợc mình qua ý thức, góc nhìn thế giới, qua ngôn ngữ giọng kể của riêng mình.

Ngời kể trong hành vi kể chuyện đại diện cho chính mình, chứ không ai khác và rất có ý thức phân biệt với ngời khác Còn sự đại diện cho ai, phát ngôn của ai là do ngời đọc và thiên kiến của xã hội gắn cho ngời kể Mặt khác, ngời kể khẳng định "cái đợc kể" trong đó nhân vật nổi lên không phải bằng sự tích phi thờng nh sử thi, không huyền thoại hoá nhân vật mà bằng tính cách nổi bật của ngời đợc nói đến Những hiện tợng đợc đa ra cũng tiêu biểu cho những gì bình thờng của cuộc sống Khoảng cách giữa ngời kể và cái đợc kể là khoảng cách co giãn, không xa rời nh thần thoại cổ tích mà cũng không hoà nhập nh trong trào phúng truyện cời Tiểu thuyết trớc hết là góc nhìn và giọng kể về thế giới, một quan niệm về nhân sinh là sự khẳng định mình bằng bản ngã tuyệt đối mà thiếu nó tiểu thuyết chỉ là "chuyện kể" và ng- ời viết chỉ là ngời kể chuyện.

Trần thuật trong tơng quan với các yếu tố nghệ thuật khác …………………… 42 3 Tại sao lại xem nghệ thuật trần thuật là một vấn đề cốt yếu trong x©y dùng tiÓu thuyÕt

* Về cốt truyện chúng ta thấy:

Trong loại hình văn xuôi nghệ thuật mà cụ thể nhất là tiểu thuyết cốt truyện đóng một vai trò rất quan trọng Cũng nh những yếu tố khác, cốt truyện đã trải qua những chặng đờng khác nhau trong tiến trình văn học Nghiên cứu sự vận động của cốt truyện sẽ góp phần lý giải sự chuyển đổi của tiểu thuyết những năm gần đây Tuy nhiên trong mỗi giai đoạn lịch sử, trong mỗi trào lu, khuynh hớng hoặc trong thi pháp sáng tạo của nhà văn, vai trò của cốt truyện trong tiểu thuyết nói riêng và trong thể tự sự nói chung có những cách thể hiện khác nhau Trong một số tiểu thuyết trớc đây, ngời ta có thể kể lại cốt truyện, chỉ chú ý đến cốt truyện mà ít để ý đến cách viết của nhà văn Theo các tiểu thuyết gia của trào lu tiểu thuyết Mới (Pháp) thì càng ngày vai trò của cốt truyện càng giảm: " Cái làm nên sức mạnh cho tiểu thuyết gia chính là ở chỗ anh ta sáng tạo, anh ta hoàn toàn tự do sáng tạo, không có mô hình mẫu" về cơ bản trong tác phẩm tự sự, cốt truyện chính là sợi dây liên kết các mối quan hệ của nhân vật, tổ chức, sắp xếp các sự việc diễn ra trong đó, bộc lộ chủ đề t tởng của tác phẩm.

Tiểu thuyết từ sau đổi mới đa dạng hơn trong nội dung phản ánh, phong phú hơn trong hình thức diễn đạt, tự do hơn ở cách thức dựng truyện Bên cạnh những cốt truyện giàu kịch tính là những cốt truyện giàu tâm trạng Có những kết cấu cốt truyện rõ ràng, mạch lạc, có mở đầu, có kết thúc, cũng có những tiểu thuyết cấu trúc lỏng lẻo, lắp ghép, kết thúc mở Bên cạnh những tiểu thuyết tuân thủ cốt truyện truyền thống là những cốt truyện dựa trên thi pháp hiện đại Cốt truyện đã vận động thay đổi trong sự phát triển của thể loại Cốt truyện tiểu thuyết từ những năm đổi mới đến nay, một mặt vẫn kế thừa và phát triển những đặc trng của cốt truyện truyền thống, mặt khác đã tiếp cận với tiểu thuyết hiện đại thế giới ở những nét tinh tuý nh: Nghệ thuật đồng hiện, kỹ thuật độc thoại nội tâm, dòng ý thức, sử dụng huyền thoại, nghệ thuật gián cách đa giọng điệu.

* VÒ nh©n vËt chóng ta thÊy:

Trong xây dựng tiểu thuyết nhân vật luôn đợc xem là một yếu tố quan trọng vì nhân vật văn học là sự thể hiện quan niệm nghệ thuật của nhà văn về con ngời Tiểu thuyết ngoài khả năng tái hiện bức tranh toàn cảnh của đời sống xã hội còn có khả năng đi sâu khám phá số phận con ngời Quan niệm nghệ thuật về con ngời là yếu tố chi phối các yếu tố khác của nghệ thuật biểu hiện Mỗi giai đoạn lịch sử, văn học gắn với quan niệm nghệ thuật về con ng- êi.

Văn học sau đổi mới là giai đoạn chuyển biến từ t duy sử thi sang t duy tiểu thuyết, từ cảm hứng lịch sử dân tộc sang cảm hứng thế sự đời t Tiểu thuyết đã phát huy đợc khả năng tiếp cận và phản ánh hiện thực, con ngời trong giai đoạn mới một cách nhanh nhạy và sắc bén.

Gần đây trong khi các tiểu thuyết gia hiện đại phơng Tây và trên thế giới không chú trọng đến nhân vật họ cho rằng tiểu thuyết của các nhân vật đã thuộc về quá khứ, khi hoàn cảnh xã hội đã đổi khác, trong bối cảnh hỗn độn của cuộc sống, cá nhân không còn giữ đợc sức mạnh tuyệt đỉnh, vì thế tiểu thuyết đã không dung nạp loại nhân vật có tính cách hoặc nh ngời ta thờng gọi là "phản nhân vật" Trong tác phẩm của họ thay vì nhân vật là "đồ vật" hoặc chỉ còn là duy nhất dòng chảy của ngôn từ Có những cuốn chỉ khiến ngời ta nhớ một cảm giác lang thang vô định, hoặc ngột ngạt, hoặc trong trẻo tuyệt vời Có cuốn lại phảng phất một hơng vị, văn chơng thay cho nhân vật Tiêu biểu nh "Con đờng xứ Flandres" của Claude Simon, hay "Linh Sơn" của Cao Hành Kiện, thì trong tiểu thuyết Việt Nam hiện đại con ngời với tất cả các mối quan hệ, ứng xử, thân phận và cuộc đời của nó vẫn luôn là đối tợng và cũng là đặc trng cơ bản quan trọng của thể loại.

*Về vấn đề kết cấu trong tiểu thuyết: ở đây chúng ta hiểu kết cấu là toàn bộ tổ chức phức tạp và sinh động của tác phẩm văn học nói chung Thuật ngữ kết cấu thể hiện một nội dung rộng rãi hơn phức tạp hơn so với bố cục.

Ngời ta coi kết cấu là phơng tiện cơ bản và tất yếu của khái quát nghệ thuật Kết cấu trong tiểu thuyết đảm nhiệm rất nhiều chức năng đa dạng: bộc lộ tốt chủ đề và t tởng của tác phẩm; triển khai, trình bày hấp dẫn cốt truyện, cấu trúc hợp lý hệ thống tính cách tạo ra tính toàn vẹn của tác phẩm.

Trên đây là những khái quát chung về một số yếu tố nghệ thuật mà ngời ta vẫn xem là quan trọng trong quá trình sáng tạo tiểu thuyết

Thế nhng sẽ là phiến diện nếu chỉ dừng ở yếu tố đó mà không xem xét đến nghệ thuật trần thuật Bởi chúng ta biết rằng tiểu thuyết thuộc loại hình tự sự nên nghệ thuật trần thuật không những là một yếu tố quan trọng trong ph- ơng thức biểu hiện mà nó còn là yếu tố cơ bản thể hiện cá tính sáng tạo của nhà văn Do vậy bản thân nó - nghệ thuật trần thuật đóng vai trò rất quan trọng trong việc cấu thành tác phẩm (về vai trò của nó chúng ta sẽ xem xét và đánh giá ở những phần tiếp theo của luận văn) ở đây chỉ xin lu ý mối tơng quan của chúng đối với các yếu tố nghệ thuật khác nh cốt truyện, nhân vật và kết cấu là mật thiết, là gắn bó hữu cơ và chúng luôn đồng hành trong quá trình sáng tạo của nhà văn.

3 Tại sao lại xem nghệ thuật trần thuật là một vấn đề cốt yếu trong x©y dùng tiÓu thuyÕt.

Trần thuật theo "Từ điển thuật ngữ văn học": "Là một phơng diện cơ bản của phơng thức tự sự đồng thời là việc giới thiệu, khái quát, thuyết minh, miêu tả đối với nhân vật, sự kiện, hoàn cảnh, sự vật theo cách nhìn của một ngời trần thuật nhất định Thành phần của trần thuật không chỉ là lời thuật và chức năng của nó không chỉ là kể việc Nó bao hàm cả việc miêu tả đối t- ợng, phân tích hoàn cảnh, thuật lại tiểu sử nhân vật, lời bình luận, lời trữ tình ngoại đề, lời ghi chú của tác giả Trần thuật gắn với toàn bộ công việc bố cục, kết cấu tác phẩm Trần thuật là phơng diện cấu trúc của tác phẩm tự sự, thể hiện mối quan hệ chủ thể - khách thể trong loại hình nghệ thuật này".

Nh vậy, rõ ràng trần thuật là một phơng diện cơ bản của phơng thức tự sự Và nó đóng một vai trò rất lớn trong việc cấu thành tác phẩm.

Có thời sự thành công của một tác phẩm văn xuôi chủ yếu đợc đánh giá thông qua những phơng diện nh: Chủ đề t tởng, nhân vật, cốt truyện, ngôn ngữ Ngời ta thừa nhận có "phong cách cá nhân", hay "phong cách ngôn ngữ"

(tức là dấu ấn cá tính sáng tạo của nhà văn) nhng vẫn cha đi đến chỗ thừa nhận vai trò quan trọng của nghệ thuật trần thuật Trong khi đó, chính nhờ lối kể chuyện mà ngời đọc phân biệt đợc nhà văn này với nhà văn khác chứ không phải nhờ bản thân các biến cố, các câu chuyện đợc kể.

Trong văn xuôi nghệ thuật, nhiều khi ta nhận thấy truyện chỉ là một

"mảnh" quen thuộc bình thờng của đời sống, một "lát cắt của đời sống", bản thân chúng không có khả năng phản ánh các quy luật, các giá trị sâu sắc của đời sống Nhng thông qua cách kể, chỉ nhờ lối kể chuyện mà ngời đọc sẽ bị cuốn hút vào mạch chuyện Sự sinh động của lối kể, nghệ thuật trần thuật tạo cho hiện thực trong truyện một ý nghĩa mới mẻ, trở nên hấp dẫn hơn vì vậy mới xuất hiện tình trạng cùng một đối tợng phản ánh, mục đích phản ánh mà hiệu quả phản ánh lại khác nhau, lối kể chuyện này thì làm ngời ta thấy thú vị, còn lối kể khác thì không.

3.2 Vai trò của nghệ thuật trần thuật trong xây dựng tiểu thuyết

Mỗi loại hình văn học đều có một phơng thức biểu hiện đặc trng riêng. Nếu kịch phản ánh hiện thực thông qua hệ thống những mâu thuẫn xoay quanh một điểm nút lớn, đợc diễn đạt chủ yếu bằng ngôn ngữ đối thoại của nhân vật, thì thơ lại nói bằng thứ ngôn ngữ biểu cảm và nghệ thuật trùng điệp. Cùng sử dụng một phơng tiện biểu hiện là ngôn ngữ nhng những cách thức tổ chức ngôn ngữ ở từng thể loại lại khác nhau Trong văn xuôi tự sự nói chung, tiểu thuyết nói riêng, cách thức tổ chức phản ánh đợc thể hiện thông qua nghệ thuật trần thuật, Nghệ thuật trần thuật hay cách kể chuyện chính là "đặc trng của văn xuôi nghệ thuật".

Nhà văn Macxim Gorki đã chỉ ra rằng: Trong tiểu thuyết hay truyện, những con ngời đợc tác giả miêu tả đều sinh động với sự giúp đỡ của tác giả, tác giả luôn luôn ở bên cạnh họ, mách cho ngời đọc biết rõ phải hiểu họ nh thế nào, giải thích cho ngời đọc hiểu những ý nghĩ thầm kín, những động cơ bí ẩn phía sau những hành động của các nhân vật đợc miêu tả, tô đậm thêm cho tâm trạng họ bằng những đoạn miêu tả thiên nhiên, trình bày hoàn cảnh và nói chung là luôn luôn giật dây cho họ thực hiện những mục đích của mình, điều khiển một cách tự do và nhiều khi rất khéo léo, mặc dù ngời đọc cảm nhận thấy những hành động, những lời lẽ, những việc làm, những mối tơng quan của họ.

điểm và các phơng thức trần thuật

Quan ®iÓm trÇn thuËt

Với một loạt các chức năng nh giới thiệu, khái quát, thuyết minh, miêu tả nhân vật, sự kiện, hoàn cảnh, sự vật: Trần thuật đợc xem là một phơng tiện cơ bản của phơng thức tự sự, một yếu tố quan trọng tạo nên hình thức của tác phẩm văn học Cái hay, sự độc đáo, hấp dẫn của tiểu thuyết hay các thể loại tự sự khác phụ thuộc rất nhiều vào năng lực, vào nghệ thuật kể chuyện của nhà v¨n.

Hồ Anh Thái xuất hiện vào thời điểm giao thời và chuyển mình của nền văn học Việt Nam, đây đợc coi là một giai đoạn phát triển tơng đối đa dạng và phức tạp của văn học Hiện thực đời sống và độc giả luôn có nhu cầu hớng đến những đổi thay và cách tân của các tác giả trong lĩnh vực sáng tác chủ yếu ở những điểm sau: Đó là nhu cầu thay đổi về nội dung cảm hứng và đề tài, và t- ơng ứng với nó là những hình thức biểu đạt mới, xu hớng phá vỡ các cấu trúc và thủ pháp nghệ thuật truyền thống đang lan toả và phát triển mạnh, hàng loạt những tìm tòi và thể nghiệm mới về thể loại đang đợc công chúng đón nhận.Ngay từ khi mới xuất hiện Hồ Anh Thái đã "phả" vào văn học một giọng điệu tơi mới, trẻ trung, hiện đại khi văn chơng Việt Nam vẫn cha đi qua khỏi sự ám ảnh và nỗi buồn của chiến tranh Ông không ngừng thay đổi phong cách và giọng điệu qua mỗi một tác phẩm, bạn đọc lại bắt gặp ở ông `một con ngời khác Từ hóm hỉnh, tơi tắn và trẻ trung trong "Chàng trai ở bến đợi xe " đến sâu lắng, trữ tình đầy cảm thơng trong "Ngời và xe chạy dới ánh trăng" và

"Ngời đàn bà trên đảo" Từ suy ngẫm và đậm chất triết luận trong "Tiếng thở dài qua rừng kim tớc" đến hài hớc, giễu nhại châm biếm một cách sâu cay trong "Tự sự 265 ngày", "Cõi ngời rung chuông tận thế" và gần đây nhất là cuốn tiểu thuyết "Mời lẻ một đêm" và trên hết là ông đã thể hiện tất cả những giọng điệu đó, những phản ánh hiện thực sâu sắc đó bằng một nghệ thuật kể truyện (trần thuật) vô cùng hấp dẫn, linh hoạt và biến ảo Việc chúng ta nghiên cứu một cách có hệ thống và chi tiết về nghệ thuật trần thuật của Hồ Anh Thái là góp phần khẳng định những đóng góp và sự cách tân nghệ thuật của ông đối với nền văn xuôi đơng đại Việt Nam.

Nghệ thuật trần thuật trớc hết đợc thể hiện ở những nét đặc sắc trong việc sử dụng, lựa chọn các quan điểm trần thuật của mỗi nhà văn Khi kiến tạo tác phẩm, một trong những điều khó khăn nhất đối với nhà văn là phải lựa chọn cho mình một chỗ đứng thích hợp (một điểm nhìn) để kể câu chuyện. Tham gia trực tiếp vào các sự kiện biến cố của nhân vật và cốt truyện hay đứng ngoài các sự kiện biến cố và cốt truyện đó Việc tìm đợc chỗ đứng, vị trí thích hợp là để xác lập cho ngời kể một điểm nhìn trần thuật để từ đó câu truyện đợc bắt đầu Với những cây bút tài năng, quan điểm trần thuật không chỉ đảm bảo tính hợp lý mà còn trở thành một hiện tợng nghệ thuật độc đáo Việc vận dụng linh hoạt các điểm nhìn trần thuật góp phần tạo nên tính sinh động và sự hấp dẫn đặc biệt cho tác phẩm văn học.

V.E.Khalidev đã nhận xét: "Trong tác phẩm tự sự điều quan trọng là t- ơng quan giữa các nhân vật với chủ thể trần thuật, hay nói cách khác là điểm nhìn của ngời trần thuật đối với những gì mà anh ta miêu tả" Vậy trong các sáng tác của mình đặc biệt là thể loại tiểu thuyết tác giả Hồ Anh Thái đã lựa chọn cho mình một điểm nhìn trần thuật, một quan điểm trần thuật nh thế nào để bắt đầu câu chuyện.

Chúng ta hãy bắt đầu từ khái niệm cái nhìn nghệ thuật Theo Giáo s Trần Đình Sử thì “Đời sống văn học đang có những chuyển biến mới mang nhiềucái nhìn là một năng lực tinh thần đặc biệt của con ngời, nó có thể thâm nhập vào sự vật, bảo lu sự toàn vẹn thẩm mỹ của sự vật, do đó cái nhìn đợc vận dụng muôn vẻ trong nghệ thuật” Do vậy trong nghệ thuật tất yếu không thể thiếu đợc cái nhìn.

M Khrapchenco nhận xét: "Chân lý cuộc sống trong sáng tác nghệ thuật không tồn tại bên ngoài cái nhìn nghệ thuật có tính cá nhân đối với thế giới, vốn có, ở từng nghệ sỹ thực thụ” Dù đối với nghệ thuật dân gian, thần thoại, tính cá nhân có đổi thay nhất định, thì cái nhìn vẫn luôn là một điều kiện quyết định.

Nhà văn Pháp M Proust có nói: "Đối với nhà văn cũng nh đối với nhà hoạ sỹ, phong cách không phải là vấn đề kỹ thuật mà là vấn đề cái nhìn” Do vậy cái nhìn là một biểu hiện của tác giả Cái nhìn thể hiện trong tri giác, cảm giác, quan sát, do đó nó có thể phát hiện cái đẹp, cái xấu, cái hài, cái bi Cái nhìn bao quát không gian, bắt đầu từ điểm nhìn trong không gian và thời gian và bị không gian và thời gian chi phối Cái nhìn xuất phát từ một cá thể, mang thị hiếu và tình cảm yêu, ghét Cái nhìn gắn với liên tởng, tởng tợng, cảm giác nội tâm, biểu hiện trong ví von, ẩn dụ, đối sánh Cái nhìn có thể đem các thuộc tính xa nhau đặt bên nhau, hoặc đem tách rời thuộc tính khỏi sự vật một cách trừu tợng (theo Dẫn luận thi pháp học – tr160)

Trong sáng tác văn học cái nhìn thể hiện ở các chi tiết nghệ thuật, bởi vì chi tiết chính là điểm rơi của cái nhìn Khi nhà văn trình bày cái họ nhìn thấy cho ta cùng nhìn thấy thì đã tiếp thu cái nhìn của họ, tức là đã bớc vào cái phạm vi ý thức của họ, chú ý đến cái mà họ chú ý Khi ta nhận thấy cái nhà văn này chú ý cái này, nhà văn kia chú ý đến cái kia, tức là ta đã nhận ra con ngời nghệ sỹ của tác giả, và đồng thời là cái cách thức mà họ miêu tả lĩnh hội và phản ánh lại hiện thực đời sống, khi đó cũng chính độc giả đã tham gia vào mạch trần thuật của câu chuyện mà tác giả đã lựa chọn ở đây chúng ta nhìn nhận và quan tâm về cái nhìn trên bình diện là điểm nhìn của ngời trần thuật và của nhân vật.

1.1 Khái niệm điểm nhìn trần thuật :

Theo "Từ điển bách khoa về các khoa học ngôn từ" thuật ngữ "cái nhìn" hay "điểm nhìn'' đợc dùng để chỉ quan hệ giữa ngời kể, điều kể và thế giới đợc tái hiện (Dẫn theo Lê Thị Tuyết Hạnh)

Theo Paul Rieour : "Khái niệm điểm nhìn đánh dấu điểm tột cùng của một sự nghiên cứu tập trung vào mối quan hệ giữa sự phát ngôn và cái phát ngôn”.

Theo “Đời sống văn học đang có những chuyển biến mới mang nhiều Từ điển thuật ngữ văn học” thì “Đời sống văn học đang có những chuyển biến mới mang nhiềuđiểm nhìn trần thuật chính là vị trí mà từ đó ngời trần thuật nhìn ra và miêu tả sự vật trong tác phẩm ”

Nh vậy, điểm nhìn trần thuật là một yếu tố vô cùng quan trọng trong sáng tạo văn học nói riêng và nghệ thuật nói chung, nó quy định và chi phối các thành tố khác của nghệ thuật trần thuật nh: Nhịp điệu trần thuật, thời gian trần thuật, đối tợng trần thuật, giọng điệu và ngôn ngữ trần thuật v.v

Sẽ không thể có nghệ thuật nếu không có điểm nhìn, bởi nó thể hiện sự chú ý, quan tâm và đặc điểm của chủ thể trong việc tạo ra cái nhìn nghệ thuật. Giá trị của sáng tạo nghệ thuật một phần không nhỏ là do đem lại cho ngời th- ởng thức một cái nhìn mới đối với cuộc sống Sự đổi thay của nghệ thuật bắt đầu từ đổi thay điểm nhìn.

Vấn đề điểm nhìn trần thuật trong văn bản, theo Iu Lôtman, bao giờ cũng là vấn đề quan hệ giữa ngời sáng tạo và cái đợc sáng tạo Theo Êphin Đôbin cho biết thì lúc đầu L.Tônxtôi kể chuyện “Đời sống văn học đang có những chuyển biến mới mang nhiềuPhục Hng” từ điểm nhìn của ngời trần thuật, bắt đầu từ kỳ nghỉ hè Nêkhlinđôp về thăm dì và gặp Maxlova, quyến rũ cô rồi bỏ rơi Việc trần thuật bằng phẳng nhạt nhẽo và tác giả đã quyết định thay đổi lại điểm nhìn, bắt đầu từ bi kịch của Maxlova, từ nạn nhân, dới con mắt Nêkhlinđôp, kẻ gây ra sự lỡ làng cho cô gái Sự việc đợc hồi tởng trong cái nhìn mổ xẻ, hối hận “Đời sống văn học đang có những chuyển biến mới mang nhiềuTội ác và trừng phạt” của Đôxtôiepxki, hay “Đời sống văn học đang có những chuyển biến mới mang nhiềuLâu đài” của F.Kafka lúc đầu đợc kể bằng ngôi thứ nhất, sau suy tính lại nhà văn lại chuyển sang ngôi thứ ba. Điểm nhìn là một vấn đề then chốt của kết cấu và trong sáng tác, thông qua mấy ví dụ trên chúng ta thấy rõ ràng điểm nhìn (point de vue) ở đây không phải là lập trờng chính trị xã hội, mà là toạ độ thời gian lựa chọn cho hành động kể chuyện, phát triển nội dung, sắp xếp bố cục, h cấu thành truyện. (Dẫn theo Nguyễn Thái Hoà)

Các phơng thức trần thuật

1 Vấn đề ngời trần thuật trong tiểu thuyết Hồ Anh Thái.

1.1 Khái niệm ngời trần thuật

Theo "Từ điển thuật ngữ văn học", "Ngời trần thuật là một nhân vật h cấu hoặc có thật, mà văn bản tự sự là do hành vi ngôn ngữ của anh ta tạo thành Trong khi kể miệng ngời trần thuật là một ngời sống sinh động Trong trần thuật viết phi văn học (nh báo chí, lịch sử) ngời trần thuật nói chung đồng nhất với tác giả Nhng trong tác phẩm trần thuật mang tính chất văn học thì ngời trần thuật lại khác, nó bị trừu tợng hoá đi trở thành một nhân vật hoặc ẩn, hoặc hiện trong tác phẩm tự sự".

Nh vậy việc nghiên cứu và xem xét về ngời trần thuật hay ngời kể chuyện chính là sự nắm bắt về một khái niệm trung tâm của trần thuật học.Nhà nghiên cứu G.Genette thì hiểu ngời trần thuật có chức năng của tác giả,vừa kể chuyện, vừa chỉ huy cách kể, vừa truyền đạt thông tin, vừa thuyết phục ngời đọc Các nhà nghiên cứu Anh, Mỹ thì lại thiên về kiểu ngời trần thuật là một vai trò thụ động do tác giả điều khiển Tác giả cần nó vì cần một giọng điệu, cần một điểm nhìn, cách nhìn Nhà lý luận Mỹ J Culler cho rằng: "Bất cứ trần thuật nào đều phải có ngời trần thuật, bất kể ngời kể trần thuật ấy có đợc xác nhận rõ ràng hay không Bởi vì vấn đề trung tâm của chủ đề mỗi câu chuyện đều là vấn đề về mối quan hệ giữa ngời trần thuật hàm ẩn (phạm vi tri thức, quan niệm giá trị) với câu chuyện mà nó kể ra Do đó muốn giải thích một đoạn tự sự bắt buộc phải xác nhận ngời kể chuyện hàm ẩn trong đó, xác nhận các bộ phận thuộc về cái nhìn của nó Phân biệt bản thân hành động và sự quan sát của ngời trần thuật đối với hành động đó Do một văn bản trần thuật một tác phẩm có thể có nhiều ngời trần thuật do đó cần xác định đợc đâu là chủ thể trần thuật nh là cội nguồn của sự cảm nhận, nhận thức mà tác phẩm muốn biểu đạt" [89;148] M Bakhtin cho rằng: "Cũng có khi chủ thể trần thuật là nhân vật để tạo thành ngôn ngữ đa giọng và hiệu quả đối thoại",

"Ta đoán định âm sắc tác giả qua đối tợng của câu chuyện kể, cũng nh qua chính câu chuyện và hình tợng ngời kể chuyện bộc lộ trong quá trình kể"

Theo Trần Đình Sử thì ngời trần thuật có thể xuất hiện ở "ngôi thứ nhất" hay "ngôi thứ ba" hoặc "ngôi thứ hai" (nh một phần trong tiểu thuyết "Linh

Sơn" của Cao Hành Kiện, "Niềm vui sớng" của Mạc Ngôn, "Thay đổi" của

M.Butor) Song lý luận tự sự hiện đại không phân biệt ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba nh trớc Mọi trần thuật đều xuất phát từ một cái tôi hiểu biết sự việc, đều là ngôi thứ nhất cả, chỉ khác nhau ở mức độ ẩn hiện, ngôi thứ nhất là hình thức lộ diện Ngôi thứ ba là hình thức ẩn mình, ví dụ câu đầu trong Chí Phèo thực chất là: "(Tôi thấy) Bao giờ cũng vậy, cứ rợu xong là hắn chửi", nhng nhà văn đã bỏ mấy chữ "Tôi thấy" đi để hoá thân vào một ngời kể toàn tri biết trớc và biết hết và xoá bỏ cái ràng buộc do chữ "tôi" mang lại cho ngời trần thuật.

1.2 Phân loại ngời trần thuật trong tiểu thuyết Hồ Anh Thái

Ngời trần thuật là một trong những hình thức thể hiện quan điểm của tác giả trong tác phẩm của mình Song quan điểm của tác giả chỉ đợc thể hiện qua "điểm nhìn", "tầm nhận thức" của ngời trần thuật nh một hình tợng ít nhiều tồn tại độc lập Ngời trần thuật cũng có thể có tính cách nh nội dung của hình tợng Khác với các hình tợng nhân vật khác, tình cảm của ngời trần thuật bộc lộ không phải chỉ qua việc trực tiếp tham gia vào các hành động trong tác phẩm hay qua những lời dãi bày tâm sự về chính mình, mà chủ yếu qua thái độ đối với thế giới câu chuyện đợc kể lại.

Trong tiểu thuyết của Hồ Anh Thái thái độ của ngời trần thuật đối với câu chuyện đợc kể lại có phần nào trùng với quan điểm của chính tác giả T- ơng quan giữa cái chủ quan và khách quan trong ngời trần thuật nh vậy có liên quan đến vấn đề tạo khoảng cách giữa chính tác giả và thế giới đợc miêu tả. Đi sâu vào khảo sát ở các lĩnh vực sáng tác của Hồ Anh Thái bao gồm cả lĩnh vực tiểu thuyết và truyện ngắn, chúng tôi thấy tác giả sử dụng chủ yếu hai kiểu ngời trần thuật chính đó là:

- Ngời trần thuật lộ diện - ngôi thứ nhất

- Ngời trần thuật ẩn mình - ngôi thứ ba

2 Các phơng thức trần thuật trong tiểu thuyết Hồ Anh Thái.

Khi xây dựng tác phẩm, một trong những điều khó khăn đối với nhà văn là phải lựa chọn cho mình một chỗ đứng thích hợp để kể câu chuyện: Kể từ điểm nhìn nào, ngời trần thuật tham dự trực tiếp vào cốt truyện hay đứng ngoài sự kiện Việc tìm chỗ đứng này xác lập cho ngời kể một điểm nhìn trần thuật và một phơng thức trần thuật thích hợp để từ đó câu chuyện đợc bắt đầu. Việc xác định chỗ đứng hay nói đúng hơn là việc lựa chọn phơng thức trần thuật chịu sự quy định của t tởng chủ đề nhà văn có ý định trình bày trong tác phẩm Những đứa con tinh thần của nhà văn khi đã thành hình hài thì đến lợt cách kể (phơng thức) ấy quay trở lại quy định chủ đề t tởng của tác phẩm Vì lẽ ấy nên phơng thức trần thuật luôn là một yếu tố quan trọng trong nghệ thụât nói riêng và trong sáng tạo văn học nói chung Nó góp phần đáng kể vào sự thành công của tác phẩm, góp phần khắc hoạ nên chân dung sáng tạo của nhà văn Đi sâu vào khảo sát một loạt các tiểu thuyết của Hồ Anh Thái chúng tôi nhận thấy ông rất dụng công tìm tòi và chủ yếu sử dụng hai phơng thức trần thuật chính: Trần thuật chủ quan ngôi thứ nhất và trần thuật khách quan.

2.1 Trần thuật chủ quan Đây là kiểu trần thuật mà ngời kể ở ngôi thứ nhất xng "tôi" (hoặc sử dụng một đại từ tơng tự) Ngời kể là một nhân vật trong truyện có thể là nhân vật chính hoặc ngời chứng kiến câu chuyện Mọi diễn biến, mọi sự kiện và mọi kiến giải đều thông qua quan điểm của nhân vật này Cách kể này đem lại hiệu quả tu từ:

* Một là: "Làm tăng ảo ảnh của ngời đọc về tính khách quan của nội dung câu chuyện, có nghĩa là tăng thêm tính thuyết phục của hiện thực đời sống mà tác phẩm phản ánh".

* Hai là: "Thể hiện một cách sinh động những đặc điểm chủ quan của ngời kể chuyện để ngời đọc gián tiếp nhận biết qua cả hệ thống biến cố và cách trình bày những biến cố ấy theo cách mà anh ta thâu nhận". ở phơng thức trần thuật chủ quan tham dự, ngời trần thuật đợc gọi là

"ngời kể chuyện" và tham dự vào cốt truyện nh là một nhân vật Khảo sát một cách có hệ thống các sáng tác của Hồ Anh Thái đặc biệt là lĩnh vực truyện ngắn, chúng tôi thấy ông có sở trờng về kiểu trần thuật này Hầu hết các sáng tác của ông (truyện ngắn) đều đợc trần thuật ở ngôi thứ nhất xng "tôi" Nó giúp nhà văn kể lại diễn biến câu chuyện theo cảm nhận của một ngời trong cuộc thấu tỏ mọi lẽ Do điểm nhìn đợc đặt vào nhân vật xng "tôi" cho nên qua cách nhìn nhận đánh giá của nhân vật đó ngời đọc sẽ thấy tính cách, tâm hồn nhân vật một cách sinh động, chân thật, giống nh đợc thấy anh ta trong cuộc đời thật, nghe anh ta tâm sự giãi bày Ngời đọc sẽ bị cuốn hút vào câu chuyện một cách tự nhiên, tò mò và đầy hứng khởi. ở tập truyện "Chàng trai ở bến đợi xe" có bốn truyện viết những năm

1983 - 1984 thì cả bốn truyện đều đợc trần thuật theo phơng thức này ở tập

"Những cuộc kiếm tìm" cũng vậy, rồi một loạt các truyện khác nh:

"Mảnh vỡ của đàn ông", "Cuộc đổi chác", "Tờ khai vi sa", "Vẫn tin vào chuyện thần tiên", "Tự truyện", "Chạy quanh công viên mất một tháng"

Thông qua cách kể chủ quan của nhà văn chúng ta thấy cuộc sống và thế giới nghệ thuật trong sáng tác nh đợc hoà làm một Chuyển sang lĩnh vực tiểu thuyết chọn để khảo sát, chúng tôi thấy chỉ có "Cõi ngời rung chuông tận thế" là tác giả sử dụng lối trần thuật chủ quan Đây là lối kể "ngời bình luận từ bên trong hành động" nhân vật kể chuyện của mình với cảm nhận của mét ngêi trong cuéc.

Quan sát hai tác phẩm "Tự sự 265 ngày" và "Cõi ngời rung chuông tận thế" chúng ta thấy cái tôi của nhà văn đôi khi không còn ở vị trí của ng ời trần thuật nữa (điều thờng thấy trong các tác phẩm văn học Việt Nam) mà là ở vai trò của ngời tạo ra chuyện, dẫn dắt mạch truyện Chính sự thay đổi vị trí đó đã giúp cho tác giả khám phá ra nhiều điều mới mẻ và lý thú trong việc tái hiện lại hiện thực đời sống Trả lời phỏng vấn báo Sài Gòn giải phóng nhà văn Hồ Anh Thái đã nói:

"Khi nhân vật xng tôi, đứng ở ngôi thứ nhất mà đối thoại với ngời đọc, nhân vật thờng na ná nh tính cách và hoàn cảnh của chính tác giả, thờng dễ đợc đồng nhất cái tôi ấy với cái tôi của tác giả Tôi làm khác đi, cái tôi ấy vừa do tôi sinh ra, lại vừa khác xa tôi Tôi đẩy trí tởng tợng của mình lên một bớc nữa và thử hình dung nếu mình là cái tôi ấy, mình sẽ nghĩ ngợi ra sao Thế là thêm một lần tôi đợc sắm những vai khác hẳn mình, thêm một lần trải nghiệm.

Giọng điệu và ngôn ngữ trần thuật….….….….….….….….….… 83

Khái niệm về giọng điệu trần thuật trong văn xuôi tự sự

Trong đời sống hàng ngày giọng điệu là giọng nói , lời nói biểu thị một thái độ tình cảm nhất định Còn trong văn học giọng điệu là thái độ, tình cảm của nhà văn đối với sự vật, hiện tợng đợc miêu tả mà ngời đọc có thể cảm nhận đợc qua sắc thái biểu cảm của lời văn Thái độ tình cảm ấy đợc bộc lộ qua nhiều yếu tố, nhiều phơng diện khác nhau của lời văn nghệ thuật Giọng điệu là một phạm trù thẩm mỹ của văn học, một yếu tố quan trọng để tạo nên phong cách nhà văn.

Theo "Từ điển thuật ngữ văn học" thì giọng điệu chính là: "Thái độ, tình cảm, lập trờng, t tởng, đạo đức của nhà văn đối với hiện tợng đợc miêu tả thể hiện trong lời văn, quy định cách xng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa, gần, thân, sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay ch©m biÕm ".

Nh vậy có thể thấy giọng điệu chính là một phạm trù thẩm mỹ, là một trong những yếu tố quan trọng cấu thành nên nét đặc trng riêng cho mỗi loại hình lời văn nghệ thuật và tạo nên phong cách của nhà văn.

Không những thế giọng điệu còn góp phần khu biệt đặc trng phong cách của mỗi một nhà văn, mỗi một khuynh hớng sáng tác R.Barthes trong tiểu luận: " Cách viết là gì? " đã viết: "Trong bất kỳ hình thức văn học nào cũng đều có sự lựa chọn chung một giọng điệu".

(Dẫn theo Lộc Phơng Thuỷ - Phê bình văn học Pháp thế kỷ 20 NXB Văn học)

Còn M.Bakhtin, qua các công trình nghiên cứu về thi pháp văn xuôi đã đa ra khái niệm đa âm (đa thanh) trong cấu trúc tiểu thuyết và ghi nhận sự cách tân về giọng: Lời hai giọng (giọng kép) trong tiến trình tự sự Kế thừa thành tựu đó, M.Kundera cho rằng: "Một trong những nguyên lý căn bản của các nhà đa âm lớn là sự bình đẳng giữa các giọng, không một giọng nào đợc lấn át, không một giọng nào đợc phép chỉ làm phần đệm đơn thuần" (Dẫn theo

Milan Kundera - nghệ thuật tiểu thuyết - Nguyên Ngọc dịch, NXB Đà Nẵng 1998).

Trong sáng tác văn học giọng điệu không phải chỉ đợc thể hiện ở chỗ nói cái gì (nội dung nói) là là ở chỗ nói nh thế nào (tức là hình thức nói) Tuy nhiên giữa nội dung nói và hình thức nói có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Khrapchenco trong "Cá tính sáng tạo của nhà văn và sự phát triển của văn học" đã chỉ ra rằng:

"Những đặc tính cơ bản của lĩnh vực giọng điệu trong những tác phẩm nghệ thuật của nhà văn, sự u tiên phong cách cũng có liên quan mật thiết với cảm hứng chủ đạo trong sáng tác của nhà văn" Chính nhờ mối quan hệ mật thiết này từ giọng nói có thể nhận ra ngời nói, từ giọng điệu, có thể xác định đợc tác giả "Do chỗ giọng điệu gắn liền với việc dùng hình tợng để miêu tả đối tợng của sáng tác, cho nên nó có những đặc điểm của cách nhìn nhận riêng của cá nhân đối với cuộc sống.

Những ngời sành sỏi về văn học có thể căn cứ vào những đặc điểm về giọng điệu của một đoạn văn tự sự nhất định mà họ cha hề biết hoặc căn cứ vào mấy dòng của một bài thơ mới lạ để xác định tác giả của những tác phẩm ấy ở đây yếu tố nội dung của giọng điệu đợc thể hiện khá rõ" Giọng điệu trong những trờng hợp nh vậy đã trở thành nền tảng cốt lõi để có thể "khai thông" tác phẩm.

Giọng điệu của tác phẩm, ở một mức độ nào đó phụ thuộc vào đặc điểm của đối tợng đợc miêu tả cũng nh cách cảm nhận về chúng của nhà văn Song về cơ bản, giọng điệu bộc lộ tình cảm chủ quan của nhà văn, thái độ và cách đánh giá của nhà văn đối với con ngời và những biểu tợng đợc miêu tả.

Trong sáng tạo văn chơng thờng gắn với mỗi một tác phẩm văn học bao giờ cũng thờng có giọng điệu chủ yếu (giọng chủ đạo) và những giọng điệu khác (đa giọng điệu) Giọng điệu chủ yếu luôn tạo thành âm hởng chủ đạo bao trùm lên toàn bộ tác phẩm, kể cả phơng thức, cách thức xây dựng nhân vật. Tìm đợc một giọng điệu phù hợp sẽ giúp cho nhà văn kể chuyện hay hơn, thể hiện đợc sâu sắc hơn lý tởng thẩm mỹ của mình.

Trong nỗ lực tự làm mới bản thân Hồ Anh Thái luôn mong muốn thể nghiệm đợc trong sáng tác của mình những "sắc thái giọng điệu đa dạng" với hi vọng qua đó có thể thể hiện đợc hết thảy mọi cung bậc và cảm xúc trớc đời sống và cũng đồng thời tác giả cũng mong muốn có đợc những đóng góp,những cách tân bứt phá về giọng điệu và ngôn ngữ trong nghệ thuật trần thuật của mình.

Phân loại các giọng điệu trần thuật trong tiểu thuyết Hồ Anh Thái 85 II Ngôn ngữ trần thuật

Nhận xét về ông tác giả Lê Hồng Lâm viết: "Ngay từ khi mới xuất hiện,anh đã "phả" vào văn học một giọng điệu tơi mới, trẻ trung hiện đại khi văn chơng Việt Nam vẫn cha đi qua khỏi sự ám ảnh và nỗi buồn của chiến tranh" Chúng tôi cho rằng, giọng điệu sẽ bị quy ớc và chi phối bởi điểm nhìn

(Xa hơn là cách nhìn cuộc đời, con ngời- cái phông văn hoá của chính nhà văn) Do vậy, nếu điểm nhìn bị khuôn, bị cố định và một chỗ đứng của tác giả sẽ không thể phát huy đợc tính nhiều chiều, đa giọng điệu trong tác phẩm văn học đợc Điểm nhìn đó cũng không nên chỉ phụ thuộc vào bên trong hay bên ngoài mà đòi hỏi cần có sự linh hoạt Trong tiểu thuyết Hồ Anh Thái, nếu đi sâu vào khảo sát và xem xét ta thấy quan điểm trần thuật, điểm nhìn luôn thay đổi do vậy dẫn đến sự đa dạng đan xen và chồng chéo của nhiều giọng điệu trong một tác phẩm Tuy nhiên dù đa giọng điệu đến đâu, mỗi nhà văn cũng sẽ chỉ có một giọng điệu cơ bản nhất, chủ đạo nhất để trên nền tảng đó mà phát huy những giọng điệu khác, tạo thành một âm hởng nhiều bè bao trùm lên tác phÈm…

Quan sát tiến trình sáng tác của Hồ Anh Thái chúng tôi thấy ở ông toát lên sự lao động bền bỉ của một ngời nghệ sỹ tài năng Ông là ngời không ngừng thay đổi phong cách và giọng điệu, qua mỗi một tác phẩm, bạn đọc lại bắt gặp một Hồ Anh Thái khác, từ hóm hỉnh tơi tắn và trẻ trung trong

"Chàng trai ở bến đợi xe" đến sâu lắng, trữ tình trong "Ngời và xe chạy dới ánh trăng" Từ suy ngẫm và đậm chất triết luận trong "Tiếng thở dài qua rừng kim tớc" đến hài hớc, châm biếm một cách sâu cay trong "Tự sự 265 ngày", "Cõi ngời rung chuông tận thế", "Mời lẻ một đêm" Đó là xét một cách tổng quát trên toàn bộ mọi bình diện sáng tác của ông Nhng khu biệt vào riêng thể loại tiểu thuyết (mà cụ thể là 5 cuốn tiểu thuyết nằm trong sự khảo sát của luận văn) thì chúng tôi thấy tất cả những sáng tác đó cũng đều nằm chung trong một mạch nguồn giọng điệu nh vậy Nghĩa là vừa hài hớc giễu nhại, vừa châm biếm phê phán, có giọng điệu trữ tình, xúc cảm lại có cả giọng điệu suy t trải nghiệm và giàu triết lý nhân sinh, thấm đẫm tinh thần dân tộc và phật giáo Tất cả vừa biến ảo linh hoạt vừa sâu đậm trong các sáng tác của ông cho thấy ông là ngời có bút pháp đa dạng và không ngừng sáng tạo giống nh ông quan niệm:

"Hiện thực và không gian nghệ thuật của mỗi một cuốn sách đòi hỏi một cách xử lý riêng, một giọng điệu riêng Tôi tránh lặp lại ngời khác và lặp lại chính mình Tôi cho rằng ngời có phong cách chính là không kh kh bám lấy một phong cách cố định, bất biến Có phong cách tức là phải đa giọng điệu, dù anh có đổi giọng điệu đến thế nào thì vẫn là trên cái nền tảng văn hoá của anh, trên tầm nhìn của anh vào thế giới và nhân sinh mà thôi Cho rằng thay đổi giọng điệu sẽ làm loãng phong cách của chính mình là một cách hiểu đơn giản và làm cho ngời sáng tạo lời biếng, ngại làm mới mình".

2.1 Giọng điệu hài hớc, châm biếm, giễu nhại nhiều cấp độ

Theo nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Điệp thì:

"Trong truyện Hồ Anh Thái, nhất là giai đoạn sau, ta bắt gặp khá nhiều chất giọng giễu nhại Sự xuất hiện của loại giọng điệu này hiếm khi xuất hiện trong t duy nghệ thuật sử thi Cái nụ cời chua chát về cõi nhân sinh, khả năng lật tẩy những sự trớ trêu, nghịch cảnh trong đời chỉ có thể đo đợc khi nhà văn không nhìn đời bằng cảm hứng lãng mạn thuần tuý màu hồng mà nhìn nó nh những mảnh vỡ" [27;348]

Theo sát hành trình sáng tác của Hồ Anh Thái chúng tôi thấy đây là một kiểu giọng điệu mà tác giả thờng xuyên sử dụng trên tất cả hai thể loại truyện ngắn và tiểu thuyết Để có thể miêu tả, kể lại hiện thực đời sống một cách sinh động và "nhốn nháo" nh nó vốn có ông rất dụng công trong việc sử dụng các yếu tố hài, châm biếm và giễu nhại để phản ánh.

Trả lời phỏng vấn báo Thể thao và Văn hoá số 3-2005 Hồ Anh Thái nói:

"Tôi thích nhại giọng thị dân, đúng hơn là giọng điệu tiểu thị dân bởi vì hầu nh ngời ta đang bê nguyên lối sống tiểu thị dân và quê mùa vào đô thị Đáo để chua chát ác khẩu kiểu thị dân đang trở thành giọng điệu lấn át Nhà văn thì giọng điệu nào cũng nên thực hiện, phơng pháp nào cũng sử dụng, nhân loại phát minh ra các loại công cụ là để cho con ngời sử dụng mà Tuy vậy nếu có một cái gì đang trở thành căn tính thì chắc là tôi phải cân nhắc để thay đổi". ở đây giọng điệu hài hớc (burlesque) đợc hiểu nh một kiểu giọng vui đùa, pha trò cời cợt và châm biếm nhẹ nhàng chừng mực mọi hiện tợng đời sống còn nhại (parody) theo nguồn gốc tiếng Hy Lạp - Paroidia, có nghĩa là

"một bài hát đợc hát cùng bài hát khác" Trong văn học nhại là hình thức phê bình châm biếm hoặc là hình thức chế giễu khôi hài bằng cách bắt chớc phong cách (Style) và bút pháp (maner).

Giễu nhại khác với trò hài hớc ở độ sâu từ sự xâm nhập kỹ thuật của nó và bởi độ sâu từ sự bôi bác, đợc dùng để xử lý những vấn đề đợc đề cao trong bút pháp tầm thờng giễu nhại thật sự bóc trần một cách tàn nhẫn những mánh lới của bút pháp lẫn t tởng của những nạn nhân của nó, nhng giễu nhại không thể đợc thực hiện nếu không có sự đánh giá thấu đáo tác phẩm mà nó chế giÔu.

Vợt lên trên những khó khăn về kỹ thuật nh vậy chúng ta thấy Hồ Anh Thái rất thành công trong việc sử dụng kiểu giọng điệu này để miêu tả lại mặt trái của con ngời và đời sống cũng nh đồng thời để bỉ bác chúng.

Chất giọng giễu nhại đã đa ông đến gần hơn với phong cách sáng tác của các nhà văn hậu hiện đại và đối với nền văn học trong nớc cùng với Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Huy Thiệp ông đã làm nên một dấu ấn phong cách, một biện pháp nghệ thuật đắc dụng trong sáng tạo. Đi sâu vào tìm hiểu các sáng tác của Hồ Anh Thái chúng tôi thấy ông luôn có khả năng miêu tả sinh động hiện thực đời sống và luôn bộc lộ đợc cái nhìn "suồng sã" của tiểu thuyết phơng Tây "Mời lẻ một đêm" cuốn tiểu thuyết gần đây nhất của ông là một minh chứng cho điều đó.

Bằng tiếng cời hài hớc thâm thuý tác giả đã phanh phui những cái lẽ ra không có quyền tồn tại song lại nghiễm nhiên đang tồn tại trong cuộc sống, và mặt khác, nhà văn cũng buộc ngời đọc phải nhận thức một sự thật: Cuộc sống này, ở đây, bây giờ, tất cả đều đang ngổn ngang, và chắc hẳn để có một trật tự tơng đối, sẽ phải mất không ít thời gian và nỗ lực cho nó.

Câu chuyện bắt đầu từ cảnh ngộ éo le hẹn hò tâm tình của một đôi trai gái nhng bám theo mạch trần thuật thì câu chuyện không diễn ra ở bên trong cánh cửa, mà ở ngoài kia, nhốn nháo và đầy nghịch lý Chuyện của mời một ngày đêm lại chính là chuyện của hai đời ngời, của mấy đời ngời, của một thời thế, của hôm qua và hôm nay đợc quy chiếu trong một cái nhìn trào lộng, phóng đại để rồi bất ngờ thu hẹp lại sâu sắc và tinh quái.

Tác giả giễu nhại, cời cợt vào những trò lố lăng, kệch cỡm của đời sống thị dân, giới trí thức, tầng lớp trên và cả những kẻ bất tài mang danh nghệ sỹ Miêu tả ông VIP xuất hiện trên hệ thống thông tin đại chúng với bài diễn văn tác giả viết: "Chúng ta đang xây dựng một xã hội văn minh điều đó có nghĩa là Ông dừng lại ở chữ nghĩa là Mắt ông nhắm lại biểu thị lãnh đạo đang suy nghĩ rất lung đang thận trọng tìm câu vàng chữ ngọc Nhắm lại Có nghĩa là một xã hội đợc đặt trên nền tảng với những mối quan hệ văn hoá giữa con ngời với con ngời Điều đó có nghĩa là văn hoá đóng vai trò Hai mắt ông nhắm lại Đúng ở chữ đóng vai trò Công chúng không thấy là ông đang suy nghĩ lao lung mà rõ ràng là ông đang phê Đang đê mê Đóng vai trò nền tảng, vai trò động lực, vai trò kích thích tố cho xã hội hiện đại công bằng dân chủ văn minh Nhắm lại [33;253]” ở đây khả năng châm biếm, hài hớc và giễu nhại của Hồ Anh Thái đã đợc đẩy lên đến đỉnh điểm, ông chế giễu cái thói quen và năng lực đáng xấu hổ của ông VIP Bài phát biểu của ông trớc công chúng bỗng trở nên ngu ngơ về trình độ nhấm nhẳng nh "chó cắn ma" theo cách nói của dân gian.

Ngày đăng: 10/07/2023, 09:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
42. Tạ Duy Anh - Tiểu thuyết – Cái nhìn cuối thế kỷ - Báo Văn hóa số 496 ngày 18/8 /1999 Khác
43. Lê Hải Anh – Giọng điệu ngôn ngữ nghệ thuật trong sáng tác trớc cách mạng tháng 8 của Nam Cao – Luận văn thạc sỹ - Khoa ngữ vănĐHSP Hà Nội, 2001 Khác
44. Vũ Tuấn Anh, Bích Thu – Từ điển tác phẩm văn xuôi Viêt Nam tập 1. Nhà xuất bản văn học H, 1991 Khác
45. Lại Nguyên Ân – Hồ Quý Ly – Tạp chí nhà văn số 6 – 2000 Khác
46. Lê Huy Bắc – Giọng và giọng điệu trong văn xuôi hiện đại – TCVH sè 9, 1998 Khác
47. Nguyễn Thị Bình – Những đổi mới văn xuôi nghệ thuật VN sau 1975 (khảo sát trên những nét lớn) – Luận án PTS khoa học ngữ văn ĐHSP Hà Nội, 1996 Khác
48. Nguyễn Thị Bình – Một vài nhận xét về quan niệm hiện thực trong văn xuôi nớc ta từ sau 1975 – TCVH số 4, 2003 Khác
49. Triệu Bôn - Nhà văn làm sao sống nổi cùng tiểu thuyết - Báo Văn nghệ số 49 năm 1996 Khác
50. Hoàng Cát - tiểu thuyết Hồ Quý Ly – Thởng thức và cảm nhận, Tạp chí sách số 11, 2000 Khác
51. Nguyễn Văn Dân – Phơng pháp luận nghiên cứu văn học, Nhà xuất bản KHXH, H, 2004 Khác
52. Hồng Diệu - Phùng Khắc Bắc với Đời thờng, TCVN Quân đội số 10, 2001 Khác
53. Đặng Anh Đào - Đổi mới nghệ thuật tiểu thuyết phơng tây hiệnđại. Nhà xuất bản giáo dục, 1995 Khác
54. Phan Cự Đệ - Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại. Nhà xuất bản giáo dục 2003 (tái bản lần thứ 4) Khác
55. Phan Cự Đệ - Tiểu thuyết Việt Nam những năm đầu thời kỳ đổi mới - TC VN Quân đội số 3, 2001 Khác
56. Phan Cự Đệ - Mấy vấn đề về phơng pháp luận khi nghiên cứu thể loại tiểu thuyết - TCVN Quân đội số 2, 2001 Khác
57. Nguyễn Đăng Điệp – Giọng điệu trong thơ trữ tình – Nhà xuất bản văn học Hà Nội – 2002 Khác
58. Nguyễn Đăng Điệp – Vọng từ con chữ - Tiểu luận phê bình. Nhà xuất bản Hội nhà văn – 2003 Khác
59. Trung Trung Đỉnh - Tiểu thuyết Hồ Quý Ly và Giải pháp mới ” ” cho tiểu thuyết lịch sử nớc nhà - TCVN Quân đội số 10 – 2001 Khác
60. Chu Giang – Luận chiến văn chơng – Nhà xuất bản văn học Hà Nội 1995 Khác
61. Nguyễn Hải Hà - Thi pháp tiểu thuyết L.Tônxtôi – Nhà xuất bản giáo dục H, 1992 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w