1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bạo Lực Trên Không Gian Mạng Và Sự Ảnh Hưởng Đến Trẻ Vị Thành Niên Ở Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Hà Nội Từ 2019 - 2022.Pdf

11 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bạo lực trên không gian mạng và sự ảnh hưởng đến trẻ vị thành niên ở các trường THPT trên địa bàn Hà Nội từ 2019 - 2022
Tác giả Nguyễn Phương Anh
Trường học Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn
Thể loại Bài kiểm tra giữa kỳ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu .... Đặc bi t b i nhu cệ ở ầu học tr c tuyự ến trong một khoảng thời gian kéo dài cho nên học sinh bắt bu c phả ếộ i ti p xúc nhi u hơn về ới m

Trang 1

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QU ỐC GIA HỒ CHÍ MINH

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN

-a & b -

BÀI KI ỂM TRA GIỮA KỲ Môn Phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn

BẠO LỰC TRÊN KHÔNG GIAN MẠNG VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TRẺ VỊ THÀNH NIÊN Ở CÁC TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI TỪ 2019 - 2022

Họ và tên sinh viên: Nguyễn Phương Anh

Mã sinh viên: 2156140004

Lớp tín chỉ: TG51001_K41.11

Trang 2

MỤC LỤC

A MỞ ĐẦU 2

1 Tính c ấp thiết củ a đ ề tài 2

2 Tình hình nghiên cứu 3

3 Mụ c đích, m c tiêu, nhiệm vụ ụ nghiên c ứu 5

3.1 Mục đích nghiên cứu 5

3.2 Mục tiêu nghiên cứu 5

3.3 Nhiệm vụ nghiên c ứu 5

4 Đố i tư ợng, khách thể , ph ạ m vi nghiên cứu 5

4.1 Đối tượng nghiên cứu 5

4.2 Khách thể nghiên c ứu 5

4.3 Phạm vi nghiên cứu 5

5 Giả thuyết nghiên c ứu 6

6 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 6

6.1 Phương pháp luận 6

6.2 Phương pháp nghiên cứu 6

7 Đi ểm mới củ a đ ề tài 7

8 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn 8

8.1 Ý nghĩa lý luận 8

8.2 Ý nghĩa thực tiễn 8

9 K ết cấ u n i dung củ ộ a đ ề tài 8

B NỘI DUNG 10

Trang 3

Đề tài: Bạo lực trên không gian mạng và s ự ả nh hưởng đ n tr ế ẻ vị thành niên ở các trường THPT trên địa bàn Hà Nộ ừ 2019 - 2022 i t

A MỞ ĐẦU

1 Tính c ấp thiết củ a đ ề tài

Tình trạng bắ ạt n t qua m ng xã hạ ội ngày càng trở nên phổ bi n Có rế ất nhiều những hình thức bắt n t như g i tin nhạ ử ắn đe dọa n c danh, đăng bài ặ ẩn danh bôi nhọ, công kích, hay thậm chí là những lời trêu đùa tưởng chừng như vô hại Và không thể

ph nhủ ận một thực trạng r ng m ng xã hằ ạ ội đang ngày m t phộ ổ biến với học sinh l a ứ trung học phổ thông, đặc biệt là từ những năm 2019 do ảnh hư ng cở ủa d ch Covid ị –

19 bùng phát Đặc bi t b i nhu cệ ở ầu học tr c tuyự ến trong một khoảng thời gian kéo dài cho nên học sinh bắt bu c phả ếộ i ti p xúc nhi u hơn về ới môi trường m ng đạ ể học tập và trao đổi, đặc biệt là mạng xã hội

Ngày nay tràn lan những tin t c có nội dung xấứ u thi u tính đ nh hư ng thông ế ị ớ tin, tư tưởng, không ai phải chịu trách nhiệm, không ai ki m chể ứng Đi u đáng quan ề tâm lo ng i nh t hiạ ấ ện nay là nhi u thông tin trên m ng xã hề ạ ội hàm chứa nội dung xấu độc, dụ dỗ, lôi kéo ngư i tham gia như: phim ờ ảnh khiêu dâm, lố ối s ng tr y lụ ạc, kích đ ng b o lộ ạ ực, khiêu khích chiến tranh, chia rẽ đoàn kết dân tộc, tôn giáo… Với đặc tính hấp d n, lôi cu n cẫ ố ủa các trang mạng xã hội r t d làm cho ngư i tham gia ấ ễ ờ

bị sa đà vào “biển thông tin” h n lo n đó lúc nào mà không hay biỗ ạ ết, làm cho họ sao nhãng việc h c hành, giọ ảm năng su t lao độấ ng, tinh th n uầ ể oải, sa sút, đắm chìm vào thế giới ảo trong đời sống thực

Ảnh hư ng cở ủa bắ ạt n t qua mạng tới tâm lý của nạn nhân là rất lớn nhưng lại rất khó phát hiện bởi vì đó là những t n thương không d u vổ ấ ết, không lưu l i v t ạ ế thương trên cơ th Vì vể ậy, b n bèạ , ngư i thân khó có thờ ể phát hi n ra ngưệ ời xung quanh mình đang bị bắt n t Hơn nạ ữa, những n n nhân thư ng có xu hư ng che gi u ạ ờ ớ ấ

vì lo sợ sẽ bị các đối tượng x u phát hi n khi n cho tình tr ng bấ ệ ế ạ ắt n t không thạ ể giải quyết m t cách tri t độ ệ ể, th m chí còn làm câu chuyện di n bi n theo chi u hư ng ậ ễ ế ề ớ xấu đi, mang lại tổn thương cũng như sự khủng ho ng l n hơn cho n n nhân.ả ớ ạ

Sự ờ th ơ từ chính gia đình, bạn bè, th y cô và nhà trư ng là mầ ờ ột trong những

yếu tố khiến cho n n b o lạ ạ ực trên mạng không thể giải quy t tế ận gốc Với ý niệm

Trang 4

bản thân n n nhân là ngưạ ời sử dụng và kiểm soát trang mạng xã hộ ủi c a mình, vi c ệ bạo lực qua mạng là do chính b n thân n n nhân mà nên “Không có lả ạ ửa thì sao có khói”, n n nhân đã bạ ị đổ lỗi ngay từ ban đ u r ng b n thân không sầ ằ ả ử dụng m ng xãạ hội m t cách đúng độ ắn, một cách có ích nên việc bị bắt n t là đương nhiên, là nguạ ồn cơn tất yếu x y ra, là “bài hả ọc để rút kinh nghiệm” Gia đình, bạn bè, th y cô và nhà ầ trường chính là nh ng chữ ỗ dựa tinh thần v ng chữ ắc và cũng là duy nhất của nạn nhân nhưng thay vào đó, nạn nhân lại bị quy ch p tụ ội l i lên mình b i chính nhỗ ở ững người

đó ngay t khi bừ ắ ầt đu B n thân cũng vì nh ng lả ữ ời quy chụp này mà tự mình cho rằng b n thân có lả ỗi, nguồn cơn chính là do mình Đi u này khi n cho nh ng n n ề ế ữ ạ nhân mang trong mình n i tỗ ổn thương và tự ti r t lấ ớn, thậm chí là có xu hướng khinh thường b n thân mình.ả

Và cuối cùng, có m t sộ ố người cho rằng b o lạ ực mạng không đáng để trở thành m t vộ ấn đề của xã hội, vì ngư i trờ ực tiếp bị chịu ảnh hư ng không phở ải là bản thân mình hoặc do quan niệm “lời nói gió bay” tồn tạ ừ xưa tới nay khiến h không i t ọ nhận thức đư c sợ ự nghiêm tr ng cọ ủa vi c tệ ấn công trên không gian mạng

Với t t cấ ả những lí do kể trên, ta có thể thấy b o lạ ực h c đưọ ờng trên n n t ng ề ả mạng xã hội là m t trong nhộ ững v n ấ đề cực kỳ cấp thiết và đáng lên án trong khoảng thời gian từ năm 2019 đ n 2022 Viế ệc nghiên cứu đề tài này đáp ứng nhu c u c p ầ ấ thiết của xã hội nói chung và đặc biệt là đ i tưố ợng học sinh cấp THPT tạ ịa bàn i đ Thành phố Hà Nội nói riêng

2 Tình hình nghiên cứu

Dưới đây là các công trình nghiên cứu tiêu bi u liên quan đ n để ế ề tài: Mai Th Mai (2016), ị Bạo lực tinh thầ ừ mặt trái củn t a m ng xã hạ ội, Trung tâm Nghiên cứu Tâm lý học và Giáo d c h c, Việụ ọ n Khoa học Giáo d c Việụ t Nam: bàn tới m t khía cộ ạnh của bạ ực - bạ ực tinh thầo l o l n nhìn từ mặt trái của các trang mạng xã hội, tìm hiểu nguyên nhân, h u quậ ả từ đó bước đầu đề xuất m t sộ ố giải pháp nhằm góp một ti ng nói vào viế ệc giảm thiểu v n n n b o lấ ạ ạ ực h c đưọ ờng hi n nay.ệ Nguyễn Ti n Đế ức, Tr n Thầ ị Thu Thủ (2020), Phát ngôn thù ghét trên mạng y

xã hội - Những v n đ pháp lý đấ ề ặt ra: Bài vi t trình bày khái quát hai vế ấn đ pháp ề

lý còn đang tranh luận: (i) Nhà nước có nên can thiệp để hạn ch phát ngôn thù ghét ế

Trang 5

nói chung và thù ghét trực tuyến nói riêng; và (ii) Nếu có, khung pháp lý đi u ch nh ề ỉ vấn đề trên mạng xã hội nên như thế nào T đó, bài viừ ết đưa ra m t sộ ố mô hình điều chỉnh v n đ này và gấ ề ợi mở cho những nghiên c u ti p theo ứ ế

Trần Văn Công, Tr n Thị Mai Phương, Nguyễầ n Thị Thu H ng, Nguy n ằ ễ Quỳnh Chi, Trần Ngọc Thúy Anh (2017), Nhu cầu c a hủ ọc sinh trung h c phọ ổ thông

về giáo dục an toàn mạng internet và một s giải pháp cho gia đình và nhà trường ố

Kỷ yếu hội thảo khoa học toàn qu c lầố n thứ 2 “Tâm lý học, giáo d c h c với tình ụ ọ yêu, hôn nhân và gia đình” NXB Thông tin và truyền thông Trang 199 210 ISBN:

-978 604 80 2663- - - -9: tìm hi u nhu c u cể ầ ủa h c sinh THPT về giáo dục an toàn mạng ọ càng trở nên c n thiầ ết, góp phần xây d ng cơ sự ở cho vi c hệ ỗ ợ họtr c sinh cũng như gia đình và nhà trư ng có nh ng bi n pháp phòng ngờ ữ ệ ừa hiệu quả những nguy cơ, hậu qu không đáng có tả ừ internet

Trần Văn Công, Lương Thị Lan (2016), Chiến lược ứng phó c a hủ ọc sinh trung học phổ thông khi bị bắt nạt, Kỷ yếu hội thảo khoa học qu c tế tâm lý học h c ố ọ đường l n thầ ứ 5 – Phát triển tâm lý học h c đưọ ờng trên thế giới và ở Việt Nam, NXB Thông tin và truyền thông, ISBN: 978-604 80 1967- - -9, 673 680: Bài vi- ết đề cập tới một nghiên cứu nhằm tìm hiểu mối quan hệ giữa bắt n t trạ ực tuyến và cách ứng phó

của h c sinh trung h c khi các em bọ ọ ị bắt n t tạ rực tuyến

Trần Văn Công, Lương Thị Ngọc Lan (2016), Thái độ của ph huynh trước ụ việc con bị bắt nạt, Kỷ yếu hội thảo Phòng ch ng b o lố ạ ực h c đưọ ờng trong bối cảnh

hiện nay - Thực trạng và giải pháp, NXB ĐHQGHN, ISBN: 978-604 62 5842- - -1, 273-279: tìm hi u thể ái độ của phụ huynh đối v i vớ ấn đề bắt n t t i trưạ ạ ờng học, tìm

ra giải pháp, đưa ra khuy n ngh và hế ị ỗ ợ tr công tác tư vấn tâm lý học đường trong phòng ngừa, th c hành giảự i quy t vế ấn đ khi hề ọc sinh bị bắt n t mạ ột cách hiệu quả Trần Văn Công, Nguy n Thễ ị Hoài Phương (2017), Nhu cầu chăm sóc sức khỏe tâm thần học đường d a trên n n t ng công nghự ề ả ệ thông tin và truyền thông,

Kỷ yếu hội thảo khoa học: "Tâm lý h c và s phát tri n b n v ng con ngưọ ự ể ề ữ ời trong thời kỳ cách mạng công nghệ 4.0", NXB Đại học Qu c gia TPố Hồ Chí Minh, tr.224

- 236.ISBN: 978-604 73 5736- - -9: tìm hi u nh ng v n để ữ ấ ề lý luận và thực ti n c thể, ễ ụ

Trang 6

bước đầu kh o sát nhu c u cả ầ ủa h c sinh vọ ề ệvic chăm sóc s c kh e tâm thứ ỏ ần học đường dựa trên nề ản t ng công nghệ thông tin và truyền thông

3 Mục đích, mụ c tiêu , nhiệm vụ nghiên c ứu

3.1 Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu về th c trự ạng b o lạ ực trên không gian mạng và sự ảnh hư ng tở ới trẻ vị thành niên

3.2 Mục tiêu nghiên cứu

- Phân tích khái niệm của b o lực trên không gian m ng và s tác độạ ạ ự ng c a ủ dịch COVID - 19 lên di n bi n cễ ế ủa nó

- Chỉ ra các tác động đ i v i số ớ ức kh e tinh thỏ ần và sức khỏe th chất củể a h c ọ sinh cấp THPT và làm rõ hệ quả

- Lên án đồng thời đưa ra hướng giải quy t cho vế ấn đề, nâng cao nhận thức

và c nh giác cho hả ọc sinh

- Đưa ra đánh giá, nhận đ nh và dị ự đoán di n bi n trong tương lai cễ ế ủa vấn đề dựa trên th c trự ạng b o lạ ực h c đưọ ờng qua m ng xã hạ ội hiện nay

3.3 Nhiệm vụ nghiên c ứu

- Nghiên cứu về vấn n n b o lạ ạ ực h c đưọ ờng trên không gian m ng đạ ể ỉ ch rõ những h u quậ ả, tác động của nó để lại cho nạn nhân cũng như b n bè, ngưạ ời thân của nạn nhân

- Lên án những hành vi sai trái và đưa ra hồi chuông cảnh t nh cho nhỉ ững người làm lơ, thờ ơ trước những hành vi này

4 Đố i tư ợng, khách thể , ph ạ m vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu

Học sinh THPT trên đ a bàn Thành phị ố Hà Nội (16 - 18 tuổi) có sự quan tâm, hiểu biết nh t đấ ịnh về vấn n n b o lạ ạ ực không gian mạng, đặc bi t là nhữệ ng học sinh THPT trên địa bàn Thành phố Hà Nội đã và đang ph i đả ối m t v i vặ ớ ấn n n này.ạ

4.2 Khách thể nghiên c ứu

Toàn bộ học sinh các trường THPT tại địa bàn Thành phố Hà Nội

4.3 Phạm vi nghiên cứu

Các trường THPT tại Thành phố Hà Nội

Trang 7

5 Giả thuyết nghiên c ứu

Nếu các b n hạ ọc sinh THPT được giáo d c v an ninh mụ ề ạng thì hi n tư ng ệ ợ bạo lực trên không gian mạng sẽ được giảm xuống

6 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

6.1 Phương pháp luận

- Các phương pháp đặc thù c a Tâm lý h c: ủ ọ

Phương pháp hỏi chuyện lâm sàng: để thu thập thông tin trực ti p từ các đ i ế ố

tượng, t o d ng sạ ự ự ếp xúc tâm lý ti

Phương pháp đánh giá hành vi: kh o sát thu th p thông tin đả ậ ể thu về số liệu

về tần suất, mức độ tổn thương tâm lý, t n suầ ất tái phát

- Các phương pháp đặc thù c a Nhân h c, Xã hủ ọ ộ ọi h c:

Tìm hiểu cơ chế vận hành của truy n thông và m ng xã hội nói chung ề ạ Tìm hiểu xu hư ng đám đông, công đ ng, đớ ồ ể mở rộng h quy chi u cệ ế ủa công trình nghiên cứu

- Các phương pháp đặc thù về Truyền thông:

Tìm hiểu mô hình truy n thông hi n nay đã gián ti p ề ệ ế ảnh hư ng đ n cở ế ục diện

tư duy, tâm lý ngư i tiờ ếp nh n như thậ ế nào

Tìm hiểu phương ti n truy n thông mà các đệ ề ối tượng sử dụng trong quá trình xảy ra mâu thuẫn

6.2 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp thu thập, th ng kê tài li u: ố ệ

Thu thập các tài li u, di n bi n, tin bài, t ng h p các khái niệ ễ ế ổ ợ ệm, định nghĩa vấn đề “Bạ ực trên không gian mạng và sự ảnh hư ng đ n tro l ở ế ẻ vị thành niên” thông qua các công trình nghiên c u khoa hứ ọc khác, bài báo điện tử, tư liệu, quan điểm cá nhân liên quan đến v n đ nghiên c u ấ ề ứ

Sử dụng các s liệu th ng kê tố ố ừ các khảo sát có được trong quá trình thu thập

để hệ thống quá, khái quát hoá, từ đó rút ra được những mặt hạn chế, và bài học hành động

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu:

Trang 8

Nghiên cứu các tài li u có liên quan đ n v n n n b o lệ ế ấ ạ ạ ực không gian mạng trên các đầu báo tr ng y u, các ý ki n chuyên gia trong ngành Tâm lý họ ế ế ọc, Xã hội học, Nhân h c, v.v đọ ể làm cơ s lý luận đ phân tích và đánh giá.ở ể

Bài nghiên cứu còn tham kh o các công trình nghiên c u khoa hả ứ ọc khác, sách báo, trang thông tin đi n tệ ử Phân tích các khảo sát, th ng kê, cũng như ý ki n cố ế ủa các chuyên gia để củng c tính khách quan cho luận điểm đưa ra.ố

- Phương pháp phân tích, tổng h p, đợ ối chiếu, so sánh:

Phân tích nội dung các tài li , ệu ấn ph m, s n ph m thông tin xung quanh vấn ẩ ả ẩ

về nghiên c u tứ ừ đó nh n xét và đưa ra giậ ải pháp cần thiết góp phần đạt hiệu quả mạnh mẽ nhất

So sánh cách thức truyền tải, định hư ng thông tin cớ ủa những đối tượng thuộc diện bắt n t hạ ọc đường và nh ng hi u ữ ệ ứng đám đông đã nh hư ng trả ở ực tiếp, hay gián ti p đ n n n nhân như thế ế ạ ế nào

- Phương pháp điều tra:

Lập hệ thống các câu hỏi nh t đấ ịnh liên quan đ n b o lế ạ ực trên không gian mạng để trực tiếp kh o sát và ph ng v n các hả ỏ ấ ọc sinh THPT trên đ a bàn Hà Nị ội, trên cơ sở đó rút ra nh ng nh n xét, phân tích và đánh giá thữ ậ ự ế nhấ ề vấc t t v n đề nghiên cứu

Tuy vậy, có nhi u các phương pháp nghiên c u khác đưề ứ ợc dùng đan xe để bổ trợ lẫn nhau tốt hơn trong việc truyền tải n i dung cộ ủa bài nghiên cứu

7 Đi ểm mới củ a đ ề tài

Tính mục đích: Đề tài đưa ra những hư ng giớ ải quy t và nhế ững phương thức mang tính khuyến nghị nhằm mục tiêu giảm thiểu tối ưu vấn n n b o lạ ạ ực trên không gian m ng trong thạ ời điểm dịch COVID-19 di n bi n căng th ng tễ ế ẳ ại Vi t Nam ệ Tính thực tiễn: Đề tài tiến hành nghiên c u và chứ ỉ ra v n đề nh c nhối đang ấ ứ cần được giải quy t hoế ặc chưa được quan tâm sâu s c thu c vắ ộ ấn n n b o lạ ạ ực không gian m ng trong thạ ời gian đỉnh điểm dịch COVID-19, thông qua số liệu được thống

kê ch n lọ ọc từ khảo sát thực tế tại các trường THPT trên địa bàn thành phố Hà Nội Tính khoa học: Đề tài trình bày được cơ sở lý luận, pháp lý; cơ s thựở c tiễn làm chỗ dựa cho vi c giệ ải quy t vế ấn đ đã nêu ra trong đề ề tài Đ tài cũng hề ệ thống

Trang 9

hoá một số các vấn đề lý luận chung, làm rõ các khái niệm bạ ực, không gian o l mạng, b o lạ ực mạng, b o lạ ực h c đưọ ờng

Khả năng v n d ng: Đậ ụ ề tài đ xuất m t sề ộ ố biện pháp h n chạ ế, phòng chống bạo lực không gian mạng ở lứa tuổi thanh thiếu niên, dựa trên các báo cáo, điều tra

và kh o sát trong thả ời gian gần và ng n Đi u đó giúp cho tính v n d ng cắ ề ậ ụ ủa đề tài mới mẻ và mang tính thờ ự i s hơn nh ng đữ ề xuất được nghiên cứu, kh o sát trong ả thời điểm cũ

8 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn

8.1 Ý nghĩa lý luận

Nghiên cứu kế th a và đóng góp những khía c nh mừ ạ ới trong việc xây dựng khái niệm tổng quát về bạ ực trên không gian mạng và ảnh hư ng tiêu co l ở ực đối v i ớ tâm lý của trẻ vị thành niên ở các trường THPT trên địa bàn Thành phố Hà Nội trong bối cảnh thời đ i dạ ịch bệnh COVID 19 Nghiên c u còn t p trung làm rõ hơn nh ng - ứ ậ ữ

ảnh hư ng viở ệc bị bắt n t đến sức kh e tâm lý ạ ỏ ở học sinh và là cơ sở để đề xu t các ấ

giải pháp phòng, chống b o lực trên không gian mạạ ng

8.2 Ý nghĩa thực tiễn

Nghiên cứu n y mang là ại những th ng tin vô ề th c trạng b o lự ạ ực trên không gian m ng và nh hư ng ạ ả ở của nó tới trẻ vị thành viên các trường THPT trên Thành ở phố Hà Nội T đó, có nh ng giừ ữ ải pháp phòng, chống hi u quệ ả thực trạng n n bắt ạ nạt qua mạng trực tuy n đang t n tế ồ ại ở các thế hệ trẻ vị thành niên Nghiên cứu góp phần giúp người đọc thay đổi nhận thức và nhìn nhận v n đấ ề bạ ực qua mạng một o l cách khách quan và có trách nhiệm hơn đối v i thớ ực trạng này

9 K ết cấu nộ i dung củ a đ ề tài

Ngoài phần mở đầu, kết lu n, tài li u tham khậ ệ ảo và phụ lục, đ tài đưề ợc kết cấu gồm 3 chương, cụ ể: th

- Chương 1: Cơ s lý luậở n và thực ti n cễ ủa bạ ực trên không gian mạo l ng và ảnh hư ng tiêu cở ực tới trẻ vị thành niên ở các trường THPT ở Thành ph Hà Nội ố

từ năm 2019 tới năm 2022

Trang 10

- Chương 2: Thực trạng b o lạ ực trên không gian mạng và nh hư ng tiêu ả ở cực tới trẻ vị thành niên ở các trường THPT ở Thành ph Hà Nội tố ừ năm 2019 tới năm 2022

- Chương 3: Đ xuất các gi i pháp phòng, chề ả ống b o lạ ực trên không gian mạng và các chương trình hỗ ợ cầtr n thiết dành cho trẻ vị thành niên là nạn nhân của bạo lực mạng ở trên địa bàn Thành phố Hà Nội

Ngày đăng: 20/04/2024, 07:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w