Triết học Mác – Lênin là gì? Triết học Mác Lênin là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về tự nhiên, xã hội và tư duy thế giới quan và phương pháp luận khoa học, cách mạng của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các lực lượng xã hội tiến bộ trong nhận thức và cải tạo thế giới.
1 Những vấn đề chung - Thuật ngữ NHO GIÁO, bắt nguồn từ chữ "nho" Theo Hán tự, "nho" chữ "nhân" đứng cạnh chữ "nhu" mà thành Nhân người, nhu cần dùng, tức hạng người cần dùng đến để giúp cho nhân – quần – xã tắc biết đường ăn, hành động cho hợp lẽ trời Chữ nhu, nghĩa chờ đợi, người tài giỏi, đợi người ta cần đến, dùng đến đem tài trí mà giúp đời Nho gia gọi Nhà nho, người đọc thấu sách thánh hiền, thiên hạ trọng dụng, dạy bảo cho người sống hợp luân thường, đạo lý - Nguồn gốc Nho giáo xuất sớm, lúc đầu tư tưởng tri thức chuyên học văn chương lục nghệ góp phần trị đất nước có từ ngàn năm trước công nguyên Đến thời Khổng Tử, Khổng Tử hệ thống hóa thành học thuyết, gọi Khổng học - Tư tưởng triết học nho giáo xác định với chủ đích: + Bàn chữ DỊCH, biến hố vũ trụ, quan hệ đến vận mệnh người; Nguyên nhân biến hóa giao cảm âm dương, nước, lửa, đất, trời Tất sinh – hóa vạn vật vũ trụ nằm chữ dịch mà Trời đất dưới, sáng tối phân biệt, nam nữ khác bất dịch, để tồn trường tồn ln có trao đổi hai phái đối (âm dương) giao dịch, sau giao nảy sinh biến dịch Vậy chữ dịch bao gồm: bất dịch (không thay đổi), giao dịch (trao đổi lẫn nhau) biến dịch (biến đổi) Trong biến dịch đóng vai trị quan trọng nhất, cốt yếu dịch biến đổi không ngừng vạn vật Xã hội biến đổi theo qui luật tự nhiên; nhiên hạn chế thiếu sót quan niệm biện chứng sơ khai triết học Trung Hoa Cổ đại thừa nhận biến đổi có tính chất tuần hồn theo chu kỳ khép kín khơng có phát triển + Bàn mối luân thường đạo lý xã hội; + Bàn lễ nghi tôn giáo việc tế tự trời – đất; quỷ – thần; tổ tiên; - Cơ sở lý luận, xuất phát từ KINH DỊCH, hoà hợp đạo trời đạo người tam tài: THIÊN – ĐỊA – NHÂN (thiên thời - địa lợi – nhân hồ), Trong đó, người trung gian, người đức trời đất (tính trời)[1], nơi giao âm dương; trời đất có qui luật trời đất (đạo trời), người thể thiên mệnh, thiên lý nơi hành động quan hệ xã hội nên có đạo người, đạo người phải hợp với đạo trời Phù hợp với ĐẠO TRUNG Đó tư tưởng trung dung từ kinh dịch phản ánh lẽ tự nhiên biến hố trời đất, có trước – sau, – dười, – ngồi, khơng thiên lệch, thái hố, bất cập Trung việc nhận thức, vận dụng qui luật tạo hoá hoạt động nói chung người Chữ Thiên, Thiên mệnh, Thiên lý quan điểm Khổng Tử hiểu nguyên lý tối cao, vị tối cao giải thích với nghĩa: 1.Thiên trời đối lại với địa đất (Thiên địa vạn vật – âm dương, ngũ hành); 2.Ngôi vị tối cao, cai quản vật (Hoàng thiên thượng đế); 3.Nguyên lý tối cao, lý giải vật, việc (Thiên mệnh chi vị tính); 4.Định mệnh chi phối người (Hành nhân - Thành bại thiên); 5.Thiên nhiên, giới tự nhiên, lẽ tự nhiên, tính tự nhiên; - Những người sáng lập: Khổng Tử (551 – 479) coi người sáng lập nho giáo, sau Mạnh Tử (372 – 298, kế thừa phát triển quan điểm tâm Khổng Tử) Tuân Tử (315 – 230, phát triển tư tưởng vật triết học Khổng Tử) phát triển thêm; chủ yếu tư tưởng Khổng Tử - Tác phẩm kinh điển (2 – Tứ Thư Ngũ kinh) (1) Bộ Tứ Thư + Đại học: Nguyên văn Khổng Tử gồm 205 chữ Tăng Tử chép lại giải Nội dung tu thân – xử cho nhân đạo phù hợp với thiên đạo Đó tư tưởng tu thân, tề gia, trị quốc bình thiên hạ + Trung dung: Sách triết lý phổ thông, 33 chương Tử Tư cháu Khổng Tử chép lại Triết lý hành động đề cao trung dung biết chờ thời + Luận ngữ: Lời giảng Khổng Tử môn đồ ghi chép lại, gồm 10 quyển, 20 chương + Mạnh Tử: quyển, 14 chương, ghi lời giải Mạnh Tử để làm sáng tỏ học thuyết Khổng Tử Ba nội dung tâm học (tính thiện), trị học (nhân ái), cơng đức Mạnh Tử (2) Bộ Ngũ kinh[2] + Kinh Thi: Sưu tầm ca dao, phong dao từ thời thượng cổ đến thời Chu Bình Vương (770 trước cơng ngun) Gồm 300 thiên, chia làm phần: Phong (phong tục nước); Nhã (việc nhà Chu); Tụng (dùng việc tế lễ) + Kinh Thư: 28 chương, ghi chép lời dạy, thệ, mệnh lãnh chúa, hiền thân từ Nghiêu, Thuấn đến Đông Chu Đây sử liệu quý giá trình diễn biến dân tộc Trung Hoa + Kinh Dịch: Sách viết vễ lẽ biến hoá trời đất, vạn vật xét đoán họa – phúc – thành – suy đời người Sách gồm quyển: Kinh gồm có quẻ lớn, 64 quẻ kép, 284 hào Truyện gồm 10 thiên lý giải lẽ biến dịch huyền ảo tạo hoá + Kinh Lễ: Ghi chép lễ nghi, biểu lộ tình cảm tốt, tiết chế dục tình, ni dưỡng tình cảm thiêng liêng, phân chia trật tự, thang bậc xã hội Gồn ba phần: Nghi lễ (quan hôn tang lễ); Chu Lễ (nghi lễ nhà Chu); Lễ ký (ý nghĩa nghi lễ) Hai phần đầu bị thất lạc, phần Lễ ký + Kinh Xuân Thu: Tương truyền Khổng Tử biên soạn Đó sử thời Đơng Chu Vừa có tính biên niên sử vừa có tính triết lý trị có lời giải phê phán Khổng Tử Và ông viết: “Thiên hạ biết tới ta Kinh Xuân Thu, thiên hạ kết tội ta Kinh Xuân Thu” Những tư tưởng triết học Nho giáo học thuyết đạo đức – trị xã hội dạy hành xử “Chính nhân quân tử” xã hội, tức cách người quân tử tổ chức, cai trị xã hội Nho giáo lấy việc tạo ổn định phát triển làm trọng cách sử dụng đường lối Đức trị Lễ trị có từ thời Nhà Chu Để xây dựng đường lối Đức trị Lễ trị Khổng tử xây dựng học thuyết: Nhân – Lễ – Chính danh Đây ba phạm trù quan trọng học thuyết Khổng tử Nhân nội dung, Lễ hình thức cịn Chính danh đường đạt đến điều nhân a Thuyết “Nhân” Nhân nguyên lý đạo đức qui định tính người thể việc quan hệ người người Nhân xét theo hai khía cạnh: - Thứ nhất, mặt thể, nhân nhân tính, - tính tự nhiên trời cho, khiến người khác với vật “nhân giả, nhân giã”, người thực tính nhân thức người Nhưng nhân nhân tính khơng thể cá nhân mà cịn thể tính cách nhân loại “Đại đồng”, theo nghĩa “Tứ hải giai huynh đệ” Hơn nữa, nhân Tam tài “Thiên – Địa – Nhân” (thiên thời – địa lợi – nhân hồ) Như vậy, biết tính nhân, biết tính người, biết tính vạn vật, biết lẽ sinh trường biến hoá trời đất người - Thứ hai, mặt dụng, - nhân lịng thương người, sửa theo lễ, hạn chế dục vọng, ích kỷ, hành động theo trật tự lễ nghi đạo đức Muốn làm điều tốt làm điều tốt cho người khác, rằng: “Điều muốn thành cơng cho mình, nên giúp người khác thành cơng” Nhân phạm trù cao luân lý, đạo đức, phạm trù trung tâm học thuyết đạo đức – trị nho giáo Nhân tùy thuộc vào phẩm hạnh, lực, hoàn cảnh mà thể Trong xã hội tồn hai hạng người đối lập nhau: quân tử – tiểu nhân trị, luân lý, đạo đức: “Kẻ quân tử bất nhân có, chưa lại có kẻ tiểu nhân lại có nhân cả” Mẫu người quân tử người thực nhân tính (lúc đầu quân chi tử lối xưng hô giai cấp thống trị, qúy tộc), minh đức (đức sáng ngời), mẫu người lý tưởng triết lý nho giáo, phải đến luân – thường đạo lý – đạo làm người (1) Ngũ luân (vua – tôi; cha – con, chồng – vợ, anh – em, bạn – bè) Trong có mối quan hệ giường cột gọi Tam cương tương ứng với phạm trù Trung – Hiếu – Nghĩa Mỗi cặp luân lại có trách nhiệm bổn phận tương ứng + Vua lấy lễ mà sai khiến bề tôi; lấy trung mà thờ vua; + Cha phải nhân từ, phải hiếu thảo, cung kính; + Em phải biết kính nhường anh, anh phải biết thương yêu em đùm bọc lấy em; + Bạn bè phải biết giúp đỡ lẫn nhau; (2) Ngũ thường (nhân – lễ – nghĩa – trí – tín), đường đưa tới an vui, phồn thịnh trật tự xã hội + Nhân lòng thương yêu người, giúp người thực nhân tính nơi họ; + Lễ tơn trọng lẫn nhau, cung kính đối đãi + Nghĩa lịng biết ơn, khơng biết báo ơn khơng biết đạo làm người, phải lấy đức bao dung lấy lịng thẳng báo với ốn thù Lấy vị nghĩa đối lại vị lợi; “vị lợi gây thù ốn, vị nghĩa làm vị lợi” + Trí nhận biết ý nghĩa tam cương, ngũ thường, biết phải nói, phải làm đời sống đạo đức – xã hội; + Tín giữ lời nói, trung tín, trung thành, phải giữ tín; Người quân tử người phải thực đạo làm người thể ngũ luân, ngũ thường cịn có tiêu chuẩn: Khi nhìn phải nhìn cho minh bạch (Kể mắt đáng yêu đáng sợ! Cái miệng gầm thét tưng bừng mà hai mắt không chịu can thiệp khơng có khả can thiệp nhiều nộ khí chẳng có đứa trẻ khơn ngoan tỏ khiếp sợ) Người ta thường nói đơi mắt cửa sổ tâm hồn, sổ đẹp xấu Nhưng cửa số tâm hồn người chứa đựng lực như: Không thấy mà cịn để biết Khơng ngắm nhìn mà cịn khám phá Khơng tiếp thu mà cịn phản ứng Khơng biết lựa chọn, biết lời, mà phải biết từ chối.); Khi nghe phải nghe cho rõ; Sắc mặt phải ln ơn hồ; Tướng mạo phải trang nghiêm; Nói trung thực; Làm việc phải trọng kính nể; Điều nghi ngờ phải hỏi cho rõ; Khi tức giận phải nghĩ đến hậu quả; Khi thấy lợi phải nghĩ đến điều nghĩa; b Thuyết “Lễ” "Lễ"đóng vai trị quan trọng đời sống đạo đức đời sống trị Lễ theo quan niệm Khổng Tử vừa nghi lễ vừa tế lễ, vừa thể chế trị vừa qui phạm đạo đức Theo nghĩa rộng chữ lễ định trên, tác dụng lễ chia làm bốn chủ đích như: Là để hàm dưỡng tính tình; để giữ tình cảm cho thích hợp đạo trung; định lẽ phải trái tiết chế thường tình người Như vậy, lễ tôn trọng lẫn nhau, ý nghĩa sâu xa chữ lễ cách đối nhân xử đạo làm người, cách đối xử kính cẩn với người khác hàm dưỡng tinh thần cho Khổng tử nói: “Điều khơng phải đừng nhìn, khơng phải lễ đừng nghe, khơng phải lễ đừng nói, khơng phải lễ đừng làm” Trong nho giáo, Nhân Lễ không tách rời nhau, chúng có quan hệ mật thiết với Nhân nội dung, lễ hình thức, lễ biểu nhân Vì vậy, khơng thể người có tính nhân mà vơ lễ Khổng tử nói: “Một ngày biết nén theo lễ thiên hạ quay nhân vậy” Vị trí cơng dụng lễ đời sống xã hội: - Lễ hàm dưỡng tính tình Ngun Khổng giáo vốn trọng tình cảm, cho nhân tình cảm mà sinh Nên việc gây dựng tình cảm tốt gây dựng gốc đạo nhân Nhưng quan niệm lễ có thay đổi phát triển có tính lịch sử Cái nghĩa tối cổ chữ lễ thuộc việc tế tự – lễ bao hàm đạo đức – tập quán – lễ nghi hành vi đạo đức người Vậy hiểu hành xử theo lễ tự biểu đạt hành vi đạo đức lấy thiện tâm làm gốc cách đối nhân xử có trọng lễ giữ gìn tơn ti trật tự, muốn giữ lễ phải trau dồi đạo đức Bởi lẽ, lễ môi trường tốt nuôi dưỡng đạo đức hướng hành vi người theo đạo đức - tập quán – lễ nghi - Lễ giữ tình cảm cho thích hợp với đạo trung Nguyên Khổng giáo cho xây dựng tình cảm tốt người điều cốt yếu, tình cảm theo thói quen tâm lý thường tự do, bộc phát làm hành vi người sai lệch, thái hoá, bất cập Cho nên, phải dùng lễ để điều tiết hành vi người cho có chừng mực, để lúc phù hợp với đạo trung Phù hợp với đạo trung hành theo lễ lấy khuôn phép lễ theo định chế lễ đưa hành vi người vào mức độ phù hợp với hoàn cảnh diễn sống: “Giấy rách phải giữ lấy lề”, “Đói cho sạch”, “rách cho thơm” - Lễ định lẽ phải trái, tình thân – sơ trật tự cho phân minh Nguyên Khổng giáo dùng lễ phuơng diện phân tôn ti trật tự, tức phép tắc để tổ chức luân lý gia đình, xã hội Bởi hiểu lễ mơ phạm ln lý Trong mối quan hệ xã hội, người có danh phận với vai trị vị trí khác nhau, có cách thức quan hệ khác nên coi lễ chuẩn mực để định thức cho mối quan hệ xã hội đó, khiến cho người biết đường ăn cho phải đạo Chẳng hạn, “kính nhường dưới”, “kính già mến trẻ”, “tơn sư trọng đạo” - Lề dùng để tiết chế thường tình người Nguyên Khổng giáo hiểu theo thường tình người mà đặt văn vẻ để giữ cho người biết điều phải trái tránh điều sai quấy Nên hiểu lễ cịn thể tri thức người Bởi lẽ, tri thức thể qua lễ đắc dụng có khả làm cho người khác lĩnh hội, hiểu vận dụng Âu dụng lễ làm cho tri thức có ích cho đời, giúp ích cho lễ, chuyền tải lễ để hợp với đạo trung Với bốn chủ đích cơng dụng lễ mối quan hệ chúng khẳng định nghĩa rộng chữ lễ có hàm tính pháp luật, lễ thiên qui củ tích cực, mà pháp luật thiên trọng cấm chế tiêu cực Lễ dạy cho người ta nên làm điều khơng nên làm điều gì; cịn pháp luật cấm khơng cho làm việc gì, làm phải tội Dùng lễ lợi ngăn cấm việc chưa xảy ra, mà dùng pháp luật để trị việc có rồi, Thánh nhân lễ, khơng trọng hình c Thuyết danh Khổng tử cho thiên hạ bị rối loạn vua khơng vua, không tôi, cha không cha, khơng Từ ơng đưa học thuyết “Chính danh định phận” làm cho việc trị quốc Cơ sở lý luận học thuyết danh xuất phát nguyên lý kinh dịch, bao gồm: DỊCH – TƯỢNG – TỪ Dịch biến dịch vũ trụ Tượng khuôn mẫu, nguồn gốc cho vật Đó ý tượng (là ý niệm làm khuôn mẫu cho cho vật cụ thể vũ trụ) “tại thiên thành tượng, địa thành hình” Từ ý niệm chỉ thể từ, tên gọi, tính vật Cho nên, vua phải vua, phải Vua dùng lễ để hành động với tính thể ý niệm, tức tên gọi: Vua – đạo làm vua Chính danh Danh (tên gọi, chức vụ, địa vị, thứ bậc) Phận (phận sự, nghĩa vụ, quyền lợi) phải phù hợp với Danh không phù hợp loạn Danh Danh phận người trước hết mối quan hệ xã hội qui định (ngũ luân ngũ thường) Để Danh, nho giáo khơng dùng pháp trị mà dùng đức trị, dùng luân lý, đạo đức điều hành xã hội Ý nghĩa sâu xa danh thường thể mặt dụng với ba khía cạnh: + Trước hết, phân biệt cho tên gọi Mỗi vật người phải thể tính mình, tên bao hàm thái độ, trách nhiệm, bổn phận, để thực tính vốn có + Thứ hai, phân biệt cho danh phận, vị + Thứ ba, danh mang tính phê phán khẳng định chân lý, phân biệt sai, tốt, xấu Nho giáo Việt Nam Sự du nhập nho giáo ảnh hưởng có ý nghĩa lớn hệ thống trị – văn hoá truyền thống Việt Nam xét mặt tích cực tiêu cực Nho giáo với hệ thống tư tưởng, trị giúp xây dựng nhà nước trung ương tập quyền mạnh mẽ hệ thống quản lý xã hội chặt chẽ Nho giáo đào tạo tầng lớp Nho sĩ Việt Nam yêu nước, tài kiệt xuất phục vụ cho nghiệp dựng nước, bảo vệ tổ quốc phát triển kinh tế, văn hoá xã hội Nho giáo hướng quảng đại quần chúng nhân dân vào việc giáo dục, tu dưỡng đạo đức theo luân thường đạo lý, giúp xây dựng quan hệ xã hội có tính ổn định, bền chặt, có tơn ti trật tự quan hệ gia đình Nho giáo giúp xây dựng tinh thần trung quân quốc không mù quáng trung quân mà đặt quốc lên hàng đầu, coi trọng vận mệnh quốc gia cao quan hệ xã hội khác Nho giáo với nguyên lý trị – đạo đức xã hội đáp ứng yêu cầu đương thời Lý thuyết “Tam cương”, “Ngũ thường” nho giáo tạo cho xã hội ý thức trật tự, kỷ cương, phù hợp với chế độ phong kiến Con đường danh – lợi nho giáo mở rộng đường học vấn để làm quan để phò vua phụng đất nước Những nguyên tắc đối nhân xử uyển chuyển đuờng thoát thất thế, làm yên tâm người bước đường hoạn lộ Do vậy, kẻ sĩ chọn đường đạo Nho đề cao đạo làm người Đạo Nho Trên sở nguyên lý đạo Nho thể tác phẩm kinh điển lựa chọn giải thích người có khác Các nhà nho yêu nước thấm nhuần chủ nghĩa nhân đạo Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Ngơ Thời Nhiệm… thường phát huy khái niệm nhà Nho có sức diễn đạt nội dung yêu nước, thương dân, yêu người tin lực người Các nhà Nho khác trọng đến tơn ti, trật tự đẳng cấp khắc nghiệt Nho giáo Do vậy, nhà Nho họ có lập trường triết học khác nhau, chí đối lập + Nho giáoViệt Nam coi trọng nông nghiệp, xích thương nghiệp, có tính bảo thủ khơng chịu tiếp nhận có tính ưu việt + Ngày nay, khơng cịn ảnh hưởng nhiều đến đời sống trị hàng ngày, tư tưởng nho giáo tác động lớn đời sống văn hoá truyền thống người Việt Nam Sự ảnh hưởng khơng thể mặt tâm linh, phong tục tập quán mà tư tưởng Nhân – Lễ – Nghĩa quan hệ xã hội người Việt Nam Nhất tư tưởng giáo dục, đào tạo người “Tiên học lễ hậu học văn” +“Tiên học lễ hậu học văn”, cách xếp tiên hậu định qui trình sau trước cho việc dạy việc học, qui phạm giáo dục xưa khơng có ý trọng đao đức tài chí Nho giáo truyền thống Việt Nam không đồng với nho giáo Trung Quốc dù du nhập nho giáo Trung Quốc Bởi vậy, “Tiên học lễ hậu học văn” giá trị truyền thống nho giáo Việt Nam mang tính nhân dân nhiều so với định chế giáo dục thân triều đại phong kiến Việt Nam Tiên học lễ hậu học văn, giá trị đạo đức nho giáo truyền thống Việt Nam, coi lễ yếu, thứ yếu so với văn mà ông cha ta coi lễ sở để tiếp thu văn, có học tập rèn luyện lễ nghĩa có khả tiếp thu tri thức Ngược lại, có tri thức phải có lễ thể đức người việc vận dụng tri thức vào sống Bởi lẽ, đạo đức truyền thống nho giáo Việt Nam không đồng với nho giáo truyền thống Trung Quốc; đạo đức nho giáo truyền thống Việt Nam có coi trọng việc tu dưỡng cá nhân Nhưng tinh thần yêu nước, tương tương thân, trọng nghĩa ln địi hỏi cá nhân với thống đức tài lại tính cách đặc thù đạo đức nho giáo truyền thống Việt Nam lợi ích quốc gia, dân tộc nhân dân Như vậy, tiên học lễ hậu học văn thuận qui trình đào tạo người Vấn đề lễ ngày Có nhiều quan điểm cho chữ lễ ngày khác với chữ lễ ngày xưa, điều hiểu chưa thật đầy đủ Cố nhiên, nghi thức lễ ngày phải khác với nghi thức lễ ngày xưa, vị trí cơng dụng lễ mn đời Q trình chuyển sang chế thị trường, thực cơng nghiệp hoá đại hoá đất nước tác động mạnh mẽ đến đời sống tinh thần người Việt Nam Bên cạnh việc tạo nhân tố cho phát triển xã hội theo hướng tích cực, kinh tế thị trường gây tượng thiếu lành mạnh tư tuởng, đạo đức, lối sống, từ thành thị tới nông thôn làm xấu nhiều mặt lối sống vốn bình dị, khiêm tốn, mực giàu lịng nhân hậu, tình nghĩa tính cách, nét đẹp truyền thống Việt Nam Và chưa bao giờ, truyền thống Việt Nam với tập tục “cá nhân, gia đình, làng nước lại đứng trước biến đổi thách thức lớn Ở mức độ cao hơn, thay lý tưởng sống cao cả, lối sống “mình người” phục vụ nhân dân, phục vụ xã hội, phận nhân dân hướng vào lợi ích cá nhân thực dụng tiền, vị kỷ, trịch thượng, trưởng giả, bng thả… Giao lưu văn hóa với nước bước mở rộng, giao lưu văn hóa ln đặt cho phải biết giữ gìn kế thừa giá trị tinh thần truyền thống, đại hóa phát triển giá trị truyền thống dân tộc, giá trị tạo nên sắc lĩnh dân tộc người Việt Nam Điều ln địi hỏi phải giải cách tốt mối quan hệ truyền thống đại, dân tộc quốc tế Trong sống thực tế nay, thiếu trọng dạy lễ nghĩa, giáo dục lễ nghĩa gia đình, nhà trường xã hội phận thiếu niên khơng bất kính cha mẹ mà họ cịn coi thường nghiệp cha anh, họ cho chạy đua danh lợi chế thị trường họ Và khơng hạng người coi việc ni nấng, chăm sóc cha mẹ già gánh nợ đời Cái khơng phải họ khơng biết lễ nghĩa, tơn ti trật tự gia đình mà họ quên lễ hàm chứa đạo đức nuôi dưỡng thiện tâm Tôn ti, trật tự xã hội thiếu điều tiết pháp luật, mà hướng đến việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam để thực quyền lực nhà nước dân, dân người sống làm việc theo hiến pháp pháp luật Nhưng kỷ cương, phép nước tôn trọng thấm nhuần lễ mô phạm luân lý Bởi vì, tượng phổ biến nơi làm việc quan nhà nước, tổ chức xã hội kể gia đình thiếu thể thống dưới, thiếu tôn trọng lẫn hẳn có lẽ chưa ngơi, chưa đức độ Hơn hành vi thiếu văn hoá, bất lịch phận thiếu niên nơi công cộng, thực họ không hiểu lễ thể tri thức người [1] Cha sinh con, trời sinh tính Trong Phật giáo có tư tưởng đề cao người: Nhất Thiên, Nhị địa, ngã độc tôn [2] Tương truyền Khổng Tử “san Thi, dịch Thư, tán Dịch, dịch Lễ, bút Xuân Thu”, nghĩa rút gọn kinh Thi, chọn lọc Kinh Thư, giải rộng Kinh dịch, qui định Kinh Lễ, sáng tác Kinh Xuân Thu