Triết học của khổng tử nho giáo và ý nghĩa của nó đối với sự phát triển kinh tế xã hội trong thời đại của chúng ta

16 0 0
Triết học của khổng tử nho giáo và ý nghĩa của nó đối với sự phát triển kinh tế xã hội trong thời đại của chúng ta

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài: Nếu triết học phương Tây thiên hướng ngoại, với xu hướng tập trung nghiên cứu giới vật chất để nhận thức giới cải tạo giới, triết học phương Đơng nói chung thiên hướng nội, nghiên cứu người giới nội tâm người từ đến vấn đề xã hội Khổng học học thuyết trị- xã hội ln lấy đức làm trọng, công cụ quản lý xã hội giai cấp thống trị Trung Quốc Với nhiều giáo lý phù hợp với xã hội Việt Nam, Khổng học bước tiếp nhận đề cao, đặc biệt quản lý đất nước, đào tạo người, phát triển kinh tế xã hội Thời gian vừa qua, đạt thành tựu to lớn việc xây dựng phát triển kinh tế xã hội, bên cạnh cịn tồn hạn chế Những hạn chế có nhiều nguyên nhân, yếu tố người vấn đề cốt lõi, Đảng ta xác định người nhân tố định hàng đầu tới phát triển đất nước Con người mà toàn Đảng, toàn dân ta tâm xây dựng người phát triển tồn diện mặt: thể chất, trí tuệ, đạo đức,…Quán triệt tư tưởng trên, Nhà nước nhân dân ta tập trung huy động toàn lực lượng xã hội tham gia vào nhiệm vụ xây dựng người mới, có việc tiếp thu giá trị truyền thống tốt đẹp tinh hoa văn hóa nhân loại Một tư tưởng quý báu kho tàng nhân loại, thấm đẫm truyền thống phương Đơng, có ảnh hưởng sâu sắc đến việc hình thành người Việt Nam thời phong kiến tư tưởng Khổng Tử Nếu biết kế thừa có chọn lọc nhân tố có giá trị tư tưởng Khổng Tử có nhiều học kinh nghiệm quý giá, góp phần HÀ THỊ THU HIỀN CAO HỌC 1102A TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC giải vấn đề đặt vấn đề xây dựng người Từ ý nghĩa tơi chọn đề tài: “Triết học Khổng Tử (nho giáo) ý nghĩa phát triển kinh tế xã hội thời đại chúng ta” 2.Mục đích tiểu luân: Mục đích Tiểu luận làm rõ tư tưởng Khổng Tử giáo dục người, đồng thời làm rõ ý nghĩa việc phát triển kinh tế xã hội thời đại 3.Phạm vi, đối tượng nghiên cứu: Trong Tiểu luận này, đề cập đến tư tưởng “đức trị” học thuyết “chính danh” Khổng Tử; vai trò tư tưởng việc xây dựng người phục vụ cho việc phát triển kinh tế xã hội thời đại Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu: - Tiểu luận thực sở tác phẩm Khổng Tử; số tác phẩm và cơng trình nghiên cứu tiêu biểu Khổng Tử; nhiều cơng trình nghiên cứu xây dựng người nước ta Tiểu luận dựa quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam người chiến lược xây dựng phát triển người - Tiểu luận dựa vào phương pháp luận Chủ nghĩa Mác- Lênin, đồng thời sử dụng phương pháp lịch sử logic, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê… HÀ THỊ THU HIỀN CAO HỌC 1102A TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: MỘT SỐ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC KHỔNG TỬ I.Tư tưởng “đức trị”: Đọc Luận ngữ thấy tư tưởng, luận bàn thầy trò Khổng Tử xoay quanh đường lối “Đức trị”, trước hết xem Khổng Tử quan niệm “Đức” nào? Với Khổng Tử, đạo đức gốc người, nói đến người trước hết nói đến đạo đức Đúng thiên “ Học nhi” – sách Luận ngữ viết: “… người quân tử chăm vào việc gốc, gốc mà vững đạo đức sinh ra…” Trước thời Khổng Tử xuất khái niệm quân tử thời chỉ địa vị tơn q xã hội, khơng trỏ phẩm tính người Đến thời mình, Khổng Tử đề tiêu chuẩn tài đức, tư cách phẩm chất để thành người quân tử đáng nắm quyền trị dân, nhờ tiếng qn tử khơng cịn t chỉ người cầm quyền trước nữa, mà chủ yếu có nghĩa chỉ người có đức dù họ cầm quyền hay khơng Theo ơng “ đạo trời có bốn đức lớn là: nguyên, hanh, lợi, trinh; đạo người cũng có bốn đức là: nhân, nghĩa, lễ, trí Nguyên tức nhân đứng đầu điều thiện; hạnh tức lễ, hội hợp đẹp; lợi tức nghĩa, định rõ phận cho điều hòa; trinh tức trí, giữ vững để làm gốc cho ” (Khổng Tử – Trần Trọng Kim) Trong bốn đức cần có, đức Nhân Khổng Tử nhắc đến nhiều Luận ngữ đủ rõ ông đề cao chữ Nhân, xem đức Nhân tơng chỉ tư tưởng Vậy thử xem ý nghĩa đức Nhân tư tưởng Khổng Tử Thế Nhân? Các đệ tử hỏi Khổng tử, tùy học lực tư cách mà ông trả lời người khác Nhưng lại, theo ông Nhân yêu người, yêu vạn vật, muốn cho vạn vật cách đắc kỳ sở; hàn động phải hợp theo thiên lý chí HÀ THỊ THU HIỀN CAO HỌC 1102A TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC cơng bỏ hết tư ý Lịng u xuất tự nhiên, không miễn cưỡng chút Nhân gốc lớn sinh hóa trời đất Thế gian nhờ mà đứng, vạn vật nhờ mà sinh, quốc gia nhờ mà cịn, lễ nghĩa nhờ mà phát Cho nên Khổng giáo lấy nhân làm tông chỉ Trong Luận ngữ thiên Lý Nhân có viết: “…người quân tử bữa ăn cũng không trái nhân, vội vàng cũng phải theo nhân, hoạn nạn cũng phải theo nhân…” Nghĩa bao việc, bao hành vi đạo đức chữ nhân Nhân điều trọng yếu Khổng giáo dạy người ta chỉ cốt đạo nhân mà thơi Nhân đích tu dưỡng Khổng giáo Ai tu đến bậc nhân làm việc cũng đúng, hợp với thiên lý lưu hành tự nhiên Đặc biệt, Khổng Tử quan niệm "đức" người quân tử chỉ phẩm hạnh, tri thức mà lời nói, hành động giúp đời, sách Trung dung có viết “ quân tử cử động đời đời làm đạo cho thiên hạ, hành vi đời đời làm khn phép cho thiên hạ, nói đời đời làm chuẩn tắc cho thiên hạ, người xa trông mong, người gần không chán ” , Luận ngữ thiên Vi tử cũng có viết “ Người quân tử làm quan làm việc nghĩa ” Vây nên nói đạo Khổng tử vốn lấy chữ đức làm gốc, phải tu dưỡng để đạt bốn đức nhân, nghĩa, lễ, trí gọi người qn tử ơng xem trị công cụ để người quân tử truyền bá đạo với đời Khổng Tử đề xuất đường lối "Đức trị" - đường lối trị nước đạo đức mang đậm dấu ấn độc đáo ơng Ngũn Hiến Lê có lý nhận xét rằng: "Khổng Tử người nói nhiều đến tư cách người cầm quyền, đến bổn phận họ phải sửa mình, phải làm gương cho dân, phải giáo hố dân Ơng khơng tách rời đạo đức trị, ơng đạo đức hố trị Và tất triết HÀ THỊ THU HIỀN CAO HỌC 1102A TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC lý trị ông gồm danh từ đức trị, mà danh từ có nghĩa người trị dân,phải trị dân đức, không bạo lực " Khổng Tử thật tin rằng, " làm trị mà dùng đức Bắc Đẩu nơi mà ngơi khác hướng " (trích Luận ngữ) Cơ sở tư tưởng "Đức trị" ông suy đến lòng thương yêu người, lòng tin tính người cảm hố Ơng quan niệm phép trị dân " cần phải dùng biện pháp giết người? Đức hạnh người quân tử gió, mà đức hạnh dân cỏ Gió thổi cỏ tất rạp xuống " (trích Luận ngữ) Khổng Tử nói: “ người thích điều nhân kẻ tranh làm điều nhân Người cai quản dân phải lập đạo cho để dạy dân tơn q điều nhân ” Đọc Luận ngữ thấy rõ, trước sau Khổng Tử muốn lấy đạo đức mà cảm hóa người dùng hình pháp mà trị người Ơng nói: “ dùng lệnh mà khiến, dùng hình pháp mà tề dân khỏi tội khơng có lòng hổ thẹn; dùng đức mà khiến, dùng lễ mà tề nhất, dân có lịng hổ thẹn, lại cố làm điều hay ” (trích Luận ngữ) Tin vào "Đức trị" đời ôm mộng cứu đời "Đức trị", Khổng Tử thật tin rằng: có dùng ơng làm quốc "thì năm kỷ cương khá, ba năm thành cơng" Tóm lại, với Khổng Tử, "Đức trị" có sức mạnh vạn Đó đường lối "dù khơng lệnh dân cũng theo", vua Thuấn chỉ kính cẩn đoan trang ngồi ngai, chẳng làm mà thiên hạ bình trị II Học thuyết “chính danh”: Nhằm ổn định trật tự xã hội, ơng đưa học thuyết “Chính danh” Theo ông, danh với thực phải hợp nhau, không hợp gọi tên ra, người ta khơng hiểu, lí luận khơng xi, việc khơng thành, lễ nhạc, hình pháp khơng định mà xã hội hỗn loạn HÀ THỊ THU HIỀN CAO HỌC 1102A TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC Ông chia người xã hội thành hai loại: quân tử tiểu nhân với tiêu chuẩn rõ ràng: quân tử thời hiểu đạo, thi hành đạo để mưu lợi cho muôn người tiểu nhân chỉ lợi dụng đạo để mưu lợi cho cá nhân Thế nên người đạt đạo –người quân tử – nên nắm lấy làm cho xã hội bình trị, ổn định Ơng nói: " làm cho việc thẳng, công minh Lấy thẳng mà khiến người dám khơng thẳng " (trích Luận ngữ – Nhan Un) Ơng cho việc trị hay dở người cầm quyền Người cầm quyền biết nghe đường để sửa theo đạo việc cũng thành Ơng cịn nói thêm “mình khơng sai khiến người ta cũng làm, khơng có sai khiến cũng khơng theo” Ơng u cầu người cầm quyền phải có đức người quân tử để thi triển đạo đức, làm gương cho người theo mà thành kỷ cương cho toàn xã hội, nghĩa người cầm quyền phải đạt danh người quân tử theo tiêu chuẩn nói Trong mối quan hệ xã hội, ông cho người có địa vị, bổn phận định, tương ứng với danh định Mỗi danh có tiêu chuẩn riêng Chính danh phải tôn trọng tôn ti trật tự, gọi luân Trong Ngũ luân (vua - tôi, cha - con, chồng - vợ, anh - em, bạn - bè; quân - thần, phụ - tử, phu - phụ, huynh - đệ, - hữu) có ba mối quan hệ bản, tam cương (quân vi thần cương, phụ vi tử cương, phu vi thê cương) Mỗi quan hệ lại có tiêu chuẩn riêng, chẳng hạn quân nhân thần trung, phu từ tử hiếu, phu xướng phụ tòng Người mang danh phải thực tiêu chuẩn danh khơng phải gọi danh khác Khi danh tự việc có nghĩa lý việc ấy; danh tự định rõ người có địa vị đáng người ấy, trên, dưới, trật tự phân minh Một nước thịnh trị nước HÀ THỊ THU HIỀN CAO HỌC 1102A TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC “ vua cho vua, cho tôi, cha cho cha, cho ” (Luận ngữ – Nhan Uyên) Khi Tử Lộ hỏi trị, Khổng tử đáp: Muốn trị nước, trước hết phải thực “chính danh”, “ khơng danh lời nói khơng đắn, lời nói không đắn dẫn đến việc thi hành sai… Cho nên nhà cầm quyền xưng danh với phận, với nghĩa, xưng danh với danh phận, phải tùy theo mà làm ” (Luận ngữ - Tử Lộ) Giữ trật tự cho minh danh phận cho tức giữ lấy trị HÀ THỊ THU HIỀN CAO HỌC 1102A TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC CHƯƠNG II: Ý NGHĨA TRIẾT HỌC KHỔNG TỬ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TRONG THỜI KỲ CỦA CHÚNG TA 2.1 Vấn đề xây dựng người nước ta nay”: Con người nhân tố định phát triển xã hội thời đại Đây yêu cầu khách quan xã hội Bởi xã hội có đặc điểm riêng, cần có người phù hợp với đặc điểm Như Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có người xã hội chủ nghĩa” Tuy nhiên, người mà xây dựng thời kỳ nhiều phiến diện, tạo trì trệ, kìm hãm phát triển xã hội, ảnh hưởng đến mục tiêu xây dựng người Chúng ta chỉ trọng tới yếu tố trị- xã hội ý tới giá trị kinh tế- vật chất; chỉ đề cao người tập thể mà quên người cá nhân; trọng nhiều mặt đạo đức mà quên mặt tài năng; say sưa với giá trị truyền thống mà thiếu giá trị đại,… 2.2 Sự cần thiết khách quan việc xây dựng người Việt Nam nay: Trong nghiệp đổi xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam nay, việc xây dựng người trở thành đòi hỏi cấp bách mang tính khách quan tồn xã hội Bởi vì: Thứ nhất, người vừa sản phẩm, vừa chủ thể nghiệp đổi đất nước; Thứ hai, người vừa mục tiêu, vừa động lực trình đổi đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Trong bối cảnh khoa học- kỹ thuật phát triển vũ bão ngày trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp; lực lượng sản xuất mang tính quốc tế hóa cao, chứng tỏ cho giới thấy trí tuệ người nguồn HÀ THỊ THU HIỀN CAO HỌC 1102A TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC tài nguyên quý quốc gia, điều đặt vấn đề xây dựng người 2.3 Sự cần thiết khách quan việc kế thừa giá trị truyền thống nghiệp đổi Việt Nam nay: Đảng ta nhiều lần khẳng định: “Trong điều kiện kinh tế thị trường mở rộng giao lưu quốc tế, phải đặc biệt quan tâm giữ gìn nâng cao sắc văn hóa dân tộc, kế thừa phát huy truyền thống đạo đức, tập quán tốt đẹp lòng tự hào dân tộc, tiếp thu tinh hoa dân tộc giới,…” Việc kế thừa truyền thống cần phải có phương pháp tiếp thu cách khoa học đem lại hiệu thực Vậy phương pháp gì? Một là, phải kế thừa có phê phán văn hoá truyền thống, vượt qua hạn chế lịch sử để làm phong phú thêm văn hoá đương đại phục vụ tốt cho mục tiêu phát triển Hai là, phải nâng cao kế thừa từ truyền thống lên ngang tầm thời đại trình độ mới, cách bổ sung thêm tư tưởng mới, cho phù hợp với hoàn cảnh phát triển đất nước Ba là, trình kế thừa văn hố truyền thống phải gắn liền với phát triển sáng tạo, kế thừa yếu tố tích cực tạo tiền đề, tạo động lực cho phát triển sáng tạo 2.4 Những giá trị tích cực tư tưởng Khổng Tử với việc xây dựng người Việt Nam: Thứ nhất, xây dựng mẫu người lý tưởng làm nòng cốt cho xã hội Ngày nay, công đổi xây dựng chủ nghĩa xã hội mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh cần phải xây dựng người mới, người xã hội chủ nghĩa có đủ lực phẩm chất để thực thành công nghiệp cao Con người cần xây dựng, trước hết quan trọng, đội ngũ cán bộ- HÀ THỊ THU HIỀN CAO HỌC 1102A TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC nhân tố thúc mạnh mẽ phát triển xã hội :"Cán nhân tố định thành bại cách mạng, gắn liền với vận mệnh Đảng, đất nước chế độ, khâu then chốt công tác xây dựng Đảng" Tuy nhiên, thời gian vừa qua, đội ngũ cán chưa đáp ứng nhiệm vụ cách mạng tình hình mới, bộc lộ nhiều khuyết điểm yếu kém Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương khóa (VIII) chiến lược cán khẳng định: “Đội ngũ cán nay, chất lượng, số lượng cấu có nhiều mặt chưa ngang tầm với địi hỏi thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa” Sự “chưa ngang tầm” đội ngũ cán không chỉ yếu kém mặt lực lãnh đạo, quản lý, mà nặng nề tha hóa mặt đạo đức Rõ ràng, vấn đề xây dựng đội ngũ cán yêu cầu thiết Như vậy, thấy tư tưởng giáo dục đào tạo người quân tử- người quản lý xã hội Khổng Tử thực nhiều ý nghĩa xã hội ta Trong trình lãnh đạo cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh kế thừa phát triển chuẩn mực đạo đức trở thành chuẩn mực cho đội ngũ cán giai đoạn cách mạng Theo Chủ tịnh Hồ Chí Minh, đạo đức cách mạng nhân, nghĩa, trí, dũng, liêm Thứ hai, xây dựng người phải lấy đạo đức làm gốc Tiếp thu tư tưởng đạo đức Khổng Tử, Chủ tịch Hồ Chí Minh quan niệm, đạo đức gốc người Đạo đức người cách mạng cần, kiệm, liêm, Người nói: “Trời có bốn mùa: Xn, Hạ, Thu, Đơng Đất có phương: Đơng, Tây, Nam, Bắc Người có đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính Thiếu mùa, khơng thành trời; thiếu phương, khơng thành đất; thiếu đức khơng thành người” Cùng với việc đề cao nhân tố đạo đức giáo dục người, coi phương thức hữu hiệu để bình ổn phát triển xã hội, Khổng Tử để lại cho nhiều tư tưởng có giá trị nội dung đạo đức ơng Bác Hồ nói: “Học thuyết Khổng Tử HÀ THỊ THU HIỀN 10 CAO HỌC 1102A TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC có ưu điểm tu dưỡng đạo đức cá nhân” Trước thực trạng suy thoái đạo đức nay, việc kế thừa nội dung đạo đức tích cực Khổng Tử góp phần khơng nhỏ vào việc giáo dục nâng cao đạo đức người Vấn đề tu thân vấn đề hàng đầu tư tưởng giáo dục đạo đức Khổng Tử Ông cho nhân cách, đạo đức người không phụ thuộc vào tính trời cho, mà định cơng rèn luyện, tu dưỡng người Muốn trở thành chữ "NGƯỜI" đòi hỏi người xã hội, danh vị cũng phải tu thân Sự nghiệp xây dựng người nghiệp vơ khó khăn lâu dài, địi hỏi góp sức tồn xã hội, định thành cơng lại nỗ lực thân người, người cán Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “chúng ta làm cách mạng nhằm mục đích cải tạo giới, cải tạo xã hội Muốn cải tạo giới cải tạo xã hội trước hết phải tự cải tạo thân chúng ta” Tuy nhiên, việc kế thừa tư tưởng tu thân Khổng Tử cũng cần có chọn lọc, bổ sung phát triển cho phù hợp với giai đoạn Hạn chế lớn tư tưởng tu thân Khổng Tử chỉ tu thân mặt đạo đức, mặt đối nhân xử mà khơng có tu thân mặt tri thức khoa học, kỹ thuật, mặt ý thức Tính tích cực trị Tính tích cực trị Khổng Tử thể rõ mục đích giáo dục Trong đó, Ơng dạy học trị phải “học người” khơng “học mình”, tức người học phải đem học để phị vua, giúp nước, giúp dân Ngược lại, có tài mà không đem làm quan tức thiếu nghĩa quân thần Chính tư tưởng nhập thế, học để làm quan Khổng Tử có ảnh hưởng lớn tới tư tưởng giáo dục Trung Quốc nhiều nước châu Á khác, có Việt Nam Bên cạnh thối hóa khơng cán bộ, đảng viên, suy đồi HÀ THỊ THU HIỀN 11 CAO HỌC 1102A TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC đạo đức, lối sống phận niên cũng trở thành nỗi lo Do đó, để xây dựng thành công người xã hội chủ nghĩa, cũng thực thắng lợi công đổi đất nước, đòi hỏi phải tăng cường giáo dục lý tưởng trị đắn Đề cao vai trị gia đình giáo dục gia đình Trong sở hình thành tư tưởng Nhân Khổng Tử, Hiếu, Lễ sở quan trọng Hiếu, Lễ chuẩn mực đạo đức gia đình Chính vậy, Khổng Tử coi trọng mối quan hệ gia đình việc làm hình thành đạo đức người Khổng Tử cho người xã hội bị trói buộc mối quan hệ (ngũ luân): Vua- tôi, cha- con, chồng- vợ, anh- em, bạn- bè Năm mối quan hệ phản ánh hai mặt sống thực quan hệ trọng gia đình quan hệ ngồi xã hội Trong năm mối quan hệ đó, Khổng Tử đề cập đến mối quan hệ gia đình (cha- con, chồng- vợ, anh- em) Đạo đức Khổng Tử chuẩn mực đối nhân xử người với người, mà trước hết từ gia đình tới xã hội Xây dựng gia đình hạnh phúc, bền vững tảng cho ổn định xã hội, tạo điều kiện cho phát triển kinh tế bảo vệ tổ quốc, nơi phịng chống có hiệu tệ nạn xã hội làm phương hại đời sống tinh thần người Như vậy, với tư tưởng lấy đạo đức làm gốc, Khổng Tử để lại cho nhiều học giá trị phương pháp tu dưỡng, rèn luyện đạo đức Một hạn chế đạo đức Khổng Tử ông chỉ giới hạn đạo đức phạm vi đạo đức cá nhân Vì vậy, giáo dục đạo đức cần mở rộng phạm vi đạo đức để người phát triển tồn diện hài hịa 2.5 Về vấn đề phát triển kinh tế: Trải qua hàng chục kỷ, nhà Khổng bảo thủ thường trích dẫn lời nói Khổng Mạnh để biện minh cho sách bảo thủ mặt kinh tế Nhưng thực “Luận ngữ” ta thấy Khổng Tử cũng khuyến khích động viên làm giàu Trong thiên “Thái Bá” chương VII, ơng nói: “Nước có đạo, ta nghèo hèn hổ thẹn” Như vậy, ông muốn ám chỉ nước có đạo HÀ THỊ THU HIỀN 12 CAO HỌC 1102A TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC phải giàu; nghèo đáng hổ thẹn, có tội Khi Đức Khổng tử đến nước Vệ, thầy Nhiễm Hữu hỏi: “Dân đông, nhà cầm quyền phải làm thêm nữa?” Đức Khổng Tử đáp: “Phải làm cho dân giàu” Rõ ràng đạo Khổng Tử muốn thực thi có quan điểm làm cho dân giàu lên Hiện cũng khuyến khích người làm giàu, giàu cho thân cũng giàu cho đất nước Trong ba mục tiêu lớn Đảng Nhà nước: “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công văn minh”, “dân giàu” đặt vị trí thứ Điều chứng tỏ Việt Nam coi trọng việc “làm giàu”, cơng việc mà trước 20 năm gán cho nhãn “tư sản” Khổng Tử không đề việc làm giàu cách chung chung; việc làm giàu gắn liền với đạo lý, giàu không đạo lý không làm, giàu bất nghĩa không bền Khổng Tử nói: “ giàu sang, người ta cũng muốn, chẳng đạo lý mà giàu sang, chẳng cảnh ” (Luận ngữ - Lý Nhân) Khổng Tử khuyến khích việc làm giàu, giàu phải chân Đối với ơng: “ nước khơng có đạo mà giàu sang đáng hổ thẹn ” (Luận ngữ Thái Bá) Như vậy, xuất gọi đạo lý làm giàu hay đạo đức kinh doanh Giàu phải theo đạo lý lâu bền Hiện Việt Nam, Nhà nước khuyến khích làm giàu cách chân Điều thể sách lĩnh vực Cá nhân hồn tồn có quyền kinh doanh ngành có lợi cho kinh tế quốc dân pháp luật quy định Mọi người kinh doanh bảo đảm quyền sở hữu thu nhập hợp pháp Nhà nước thừa nhận lâu dài việc thuê mướn nhân công Với đường lối sách vậy, phải cách tiếp cận Nhà nước ta Khổng Tử việc làm giàu chân có tương đồng?! HÀ THỊ THU HIỀN 13 CAO HỌC 1102A TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC KẾT LUẬN Một học thuyết đời cách 2.500 năm, đến ảnh hưởng đến phát triển giới (đặc biệt Đơng Á) giá trị mặt lý luận thực tiễn điều không dễ bỏ qua Ngoại trừ điều coi có tính chất phong kiến lỗi thời, triết lý Khổng giáo – sau nhuận thay đổi hồn cảnh – đáng trân trọng bền vững Hệ thống quan điểm đức trị danh Khổng tử có nhiều ý tưởng sâu sắc phong phú Những quan niệm thể lịng tin vào tốt đẹp người xã hội Tư tưởng Khổng Tử khơng chỉ có ý nghĩa xã hội cổ đại mà cịn có ý nghĩa xã hội ta, xã hội xây dựng với mục tiêu nhằm hướng đến điều tốt đẹp cho người dân, cho toàn nhân loại Trong khn khổ viết này, tơi chỉ muốn góp thêm tiếng nói khía cạnh mà, theo tơi, mang tính tích cực có ý nghĩa trình rèn luyện tu dưỡng đạo đức cũng tri thức để góp phần xây dựng đất nước Đấy là, Khổng giáo kim chỉ nam cho muốn đem tài sức phụng mục tiêu cao quý cho xã hội, đem lại an bình cho nhân loại, cổ vũ lịng trung tín bạn bè, tình cảm u thương trân trọng người trẻ dành cho bậc trưởng thượng HÀ THỊ THU HIỀN 14 CAO HỌC 1102A TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình triết học (dùng cho học viên cao học va nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành Triết học) – NXB trị - hành Trang web: http://vi.wikipedia.org/wiki/Lu%E1%BA%ADn_ng%E1%BB %AF Trang web: http://daokhong.daitudien.com/ Hồ Chí Minh giáo dục đào tạo (2007), Nxb Lao động - xã hội Luận Ngữ (1950), Nxb Trí Đức, Sài Gịn (Đồn Trung Cịn dịch) HÀ THỊ THU HIỀN CAO HỌC 1102A TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài: .1 2.Mục đích tiểu luân: .2 3.Phạm vi, đối tượng nghiên cứu: Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu: .2 CHƯƠNG I: MỘT SỐ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC KHỔNG TỬ .3 I.Tư tương ̉ng “đ “đức trị”: II Học thuyết “chính danh”: CHƯƠNG II: Ý NGHĨA TRIẾT HỌC KHỔNG TỬ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TRONG THỜI KỲ CỦA CHÚNG TA 2.1 Vấn đề xây dựng người nước ta nay”: 2.2 Sự cần thiết khách quan việc xây dựng người Việt Nam nay: .8 2.3 Sự cần thiết khách quan việc kế thừa giá trị truyền thống nghiệp đổi Việt Nam nay: 2.4 Những giá trị tích cực tư tưởng Khổng Tử với việc xây dựng người Việt Nam: 2.5 Về vấn đề phát triển kinh tế: .12 KẾT LUẬN 14 HÀ THỊ THU HIỀN CAO HỌC 1102A

Ngày đăng: 07/09/2023, 15:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan