Triết học Mác – Lênin là gì? Triết học Mác Lênin là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về tự nhiên, xã hội và tư duy thế giới quan và phương pháp luận khoa học, cách mạng của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các lực lượng xã hội tiến bộ trong nhận thức và cải tạo thế giới.
I.TRIẾT HỌC HYLẠP CỔ ĐẠI Đặc điểm kinh tế - xã hội Sự hình thành phát triển xã hội Hy Lạp cổ đại (xã hội chiếm hữu nô lệ) vào khoảng từ kỷ IX (tr Công nguyên) đến kỷ III( sau công nguyên) Bao gồm giai đoạn: - IX – V trước C.N Thế kỷ thứ V xảy chiến tranh Hylạp Ba Tư Kết thúc chiến thắng Hylạp Đây thời kỳ coi kà hưng thịnh kinh tế – trị xã hội Hylạp cổ đại Một liên minh gồm 300 quốc gia thành lập liên bang Hylạp Trong Athen Spac hai thành bang quan - Từ kỷ IV – I trước công nguyên giai đoạn xảy chiến tranh hai thành bang Athen Spac dẫn đến suy yếu của Hylạp Đến kỷ thứ II trước công nguyên bị Alếcxanđrơ vua nước Maxêđoan (phía bắc Hylạp) chinh phục (cịn gọi Lamã) Đế chế Lamã - Từ kỷ I – III công nguyên giai đoạn độ từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến( Cổ đại sang Trung cổ) Hệ thống trị – xã hội hình thành phát triển nhà nước giai cấp chủ nơ Về có hai hình thức: - Nhà nước quân chủ: Chuyên chế tập quyền phân quyền (Thành bang Spác); Nhà nước dân chủ sơ khai (Thành bang Athen); - Kinh tế, khoa học, Văn hố tơn giáo - Kinh tế nơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại phát triển mạnh; - Khoa học hình thành phát triển dạng tảng (mầm mống) ngành khoa học, khoa học tự nhiên thành ứng dụng trực tiếp vào sản xuất vật chất xã hội; - Văn hố tơn giáo Văn hố Hylạp cổ đại đa dạng, phong phú dộc đáo Bởi thần thoại Hylạp tôn giáo nguyên thủy hình thức chủ nghĩa đa thần Nền văn hố cổ Hylạp cịn có kế thừa phát triển văn hố Cận Đơng Ai Cập q trình giao lưu văn hố; Sự xuất đạo Cơ đốc kỷ thứ I – III công nguyên q trình chuyển hố mặt hệ tư tưởng từ hệ tư tưởng giai cấp nô lệ – chủ nô – địa chủ thời kỳ độ từ xã hội chiếm hữu – phong kiến Đặc điểm triết học - Nguồn gốc phân cơng lao động chân tay lao động trí óc dẫn đến tri thức chuyên nghiệp nghiên cứu triết học; sở có phát triển ngành khoa học cụ thể để phá vỡ giới quan thần thoại tôn giáo nguyên thủy Đặc biệt toán học, vật lý, thiên văn, thủy văn Hình thành phát triển gắn liền với mầm mống khoa học tự nhiên để hướng tới hình thành va hồn thiện khái niệm khoa học nói chung phạm trù triết học - Các nhà triết học đồng thời nhà khoa học cụ thể Hệ thống triết học họ xây dựng tri thức khoa học cụ thể + Thalès: Triết học, toán học, thiên văn học, người hy lạp cổ đại cho năm có 365 ngày, v.v… + Pythagore: Nhà triết học, toán học người dùng tón học giải vấn đề thể vũ trụ Ví dụ: số sinh điểm; số sinh đường thẳng; sổ sinh diện tích; số tạo thể tích, v.v… Mỗi vật thể, vật chất biểu tứ tượng kỳ lạ 10 = 1+2+3+4; số 10 hồn thiện + Démocrite: Nhà triết học vật lý học – học thuyết nguyên tử - Triết học Hy lạp cổ đại giới quan ý thức hệ giai cấp chủ nô thống trị Có phân chia rõ ràng trường phái: Duy vật – tâm; Biện chứng – siêu hình; Vơ thần – hữu thần Trong điển hình đấu tranh triết học triết học Platon – Démocrite - Sự phân chia trường pháicòn vào địa danh (được coi trung tâm triết học lơn lúc giờ) theo hệ thống triết học sở khoa học ụ thể: + Phái Milê – địa danh cổ Hy lạp vùng cận đông; + Phái Elê – địa danh cổ thành phố phía nam Italya; + Phái phythagor(toán học) + Thuyết nguyên tử Leucip Démocrite, v.v… - Xây dựng phép biện chứng vật tự phát Là bước phát triển chủ nghĩa vật, mang tính khái qt trừu tượng hơn; điều kiện hạn chế có tính chất lịch sử, nên đốn giả định khơng khỏi tình trạng qui vật chất thành dạng vật thể Quan điểm Héraclite: “Khơng tắm hai lần dịng sơng” - Coi trọng vấn đề người Coi người tinh hoa tạo hóa Chẳng hạn, Pythagore: “Con thước đo tất vật”; Socrate: “Triết học tự ý thức nguời thân mình” Khái qt số trường phái triết học Hy lạp cổ đại (1) Héraclíte - Là nhà triết học vật Ong coi lửa nguyên giới - Là nhà biện chứng lỗi lạc Hy lạp cổ đại Ong cho “khơng tắm hai lần dịng sơng”; “Mặt trời ngày đổi mới, ln đổi vĩnh viễn đổi mới” Ong thừa nhận vận động bất diệt, xuất phát từ mâu thuẫn bên vật tượng - Ơng thừa nhận va trị qui luật khách quan(Logos), - Vấn đề trị xã hội, Héraclíte đứng lập trường chủ nô qúy tộc (2) Aristote - Là nhà triết học vật nhà tư tưởng vật lý, logic, tâm lý, trị, đạo đức mỹ học - Ơng khẳng định, tự nhiên tất vật có thể vật chất vận động biến đổi, khơng khơng thể có chất vật nằm bên vật Nhưng xây dựng học thuyết tồn giới bao gồm nguyên nhân lại mang tính chất tâm: + Nguyên nhân vật chất hay vật chất; + Nguyên nhân hình thức hay hình thức; + Nguyên nhân vận động hay vận động; + Nguyên nhân mục đích hay mục đích - Ong coi vật chất hình thức mà từ tạo thành vật Trong vật chất chất liệu tạo thành vật, hình thức chất tồn Vật chất vận động có quan hệ với nhau, vận động khơng thể bên ngồi vật chất Nhưng vận động tiên thuộc tác động lực lượng siêu nhiên Ong phân biệt hình thức vận động: Phát sinh – thay đổi – tăng lên – giảm – di chuyển – tiêu diệt(chuyển hoá) Ong thừa nhận vật tượng tiềm ẩn mục đích có trước làm cho xuất phát triển - Ơng thừa nhận linh hồn có thể sống(Thực vật – Động vật người); - Ơng trình bày ba qui luật logic học coi la nhà tiền bối khoa học logic (3) Platon Platôn nhà triết học tâm khách quan nhà tư tưởng kiệt xuất thời cổ đại, người mà theo Hêghen, có ảnh hưởng to lớn đến tiến trình phát triển tư tưởng nói chung nhân loại Nội dung triết học Platôn học thuyết “ý niệm” Theo học thuyết Platôn chia giới làm hai: Một giới vật cảm tính; hai giới ý niệm Thế giới ý niệm có trước định sinh giới vật cảm tính Nhận thức người phản ánh giới cảm tính mà nhận thức bóng giới ý niệm Khái niệm “Tồn tại”, “Không tồn tại” theo Platôn phi vật chất, nhận thức trí tuệ siêu nhiên, tính thứ nhất, cịn “Khơng tồn tại” vật chất, tính thứ hai so với tồn phi vật chất Về lý luận nhận thức, tri thức theo Platôn có trước vật cảm tính mà khơng phải khái quát kinh nghiệm trình nhận thức vật Nhận thức cảm tính có sau nhận thức lý tính (là hồi tưởng linh hồn từ kiếp trước) Tri thức phân làm hai loại: Tri thức hoàn toàn đắn tin cậy tri thức mờ nhạt Loại thứ tri thức ý niệm, tri thức linh hồn trước nhập vào thể xác hồi tưởng; loại thứ hai tri thức nhận nhờ tri thức cảm tính, khơng thể có chân lý Về xã hội, quan niệm ông tập trung nhà nước lý tưởng; ông phê phán kiểu nhà nước đương thời cho nhà nước lý tưởng với ba lớp người làm việc khác như: Tầng lớp thấp xã hội nông dân, thợ thủ công thương nhân - Tầng lớp vệ quân làm công việc chiến tranh - Các nhà thông thái, nhà triết học người thừa hành xã hội Sự tồn nhà nước lý tưởng dựa phát triển sản xuất vật chất, phân công hài hòa ngành nghề giải mâu thuẫn nhu cầu xã hội Sự vinh quang nhà nước phụ thuộc vào phẩm chất: Sự thông thái, dũng cảm, nghĩa phong độ trì chuẩn mực xã hội nhà lãnh đạo Trong thơng thái tri thức cao niềm vinh quang riêng nhà triết học Platôn nhà tư tưởng vĩ đại thời cổ đại Hy Lạp, nhà triết học tâm khách quan phát triển tư tưởng Socrate xây dựng tảng khách quan ý thức người Ơng có cơng lớn việc nghiên cứu ý thức xã hội bước đầu xây dựng tảng khái niệm, phạm trù tư lý luận nói chung Tuy nhiên, mắt Platơn ý niệm, lý tính, nhà nước lý tưởng mà nội dung chứa đầy mâu thuẫn mà ơng khơng thể tự giải để khắc phục hạn chế thiếu sót ấy, ơng đến linh hồn vũ trụ, coi nguồn gốc vũ trụ (4) Démocrite Nổi bật triết học Đêmơcrít học thuyết ngun tử Khái niệm ngun tử xây dựng sở khái niệm "tồn tại" "không tồn tại" Trái với quan niệm Platơn tồn theo Đêmơcrít xác định, đa dạng, có ngoại hình Đối lập với tồn không tồn hay trống rỗng Cái trống rỗng khơng xác định, vơ hình, bất động vơ hạn Nó khơng ảnh hưởng vật thể nằm nó, nhờ mà vật thể vận động trống rỗng, phần vật chất thuộc tồn mà khơng chứa đựng trống rỗng gọi nguyên tử Nguyên tử hạt vật chất phân chia được, nhỏ bé cảm nhận trực quan Nguyên tử vĩnh cửu, bất biến Nguyên tử có tính đa dạng, tự thân khơng vận động kết hợp với tạo thành vật thể Đêmơcrít, cho vật giới tái tạo từ nguyên tử khoảng không Sự xuất hiện, tồn dạng vật thể kết kết hợp nguyên tử hay phân tâm nguyên tử Vũ trụ nói chung theo Đêmơcrít khoảng khơng vơ tận chứa đựng vơ số giới khác cấu tạo từ loại nguyên tử Trong lý luận nhận thức, Đêmơcrít đưa khái niệm linh hồn coi hoạt động tâm lý tiêu chuẩn để phân biệt giới vô sinh hữu sinh Theo ông, linh hồn dạng vật chất, cấu tạo từ ngun tử đặc biẹt có hình cầu, linh động lửa, có vận tốc lớn ln chứa đựng sinh nhiệt làm thể hưng phấn vận động Quan điểm linh hồn Đêmơcrít khơng thể với tồn thể xác người Chức linh hồn khởi đầu vận động tồn thể người Các hình thức phản ánh hoạt động nhận thức người theo Đêmơcrít thể quan cảm giác nhận thức lý tính Sự khác nhận thức cảm giác lý tính tính chất, trình độ chúng, nhiên Đêmơcrít chưa phân biệt khác hai dạng nhận thức, mà thấy khác đơn lượng, chưa thấy chuyển hóa chúng, mà thực chất coi tư hỗn hợp nguyên tử thể người Trong lĩnh vực trị - xã hội, Đêmơcrít thể lập trường tầng lớp dân chủ chủ nô, ông đấu tranh bảo vệ dân chủ Aten Ông coi chế độ nô lệ hợp đạo lý, tảng nhà nước giai cấp chủ nơ Ơng có quan điểm tiến mặt đạo đức Phẩm chất người theo ông lời nói mà việc làm Mục tiêu người, theo ông hướng tới tự hạnh phúc, hạnh phúc khơng phải giàu có, mà thản tâm hồn tự Về vấn đề tơn giáo, Đêmơcrít nhà ngun tử luận nghiêng lập trường vô thần Sự đối lập triết học Platơn Đêmơcơrít a Thế giới quan - Platôn học thuyết ý niệm Theo học thuyết Platôn chia giới làm hai: Một giới vật cảm tính; hai giới ý niệm Thế giới ý niệm có trước định sinh giới vật cảm tính Nhận thức người phản ánh giới cảm tính mà nhận thức bóng giới ý niệm Khái niệm “Tồn tại”, “Không tồn tại” theo Plaôn phi vật chất, nhận thức trí tuệ siêu nhiên, tính thứ nhất, cịn “Khơng tồn tại” vật chất, tính thứ hai so với tồn phi vật chất Trái với quan niệm Platơn tồn theo Đêmơcrít xác định, đa dạng, có ngoại hình Đối lập với tồn không tồn hay trống rỗng Cái trống rỗng không xác định, vơ hình, bất động vơ hạn Nó khơng ảnh hưởng vật thể nằm nó, nhờ mà vật thể vận động trống rỗng, phần vật chất thuộc tồn mà không chứa đựng trống rỗng gọi nguyên tử b Về lý luận nhận thức Về lý luận nhận thức, tri thức theo Plaôn có trước vật cảm tính mà khơng phải khái quát kinh nghiệm trình nhận thức vật Nhận thức cảm tính có sau nhận thức lý tính (là hồi tưởng linh hồn từ kiếp trước) Tri thức phân làm hai loại: Tri thức hoàn toàn đắn tin cậy tri thức mờ nhạt Loại thứ tri thức ý niệm, tri thức linh hồn trước nhập vào thể xác hồi tưởng; loại thứ hai tri thức nhận nhờ tri thức cảm tính, khơng thể có chân lý Trong lý luận nhận thức, Đêmơcrít đưa khái niệm linh hồn coi hoạt động tâm lý tiêu chuẩn để phân biệt giới vô sinh hữu sinh Theo ông, linh hồn dạng vật chất, cấu tạo từ nguyên tử đặc biẹt có hình cầu, linh động lửa, có vận tốc lớn ln chứa đựng sinh nhiệt làm thể hưng phấn vận động Các hình thức phản ánh hoạt động nhận thức người theo Đêmơcrít thể quan cảm giác nhận thức lý tính Sự khác nhận thức cảm giác lý tính tính chất, trình độ chúng c Về trị xã hội Về xã hội, quan niệm ông tập trung nhà nước lý tưởng; ông phê phán kiểu nhà nước đương thời cho nhà nước lý tưởng với ba lớp người làm việc khác như: Tầng lớp thấp xã hội nông dân, thợ thủ công thương nhân - Tầng lớp vệ quân làm công việc chiến tranh - Các nhà thông thái, nhà triết học người thừa hành xã hội Sự tồn nhà nước lý tưởng dựa phát triển sản xuất vật chất, phân cơng hài hịa ngành nghề giải mâu thuẫn nhu cầu xã hội Sự vinh quang nhà nước phụ thuộc vào phẩm chất: Sự thơng thái, dũng cảm, nghĩa phong độ trì chuẩn mực xã hội nhà lãnh đạo Trong thơng thái tri thức cao niềm vinh quang riêng nhà triết học Trong lĩnh vực trị - xã hội, Đêmơcrít thể lập trường tầng lớp dân chủ chủ nô, ông đấu tranh bảo vệ dân chủ Aten Ơng coi chế độ nơ lệ hợp đạo lý, tảng nhà nước giai cấp chủ nơ Ơng có quan điểm tiến mặt đạo đức Phẩm chất người theo ơng khơng phải lời nói mà việc làm Mục tiêu người, theo ông hướng tới tự hạnh phúc, hạnh phúc khơng phải giàu có, mà thản tâm hồn tự Về vấn đề tôn giáo, Đêmơcrít nhà ngun tử luận nghiêng lập trường vô thần II TRIẾT HỌC TÂY ÂU THỜI KỲ TRUNG CỔ (IV – XV) Đặc điểm kinh tế – xã hội - Sự hình thành phát triển chế độ phong kiến phương Tây (thế kỷ IV – XV), có hai giai đoạn: + Giai đoạn từ kỷ IV – V đến kỷ X, đánh dấu tan rã đế chế La mã hình thành chế độ phong kiến Đây thời kỳ tộc người Giéc manh (có nguồn gốc Aryan cổ xưa) xâm nhập thống trị Tây âu + Giai đoạn XI – XV Đây giai đoạn hình thành thành thị thời trung cổ với nét đặc thù kiến trúc Thiên chúa giáo Thế kỷ thứ XI thời kỳ hưng thịnh xã hội phong kiến, kỷ thứ XV thời kỳ suy tàn xã hội phong kiến - Hệ thống trị xã hội thống trị nhà thờ Thiên chúa Giáo hội Thiên chúa lực có quyền sở hữu tư liệu sản xuất, chi phối giai cấp địa chủ đời sống tinh thần xã hội - Tôn giáo khẳng định nhà thờ Thiên chúa Đặc điểm triết học - Sự thống trị hệ tư tưởng tôn giáo(Thiên chúa) Trong điều kiện đó, chủ nghĩa kinh viện triết học thống Chủ nghĩa kinh viện (kinh viện = theo tiếng latinh(Schola) trường học, tính chất khn sáo dựa sở lý luận thần học Thần học hệ thống hố giáo lý(tín điều) đạo Thiên chúa dựa kinh thánh Thần học mang tính giáo điều cực đoan, tính độc đốn tính kinh viện Về sau này(vào năm 20 kỷ XX) xuất Thần học biện chứng trào lưu thần học Tin Lành đại Kierkégar(Chủ nghĩa sinh sáng lập) - Xuất hai trường phái Duy danh – Duy thực, hai quan điểm đối lập đấu tranh với nghiên cứu mối quan hệ chung riêng trong trào lưu chủ nghĩa kinh viện + Duy danh gắn liền với khuynh hướng triết học vật, thừa nhận vật có trước khái niệm có sau Đó đề cao riêng, phủ nhận chung tuý trừu tượng, v,v… khuynh hướng triết học khẳng định người nhận thức giới phải thông qua kinh nghiệm, thực nghiệm… + Duy thực gắn liền với khuynh hướng triết học tâm coi chung(khái niệm) có trước vật định vật(cái riêng) Khuynh hướng triết học đề cao vai trị lý tính t nhận thức người - Vấn đề người: Triết học triết học thần học – trở thành công cụ chứng minh giáo lý nhà thờ Thiên chúa giáo, giải mối quan hệ niềm tin tơn giáo lý trí khoa học sống thực tâm linh, thề xác – linh hồn v,v… Khái quát số nhà triết học tiêu biểu (1) Ôguýtxtanh (Augustin 354-430) – Duy thực Ơgtxtanh (cịn gọi Thánh Ơgtxtanh – người Angiêri) Ông giáo chủ, nhà văn, nhà triết học đồng thời ông nhà thần học đạo đốc Ơgtxtanh sức bảo vệ tơn giáo, chống lại khoa học triết học vật Triết học ông sở lý luận quan trọng cho đạo thiên chúa sau Đứng quan điểm thần học, Ơgtxtanh thừa nhận Thượng đế sáng tạo tồn giới; Thượng đế không tồn vật cảm tính, mang tính huyền bí hư ảo mà phải thân người Còn giới tự nhiên sáng tạo Thượng đế, sau giới tự nhiên vận động theo qui luật riêng khơng có can thiệp Thượng đế Ông ý đến sức mạnh tinh thần bên người vấn đề tự do, ý chí người; ý chí tự giới hạn tiền định Thượng đế Lý luận nhận thức Ôguýtxtanh mang tính chất tơn giáo gắn liền với thần học Nhận thức người trình nhận thức Thượng đế, tiêu chuẩn chân lý tự ý thức Thượng đế chân lý tối cao có người Ơng chia xã hội thành hai vương quốc: Vương quốc điều ác nhà nước trần thế, vương quốc Thượng đế trái đất nhà thờ Cuộc sống trần tạm thời, hạnh phúc vĩnh cửu thiên đường (2) Tơmátđacanh(Thomas d'Aquin, 1225 -1274) Ơng nhà thần học đạo Thiên chúa triết học kinh viện(người Ý) Ngoài thần học triết học, ông nghiên cứu vấn đề pháp quyền, đạo đức, chế độ nhà nước kinh tế Trong lĩnh vực triết học Tơmátđacanh có mưu đồ làm cho học thuyết Arixtốt thích hợp với học thuyết đạo Thiên Chúa, biến triết học thành sở lý luận cho tín điều nhà thờ Tơmátđacanh có quan điểm riêng việc giải vấn đề mối quan hệ triết học thần học, lý trí lịng tin Đối tượng triết học nghiên cứu "chân lý lý trí" Đối tượng thần học "là chân lý lịng tin tơn giáo" Còn Thượng đế khách thể cuối kể triết học thần học, nguồn gốc chân lý, khơng có đối lập triết học thần học Tơmátđacanh hạ thấp vai trị triết học phụ thuộc vào thần học Giới tự nhiên theo Tômátđacanh sáng tạo túy Thượng đế Là nhà Duy thực Theo ông chung tồn ba mặt: Một là, tồn trước vật trí tuệ Thượng đế; hai là, chung tìm thấy vật riêng lẻ; ba là, chung tạo sau vật trí tuệ người đường trừu tượng hóa vật riêng lẻ Về lý luận nhận thức, ông áp dụng học thuyết Arixtốt "Hình dạng" Theo ông, nhận thức người không tiếp thu thân vật mà tiếp thu hình ảnh vật Ơng cịn chia hình dạng cảm tính lý tính, lý tính cao cảm tính Trong lý thuyết xã hội Tômátđacanh sức tuyên truyền tư tưởng vai trò thống trị nhà thờ xã hội công dân Tomátđacanh chống đối bình đẳng xã hội (3) Jean Dunxcốt (DunScot: 1270 – 1308) Ong nhà kinh viện, nhà danh luận lớn kỷ XIII(người Anh) Cũng nhà tư tưởng khác thời trung cổ, Đunxcốt coi vấn đề mối quan hệ triết học thần học vấn đề chủ yếu Đối tượng thần học nghiên cứu Thượng đế, đối tượng triết học nghiên cứu tồn (hiện thực khách quan – giới tự nhiên, vật chất) Về quan hệ lý trí lịng tin tơn giáo, ơng đề cao vai trị lịng tin lý trí, cho lý trí khơng nhận thức chất Thượng đế, Thượng đế hình thức túy phi vật chất Là nhà danh luận, Đunxcốt nghiên cứu vấn đề chung riêng, khác với nhà danh đương thời ông cho chung khơng sản phẩm lý trí, có sở thân vật Cái chung vừa tồn vật (với tính cách chất chúng), vừa tồn sau vật (với tính cách khái niệm lý trí người trừu tượng hóa khỏi chất đó) Trong lý luận nhận thức Đunxcốt đề cập vấn đề vai trò tinh thần (linh hồn) lý trí ý chí Tinh thần theo ơng, hình thức thân thể người, sáng tạo túy Thượng đế Tinh thần có vai trị to lớn trình nhận thức, phụ thuộc vào đối tượng nhận thức Về vai trò lý trí ý chí, Đunxcốt cho thống trị dạng hoạt động người ý chí khơng phải lý trí, Thượng đế ý chí trở thành hồn tồn tự (4) Rôgiê Bê (Rogier Bacon 1214 - 1294) Người Anh, nhà triết học có tính chất vật Ơng coi người đề xướng vĩ đại khoa học thực nghiệm phê phán mạnh mẽ chủ nghĩa kinh nghiệm, giáo hội nhà nước phong kiến Theo ông triết học khoa học lý luận chung, giải mối quan hệ khoa học cụ thể mang lại cho khoa học cụ thể quan niệm Trong q trình nhận thức, ơng nêu 04 yếu tố ảnh hưởng đến trình tìm kiếm chân lý: - Sùng trước uy tín (thần tượng tâm linh) khơng xứng đáng khơng có sở; - Thói quen lâu đời quan niệm có; - Tính vơ phán đốn số đơng; - Sự che dấu nhà bác học bị che dấu vỏ thông thái Ong cho nguồn gốc nhận thức uy tín, lý trí kinh nghiệm Kinh nghiệm thực nghiệm tiêu chuẩn chứng minh uy tín nhận thức chân lý Đó tư tưởng đề cao vai trò tri thức khoa học Về mặt xã hội, ơng có tư tưởng tiến chống lại tầng lớp giáo sĩ(truyền đạo) giáo hoàng Ong bi cầm tù nhà tù tu viện III TRIẾT HỌC TÂY ÂU THỜI KỲ PHỤC HƯNG VÀ CẬN ĐẠI (XV – XVIII) Đặc điểm kinh tế – xã hội a Thời kỷ Phục Hưng + Thời kỳ khơi phục lại giá trị văn hố cổ đại sau thời kỳ trung cổ, chuẩn bị cho văn hoá tư sản chủ nghĩa + Thời kỳ tiền tư bản, quan hệ tư hình lòng xã hội phong kiến + Các khoa học cụ thể bắt đầu tách khỏi triết học b Thời cận đại(XVII – XVIII) + Sự hình thành phát triển phương thức sản xuất tư chủ nghĩa thông qua mạng tư sản khắp châu âu: Hà Lan(1560 – 1570); Anh(1642 – 1648); Pháp (1789 – 1794) + Chủ nghĩa tư hình thành phát triển sở cách mạng công nghiệp; + Sự phát triển mạnh mẽ khoa học; Đặc điểm triết học a Thời Phục hưng + Triết học vật khôi phục lại phát triển trở thành cờ lý luận cách mạng giai cấp tư sản hình thành trở thành hệ tưởng giai cấp tư sản + Nêu cao tư tưởng giải phóng người khỏi lệ thuộc thần quyền tôn giáo thời trung cổ + Triết học gắn liền với phát triển khoa học tự nhiên bắt đầu hình thành phương pháp tư siêu hình xu hướng trở thành phương pháp thống trị triết học thời cận đại Đọc tham khảo: Léonarde Vinci; Niccolas Copernic; Giordano Bruno; Galiléo Galilée, v.v… b Cận đại + Triết học vật trở thành giới quan giai cấp tư sản nhằm chống lại giới quan tâm, tôn giáo đại diện cho hệ tư tương giaicấp địa chủ phong kiến; + Phương pháp tư siêu hình máy móc, ảnh hưởng phương pháp khoa học tự nhiên, vật lý học, nhằm khắc phục phương pháp kinh viện giáo điều vốn thống trị thời kỳ trung cổ; + Triết học thời kỳ này, triết học vật thể rõ tính nhân đạo tư sản việc tập hợp quần chúng chống lại xã hội phong kiến Khái quát số triết gia tiêu biểu (1) Brunô (Bruno Giordano 1548-1600) Brunô nhà triết học, nhà khoa học tự nhiên vĩ đại thời kỳ phục hưng Ông nhà tự nhiên thần luận, nghiêng lập trường vật hơn, tự nhiên thần luận ông đỉnh cao phát triển tư tưởng vật thời phục hưng Là người kế tục phát triển học thuyết Cơpécníc "mặt trời trung tâm", Brunơ chứng minh tính thống vật chất giới bác bỏ quan điểm tôn giáo tồn giới siêu nhiên Khi xây dựng phương pháp khoa học, Brunơ địi hỏi khoa học tự nhiên phải dựa thực nghiệm Đồng thời, đề cao vai trò thực nghiệm kinh nghiệm, ông coi trọng tư lý tính q trình nhận thức, mục đích nhận thức nắm bắt qui luật tự nhiên Brunô đặc biệt đề cao khả nhận thức trí tuệ người chống lại uy quyền giáo hội Triết học Brunô nhà triết học tiến khác thời kỳ Phục hưng bị nhà thờ lên án, thân Brunơ bị tịa án tơn giáo kết án tử hình thiêu sống La Mã Cùng với Copernic Brunô, nhà triết học khoa học Galiles, Kuzan, Thomas More có đóng góp quan trọng cho phục hưng văn hóa cổ đại (2) Bêcơn (Bacon Francis 1561-1626) Bêcơn nhà triết học vĩ đại thời cận đại Theo Mác, Bêcơn ông tổ chủ nghĩa vật Anh khoa học thực nghiệm Bắt đầu từ ông, lịch sử triết học Tây Âu bước sang giai đoạn với những đặc điểm riêng biệt Theo Bêcơn, triết học tảng công canh tân đất nước Ảnh hưởng quan niệm coi triết học khoa học khoa học - quan niệm thống trị suốt thời cổ đại; Bêcơn hiểu triết học theo nghĩa rộng Nó tổng thể tri thức lý luận người Thượng đế, giới tự nhiên thân người Vì vậy, "Triết học chia làm ba học thuyết: học thuyết Thượng đế, học thuyết giới tự nhiên học thuyết người" Bêcơn đặt cho triết học nhiệm vụ tìm kiếm đường nhận thức sâu sắc giới tự nhiên Ông đặc biệt đề cao vai trò tri thức Đánh giá cao vai trò tri thức lý luận việc cải tạo xã hội Bêcơn khẳng định "Tri thức sức mạnh" Từ ơng đến kết luận cách mạng với đương thời, coi "hiệu sáng chế thực tiễn người bảo lãnh ghi nhận tính chân lý triết học" Muốn chinh phục tự nhiên người phải nhận thức qui luật nó, vận dụng tuân theo chúng Bêcơn phê phán phương pháp nghiên cứu nhà kinh nghiệm chủ nghĩa Ông coi tri thức kinh nghiệm chưa khái quát sợi rơm chưa kết thành chổi Do khác với nhà kinh nghiệm giống kiến biết tha mồi, nhà kinh viện giống nhện biết nhả tơ đan lưới Các nhà khoa học chân phải ong vừa biết kiếm nguyên liệu loài hoa, vừa biết chế mật tinh khiết Bêcơn đề cao tư lý luận Triết học Bêcơn đặt móng cho phát triển chủ nghĩa vật siêu hình, máy móc kỷ XVII-XVIII Tây Âu (3) Tômát Hốpxơ (Thomas Hobbs 1588-1679) Tômát Hốpxơ nhà triết học vật Anh, người kế tục hệ thống hóa triết học Bêcơn Ông người tạo hệ thống chủ nghĩa vật siêu hình lịch sử triết học Tính chất siêu hình yếu tố chủ nghĩa tâm Hốpxơ thể rõ quan niệm ông giới tự nhiên Giới tự nhiên tổng thể vật thể có quảng tính phân biệt đại lượng, hình khối, vị trí vận động; vận động vận động giới Thừa nhận tính khách quan giới vật chất, phủ nhận vai trò sáng tạo Chúa trời, ơng thừa nhận tính phong phú chất tính khách quan vốn có giới tự nhiên Chất lượng cảm tính khơng phải thuộc tính thân vật, mà hình thức tự giác tri giác chung người; theo ông khái niệm "thực thể" "vật chất" tên gọi, nên khơng có nội dung thể luận tất phạm trù mang tính khái quát khoa học Về phương pháp nhận thức, Hốpxơ hiểu nghệ thuật kết hợp chủ nghĩa lý chủ nghĩa danh Ơng giải thích bước chuyển từ riêng đến chung, từ tri thức cảm tính đến lý luận, theo ông khái niệm tên tên Hốpxơ coi người thống mặt tự nhiên xã hội, ông bị ảnh hưởng chủ nghĩa vật tự nhiên việc xem xét tượng xã hội Nhìn chung quan điểm xã hội Hốpxơ có nhiều hạn chế quan niệm chất nguồn gốc nhà nước, chất người (4) Rơne Đêcáctơ (Rene Descartes 1596-1650) Đêcáctơ nhà triết học, bách khoa toàn thư vĩ đại người Pháp Khi giải vấn đề triết học, ông đứng lập trường nhị nguyên luận Ông thừa nhận có hai thực thể vật chất tinh thần tồn độc lập với Ơng ln cố gắng giải vấn đề triết học lập trường chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm lại thừa nhận vai trò Thượng đế (thực thể thứ ba) Về mặt vật lý học, Đêcáctơ nhà vật Nhưng ơng lại giải thích tồn giới tự nhiên theo quy luật học Đêcáctơ chống lại triết học kinh viện, phủ nhận uy quyền nhà thờ tôn giáo Luận điểm tiếng Đêcáctơ "Tôi suy nghĩ, tồn tại" (Cogito, ergo sum) mệnh đề đắn mà khơng nghi ngờ bác bỏ Cho nên Cotigo, ergo sum điểm xuất phát triết học Đêcáctơ Ở đây, thấy Đêcáctơ sai lầm chứng minh tồn người qua tư duy, từ ông chứng minh tồn vật khác thông qua ý niệm chúng ý thức người Trong lĩnh vực nhận thức luận, Đêcáctơ sáng lập chủ nghĩa lý Nhưng chủ nghĩa lý ơng mang tính tâm Nhìn chung phương pháp luận Đêcáctơ, có nhiều hạn chế có tính tích cực Cũng Bacơn, ông nhận thấy hạn chế phương pháp kinh viện truyền thống, vàtìm cách xây dựng phương pháp luận đáp ứng với phát triển mạnh khoa học sau thời trung cổ Ong hiểu vai trị đặc biệt trí tuệ người, tư lý luận việc giải vấn đề Những tư tưởng phương pháp luận ông có ảnh hưởng to lớn phát triển khoa học kỹ thuật sau (5) Barúc Xpinôda (1632-1677) Xpinôda nhà triết học người Hà Lan, ông nghiên cứu nhiều lĩnh vực triết học, khoa học tự nhiên hình học Ơcơlít Trong lĩnh vực triết học Xpinôda cố gắng khắc phục sai lầm triết học Tây Âu thời trung cổ Ông tiếp thu quan điểm vật Brunô, Hốpxơ, Đêcáctơ Trong quan niệm thực thể, ông cho thực thể có thuộc tính Thuộc tính đặc trưng chất lượng thực thể số thuộc tính thực thể vơ tận Cũng vậy, giới theo ông giới vật riêng lẻ Ông chống lại thần học người theo định luận vật triệt để Tuy nhiên, giải thích định luận mình, đồng nguyên nhân với tính tất yếu, coi ngẫu nhiên phạm trù chủ quan Xpnôda lại đến quan điểm thuyết định mệnh máy móc Theo ơng nhận thức tận giới nhờ phương pháp hình học (coi giới hệ thống tốn học) Xpinơda thừa nhận hình thức vận động trạng thái đứng im tương đối vật tượng, mặt khác ông lại cho vật có khả hoạt động tinh thần (vật hoạt luận: Do hai chữ Hy Lạp hulê (vật chất), Zơê (có nghĩa sinh mệnh); quan điểm cảm giác sinh mệnh tính sẵn có tất vật tự nhiên Tư tưởng xuất từ triết học Hy Lạp cổ đại) Vấn đề người nhận thức ông đứng lập trường chủ nghĩa tự nhiên triết học, giải thích phát triển xã hội qui luật tự nhiên Ông coi người phận tự nhiên, cho thể xác linh hồn có quan hệ độc lập tương tác với Trong nhận thức luận ông theo chủ nghĩa lý, ông khác với chủ nghĩa lý nói chung sử dụng lý tính nguồn gốc chân lý đáng tin cậy với nhận thức cảm tính Theo ơng, chân lý đáng tin đạt giai đoạn lý tính, linh hồn người dạng tư nắm tất thực thể Chân lý đạt nguyên tắc đồng tư tồn tại, coi tồn diện tư (Ơng nói: Trật tự liên hệ tư tưởng trật tự liên hệ vật một) Quan điểm đạo đức Xpinôda gắn với quan điểm tự Quan điểm ông pháp quyền xã hội xây dựng lập trường chủ nghĩa tự nhiên Được xây dựng từ lý thuyết pháp quyền tự nhiên kế ước xã hội, ơng cho tính hợp pháp xã hội đặc điểm tính bất biến người, kết hợp lợi ích cá nhân với lợi ích tồn xã hội điều thực Về tơn giáo, theo Xpinơda sợ hãi ngun nhân mê tín tơn giáo Những tư tưởng vô thần Xpinôda ảnh hưởng sâu sắc đến nhà vật Pháp kỷ XVIII (6) Gioóc Béccơly (George Berkeley 1684-1753) Là nhà triết học tâm, vừa linh mục nhà thờ - Người Anh, đại biểu điển hình chủ nghĩa tâm chủ quan ông say mê nghiên cứu thần học, toán học triết học Quan niệm Béccơly giới chịu nhiều ảnh hưởng xu hướng phê phán quan niệm triết học cũ, ông đưa mệnh đề triết học tiếng "vật thể giới quanh ta phức hợp cảm giác", vật tồn chừng mực mà người ta cảm biết chúng Ông tuyên bố: tồn có nghĩa cảm biết Chủ nghĩa tâm chủ quan cuối đưa Béccơly đến chủ nghĩa ngã (Solipsisme: học thuyết tâm chủ quan cho có người ý thức người tồn tại; ngồi giới kể lồi người khơng tồn sản phẩm ý thức, trí tưởng tượng người), đến chỗ phủ nhận tồn khách quan, tồn thật sự vật, kể người, loại trừ chủ thể nhận thức (tức người cảm giác) Chủ nghĩa ngã đầy phi lý đẩy Béccơly từ chủ nghĩa tâm chủ quan sang chủ nghĩa tâm khách quan Ông khẳng định rằng, chủ thể nhận thức khơng phải có một, vật khơng cịn nhận thức chủ thể lại tiếp tục nhận thức chủ thể khác Và chí tất chủ thể (con người) khơng cịn vật thể tiếp tục tồn tổng số tư tưởng trí tuệ Thượng đế, Thượng đế chủ thể, tồn vĩnh cửu đưa vào ý thức chủ thể riêng lẻ (con người) nội dung cảm giác Về chất giai cấp triết học Béccơly phản ánh hệ tư tưởng giai cấp tư sản giành quyền lại chống lại tư tưởng chủ nghĩa vật tiến khoa học đương thời nói chung (7) Đavit Hium (Davit Hume 1711-1776) Hium nhà triết học tiếng người Anh, bậc tiền bối triết học Cantơ Ong nghiên cứu triết học, tâm lý học lịch sử Quan niệm giới: Từ lập trường bất khả tri luận nghi ngờ tồn giới bên ngồi, ơng phê phán quan niệm vật coi vật chất thực thể vật Bản thân vật chất, thực thể v.v theo Hium "khơng khác ngồi tổng thể ý niệm đơn giản liên hiệp với tưởng tượng, gọi tên, thơng qua đó, gọi tên tổng thể trí nhớ mình, hay trí nhớ người khác" Nhận thức luận: Hium xây dựng sở kết cải biến chủ nghĩa tâm chủ quan Béccơly theo tinh thần chủ nghĩa bất khả tri tượng luận (học thuyết triết học cho người nhận biết tượng bề ngồi vật, mà khơng thể xâm nhập vào chất chúng, tách rời tượng chất) Cũng Béccơly, Hium tuyệt đối hóa vai trị cảm giác, coi điểm xuất phát dạng nhận thức Nếu Béccơly coi giới tổ hợp cảm giác ơng lại tách biệt cảm giác người với giới bên ngoài, coi thân cảm giác nguồn gốc nhận thức mà không cần đến tác động giới bên ngồi Ơng nói: "Giới tự nhiên đặt khoảng cách xa với bí ẩn nó, thể cho tri thức số đặc tính vẻ bề ngồi" Nhân học quan điểm trị xã hội: Hium phê phán quan niệm coi linh hồn người thực thể Khơng có vật chất khơng có tinh thần khái niệm triết học "Bản thân người khơng có khác ngồi liên hệ hay chùm tri giác khác nhau, tất chúng nằm q trình biến đổi cách nhanh chóng lạ kỳ" Cho nên khơng có tồn "tơi" thực thể Một mặt, Hium chống tơn giáo đem lại điều siêu thực giả dối, mặt khác ông lại mâu thuẫn với cho người phải tin vào lực lượng siêu nhiên nhằm an ủi sống Khái quát số triết gia tiêu biểu triết học khai sáng Pháp kỷ XVII – XVIII (1) Sáclơđờ Môngtexkiơ (Montesquieu S.D 1689-1775) Là người sáng lập triết học khai sáng Pháp kỷ XVIII với nhà triết học vật, nhà bách khoa toàn thư khác Pháp, ông người _ain_ bị mặt tư tưởng cho cách mạng tư sản Pháp Thế giới quan ông chủ yếu thể vấn đề xã hội Khẳng định quan niệm thần học lịch sử làm tầm thường hóa xã hội người Ong cho tượng xã hội tự nhiên có thống với tuân theo qui luật định Ong nhận định tính qui luật xã hội nằm chất bên xã hội, áp đặt từ bên ngồi, ơng người nhận thấy vai trò sản xuất vật chất đời sống xã hội Tuy nhiên, nhấn mạnh thống tự nhiên xã hội, ông chưa đánh giá mức đặc thù riêng qui luật xã hội, xét đến nhân tố sản xuất vật chất đời sống xã hội ơng q nhấn mạnh vai trị điều kiện tự nhiên Đề cao vai trò phương pháp cảm việc phân tích tượng xã hội, Môngtexkiơ phê phán quan niệm lý kinh viện bàn đến xã hội cách chung chung thiếu phân tích cụ thể Thế giới quan Môngtexkiơ chứa đựng tư tưởng nhân đạo sâu sắc, mặt, ơng phủ nhận hồn tồn bình đẳng xã hội; mặt khác ông phê phán bất công quan hệ người Những quan điểm Mơngtexkiơ thể ý chí khát vọng tầng lớp tư sản tiến muốn xây dựng xã hội mới, đem lại tự cho người (2) Đêni Điđrô (Diderot Denis 1713-1784) Là nhà vật điển hình triết học khai sáng Pháp, người chủ biên Bách khoa toàn thư, di sản văn hóa vĩ đại khơng nước Pháp, mà Tây-Au kỷ thứ XVIII nói chung Đidrơ bảo vệ quan điểm tính vật chất giới, thừa nhận vật chất tồn vĩnh viễn, khách quan độc lập với ý thức người Sự đa dạng phong phú vật tượng hình thức khác tồn vật chất phân tử cấu thành Vật chất vận động, đứng im tương đối… thừa nhận tính vận động vĩnh viễn bất diệt giới tự nhiên hình thức vận động có khả chuyển hóa cho Vật chất tồn khách quan độc lập với ý thức người Vật chất vận động, nguồn gốc vận động mâu thuẫn (tự thân) nội vốn có vật tượng Trong nhận thức luận Điđrô theo đường Lốccơ xuất phát từ cảm giác luận, phê phán mạnh mẽ thuyết bất khả tri, khẳng định tính nhận thức giới Ong cho vật chất nguyên nhân cảm giác Ong bác bỏ triết học Béccơly, chủ nghĩa tâm Platôn Trong lĩnh vực xã hội, Điđrô nhà vật trước Mác rơi vào chủ nghĩa tâm (mặc dù giải vấn đề tự nhiên vật) Về đạo đức Điđrô lấy đạo đức lợi để đối lập với đạo đức tôn giáo phong kiến Ong cho tính ích kỷ mơtíp quan trọng hành vi người, ông không tán thành quan điểm cho người cố gắng dồn tình cảm để vươn tới chủ nghĩa ích kỷ (3) Gian Giắc Rútxô (Jean Jacques Rousseau 1712-1778) Rútxô nhà tư tưởng vĩ đại, nhà biện chứng lỗi _ain triết học khai sáng Pháp Các tư tưởng ông trở thành hiệu phương châm hoạt động giai cấp tư sản Pháp cách mạng (17891794) Rútxô đặc biệt quan tâm nghiên cứu vấn đề triết học nghệ thuật Ong tham gia biên soạn “Bách khoa tồn thư…” Đidrơ chủ biên Thế giới quan Rútxô chủ yếu vấn đề xã hội Mặc dù đứng quan điểm tự nhiên thần luận nhà khai sáng khác, Rútxô coi lịch sử nhân loại kết hoạt động người, xếp đặt Thượng đế Ong khẳng định chất người tự do, khát vọng tự người ln bị kìm hãm, ngun nhân kìm hãm khơng phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người mà có nguyên nhân khách quan phát triển xã hội, mâu thuẫn xã hội, q trình chuyển hóa chế độ xã hội Cũng nhà khai sáng khác Rútxơ đặc biệt nhấn mạnh vai trị phát triển khoa học nghệ thuật tiến trình lịch sử Việc xác định nguồn gốc bất bình đẳng xã hội, khát vọng tự chân người vấn đề trung tâm ý ông, vấn đề theo ông vấn đề chung chế độ xã hội diễn khơng thể chế trị xã hội, pháp luật, trị cịn phát triển thể lực trí lực người Rútxơ chia tiến trình phát triển xã hội thành giai đoạn như: Ở giai đoạn đầu: “trạng thái tự nhiên” là: “trạng thái công dân”… Rútxô mong muốn xây dựng xã hội tổ chức cách hợp lý công Ong cho nguyên nhân bất bình đẳng xã hội, sinh đối kháng làm xuất nhà nước sở hữu tư nhân, ông nêu tư tưởng biện chứng phát triển xã hội (các trạng thái biểu chuyển hóa chúng) Sự phát sinh bất bình đẳng vừa biểu tiến xã hội thoái phát triển xã hội; trạng thái bất bình đẳng tất yếu phải thay trạng thái bất bình đẳng mới; xã hội dựa tảng bạo lực bất bình đẳng bị tiêu diệt bạo lực… Tuy nhiên, Rútxô không thấy mâu thuẫn nguyên nhân ông nêu không thấy mối quan hệ tượng cụ thể xã hội với tính tất yếu qui luật (4) Hơnbách (Holbach Paul Henri 1723-1789) Nhà triết học vật, người sáng lập triết học khai sáng Pháp kỷ XVIII Nhà tư tưởng giai cấp tư sản cách mạng Pháp Hônbách xây dựng triết học vật chủ nghĩa vơ thần dựa tri thức khoa học tự nhiên phong phú Vấn đề triết học theo Hônbách coi tự nhiên nguyên nhân _ain vật Vật chất thực khách quan tác động đến giác quan người Vật chất có thuộc tính vận động, vốn nhà siêu hình máy móc, nên Hơnbách quan niệm vận động đổi chỗ đơn giản vật thể không gian Tự nhiên tồn vĩnh viễn không sáng tạo Ong coi ý thức thuộc tính vật chất có tổ chức Lý luận nhận thức Hônbách dựa cảm giác luận vật, theo ông vật chất tính thứ nhất, tinh thần tính thứ hai, trí tuệ người có khả nhận thức giới khách quan Tuy nhiên, lý luận Hônbách mang tính trực quan khơng thấy vai trị thực tiễn xã hội nhận thức Quan điểm xã hội Hơnbách mang tính tâm Ong tuyệt đối hóa vai trị ý thức thân cá nhân kiệt xuất định phát triển xã hội Ong phê phán tôn giáo Nhưng đứng quan điểm tâm lịch sử Hơnbách khơng tìm nguồn gốc xã hội đường khắc phục ảnh hưởng tiêu cực tôn giáo xóa bỏ tồn tơn giáo Những thành tựu hạn chế chủ nghĩa vật thời cận đại Siêu hình thuật ngữ triết học phản ánh khuynh hướng phát triển triết học vật từ thời kỳ phục hưng đến thời cận đại, gọi triết học tự nhiên Xét mặt giới quan vật, xét mặt phương pháp luận lại ảnh hưởng phương pháp nghiên cứu khoa học tự nhiên (phương pháp thực nghiệm)của thời kỳ này, khoa học vật lý.Cho nên, cịn gọi phép siêu hình “Méthaphisiqie” Chủ nghĩa vật siêu hình hình thức thứ hai chủ nghĩa vật, thể rõ nhà triết học kỷ XV đến kỷ XVIII đỉnh cao kỷ XVII – XVIII Đây thời kỳ học cổ điển thu thành tựu rực rỡ nên tiếp tục phát triển quan điểm vật thời cổ đại, chủ nghĩa vật giai đoạn chịu sực tác động mạnh mẽ phương pháp tư siêu hình, máy móc – phương pháp nhìn nhận giới tổng thể vật, tượng tạo nên trạng thái biệt lâp, tĩnh Trước đây, tri thức lĩnh vực khoa học phận trực tiếp triết học Đến thời kỳ nảy sinh nhu cầu ngành hoa học cụ thể tách khỏi triết học trở thành ngành khoa học cụ thể, độc lập; dùng phương pháp nghiên cứu thật chi tiết nhằm phát thuộc tính, qui luật vật chất tính năng, tác dụng, độ bền vật liệu, v.v… Từ làm xuất phương pháp khoa học tự nhiên – phương pháp thực nghiệm Từ làm xuất thống trị phương pháp tư siêu hình Phương pháp xem xét vật trạng thái cô lập, tĩnh tại, không vận động, không biến đổi, khơng phát triển, v.v… hệ điều kiện lịch sử phát triển khoa học kỷ XVII – XVIII Triết học vật thời kỳ đại diện cho tư tưởng giai cấp tư sản tiến bộ, họ tiến hành đấu tranh chống chủ nghĩa kinh viện, nhà thở Trung cổ Trong số đại biểu triết học vật thời kỳ triết học vậ Pháp với quan điểm La Mêtri, Điđịrơ, Hơnbách, Henvêtuýt(chủ nghĩa duyvật Pháp kỷ XVIII, p 259… tập 1) v.v… chiếm vị trí đặc biệt quan trọng Triết học Tây Âu cận đại lý luận giai cấp tư sản đấu tranh thiết lập quyền thống trị Mâu thuẫn gay gắt tư tưởng triết học khoa học tiến giai cấp tư sản ủng hộ với quan điểm thần học giáo hội thể lợi ích chế độ phong kiến Vì vậy, thời kỳ diễn xung đột gay gắt trường phái tâm vật triết học gắn liền đấu tranh triết học khoa học nhằm thoát khỏi ảnh hưởng thần học giáo hội a Những thành tựu + Trên bình diện giới quan, triết học thời kỳ thể rõ giới quan vật máy móc – quan điểm tự nhiên thần luận giai cấp tư sản, giai cấp vươn lên lãnh đạo xã hội khẳng định vai trò vị trí phát triển xã hội Sự xung đột chủ nghĩa vật khoa học với chủ nghĩa tâm tôn giáo rấtt liệt Chủ nghĩa vật trở thành giới quan giai cấp tư sản tiến bộ, cách mạng; khoa học trở thành sưc mạnh họ đấu tranh chống lại ciai cấp địa chủ thần quyền tôn giáo nhằm xây dựng xã hội Các quan điểm vật tìm tìm sở lý luận khoa học cụ thể cho tư tưởng triết học Cịn quan niệm khoa học, mà trước hết học, trở thành chủ nghĩa giới + Trên bình diện nhận thức – phương pháp luận, tiết học thời kỳ chủ yếu tìm phương pháp nhận thức để khắc phục triệt để phương pháp kinh viện giáo điều nhằm xây dựng triết học khoa học có liên hệ mật thiết với hướng đến xây dựng tri thức Chẳng hạn, Bêcơn phê phán phương pháp nghiên cứu nhà kinh nghiệm chủ nghĩa Ông coi tri thức kinh nghiệm chưa khái quát sợi rơm chưa kết thành chổi Do khác với nhà kinh nghiệm giống kiến biết tha mồi, nhà kinh viện giống nhện biết nhả tơ đan lưới Các nhà khoa học chân phải ong vừa biết kiếm nguyên liệu loài hoa, vừa biết chế mật tinh khiết Bêcơn đề cao tư lý luận Triết học Bêcơn đặt móng cho phát triển chủ nghĩa vật siêu hình, máy móc kỷ XVII-XVIII Tây Âu + Trên bình diện nhân sinh quan – ý thức hệ, triết học thời kỳ thể rõ tinh thần khai sáng chủ nghĩa nhân đạo tư sản Nó cờ lý luận giai cấp tư sản để tậop hợp quần chúng, giác ngộ họ, hướng dẫn họ thực hành động cách mạng cải tạo xã hội cũ xây dựng xã hội – chủ nghĩa tư Khát vọng giải phóng người khỏi thống trị chế độ phong kiến – giáo hội nhà thờ, khỏi ngu dốt, khỏi chi phối âm thầm lực lượng tự nhiên nhằm hướng đến sống tự do, hạnh phúc, công bắc ái, sung túc cho người trần gian đặt cách trực tiếp Khát vọng có sức hút mạnh mẽ quần chúng đến hành động cách mạng cụ thể để giải phóng giải phóng xã hội Đó Montesquieu, Rousseau, v.v… Theo Rousseau chất người tự do, khát vọng tự người ln bị kìm hãm, ngun nhân kìm hãm khơng phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người mà có nguyên nhân khách quan phát triển xã hội, mâu thuẫn xã hội, q trình chuyển hóa chế độ xã hội Cũng nhà khai sáng khác Rútxô đặc biệt nhấn mạnh vai trò phát triển khoa học nghệ thuật tiến trình lịch sử Việc xác định nguồn gốc bất bình đẳng xã hội, khát vọng tự chân người vấn đề trung tâm ý ông, vấn đề theo ông vấn đề chung chế độ xã hội diễn khơng thể chế trị xã hội, pháp luật, trị cịn phát triển thể lực trí lực người b Những hạn chế + Trên bình diện giới quan Mặc dù thành tựu khoa học tự nhiên, đặc biệt học áp dụng rộng rãi thực tiễn sống nhận thức; niềm tin tôn giáo chưa bị đẩy lùi Những giá trị Thượng đế thừa nhận trước đây, coi giá trị giới tự nhiên Giới tự nhiên gán ép cho siêu nhiên – thần linh Do đó, mầu sắc tự nhiên thần luận nét đặc trưng tiêu biểu chủ nghĩa vật máy móc thời kỳ Sự thống trị quan niệm tự nhiên thần luận triết học kỷ XV - XVIII thể phức tạp dai dẳng sống đấu tranh triết học khoa học chân với quan niệm tôn giáo, thần học việc giải vấn đề thân Thượng đế, giới người Chính việc thỏa hiệp giai cấp tư sản vấn đề tôn giáo hậu thuẫn thực tiễn cho quan niệm tự nhiên thần luận Sự phát triển triết học điều kiện phát triển mạnh khoa học Bản thân khoa học nhìn chung chưa trở thành khoa học độc lập Sự ảnh hưởng khoa học tự nhiên, đặc biệt học toán học mà triết học thời kỳ chịu thống trị phương pháp tư siêu hình Đầu kỷ XVIII nhiều khoa học tách khỏi nơi triết học lúc triết học bước vào khủng hoảng xuất nhiều quan niệm hồi nghi luận + Trên bình diện nhận thức – phương pháp luận, triết học thời kỳ đối lập cảm tính lý tính gay gắt kéo theo đối lập qui nạp phương pháp diễn dịch, tư tổng hợp tư phân tích sản sinh đối lập chủ nghĩa kinh nghiệm – giác chủ nghĩa lý – tư biện Sự đối lập sản sinh hai phương phương pháp tư siêu hình nhận thức khoa học: phương pháp tư kinh nghiệm nhiên cứu khoa học tự nhiên thực nghiệm phương pháp phương pháp tư tư biện nghiên cứu khoa học tự nhiên lý thuyết Chẳng hạn, lý luận nhận thức Hônbách dựa cảm giác luận vật, theo ơng vật chất tính thứ nhất, tinh thần tính thứ hai, trí tuệ người có khả nhận thức giới khách quan Hoặc đối lập chủ nghĩa giác John Loce với chủ nghĩa lý Descartes, v.v… Do khoa học thực nghiệm chiếm ưu nên phương pháp siêu hình kinh nghiệm đề cao Và học vươn lên vai trò hàng đầu ngành khoa học tự nhiên nên chủ nghĩa giới xuất xâm nhập trở lại ngành khoa học Vì vậy, trào lưu triết học thống trị giai đoạn chủ nghĩa vật siêu hình – máy móc + Trên bình diện nhân sinh quan – ý thức hệ Trong lĩnh vực xã hội, triết học vật thời kỳ tồn quan điểm tâm, siêu hính máy móc Chẳng hạn, Điđrô nhà vật trước Mác rơi vào chủ nghĩa tâm (mặc dù giải vấn đề tự nhiên vật) Về đạo đức Điđrô lấy đạo đức lợi để đối lập với đạo đức tơn giáo phong kiến Ơng cho tính ích kỷ mơtíp quan trọng hành vi người, ông không tán thành quan điểm cho người cố gắng dồn tình cảm để vươn tới chủ nghĩa ích kỷ Hoặc giải thích phát sinh bất bình đẳng vừa biểu tiến xã hội thoái phát triển xã hội; trạng thái bất bình đẳng tất yếu phải thay trạng thái bất bình đẳng mới; xã hội dựa tảng bạo lực bất bình đẳng bị tiêu diệt bạo lực Tuy nhiên, Rútxô không thấy mâu thuẫn nguyên nhân ông nêu không thấy mối quan hệ tượng cụ thể xã hội với tính tất yếu qui luật Quan điểm xã hội Hơnbách mang tính tâm Ơng tuyệt đối hóa vai trị ý thức thân cá nhân kiệt xuất định phát triển xã hội Ơng phê phán tơn giáo Nhưng đứng quan điểm tâm lịch sử Hơnbách khơng tìm nguồn gốc xã hội đường khắc phục ảnh hưởng tiêu cực tơn giáo xóa bỏ tồn tôn giáo IV TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN ĐỨC (XVIII – XIX) Đặc điểm kinh tế – xã hội Cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX chủ nghĩa tư thiết lập số nước Tây – Âu Italia, Anh, Pháp tỏ ưu việt hẳn so với tất chế độ xã hội trước đó, Đức quốc gia phong kiến lạc hậu Tuy lạc hậu kinh tế trị, nước Đức đương thời lại đạt phát triển cao triết học văn hóa nghệ thuật Sự phát triển khoa học tự nhiên ngày chứng tỏ hạn chế phương pháp tư siêu hình thống trị tư tưởng Tây Âu suốt kỷ XVI – XVII với cách nhìn tượng tự nhiên tiến trình lịch sử nhân loại, cần có quan niệm khả hoạt động người Nước Đức cuối kỷ XVIII – XIX, chế độ phong kiến lạc hậu, phân chia thành nhiều vương quốc nhỏ tách biệt Chế độ quân chủ Phổ ngăn cản trình hình thành phát triển chủ nghĩa tư Đức Vương quốc Phổ thành lập từ kỷ XIII, bắt nguồn từ người Prussia cổ có liên quan đến người Látvia, Lítva, quốc gia bao gồm lãnh thổ rông lớn(bao gồm nuớc Đức, phần lãnh thổ tây âu đại) sau bị hiệp sĩ Teuton(một dòng tu chiến binhĐức) quyền giáo hoàng La Mã Hoàng đế Đức chi phối Thời kỳ hưng thịnh kỷ XVIII – XIX Đây thời kỳ thống nước Đức gọi Đế chế Đức(cuối kỷ XIX) Cách mạng tư sản Đức nổ năm 1918(sau chiến I) Lãnh thổ nước Phổ bị thu hẹp hoà ước Versaille Đây lãnh thổ nuớc Đức sau Năm 1933 sau Hitler bổ nhiệm quốc trưởng Đế chế Phổ hồn tồn bị xố bỏ, thay vào nuớc Đức đại Đặc điểm triết học (1) Thế giới quan ý thức hệ giai cấp tư sản Đức cuối kỷ XVIII, hầu hết đại biểu như: Cantơ, Hêghen, Phoiơbách, v.v… xuất thân từ tầng lớp thượng lưu xã hội Nhận thấy trì trệ xã hội phong kiến Đức Và nói chung giới quan nhà triết học cổ điển Đức nói chung thể mâu thuẫn tính cách mạng khoa học tư tưởng với bảo thủ, cải lương lập trường trị, xã hội (sự thỏa hiệp giai cấp tư sản Đức với chế độ phong kiến lạc hậu bảo thủ) (2) Đặc biệt đề cao vai trị người, tính tích cực hoạt động người, thực bước ngoặt lịch sử tư tưởng triết học phương Tây từ chỗ chủ yếu bàn vấn đề thể luận, nhận thức luận v.v đến chỗ coi người chủ thể hoạt động tảng điểm xuất phát vấn đề triết học (3) Quan điểm biện chứng giới, trước bước phát triển mạnh mẽ khoa học thực tiễn xã hội châu Âu cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX cho thấy hạn chế tư siêu hình giới giới Các nhà triết học cổ điển Đức tiếp thu tư tưởng biện chứng di sản triết học truyền thống từ thời cổ đại, xây dựng phép biện chứng trở thành phương pháp luận triết học việc nghiên cứu tượng tự nhiên xã hội (4) Triết học cổ điển Đức có ý đồ hệ thống hóa tồn tri thức thành tựu mà nhân loại đạt từ trước đến triết học cổ điển Đức, muốn khôi phục lại quan niệm coi triết học khoa học khoa học Họ thể uyên bác không triết học mà lĩnh vực khoa học tự nhiên, pháp quyền lịch sử v.v Đó phê phán phương pháp tư siêu hình thời kỳ cận đại, làm xuất lý luận biện chứng triết học hêghen Triết học cổ điển Đức giai đoạn phát triển chất lịch sử tư tưởng Tây Âu giới cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX Đây đỉnh cao triết học cổ điển phương Tây, đồng thời có ảnh hưởng lớn đến triết học đại triết học Mác Trên đặc điểm kinh tế-xã hội triết học cổ điển Đức Luận điểm Mác coi đặc điểm triết học cổ điển Đức "lý luận người Đức cách mạng tư sản Pháp", mặt, cho thấy đặc trưng riêng triết học cổ điển Đức so với triết học Pháp kỷ XVIII, dù chúng có kế thừa to lớn, mặt khác, khẳng định giá trị tư tưởng vĩ đại triết học cổ điển Đức Khái quát số triết gia tiêu biểu (1) Emmanuen Cantơ (Emmanuel Kant 1724-1804) Cantơ nhà triết học lớn triết học cổ điển Đức Nét bật triết học Cantơ trình bày quan niệm biện chứng giới tự nhiên Ăngghen đánh giá cao giả thuyết Cantơ cơng phá vào quan điểm siêu hình, kể triết học khoa học Triết học Cantơ với nội dung đa dạng phong phú bao trùm nhiều lĩnh vực chứa đựng nhiều mâu thuẫn mà ơng khơng tự giải thích Hướng triết học từ nghiên cứu tự nhiên – tới người chủ thể, từ tồn tới hoạt động Đây tiền lý luận học thuyết Mác sau hoạt động thực tiễn người tảng đời sống xã hội Triết học Cantơ đặt móng cho quan niệm biện chứng giới tự nhiên lịch sử, đồng thời đặt nhiều vấn đề sâu sắc cho phát triển triết học phương Tây đại Nhiều tư tưởng triết học sinh, chủ nghĩa ý chí, triết học thực chứng, tượng học, v.v nhiều xuất phát từ tư tưởng triết học Cantơ (2) Giócgiơ Vinhem Phridrich Hêghen (Hégel Georg Wilhelm Friedrich 1770-1831) Hêghen nhà biện chứng lỗi lạc, bậc tiền bối triết học Mác Theo Ăngghen, "Hêghen không thiên tài sáng tạo, mà cịn nhà bác học có tri thức bách khoa, nên lĩnh vực, ông xuất người vạch thời đại" Là nhà biện chứng tâm khách quan nên triết học Hêghen đầy mâu thuẫn Nếu phương pháp biện chứng ông hạt nhân hợp lý, chứa đựng tư tưởng thiên tài phát triển hệ thống triết học tâm ông lại phủ nhận tính chất khách quan nguyên nhân bên trong, vốn có phát triển tự nhiên xã hội Trong quan điểm xã hội, Hêghen đứng lập trường chủ nghĩa sô vanh đề cao dân tộc Đức, miệt thị dân tộc khác, coi nước Đức "hiện thân tinh thần vũ trụ mới" muốn trì nhà nước Phổ phản động, xem đỉnh cao phát triển nhà nước pháp luật Tuy nhiên, phép biện chứng Hêghen mâu thuẫn với triết học tâm ông nhân hợp lý trở thành nguồn gốc triết học Mác Phép biện chứng Hêghen coi toàn giới, lịch sử tinh thần trình vận động, biến hóa, phát triển thay đổi khơng ngừng Những mâu thuẫn nội nguồn gốc tự thân vận động Hêghen áp dụng phép biện chứng vào lơgíc vào việc nghiên cứu khái niệm phán đốn Nhưng ơng người tâm, hệ thống giáo điều phản động ông tính hẹp hịi giai cấp theo Hêghen chất tồn nằm tự thân phát triển "ý niệm tuyệt đối" có tính chất thần bí Phép biện chứng Hêghen chưa có hình thức khoa học Những hình thức kinh viện thần bí phép biện chứng làm lộn ngược tất vật (theo cách ví von Mác phép biện chứng Hêghen gốc trời đất, nên cần phải dựng ngược lại) Phép biện chứng Hêghen quay khứ, không hướng vào hay tương lai, hệ thống triết học Hêghen phát triển sau đạt đến trình độ định ngưng lại, v.v… (3) Lútvích Phoiơbắc (Ludwig Feuerbach 1804-1872) Phoiơbách nhà vật tiếng triết học cổ điển Đức, bậc tiền bối triết học Mác Ban đầu Phoiơbách chịu ảnh hưởng lớn triết học Hêghen, ông tham gia phái Hêghen trẻ, ông tin tôn giáo, khái niệm tinh thần giới thống trị giới thực sau ảnh hưởng nhà triết học vật Pháp kỷ XVIII phát triển thực tiễn xã hội khoa học đầu kỷ XIX Phoiơbách có cơng lớn việc phê phán chủ nghĩa tâm Hêghen chủ nghĩa tâm tôn giáo nói chung, khơi phục vị trí xứng đáng triết học vật Triết học Phoiơbách mang tính nhân Nó chống lại chủ nghĩa nhị nguyên luận tách rời tinh thần thể xác, ông coi ý thức, tinh thần thuộc tính đặc biệt vật chất có tổ chức cao óc người Mặt tích cực triết học nhân Phoiơbách đấu tranh chống lại quan điểm tơn giáo thống đạo thiên chúa, đặc biệt quan niệm thượng đế Triết học Phoiơbách bộc lộ hạn chế ơng địi hỏi triết học - triết học nhân bản, phải gắn liền với tự nhiên đồng thời phải đứng lập trường chủ nghĩa tự nhiên để xem xét tượng thuộc người xã hội Con người quan niệm ông người trừu tượng, phi xã hội mang thuộc tính sinh học bẩm sinh Triết học nhân ông chứa đựng yếu tố tâm Ví dụ quan điểm thay thứ tôn giáo tôn sùng vị thượng đế siêu nhiên, cần xây dựng thứ tôn giáo phù hợp với tình yêu người Trong đấu tranh chống chủ nghĩa tâm Hêghen, Phoiơbách vứt bỏ phép biện chứng Hêghen Mặc dù có hạn chế triết học ơng có ý nghĩa to lớn lịch sử triết học trở thành nguồn gốc lý luận triết học Mác V MỘT SỐ TRÀO LƯU TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY HIỆN ĐẠI Đặc điểm kinh tế xã hội - Hình thành phát triển gắn liền với chủ nghĩa tư năm 30 – 40 kỷ XIX; - Sự phát triển chủ nghĩa tư từ năm 30 – 40 kỷ XIX trở thành hệ thống trị giới; - Thời kỳ độ từ tự cạnh tranh sang chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước; - Thời kỳ khủng khoảng chủ nghĩa tư giới dẫn đến chiên tranh giới lần I II; - Sự phát triển cách mạng kỹ thuật, cách mạng khoa học kỹ thuật Đặc điểm triết học Triết học phương Tây đại muốn từ bỏ quan niệm truyền thống triết học, xác định đối tượng nghiên cứu riêng cho mình, triết học đặt giải lý luận vấn đề giới quan, vấn đề mối quan hệ vật chất ý thức, chất tính thống giới vật chất, khả nhận thức người - Tiếp tục ý đồ vượt lên đối lập chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm - Xa rời phép biện chứng - Phá vỡ thống thể luận, nhận thức lơgíc học Các hình thức: - Triết học khoa học triết học thực chứng Ơguyxtơ Cơngtơ - Triết học nhân phi lý Triết học sinh, Triết học Phơrớt (triết học tâm lý – cận tâm lý) - Triết học tôn giáo – chủ nghĩa Thoms Khái quát số trào lưu triết học tư sản đại (1) Chủ nghĩa thực chứng Chủ nghĩa thực chứng đời vào năm 30 - 40 kỷ XIX Pháp, sau Anh với hiệu: “Bản thân khoa học triết học”; “những tri thức giới đặc quyền khoa học thực chứng” Các nhà triết học thực chứng cho cần phải xây dựng triết học theo mơ hình “khoa học thực chứng” Theo họ, triết học không nên nghiên cứu vấn đề chất vật, qui luật chung giới mà tìm phương pháp khoa học có hiệu nhất, đáng tin cậy nội dung chủ yếu việc nghiên cứu triết học Sự đời chủ nghĩa thực chứng mặt, phản ánh khủng khoảng xã hội, mặt tinh thần chủ nghĩa tư đại; mặt khác xuất phát từ đặc điểm khoa học tự nhiên đại việc nghiên cứu phương pháp luận nhận thức khoa học Cho nên, triết học thực chứng muốn chuyển hướng nghiên cứu triết học từ phương diện giới quan sang phương diện phương pháp luận khoa học Xét lịch sử, triết học thực chứng trải qua giai đoạn Đó chủ nghĩa thực chứng cổ điển vào năm 30 - 40 kỷ XIX Côngtơ (Comte) Pháp, Spenxơ (H.Spencer) Anh sáng lập Họ coi tượng kiện thực chứng, v.v thực chất chủ nghĩa tâm chủ quan, phục hồi tư tưởng bất khả tri Hium Cant Giai đoạn chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán vào năm 70 - 90 kỷ XIX Đại biểu giai đoạn phải nói đến Makhơ(Mach) Avênariút(Avenarius) Họ đề xướng quan niệm tâm chủ quan kinh nghiệm, tuyệt đối hố vai trị cảm giác Cho nên chủ nghĩa thực chứng chuyển từ chủ nghĩa tượng mang tính chất thể luận sang sang chủ nghĩa tượng mang tính nhận thức luận Giai đoạn giai đoạn chủ nghĩa thực chứng mới, đời sau chiến tranh giới lần thứ phát triển mạnh vào năm 50 kỷ XX Những người sáng lập Rớtxơn (Russell) Uýtgen Xten(Wittgen Steinm) Về sau triết học phân tích xuất chi phái lớn: Chủ nghĩa thực chứng logíc triết học phân tích Cacnáp(Carnap, Slích(Shelich), v.v Nhưng thực chất họ coi nhiệm vụ phân tích hình thức phân tích logíc nội dung chủ yếu triết học, logíc tốn - lý đại làm sở sáng tạo ngơn ngữ nhân tạo để đảm bảo trí cấu trúc cú pháp mệnh đề hình thức lơgíc (2) Chủ nghĩa sinh Chủ nghĩa sinh trường phái triết học chủ yếu trào lưu chủ nghĩa nhân phi lý Triết học sinh đời vào đầu kỷ XIX, khai sinh Đan Mạch Kiếckêgơ(S Kierkegaard 1813 - 1855) Chủ nghĩa sinh phát triển mạnh Đức Pháp từ năm 20 đến 60 kỷ XX với nhà triết học tiêu biểu như: Haiđơgơ(Heidegger), Xáctơrơ(J Sartre),Giaxpơ(Jaspers), Mácxen(Marcel), v.v Tư tưởng triết học sinh vấn đề tồn người Triết học sinh đời hai nguyên nhân: Một mặt, mâu thuẫn xã hội tư đẩy người vào tình trạng tha hóa, chủ nghĩa sinh đời để lên án kêu gọi người phải tự cứu lấy mình; mặt khác, phản ứng khuynh hướng tuyệt đối hố vai trị khoa học, sùng bái kỹ thuật; hạ thấp xem nhẹ mặt tinh thần, tâm hồn sống người, v.v Triết học sinh trường phái triết học phức tạp, họ coi sinh cá nhân, cảm thụ chủ quan, thể tâm lý có tính chất phi lý cá nhân nội dung chủ yếu triết học sinh Nghiên cứu triết học sinh chủ yếu thể phương diện thể luận, nhận thức luận, luân lý quan điểm lịch sử xã hội Khái niệm hữu thể hữu khái niệm triết học sinh Theo họ, hữu thể tồn tại, chưa cụ thể Hiện hữu khơng tồn mà sống đích thực với diện mạo riêng vốn có Do đó, sinh khơng phải giới tự nhiên vật, mà người, có người sinh Hiện sinh người tồn lịch sử cụ thể họ quan hệ xã hội, mà tồn tinh thần nhân vị tồn lý giải ý nghĩa toàn giới Do vậy, nhiệm vụ quan trọng triết học phân tích mặt thể luận sinh, tức mô tả tồn chất người hoạt động ý thức phi lý cá nhân Thực chất thể luận tâm chủ quan Về mặt nhận thức luận, chủ nghĩa sinh cho tri thức thu khoa học dựa lý tính hư ảo Theo họ, để đạt đến sinh chân dựa vào trực giác phi lý tính Rằng có sống đau khổ, cô đơn, tuyệt vọng, v.v người trực tiếp cảm nhận tồn Về luân lý, chủ nghĩa sinh phản đối hình thức định luận đạo đức, phủ nhận tồn nguyên tắc đạo đức Chủ nghĩa sinh tuyệt đối hoá chủ nghĩa cá nhân cực đoan, cho tự chất sinh cá nhân có tính tuyệt đối không phụ thuộc vào thực Về quan điểm lịch sử xã hội, chủ nghĩa sinh cho có cá nhân sinh chân thực, xã hội phương thức sinh cá nhân khơng chân thực Do tồn xã hội bóp chết sinh chân người, lịch sử nhận thức được, lịch sử chẳng qua biểu bên tồn người, mà tồn người nhận thức (3) Chủ nghĩ Phơrớt Chủ nghĩa Phơrớt trường phái trào lưu chủ nghĩa nhân phi lý nhà bệnh học tinh thần, nhà tâm lý học người Ao, Phơrớt sáng lập Học thuyết phương pháp ơng có ý nghĩa giới quan nhân sinh quan triết học, ảnh hưởng lớn với trường phái chủ nghĩa nhân triết học phương Tây đại Chủ nghĩa Phơrớt xuất vào đầu kỷ XX học thuyết phân tích tâm lý, đặc biệt trọng giải thích đời sống nội tâm người, giải thích bệnh tinh thần người Nội dung chủ nghĩa Phơrớt lý luận vơ thức, lý luận nhân cách, thuyết tính dục, v.v có ý nghĩa quan trọng hệ thống phân tích tâm lý bệnh tinh thần người Lý luận vô thức, phận quan trọng hệ thống phân tích tâm lý Phơrớt Ong chia trình tâm lý người gồm ba bậc: ý thức, tiền thức, vô thức Trong đó, ý thức tâm lý nhận biết, cịn vơ thức tượng tâm lý nằm phạm vi lý trí, năng, thói quen dục vọng người gây Hoạt động tâm lý tiến hành theo nguyên tắc khoái cảm, tức tình cảm dục vọng chi phối, khơng bị hạn chế thời gian qui tắc lơgíc lý trí Tiền thức yếu tố trung gian, ý thức vơ thức, hoạt động theo ngun tắc tính thực Bởi vơ thức ẩn dấu xung đột năng, phải thông qua lựa chọn tiền thức trở thành ý thức Theo ông, ý thức thực chất hoạt động tâm lý mà thuộc tính khơng ổn định hoạt động tâm lý, mà vô thức hành vi người Ong cho hành vi vơ thức thường ngày có ngun nhân ước vọng bị dồn nén Lý luận nhân cách, Phơrớt đưa ba khái niệm “cái ấy”, “cái tôi” “cái siêu tôi” Theo ông, “cái ấy” thể libido (tính dục), có từ lúc người sinh ra, nguồn lượng tâm lý địi hỏi bộc lộ đòi hỏi thoả mãn cách mãnh liệt, kết cấu phi lý tính, tn theo ngun tắc khối cảm “Cái tơi” hệ thống ý thức, đứng “cái ấy” giới bên ngoài, hoạt động theo nhu cầu giới bên ngoài, điều tiết xung đột “cái ấy” giới bên ngồi “Cái siêu tơi” đại diện xã hội, lý tưởng uy bên tâm lý người Nó tạo thành chuẩn mực xã hội, qui tắc luân lý giới luật tôn giáo Phơrớt cho rằng, trạng thái tâm lý bình thường người cân ba yếu tố đó, v.v Thuyết tính dục, Theo Phơrớt xung đột “cái ấy” tính dục hạt nhân, sở hành vi người Tính dục có nghĩa rộng khối cảm, mà tính dục xung đội mang tính tuyệt đối, ý thức, tiền thức áp chế tìm cách lộ Ong giải thích “khái vọng vô thức lợi dụng nới lỏng ý thức vào ban đêm để ùa vào ý thức giấc mơ Sự đề kháng tình trạng dồn nén bị thủ tiêu giấc ngủ” Do đó, giấc mơ “một thỏa hiệp hình thành yêu cầu bị dồn nén với kháng cự lại sức mạnh kiểm duyệt tôi” Chủ nghĩa Phơrớt đến trào lưu triết học có ảnh hưởng rộng lớn giới, khơng trở thành trường phái tâm lý học đại - trường phái tâm lý học nhân bản, mà nguồn gốc nảy sinh nhiều trào lưu triết học phương Tây đại Phân tâm học Phơrớt lấy lý luận vơ thức lý luận tính dục làm hạt nhân vượt qua phạm vi nghiên cứu tâm lý học truyền thống, bổ sung kiến thức quan trọng vào chỗ trống tâm lý học, nên ảnh hưởng lớn đến tâm lý học, tâm thần học, xã hội học, dân tộc học, nghệ thuật học nửa đầu kỷ thứ XX Là nhà khoa học ông tiếp thu truyền thống vật khoa học tự nhiên cổ điển thuyết tiến hố, giới quan triết học ông đem sinh vật hoá thuộc tâm lý người, đem tự nhiên hoá thuộc lồi người, đem tâm lý hố thuộc xã hội tuyệt đối hoá tâm lý đời sống người (4) Chủ nghĩa Thực dụng Chủ nghĩa thực dụng trường phái triết học phương Tây đại đề cao kinh nghệm hiệu quả, đời vào cuối kỷ XIX Mỹ sau năm 40 kỷ XX, địa vị chủ đạo triết học Mỹ thay trường phái triết học châu Au đực truyền bá vào Mỹ Nhìn chung triết học thực dụng giới hạn phạm vi kinh nghiệm, coi tri thức cơng cụ để thích ứng với hồn cảnh, coi chân lý có ích Người sáng lập chủ nghĩa thực dụng Piếcxơ, người sau trở thành đại biểu chủ yếu Giêmxơ Nguyên tắc phương pháp luận chủ nghĩa thực dụng lấy hiệu quả, công dụng làm tiêu chuẩn Cho nên, họ coi triết học họ khơng phải lý luận triết học có hệ thống, mà lý luận phương pháp Chủ nghĩa thực dụng đề cập đến phương pháp tư đặc thù Đó phương pháp tư khơng xem xét khái niệm thân khái niệm mà sâu nghiên cứu xem sử dụng sản sinh hậu Khái niệm lý luận giải đáp giới, mà muốn phân biệt ý nghĩa giá trị khơng phải xem có phản ánh thực hay không mà xem hiệu kiểm nghiệm ứng dụng vào thực tế Đối với người theo chủ nghĩa thực dụng kinh nghiệm khơng có tính chủ quan, khơng có tính khách quan mà “kinh nghiệm túy” “kinh nghiệm nguyên thủy” Kinh nghiệm khái niệm có hai nghĩa: bao gồm thuộc ý thức chủ quan, bao gồm vật, kiện khách quan Bản thân khơng có khác biệt đối lập nguyên tắc chủ quan khách quan, v.v Việc chủ nghĩa thực dụng dùng hiệu để thẩm định tất nhằm phủ định giới bên qui luật khách quan, họ tuyệt đối hố tác dụng ý chí người nên rơi vào chủ nghĩa tâm chủ quan chủ nghĩa ý chí Quan niệm chân lý chủ nghĩa thực dụng có quan hệ mật thiết với lý luận kinh nghiệm Bởi họ cho tư người cách thức kinh nghiệm, hành vi thích ứng chức phản ứng người, khơng phải hình ảnh chủ quan người giới khách quan, mà mối quan hệ kinh nghiệm với Xét quan niệm có phải chân lý hay khơng, khơng xem có phù hợp với thực khách quan hay khơng, mà phải xem có đem lại hiệu hữu dụng hay không Như vậy, hữu dụng vô dụng trở thành tiêu chuẩn để phân biệt chân lý sai lầm Quan niệm chân lý chủ nghĩa thực dụng chủ quan, mà cịn có khuynh hướng tương đối chủ nghĩa rõ rệt Bởi họ cho chân lý thoả mãn ngưới cảm nhận thực kinh nghiệm, tùy thuộc vào hứng thú lợí ích người, thời gian địa điểm khác Chính vậy, chủ nghĩa thực dụng cường điệu tính cụ thể tính tương đối chân lý đẫn đến tách rời tính cụ thể - tính tương đối - tính tuyệt đối chân lý phủ nhận chân lý khách quan, v.v (5) Chủ nghĩa Tômát Chủ nghĩa Tômát đời từ thời kỳ trung cổ Italia Tômát Đacanh[1], nhà triết học kinh viện sáng lập Ngay từ đầu cố gắng kết hợp thần học Kytô giáo với triết học Arixtốt Vào cuối kỷ XIX, hình thái triết học Thiên chúa giáo xuất phương Tây, lấy Chúa làm nòng cốt, lấy đức tin làm tiền đề, lấy thần học làm gọi chủ nghĩa Tômát Chủ nghĩa Tômát mới, thực chất tiếp tục, phục hồi lại hệ thống thần học Tômát Đacanh điều kiện Chủ nghĩa Tômát cũ chủ nghĩa tâm khách quan, nhằm chứng minh tồn Chúa, linh hồn, chủ nghĩa Tômát thừa nhận mức độ vai trò khoa học để luận chứng thống tri thức đức tin, khoa học thần học Những luận điểm chủ nghĩa Tômát thể chủ yếu tư tưởng nhận thức luận, triết học tự nhiên, trị xã hội đạo đức Lý luận nhận thức chủ nghĩa Tômát khơng phủ nhận tính khách quan nhận thức khoa học, dùng nguyên tắc tương đồng loại suy (một phương pháp phổ biến khoa học) để từ chỗ thừa nhận thể giới thực mà xác nhận thể Chúa Về triết học tự nhiên, chủ nghĩa Tômát cho vật thể hình thức vật chất cấu thành Vật chất nguyên thụ động, khả năng; cịn hình thức chủ động, thực Trong Chúa hình thức tối cao, việc nghiên cứu khoa học tự nhiên, q trình khơng ngừng phát Chúa, khẳng định Chúa khơng phủ định Chúa Về trị xã hội, chủ nghĩa TơMát phủ nhận tính khách quan, qui luật giai cấp, chủ trương thuyết tính người trừu tượng, coi trần tạm thời, sống tương lai siêu thoát linh hồn vĩnh Về đạo đức, chủ nghĩa Tômát khác với trào lưu phi lý đạo đức chỗ khốc áo “lý tính” nhân danh khoa học khẳng định đức tin lý tính, thần học khoa học thống với Cho nên, quan niệm đạo đức khơng việc chứng minh qui tắc đạo đức cao người xã hội là qui tắc “vĩnh hằng” cứu rỗi Chúa Chính vậy, chủ nghĩa Tômát trào lưu triết học tư sản đại triết học tâm khách quan, nhằm luận chứng cho giới quan, nhân sinh quan tôn giáo (Thiên Chúa giáo) điều kiện phát triển chủ nghĩ tư đại [1] Thánh Thomas D’Aquin (1224 - 1274)