Các ý chính trong triết học ( Chương trình nâng cao triết hoc mác lê nin hệ thạc sỹ)

16 23 0
Các ý chính trong triết học ( Chương trình nâng cao triết hoc mác lê nin hệ thạc sỹ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Triết học Mác – Lênin là gì? Triết học Mác Lênin là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về tự nhiên, xã hội và tư duy thế giới quan và phương pháp luận khoa học, cách mạng của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các lực lượng xã hội tiến bộ trong nhận thức và cải tạo thế giới.

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .2 I Hoàn cảnh đời, trình hình thành, phát triển suy tàn triết học Hy Lạp cổ đại Điều kiện kinh tế - trị - xã hội Error! Bookmark not defined Những tiền đề văn học – nghệ thuật tinh thần Sự ảnh hưởng văn minh phương Đông 4 Sự hình thành phát triển suy tàn triết học Hy Lạp cổ đại II Đặc điểm triết học Hy Lạp cổ đại Mang tính chất giai cấp sâu sắc .6 Đề cập tới nhiều vấn đề thuộc giới quan người Hy Lạp cổ đại Error! Bookmark not defined Chứa đựng mầm mống nhiều giới quan đại sau .7 Đề cập tới vấn đề người số phận người Error! Bookmark not defined Phép biện chứng triết học Hy Lạp cổ đại III So sánh triết học Hy Lạp Cổ Đại với triết học Phương Tây KẾT LUẬN 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 LỜI NÓI ĐẦU Triết học Hy Lạp cổ đại triết học tạo nên từ kỷ VI tr CN đến kỷ VI sau CN, thành tựu rực rỡ văn minh phương Tây, tạo nên sở xuất phát văn hoá châu Âu Nếu triết học phương tây nhạc giao hưởng vu vươn đầy màu sắc, âm hưởng tuyệt vời triết học cổ Hy Lạp khúc dạo đầu hồn mỹ Dù thời gian có qua tiết tấu gaio hưởng có cách tân khúc dạo đầu nguyên giá trị với thời gian Triết học cổ Hy Lạp mở đầu cho dòng triết học Phương tây đầy màu sắc đồng thời cịn nhịp cầu vững , nối bến bờ triết học sau Đến mà triết học Hy Lạp cổ đại mang đến cho nhân loại nguyên giá trị với thời gian Triết học Hy Lạp cổ đại viên gạch xây nên tồn ngơi hà văn minh cảu Châu Âu ngày Ta thấy bề mặt bề trái Châu Âu ngày qua triết học Hy Lạp cổ đại Điều làm cho sáng rực vũ đài triết học nhân loại trở nên bất hủ Có thể nói Triết học Hy Lạp cổ đại điểm xuất phát lịch sử triết học giới Cho đến ngày nay, lịch sử triết học xa xưa đất nước sáng lên ánh hào quang khả tư triết học giữ nguyên giá trị với thời gian Nguyên cứu khái quát “Đặc điểm triết học Cổ Hy Lạp ” ta thấy rõ nét bật triết học giai đoạn đồng thời mang nét riêng lịch sử triết học Phương Tây trước Mác Nội dung trình bày khái quát vài trang tiểu luận chắn miêu tả hết nội dung đóng góp to lớn triết học cổ Hy Lạp Em mong góp ý thầy bạn Em xin chân thành cảm ơn! I Điều kiện đời, trình hình thành, phát triển giai đoạn triết học Hy Lạp cổ đại I.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế trị xã hội đời triết học cổ Hy Lạp I.1.1 Về tự nhiên Hy Lạp cổ đại nơi triết học phương Tây Đây quốc gia rộng lớn có khí hậu ơn hịa Bao gồm miền Nam bán đảo Ban Căng (Balcans), miền ven biển phía Tây Tiểu Á nhiều đảo miền Egee Hy Lạp chia làm ba khu vực Bắc , Nam Trung Trung có nhiều dãy núi ngang dọc đồng trù phú, có thành phố lớn Athen Nam bán đảo Pelopongnedơ với nhiều đồng rộng lớn phì nhiêu thuận lợi cho việc trồng trọt Vùng bờ biển phía Đơng bán đảo Ban Căng khúc khuỷu nhiều vịnh, hải cảng thuận lợi cho ngành hàng hải phát triển Các đảo biển Êgiê (Egée) nơi trung chuyển cho việc lại, buôn bán Hy Lạp với nước Tiểu Á Bắc Phi Vùng ven biển Tiểu Á đầu mối giao thương Hy Lạp nước phương Đông Với điều kiện tự nhiên thuận lợi nên Hy Lạp cổ đại sớm trở thành quốc gia chiếm hữu nơ lệ có cơng thương nghiệp phát triển, văn hóa tinh thần phong phú đa dạng Nơi có nhiều triết gia mà triết lý họ trở nên bất hủ I.1.2 Về kinh tế Hy Lạp cổ đại nằm vị trí vơ thuận lợi khí hậu, đất đai, biển lòng nhiệt thành người tài vật, tài lực vô giá tư bay bổng, mở rộng mối bang giao phát triển kinh tế Thế kỷ VIII – VI BC, thời kỳ quan trọng lịch sử Hy Lạp cổ đại thời kỳ nhân loại chuyển từ thời đại đồ đồng sang thời đại đồ sắt Lúc đồ sắt dùng phổ biến, xuất lao động tăng nhanh, sản phẩm dồi dào, chế độ sở hữu tư nhân cố Sự phát triển kéo theo phân công lao động nông nghiệp, nghành trồng trọt ngành chăn nuôi Xu hướng chuyển sang chế độ chiếm hữu nô lệ thể ngày rõ nét Sự phát triển mạnh mẽ công nghiệp, thủ công nghiệp từ cuối kỷ VIII BC lực đẩy quan trọng cho trao đổi, buôn bán, giao lưu với vùng lân cận Engels nhận xét: “Phải có khả chế độ nô lệ xây dựng quy mô phân công lao động lớn lao công nghiệp nông nghiệp, xây dựng đất nước Hy Lạp giàu có Nếu khơng có chế độ nơ lệ khơng có quốc gia Hy Lạp, khơng có khoa học cơng nghiệp Hy Lạp” I.1.3 Về trị - xã hội Từ điều kiện kinh tế dẫn đến hình thành trị - xã hội, xã hội phân hóa làm hai giai cấp xung đột chủ nô nô lệ Lao động bị phân hóa thành lao động chân tay lao động trí óc Đất nước bị chia phân thành nhiều nước nhỏ Mỗi nước lấy thành phố làm trung tâm Trong đó, Sparte Athen hai thành phố cổ hùng mạnh nhất, nồng cốt cho lịch sử Hy Lạp cổ đại Thành bang Athen nằm vùng đồng thuộc Trung Hy Lạp, có điều kiện địa lý thuận lợi nên trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa Hy Lạp cổ đại, nôi triết học Châu Âu Tương ứng với phát triển kinh tế, văn hóa thiết chế nhà nước chủ nô dân chủ Athen Thành Sparte nằm vùng bình ngun, đất đai thích hợp với phát triển nông nghiệp Chủ nô quý tộc thực theo lối cha truyền nối Chính Sparte xây dựng thiết chế nhà nước quân chủ, thực áp tàn khốc nô lệ Do tranh giành quyền bá chủ Hy Lạp, nên hai thành phố tiến hành chiến tranh khốc liệt kéo dài hàng chục năm cuối dẫn đến thất bại thành Athen Cuộc chiến tàn khốc lưu lại suy yếu nghiêm trọng kinh tế, trị quân đất nước Hy Lạp Chiến tranh, nghèo đói nảy sinh nỗi dậy tầng lớp nơ lệ Nhưng lại thất bại họ xuất phát từ nhiều lạc khác nhau, khơng có ngơn ngữ chung, khơng có quyền hạn, khơng tham gia vào hoạt động xã hội, trị Chớp lấy thời cơ, Vua Philíp phía Bắc Hy Lạp đem quân xâm chiếm toàn bán đảo Hy Lạp kỷ thứ II BC, Hy Lạp lần bị rơi vào tay đế quốc La Mã Tuy đế quốc La Mã chinh phục Hy Lạp, lại bị Hy Lạp chinh phục văn hóa Trong thời đại Hy Lạp xây dựng văn minh vô xán lạn với thành tựu rực rỡ thuộc lĩnh vực khác Chúng sở hình thành nên văn minh phương Tây đại Về văn học, người Hy Lạp để lại kho tàng văn học thần thoại phong phú, tập thơ chứa chan tình cảm, kịch hấp dẫn, phản ánh sống sôi động, lao động bền bỉ, đấu tranh kiên cường chống lại lực lượng tự nhiên, xã hội người Hy Lạp cổ đại.[3] Về nghệ thuật, để lại cơng trình kiến trúc, điêu khắc, hội họa có giá trị Về luật pháp, sớm xây dựng pháp luật thực nghiêm thành bang Athen Về khoa học tự nhiên, thành tựu toán học, thiên văn, vật lý… nhà khoa học tên tuổi Thalés, Pythago, Heraclite sớm phát Và đặc biệt, người Hy Lạp cổ lại di sản triết học vô đồ sộ sâu sắc I.2 Sự ảnh hưởng văn minh phương Đông Sự trao đổi buôn bán thường xuyên với nước phương Đông, với Ai Cập Babylon làm cho Hy Lạp có dịp tiếp xúc, học hỏi hồ hợp với văn hoá khác lâu đời Hy Lạp nhiều Điều thể rõ chữ viết theo xác định nhà khảo cổ học chứng minh Vào thời đại Hômerơ, Hy Lạp chưa xuất chữ viết ngược lại Ai Cập, Ấn Độ, Trung Hoa phát triển thịnh vượng, tạo nên thành văn hoá đặc sắc từ sớm Khơng có vậy, nhờ bành trướng lãnh thổ Alexandre đại đế khắp châu Á, châu Phi mà người Hy Lạp cịn tiếp thu nhiều thành tựu văn hố phương Đông để xây dựng phát triển văn hố Nền văn minh Phương Đơng tác động đến tư người Hy lạp tuyệt tác nghệ thuật, thành tựu khoa học Nhưng triết học Hy Lạp kết kế thừa thành tựu phương Đông mà ngược lại triết học Hy Lạp kết phát triển lơgíc nội tinh thần Hy Lạp, thể phần truyền thống thần thoại tín ngưỡng mang phong cách riêng, độc đáo, khơng lặp lại Triết học Hy lạp có giao lưu tích cực với tinh hoa văn hố phương Đơng tạo đặc trưng riêng, tiêu biểu cho phong cách tư phương Tây I.3 Những tiền đề tinh thần Tầng lớp trí thức biết tích hợp tinh hoa văn hố khoa học vào cách ngôn, tản văn có giá trị nhận thức cao Với Talét, triết học đời thay thần thoại tôn giáo nguyên thuỷ, đồng thời thâu tóm tri thức khoa học vào hệ thống mang tính khái quát cao Thần thoại trải qua bước phát triển định, ghi dấu mức độ trưởng thành ý thức Đỉnh cao phát triển thần thoại đồng thời báo hiệu cho cáo chung tất yếu nó, thay hình thức giới quan để đáp ứng nhu cầu nhận thức giới ngày sâu sắc người Và thực giải mâu thuẫn tranh thần thoại giới, xây dựng tưởng tượng với nhận thức tư mới, phổ biến tư từ diện hẹp diện rộng Triết học đời khơng có nghĩa thần thoại đi, mà tiếp tục tồn tơn giáo, văn học, nghệ thuật có ảnh hưởng định triết học I.4 Sự hình thành phát triển suy tàn triết học Hy Lạp cổ đại Triết học Hy Lạp cổ đại chia làm ba thời kỳ Suốt ba thời kỳ đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm mà đỉnh cao đấu tranh đường lối vật Đêmơcrít đường lối tâm Platơn a) Thời kỳ thứ (thế kỷ VI tr.CN) Đây thời kỳ chế độ chiếm hữu nơ lệ hình thành Do phát triển sản xuất, giới quan cũ có tính chất tơn giáo, thần thoại nhường chỗ cho hiểu biết khoa học người, vũ trụ Trên sở đó, triết học với tư cách khoa học bao quát tri thức (khoa học khoa học) đời Ba nhà triết học vật thuộc trường phái Mi-lê (tên đô thị cổ Hy Lạp) Talét, Anaximanđrơ Anaximen cho có thực thể vật chất đầu tiên, vĩnh viễn vận động tạo vật giới Theo Talét nước, theo Anaximăngđrơ thực thể vô định vô hạn, theo Anaximen khơng khí Hêraclít khơng thuộc trường phái nói trên, ơng cho ngun vũ trụ lửa, lửa thông qua đấu tranh mặt đối lập mà sinh vạn vật Ngược lại, số nhà triết học thuộc trường phái Êlê (tên đô thị cổ miền nam nước Ý) Xênơphan, Pácmênít, Dênơng trường phái Pitago lại có quan điểm tâm, siêu hình nguồn gốc vũ trụ Họ cho rằng, giới tồn bất động bất biến (trường phái Êlê), số nguyên vũ trụ (trường phái Pitago) b) Thời kỳ thứ hai (bắt đầu từ kỷ V tr.CN) Đây thời kỳ chế độ chiếm hữu nơ lệ phát triển đến hình thức cao thời kỳ phồn vinh triết học cổ đại Hy Lạp Thời kỳ này, đối tượng nghiên cứu triết học mở rộng sang vấn đề kết cấu vật chất, nhận thức luận đời sống trị Trong đó, kết cấu vật chất vấn đề trung tâm nhiều trường phái triết học Theo khuynh hướng vật, Ămpeđôclơ cho rằng, nguyên vũ trụ thực thể riêng biệt (như trường phái Milê) mà gồm thực thể: đất, nước, lửa, khơng khí Anaxago lại cho rằng, vật cấu tạo từ hạt cực nhỏ nhờ trình phân giải đồng chúng Đạt tới đỉnh cao chủ nghĩa vật thời kỳ học thuyết ngun tử Đêmơcrít Theo ơng, tất vật cấu thành từ nguyên tử Nguyên tử phần tử vật chất nhỏ nhất, phân chia được, chúng vĩnh viễn vận động, khơng có điểm kết thúc Đối lập lại chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm khách quan Platơn Ơng đại biểu lớn chủ nghĩa tâm thời cổ đại Hy Lạp Ông xây dựng học thuyết ý niệm để chống lại chủ nghĩa vật Theo ông, giới tự nhiên bắt nguồn từ ý niệm Dao động đường lối vật Đêmơcrít đường lối tâm Platơn Arixtốt Ông nhà triết học lớn, óc bách khoa thời Hy Lạp cổ đại nhà triết học không triệt để Một mặt, ông bác bỏ thuyết ý niệm Platôn; mặt khác ông lại chủ trương hình thức chất vật, mà hình thức hình thức tư (hình thức tuý) c) Thời kỳ thứ ba (từ kỷ thứ III TCN) Đây thời kỳ khủng hoảng suy vong chế độ chiếm hữu nô lệ Hy Lạp Cùng với suy tàn đó, văn hố mà sản sinh suy tàn theo Vào cuối kỷ này, cịn Êpiquya học trị ơng Lucơrexơ tiếp tục đường lối vật Đê-mơ-crít Triết học Hy Lạp cổ đại đặt hầu hết vấn đề triết học mà người ta thường thấy mối quan hệ với khuynh hướng, trào lưu triết học sau Trong thành tựu triết học Hy Lạp-La Mã cổ đại, học thuyết nguyên tử Đêmơcrít, tư tưởng biện chứng Hêraclít lơgích học Arixtốt cống hiến xuất sắc phát triển tư tưởng triết học nhân loại Cuộc đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm lịch sử triết học Hy Lạp cổ đại chứng tỏ rằng, từ đầu, lịch sử triết học lịch sử đấu tranh hai giới quan, hai phương pháp luận đối lập Cuộc đấu tranh phản ánh lợi ích tầng lớp, giai cấp khác xã hội có giai cấp đối kháng II Đặc điểm triết học Hy Lạp cổ đại Đỉnh cao văn minh cổ đại triết học Hy Lạp cổ đại, điểm xuất phát lịch sử giới Nhìn chung triết học Hy Lạp có đặc trưng sau: II.1 Thể giới quan, ý thức hệ phương pháp luận giai cấp chủ nô thống trị Nội dung triết học Hy Lạp cổ đại đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm, phản ánh đấu tranh tầng lớp chủ nô dân chủ tiến điều kiện lịch sử thời tầng lớp chủ nơ quý tộc Triết học Hy Lạp cổ đại triết học giai cấp chủ nô thống trị xã hội Cho nên, triết học Hy Lạp cổ đại từ đời mang tính giai cấp sâu sắc Dù vật hay tâm tất nhà triết học Hy Lạp cổ đại thuộc tầng lớp chủ nô, bảo vệ chế độ chiếm hữu nô lệ Triết học Hy Lạp cổ đại phản ánh đấu tranh giai cấp chủ nô nô lệ Chế độ nơ lệ hình thức áp tàn nhẫn, vơ nhân đạo so với tất hình thức áp bức, bóc lột Người nơ lệ tải sản sở hữu chủ nô, họ “công cụ” biết nói, bị đối xử xúc vật, khơng có thứ quyền hạn nào, không tham gia vào hoạt động xã hội, trị văn hố Bị áp bức, người nô lệ đứng lên đấu tranh địi quyền lợi, chưa có thắng lợi Tuy nhiên, chế độ áp bức, bóc lột nô lệ sở kinh tế đường phát triển Hy Lạp cổ đại Nhờ có chế độ đó, giai cấp chủ nơ Hy Lạp ly đời lao động chân tay vất vả để xây dựng triết học, khoa học nghệ thuật Ăngghen cho phải có khả chế độ nô lệ xây dựng quy mô phân công lao động lớn lao nông nghiệp công nghiệp, xây dựng nước Hy Lạp cổ giàu có Nếu khơng có chế độ nơ lệ khơng có quốc gia Hy Lạp, khơng có khoa học nghệ thuật Hy Lạp Đêmơcrít ủng hộ bảo vệ chế độ chiếm hữu nơ lệ Ơng coi chế độ nơ lệ hồn toàn hợp đạo lý, cần phải sử dụng người nô lệ phận thể người Đêmơcrít đứng lập trường phái chủ nơ dân chủ tiến chống lại phái chủ nô quý tộc Ông cho “cái nghèo chế độ dân chủ quý hạnh phúc công dân thời quân chủ y tự quý nô lệ” Nhưng xuất thân từ tầng lớp chủ nô nên ông đề cập đến dân chủ chủ nơ cơng dân tự do; cịn nơ lệ phải biết tuân theo người chủ Ông coi nhà nước trụ cột xã hội, cần phải xử lý nghiêm khắc kẻ vi phạm pháp luật hay chuẩn mực đạo đức.Theo ơng khoa học tự nhiên phản ánh trật tự xã hội, trật tự xã hội theo chế độ chiếm hữu nô lệ Platôn đứng lập trường phái chủ nô quý tộc bảo thủ chống lại phái chủ nô dân chủ Quan điểm trị ơng thể mơ hình xây dựng nhà nước lý tưởng Nhà nước lý tưởng theo ông nhà nước xây dựng ba đẳng cấp xã hội Mỗi đẳng cấp tương ứng với phận linh hồn người Platôn cho tồn nhà nước cần thiết, ba hình thức nhà nước xấu Một nhà nước bọn vua chúa xây dựng khát vọng làm giầu, ham danh vọng, đưa đến chiến tranh Hai là, nhà nước quân phiệt số người giàu có, áp số đông, đưa đến tội ác Ba là, nhà nước dân chủ đem lại quyền lực cho số đơng; nhà nước tồi tệ Platơn nêu lên mơ hình nhà nước mà ơng cho lý tưởng, nhà nước cộng hoà Trong nhà nước ấy, quan hệ bất bình đẳng hạng người phải trì, hợp với tự nhiên, hợp với phân công xã hội Sự tồn nhà nước lý tưởng phải dựa phát triển sản xuất vật chất phân cơng hài hồ nghề xã hội Để khắc phục phân chia giàu nghèo, cần xoá bỏ gia đình tư hữu Trẻ sinh đưa vào quan giáo dục riêng, lựa chọn đứa trẻ khỏe mạnh, nuôi dưỡng chúng để trở thành vệ binh Các nhà thông thái, triết học lựa chọn số vệ binh Quan niệm nhà nước lý tưởng Platôn chứa đựng nhiều mâu thuẫn Một mặt, ơng muốn xố bỏ tư hữu, mặt khác, ông lại chủ trương trì bất bình đẳng hạng người Một mặt, ơng đề cao hình thức cộng hồ, mặt khác ông lại sức bảo vệ lợi ích giai cấp chủ nô quý tộc, chống lại nhà nước dân chủ Aten Nhà nước mà ông coi lý tưởng, thực chất biện hộ cho giai cấp chủ nô quý tộc Đúng nhận xét Mác, lý tưởng hố chế độ đẳng cấp Aicập vào Aten mà Những quan điểm triết học nhà vật Đêmơcrít chẳng hạn gắn với quan điểm trị sở lý luận cho hoạt động xã hội người tiến giai cấp chủ nô dân chủ Trái lại, quan điểm trị phái chủ nơ quý tộc dùng làm sở lý luận cho hoạt động phái II.2 Có phân chia đối lập rõ ràng trào lưu, trường phái, vật - tâm, biện chứng - siêu hình, vơ thần - hữu thần Triết học Hy Lạp cổ đại từ moi xuất đề cập tới nhiều vấn đề khác thuộc giới quan người Hy Lạp cổ đại Trước hết vấn đề tồn gì, nguồn gốc giới gì, thể luận nhận thức luận …và vấn đề giải theo hai quan điểm đối lập vật tâm II.3 Chứa đựng mầm mống nhiều giới quan đại sau Có thể nói rằng, nhà triết học Hy Lạp thời kỳ cổ đại hầu hết nhà toán học, nhà khoa học khoa học tự nhiên Chúng ta kể đến nhà toán học Talét ; nhà toán học Pitago ; nhà tốn học, vật lý học Hêraclít; nhà sinh vật học Anaximanđrơ; nhà toán học, nhà vật lý học Đêmơcrít v.v…Điều có ý nghĩa Đặc biệt chất tư trừu tượng, khái quát toán học, vật lý học … triết học gần gũi Hơn nữa, triết học Hy Lạp cổ đại kết khoa học tự nhiên Anaximanđrơ cho tổng thể vật chất không đổi Đó quan điểm mang tính vượt thời đại Bởi ơng đốn nên định luật bảo tồn lượng, bảo toàn vật chất mà đến kỉ XIX sau cơng ngun có người phát biểu: “Vật chất khơng phải mà chuyển hóa từ dạng sang dạng khác” Đến ta nói tư tưởng triết học vật lý học hay khoa học tự nhiên khác có tác động qua lại, có chỗ gần gũi Arixtốt quan tâm đến phương pháp tư duy: theo ông, coi chân lý phải phù hợp tư tưởng thực tế Muốn vậy, tư đáng tin cậy phải diễn đạt xác, có nội dung đáng tin cậy vững Từ đó, ơng nêu lên ngun tắc để xây dựng khái niệm, phạm trù Ông nêu lên quy luật tư logíc (quy luật đồng nhất, quy luật cấm mâu thuẫn tư duy, quy luật loại trừ thứ ba) Ông nêu lên phương pháp suy luận ba bước (tam đoạn luận) Trong đó, kết luận rút từ hai tiền đề có (Nếu A thuộc B, B thuộc C, A thuộc C Ví dụ: Đồng kim loại, kim loại dẫn điện, đồng dẫn điện) Tuy đề cập số nguyên tắc tư lơgíc, ơng coi người sáng tạo lơgíc hình thức cổ điển Những ngun tắc lơgíc học ông, sau Bêcơn, Đềcác nhà triết học cổ điển Đức kế thừa phát triển lên trình độ cao Ăngghen gọi ơng người có “ khối óc tồn diện nhất” Còn Mác đánh giá: “ tư tưởng thâm thúy Arixtốt vạch vấn đề trừu tượng cách thật đáng kinh ngạc ” Tư tưởng ông ảnh hưởng lớn đến phát triển triết học khoa học tự nhiện sau II.4 Coi trọng vấn đề người Vấn đề người tư tưởng xuyên suốt toàn học thuyết triết học Platôn Theo ông, thể xác người cấu thành từ lửa, nước, không khí đất khơng bất diệt Cịn linh hồn bất diệt, linh hồn sản phẩm linh hồn vũ trụ tạo từ lâu thượng đế Nếu Platôn phủ nhận khả người giới ơng nói: “nhận thức phản ánh bóng mờ mà thơi”, Arixtốt lại cho : nhận thức phản ánh đối tượng vật chất tồn khách quan vào tư người Đây tư tưởng vật biện chứng Hêraclít quan niệm: linh hồn người hình từ lửa Bên cạnh lửa ẩm ướt Linh hồn thống lửa ấm ướt Lửa nhiều ấm ướt người thiện ác ngược lại Xôcrát quan niệm đối tượng triết học người Ông kêu gọi nhà triết học tập trung vào nghiên cứu người: “ Hỡi người nhận thức “.Trong đó, tự nhận thức cao Xơcrát cho triết học không cần nghiên cứu giới tự nhiên, giới tự nhiên thượng đế an Ai nghiên cứu giới tự nhiên ngu dốt, xúc phạm thượng đế Triết học theo quan điểm Xơcrát hướng vào người đề cao người Hêghel đánh giá: “Xôcrát kéo triết học từ trời xuống đất ” Đêmơcrít đề cao người ơng cho rằng, người khác với vật chỗ: nguyên tử cấu tạo nên người nguyên tử cấu tạo nên vật Theo ông, linh hồn siêu vật chất, mà nguyên lửa thể; cấu tạo từ nguyên tử hình cầu giống lửa có tốc độ vận động lớn nguyên tử khác Sự sống người thần thánh tạo mà kết q trình biến đổi tự nhiên, phát sinh từ vật thể ẩm ướt tác động nhiệt độ Theo ông, người loại động vật, khả học nhờ có tay chân, cảm giác lực trí tuệ trợ giúp Đêmơcrít đứng lập trường vô thần, phủ nhận thượng đế thần linh; thần nhân cách hóa tượng tự nhiên hay thuộc tính người II.5 Phép biện chứng triết học Hy Lạp cổ đại Triết học Hy Lạp cổ đại có tính chất biện chứng sơ khai, tự phát Những mà triết học Hy Lạp cổ đại nhà biện chứng tự phát, bẩm sinh Họ dựa vào đoán trực giác thiên tài vận động phát triển tự nhiên chưa lý giải quy luật vận động phát triển cách khoa học Mặt khác, khoa học kỹ thuật thời kỳ cịn lạc hậu nên họ chưa thể giải thích rõ ràng lĩnh vực riêng biệt tự nhiên Xét mặt lịch sử, tính chất biện chứng triết học Hy Lạp cổ đại thành tựu vĩ đại song biện chứng ngây thơ Ngây thơ nhà triết học cổ đại không nghiên cứu phép biện chứng Talét cho nước sở vận động, phát triển, sở chuyển hoá mặt đối lập Có thể nói, lần Talét có tư tưởng mặt đối lập, mâu thuẫn Nhưng tư tưởng biện chứng tự phát, ngây thơ Có thể nói, người sáng lập phép biện chứng Hêraclít Hêraclít cho lửa bất sinh, bất diệt: “Tất trao đổi với lửa lửa trao đổi với tất vàng thành hàng hoá hàng hoá thành vàng” Lửa vận động theo hai hướng: lên, lửa trở thành đất, đất thành nước, nước thành khơng khí, khơng khí thành nước; xuống ngược lại Giống nhà triết học tiền bối, Hêraclít đứng lập trường vật cổ đại Theo đánh giá nhà kinh điển Mác-Lênin Hêracrít người xây dựng phép biện chứng lập trường vật Mác Ăngghen coi ông đại biểu xuất sắc phép biện chứng Hy Lạp cổ đại Hêracrít khẳng định cách biện chứng rằng: tắm hai lần dịng sơng Tức vật ln ln biến đổi Ơng đốn phân đơi thể thống thành mặt đối lập, trừ, chuyển hoá, thâm nhập, phủ định, nương tựa vào Đây quy luật đấu tranh thống mặt đối lập Ông viết: “nước biển vừa vừa không sạch” “Tất thống nhất: phân chia không phân chia được, sinh không sinh ra, chết khơng chết, tồn khơng toàn bộ, quy tụ phân tán, động cấi bất động” Ở thời cổ đại, xét nhiều hệ thống thống triết học khác, khơng có tư tưởng biện chứng Dưới mắt trực quan người ta hiểu tất vừa tồn vừa khơng tồn Vì người ta gọi triết học Hêracrít triết học tối “nghĩa” Nhưng tư tưởng biện chứng sơ khai ơng sau nhà biện chứng cổ điển Đức kế thừa, nhà triết học mác xít đánh giá cao Mâu thuẫn cội nguồn sức sống, động lực phát triển Căn nguyên vận động phát triển giới thay đổi nước lửa Quan điểm Hêraclít có điểm giống quan điểm tự thân vận động vật chất triết học Mác – Lênin Ông cho vận động phát triển giới theo logos khác quan Sự vận động phát triển tư tưởng theo logos chủ quan Logos khách quan phải phù hợp với logos chủ quan, biểu người khác Người tiếp cận tới logos khách quan thơng thái nhiêu Như vậy, ơng tiếp cận đến quy luật biện chứng, quy luật tư tồn Đó quy luật giới khác quan Điều tìm thấy quan điểm Ăngghen mối quan hệ tư tồn 10 Theo Platon , vật chất nói chung tồn vĩnh viễn , nguyên tạo chất liệu cụ thể vật , làm cho chúng đa dạng biến đổi không ngừng; ý niệm chất chung vật, sở thống toàn vũ trụ, linh hồn đem lại sinh khí cho tồn vũ trụ; số dạng chất độc lập đặc biệt chiếm vị trí trung gian ý niệm vật cảm tính, khác vật khác quan hệ tốn học, số định Platơn dung phương pháp đialéctíc ( phương pháp biện chứng ) đối lập ý kiến, khái niệm theo cập để nhận thức chân lý ý niệm thông qua khái niệm đối lập, thông qua phương pháp đối chiếu mặt đối lập Nhưng biện chứng tâm - biện chứng khái niệm tách rời thực, từ bỏ cảm giác, nhận thức tư tuý Nếu học thuyết Platon khơng cắt nghĩa thuộc tính vật chất vận động (bởi giới ý niệm bất biến, tuyệt đối, vĩnh viễn) Arixtốt lại khẳng định: vật thể luôn vận động, vận động khơng thể bị tiêu diệt Ơng đưa sáu hình thức vận động là: tăng, giảm, thay đổi vị trí, thay đổi trạng thái, phát sinh, tiêu diệt Đây tư tưởng biện chứng vận động giới III So sánh triết học Phương Đông phương Tây a, Phương hướng Phương Đông để nước châu Á nên văn minh ba lưu vực sơng lớn: sơng Nin, sơng Hằng, sơng Hồng Hà, chủ yếu Ai Cập, ả rập, ấn độ Trung Hoa Hầu hết tôn giáo lớn giới xuất Phương Tây Phương Tây chủ yếu nước Tây âu Anh, Pháp, Đức, Ý, Áo, Tây Ban Nha Ngày gộp Mỹ vào Đặc điểm hai loại hình sở xã hội Đơng - Tây tĩnh, ổn định đối nghịch với động, biến động nhanh Triết học lỏng lẻo, mềm dẻo Đông đối lại triết học chặt chẽ, thống thành hệ thống Tây Triết học phương Tây từ gốc lên (từ giới quan, vũ trụ quan, thể luận từ xây dựng nhân sinh quan người;) triết học phương Đông từ xuống gốc (từ nhân sinh quan, vấn đề cách sống, lối sống sau vũ trụ quan, thể luận ) Đó nét hai triết học Đông - Tây Nếu phương Tây, triết học xây dựng chủ yếu nhà khoa học, gắn liền với thành tựu khoa học, đặc biệt khoa học tự nhiên phương Đông, triết học gắn với hiền triết - nhà tơn giáo, nhà giáo dục đạo đức, trị-xã hội Vậy nên đặc điểm chủ đạo nhà Triết học phương Tây thiên giải thích giới theo nhiều cách cịn mục đích phương Đơng cải tạo giới gồm có: ổn định xã hội, giải thoát cho người cho người hoà đồng với thiên nhiên Nguồn gốc phương Đông, thượng tầng kiến trúc đời trước thúc đẩy dự phát triển hạ tầng sở, phương Tây hạ tầng sở định đến thượng tầng kiến trúc 11 b, Về đối tượng nghiên cứu triết học Đông, Tây Đối tượng triết học phương Tây rộng gồm toàn tự nhiên, xã hội, tư mà gốc tự nhiên Nó ngả theo hướng lấy ngoại (ngồi người) để giải thích (con người), nói chung xu hướng trội vật Trong phương Đông lấy xã hội, cá nhân làm gốc tâm điểm để nhìn xung quanh Do đối tượng triết học phương Đông chủ yếu xã hội, trị, đạo đức, tâm linh xu hướng hướng nội, lấy để giải thích ngồi Đa số trường phái thiên tâm c,Về phương pháp nhận thức triết học Triết học phương Tây ngả tư duy lý, phân tích mổ xẻ cịn phương Đơng ngả dùng trực giác Cái mạnh phương Tây cho khoa học, kỹ thuật sau công nghệ phát triển nhận thức hướng đến nhận thức chân lý vô hạn Phương Tây gần đến chân lý qua hàng loạt trừu tượng, khái niệm, quy luật toàm thể vũ trụ, liên tiếp từ cấp độ chất thấp đến mức độ chất cao họ có xu hướng lập hố , cách ly hố, làm tính tổng thể Triết học phương Đông ngược lại thường dùng trực giác, tức thẳng đến hiểu biết, vào sâu thẳm chất vật, tượng Trực giác giữ tổng thể mà tư phân tích, mổ xẻ đạt đến Nhưng có tiềm tàng nhược điểm không phổ biến rộng Trực giác người khác Và lúc trực giác Thực biện pháp kết hợp lẫn nhau, nói thiên hướng Triết học phương Tây có xu hướng tách chủ thể với khách thể để nhận thức cho khách quan cịn triết học phương Đơng lại cho người nhận thức đối tượng nhận thức hoà hợp vào (đặt hệ quy chiếu.) nhận thức dễ dàng Phương tiện nhận thức triết học phương Tây khái niệm, mệnh đề, biểu thức lơgíc để đối tượng mơ tả rõ ràng, thống triết học phương Đơng lại ẩn dụ, liên tưởng, hình ảnh, ngụ ngôn để không bị lưới giả nghĩa khái niệm che phủ Nhưng điểm yếu triết học phương Đơng đa nghĩa, nhập nhằng khác biệt qua phân tích khác Triết học phương Đông biến đổi thay đổi dần lượng, dù thay đổi lấy phần gốc phần lõi làm nền, không rời xa gốc có Triết học phương Tây thay đổi theo hướng nhảy vọt chất, nên tiến hoá phong phú hơn, xa rời gốc ban đầu Thậm chí có xu hướng sau phủ định hoàn toàn giai đoạn trước Trong phép biện chứng giải thích quy luật vận động - phát triển có nét khác biệt Phương Đông nghiêng thống hay vận động vịng trịn, tuần hồn Phương tây nghiêng đấu tranh vận động, phát triển theo hướng lên 12 Một nét triết học Tây - Đơng theo thống kê triết học phương Tây thiện hướng ngoại, chủ động, tư lý luận, đấu tranh sống còn, hiếu chiến, cạnh tranh, bành trướng, cá thể, phân tích, tri thức suy luận, khoa học, tư giới, ý nhiều đến thực thể Khuynh hướng trội phương Đông lại hướng nội, bị động, trực giác huyền bí, hồ hợp, quân bình chủ nghĩa, thống nhất, hợp tác, giữ gìn, tập thể, tổng hợp, minh triết, tơn giáo, tâm lý, tâm linh, tư hữu cơ, ý nhiều tới quan hệ Đông (Á) Tây (Âu) Tinh thần - Đời người - Tĩnh lặng Vật chất - Máy móc - Mạnh mẽ, liệt, cảm nhận mối quan hệ Sức động, quan tâm thực thể độc lập Thiên tôn giáo, mỹ thuật, nghệ Thiên khoa học cơng nghệ thuật Sử dụng tình cảm, quan tâm đạo Sử dụng trí tuệ, tư tưởng, quan tâm vật/hiện đức Con người, đạo học tượng Vũ trụ, học thuyết Dùng trực giác, tổng thể loanh Dùng lý trí, dần tổng thể, ngày quanh lối cũ, bề ngòai phong phú, cụ thể Quan tâm phần ngọn: nhân sinh Quan tâm phần gốc: giới quan, thể quan, cách sống, lối sống luận, nhận thức luận Ảnh hưởng tới: giải thích/lý luận giới, Ảnh hưởng tới: kinh nghiệm/hoàn thực hành kỹ nghệ, tự cá nhân, cách mạng thiện cá nhân, ổn định xã hội xã hội 13 KẾT LUẬN Triết học Hy Lạp-La Mã cổ đại tiếng chuông vàng, nhịp cầu vững chắc, nối bến bờ triết học sau Đến mà triết học Hy Lạp cổ đại mang đến cho nhân loại cịn ngun giá trị Triết học Hy Lạp cổ đại chia làm ba thời kỳ Thời ky tiền Socrate, thời kỳ Socrate thời kỳ cực thịnh, thời kỳ hậu Socrate Trong giai đoạn có nhiều triết gia bậc như: Thales, Anaximandre, Heraclite, Pythagore, Xenophane, Parmenide, Zenon, Anaxagore, Empedocle, Democrite, Socrate, Platon, Aristote… Triết lý Hy Lạp cổ đại viên gạch xây nên tồn ngơi nhà văn minh Châu Âu ngày Ta thấy bề mặt bề trái Châu Âu ngày qua triết học Hy Lạp cổ đại Điều làm cho sáng rực rỡ vũ đài triết học nhân loại trở nên bất hủ Marx nói: “Dại dột cho không thấy giá trị Hy Lạp cổ đại” Những triết gia đóng góp vào kho tàng triết học bậc ngời sáng Socrate, triết gia sống chết cho riêng Nếu triết học phương tây nhạc giao hưởng vu vươn đầy màu sắc, âm hưởng tuyệt vời Thì triết học cổ Hy Lạp khúc dạo đầu hoàn mĩ Người nghệ sĩ tài ba đánh lên nốt nhạc dạo đầu nghệ sĩ Socracte, làm say mê lòng người với giai điệu quyến rũ, gái mười bảy xỏa tóc ánh trăng vàng thơ mộng Bản giao hưởng triết học phương tây có lúc trầm lúc bổng, có lúc lắng đọng, khỏang lặng đến tê lòng người Khúc dạo đầu giao hưởng trầm hùng từ Thales bay bổng âm điệu tuyệt vời Socrate, vu vươn Platon, Aristote v.vv đến khoảng lặng nghẹt thở thời kỳ trung cổ, lại thăng hoa lên vào thời phục hưng Rồi huy hoàng tráng lệ thời cận đại đại Schopanhaure, Hegel, Karl Marx… 14 Trong nhà triết gia phương tây ví nghệ sĩ chơi đàn ấy, góp phần cho giao hưởng triết học phương tây cịn âm vang mãi, nghệ sĩ Socrate khúc dạo đầu triết học Hy Lạp cổ đại lắng đọng lòng người với cảm xúc dịu dàng, yên ả Dù thời gian có qua tiết đấu giao hưởng có cách tân cách khúc dạo đầu cịn ngun giá trị với thời gian 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Trần Thành PGS.TS Nguyễn Hùng Hậu (chủ biên) : Triết Học, Phần 1: Lịch sử Triết học Nhà xuất Lý luận Chính trị, Hà Nội, 2006 Đinh Ngọc Thạch : Lịch sử Triết học Hy Lạp cổ đại Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999 David Wolfsdorf : Lịch sử triết học Tây phương cổ đại Temple University Dịch Ngô Thanh Nhàn

Ngày đăng: 22/12/2021, 08:25

Mục lục

  • I. Điều kiện ra đời, quá trình hình thành, phát triển và các giai đoạn của triết học Hy Lạp cổ đại

    • I.2 Sự ảnh hưởng của nền văn minh phương Đông

    • c) Thời kỳ thứ ba (từ thế kỷ thứ III TCN)

    • II. Đặc điểm cơ bản của triết học Hy Lạp cổ đại

      • II.5 Phép biện chứng trong triết học Hy Lạp cổ đại

      • III. So sánh giữa triết học Phương Đông và phương Tây

      • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan