1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bản thể luận trong triết học của phật giáo2(1)

38 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 327,96 KB

Nội dung

Tiểu luận Triết học HDKH: TS Lê Ngọc Thông MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: QUAN NIỆM VỀ BẢN THỂ LUẬN TRONG LỊCH SỬ TRIẾT HỌC KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHẬT GIÁO VÀ KINH VIÊN GIÁC 1.1 Vấn đề thể luận lịch sử triết học 1.1.1 Quan niệm Bản thể luận lịch sử triết học phương Tây 1.1.2 Quan niệm thể luận triết học phương Đông 1.2 Những phạm trù thể luận triết học Phật giáo 10 1.2.1 Khái quát Phật giáo: 10 1.2.1.1 Nguồn gốc đời .10 1.2.1.2 Nội dung chủ yếu tư tưởng triết học Phật giáo 10 1.2.1.3 Sự truyền bá Phật giáo giới 16 1.2.2 Những phạm trù thể luận triết học Phật giáo 16 1.2.2.1 Quan niệm “Tâm”, “Chân - Thực tướng”, “Pháp”, “nhân duyên”, “sắc - không” 16 1.2.2.2 Tư tưởng “Vô ngã”, “Vô thường” 18 1.3 Khái quát kinh Viên Giác .18 1.3.1 Bối cảnh Phật nói Kinh Viên Giác 18 1.3.2 Bố cục nội dung Kinh Viên Giác 18 CHƯƠNG 2: ĐIỂM XUẤT PHÁT VÀ CON ĐƯỜNG TRỞ VỀ VỚI BẢN THỂ TRONG QUAN NIỆM CỦA TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO (THÔNG QUA KINH VIÊN GIÁC) 21 2.1 Điểm xuất phát để thấy thể .21 2.2.1 Kiến đạo - khởi tâm tịnh 21 2.2.2 Bản thể tượng .22 2.2 Con đường trở thể 23 2.2.1 Cái “biết” tuệ giác “biết” khái niệm .23 2.2.2 Tứ diệu đế - đường nhận chân thể tới giải thoát .25 2.3 Một số giá trị hạn chế quan niệm thể luận triết học Phật giáo kinh Viên Giác 28 2.3.1 Giá trị 28 2.3.2 Hạn chế .29 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC NHỮNG ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC CỦA PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG XÃ HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY 30 3.1 Những quan điểm mang tính phương pháp luận: 30 3.2 Một số giải pháp 32 3.2.1 Tích cực tuyên truyền, giáo dục tư tưởng Mác-xít làm chuyển biến nhận thức xã hội Phật giáo vai trò Phật giáo trình xây dựng lối sống người Việt Nam 32 Học viên: Phạm Thị Thu Hoài Mã học viên: CH220369 Tiểu luận Triết học HDKH: TS Lê Ngọc Thơng 3.2.2 Hồn thiện chế phát huy giá trị tốt đẹp Phật giáo đấu tranh khắc phục tiêu cực nảy sinh sinh hoạt Phật giáo 32 3.2.3 Phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức đoàn thể trị xã hội, tổ chức Giáo hội Phật giáo Việt Nam việc xây dựng lối sống vùng đơng tín đồ Phật giáo 33 3.2.4 Đầu tư thỏa đáng có phương thức phù hợp để xây dựng đời sống vật chất tinh thần vùng có đơng đồng bào tín đồ Phật giáo 33 KẾT LUẬN .35 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 Học viên: Phạm Thị Thu Hoài Mã học viên: CH220369 Tiểu luận Triết học HDKH: TS Lê Ngọc Thơng LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết ý nghĩa thực tế đề tài Phật giáo tơn giáo lớn Việt Nam, có vai trị quan trọng trong công dựng nước giữ nước suốt chiều dài lịch sử dân tộc, học thuyết có tính triết học sâu sắc giá trị nhân văn cao Phật giáo truyền vào Việt Nam theo sử liệu từ năm đầu công nguyên hình thành trung tâm Phật giáo phát triển Luy Lâu (Thuận Thành, Bắc Ninh ngày nay) Nhìn chung, Phật giáo đến Việt Nam đường hoà bình, giáo lý bình đẳng, từ bi, cứu khổ, cứu nạn gần gũi tương đồng với tín ngưỡng, văn hóa truyền thống cư dân nông nghiệp Việt Nam nên dễ dàng chấp nhận truyền bá rộng rãi Cùng với thời gian, tư tưởng, triết lý, đạo đức Phật giáo ăn sâu trở thành phận quan trọng tư tưởng, văn hố, đạo đức chí tính cách người Việt Nam Mặc dù nội dung chủ yếu Phật giáo bàn vấn đề giải thoát - đưa chúng sinh thoát khỏi nỗi khổ đau đời thực, với tư cách học thuyết mang đậm tính triết học, tư tưởng Phật giáo luận bàn nhiều vấn đề triết học quan niệm tồn giới (bản thể luận), tồn người ý nghĩa sống (nhân sinh quan) Những quan niệm “pháp”, “bản thể”, “tâm”, “vô thường”, “vô ngã”, “nhân duyên”, “sắc - không”, “nhân quả”, “luân hồi”, “nghiệp báo”, “thập nhị nhân duyên”, “tứ diệu đế”, “giải thoát”, “Niết Bàn” tư tưởng thể điều Trong cơng xây dựng đất nước độ lên CNXH, chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng chủ đạo, vũ khí lý luận bên cạnh đó, phận kiến trúc thượng tầng xã hội cũ có sức sống dai dẳng, giáo lý nhà Phật nhiều in sâu vào tư tưởng tình cảm số phận lớn dân cư Việt Nam Việc xố bỏ hồn tồn ảng hưởng thực nên cần vận dụng cách hợp lý để góp phần đạt mục đích thời kỳ độ sau Vi vậy, vịc nghiên cứu lịch sử, giáo lý, tác động đạo Phật giới quan, nhân sinh quan người cần thiết Việc sâu nghiên cứu, đánh giá mặt hạn chế tiến bộ, nhân đạo Phật giáo giúp ta hiểu rõ tâm lý người dân qua tìm phương cách để hướng đạo cho họ nhân cách chính, đắn Theo đạo để làm điều thiện, tránh ác, hình thành nhân cách người tốt khơng trở nên mê tín dị đoan, cúng bái, lên đồng, gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ, niềm tin quần chúng nhân dân Để góp phần làm rõ tính triết học triết lý Phật giáo thông qua quan niệm Đạo phật giới, người nhằm giá trị học thuật tư tưởng phật giáo không từ phương diện tôn giáo, mạnh dạn chọn vấn đề: “Bản thể luận triết học Phật giáo” làm đề tài tiểu luận Học viên: Phạm Thị Thu Hoài Mã học viên: CH220369 Tiểu luận Triết học HDKH: TS Lê Ngọc Thơng Tình hình nghiên cứu đề tài Đề tài tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề liên quan đến nội dung tiểu luận theo nhóm: Một là, cơng trình nghiên cứu Phật giáo liên quan đến đề tài Trong cơng trình này, tác giả tập trung làm rõ hình thành phát triển Phật giáo, nội dung giáo lý, tư tưởng đạo Phật, đặc biệt trình du nhập, dung hội đặc điểm bật Phật giáo Việt Nam, khẳng định vai trò Phật giáo đời sống xã hội Hai là, cơng trình nghiên cứu thể luận triết học triết học Phật giáo Có thể thấy, cơng trình nghiên cứu riêng nội dung ít, chủ yếu nghiên cứu nghiên cứu chung triết học hay Phật giáo cơng trình khoa học có liên quan gần Ba là, cơng trình nghiên cứu Kinh Viên giác Có thể kể số cơng trình như: “Kinh Viên giác: Giáo án học viện Phật giáo Việt Nam” “Kinh Viên giác: Giáo án Trường cao cấp Phật học Việt Nam (dịch giải: Thích Thanh Kiểm), “Kinh Viên giác: Giảng giải” (Thích Thanh Từ), “Kinh Viên giác: Luận giảng” (Thích Thơng Huệ) Nghiêm Hồi Cẩn: “Kinh Viên giác luận giải” (Mai Xuân Hải, Lương Gia Tĩnh biên dịch) Thích Từ Thơng: “Như lai Viên giác kinh - trực đề cương” Các công trình chủ yếu tập trung vào việc giới thiệu giảng giải nội dung Bộ Kinh Viên giác, ý nghĩa, cách thức hiểu thực hành theo Tóm lại, nghiên cứu cách có hệ thống tư tưởng thể luận theo quan niệm triết học Phật giáo thể Kinh Viên giác hướng nghiên cứu tiểu luận Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích luận văn sở khảo sát quan điểm lịch sử triết học, đặc biệt triết học Phật giáo thể luận, từ làm rõ thể quan điểm thể luận triết học phật giáo qua Kinh Viên giác - Nhiệm vụ: + Khảo sát số quan niệm lịch sử triết học thể luận + Trình bày tư tưởng thể luận triết học Phật giáo nói chung + Phân tích quan niệm thể luận triết học Phật giáo thể qua Kinh Viên giác + Đánh giá ý nghĩa, giá trị hạn chế quan niệm thể luận triết học phật giáo thể Kinh Viên giác Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận luận văn quan điểm triết học Mác - Lênin tôn giáo; quan điểm Đảng Nhà nước ta nghiên cứu tơn giáo nói chung Phật giáo nói riêng với Kinh, luận Phật Học viên: Phạm Thị Thu Hoài Mã học viên: CH220369 Tiểu luận Triết học HDKH: TS Lê Ngọc Thông Phương pháp nghiên cứu: logic - lịch sử; phân tích, tổng hợp, khái qt hố Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Những nội dung thể luận triết học Phật giáo Phạm vi nghiên cứu: Trong Kinh Viên giác Ý nghĩa lý luận thực tiễn tiểu luận Trình bày cách có hệ thống nội dung quan niệm triết học Phật giáo thể luận Đặc biệt luận giải đường trở thể Phật Giáo thể qua Kinh Viên giác Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, đề tài nghiên cứu gồm nội sau: CHƯƠNG 1: Quan niệm thể luận lịch sử triết học Khái quát chung Phật giáo Kinh Viên giác CHƯƠNG 2: Điểm xuất phát đường trở với thể quan niệm triết học Phật giáo (thông qua Kinh Viên giác) CHƯƠNG 3: Một số giải pháp khắc phục ảnh hưởng tiêu cực Phật giáo đời sống xã hội Việt Nam Học viên: Phạm Thị Thu Hoài Mã học viên: CH220369 Tiểu luận Triết học HDKH: TS Lê Ngọc Thông CHƯƠNG QUAN NIỆM VỀ BẢN THỂ LUẬN TRONG LỊCH SỬ TRIẾT HỌC KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHẬT GIÁO VÀ KINH VIÊN GIÁC 1.1 Vấn đề thể luận lịch sử triết học 1.1.1 Quan niệm Bản thể luận lịch sử triết học phương Tây Khái niệm “Bản thể luận” Thuật ngữ thể luận có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp Nó kết hợp hai từ: on: thực tồn, logos: lời lẽ, học thuyết tạo thành “học thuyết tồn tại” Theo nghĩa thể luận hiểu học thuyết triết học thực tồn nói chung, hồn tồn độc lập với dạng tån t¹i cụ thể Thời đó, thuật ngữ “bản thể luận” chưa sử dụng với tư cách khái niệm mà xuất tư tưởng nó, đến kỷ XVII thuật ngữ thức xuất đưa cách hiểu đặc thù Trong triết học trước Mác, với cách hiểu thể luận hay “triết học đầu tiên” học thuyết tồn nói chung nên nghĩa với siêu hình học - hệ thống định nghĩa phổ biến có tính chất tư biện tồn Khi thể luận hiểu nguyên nhân sâu xa, khó xác định cảm tính, tri thức kinh nghiệm, mà hiểu tư duy, lý tính Tóm lại, cách chung nhất, khái niệm thể luận thường hiểu quan niệm, luận thuyết tồn Những quan niệm khác thể luận Người đề cập đến khái niệm “tồn tại” Pácmênít – nhà triết học Hy lạp cổ đại Ông đồng tư với tồn quan niệm vật giới tồn nhận thức tồn chúng Tuy nhiên, tồn nhận thức tư Vì thế, trình tư tư tồn Vượt qua Pácmênít, nhà triết học sau ơng đề cao nhấn mạnh ý nghĩa quan niệm thể luận cung cấp cho người hiểu biết cấu trúc thực tồn Đối lập với quan niệm trên, Xôcrát lại cho tồn giới tự nhiên Điểm xuất phát tồn có ý thức, tư Với Platôn, từ học thuyết trọng tâm ý niệm, ông quy tồn tổng thể ý niệm giới Sự tồn vật cảm tính chẳng qua ý niệm Chỉ có ý niệm tồn đích thực Theo Arixtốt, thực tồn cách độc lập chất mô thức (cái biểu chất) Học viên: Phạm Thị Thu Hoài Mã học viên: CH220369 Tiểu luận Triết học HDKH: TS Lê Ngọc Thông Thời trung cổ, nhà triết học theo quan điểm nhà thờ mưu toan lợi dụng tư tưởng Arixtốt siêu hình học để xây dựng học thuyết tồn nhằm chứng minh mặt triết học cho chân lý tôn giáo “Trong thể luận trung cổ - tuỳ thuộc vào định hướng nhà tư tưởng, khái niệm tồn tuyệt khái niệm “cái tuyệt đốiChúa” Khi chúa quan niệm người ban tặng cội nguồn tồn tại” Thời cận đại người ta bắt đầu hiểu thể luận phận đặc biệt siêu hình học, học thuyết cấu siêu cảm giác, phi vật chất tất tồn Thuật ngữ “Bản thể luận” nhà triết học Đức Hôclêniút đưa tiếp tục triết học Vônphơ Lúc học thuyết thể luận tách rời hoàn toàn khỏi nội dung khoa học cụ thể xây dựng cách phân tích trừu tượng khái niệm như: tồn tại, khả thực, lượng chất, nguyên nhân tác động coi mơn triết học cao Chính quan niệm cịn nhiều hạn chế làm xuất khuynh hướng đối lập lại với quan điểm thể luận Các nhà vật thời kỳ như: Hôbơ, Xpinôda, Lốccơ (thế kỷ XVIII) dựa kiện khoa học thực nghiệm, với nội dung tích cực quan điểm chứng minh mặt khách quan thể luận môn triết học cao nhất, “triết học đầu tiên”, tách rời khỏi nhận thức luận logic học Đến triết học cổ điển Đức, nhà triết học tâm lại đưa cách đặt vấn đề Một mặt, họ tuyên bố thể luận khơng có nội dung lặp lại; Mặt khác, thông qua phê phán quan điểm sai lầm trước, họ lại kết thúc việc đòi hỏi tạo thể luận (siêu hình học) mới, hồn thiện hơn, thay triết học tiên nghiệm (Căng) hay hệ thống chủ nghĩa tâm tiên nghiệm (Selinh) hay logic học (Hêghen) Bằng quan niệm tâm, Hêghen đoán trước tư tưởng thống thể luận (phép biện chứng), logic học lý luận nhận thức đưa quan niệm thể luận tư biện sai lầm trước trở thành cách nhận thức thực tích cực giới Triết học phương Tây đại kỷ XX, phản ứng trước việc phổ biến trào lưu tâm chủ quan (chủ nghĩa Căng mới; chủ nghĩa thực chứng) có ý thức xây dựng cách hiểu Bản thể luận Trong học thuyết thể luận mới, người ta hiểu thể luận hệ thống khái niệm phổ biến tồn mà hiểu nhờ số trực giác siêu cảm tính siêu lý tính Triết học Mácxít khơng dùng thuật ngữ thể luận Trong số trường hợp, thuật ngữ hiểu gần đồng nghĩa với học thuyết quy luật phát triển chung tồn Học viên: Phạm Thị Thu Hoài Mã học viên: CH220369 Tiểu luận Triết học HDKH: TS Lê Ngọc Thông 1.1.2 Quan niệm thể luận triết học phương Đơng Thường ví nơi văn minh nhân loại, dòng chảy tư tưởng phương đông, tư tưởng triết học thể đậm nét số quốc gia tiêu biểu Trung Quốc, Ấn Độ với quan niệm thể luận đặc sắc Quan niệm triết học Trung quốc cổ trung đại thể luận Một quan điểm tiêu biểu người Trung quốc cổ đại thể luận quan điểm Đạo Lão Tử - người sáng lập trường phái triết học đạo gia, ba trường phái triết học lớn trung quốc thời cổ đại Theo Lão tử, “Đạo” có trước trời đất, trống khơng lặng n lại có nơi, nguồn gốc vạn vật Nó thống giới, nguyên sâu kín, huyền diệu mà từ vạn vật có danh tính, có hình thể sinh Đạo thực thể vật chất khối “hỗn độn”, “mập mờ”, “thấp thống” khơng có đặc tính, khơng có hình thể, nhìn khơng nhìn thấy, nghe khơng nghe thấy, bắt khơng bắt được, chẳng thể gọi tên Nó tồn người nhận thức hay khơng Ở khía cạnh thể luận, khái niệm “đạo” Lão tử đề cập ba khía cạnh thể, tướng dụng + Thể “đạo” theo quan niệm Lão tử không đồng với cách hiểu “bản thể” theo quan niệm phương Tây Theo Lão Tử, nguồn gốc nguyên thủy vũ trụ vạn vật, “tổng nguyên lý” chi phối sinh thành, biến hóa trời đất “Đạo” mang tính khách quan, tự nhiên, có nghĩa vốn vậy, mộc mạc, phác, không bị chi phối, nhào nặn người hoàn toàn độc lập với ý thức người – sinh vạn vật thân khơng có ý chí, mục đích “Đạo” với tính tự nhiên chứa đựng tồn lẫn không tồn tại, tĩnh lặng lẫn biến đổi, siêu hình hữu hình Một tính chất khác “đạo” tính lặng yên trống khơng, định tính bản, vô vô tận, chứa đựng vạn vật mà không đầy, biến hóa đa dạng khơn lường mà khơng hết, sâu kín, mầu nhiệm, khơng danh tính, khơng hình thể, khơng thể nói lời + Tướng “đạo”: đạo với tư cách sở vạn vật thể cố định, đặc biệt thực thể khối hỗn độn, khơng có tính quy định ngồi tính khách quan, tự nhiên chất phác, trống rỗng - tồn tuyệt đối, sâu kín, thấp thống, thể thống khơng phân chia hữu với vơ, sáng với tối…, “nhìn khơng thấy, nghe khơng thấy, nắm khơng được, đón khơng thấy đầu mà theo không thấy cuối, không sáng tỏ, không mờ tối” Như vậy, tướng đạo theo nghĩa biểu đa dạng khơng vật, tượng cụ thể hữu hình nào, mà mà tất vật sinh từ nó, tồn tiềm ẩn đằng sau thay đổi vạn vật Đạo vừa nhất, vừa mn hình vạn trạng, vừa bất biến lại vừa khả biến Trong Đạo đức kinh, Lão Tử thường lấy nước để diễn đạt trạng thái “tướng” phổ biến “đạo” - mềm mại, linh hoạt dễ thích ứng nước Học viên: Phạm Thị Thu Hoài Mã học viên: CH220369 Tiểu luận Triết học HDKH: TS Lê Ngọc Thông + Dụng “đạo” tức công dụng, lực - trạng thái vận động, biến đổi sản sinh vạn vật Đạo có sức sáng tạo vơ lớn lao, bao quát, ngự trị trời đất, nhờ đạo mà vạn vật hiển vũ trụ mn loại hình dạng khác Năng lực đạo chỗ không làm, yên tĩnh mà khơng làm, khơng có mà tồn tại, phát triển chúng không cậy đến đạo Dùng hai chữ “đạo” “đức” để “thể” “dụng” đạo, đạo thể đức, đức dụng đạo… Như vậy, “đạo” hạt mầm chứa lẽ sống chưa hiển lộ - gốc mn vật Có thể thấy quan điểm thể luận khái niệm “Đạo” Lão tử, gạt bỏ điểm hạn chế giới quan lập trường tâm, phần tiêu biểu cho cho quan niệm biện chứng đầy tinh tế bí hiểm người phương đông Quan điểm vừa thể quan điểm trực quan nguyên sơ người trung quốc cổ đại lại hàm chứa đốn định, cảm nhận sâu sắc tồn biến hoá vũ trụ, điều xuất tư trừu tượng đạt tới trình độ cao Nếu quan điểm phái Đạo gia nghiêng việc lý giải giới nguyên học thuyết Âm dương - Ngũ hành trường phái triết học cổ Trung quốc cổ đại lại hướng đến việc lý giải tồn giới tương tác yếu tố tự nhiên giới mà thành Với quan điểm vật chất phác tư tưởng biện chứng tự phát, lấy tự nhiên để giải thích tượng tự nhiên, quan điểm hướng tới việc phân tích tác động yếu tố có tự nhiên tạo thành vật (học thuyết ngũ hành) liên hệ, tương tác hai mặt đối lập, hai lực vật chất để tạo nên vũ trụ (học thuyết âm dương) Học thuyết Thái cực, Âm dương luận: Đây quan niệm, học thuyết liên hệ, tác động qua lại hai mặt đối lập, hai lực vật chất giới âm dương, thể làm nên tồn giới Theo đó, vật, tượng vũ trụ bắt nguồn từ thể tối cao - “khí” = “thái cực” = nguyên thể đầu tiên, cội nguồn giới Sự tác động chuyển hóa âm dương thái cực tạo vận động, biến hóa khơng ngừng vũ trụ Học thuyết Ngũ hành cho rằng: Kim, mộc, thủy, hỏa, thổ yếu tố vật chất (hay năm thứ khí bản) tạo vạn vật vũ trụ Các yếu tố mối quan hệ tương sinh, tương khắc khởi nguồn sinh diệt giới Những tư tưởng thể phát triển nhận thức vật, biện chứng tư tưởng người phương Đông cổ đại Đến thời nhà Tống, quan niệm thể luận người Trung quốc lại có thay đổi Học thuyết Lý - Khí Tống Nho, với đại diện chủ yếu Trình Hạo, Trình Di, cho “Lý” hay “thiên lý” thể giới vạn vật Lý không sinh, không diệt, tồn khắp nơi Lý hay thiên lý vừa nguyên tắc tối cao giới tự nhiên, vừa đời sống xã hội Vì Lý khơng thể cảm nhận nên hư khơng, hình vật cụ thể làm nên hữu Tuy nhiên, nhằm bảo vệ thể chế hoá ý niệm đạo đức nguyên tắc xã hội phong kiến đương thời, nhà Học viên: Phạm Thị Thu Hoài Mã học viên: CH220369 Tiểu luận Triết học HDKH: TS Lê Ngọc Thông tư tưởng giai đoạn rơi vào lập trường tâm khẳng định tính có trước, tuyệt đối, vĩnh cửu, khơng thể thêm bớt, khơng thể nhìn thấy, nghe thấy… Lý Quan điểm trở nên cực đoan họ vận dụng vào đời sống xã hội để khẳng định trì vị giai cấp phong kiến Lý định sẵn Với tư tưởng nên quan niệm thể họ trở thành chỗ dựa tinh thần giai cấp thống trị Phạm trù “Tâm”, “Lương tri - Lương năng” triết học Nho gia Nho giáo, với nội dung chủ yếu thiên giải vấn đề trị - xã hội người nên lại đưa quan niệm khác lý giải nguyên tồn Theo Mạnh Tử tâm chủ thể người, thần linh có đủ lý trời phú cho người để hiểu biết, ứng vạn vật, vạn Tâm có quan hệ với Tính Tính lý hoàn toàn tâm Đem tâm tính mà ứng xử với vạn vật bên ngồi tình Cho nên tâm ta với tâm trời đất thể Và tận tâm tính người biết trời, hiểu rõ đạo lý, tức người trở thành thánh thiện tâm vốn có “lương năng” “lương tri”, biết, sinh biết, trời phú cho (ý niệm bẩm sinh) Lương tri - lương (quan điểm Vương Thủ Nhân 1472-1528): sở để xây dựng luân lý đạo đức xã hội phong kiến, khả năng, biết tự nhiên mà có khơng phải giáo dục, học tập mà có người, vĩnh viễn không thay đổi người phải “phản tỉnh” để theo mà hành động, cư xử cho hợp lễ nghĩa Đây quan điểm tâm chủ quan nguyên giới mà người đóng vai trị định có hợp với trời Tóm lại, nhà tư tưởng trung quốc thời cổ đại, với tư tưởng triết học phong phú đa dạng đưa quan điểm khác thể luận, thể đấu tranh quan điểm vật tâm thời kỳ Tuy nhiên, tựu chung lại, tư tưởng họ, thơng qua cách giải thích lý giải tồn thực, dù cách hay cách khác hướng vào việc bảo vệ trì trật tự Phong kiến hành Quan niệm triết học Ấn độ cổ trung đại thể luận Ấn Độ quốc gia có văn minh phát triển sớm nhân loại Do đặc thù phát triển kinh tế, điều kiện tự nhiên đặc biệt phát triển tôn giáo nên tư tưởng triết học chịu ảnh hưởng nhiều từ tư tưởng tơn giáo có tính “hướng nội” Điều xảy tương tự quan niệm thể luận họ Các nhà triết học Ấn độ cổ đại ban đầu quan niệm thể giới vị thần có tính chất tự nhiên Họ giải thích vũ trụ tồn ba lực có liên hệ mật thiết với thiên giới, trần địa ngục Khi bắt đầu xuất tư triết học thể luận, trường phái triết học khác người Ấn độ cổ đưa nhiều quan niệm khác thể luận Đầu tiên phải kể đến tư tưởng triết học kinh Upanisad Đây kinh đời Học viên: Phạm Thị Thu Hoài Mã học viên: CH220369

Ngày đăng: 28/11/2023, 14:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w