1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử Dụng Di Tích Lịch Sử Cách Mạng Trên Địa Bàn Hà Nội Trong Dạy Học Phần Lịch Sử Việt Nam 1945-1954 Ở Lớp 12 Thpt (Chương Trình Chuẩn).Docx

110 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sử Dụng Di Tích Lịch Sử Cách Mạng Trên Địa Bàn Hà Nội Trong Dạy Học Phần Lịch Sử Việt Nam 1945-1954 Ở Lớp 12 Thpt (Chương Trình Chuẩn)
Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,94 MB

Nội dung

Trong hành tinh chúng ta đang sống, từ khi con người xuất hiện, xã hội loài người hình thành, trong quá trình đấu tranh chinh phục khai phá thiên hiên, hái lượm săn bắt, tiến tới sản xuất ra của cải v[.]

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế kỷ XXI kỷ phát triển mạnh mẽ khoa học, công nghệ thông tin Việt Nam, không muốn tụt hậu khơng thể đứng ngồi phát triển vũ bão cách mạng khoa học- công nghệ Chúng ta cần chuẩn bị hành trang xây dựng đất nước theo đường công nghiệp hóa, đại hóa Để sánh vai với cường quốc năm châu để bước vào kỷ XXI cách vững vàng, tự tin hơn, cần phải xóa bỏ cũ, lạc hậu vun đắp, xây dựng mới, tiến Điều địi hỏi lớp người khơng có chun mơn, lực giỏi mà phải có tư sáng tạo, động, linh hoạt sớm thích nghi với hoàn cảnh để phục vụ đất nước theo hướng: “Học không để biết, để sống mà học để không bị tụt hậu, không bị thành tựu người sáng tạo đào thải- học để tồn tại” Hay nói cách khác “Người đào tạo người học cách thích nghi tự thay đổi Nhà giáo dục phải làm cho trình rèn luyện dễ dàng tức giúp cho học sinh tìm giải đáp- xây dựng, tạm thời, không cứng nhắc động- cho mối lo ngại lớn người tại” [41; 67] Vì vậy, lúc hết, giáo dục đào tạo coi quốc sách hàng đầu Có thể nói, giáo dục- đào tạo từ xa xưa coi trọng, quan tâm quốc gia giới Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Một dân tộc dốt dân tộc yếu” Với nhãn quan sáng suốt kết tinh chủ nghĩa Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng mục đích giáo dục nước ta “nhằm xây dựng người thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có đạo đức sáng, có ý chí kiên cường xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc, có lực tiếp thu văn hóa nhân loại, phát triển tiềm dân tộc người Việt Nam, có ý thức cộng đồng phát huy tính tích cực cá nhân, làm chủ tri thức khoa học công nghệ đại, có tư sáng tạo, có lực thực hành giỏi, có tác phong cơng nghiệp, có tính tổ chức kỷ luật, có sức khỏe, người kế thừa xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa hồng vừa chuyên lời dặn Bác Hồ” [1; 29] Hơn nữa, thời đại ngày nay, kinh tế giới ngày quốc tế hóa cao, dần hình thành thị trường tồn giới Khoa học- kỹ thuật phát triển vũ bão không người vào guồng quay hối nó, tạo khả to lớn để người phát triển lực sáng tạo mà làm cho giao lưu trao đổi văn hóa- xã hội quốc gia, dân tộc ngày phát triển Tất nhân tố thúc đẩy đời sống vật chất tinh thần người ngày nâng cao Tuy nhiên, bên cạnh nhân tố tiến bộ, dịng văn hóa độc hại tràn vào, làm sói mịn, đầu độc tư tưởng người tầng lớp niên Thế nên, phải “bồi dưỡng hệ trẻ tinh thần u nước, u q hương, gia đình tự tơn dân tộc, lý tưởng XHCN, lòng nhân ái, ý thức tơn trọng pháp luật, tinh thần hiếu học, chí tiến thủ lập nghiệp, không cam chịu nghèo hèn Phải đào tạo lớp người lao động có kiến thức bản, làm chủ kỹ nghề nghiệp, quan tâm hiệu thiết thực, nhạy cảm với mới, có ý thức vươn lên khoa học công nghệ…” [52;108] Muốn thúc đẩy nghiệp giáo dục việc đào tạo người Việt Nam mới, xã hội chủ nghĩa phù hợp với yêu cầu thời đại nội dung giáo dục phải tồn diện: khơng có kiến thức khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin, khoa học tự nhiên… mà phải hiểu biết văn học, nghệ thuật lịch sử dân tộc Bởi vì, dân tộc dù phát triển đến đâu, người dù thành đạt mà khơng am hiểu lịch sử dân tộc mình, khơng mang giá trị văn hóa tinh thần, văn hóa vật chất người khơng giáo dục ý thức dân tộc, ý thức công dân… Về vấn đề này, nhà văn Nga Trecnưsepxki viết: “Có thể khơng biết, khơng cảm thấy say mê học tập mơn Tốn, tiếng Hy Lạp tiếng Latinh, hóa học… Có thể khơng biết hàng nghìn mơn khoa học khác Nhưng dù người có giáo dục mà khơng u thích lịch sử người khơng phát triển đầy đủ trí tuệ” Rất nhiều nhà khoa học giáo dục đánh giá cao vai trị mơn lịch sử đào tạo hệ trẻ Họ coi lịch sử là: “một bốn môn quan trọng giáo dục hệ trẻ, bên cạnh tiếng mẹ đẻ, địa lý toán học” [30; 10] S.P.Trapeznikov tác phẩm “Các khoa học xã hộitiềm lực tư tưởng hùng mạnh chủ nghĩa cộng sản” khẳng định: “… hệ thống khoa học xã hội, khoa học lịch sử chiếm vị trí quan trọng bên cạnh triết học, kinh tế trị học, chủ nghĩa cộng sản khoa học Việc nghiên cứu khứ lịch sử, phân tích khái quát kiện lịch sử, kinh nghiệm tích lũy có ý nghĩa vô giá để giải thành công vấn đề lý luận thực tiễn nay…Khoa học lịch sử tự có tiềm lực lớn mặt xã hội” Như vậy, môn học trường THPT mơn Lịch sử có ưu ý nghĩa quan trọng việc đào tạo hệ trẻ theo mục tiêu giáo dục Đảng Nguyên Tổng Bí thư Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Đỗ Mười nhấn mạnh: “Phải coi trọng giáo dục lịch sử dân tộc, phải coi lịch sử tài liệu giáo khoa số nhà trường Nếu không làm tốt giáo dục lịch sử, thiếu niên chạy theo đồng tiền, chạy theo lợi ích khác, có hại cho nghiệp chung” [49; 4] Mặc dù mơn Lịch sử có vị trí quan trọng thế, thực tiễn dạy học lịch sử trường phổ thơng cịn nhiều điều bất cập Một vấn đề lớn tồn giáo dục chậm đổi phương pháp dạy học môn, chưa biết chọn lọc kiến thức bản, thiết thực giàu tính thuyết phục, chưa phát huy tính tích cực học sinh, cịn lúng túng việc xử lý mối quan hệ nội dung phương pháp dạy học môn Nhiều giáo viên lịch sử trường phổ thông sử dụng phương pháp đọc, chép, nội dung giảng chưa sâu, hiệu học chưa cao Số giáo viên lâu năm có kinh nghiệm tiến hành bước lên lớp cách hài hóa, biết chọn lựa kiến thức để hướng dẫn học sinh học tập Song, số lượng giáo viên khác giảng dạy theo lối mịn, khơng có thay đổi phương pháp, nêu sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy Cách dạy học gây nhàm chán cho học sinh; em tiếp nhận kiến thức chiều thụ động; biết kiến thức có sẵn sách giáo khoa kiến thức mà thầy cô giáo truyền đạt, khơng biết phân biệt, phân tích kiện để có kiến giải độc lập Cịn giáo viên trẻ trường có nhiệt huyết, ham mê học hỏi, tham khảo, tìm tịi để tự trang bị kiến thức sinh động bên sách giáo khoa để phục vụ trình giảng dạy, song chưa có phương pháp dạy học sáng tạo, linh hoạt phù hợp nội dung học Vì vậy, nhìn chung, kết dạy học chưa cao Nhiều học sinh, tác động, ảnh hưởng khách quan suy nghĩ chủ quan nên quan niệm môn Lịch sử mơn phụ, em chưa có hứng thú học tập; cịn miễn cưỡng, đối phó Để nâng cao chất lượng mơn, khắc phục tình trạng trên, việc cải tiến, đổi nội dung phương pháp dạy học mơn trở thành vấn đề cấp thiết Q trình đổi dạy học phải tiến hành thường xuyên, đồng việc tăng cường sử dụng phương tiện trực quan có vai trị quan trọng, phương tiện thiếu thốn lạc hậu Một loại phương tiện dạy học sử dụng tốt di tích lịch sử địa phương Di tích lịch sử khơng loại tài liệu vật chất quý hiếm, chứng khoa học, trung thực tồn khứ mà phương tiện dạy học có hiệu sư phạm cao Sử dụng di tích lịch sử dạy học lịch sử trường PT góp phần nâng cao chất lượng mơn, thực mục tiêu giáo dục Đảng, Nhà nước Vì di tích lịch sử di sản quý báu đất nước nên nước giới ý đến việc khai thác, sử dụng di tích lịch sử để phục vụ đời sống có việc dạy học lịch sử Với chiều dài lịch sử đấu tranh oanh liệt, Việt Nam có nhiều di tích lịch sử, đặc biệt di tích lịch sử-cách mạng gắn liền với kiện trị, quân quan trọng dân tộc ta từ có Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo đến Hà Nội địa phương có số lượng di tích lịch sử-cách mạng phong phú đa dạng nước; đặc biệt di tích giai đoạn lịch sử 1945- 1954 chiếm số lượng lớn Đây nguồn tư liệu phong phú, phương tiện trực quan có giá trị để cụ thể hóa, minh chứng cho kiện, chiến công oanh liệt nhân dân ta kháng chiến chống Pháp Sử dụng di tích lịch sử-cách mạng Hà Nội để dạy học thời kỳ 1945- 1954 không giúp học sinh có biểu tượng cụ thể, sinh động kháng chiến trường kỳ, gian khổ không phần hào hùng dân tộc ta mà bồi dưỡng cho học sinh lòng tự hào truyền thống đấu tranh Thủ đô ngàn năm tuổi, giúp em nhận thức đắn đóng góp to lớn Thủ Hà Nội tiến trình lịch sử dân tộc Cuộc kháng chiến chống Pháp chống Mĩ cứu nước qua, di tích cách mạng kháng chiến Hà Nội in đậm sáng ngời chiến công dân tộc Hiểu rõ di tích này, học sinh hiểu tiến trình lịch sử học, thêm yêu Hà Nội, rèn luyện trí tuệ Hà Nội, ý chí sức mạnh sống, tự hào học tập chiến thắng Hà Nội sống lao động học tập Xuất phát từ lý trên, chúng tơi định chọn đề tài “SỬ DỤNG DI TÍCH LỊCH SỬ CÁCH MẠNG TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI TRONG DẠY HỌC PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM 1945-1954 Ở LỚP 12 THPT (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN)” để nâng cao chất lượng dạy học lịch sử dân tộc cho học sinh Hà Nội Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong hệ thống phương pháp dạy học lịch sử phương pháp trực quan nói chung phương pháp sử dụng di tích lịch sử-cách mạng nói riêng có vai trị, ý nghĩa quan trọng Vì vậy, việc nghiên cứu đồ dùng trực quan nói chung di tích lịch sử-cách mạng nói riêng nhận quan tâm nhà giáo dục, giáo dục lịch sử Đề tài giải nhiều cơng trình khoa học nước Trong “Các phương pháp sư phạm”, NXB Thế Giới, Hà Nội, 1999, GuyPalmade nhấn mạnh việc dạy học phải trực quan nhằm tạo óc trẻ biểu tượng bền vững Đặc điểm phương pháp cung cấp cho học sinh, phạm vi kiện dễ quan sát, dễ lĩnh hội Tiến sĩ giáo dục Liên Xơ I.F.Kharlamop “Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào”, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1979, nhấn mạnh “Lời nói sinh động giáo viên kết hợp với tính trực quan có hiệu to lớn việc dạy học… Nó cịn góp phần rèn luyện tư duy, phân tích tập cho em nhìn thấy chất đối tượng tượng ẩn sau hình thức biểu bề ngồi, kích thích tính ham hiểu biết em” Phó Tiến sĩ khoa học giáo dục Liên Xô M.Crugiắc “Phát triển tư học sinh nào”, NXB Giáo dục Hà Nội, 1976 rõ việc sử dụng đồ dùng trực quan có vai trị ý nghĩa to lớn phát triển tư học sinh Ông khẳng định phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan phương pháp tốt đem lại phát triển tư cho học sinh I.Ia.Lecne với “Phát triển tư học sinh dạy học lịch sử”, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1982 dạy học có sử dụng đồ dùng trực quan sở để diễn tái tri thức phương pháp hoạt động Ông khẳng định hút phương tiện tạo hình trực quan có ý nghĩa quan trọng F.K.Kôrovkin nghiên cứu “Phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông” khẳng định vai trò quan trọng đồ dùng trực quan Tính trực quan phương tiện để hình thành kiến thức lịch sử Đồng thời ơng nêu lên loại phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan Trong “Chuẩn bị cho học sinh lĩnh hội kiến thức”, ĐHSP HN, 1982, Pheđorenkô nhấn mạnh vai trị khơng thể thiếu việc chuẩn bị đồ dùng trực quan để đảm bảo cho học sinh lĩnh hội kiến thức tốt Di tích lịch sử-cách mạng phương tiện trực quan dạy học trường PT Các cơng trình nghiên cứu giáo dục học, tâm lý học tác giả Liên Xô (trước đây) “Phát triển tư học sinh” M.Alêxeep; “Tư học sinh” M.N.Sacđacốp; “Những sở lý luận dạy học” B.P.Exipốp chủ biên… khẳng định sở tâm lý nhận thức trực quan sinh động học tập lịch sử tạo biểu tượng sáng muôn màu, muôn vẻ vật tượng học Có thể thực nhiệm vụ cách tổ chức cho học sinh tri giác di tích lịch sử di sản văn hóa N.K.Crupxcaia coi cơng tác tham quan, học tập di tích lịch sử-văn hóa cơng tác quan trọng nhà trường, phương thức dạy cho học sinh đọc sách sống Các cơng trình nêu dành số chương phân tích nguyên tắc, phương pháp tiến hành học tập di tích lịch sử Chúng coi tài liệu tham khảo bổ ích cho việc dạy học lịch sử nói chung, việc xác định nguyên tắc, phương pháp, hình thức học tập di tích lịch sử-cách mạng nói riêng Bên cạnh đó, nhà giáo dục giáo dục lịch sử nước ta quan tâm đến việc sử dụng phương tiện trực quan có di tích lịch sử-cách mạng dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề Trong giáo trình “Giáo dục học” tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1987, Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt viết sau: “Các đồ dùng trực quan sử dụng khéo léo… Tạo điều kiện cho học sinh dễ hiểu, nhớ lâu, giảm độ mệt nhọc, gây mối liên hệ thần kinh tạm thời phong phú, phát triển lực ý, óc quan sát tị mò, tạo điều kiện cho học sinh liên hệ học tập với đời sống, sản xuất” Như vậy, tác giả nhấn mạnh đường nhận thức học sinh từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng từ tư trừu tượng đến thực tiễn Trong đó, đồ dùng trực quan điểm tựa nhận thức học sinh, từ điểm tựa mà học sinh tưởng tượng, tư duy, nắm kiến thức vận dụng vào thực tiễn GS Phan Ngọc Liên- Phạm Kỳ Tá “Đồ dùng trực quan dạy học lịch sử trường phổ thông cấp 2”, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1996 sâu nghiên cứu ý nghĩa, nguyên tắc, phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan trường phổ thông nhằm giúp cho học sinh lĩnh hội kiến thức cách vững sở giáo dục phát triển lực tư cho học sinh Trong số loại đồ dùng trực quan việc sử dụng di tích lịch sử-cách mạng nhiều nhà giáo dục lịch sử quan tâm nghiên cứu Các nhà lý luận dạy học lịch sử Việt Nam với cơng trình “Phương pháp dạy học lịch sử” GS Phan Ngọc Liên chủ biên, xuất năm 1966, 1972, 1979, 1992, 2002 đề cập đến việc sử dụng di tích lịch sử dạy học lịch sử Trong phần “Hệ thống phương pháp dạy học”, “Bài học lịch sử”, “Cơng tác ngoại khóa lịch sử”… sách phân tích ý nghĩa nhiều mặt di tích lịch sử- văn hóa dạy học lịch sử, coi tài liệu vật, đồ dùng trực quan hàng đầu tài liệu đồ dùng dạy học mơn Nó có ý nghĩa bổ sung, cụ thể hóa, minh họa sinh động cho kiện lịch sử mà học sinh THPT cung cấp Các tác giả nêu lên hình thức biện pháp sử dụng di tích lịch sử có tính khả thi đạt hiệu sư phạm việc tổ chức học thực địa, tham quan ngoại khóa, cơng tác cơng ích xã hội di tích lịch sử… Nguyễn Đăng Duy- Trịnh Minh Đức “Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa”, Trường ĐHVH HN, 1993, khẳng định tầm quan trọng di tích lịch sử văn hóa: “Di tích lịch sử- văn hóa mặt khứ dân tộc” Trong “Bảo tàng- di tích- lễ hội”, NXB Văn hóa- Thơng tin, 1992, Phan Khanh rõ: “Lịch sử trôi qua tích anh hùng hệ cịn lưu mãi, vang vọng tâm hồn bao hệ trẻ niềm tự hào dân tộc Di tích nhắc nhở điều đó, nhắc nhở phải gạn đục khơi để đưa đất nước ta tiến lên sánh vai cường quốc năm châu Bác Hồ kính yêu mong muốn Như vậy, di tích gương lịch sử, để người đến chime ngưỡng, dù phải soi bóng vào tự vấn làm để góp phần đóng góp cho trường tồn, phát triển thịnh vượng non nước này” [24;171] Tạp chí “Nghiên cứu Đông Nam Á” số 24 tháng năm 1996 có chuyên đề “Sử dụng khai thác di tích” Các như: “Đặc điểm địa lý, lịch sử Việt Nam mối quan hệ với di tích” Nguyễn Quốc Hùng, “Đặc điểm di tích lịch sử cách mạng Việt Nam” Trần Kháng… công trình có tính chất tổng luận di tích lịch sử Việt Nam Các tác giả tập trung nêu bật ý nghĩa nhiều mặt, đặc điểm, thực trạng, nghiên cứu, sử dụng di tích lịch sử nước ta Đặc biệt, hai “Hà Nội di tích cách mạng kháng chiến”- Dỗn Đoan Trinh chủ biên, NXB Chính trị quốc gia, 2005 “Di tích cách mạng kháng chiến Hà Nội” Lưu Minh Trị, Vũ Quang Du chủ biên, NXb Hà Nội, 2006, tác giả sâu trình bày tổng quan di tích cách mạng kháng chiến Hà Nội, nguồn gốc, ý nghĩa lịch sử di tích cách mạng kháng chiến tiêu biểu thủ Đó nguồn tài liệu vơ quý giá, làm sở lý luận để thực đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích Trên sở tìm hiểu mục tiêu giáo dục nói chung, mục tiêu giáo dục lịch sử trường phổ thông nói riêng, xuất phát từ thực trạng dạy học lịch sử (trong đó, có vấn đề sử dụng di tích lịch sử cách mạng), đề tài sâu vào vấn đề sau: - Phân tích sở lý luận sở thực tiễn việc sử dụng di tích lịch sử cách mạng dạy học lịch sử trường Phổ thông - Xác định vai trị, ý nghĩa việc sử dụng di tích lịch sử nói chung di tích lịch sử-cách mạng nói riêng dạy học lịch sử dân tộc từ 1945- 1954 - Tìm hiểu nguyên tắc sử dụng, cách khai thác nội dung tư liệu di tích lịch sử-cách mạng Hà Nội phương pháp sử dụng chúng để dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945- 1954 trường Hà Nội Luận văn tập trung trình bày việc sử dụng di tích lịch sử-cách mạng Hà Nội để dạy 18 “Những năm đầu toàn kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (19461950)” tiết cho học sinh lớp 12 Hà Nội 3.2 Nhiệm vụ Để thực mục đích nêu trên, chúng tơi sâu vào giải nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu lý luận dạy học nói chung, lý luận dạy học lịch sử nói riêng, trọng tâm vấn đề lý luận di tích lịch sử-cách mạng, vai trò, ý nghĩa, phương pháp khai thác sử dụng di tích lịch sử-cách mạng dạy học lịch sử dân tộc - Tìm hiểu nội dung di tích lịch sử-cách mạng Hà Nội để phục vụ dạy học chương II “Lịch sử Việt Nam từ 1945- 1954” (Chương trình chuẩn) lớp 12 THPT Hà Nội - Tìm hiểu nội dung chương trình, sách giáo khoa lịch sử lớp 12, đặc biệt thuộc giai đoạn 1945- 1954 để xác định kiện lịch sử có liên quan đến di tích lịch sử-cách mạng phạm vi đề tài - Tiến hành điều tra thực tế việc dạy học lịch sử trường phổ thông Hà Nội có việc sử dụng di tích lịch sử-cách mạng dạy học lịch sử - Tiến hành thực nghiệm sư phạm số trường Hà Nội để có kết cụ thể kiểm chứng lại tầm quan trọng di tích lịch sử-cách mạng dạy học, từ đề xuất số biện pháp sử dụng Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu Việc sử dụng di tích lịch sử-cách mạng địa bàn Hà Nội dạy học phần lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945- 1954 cho học sinh lớp 12 THPT Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu Trong khn khổ khóa luận tốt nghiệp, trình độ thời gian nghiên cứu cịn hạn chế, tập trung sâu khai thác nội dung tư liệu di tích lịch sử-cách mạng giai đoạn lịch sử Việt Nam 1945- 1954 đề xuất phương pháp sử dụng di tích lịch sử-cách mạng dạy 18 “Những năm đầu kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946- 1950)” tiết Phần điều tra, khảo sát thực tế tiến hành Hà Nội cụ thể trường THPT Yên Hòa, Việt Nam- Ba Lan, Nguyễn Thị Minh Khai; phần thực nghiệm sư phạm chủ yếu tiến hành lớp 12TN1 trường THPT Yên Hòa Những di tích lịch sử-cách mạng chọn lọc sử dụng dạy học lịch sử di tích tiêu biểu Hà Nội thẩm định tính khoa học có liên quan đến kiện giai đoạn lịch sử Việt Nam 1945- 1954 Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở phương pháp luận

Ngày đăng: 10/07/2023, 09:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w