1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cách tiếp cận hiện thực đời sống của nam cao trong tiểu thuyết

82 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 177,33 KB

Nội dung

Phần mở đầu Lý chọn đề tài Nam Cao nhà văn lớn có vị trí quan trọng lịch sử văn học Việt Nam đại Ông số gơng mặt bật văn xuôi đại Sự nghiệp văn chơng Nam Cao đánh dấu bớc phát triển vợt bậc văn học thực giai đoạn cuối (1940 - 1945) Nếu nh giai đoạn này, trào lu văn học khác dờng nh chững lại, chí trào lu lÃng mạn với Tự Lực văn đoàn Thơ vào suy thoái trào lu thực víi sù gãp mỈt mang ý nghÜa lín lao cđa Nam Cao đà lại bớc tiến so với giai đoạn tr ớc Nguyên nhân đợc lý giải hoàn cảnh lịch sử, văn hoá, xà hội, song không thấy sức sáng tạo mẻ, hấp dẫn sáng tác Nam Cao Bên cạnh truyện ngắn, tiểu thuyết Nam Cao có vị trí đặc biệt khó cã thĨ thay thÕ sù ph¸t triĨn cđa tiĨu thuyết Việt Nam đại Mặc dù đợc ý muộn, nhng vị trí Nam Cao ngày ổn định đợc khẳng định ngày chắn Tác phẩm Nam Cao mảnh đất hấp dẫn nhà nghiên cứu phê bình văn học Có thể nói, so với tác giả văn học tr ớc năm 1945, Nam Cao số nhà văn Việt Nam đại đ ợc nghiên cứu nhiều nhất, toàn diện sâu sắc Đà có nhiều công trình khoa học lớn nhỏ, có nhiều công trình xuất sắc nghiên cứu Nam Cao Song điều nghĩa việc tìm hiểu di sản văn học Nam Cao đà hoàn tất, không để tiếp tục khai thác Trái lại, việc tìm hiểu, nghiên cứu Nam Cao, nhiều vấn đề cần đợc khai thác, sâu, mở rộng Trớc đây, thời gian dài, nhiều nhà nghiên cứu ý tới đề tài, nội dung thực, ý nghĩa, giá trị nội dung t tởng sâu sắc, mẻ sáng tác Nam Cao mà cha ý thích đáng đến hình thức thể loại Sau này, nhà nghiên cứu đà ý tới hình thức thể loại sáng tác Nam Cao, song truyện ngắn đợc ý nhiều tiểu thuyết Tiểu thuyết Nam Cao đợc ý muộn, thành công tiểu thuyết Nam Cao có đợc khẳng định nhng lẻ tẻ vài công trình nghiên cứu, cha có công trình nghiên cứu thật toàn diện Sống mòn đợc coi tiểu thuyết tiêu biểu cho ngòi bút tâm lý Nam Cao sáng tác đề tài trí thức tiểu t sản Gần đà có nhiều công trình nghiên cứu nghệ thuật tiểu thuyết Sống mòn đợc nhìn nhận lại sau thời gian dài đánh giá lúng túng sai lệch vào quan điểm xà hội học dung tục Tuy nhiên ý kiến nghiên cứu cách tân nghệ thuật Sống mòn tản mạn T cách nhà tiểu thuyết Nam Cao cha đợc khẳng định chắn Ngời ta hầu nh quên quÃng đời cầm bút cha dài mình, Nam Cao đà viết nhiều tiểu thuyết [tuy phần lớn đà thất lạc thảo), bên cạnh Sống mòn có Truyện ngời hàng xóm- truyện dài đợc đăng báo vào năm 1944 Tác phẩm Truyện ngời hàng xóm đợc ý, thành công nghệ thuật Tác phẩm có đợc nhắc đến nghiên cứu Nam Cao nhng thờng đợc gộp việc nghiên cứu với phơng diện nội dung t tởng, đợc gộp trình đánh giá chung giới nghệ thuật Nam Cao Nam Cao với t cách nhà tiểu thuyết cần đợc nghiên cứu cách đầy đủ toàn diện Sống mòn tiểu thuyết xuất sắc Nam Cao, mốc quan trọng đánh dấu phát triển tiểu thuyết Việt Nam theo h ớng đại hoá Đây tác phẩm đà đợc khẳng định thống phơng diện thể loại Truyện ngời hàng xóm hai tác phẩm truyện dài lại Nam Cao xoay quanh nhận định cho tác phẩm tiểu thuyết, giới nghiên cứu có ý kiến ch a thống Có ý kiến cho tác phẩm truyện vừa, song ý kiến khẳng định tiểu thuyết có nhiều thuyết phục Bên cạnh truyện ngắn đặc sắc, Nam Cao để lại cho hai tác phẩm tơng đối dài Sống mòn Truyện ngời hàng xóm Để thuận lợi cho việc tìm hiểu nghệ tht tù sù cđa Nam Cao hai t¸c phÈm dày dặn có dấu hiệu đặc trng tiểu thuyết này, vào đặc trng thể loại thể tác phẩm, tạm xếp Truyện ngời hàng xóm vào thể loại tiểu thuyết Truyện ngời hàng xóm không xuất sắc Sống mòn, song n»m sù thèng nhÊt phong c¸ch tiĨu thut Nam Cao có giá trị nghệ thuật đặc sắc, khẳng định sáng tạo vừa độc đáo, mẻ, vừa đa dạng ngòi bút Nam Cao Có thể nói, Nam Cao bút tiểu thuyết có nhiều cách tân mẻ nghệ thuật, có phong cách tiểu thuyết riêng, đóng góp đáng kể vào phát triển tiểu thuyết Việt Nam đại nghiên cứu nghệ thuật tự tiểu thuyết Nam Cao góp phần khẳng định vị trí xứng đáng nhà văn hàng ngũ tiểu thuyết gia Việt Nam giai đoạn 1940- 1945 2 Lịch sử vấn đề Đơng thời, sáng tác Nam Cao cha đợc đánh giá mức Mặc dù tác phẩm nhà văn đợc đăng rải rác báo, nhng bạn đọc hầu nh biÕt ®Õn Nam Cao Cho ®Õn ChÝ PhÌo víi tên Đôi lứa xứng đôi lần đầu đợc mắt, Nam Cao đợc nhắc đến văn đàn song không nhiều nh số bút văn xuôi bậc đàn anh lúc Lê Văn Trơng giới thiệu tác phẩm có nhận xét văn Nam Cao lối văn sâu xa, chua chát tàn nhẫn", nh ng nhận xét truyện ngắn tiểu thuyết Trớc Cách mạng tháng Tám, giới phê bình cha biết đến bên cạnh Nam Cao- Cây bút truyện ngắn Nam Cao- Nhà tiểu thuyết phơng diện thể loại tiểu thuyết, Nam Cao có thành công xuất sắc MÃi đến 1956, sau Nam Cao đà đợc năm, Sống mòn đợc in bắt đầu đợc ý tới Trong Mấy vấn đề văn học in 1956, Nguyễn Đình Thi đánh giá Sống mòn "tả sống thiểu nÃo, quẩn quanh, nhỏ nhen cđa mÊy trÝ thøc tiĨu t s¶n nghÌo … Rộng vận mệnh ng Rộng vận mệnh ng ời ấy, ta thấy đặt cách ám ảnh vấn đề vận mệnh chung xà hội chua xót, đau đớn, buồn thảm, tủi nhục, đời sống ý nghĩa nữa, quay phía thấy dựng lên tờng bế tắc[50,115] Nhận xét cho thấy đánh giá xác đáng ý nghĩa, giá trị lớn lao tiểu thuyết Sống mòn, bớc đầu cách tiếp cận thực mẻ tiểu thuyết Nam Cao nhng tất dừng MÃi tới khoảng năm 60 cđa thÕ kû XX, viƯc nghiªn cøu Nam Cao míi thực đợc tiến hành có công trình công phu Trong Nam Cao- Nhà văn thực xuất sắc (NXB Văn hoá- 1961), công trình nghiên cứu dày dặn sáng tác Nam Cao, nhà nghiên cứu phê bình văn học Hà Minh Đức đánh giá cao Sống mòn với nhận định: văn học công khai giai đoạn 1930-1945, Sống mòn tác phẩm có giá trị Ông đà phân tích trình tâm lý nhân vật Thứ thấy đ ợc vai trò việc thể t tởng chủ đề tác phẩm Ông đánh giá Nam Cao ngời có hớng riêng cách tiếp cận phản ánh thực: Tìm tòi chuyện bình thờng hàng ngày ý nghĩa sâu xa đời sống gợi lên bên phần lặng lẽ nghiêm ngặt thực sôi nồng cháy[13,171] Song thành công khác phơng diện nghệ thuật tiểu thuyết nh cốt truyện, kết cấu, cách xây dựng nhân vật Rộng vận mệnh ng tiểu thuyết hầu nh cha đợc ý đến Thậm chí trình đánh giá Sống mòn, bên cạnh khen, tác giả chê tác phẩm có nhiều hạn chế cho tiểu thuyết có vấn đề việc khắc hoạ tính cách điển hình Ông cho yêu cầu ng ời đọc đòi hỏi Nam Cao phải cá tính hoá nhân vật Sống mòn Theo ông, nhân vật đợc gọi Tâm trạng điển hình mà cha gọi tính cách điển hình tâm trạng cha kết hợp thể với cá tính sinh động khác Nhân vật cha đợc gọi nhân vật điển hình tâm trạng Thứ có ý nghĩa phổ biến tiêu biểu nhng Thứ thiếu biểu sinh động ngời cá biệt"[13,187] Nh vậy, Sống mòn đợc đánh giá cao nội dung nhng nghệ thuật cha đợc đánh giá xác thấu đáo Cũng chuyên luận này, đánh giá Truyện ngời hàng xóm, Hà Minh Đức lại cho tác phẩm mà Nam Cao định đa vào tác phẩm số suy nghĩ quan điểm tích cực nhng cha biến thành thực quan điểm suy nghĩ cha chuyển hoá đợc vào hình tợng nghệ thuật Tác phẩm nhiều nhợc điểm, chủ đề không tập trung, tính cách nhân vật cha đậm nét Cốt truyện lại bị dẫn dắt lan man, ngôn ngữ có phần thiếu chọn lọc[13,30] Nh Hà Minh Đức hầu nh phủ nhận hoàn toàn nội dung t tởng hình thức nghệ thuật tác phẩm MÃi đến 1975, ông có đánh giá khác: "Bên cạnh Sống mòn, Nam cao đà xây dựng đợc tranh chân thực độc đáo ngời tiểu t sản lớp dân nghèo thành thị qua tiểu thuyết Truyện ngời hàng xóm" Nh vậy, tác phẩm cha đợc coi tiểu thuyết thực có giá trị nghệ thuật Hồng Chơng Phơng pháp sáng tác văn học nghệ thuật (NXB Sự thật, Hà Nội, 1962) đà nhận xét nặng nề Sống mòn Ông cho rằng: Nam Cao- ngời gọi tiêu biểu cho dòng văn học thực chủ nghĩa thời kỳ đà miêu tả ngời nông dân quẫn x· héi thùc d©n nưa phong kiÕn (ChÝ PhÌo) hay ngời tiểu t sản sống quẩn quanh bế tắc ( Rộng vận mệnh ng) Tuy có tính thực tính phê phán nhng chủ nghĩa thực phê phán thời kỳ béc lé râ tÝnh chÊt u ®i cđa thêi kú suy tàn Nó sâu vào tâm lý tế nhị nhân vật (Sống mòn) Nó bộc lộ tâm trạng ngời quẩn quanh lối thoát ý chí phấn đấu[7,40] Nh vậy, ảnh hởng nặng nề lối phê bình cứng nhắc, rập khuôn máy móc theo lối cũ, chủ nghĩa đề tài, Hồng Ch ơng cho từ 1940 đến 1945 giai đoạn suy tàn chủ nghĩa thực, không thấy đợc mẻ cách tân nghệ thuật Nam Cao đà góp phần đa chủ nghĩa thực lên tầm cao Phong Lê ngời viết riêng Sống mòn Sống mòn tâm Nam Cao in Tạp chí văn học số 9/1968, đà đánh giá xác kiểu nhân vËt tiĨu thut cđa Nam Cao: “Nam Cao x¸c nhận cách đau đớn bi kịch ngời trí thức tiểu t sản nhìn ảo tởng, tô vẽ họ nh số nhà văn khác thời Nam Cao đà vẽ hình ảnh họ đặt họ vào vị trí họ đời ( Rộng vận mệnh ng) Sống mòn không bóng dáng nhân vật đợc xem nhân vật diện thật sự"[34,36] Ông đà nhận “sù han gØ t©m hån mét líp ngêi trÝ thức tiểu t sản, biểu cách nhìn sâu, cách nhìn dũng cảm Tác giả đà ý tới cách thức thể riêng Nam Cao nh ng sâu vào nội dung mà ý giá trị nghệ tht cđa tiĨu thut Nam Cao Phan Cù §Ư công trình nghiên cứu công phu: Tiểu thuyết Việt Nam đại (NXB ĐH & THCN, HN, 1974) đà bàn đến nghệ thuật tiểu thuyết Nam Cao so sánh với tiểu thuyết nhà văn khác thời Ông cho Tắt đèn có lối kết cấu không gian ngắn, mâu thuẫn dồn dập, cọ xát nảy lửa Những kiện tới tiếp diễn ra, dồn nhân vật vào chỗ đ ờng làm nổ phản ứng kịch liệt Nam Cao muốn diễn tả bi kịch không lối thoát Thứ nên đà sử dụng lối kết cấu vòng tròn"[10,245] Khi đánh giá ngôn ngữ tiểu thuyết Nam Cao, ông đà nhận thấy: Nam Cao ý đến động tác tâm lý bên Ông đà xây dựng thành công đoạn độc thoại nội tâm nhân vật[10,220] thấy tính chất đa ngôn ngữ tiểu thuyết Sống mòn song đánh giá nghệ thuật tiểu thuyết Nam Cao nh ý kiến lẻ tẻ cha thành hệ thống, cha làm rõ cách tân Nam Cao tiểu thuyết đại Việt Nam Có thể nói suốt 60 năm trở trớc, Sống mòn đà đợc ý nhiều song cha có công trình nghiên cứu công phu giá trị nghệ thuật tiểu thuyết Các công trình nghiên cứu ý tác phẩm phơng diện nội dung cha có khám phá mặt nghệ thuật Truyện ngời hàng xóm hầu nh cha đợc nhắc đến, có đợc nhắc đến bị đánh giá thấp Đến năm 70, việc nghiên cứu tiểu thuyết Nam Cao đà có nhiều công trình nghiên cứu toàn diện sâu sắc Bên cạnh khám phá giá trị nội dung t tởng chiều sâu mới, phát t tởng nhân đạo mẻ tiểu thuyết Nam Cao, nhà nghiên cứu đà ý nhiều đến thành công nghệ thuật tiểu thuyết Nam Cao, khẳng định cá tính sáng tạo mẻ, độc đáo nhà văn Nhà nghiên cứu Nguyễn Hoành Khung chơng Nam Cao (Lịch sử văn häc ViÖt Nam 1930- 1945, tËp V, NXB GD, 1974) đà phân tích kỹ lỡng khám phá mẻ, sâu sắc Nam Cao, điểm bật phong cách Nam Cao Ông sức mạnh tài Nam Cao Sự chân thực đến kinh ngạc, đặc biệt từ hàng ngày nhỏ bé để đạt đến vấn đề có ý nghĩa triết lý sâu sắc Đó ngòi bút vừa tỉnh táo nghiêm ngặt vừa thắm thiết trữ tình, có sở trờng miêu tả phân tích tâm lý nhân vật, th ờng soi rọi đời sống bên Ông khẳng định Bằng tài lớn, Nam Cao đà có đóng góp mẻ phát triển văn xuôi Việt Nam Nghệ thuật tiểu thuyết Nam Cao có sắc thái đại rõ rệt[28,9] Đó mẻ tiểu thuyết Nam Cao, nhng ngời nghiên cứu ý đến Sống mòn mà không nhắc đến Truyện ngời hàng xóm Đến viết Từ điển văn học, Nguyễn Hoàng Khung nhắc đến Truyện ngời hàng xóm nhng khuôn khổ có hạn mục từ điển, ông giới thiệu vài nét nội dung tác phẩm: Những trang cảm động viết đám trẻ nhỏ nhà nghèo sống thiếu tình thơng, lớn lên rơi vào vực thẳm bế tắc sa ngà Câu chuyện thật buồn thảm nhng ánh lên nhìn lạc quan nhân đạo ngời nghèo khổ, dù thằng câm, gái điếm hay nhà văn trẻ lặn lội cay cực, tâm niệm viết thực[28,287] Nhà nghiên cứu văn học Nguyễn Đăng Mạnh viết Nam Cao quan tâm đánh giá cao vai trò cách tân nghệ thuật Nam Cao Ông khẳng định vị trí Nam Cao, sắc độc đáo Nam Cao bút tìm tòi, khám phá sáng tạo, đồng thời khẳng định lĩnh tài Nam Cao viết hàng ngày xuất phát từ t tởng sâu, tình cảm lớn, từ cõi thơ cao khiết mà quan sát, miêu tả văn xuôi phàm tục đời phần Khải luận Tổng tập văn học Việt Nam, tập 30A, ông đánh giá tiểu thuyết Sống mòn thật đạt tới hình thức đại Ông cho đứng mặt thể tài, tiểu thuyết Sống mòn tợng độc đáo đột xuất: "Một lối tiĨu thut cø phãng bót mét c¸ch t tiƯn theo dòng tâm nhân vật với nhiều đoạn tạt ngang dài dòng tởng nh lạc đề Vậy mà tác phẩm giữ đợc tính thống chặt chẽ xoay quanh quan niệm quán nhà văn sống chết tâm hồn ngời Chủ đề triết lý thấm sâu, liên kết số phận nhân vật đem đến cho câu chuyện vụn vặt, tủn mủn ngời tiểu t sản ý nghĩa khái quát, xà hội rộng lớn Rộng lµ vËn mƯnh cđa mÊy ng" VỊ Trun ngêi hàng xóm, ông cho rằng: Theo dõi sát ngòi bút Nam Cao, ngời đọc cảm nhận đợc Truyện ngời hàng xóm vài yếu tố mẻ t tởng bút pháp, nhìn xà hội theo quan điểm đối lập dứt khoát nhân dân lao động nghèo khổ nhng tốt bụng với bọn bóc lột tàn ác Một chủ nghĩa lạc quan tơi sáng, làm sở cho giọng văn chua chát bút pháp thiên lý t ởng hoá viết chất tốt đẹp, nghị lực sống mối tình cao nh sen nở bùn lầy ba nhân vật trẻ tuổi"[41,42] Nhìn chung, tiểu thuyết Sống mòn Truyện ngời hàng xóm đà bớc đầu đợc nhà nghiên cứu, đợc khẳng định nhng chủ yếu phơng diện nội dung t tởng có đánh giá mặt nghệ thuật nhận xét tản mạn, cha có công trình nghiên cứu hoàn chỉnh Sau này, công trình nghiên cứu mình, nhà phê bình văn học đà ý nhiều tới thành công nghệ thuật s¸ng t¸c cđa Nam Cao Xung quanh cn tiĨu thut Sèng mßn in nghÜ tiÕp vỊ Nam Cao cßn có Bút pháp tự đặc sắc Sống mòn Nguyễn Ngọc Thiện Bài viết đà mẻ tác phẩm cốt truyện tâm lý, khắc hoạ chiều sâu mảng vi mô đời sống ngời, bố cục hoà trộn, đồng không gian, thời gian khứ tại[53,331], lối kể chuyện với nhiều điểm nhìn, sinh động Tuy nhiên phạm vi viết, ph ơng diện nói cha đợc ngời viết phân tích thật kỹ lỡng Đỗ Đức Hiểu Hai không gian Sống mòn đà có phát không gian sống o bÕ cđa nh©n vËt Thø loanh quanh chËt hĐp, mâu thuẫn xung đột không gian xà hội (xó nhà quê ngoại ô Hà Nội nhem nhuốc) không gian tinh thần, mơ ớc, không gian hồi tởng, không gian khát vọng[53,338] Nhà nghiên cứu Phong Lê Đọc lại lại đọc Sống mòn khẳng định thêm ba không gian bị thu hẹp Sống mòn gian nơi trờng học, gian nhà ông Học gian nhà Thứ quê không gian tù đọng"[53,349] Đồng thời Phong Lê khẳng định lại tính chất hớng ngoại tác phẩm ®· më nh÷ng sè phËn kiÕp ng êi, vỊ sù thu nhá, dån nÐn cđa kh«ng gian, thêi gian tạo hình ảnh ám ảnh ngng đọng, mòn rỉ- tố chất để lấn át làm tiêu mòn sống, để tạo nên nhịp điệu giọng điệu thích hợp với Sống mßn" Trong cn Chđ nghÜa hiƯn thùc Nam Cao, mét công trình nghiên cứu toàn diện, công phu Nam Cao, GS TS Trần Đăng Suyền đà nghiên cứu mét c¸ch cã hƯ thèng vỊ nghƯ tht tù sù sáng tác Nam Cao nhiều phơng diện loại hình, thi pháp, nghệ thuật khắc hoạ tâm lý, nghệ thuật trần thuật Rộng vận mƯnh cđa mÊy ng Ph©n tÝch vỊ nghƯ tht xây dựng cốt truyện Sống mòn Truyện ngời hàng xóm, ông khẳng định tính chất nới lỏng cốt truyện Đa truyện dạng đời thật nhất, đồng thời soi rọi vào luồng ánh sáng mạnh t tởng, bắt chuyện vặt vÃnh, cảnh đời thờng hàng ngày quen thuộc nói lên ý nghĩa sâu sắc ngời, sống nghệ thuật", Sáng tác Nam Cao đánh dấu đổi thi pháp tiểu thuyết đại so với tiểu thuyết trung đại, tiểu thuyết truyền thống[48,45] Cũng chuyên luận này, nhà nghiên cứu đà phân tích sâu sắc mẻ tiểu thuyết Nam Cao phơng diện kết cấu, xây dựng xung đột, mâu thuẫn, không gian thời gian nghệ thuật, nghệ thuật khắc hoạ tâm lý nhân vật sắc sảo có không hai thủ pháp nghệ thuật hớng vào làm sáng tỏ nội tâm nhân vật nh nghệ thuật miêu tả diện mạo nhân vật, nghệ thuật miêu tả thiên nhiên Rộng vận mệnh ng Tuy nhiên, thành công ph ơng diện nghệ thuật tiểu thuyết Nam Cao công trình nghiên cứu tập trung phân tích đánh giá nghƯ tht tù sù c¸c s¸ng t¸c cđa Nam Cao nói chung, bao gồm truyện ngắn Gần nhiều công trình nghiên cứu văn học đà có ý nhiều tới Truyện ngời hàng xóm Trong luận án tiến sĩ khoa học Ngữ văn Những vấn đề sáng tác Nam Cao qua thực tiễn nghiên cứu nhà văn, bên cạnh việc xem xét lại số vấn đề bi kịch vỡ mộng Sống mòn, nhân vật Thứ tính cách điển hình hay tâm trạng điển hình, tiểu thuyết sống mòn phải dấu hiệu lụi tàn văn học thực trớc cách mạng, Hà Bình Trị đà có phân tích thành công Truyện ngời hàng xóm tranh chân thực đầy ám ảnh cảnh đời lầm than sống đời thờng lớp dân nghèo ngoại ô trớc cách mạng Đồng thời luận văn khoa học này, Hà Bình Trị đà số thành công nghệ thuật tác phẩm quen thuộc phong cách nghệ thuật Nam Cao, đồng thời tác phẩm có đặc sắc riêng thấy sáng tác khác ông"[55,149] phơng diện cốt truyện, xây dựng nhân vật, miêu tả tâm lý, ngôn ngữ Nhng khuôn khổ phần chơng viết, thành công cha đợc phân tÝch thËt thĨ Nh vËy, mét thêi gian dài, tiểu thuyết Nam Cao đà không đợc ý đánh giá mức, chí có lúc bị xem nhẹ, bị phê phán Giới nghiên cứu phê bình ý nhiều tới truyện ngắn ông, đặc biệt LÃo Hạc Chí Phèo Trong khoảng vài chục năm trở lại đây, tiểu thuyết Nam Cao đà đợc nhìn nhận, đánh giá lại, khẳng định lại tài xuất sắc nhà văn phơng diện thể loại tiểu thuyết, song hầu hết công trình nghiên cứu ý tới giá trị nội dung t tởng tác phẩm quan tâm chủ yếu tới tiểu thuyết Sống mòn Truyện ngời hàng xóm đợc nhà nghiên cứu nhắc tới Tác phẩm hầu nh cha đợc nhà nghiên cứu phê bình ý mức có công trình nghiên cứu cụ thể Rải rác vài năm gần đây, tác phẩm đợc để ý tới Khi nghiªn cøu vỊ Nam Cao, ngêi ta quªn mÊt suốt đời cầm bút mình, Nam Cao đà viết nhiều tiểu thuyết, tiếc bị thảo Vì thế, t cách nhà tiểu thuyết năm 1940- 1945 Nam Cao cha đợc khẳng định Có thể nói dù tiểu thuyết Nam Cao lại không nhiều, nhng tiểu thut cđa Nam Cao thĨ hiƯn mét phong c¸ch tiĨu thuyết độc đáo, đặc sắc vừa thống với phong cách Nam Cao nói chung, vừa có nét đa dạng, độc đáo riêng phơng diện thể loại Tiểu thuyết Nam Cao đà đóng vai trò quan trọng, coi nh dấu mốc đánh dấu phát triển văn xuôi Việt Nam ®¹i nãi chung, tiĨu thut ViƯt Nam hiƯn ®¹i nãi riêng Bên cạnh thành công xuất sắc ph ¬ng diƯn néi dung t tëng, tiĨu thut Nam Cao đạt tới nghệ thuật tự độc đáo, đặc sắc, đóng góp lớn vào tiến trình phát triển tiểu thuyết Việt Nam Vì vậy, nghiên cứu tìm hiĨu vỊ nghƯ tht tù sù tiĨu thut Nam Cao thực việc cần thiết để khẳng định t cách nhà tiểu thuyết tài tiểu thuyết Nam Cao Nhiệm vụ đề tài Văn học việt nam giai đoạn 1930-1945 không dài nhng giai đoạn văn học phát triển mạnh mẽ có đóng góp to lớn cho phát triển văn học dân tộc Đây thời kì nở rộ tài văn häc, bëi bèi c¶nh x· héi lóc bÊy giê, khẳng định văn học trớc hết nhà văn phải để lại dấu ấn riêng Trong dòng chảy ấy, Nam Cao lên nh tợng văn học độc đáo dù đơng thời, nhà văn không đợc đánh giá cao Với cần mẫn nghiêm túc nghề cầm bút trở thành ý thức tự giác thờng trực, Nam Cao đà tạo đợc cho chỗ đứng vững lòng bạn đọc giới phê bình văn học nhiều hệ Đà qua nửa kỉ, ng ời đọc cha ngỡ ngàng cảm phục nhà văn không ngừng tìm thấy phát mẻ chiêm nghiệm, khái quát nhà văn đời vµ ngêi Thêi gian cµng lïi xa, ngêi ta thấy rõ tầm vóc nhà văn lớn Trong phạm vi luận văn này, vào nghiên cứu, tìm hiểu nghệ thuật tự tiểu thuyết Nam Cao ph ơng diện cách tiếp cận thực, độc đáo cốt truyện kết thúc, nghệ thuật xây dựng nhân vật nghệ thuật trần thuật Đây phơng diƯn chđ u nghƯ tht tù sù cđa mét tác phẩm, ph ơng diện thể rõ tài tiểu thuyết Nam Cao Đây dịp nhìn lại, khẳng định lại thành công nam Cao phơng diện thể loại tiểu thuyết Đồng thời việc nghiên cứu, tìm hiểu nghệ thuật tù sù tiĨu thut cđa Nam Cao sÏ gãp phần khẳng định lần da dạng, phong phú, đặc sắc phong cách Nam Cao, góp phần khẳng định vị trí thay Nam Cao tiến trình phát triển tiểu thuyết Việt Nam đại Việc làm lần bày tỏ niềm trân trọng, ng ỡng mộ ngời viết nhà văn có nhân cách ®¸ng träng, cã nhiỊu ®ãng gãp quan träng cho nỊn văn học nớc nhà Phơng pháp nghiên cứu 4.1 Phơng pháp hệ thống Tìm hiểu nghệ thuật tự tiểu thuyết Nam Cao phải dựa hệ thống phơng diện thuộc nghệ thuật tác phẩm, đặt phơng diện nghệ thuật tự hệ thống, chúng không tách rời, không độc lập mà nằm chỉnh thể Phơng pháp hệ thống giúp ngời viết nhận diện rõ đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết Sống mòn Truyện ngời hàng xóm 4.2 Phơng pháp phân tích, tổng hợp

Ngày đăng: 10/07/2023, 09:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Tuấn Anh - Tsêkhốp và Nam Cao - Một sáng tác hiện thực kiểu mới - Tạp chí văn học, số 1, 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tsêkhốp và Nam Cao - Một sáng tác hiện thực kiểumới
2. Lại Nguyên ân - Nam Cao và cuộc cánh mạng canh tân văn hoá đầu thế kỷ XX.- Tạp chí Văn học, số 1, 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nam Cao và cuộc cánh mạng canh tân văn hoá đầuthế kỷ XX.-
3. Bakhtin.M - Lý luận và thi pháp tiểu thuyết - Trờng viết văn Nguyễn Du, HN . 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và thi pháp tiểu thuyết
4. Vũ Bằng - Nam Cao, nhà văn không biết khóc. Báo văn Sài Gòn, số 95, 1969 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nam Cao, nhà văn không biết khóc
6. Nguyễn Minh Châu - Nam Cao - Báo văn nghệ, số29, 1987 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nam Cao
7. Hồng Chơng - Phơng pháp sáng tác trong văn học nghệ thuật - NXB Sự thËt, HN 1962 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp sáng tác trong văn học nghệ thuật
Nhà XB: NXB SựthËt
8. Đinh Trí Dũng - Bi kịch tự ý thức- nét độc đáo trong cảm hứng nhân đạo của nam Cao , trong Nghĩ tiếp về Nam Cao - NXB Hội nhà văn, HN, 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bi kịch tự ý thức- nét độc đáo trong cảm hứng nhân đạocủa nam Cao" , trong "Nghĩ tiếp về Nam Cao
Nhà XB: NXB Hội nhà văn
9. Nguyễn Đức Đàn - Mấy vấn đề văn học hiện thực phê phán Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, HN, 1968 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề văn học hiện thực phê phán Việt Nam
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
10. Phan Cự Đệ - Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại - NXB Đại học và trung học chuyên nghiệp, HN, 1975 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại
Nhà XB: NXB Đại học và trung họcchuyên nghiệp
11. Phan Cự Đệ - Nam Cao, trong Văn học Việt Nam 1930-1945. NXB Giáo dôc, 1961 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nam Cao", trong "Văn học Việt Nam 1930-1945
Nhà XB: NXB Giáodôc
12. Phan Cự Đệ -Lời giới thiệu" Tuyển tập truyện ngắn Việt Nam 1930- 1945".NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, HN, 1984 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập truyện ngắn Việt Nam 1930-1945
Nhà XB: NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp
13. Hà Minh Đức - Nam Cao - Nhà văn hiện thực xuất sắc. NXB Văn học.HN, tái bản năm 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nam Cao - Nhà văn hiện thực xuất sắc
Nhà XB: NXB Văn học.HN
14. Hà Minh Đức - Đọc lại Nam Cao. Lời bạt tập truyện ngắn Những cánh hoa tàn NXB. Tác phẩm mới, HN, 1988 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc lại Nam Cao." Lời bạt tập truyện ngắn " Những cánhhoa tàn
Nhà XB: NXB. Tác phẩm mới
15. Hà Minh Đức - Nam Cao-Đời văn và tác phẩm. NXB Văn học, HN, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nam Cao-Đời văn và tác phẩm
Nhà XB: NXB Văn học
16. Hà Minh Đức - Nam Cao trong văn học Việt Nam 1930-1945, tập I, NXB Đại học và trung học chuyên nghiệp, HN 1978 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nam Cao trong văn học Việt Nam 1930-1945
Nhà XB: NXB Đại học và trung học chuyên nghiệp
17. Hà Minh Đức - Nam Cao và đôi nét về nghệ thuật sáng tạo tâm lý - TCVH 6, 1982 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nam Cao và đôi nét về nghệ thuật sáng tạo tâm lý
18. Hà Minh Đức - Nam Cao phê phán và tự phê phán, trong Nghĩ tiếp về Nam Cao, NXB Hội nhà văn, HN,1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nam Cao phê phán và tự phê phán, "trong" Nghĩ tiếp vềNam Cao
Nhà XB: NXB Hội nhà văn
19. Lê Bá Hán - Trần Đình Sử và Nguyễn Khắc Phi ( chủ biên) - Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điểnthuật ngữ văn học
Nhà XB: NXB Giáo dục
20. Nguyễn văn Hạnh - Nam Cao- Một đời ngời, một đời văn - NXB Giáo dôc, 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nam Cao- Một đời ngời, một đời văn
Nhà XB: NXB Giáodôc
21. Đỗ Đức Hiểu - Hai không gian trong "Sống mòn"- trong Nam Cao về tác gia và tác phẩm. NXB Giáo dục, HN, 2003( Bích Thu tuyển chọn và giới thiệu) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sống mòn
Nhà XB: NXB Giáo dục

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w