Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Tiêu đề
Nho Giáo Trong Triết Học
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
202,1 KB
Nội dung
LỜI MỞ ĐẦU Nho gia học thuyết ảnh hưởng lớn đến đời sống văn hóa tư tưởng phương Đông từ xưa đến Ở Trung Quốc, học thuyết lớn mạnh có sức lan tỏa sâu rộng bách gia Học thuyết đời từ thời Xuân Thu Khổng Tử sáng lập Sau học thuyết Mạnh Tử phát triển thêm với nhiều sáng kiến Đến đời nhà Hán, Đổng Trọng Thư san định hồn bị thành học thuyết trị xã hội thống thống lĩnh đời sống xã hội Trung Quốc Đối với Việt Nam, Nho giáo kết hợp với Phật giáo, Lão giáo trở thành Tam giáo đồng nguyên, làm nên diện mạo văn hóa dân tộc Học thuyết ảnh hưởng mạnh đến nước Đông Nam Á như Thái Lan, Singapore, Mã Lai ngày lan sang tận Âu Mỹ Nho gia học thuyết rộng lớn, nói hết viết Dưới tìm hiểu tư tưởng nhân Khổng Tử Mạnh Tử NỘI DUNG CHÍNH I.KHÁI QUÁT TRIẾT HỌC NHO GIA Đôi nét Khỏng Tử Mạnh Tử a Khổng Tử Người sáng lập học thuyết Nho gia Khổng tử Ông sinh năm 550 trước Dương lịch (TDL) năm 479 TDL Ông tên Khổng Khâu, tên tự Trọng Ni, người nước Lỗ (nay thuộc huyện Khúc Phụ, tỉnh Sơn Đơng) Ơng xuất thân gia đình qúy tộc suy vong, thời trẻ nghèo khó, tuổi trung niên tập hợp học trò mở trường dạy học Sau mời làm quan, tư tưởng ơng xa rời thực tế, khơng phù hợp với xã hội đương thời nên không dùng Ơng q dẫn học trị chu du thiên hạ mười bốn năm để thuyết phục công hầu, khanh tướng không trọng dụng Có lần bị bỏ đói nước Vệ, có bị đánh đuổi nước Tần Thất vọng, ông lại nước Lỗ chỉnh lí sách thánh hiền dạy học trị Kết thúc đời mình, ơng nói: Ta mười lăm tuổi để tâm vào việc học, ba mươi tuổi biết tự lập, bốn mươi tuổi khơng cịn nghi hoặc, năm mươi tuổi biết mệnh trời, bảy mươi tuổi theo lịng muốn mà khơng ngồi khn khổ đạo lí b Mạnh Tử Mạnh Tử mơn đệ gần gũi Khổng Tử. Ơng người kế thừa phát triển học thuyết Nho gia đạt tới đỉnh cao Do đó, ơng thường đứng tên chung với thầy gọi học thuyết Khổng Mạnh Mạnh Tử tên Mạnh Kha, tự Tử Dư, người nước Trâu Ông Sinh khoảng năm 385 khoảng năm 304 TDL Ông học với Khổng Cấp cháu nội Khổng Tử Cũng giống Khổng tử, ông chu du khắp thiên hạ chưa làm quan nên suốt đời lo việc dạy học Tư tưởng ông chủ yếu thể sách Mạnh Tử ơng học trị biên soạn Khái quát Triết học Nho Gia Trước hết, tìm hiểu nguồn gốc chữ “Nho” Theo Hán tự, chữ “Nho” chữ “nhân” người đứng cạnh chữ “nhu” có nghĩa cần, chờ đợi Nho gia cịn gọi nhà nho, người hiểu rõ sách thánh hiền, người đời cần đến để dạy cách ăn cho hợp luân thường, đạo lí Trước thời Xuân Thu, nhà nho gọi “sỹ” chuyên lo văn chương lục nghệ, góp phần vào việc trị nước Đến lược mình, Khổng Tử san định, hệ thống hoá thành học thuyết gọi học thuyết Nho gia hay gọi Khổng học tên người sáng lập Cơ sở để xây dựng học thuyết Nho gia Lục Kinh: Kinh Dịch, Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh Lễ, Kinh Nhạc, Kinh Xuân Thu Trong Kinh Xn Thu Khổng Tử biên soạn Cịn năm kinh ông người san định lại mà thơi… Ngồi cịn có Tứ Thư: Trung Dung, Đại Học, Mạnh Tử, Luận Ngữ Trong đó, học giả thường đánh giá cao Luận Ngữ, cho trung tâm tư tưởng Khổng Tử triết học Nho gia Vào đời Hán, Đổng Trọng Thư lại san định học thuyết Nho gia, biến thành tôn giáo gọi Khổng giáo, tổng kết lại quan hệ luân thường đạo lí thành tam cương, ngũ thường coi quan hệ đạo đức vĩnh hằng, nhằm bảo vệ trật tự chế độ phong kiến Đến đời Tống, Chu Đơn Di anh em Trình Di, Trình Hạo cuối Chu Hy mượn vũ trụ quan Đạo gia Phật giáo bổ sung chỗ khiếm khuyết Nho gia, lấy thuyết thái cực để biện hộ cho lí thuyết Nho gia hình thành học thuyết Tống Nho hay Lí học Đến đời Minh, Thanh giữ địa vị thống thay cho Nho học Để tìm hiểu tư tưởng Nho gia phải tìm hiểu tư tưởng Khổng Tử tìm hiểu qua ba mặt: Tư tưởng trị, tư tưởng đạo đức tư tưởng giáo dục Về tư tưởng trị, cống hiến lớn Khổng học thuyết Chính Danh Khi Tử Lộ hỏi: Nếu vua Vệ mời tham gia Khổng Tử làm gì, ơng trả lời: “At phải danh trước đã” (LuậnNgữ, Nhan Uyên, 6) Khổng tử đề nguyên tắc để lập nên tôn ti trật tử xã hội gọi “luân” mà sách Thuyết Văn cho đường, sách Khúc Lễ gọi “loại”, Mạnh Tử giải thích “trật tự” Có thể hiểu xã hội “mỗi thứ quan hệ ln”. Ngồi cịn phải kể đến tư tưởng giới đại đồng, tư tưởng tiến ơng Cịn nói đến tư tưởng đạo đức Khổng tử phải nói đến nhân Nhưng Luận Ngữ có đến 105 chỗ nói đến nhân, không chỗ giống chỗ Ta thấy rõ sánh nhân với Mạnh Tư phần sau Về giáo dục, Khổng Tử người Trung Quốc mở trương dạy học Vì ơng tôn “Vạn sư biểu” Khổng Tử cho rằng, người phải qua học tập thành người tốt: “Bản tính người gần giống nhau, thói quen mà dần khác xa nhau.” (Luận Ngữ, Dương Hoá). Ông dạy học không phân biệt giàu nghèo, sanh hèn, người học học Đó chủ trương “hữu giáo vô loại “ ông Khi dạy học trị, ơng cho khơng nên nhồi nhét mà phải gợi mở trí phán đốn học trị Và học phải “Ơn cố tri tân”, câu nói trở nên thành ngữ phổ biến II TƯ TƯỞNG NHÂN CỦA NHO GIÁO Con người Trời sinh nhận từ Trời “tính” “mệnh” Tính người vốn thiện, mang sẵn mầm mống nhân, nghĩa, lễ, trí Con người sống cộng đồng xã hội: nhà, họ, làng, nước, cộng đồng giống gia đình, có thân sơ, có Đạo đức người, tính thiện người biết ứng xử mối quan hệ khác (có phân biệt) người người cộng đồng mà tham gia Qui tắc ứng xử lễ, nghĩa Tính người vốn thiện, thực tế người có ác Sở dĩ “tập” (tính tương cận Tập tương viễn) Tập thói quen, học đời sống chung, thực hành Vì vậy, cần phải cải thiện tập: người phải học, phải tu dưỡng xã hội, mà vai trò hàng đầu người gia trưởng, người cầm quyền, phải lo giáo hóa, phải làm cho phong tục hậu Con người nhận Trời khơng có tính mà cịn có mệnh “ Chết sống có mệnh, giàu sang Trời” (Luận Ngữ) Con người tự định, tự Nhưng có chỗ khơng phải Trời mà người, người, tự định tự chịu trách nhiệm: trí ngu học khơng học, có đức khơng có đức chịu tu dưỡng hay khơng tu dưỡng Ở hai chỗ tiền định Trời (mệnh) mà lại lựa chọn, nỗ lực người, người (lực) định Đó sở để Nho gia chủ trương “Từ thiên tử thứ dân phải lấy tu thân làm gốc” (Đại học) Trong xã hội có hai hạng người: quân tử tiểu nhân Đầu tiên phân chia theo thân phận, đẳng cấp Nhưng theo phân chia theo có học ngu dốt, có đức khơng có đức Nhưng thực tế có người quân tử (ở đẳng cấp trên) mà vô học, vô đạo đức ngược lại Cho nên Khổng Tử chọn học trị khơng xét xuất thân chủ trương phải học tu dưỡng Đích học làm theo lí tưởng “Người qn tử mà bỏ điều nhân cịn gọi quân tử?”(Quân tử khứ nhân ô hồ thành danh?) (Luận ngữ) Người qn tử lí tưởng khơng coi tự hạnh phúc thân đích tìm kiếm đời Đó người sống theo lí tưởng nhân nghĩa, yêu thương người khác sống đắn, sống có trách nhiệm người khác, quan tâm lợi lộc, giàu sang mà có học, có đạo đức, có ơn nghĩa với người khác Cho nên đời họ sống an mệnh, an phận, an bần lạc đạo, theo lễ khơng địi hỏi, đấu tranh cho Người quân tử khiêm tốn nhường nhịn, lịng với có Đó quan niệm đối lập Đạo lí với Nhân dục, đối lập Nghĩa với Lợi Con người không tự coi cá nhân quan tâm đến lợi ích, hạnh phúc, vui riêng mình, lại có ý thức thân để có trách nhiệm với người, để nỗ lực học tập tu dưỡng để nhìn nhận giá trị thân Cho đến tiếp xúc với Phật giáo, hàng ngũ Nho gia có nhiều ý kiến khác vấn đề “tính thiện”, thuyết “tính ác” Tuân Tử, thuyết “tính Tam phẩm”của Đổng Trọng Thư, thuyết ‘tính vơ thiện vơ ác”, “tính thiện ác hỗn”…, khác để bàn vấn đề tu dưỡng, để đạt đến thiện theo Nho giáo Nho giáo đến đời Hán đưa lên vị trí độc tơn, thành thứ quan học, thứ tôn giáo củ nhà nước Trong thực tế vậy, mặt thành thứ thần học mà hệ thống kinh điển giải thích theo ý nhà vua Đồng thời với việc thờ cúng Tiên thánh, Tiên hiền, Nho giáo với thờ Trời, thờ tổ tiên, thờ bách thần, tồn tơn giáo Với hai mặt đối diện với Phật giáo Đạo giáo Phật giáo Đạo giáo hai tôn giáo khác Nho giáo cách hiểu người, có điểm giống với Nho giáo coi trọng việc tu dưỡng , tu luyện Từ kỉ thứ IX đến kỉ XIII, nhà Nho sức hoàn chỉnh mặt thể luận, phần nhận thức luận, cung cấp cho Nho giáo hình thức của hệ tư tưởng triết học hoàn chỉnh Cống hiến Chu Hi hoàn chỉnh hệ tư tưởng Lí học, làm cho Nho gia có kiến giải tương ứng để đối thoại với luận địch Con người, với Tống Nho, phần người xã hội ý sâu tâm tính, quan hệ Lí va Dục…, việc tu thân bàn có sở triết học Tuy Nho gia không đặt thêm nghi thức tôn giáo, giới luật cách tu hành Phật giáo, tư tưởng chủ kính – so với Phật, Đạo chủ tĩnh – chủ trương tự kiểm điểm chịu ảnh hưởng Phật, Đạo, phức tạp nhiều so với chủ trương học tập, nghe làm, suy nghĩ…, kinh điển Khổng Mạnh Tuy chịu ảnh hưởng nhiều vậy, Nho gia bảo vệ không thay đổi phần tảng, tức tinh thần nhập thế, chủ trương người coi giá trị đạo đức hàng đầu, sống có trách nhiệm với gia đình, bà họ hàng, với vua với nước, với cha ông cháu Cho nên vay mượn nhiều Phật giáo, Nho giáo phản đối tinh thần giải thoát coi Phật, Đạo huyền hư Con người thiết thực, sống bám vào mà Nho giáo để lại ảnh hưởng sâu nước Nho giáo hóa Về người chịu ảnh hưởng Nho giáo nên nói thêm điểm biểu rõ đây: thái độ dị kỉ Một mặt dung hịa, thỏa hiệp theo tinh thần trung dung, học theo chỗ thấy yếu kém; mặt khác lại ngoan cường kiên trì chỗ cốt lõi, không nhân nhượng, Khổng Tử nói: “ Chẳng nói cứng sao! Mài chẳng mịn Chẳng nói trắng sao? Nhuộm mà chẳng đen” Những Điểm Tương Đồng Điểm dễ thấy là, hai tư tưởng nhân phần học thuyết Nho gia Trong tư tưởng mình, Khổng Tử dành trọn tư tưởng đạo đức để nói nhân Cịn Mạnh Tử, sáng tạo ơng học thuyết Tính Thiện chủ yếu nói nhân Điểm tương đồng thứ hai là, Mạnh Tử kế thừa tư tưởng nhân, lễ, nghĩa, “tính tương cận cập tương viễn”, “sinh nhi tri chi”, “thiên mệnh chi vị tính” để đưa hệ thống triết học tâm học với vấn đề tâm, tính, chí, khí đặc biệt học thuyết Tính Thiện nỗi tiếng, cống hiến lớn cho lịch sử triết học Trung Quốc Khi đề cập đến đổi thay người, Khổng Tử Mạnh Tử tin mệnh trời Chính Khổng Tử nói ơng “Ta năm mươi tuổi biết mệnh trời” Cịn Mạnh Tử cho tính thiện người trời phú Không Tử Mạnh Tử đề cao việc giáo dục người Con người cần giáo dục để trở nên người có nhân cách có nghề nghiệp Dù Mạnh Tử có tin tuyệt đối mệnh trời nữa, qua thuyết tính thiện, ơng tin người trở thành người tốt Ơng nói: “Phàm vật đồng loại có tính giống Tại riêng nhân loại người ta lại nghi ngờ tính chẳng giống nhau? Bậc thánh nhân với ta loại, tức có tâm tính giống nhau.” Để bảo tồn phát huy tâm tính, chí khí người, Mạnh Tử chủ trương cần phải có tu dưỡng, rèn luyện, giáo dục cho người, với bậc vua chúa, bậc quân tử: “sự giữ gìn người quân tử sửa mà thiên hạ thái bình vậy.” (Mạnh Tử, Tận Tâm, hạ) Tương tự với Khổng Tử, người, người quân tử phải “tu thân” theo tiêu chuẩn nhân, lễ, nghĩa, trí để “tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” Người cầm quyền, theo Khổng Tử phải người có đức, có tài, khơng cần đến xuất thân đẳng cấp họ Khổng Tử cho vua đồng thời người thầy dân (Luận Ngữ, Tử Lộ, 1, 2) phải người có nhân đức, làm trị mà có nhân đức người đứng vị trí Bắc đẩu Có lần Tử Cống hỏi cách cai trị xã hội, Khổng Tử nói: Người đứng đầu quốc gia phải đạt thiên đạo nhân đạo Làm vua phải đảm bảo cho dân no ấm, phải có qn đội mạnh, phải chiếm lịng dân Tử Cống lại hỏi, ba phải bỏ điều bỏ điều gì? Khổng Tử đáp: quân đội Lại hỏi, phải bỏ điều bỏ điều Khổng Tử đáp: Bỏ lương thực Sở dĩ Khổng Tử quan niệm “nếu thiếu lịng tin nhân dân sớm muộn quyền cụng sụp đổ.” (Luận Ngữ, Nhan Uyên, 7) Tương Tự Dân Bản, Mạnh Tử cho rằng: “Trong nước có ba báu đất đai, nhân dân Kẻ lấy châu ngọc làm báu tai họa tất mắc vào thân.” (Mạnh Tử, Tận Tâm, hạ) Trong ba báu ấy, theo Mạnh Tử quần chúng nhân dân có vai trò quan trọng tồn vong, thịnh suy đất nước Ơng cịn cho rằng, dân qúy vua chúa xã tắc: “Dân vi qúy, xã tắc thứ chi, quân vi khinh.” (Mạnh Tử, Tận tâm, hạ) Đây tư tưởng lấy dân làm gốc Những Nét Dị Biệt Trong Luận Ngữ, Khổng Tử nói đến nhiều loại nhân khác tùy hồn cảnh khác Phàn Trì hỏi Nhân gì? Phu Tử đáp: “yêu người” (Luận Ngữ, Nhan Uyên) Trọng Cung hỏi nhân gì? Phu Tử nói: “Cái khơng muốn khơng làm cho người ta…” (Luận Ngữ, Nhan Un) “ Chí sĩ, nhân nhân khơng cầu sống mà hại nhân, sát thân để thành nhân.” (Luận Ngữ, Vệ Linh Công) Nhân Mạnh Tử trọng đến tâm, tính, chí, khí người với câu nói tiếng: “nhân chi sơ tính bổn thiện” Từ đề thuyết Tính Thiện Học thuyết vừa tảng để xây thuyết Nhân Chính, vừa luận điểm để bác bỏ học thuyết lúc Nói đến nhân Khổng Tử thường coi trọng lễ, nghĩa, trí để hồn thiện đức nhân Trong nhân lễ hạt nhân tư tưởng nhân Người có đức nhân khơng thể thiếu lễ, nghĩa, trí Trong Mạnh Tử đề cao Đức nhân Có người hỏi Khổng Tử nhân, ơng đáp: “khắc kỷ phục lễ”, hay “ Ngày mà khắc ky, phục lễ, ngày người thiên hạ cảm hóa mà theo đức nhân.” (Luận ngữ, Nhan Un,1) Cái khơng họp với lễ khơng nghe, khơng nhìn, khơng nói, khơng làm Thơng qua lễ người ta thực đức nhân Khổng Tử đề cao lễ nhạc cuối đời nhà Chu lễ nhạc bị xem thường nên xảy cảnh tiếm vựơt vị thiên tử, giết vua, giết cha, anh em chém giết nên ơng có ý khơi phục lễ nhạc Khi Tể Ngã phàn nàn việc để tang cha mẹ ba năm qúa dài Xin cho để năm Khổng Tử nói: “trị Dư thật bất nhân Trẻ sinh ba năm hoàn tồn khỏi bồng bế cha mẹ, để tang cho cha me ban năm, thiên hạ làm Vậy trị Dư khơng biết có thương nhớ bồng bế ba năm cha mẹ hay khơng?” (LuậnNgữ, Dương Hóa) Điều cho thấy lễ mà Khổng Tử muốn nói lễ nghi quy tắc đạo đức có từ đời Chu, ơng đề xướng việc phục hồi lễ để thi hành đạo nhân Nhân lễ gắn bó chặt chẽ với Nhân nội dung lễ Lễ hình thức nhân Khổng Tử nói: “khắc kỷ phục lễ vi nhân” (cuối theo lễ nhân) Vậy nhân lễ hai mặt vấn đề Nhân tiêu chuẩn để thi hành lễ Lễ phương tiện để thực nhân Mạnh Tử không trọng lễ mà đề cao đức nhân: “Đức nhân lẽ người ta người, hợp với lẽ với thân người mà nói, tức đường nghĩa lý phải noi theo vậy.” (Mạnh Tử, Tận Tâm, hạ) Ông coi đức nhân nghĩa cao người quân tử bậc thánh nhân Người có đức “đi đến đâu cảm hóa đến đó, nghĩ cảm ứng thần diệu, đạo đức với đất trời vận chuyển lưu hành.” (Mạnh Tử, Tận Tâm, thượng) Cho nên , “các vua đời trước có lịng nhân đem ứng dụng mà thành nhân Đem lịng nhân mà thi hành nhân dễ trở bàn tay.” (Mạnh Tử, Công Tôn Sửu, thượng) Đối với nhân cách người, Khổng Tử cho rằng, nhân cách người bẩm sinh, chất ban đầu người giống nhau, song tác động mơi trường, hồn cảnh, điều kiện sống khác mà có kẻ lành, người khác Vì vậy, giáo dục người cải thiện tất cả, trừ người gọi thượng trí kẻ hạ ngu (Luận Ngữ, Dương Hóa, 3) Trong Mạnh Tử cho nhân cách người trời sinh Ông cho rằng, tâm chủ tể người, thần minh có đủ lý, trời phú cho ta để hiểu biết, ứng vật, vạn Tính lý hồn tồn tâm Đem tâm mà ứng xử với vật bên ngồi gọi tình, tâm ta với tâm trời đất thể “Tâm quan để suy nghĩ, nhờ có tâm mà ta biết điều phải trái, nhân nghĩa Không suy nghĩ khơng thể biết được.” (Mạnh Tử, Cáo Tử, thượng) Ông cho người có mầm móng đầy đủ đạo đức “Lịng trắc ẩn đầu mối đức nhân, lòng hổ thẹn đầu mối đức nghĩa, lòng nhường nhịn đầu mối đức lễ, lòng phải trái đầu mối đức trí.” (Cáo Tử, thượng) Bốn đầu mối người ta sinh có Ơng cho khơng có thiện nhân khơng phải nhân tính có sai lạc mà khơng lo bồi đắp điều tốt lành, mà đánh tính Khuyết khích người tu dưỡng điểu tích cực Mạnh Tử Nhưng mặt khác Mạnh Tử lại nói: “Điều người khơng học mà biết lương Điều khơng nghĩ mà biết lương tri.” (Tận Tâm, thượng) Sự manh nha tất đạo đức tri thức có sẳn nội tâm người Vì vậy, học tập chủ yếu phải từ nội tâm Về người xã hội, Khổng Tử cho có người quân tử có kẻ tiểu nhân, có bậc nhân có bậc thánh “Quân tử” “tiểu nhân” hai khái niệm để khổng tử xây dựng học thuyế Chính Danh Người quân tử trước phải biết tu thân Không tu thân giúp đời, làm trịn bổn phận thiên hạ Ơng nói: “những vị vua, vị thánh thuở trước muốn cho đức tỏa sáng, trước hết phải lo sửa trị nước Muốn sửa trị nước trước hết phải sửa trị nhà Muốn sửa trị nhà trước hết phải tu tập lấy cách thấu suốt đạo trời đất để giữ cho lòng thẳng.” (Đại Học, 1). Tiểu nhân phải học học tiểu nhân để họ phục dịch tuân lệnh kẻ cầm quyền (Luận Ngữ, Dương Hóa, 4) Về bậc thánh bậc nhân, Khơng tử nói: “Bậc thánh người thi ân bố đức cho khắp dân gian thường trợ giúp cho đại chúng.” (Luận Ngữ, Ung Giã, 28) Còn bậc nhân hẳn nhiên người đạt đức nhân Mạnh Tử cho rằng, người có phần cao qúy, có phần ty tiện; có phần lớn có phần nhỏ, nên phép tồn tâm theo ông giữ lấy cao qúy người Vì mà “ni phần nhỏ tiểu nhân, dưỡng phần lớn đại nhân.” (Mạnh Tử, Cáo Tử, thượng) Về bậc thánh bậc nhân ông cho “bậc thánh nhân với ta loại, tức có tâm tính giống nhau.” II ẢNH HƯỞNG CỦA NHO GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HĨA XÃ HỘI VIỆT NAM Q trình xâm nhập nho giáo vào xã hội Việt Nam Nho giáo vào Việt Nam từ kỷ I TCN; Trung Quốc nhà Tây Hán đánh bại tập đoàn phong kiến họ Triệu giành lấy quyền thống trị đất Giao Châu Nhưng, suốt ngàn năm Bắc thuộc, ảnh hưởng Nho giáo Việt Nam hạn chế Đa phần ảnh hưởng có thị, gắn liền với sinh hoạt viên quan cai trị phận người xứ giúp việc cho quan cai trị Có thể nói, Việt Nam lúc giờ, Nho giáo công cụ thống trị quyền hộ phục vụ cho quyền đô hộ Mặt khác, truyền bá Nho giáo với việc phổ biến chữ Hán đưa tới Việt Nam kho tàng tri thức xã hội tự nhiên, văn học, sử học, triết học, thiên văn học y học người Trung Hoa cổ đại Lúc đó, ảnh hưởng Nho giáo chưa vượt khỏi phạm vi thị trấn để đến với vùng dân cư rộng lớn đồng trung du Bắc Bắc Trung Nhân dân làng xã chưa thực tiếp thu nguyên tắc Nho giáo Phải đến kỷ X, sau chiến thắng Bạch Đằng vĩ đại Ngô Quyền, dân tộc Việt Nam bước sang kỷ nguyên độc lập, tự chủ thực bắt tay vào xây dựng văn minh Đại Việt khuôn khổ nhà nước phong kiến quân chủ tập quyền, xã hội Việt Nam lúc đặt yêu cầu tồn phát triển Nho giáo Việt Nam.(*) Trước hết yêu cầu xây dựng tổ chức máy nhà nước phong kiến trung ương tập quyền lớn mạnh, yêu cầu củng cố trật tự bước đầu ổn định xã hội phong kiến thực thống đất nước Bởi vì, xã hội có ổn định, đất nước có thống có điều kiện phát triển kinh tế văn hóa Trong hoàn cảnh vừa giành độc lập muốn giữ vững độc lập ấy, Việt Nam lúc cần phải có nhà nước phong kiến tập quyền lớn mạnh để thực thống quốc gia, tiến hành xây đắp cơng trình thủy lợi là, để động viên, tổ chức đạo chiến tranh giữ nước có nạn ngoại xâm Vì quyền lực nhà nước nằm tay nhà vua, nên chữ “trung” Nho giáo cần tiếp thu để củng cố quyền lực nhà vua Ngay từ thời Lý – Trần, trung với vua khơng tách rời trung với nước, ông vua thực điều hành chiến tranh giữ nước dân tộc Việt Nam đến thắng lợi Ở Việt Nam, “trung” thường gắn với “nghĩa” nhằm đề cao trách nhiệm người Tổ quốc, q hương, làng xóm Cũng thế, Hịch tướng sĩ, Trần Quốc Tuấn thường gắn “trung” với “nghĩa” Hơn nữa, nhà nước phong kiến tập quyền muốn trở nên hùng mạnh phải quan tâm đến người, đến nhân dân đó, “nghĩa” khơng tách rời “nhân” Ngọn cờ nhân nghĩa để “yên dân”, để giải phóng nhân dân khỏi áp quân xâm lược Trong thời kỳ phong kiến, Nho giáo Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế tiểu nông gia trưởng Dù ruộng điền trang thái ấp quý tộc, ruộng địa chủ, ruộng công làng xã hay ruộng tư người nông dân, tất canh tác khuôn khổ sản xuất nhỏ, lấy gia đình làm đơn vị Nhưng, gia đình Việt Nam phổ biến gia đình nhỏ từ hai đến ba hệ, có gia đình lớn bốn, năm hệ Trung Quốc Trong gia đình nhỏ, quan hệ vợ chồng trục Người chồng, hay người cha cương vị gia trưởng, điều hành cơng việc gia đình, trước hết việc lao động kiếm sống gia đình Do đó, khái niệm “nghĩa” đề cao khái niệm “hiếu” Sau nữa, Nho giáo đáp ứng nhu cầu phát triển văn hoá giáo dục nước Việt Nam chế độ phong kiến Nó thoả mãn yêu cầu tuyển dụng nhân viên cho máy quan liêu nhà nước phong kiến việc đào tạo hàng loạt Nho sĩ có cấp Những Nho sĩ phục vụ máy nhà nước, mà tham gia thúc đẩy hoạt động tư tưởng, văn hoá đất nước, sáng tác văn học nghệ thuật, biên soạn quốc sử, phát triển y học bàn luận vấn đề trị, pháp luật Trong đó, Phật giáo với chế hoạt động tổ chức đào tạo khơng đáp ứng u cầu nói xã hội phong kiến Việt Nam Do đáp ứng yêu cầu khách quan xã hội Việt Nam nói, nên từ thời Lý – Trần, Nho giáo đóng vai trị sở tư tưởng việc xây dựng nhà nước quân chủ tập quyền, quản lý xã hội hoạch định sách triều đình phong kiến Mặc dù xã hội thời Lý - Trần tôn sùng đạo Phật, lý luận để xây dựng phát triển hai triều đại lại nguyên lý Nho giáo Từ lời phát biểu Đào Cam Mộc nhằm đưa Lý Công Uẩn lên đến Chiếu dời đô Lý Công Uẩn, Chiếu nhường ngơi cho Trần Cảnh Lý Chiêu Hồng lấy nguyên lý kinh điển Nho giáo làm Những văn kiện quan trọng có liên quan đến việc phát động chiến tranh giữ nước, văn Lộ Bố đánh Tống Lý Thường Kiệt, Hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn, Bình Ngơ đại cáo Nguyễn Trãi, v.v thường sử dụng số khái niệm Nho giáo Trên phương diện văn hoá - giáo dục, từ thời Lý, coi trọng giữ vị trí giáo dục thức nhà nước phong kiến, Nho học thể rõ vai trò giáo dục có chế, đầy sức sống Do đó, tạo bước tiến vượt bậc nội dung giáo dục, mặt tổ chức thực thi việc giáo dục thi cử Sang thời Trần, nhờ phát triển giáo dục Nho học mà tầng lớp Nho sĩ ngày đơng đảo Họ tích cực tham gia sự, tham gia vào hoạt động văn hoá nghệ thuật, học thuật tư tưởng đương thời Chính thế, lúc giờ, Nho giáo thực thúc đẩy hoạt động văn hoá nước Đại Việt tiến lên phía trước Khác với ảnh hưởng mạnh mẽ Nho giáo đến nhà nước phong kiến, ảnh hưởng Nho giáo gia đình, dịng họ làng xã Việt Nam diễn chậm Trong thời Lý - Trần, ảnh hưởng cịn mờ nhạt Các thành viên gia đình, dịng họ làng xã chịu ảnh hưởng nặng giá trị đạo đức truyền thống phần giá trị đạo đức Phật giáo Phải đến kỷ XV, Nho giáo độc tơn, nhà nước phong kiến Nho sĩ áp đặt quy phạm đạo đức Nho giáo xuống gia đình, dịng họ làng xã thơng qua điều luật, dụ, huấn điều quy ước nghi lễ, tang lễ, hôn lễ Song, lý thuyết xây dựng chế độ quân chủ tập quyền quản lý xã hội Nho giáo có nhiều hạn chế Bởi vậy, Việt Nam, Nho giáo độc tôn chưa đầy kỷ, xã hội loạn lạc, tập đoàn phong kiến lên tranh quyền, đoạt vị suốt ba kỷ tiếp Niềm tin vào Nho giáo, vào đức trung quân Nho giáo, giảm dần Nhưng, ba kỷ này, tập đoàn phong kiến dùng Nho giáo làm vũ khí tư tưởng để trị nước Lúc ấy, quyền lực xã hội thuộc người đứng đầu tập đoàn phong kiến, nên dù đức trung qn có bị giảm sút sử dụng để củng cố uy quyền vị vua, chúa lên Vào kỷ XVII XVIII, việc học hành thi cử Nho học có nét tiêu cực, giáo dục Nho học lúc sản sinh nhà thơ, nhà văn, nhà khoa học y học kiệt xuất, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Lê Quý Đôn, Lê Hữu Trác, Ngô Thì Nhậm, v.v Bước sang kỷ XIX, trước phát triển thâm nhập chủ nghĩa tư vào nước châu Á lạc hậu, lan toả phạm vi toàn giới văn minh phương Tây, chế độ phong kiến Việt Nam thời Nguyễn hệ tư tưởng Nho giáo trở nên lỗi thời Do đó, nhà nước phong kiến triều Nguyễn trở thành lực cản phát triển xã hội Việt Nam Nó đẩy xã hội Việt Nam vào cảnh nghèo nàn, lạc hậu, không đủ sức chống lại xâm lăng chủ nghĩa đế quốc Còn Nho giáo, hệ tư tưởng nhằm bảo vệ chế độ phong kiến suy tàn nên tất nhiên có tính phản động, ngược lại xu phát triển lịch sử Lúc này, Nho giáo bộc lộ rõ rệt nhược điểm yếu Các nhà chủ trương cải cách Việt Nam, đứng đầu Nguyễn Trường Tộ, phê phán mặt lạc hậu yếu Nho giáo khơng phương diện trị, tổ chức nhà nước, củng cố quốc phòng, mà phương diện kinh tế, tài chính, phương diện văn hoá, giáo dục Như vậy, kỷ XIX, Nho giáo cản trở phát triển xã hội Việt Nam phương diện trị - văn hố, mà phương diện kinh tế - xã hội Trong kháng chiến chống Pháp Việt Nam nửa cuối kỷ XIX, kỷ cương xã hội theo chuẩn mực Nho giáo khơng cịn sức hấp dẫn khơng có sức thuyết phục nhân dân chiến đấu với quân xâm lược Sau thực dân Pháp xâm chiếm Việt Nam, xã hội Việt Nam trở thành xã hội thuộc địa nửa phong kiến Cùng với đó, văn hoá phương Tây hệ tư tưởng tư sản tràn vào Việt Nam Đồng thời, giáo dục Nho học bị bãi bỏ Nho giáo Việt Nam tiếp tục suy tàn đổ vỡ Tuy nhiên, bọn thực dân Pháp thống trị muốn trì nước ta quan hệ phong kiến yếu tố hệ tư tưởng phong kiến để củng cố chế độ thuộc địa Vì thế, thực dân Pháp sử dụng Nho giáo vào việc cai trị dân xứ Nhìn chung, thời Pháp thuộc, Nho giáo để lại ảnh hưởng tiêu cực sinh hoạt văn hố lĩnh vực trị - xã hội Đạo trị nước đạo làm người Nho giáo khơng giúp cho chuẩn bị Cách mạng Tháng Tám Chính thế, Đề cương văn hố Đảng Cộng sản Đơng Dương đồng chí Trường Chinh khởi thảo năm 1943 nhấn mạnh việc cần phải đấu tranh học thuyết tư tưởng nhằm đánh tan quan điểm sai lầm triết học Khổng - Mạnh Cách mạng Tháng Tám năm 1945 làm cho Nho giáo Việt Nam suy sụp hoàn toàn với sụp đổ chế độ phong kiến nửa thuộc địa Từ đây, nói, bình diện vũ khí tư tưởng giai cấp thống trị bình diện tơn giáo với nghi lễ cung đình phức tạp, Nho giáo khơng cịn tồn Nhưng, xã hội Việt Nam kể từ sau Cách mạng Tháng Tám, tàn dư “âm hồn” Nho giáo sống cách dai dẳng quan hệ xã hội, ứng xử người người, phong tục tập quán nghi thức thờ cúng tín ngưỡng cổ truyền dân tộc Ngày nay, nhân dân Việt Nam thực công cơng nghiệp hố, đại hố đất nước khn khổ kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Song, tàn dư “âm hồn” Nho giáo tiếp tục tồn Việt Nam tác động vào đời sống xã hội theo hướng tích cực lẫn tiêu cực Sở dĩ tàn dư Nho giáo có mặt tích cực xã hội Việt Nam ngày vì, Việt Nam hố hồ đồng với văn hoá Việt Nam để tạo nên truyền thống tốt đẹp tư tưởng, đạo đức nếp sống Đó ý thức trách nhiệm, nghĩa vụ tình cảm đạo đức người cộng đồng Đó hiếu học, coi trọng nhân tài, coi trọng người có học vấn tơn sư trọng đạo, tích cực nhập thế, tích cực dấn thân vào công phát triển kinh tế đất nước làm cho dân giàu, nước mạnh Tuy nhiên, tàn dư Nho giáo Việt Nam có ảnh hưởng tiêu cực không nhỏ đời sống xã hội Nó để lại dấu ấn rõ rệt tác phong gia trưởng, quan niệm tôn ti đẳng cấp quan xí nghiệp, thiếu bình đẳng quan hệ nam nữ quan hệ gia đình, rập khn, giáo điều công tác nghiên cứu công tác tổ chức, coi thường công tác chuyên môn mà lo tiến thân đường quan chức… Tóm lại, Nho giáo tồn phát triển Việt Nam suốt hai mươi kỷ Sự có mặt tất yếu vai trò lịch sử Nho giáo Việt Nam khơng tách rời hình thành tồn chế độ phong kiến Việt Nam Nho giáo đáp ứng yêu cầu phát triển chế độ phong kiến Việt Nam Khi chế độ phong kiến Việt Nam suy tàn Nho giáo Việt Nam trở nên lỗi thời, lạc hậu có ảnh hưởng tiêu cực phát triển xã hội Việt Nam Ngày nay, Việt Nam, Nho giáo khơng cịn tồn với đầy đủ sở xã hội, chế vận hành sở vật chất nữa, tàn dư Nho giáo sống dai dẳng hành vi nếp nghĩ người Trong tàn dư có chứa đựng giá trị văn hố truyền thống dân tộc, đồng thời mang theo “bệnh hoạn” chế độ phong kiến Vì thế, tàn dư Nho giáo, cần phải tiếp thu có chọn lọc, để gạt bỏ yếu tố tiêu cực sử dụng yếu tố tích cực Nho giáo nhằm phục vụ cho công xây dựng đất nước Việt Nam nay./ Những ảnh hưởng tích cực tiêu cực quan niệm nho giáo đến đời sống văn hóa xã hội Việt Nam - Ảnh hưởng Nho giáo trước Cách mạng tháng Nho giáo du nhập vào Việt Nam lâu có ảnh hưởng sâu sắc đến truyền thống giáo dục, tư tưởng nhân dân ta tư xưa đến Nho giáo xã hội phong kiến : Tư chỗ khơng ưa thích nhân dân Việt Nam Nho giáo chiếm giư vị trí quan trọng he thống xa hội phong kiến, đề cao uy quyền nhà vua, xây dựng hệ thống quan liêu từ xuống dưới, đảm bảo mối quan hệ nhà nước nhân dân Nho giáo vào Việt Nam Việt Nam hóa, lợi ích bảo vệ xây dựng tổ quốc khai thác tích cực quan điểm Nho giáo đe khẳng định giá trị truyền thống Dân tộc Ơ Việt Nam Nho giáo đặt quan hệ vua tơi vị trí cao “ngu luân” Các nhà nho Việt Nam khơng “ngu trung”, ho địi vua trước hết phải trung thành với To quốc va hậu với dân Ho ủng hộ Le Hồn, Trần Thủ Độ, ơng gạt bo vua quan bất lợi triều đình cũ đe lập lên triều đình Đo ảnh hưởng quan điểm thuyết Chính danh Khổng Tử vua không vua Khi quân Minh sang xâm lược nước ta Nguyễn Trãi gọi “thằng nhãi Tuyên Đức” Các Nho sĩ Việt Nam xưa “sôi kinh nấu sử” để tu thân, te gia, trị quốc, bình thiên Hạ, la đường nhà Nho tiến thân, cống hiến cho nước nhà, tận trung với vua, hết lịng xã tắc Các bậc vua chúa xưa lấy điều “lấy dân làm gốc”,” đưa thuyền la dân , lật thuyền la dân” ( Tuân tử), dân lấy đạo nghĩa hết, chăm lo cho dân, giáo hóa dân Nhân nghĩa la phạm tru trung tâm đứng đầu “ ngũ thường” mà Khổng tư dạy làm gương soi cho sĩ tư Việt nam thời trước Nhân nghĩa Khổng giáo tình cảm sâu sắc, nghĩa vụ thiêng liêng bề vua, cha, vợ chồng Nguyễn Trãi viết : “ Đem đại nghĩa thắng tàn, lấy trí nhân để thắng cường bạo “ va quan điểm ông cha ta từ xưa đến lấy điều cốt nhục “ Đức trị “ để trị nước, nếp sống hàng ngày, để đối nhân xư người : thầy với trò, cha con, vợ chồng, anh em, bật la vấn đe “ Hiếu đễ “ - Đặc biệt ảnh hưởng đến giáo dục nước ta “ Tiên học lễ, hậu học văn”, “ Thầy thầy, trò trò” đo tư tưởng le danh Khổng Tử Hệ thống giáo dục từ xưa nho sĩ học làm quan, giúp vua giúp nước Nho giáo khẳng định sư giáo dục gia đình co tác động mạnh mẽ - Các kiến trúc đất, đền thờ, văn miếu thơ Khổng Tư mang đậm nét tư tưởng Nho giáo Có the nói ho giáo Việt nam sư dụng hệ tư tưởng thống Nho giáo trơ thành tiêu chuẩn đánh giá phẩm chất đạo đức người Bên cạnh mặt tích cực nho giáo co mặt tiêu cực xem nhẹ dân, không phát huy sức sáng tạo dân, ta m đôi cho không tưởng Tư tưởng coi thường người phụ nư đan sâu vào đầu óc người Việt Nam từ xưa đến - Ve kinh tế: Nho giáo khuyên người ta lên làm giàu, tạo cải vật chất cho xa hội "dân giàu, nước mạnh" Tuy nhiên Nho giáo khuyên can người ta làm giàu đáng, đừng mối lợi ma bất chấp tất Ảnh hưởng Nho giáo đến truyền thống văn hóa ngày Việt Nam Hồ Chí Minh, nhà tư tưởng văn hóa Thế giới, người vĩ đại dân tộc Việt Nam tiếp thu truyền thống văn hóa dân tộc the tư tưởng nhiều câu chuyện nho giáo Người Nhưng Người vượt qua nhửng hạn che Nho giáo tì m đường cứu nước giải phóng dân tộc Người đa sáng lập giáo dục Đảng ta với phương châm : “lấy dân làm gốc” làm tôn lãnh đạo nhân dân ta dựng nước va giữ nước Người coi đạo đức la gốc chu trương chọn lựa người tài đe đảm đương việc nước Qua kháng chiến người đa nhắc nhơ nhiều câu chư Nho giáo đe giáo dục cán bo nhân dân phẩm chất tư cách đạo đức, ve lòng nhân đạo người Việt Nam Người mượn câu nói Mạnh Tư để nêu lên khí phách người cách mạng : “ giàu sang không the quyến rũ, nghèo kho không the chuyển lay, uy lực không the khuất phục” Đây la câu nói Mạnh Tử Thi ên Đằng Văn Cơng – Ha : “ Phu q bất dâm, bần tiện bất di, uy vũ bất khuất” Sau hai kháng chiến Nhân dân Việt Nam giành lại độc lập thống nhất, đất nước ta bước vào hàn gắn vết thương chiến tranh xây dựng mặt đất nước theo định hướng XHCN, đường tiến tới tương lai tốt đẹp dân giàu, nước mạnh, xa hội công bằng, văn minh Chúng ta lại thường xuyên đụng đến nho giáo, bám sát chúng ta, tiếp tục đem đến cho nhiều học ca diện phản diện Nho giáo nhiều lúc nêu lại điều hay y tốt tạo thêm lượng cho co xe cách mạng tiến lên, co trường hợp nho giáo trở nên thọc gậy bánh xe Hiện Việt Nam bước vào che thị trường xuất nhiều xáo trộn quan he xã hội, sinh hoạt gia đình phẩm chất ca nhân Thực tế cho thấy mâu thuẫn khơng thể điều hịa phát triển vat chất suy thoái tinh thần, kinh te đạo đức văn hóa xa hội Đe chống lại, khơi phục lại truyền thống van hóa tốt đẹp xưa nhân dân ta, đảng ta chu trương giáo dục người, chiến lược ngưới, phát huy sáng tạo, độc lập tư chủ, chu trương giáo dục “ Tiên học lễ, hậu học văn “là điều cốt yếu giáo dục Ve kinh te chủ trương làm giàu đáng, cạnh tranh lành mạnh, hợp đạo để động viên khuyến khích nhân dân ta cơng xây dựng đất nước, dần hình thành đạo đức kinh doanh Cho đến nay, Nho giáo cịn ảnh hưởng khơng nho đến đời sống gia đình, phẩm chất, đạo đức người phụ nữ, co quan điểm coi thường phụ nữ, lấy tiêu chuẩn tứ đức làm đầu “ công, dung, ngôn, hạnh” Người phụ nư trở nên bị cương tỏa, dồn nén vịng tứ đức khơng phát huy hết lực Truyền thống quan hệ cha va anh em đến gia đình Việt Nam giữ tư tưởng nho giáo, nét đệp quan hệ văn hóa xã hội Việt nam Nho giáo địi hỏi gắn bó chặt chẽ thành viên gia đình, dịng họ, no keu gọi yêu thương, đùm bọc lẫn nhau, khuyến khích giữ gìn truyền thống gia đình va dịng họ Những nghi thức ứng xư hàng ngày, lời răn dạy ông cha, gia huấn, gia giữ lưu truyền đến đời cháu Việc thờ cúng ông ba cha mẹ nha gắn liền với việc thờ cúng tổ tiên họ, việc xây dựng nha thờ, sửa sang mo mả, sưu tầm ghi chép gia phả, góp phần làm khăng khít mối quan he gia đình, gia tộc Đã co nhiều biểu tốt đẹp tình người nảy sinh từ Sư giáo dục cùa Nho giáo lấy lễ làm biện pháp đạt tới mức đo sâu sắc cho thành tiêu chuẩn để đánh giá hành vi người Nho giáo huy động dư luận toàn the xã hội, biết q trọng người có le khinh gét người vơ le điều đa vào sâu lương tâm người Vi phạm le trở thành điều đau khổ, đáng sỉ nhục, chí đến mức phải chết không bỏ lễ Ảnh hưởng nho giáo lịch sử phát triển xa hội, truyền thống văn hóa nưóc ta tiếp tục Đây sựt thật không phủ nhận Vấn đề "gạn đục khơi trong" Nho giáo để phục vụ mục đích tích cực cho đất nước ta nghiệp công ngiệp hóa đại hóa vấn đề cần lam làm sớm tốt Áp dụng giai đoạn đổi đất nước Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh với tinh hoa Nho giáo Trước hết cần phân biệt đạo đức Hồ Chí Minh với tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh Khi nói đạo đức Hồ Chí Minh nói đến hành vi ứng xử mẫu mực, giản dị, sáng hoạt động thực tiễn Người Còn nói tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh phải đề cập hệ thống quan điểm, bao gồm nhiều nội dung Người lựa chọn từ hệ thống tư tưởng đạo đức từ cổ chí kim, từ Đông sang Tây để vận dụng sáng tạo phù hợp với dân tộc mình, thời đại Bài viết trình bày số suy nghĩ tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh với tinh hoa Nho giáo Hồ Chí Minh đặt Khổng Tử ngang hàng với Giê-su, Các Mác, Tơn Dật Tiên Người cịn gọi Khổng Tử là:“Đức Khổng Tử vĩ đại” Trong nói , viết mình, Hồ Chí Minh trích dẫn nguyên văn mượn ý Khổng Tử môn đồ gấp nhiều lần trích dẫn ý kiến Mác, Enghen, Lênin Chỉ riêng câu nói tu dưỡng đạo đức, thấy Người mượn ý nhiều, đơi trích dẫn ngun văn, chẳng hạn: “ Tăng Tử nói: “Kẻ sĩ cần phải có chí khí rộng lớn cương nghị Là gánh nặng mà đường xa ”(Luận ngữ - Thái Bá) Hồ Chí Minh viết: “Sức có mạnh gánh nặng xa Người cách mạng phải có đạo đức cách mạng làm tảng, hoàn thành nhiệm vụ cách vẻ vang.”(1) Tu dưỡng đạo đức q trình cơng phu Khổng Tử nói: “Bậc qn tử người thợ làm đồ ngà, cần phải cắt, phải cứa; người thợ chuốt ngọc, cần phải dùi, phải mài” (Luận ngữ - Học nhi).Hồ Chí Minh viết: “Đạo đức cách mạng trời sa xuống Cũng ngọc mài, sáng, vàng luyện, trong” (2) Khổng Tử Hồ Chí Minh có nếp sống mẫu mực Khổng Tử nói: “ Nếu tự giữ theo đạo, chẳng đợi lệnh dân ăn theo pháp Cịn tự chẳng giữ theo đạo lệnh buộc dân theo, dân không theo” (Luận ngữ - Tử Lộ) Hồ Chí Minh viết: “Tự phải trước giúp người khác Mình khơng mà muốn người khác vơ lý” (3) “Mình trước hết phải siêng bảo người ta siêng được” (4)v.v Mạnh Tử nêu cao khí phách bậc trượng phu: “Phú quý bất dâm, bần tiện bất di, uy vũ bất khuất” (Đằng Văn Công- hạ) Trong phát biểu nhân lễ mắt Đảng Lao động Việt Nam Việt Bắc (3 - 1951) Hồ Chí Minh nhắc lại ngun vẹn lời Mạnh Tử Người dịch sau: “Giàu sang quyến rũ, nghèo khó khơng thể chuyển lay, uy lực khơng thể khuất phục” Như vậy, Hồ Chí Minh trí với Khổng – Mạnh nhấn mạnh vai trò đạo đức, nhấn mạnh tu dưỡng đạo đức người quân tử xưa người cán cách mạng ngày Nhưng cần lưu ý: đạo đức người quân tử xưa đạo đức cũ; đạo đức người cán cách mạng ngày đạo đức Theo Hồ Chí Minh: “Đạo đức cũ người đầu ngược xuống đất, chân chổng lên trời Đạo đức người hai chân đứng vững đất, đầu ngẩng lên trời ”(5) 2.Dùng lại khái niệm Khổng - Mạnh Người cấp cho ý nghĩa hoàn toàn mẻ Nội dung tư tưởng đạo đức Nho giáo luân thường.Luân có điều (ngũ luân), có điều lớn tam cương tức mối quan hệ: vua - tôi, cha- con, chồng - vợ Nếu rút gọn lần cịn hai: vua – tơi, cha – con, nghĩa bầy tơi vua biểu chữ Trung; đạo cha biểu chữ Hiếu Trung Hiếu kẻ sĩ Việt Nam, Trung Hoa xưa tuyệt đối tuân thủ: Bui tấc lòng trung hiếu/ Mài chẳng khuyết, nhuộm chẳng đen (Nguyễn Trãi) Khái niệm Trung Hiếu Hồ Chí Minh thay vào nội dung khác chất:Trung với nước, trung với Đảng; Hiếu với dân Người giải thích chữ Hiếu: “Hiếu hiếu với nhân dân, ta thương cha mẹ ta mà phải thương cha mẹ người, phải làm cho người biết thương cha mẹ”(6) Ngũ thường (năm nét đức hạnh xuyên) Nho giáo là: Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín Thật ra, đầu Khổng Tử nêu ba đức hạnh: Trí, Nhân, Dũng (Trí, Nhân, Dũng, tam giả, thiên hạ chi đạt đức dã) Từ ba đức , Mạnh Tử chuyển thành: Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí Đổng Trọng Thư thời Hán bổ sung thêm chữ Tín gọi ngũ thường Hồ Chí Minh sử dụng nguyên vẹn ba chữ Khổng Tử, chữ Mạnh Tử, thêm vào chữ Liêm mà xưa không đặt vào ngũ thường cả, thành ra: Nhân, Nghĩa, Trí, Dũng, Liêm Nhưng điều quan trọng nhiều Người cấp cho khái niệm nội dung khác hẳn Chẳng hạn chữ Nhân, hạt nhân Nho giáo Nhân gì? Gần 30 kỷ trôi qua người ta tranh luận khái niệm Tuy vậy, nói gắn gọn mà khơng sợ xa đề: Nhân lòng yêu thương người mối quan hệ tốt đẹp người người sở lịng u thương, tơn trọng người.Cịn theo Hồ Chí Minh: “Nhân thật thương yêu, hết lịng giúp đỡ đồng chí, đồng bào Vì mà kiên chống lại người, việc có hại đến Đảng, đến nhân dân Vì mà sẵn lịng chịu cực khổ trước người, hưởng hạnh phúc sau thiên hạ Vì mà khơng ham giàu sang, khơng e cực khổ, không sợ oai quyền” (7) Ở chỗ khác, Người lại giải thích: “Nhân nghĩa nhân dân Trong bầu trời khơng q nhân dân Trong giới khơng mạnh lực lượng đồn kết nhân dân.” ( 8) Ở Hồ Chí Minh dùng khái niệm Dân để định nghĩa khái niệm Nhân Mà Nhân Dân hai khái niệm quen thuộc Nho giáo Khổng Tử chưa coi trọng Dân Nhưng Mạnh Tử nói: “Dân vi q, xã tắc thứ chi, quân vi khinh” (Tận tâm- hạ) Năm 1921, Nguyễn Ái Quốc dịch câu báo viết cho Tạp chí Cộng sản (Tiếng Pháp): Lợi ích nhân dân trước hêt, thứ đến lợi ích quốc gia, cịn lợi ích vua không đáng kể Như vậy, Nhân , Dân, hay Nhân dân Hồ Chí Minh khái niệm mác – xít 3.Bình sinh Khổng Tử người “Học nhi bất yếm, hối nhân bất quyện”(Học chán, dạy khơng biết mỏi) Ơng nhà giáo dục lớn, nhà văn hóa lớn có cơng to lớn xây dựng văn hóa dựa học thức, máy nhà nước từ xuống bao gồm nhà trí thức Bình sinh Hồ Chí Minh người hiếu học coi trọng giáo dục nói riêng văn hóa nói chung Ngay sau ngày tuyên bố độc lập, Người nêu hiệu chống giặc dốt ngang hàng với khẩu hiệu chống giặc đói, chống giặc ngoại xâm bối cảnh giặc đói vừa giết hại triệu người và giặc ngoại xâm đặt dân ta trước họa sống Tổ quốc Khi học tập, phấn đấu để đạt đạo người ta có niềm vui cực lớn lịng mình, nên Khổng Tử nói “Sớm nghe đạo, chiều chết cam” Hồ Chí Minh trả lời nhà báo: “Tơi có ham muốn, ham muốn bậc, nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào ta có cơm ăn, áo mặc, học hành”(9) Cả Khổng Tử Hồ Chí Minh dạy: học đơi với hành, lời nói đơi với việc làm Rất nhiều vị có chức, có quyền ngày thường nói đằng, làm nẻo, người dân khủng hoảng niềm tin! Hồ Chí Minh nói làm thống Xin dẫn lời bà Xpenxơn (Josephine Spenson) trình bày hội thảo “Hồ Chí Minh, danh nhân văn hóa giới”: “Tôi nhà sử học lật trang ghi của nhà khách đến tham quan chiêm ngưỡng tượng Thần Tự Do Nguyễn Tất Thành đến Nữu Ước, đến tượng Thần Tự Do, ghi vào sổ lưu niệm Nguyễn Tất Thành khách nhà khách Trong sách đó, khách chiêm ngưỡng tỏa sáng vòng nguyệt quế tượng Thần Tự Do ca ngợi hêt lời Duy có Nguyễn Tất Thành người đến tượng Thần Tự Do & nhìn xuống chân Thần Tự Do Người ghi: “Ánh sáng đầu Thần Tự Do tỏa sáng trời xanh, chân tượng Thần Tự Do người da đen bị chà đạp, số phận người phụ nữ bị chà đạp Bao người da đen bình đẳng với người da trắng, có bình đẳng dân tộc, người phụ nữ bình đẳng với người nam giới?” Duy có Nguyễn Tất Thành nhìn xuống chân tượng Thần Tự Do, nhìn số phận người, khơng chiêm ngưỡng hào quang tượng Thần Tự Do Chính tơi tìm tới người này, xem nói làm có tương phản khơng? Hồ Chí Minh thật nói làm đơi Tơi đến nhà Người, lục tìm riêng Người Người khơng có riêng Rất lạ Chính khách lên cầm quyền sắc lệnh quyền bình đẳng cho phụ nữ, sắc lệnh ký xong ban đêm họ nhà thổ, họ phát triển kỹ nghệ đàn bà Thậm chí vị Tổng thống có – tình nhân Thành người ta nói đằng làm nẻo Duy có Nguyễn Tất Thành nói điều cịn lầm than Khi làm Chủ tịch nước & Người qua đời giường Người vắng ấm đàn bà” (10) Hồ Chí Minh sinh gia đình Nho học xứ Nghệ Trong người Hồ Chí Minh có vị chân Nho, chí có người nói: vị chân Nho xứ Nghệ (Nguyễn Đình Chú).Người sử dụng sáng tạo số nhân tố hợp lý tư tưởng đạo đức Nho giáo, Người sử dụng tài tình tinh hoa Phật giáo tư tưởng Lão Trang; lòng nhân Giê- su; tinh hoa tư tưởng đạo đức phương Tây tư tưởng Mác – Lênin kết hợp nhuần nhuyễn với truyền thống đạo đức tốt đẹp văn hóa dân tộc để xây dựng nên tư tưởng đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh. III CON NGƯỜI THEO TRUYỀN THỐNG NHO GIÁO VỚI VẤN ĐỀ HIỆN ĐẠI HÓA Q trình cận-hiện đại hóa nước chịu ảnh hưởng Nho giáo gặp nhiều cản trở to lớn Các hệ nhà yêu nước lớp trước nói nhiều tác động tiêu cực Nho giáo Những vận động tân, Âu hóa hai kỉ phong trào cách mạng nửa kỉ qua đưa vùng Đông Á gia nhập vào giới đại Ngày nay, với thay đổi lớn lao giới, vấn đề đại hóa lại đặt Nhưng vấn đề xem xét đường đại hóa lần đặt với nhận thức, với kiện khác vùng văn minh Nho giáo Cồn đổi đại hóa ta ngày nằm thực tế Khơng ngày người ta thấy phát triển gắn liền với truyền thống văn hóa, với nhân tố định hàng đầu người, mà truyền thống văn hóa Đơng Á – với nét đặc trưng văn minh Nho giáo – có mặt mạnh trước khơng nhìn Để đổi mới, cần hiểu người Việt Nam, hay người Việt Nam thuộc truyền thống văn hóa Đơng Á Chúng tơi nghĩ có số vấn đề cần làm sáng tỏ: - Cách hiểu người Bản thân người quan hệ nó, đặc biệt quan hệ xã hội - Sự lưu tâm đặc biệt đến đạo đức, luân lí, địi hỏi sống có trách nhiệm - Vị trí hàng đầu tu dưỡng giáo dục Đó nhân tố có ảnh hưởng định đào luyện nên người truyền thống 2. Có thực tế làm suy nghĩ a) Trong văn hóa truyền thống ta, cá nhân khơng coi trọng, chí cịn bị vùi dập, phủ nhận Con người không ý nhiều đến hạnh phúc tự thân Trước hết phải tự coi thành viên cộng đồng (quan trọng gia đình, họ), giá trị người hồn thành chức cộng đồng (làm cha, làm con, làm vua, làm tôi) Thế lại đào tạo nhân cách cao thượng, bất khuất, có lịng nhân cao, hi sinh nghĩa, điều đạt có ý thức cao thân Chúng ta nên rút học bồi dưỡng nhân cách? b) Nói Nho giáo coi trọng việc giáo dục nhà nước Nho giáo đặt việc giáo hóa cịn cao việc cai trị, thực tế tổ chức cơng việc lại sơ sài Trường học nhà nước có đến phủ huyện khơng trang bị (kể sách giáo khoa) Nội dung học lại có nhiều thiếu sót, học đạo đức văn chương Con người chủ yếu đào tạo gia đình chăm chút ông thầy Thế kết đào tạo thành xã hội có nhiều người biết chữ, tâm lí hiếu học, phong tục coi trọng văn hóa Những bồi dưỡng nên người say mê học hỏi suốt đời Tổ chức sơ sài nội dung nghèo nàn giáo dục làm chậm tiến bộ, phát triển xã hội Nhưng giáo dục gia đình mẫu mực ông thầy, mà xã hội Nho giáo tôn trọng, phải chỗ ngày cần bổ sung cho giáo dục nhà nước đảm nhận? Phải khâu quan trọng việc bồi dưỡng nhân cách? Nho giáo coi trọng gia đình, chí hình dung xã hội, vũ trụ theo mẫu gia đình Cả quan hệ nhà nước dân coi quan hệ cha với (vua quan cha mẹ dân) Cách hình dung dẫn đến hai kết quả: a) Hình thành quan hệ tình nghĩa gia đình phổ biến, làm ý nghĩa tổ chức nhà nước Dân nghe theo người có đức, người (nhân trị, đức trị, lễ trị) không chấp hành pháp luật b) Làm vai trị xã hội, tức quan hệ bình đẳng kết hợp tự người với người Thiều điều khơng thể nói đến người cơng dân, pháp luật chung cho người, hợp tác tự nguyện Cả hai hạn chế ý thức bình đẳng xã hội, tinh thần đấu tranh cho công bằng, hạn chế dân chủ Với cách suy rộng từ gia đình ra, Nho giáo hình dung giới thành tổ chức nhà - nước – thiên hạ trời đất, vũ trụ đồng dạng với gia đình, với gia trưởng đứng đầu: nhà có cha, nước có vua, thiên hạ có thiên tử, tồn giới có Trời Trời cha mn vật Cũng với cách suy nghĩ mà Khổng Tử nói: “Bốn biển anh em”(“Tứ hải giai huynh đệ”) Coi vua quan cha mẹ, dẫn đến hậu nhiều người biết chúng tơi nói Chúng tơi muốn nói thêm vấn đề Trời cha bốn biển anh em Vấn đề thứ nhất: Trời cha chung, ảnh hưởng đến tâm linh Nho giáo coi Trời thần chí thượng, coi trọng mệnh Trời lịng kính Trời, sợ Trời Nhưng Trời cha chung, tổ tiên đấng sáng Việc tạo lập giới “đạo”, “lí” Cho nên với Trời người thấy gần gũi với cha, không tự thấy yếu đuối, nhỏ bé, tội lỗi, hình dung người ngang hàng với Trời Đất mà không thấy phạm tội bất kính Trời theo dõi hành vi người, thi hành thưởng phạt, tính Trời chí đức, hiếu sinh, khơng đe dọa thiên đường hay địa ngục Nho giáo quan niệm ngày tận thế, ngày phán xét cuối cùng, làm người thắc lo âu Thế giới vận động có qui luật (đạo) Trời làm khác Thế giới vô vô tận Kinh dịch khơng kết thúc quẻ Kí tế (đã xong) mà quẻ Vị tế (chưa hoàn thành) Trong chuỗi sống vô ấy, người khâu tổ tiên cháu – cách hình dung theo kiểu huyết thống gia đình – sống có trách nhiệm, hiếu với tổ tiên (cao Trời) để phúc cho cháu Trong dòng giống lâu dài nhân quần, người sống với bà con, chết với tổ tiên linh hồn quẩn quanh với cháu Cho nên chết không gây cảm giác chấm dứt, gây sợ hãi, tuyệt vọng Cũng với quan điểm cội nguồn, dòng giống vậy, thiên nhiên – tức vạn vật Trời sinh – người khơng có thái độ kì thị, thù địch tìm cách khuất phục, mà tìm cách hịa đồng Quan niệm Trời cha chung, tổ tiên nguyên nhân dẫn đến phát triển chậm khoa học triết học, yên, vui quan niệm gây lại đời sống tâm linh nhẹ nhõm Vấn đề thứ hai: bốn biển anh em Trong cách quan niệm nhà Nho, người gắn với nhà, với họ, với nước (người nước Lỗ, người nước Tề…) Trên nước thiên hạ Thiên hạ gầm trời Tuy thiên hạ lãnh thổ Lãnh thổ khơng có biên giới xác định thuộc thiên tử (Đất đai gầm trời, đâu chằng vua Người đất chẳng thần dân vua) Nhưng tứ hải cịn rộng hơn, khơng gắn bó với quyền vua Cho nên, bốn biển anh em tức người anh em Ngày trước, quan hệ thực tế phụ thuộc vào biên giới nhà, họ, làng, nước – tức quốc gia dân tộc – có tình máu mủ, tình đồng tơng, đồng hương, đồng bào; cịn tình anh em người bốn biển khơng có nội dung thực tế Nhưng ngày - hay tương lai – trước xu thế giới hóa, trước tình hình tiếp xúc, giao lưu quốc tế làm biên cương quốc gia dân tộc trở thành mờ nhạt quan hệ người bốn biển thật thành vấn đề Người với người bạn? Bạn học, bạn chơi, bạn hàng hay bạn làm ăn? Kinh tế thị trường dễ làm người ta nghĩ đến hai quan hệ cuối Tất nhiên khơng nên có thái độ khinh miệt kiểu nhà Nho việc kiếm lợi làm giàu Vả lại quan hệ bè bạn theo kinh điển Nho gia phải đạt đến chữ “tín” thua tình thân anh em Người bốn biển anh em, tức có tình thân u Có thể ta quen sống theo kiểu tình nghĩa mong ước vậy, có sịng phẳng Nhưng rõ ràng tiếp xúc mở rộng, phân chia người theo dân tộc, theo tôn giáo dễ làm bùng nổ mối chia rẽ, đối phó thù địch Phải nên hình dung quan hệ thân tình người? Nho giáo có ảnh hưởng lớn đến người Việt Nam Ảnh hưởng trở thành truyền thống văn hóa, ngày cịn mạnh Ảnh hưởng có mặt tích cực có mặt tiêu cực Tích cực hay tiêu cực nhìn vào việc tạo thuận lợi hay gây khó khăn cho nhận thức, thích ứng, lựa chọn, sáng tạo phát triển hòa nhập với thời đại.Khi nhận ý nghĩa quan trọng người, văn hóa, cưa truyền thống, việc tìm hiểu Nho giáo ảnh hưởng – phải nói Tam giáo với khuynh hướng dung hợp thích ứng với Nho giáo – đến tương lai việc làm thiếu