1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của giá trị tư tưởng triết học nhân văn của nho gia trong công tác quản lý tại việt nam

11 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 101,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I Nhân văn II Giá trị .3 III Giá trị nhân văn nho gia .4 IV Ảnh hưởng giá trị tư tưởng triết học nhân văn Nho gia công tác quản lý Việt Nam KẾT LUẬN 10 Học viên: Nguyễn Thị Kim Cúc Lớp Cao học: CH 22L Mã học viên: CH220262 Giảng viên hướng dẫn: TS Lê Ngọc Thông LỜI MỞ ĐẦU Nho Giáo sáng lập Khổng Tử vào khoảng kỷ thứ VI trước công nguyên, thời xuân thu Đến thời Chiến Quốc, Nho giáo dược Mạnh Tử Tuân Tử hoàn thiện, phát triển theo hai xu hướng khác nhau: vật tâm Trong đó, dịng Nho giáo Khổng-Mạnh có ảnh hưởng rộng rãi lâu dài lịch sử Trung Hoa nước lân cận bao gồm Việt Nam với nhiều nhà Nho tiếng Chu Văn An, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Thiếp… Kinh điển Nho giáo thường kể tới Tứ thư (Luận ngữ, Đại học, Trung dung, Mạnh Tử) Ngũ Kinh (Thư, Thi, Lễ, Dịch, Xuân Thu) Cũng trường phát triết học khác Trung Quốc, Nho giáo triết học nhấn mạnh tinh thần nhân văn Nho giáo tìm cách lý giải vấn đề chất người mối quan hệ người với người người với giới bên ngồi Tính nhân văn bao trùm thể khía cạnh Nho giáo đạo hiếu, quan điểm đức trị… Để hiểu rõ ảnh hưởng giá trị tư tưởng triết học nhân văn Nho giáo đến đời sống xã hội Việt Nam, tiểu luận thực nhằm làm rõ tính chất, nội dung ảnh hưởng sâu sắc giá trị tư tưởng triết học nhân văn nho gia đến xã hội Việt Nam Nội dung tiểu luận gồm hai nội dung chính: (i) Giá trị tư tưởng triết học nhân văn nho gia (ii) Ảnh hưởng giá trị tư tưởng triết học nhân văn đến xã hội Việt Nam I Thế Nhân văn Nhân văn hiểu cách ghép nghĩa từ Trong đó, nhân người tức đặc trưng người, chất người; văn văn hóa, văn minh Như vậy, tính nhân văn phẩm chất tốt đẹp, đạo đức, sáng tạo người Tính nhân văn thể khía cạnh sống lịch sử, văn hóa, triết học, tâm lý học Trong triết học, tính nhân văn thể quan điểm triết học nhân sinh, triết học đạo đức, triết học trị, triết học lịch sử phát triển… Chủ thuyết nhân văn bao gồm tất cố gắng, tư tưởng trào lưu lấy người tiến lên tự làm trung tâm, xuất phát từ tôn trọng giá trị người, tin vào sức sáng tạo vô biên người, yêu người sống trần gian, chủ nghĩa phát triển khả người xã hội II Thế Giá trị Giá trị phạm trù bàn đến sử dụng từ sớm lịch sử tư tưởng, quan niệm lợi ích nhà triết học cổ đại Xôcrát, Platôn, tiếp tục phát triển thời kỳ trung cổ cận đại Có nhiều cách định nghĩa giá trị theo lĩnh vực trường phái khác Trong triết học, hai khái niệm phổ biến giá trị là: - Theo thuyết Kant mới, M.Sheler, N.Gartman… coi giá trị tồn chất tiên nghiệm, chuẩn mực lý tưởng tồn bên ngồi thật, khơng phụ thuộc vào nhu cầu, ham muốn người - Theo chủ nghĩa tâm chủ quan, giá trị tượng ý thức, biểu thái độ chủ quan người khách thể chủ thể… Các giá trị nhận thức kiểm nghiệm thực tiễn Tính khách quan quan hệ chủ thể khách thể thực tiễn quy định thực tiễn tiêu chuẩn khách quan giá trị Một số đặc điểm giá trị là: - Giá trị không đồng với ước muốn nhu cầu Để phân biệt giá trị với ước muốn nhu cầu, cần làm rõ khái niệm nhu cầu ước muốn Các nhu cầu thường nảy sinh từ thiếu hụt đòi hỏi tất yếu mà người thấy cần thỏa mán để tồn phát triển Ước muốn mogn mỏi nhằm vào đối tượng hay trạng thái định, ước muốn trở thành nhu cầu, pha trộn ước muốn tương ứng Trong đó, giá trị cần có ích cho chủ thể - Giá trị khơng phải động Động thúc ngwofi hoạt động, đối tượng mà hoạt động cần chiếm lĩnh Giá trị có sức mạnh tương đối độc lập so với động đặc thù Tác đụng giá trị: phạm trù giá trị sử dụng với nhiều ý nghĩa khác Các giá chị xem xét người ta muốn dự báo tìm hiểu hành vi người Những hành vi xã hội người chịu chế ước nhiều nhân tố chủ quan, khách quan, có nhu cầu, ước muốn, sở thích, động cơ, giá trị… III Giá trị nhân văn nho gia Vấn đề người vấn đề trọng tâm nghiên cứu học phái, đặc biệt Nho gia Tư tưởng tâm Nho gia coi người trời sinh ra, người có số mệnh, người số mệnh trời quy định Muốn tìm chất người phải tìm đạo đức Theo quan điểm vật Nho gia, người sản phẩm âm dương biến hóa, ngũ hành sinh khắc, khí, “thái hư” sinh Con người khác với vật có ý thức, có lao động biết “hợp quần” Đến thời Mạnh Tử, Tuân Tử, người tách biệt hẳn khỏi động vật, thần linh Con người có khí, có sinh, có tri, có nghĩa Do đó, người vật cao quý thiên hạ Theo Khổng Tử, đạo đức nguồn gốc người, nói đến người nói đến đạo đức Chính sở mà Khổng Tử đề xuất đường lối Đức Trị đường lối trị nước đạo đức mang đậm dấu ấn độc đáo ơng Đó khơng đề cao lễ giáo mà cịn đề cập đến q trình khẳng định tính tồn mỹ nhân cách người mà hạt nhân nhân văn, tính nhân đạo từ đến q trình khám phá nhìn nhận hành vi người Con người tồn xã hội phải tuân theo quy định định, tức phải theo pháp chế, luật định, phong tục, tập quán… Trong chủ trương đức trị, Khổng Tử đề cao đức hạnh người cai trị “hướng đức hạnh để xem xét nghĩa vụ, để rèn đúc đức hạnh phải có nghĩa vụ đạo đức cần thiết” Khổng Tử đề tiêu chuẩn tài đức, tư cách phẩm chất để thành người quan tử đáng dược nắm quyền trị dân, nhờ tiếng qn tử khơng túy người cầm quyền, chủ yếu có nghĩa người có đức dù họ có cầm quyền hay không Theo Nho giáo, nguồn gốc Đạo đức chữ hiếu Làm người trước hết phải có hiếu nghĩa, đền ơn đấng sinh thành Khổng Tử đề cao chữ hiếu làm người phải có lịng kính u cha mẹ người thân nhà, biết yêu thương người ngoài, yêu thương đồng loại Và làm người theo Khổng Tử trước hết phải có "đức", tu dưỡng "đức" học văn Hiếu đức nuôi dưỡng cha mẹ mà chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ với thành kính, yêu thương thật Tuy nhiên, điểm đáng ý Nho gia quan niệm "đức" biệt lập mà thống chặt chẽ không tách rời với tri thức, tài IV Ảnh hưởng giá trị tư tưởng triết học nhân văn Nho gia công tác quản lý Việt Nam Quan niệm đức Khổng Tử có nhiều ý tưởng sâu sắc phong phú Những quan niệm thể lịng tin tính thiện người chủ trương bồi dưỡng, phát huy thiện đức người Từ quan niệm đức Khổng Tử sâu bàn luận nhân, lễ làm sở cho đường lối đức trị Các nhà tư tưởng Nho giáo Việt Namvề sau coi tư tưởng đức Khổng Tử tảng đường lối đức trị Quan điểm trị- đạo đức Nho gia thể tư tưởng chủ yếu sau: Thứ nhất: Xã hội tổng thể quan hệ xã hội người với người Nho gia coi quan hệ trị - đạo đức quan hệ tảng xã hội, đề cao vai trị quan hệ thâu tóm quan hệ vào ba rường mối chủ đạo (gọi tam cương) Để giải đắn quan hệ xã hội, mà trước hết mối quan hệ “tam cương”, Khổng Tử đề cao tư tưởng “chính danh” Để thực danh, Khổng Tử đặc biệt coi trọng “Nhân trị” “pháp trị” Thứ hai: Xuất bối cảnh lịch sử độ sang xã hội phong kiến, xã hội đầy biến động loạn lạc chiến tranh Lý tưởng Nho gia xây dựng “xã hội đại đồng” Đó xã hội có trật tự dưới, có vua sáng - tơi hiền, quan hệ vua tơi, Khổng Tử chống việc trì ngơi vua theo huyết thống chủ trương “thượng hiền” không phân biệt đẳng cấp xuất thân người Trong việc trị vua phải biết “trọng dụng người hiền đức, tài cán rộng lượng với kẻ cộng ” Trong việc trị nước tu thân, học đạo sửa để đạt đức nhân, “Lễ” Khổng Tử mực trọng Lễ quy phạm nguyên tắc đạo đức Ông cho vua không giữ đạo vua, cha không giữ đạo cha, không giữ đạo nên thiên hạ vô đạo Phải dùng lễ để khơi phục lại danh Cịn Mạnh Tử, ơng kịch liệt lên án ông vua không lấy điều nhân nghĩa làm gốc, vui thú lợi lộc riêng, tà dâm bạo ngược, dùng sức mạnh để đàn áp dân; ông gọi “bá đạo” thường tỏ thái độ khinh miệt: “Kẻ hại nhân tặc, kẻ hại nghĩa tàn”.Người tàn tặc kẻ thất phu Thứ ba: Nho giáo lấy giáo dục làm phương thức chủ yếu để đạt tới xã hội lý tưởng “đại đồng” Do không coi trọng sở kinh tế kỹ thuật xã hội, cho nên, giáo dục dục Nho gia chủ yếu hướng vào việc rèn luyện đạo đức người Trong bảng giá trị đạo đức Nho gia chuẩn mực gốc “Nhân” Những chuẩn mực khác như: Lễ, nghĩa, Trí, Tín, Trung, Hiếu biểu Nhân Chữ Nhân triết học Nho gia Khổng Tử đề cập với ý nghĩa sâu rộng Nó coi nguyên lý đạo đức bản, quy định tính người quan hệ người với người từ gia tộc đến xã hội Nó liên quan đến phạm trù đạo đức trị khác hệ thống triết lý chặt chẽ, quán tạo thành săc riêng triết lý nhân sinh ông Theo ông, đạo sống người phải “trung dung”, “trung thứ” nghĩa sống với sống phải với người Xã hội thời xuân thu thời kỳ trải qua biến động lịch sử sâu sắc, Khổng Tử chủ trương dùng nhân đức để giáo hoá người, cải tạo xã hội Người có đức nhân người làm năm điều thiên hạ “cung, khoan, tín mẫu, huệ” Cung khơng khinh nhờn, khoan lịng người, tín người tin cậy, mẫu có cơng, huệ đủ khiếnđược người Người có nhân theo Khổng Tử người “trước làm điều khó, sau nghĩ tới thu hoạch hết quả” Như nhân đức tính hoàn thiện, gốc đạo đức người, nên “nhân” đạo làm người Đạo làm người phức tạp, phong phú lại điều sống với sống với người “mình muốn lập thân giúp người lập thân, muốn thành đạt giúp người thành đạt” , “việc khơng muốn đem cho người” Người muốn đạt đức nhân phải người có “trí” “dũng” Nhờ có trí, người có sáng suốt, minh mẫn để hiểu biết đạo lý, xét đoán việc, phân biệt phải trái, thiện ác, để trau dồi đạo đức hành động hợp với “thiên lý” Nhưng người muốn đạt “nhân” có “trí” thơi chưa đủ, mà cần phải có dũng khí Người nhân có dũng phải người tỏ rõ ý kiến cách cao minh, hành động cách cao, vận nước loạn lạc, người đời gặp phải hoạn lạn Người nhân có dũng tự chủ đựoc mình, cảm xả thân nhân nghĩa Khi thiếu thốn cực khó khơng nao núng làm nhân cách mình, đầy đủ sung túc không ngả nghiêng xa rời đạo lý Thứ tư: Vấn đề tính người Việc giải vấn đề trị – xã hội địi hỏi Nho gia nhiều học thuyết khác Trung hoa thời cổ phải đặt giả vấn đề tính người Trong Nho gia khong có thống quan điểm vấn đề bật quan điểm Mạnh Tử Theo ơng “Bản tính người vốn thiện” Thiện tổng hợp đức tính vốn có người từ sinh như, Nhân, Lễ, Nghĩa Thời kỳ phong kiến, nói nho giáo Việt nam sử dụng hệ tư tưởng thống Nho giáo trở thành tiêu chuẩn đánh giá phẩm chất đạo đức người bậc vua chúa xưa lấy điều “Lấy dân làm gốc”, “Đưa thuyền dân, lật thuyền dân” (Tuân tử), dân lấy đạo nghĩa hết, chăm lo cho dân, giáo huấn dân Nhân nghĩa phạm trù trung tâm đứng đầu “Ngũ thường” mà Khổng Tử dạy làm gương soi cho sĩ tử Việt Nam thời trước Nhân nghĩa Khổng giáo tình cảm sâu sắc, nghĩa vụ thiêng liêng bề vua, cha, vợ chồng Nguyễn Trãi viết: “Đem đại nghĩa thắng tàn, lấy trí nhân để thắng cường bạo” quan điểm ông cha ta từ xưa đến lấy điều cốt nhục “ Đức trị” để trị nước, nếp sống hàng ngày, để đối nhân xư người Quan niệm đức Khổng Tử ý nghĩa xã hội cổ đại đương thời mà cịn có ý nghĩa xã hội ta ngày Trong bối cảnh xã hội chịu nhiều tác động tiêu cực từ mặt trái chế thị trường nay, cần trở lại với giá trị đạo đức truyền thống có tư tưởng đức trị Nho giáo Quan niệm đức gốc người thiện đức phải biểu hành động Khổng Tử nguyên giá trị cần tuyên truyền giáo dục rộng rãi xã hội ta ngày nay.Trong lịch sử dân tộc ta, có nhiều vị vua, nhiều nhà trị, quân sự, ngoại giao lỗi lạc vận dụng đạo đức Nho giáo vào công chấn hưng đất nước theo hướng tích cực như: Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tơng, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Q Đơn, Ngơ Thì Nhậm, Phan Bội Châu… người tiếp thu,vận dụng Nho giáo cách nhuần nhuyễn nhất, thành công Chủ tịch Hồ Chí Minh Rất nhiềukhái niệm đạo đức quen thuộc Nho giáo Người sử dụng với mục đích mới, nội dungmới Với hồn cảnh lịch sử mới, nhân tố tiến bộ, hợp lý đạo đức Nho giáo Người sử dụng để xây dựng đạo đức mới, vượt xa đạo đức cũ Người nói: “Đạo đức cũnhư người đầu ngược xuống đất, chân chổng lên trời Đạo đức người hai chân đứng vững đất, đầu ngẩng lên trời Bọn phong kiến nêu cần, kiệm, liêm, khơng làm mà lạibắt nhân dân phải tuân theo để phụng sựquyền lợi cho chúng Ngày ta đề cần, kiệm, liêm,chính cho cán thực hiện, làm gương cho nhân dân theo để lợi cho nước, cho dõn” Có thể nói cách mạng lĩnh vực đạo đức Theo gương Hồ Chí Minh, đấu tranh chống chủ nghĩa giáo điều theo kiểu Nho giáo, kế thừa phát triển mặt tiến Một mặt tiến đạo đức Nho giáo thể rõ tư tưởng “tu thân” Tu thân biện pháp tu dưỡng đạo đức Nho giáo có nhiều giá trị mà ngày ta vận dụng Tu thân tức tự sửa mình, rèn luyện theo “lễ” thái độ ứng xử theo đạo cương thường Theo ngôn ngữ đại tu thân tự tách làm hai, vừa chủ thể vừalà đối tượng nhận thức Đó q trình tự khám phá, tự điều chỉnh hành vi mình, tự nhận thức lạimình Muốn sửa thành người có đức hạnh trước hết cần giữ tâm cho chính, ý cho thànhrồi hiểu vật Giữ tâm cho tức khơng nên tức giận, sợ hãi, vuisay đà Vì ưu toan làm cho tâm người thiên lệch, không hiểu rõ đúng, sai, thẳng KẾT LUẬN Quan niệm Nho giáo có luận điểm phong phú sâu sắc Nhiều quan điểm số thể lịng tin tính thiện người chủ trương bồi dưỡng, phát huy đức thiện người Trong bối cảnh xã hội chịu nhiều tác động tiêu cực từ mặt trái chế thị trường nay, giá trị nhân văn, đạo đức truyền thống, đặc biệt Nho giáo cần thiết Quan niệm đức gốc người thiện đức phải biểu hành động nguyên giá trị cần tuyên truyền rộng rõa xã hội.áo có luận điểm phong phú sâu sắc Nhiều quan điểm số thể lịng tin tính thiện người chủ trương bồi dưỡng, phát huy đức thiện người Trong bối cảnh xã hội chịu nhiều tác động tiêu cực từ mặt trái chế thị trường nay, giá trị nhân văn, đạo đức truyền thống, đặc biệt Nho giáo cần thiết Quan niệm đức gốc người thiện đức phải biểu hành động nguyên giá trị cần tuyên truyền rộng rãi xã hội 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Triết học dành cho khối cao học nghiên cứu sinh khơng thuộc chun ngành triết học – NXB Chính trị Lịch sử Triết học Phương Đông – Nguyễn Đăng Thục Website: www.diendantrithuc.net 11

Ngày đăng: 18/09/2023, 10:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w