1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

vận dụng phương pháp đàm thoại phát hiện trong dạy học hàm số - phương trình - hệ phương trình ( đại số 10, chương trình nâng cao)

93 819 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 752,2 KB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM –––––––––––––––––––– VŨ THỊ MINH HẰNG VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP ĐÀM THOẠI PHÁT HIỆN TRONG DẠY HỌC: HÀM SỐ PHƢƠNG TRÌNH - HỆ PHƢƠNG TRÌNH (Đại số 10, chương trình nâng cao) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM –––––––––––––––––––– VŨ THỊ MINH HẰNG VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP ĐÀM THOẠI PHÁT HIỆN TRONG DẠY HỌC: HÀM SỐ PHƢƠNG TRÌNH - HỆ PHƢƠNG TRÌNH (Đại số 10, chương trình nâng cao) Chuyên ngành: Lý luận và phƣơng pháp giảng dạy toán Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI VĂN NGHỊ THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Sau Đại học, Khoa Toán cùng toàn thể các thầy cô giáo trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên đã tận tình giảng dạy, hƣớng dẫn nghiên cứu khoa học và giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập tại trƣờng. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS. Bùi Văn Nghị đã tận tình chỉ bảo cho em trong quá trình thực hiện luận văn. Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trƣờng THPT Chu Văn An và trƣờng THPT Đồng Hỷ cùng với các bạn học viên trong lớp đã giúp đỡ em trong quá trình làm luận văn. Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 08 năm 2010 Học viên Vũ Thị Minh Hằng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Giả thuyết khoa học 2 3. Mục đích nghiên cứu 2 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 5. Phƣơng pháp nghiên cứu 2 6. Những đóng góp của luận văn 3 7. Cấu trúc của luận văn 3 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 4 1.1. Một số vấn đề cơ bản phƣơng pháp dạy học đàm thoại phát hiện 4 1.1.1. Lịch sử phƣơng pháp dạy học đàm thoại phát hiện 4 1.1.2. Hình thức dạy học theo phƣơng pháp dạy học đàm thoại phát hiện 6 1.1.3. Một số phƣơng án vận dụng phƣơng pháp đàm thoại phát hiện trong dạy học 7 1.1.4. Một số ƣu điểm, nhƣợc điểm của phƣơng pháp dạy học đàm thoại phát hiện 9 1.1.5. Ý nghĩa của phƣơng pháp dạy học đàm thoại phát hiện 13 1.2. Một số vấn đề cơ bản về câu hỏi 15 1.2.1. Quan niệm về câu hỏi 15 1.2.2. Phân loại câu hỏi trong dạy học toán 16 1.2.3. Một số yêu cầu câu hỏi trong vận dụng phƣơng pháp dạy học đàm thoại phát hiện 25 1.3. Thực trạng sử dụng phƣơng pháp đàm thoại phát hiện trong dạy học toán ở trƣờng phổ thông 28 1.3.1. Nội dung câu hỏi điều tra 28 1.3.2. Một số kết quả và nhận xét 29 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 30 Chƣơng 2: VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP ĐÀM THOẠI PHÁT HIỆN ĐỂ XÂY DỰNG MỘT GIÁO ÁN DẠY HỌC NỘI DUNG HÀM SỐ - PHƢƠNG TRÌNH- HỆ PHƢƠNG TRÌNH 31 2.1. Một số định hƣớng sử dụng phƣơng pháp đàm thoại phát hiện vào thiết kế một giáo án dạy học theo tinh thần đổi mới phƣơng pháp dạy học 31 2.1.1. Thiết kế giáo án theo tinh thần đổi mới phƣơng pháp dạy học 31 2.1.2. Xác định đúng mục tiêu bài dạy và phát hiện đƣợc các hoạt động tƣơng thích với nội dung dạy học 31 2.1.3. Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập phù hợp với nội dung bài giảng và trình độ của học sinh 33 2.1.4. Xác định rõ những những tri thức phƣơng pháp cần đạt trong bài học và phƣơng pháp truyền thụ những tri thức đó 34 2.1.5. Xác định những phƣơng tiện dạy học trong giờ học 34 2.2. Vận dụng phƣơng pháp đàm thoại phát hiện vào xây dựng giáo án dạy học 36 Giáo án 1: ĐẠI CƢƠNG VỀ HÀM SỐ 36 Giáo án 2: HÀM SỐ BẬC HAI 44 Giáo án 3: PHƢƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI MỘT ẨN 50 Giáo án 4: MỘT SỐ PHƢƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƢƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HOẶC BẬC HAI 56 Giáo án 5: LUYỆN TẬP PHƢƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƢƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HOẶC BẬC HAI 62 Giáo án 6: HỆ PHƢƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN 68 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 76 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 77 3.1. Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 77 3.2. Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm 77 3.2.1. Thời gian thực nghiệm sƣ phạm : Tháng 8 năm 2010. 77 3.2.2. Nơi thực nghiệm 77 3.2.3. Nội dung thực nghiệm 78 3.3. Phân tích kết quả thực nghiệm 78 3.3.1. Đánh giá định tính 78 3.3.2. Đánh giá định lƣợng 78 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 83 KẾT LUẬN CHUNG 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 7 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CH : Câu hỏi ĐC : Đối chứng GV : Giáo viên HS : Học sinh PPDH ĐTPH : Phƣơng pháp dạy học đàm thoại phát hiện PT : Phƣơng trình SGK : Sách giáo khoa TN : Thực nghiệm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Luật giáo dục VN 2005, chƣơng 1, điều 24.2 đã viết "Phƣơng pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”. “Quan điểm chung đổi mới phƣơng pháp dạy học toán hiện nay ở trƣờng phổ thông là tổ chức cho học sinh đƣợc học tập trong hoạt động và bằng hoạt động tự giác, tích cực, chủ động và sáng tạo”[4, tr77] “Trong nhóm các phƣơng pháp dùng lời thì phƣơng pháp đàm thoại phát hiện (Phƣơng pháp hỏi - đáp ) là phƣơng pháp có nhiều thuận lợi để phát huy tính tích cực học tập của học sinh”. [4, tr 85] Phƣơng pháp đàm thoại phát hiện là phƣơng pháp trong đó giáo viên là ngƣời tổ chức đối thoại, trao đổi ý kiến, giữa thầy với cả lớp hoặc giữa các học sinh với nhau, thông qua đó học sinh đƣợc củng cố, mở rộng, bổ sung kiến thức, phát hiện ra tri thức mới. Trong phƣơng pháp dạy học đàm thoại phát hiện, hệ thống câu hỏi cần phải hợp lí, phù hợp với nhận thức của học sinh, kích thích học sinh tích cực tìm tòi, để đạt đƣợc một mục đích sƣ phạm đã định trƣớc. Thông thƣờng cuộc đàm thoại phát hiện gắn với việc tìm tòi phát hiện và giải quyết vấn đề. Từ những cuộc đàm thoại trên lớp về sau trong quá trình tự học, học sinh có thể tự đặt ra các câu hỏi hoặc dựa vào các câu hỏi đã đƣợc đàm thoại mà tự đối thoại với chính mình, qua đó góp phần hình thành phƣơng pháp tự học cho học sinh. Nhƣ vậy, mặc dù phƣơng pháp đàm thoại phát hiện xuất hiện từ lâu, nhƣng vẫn phù hợp với định hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học hiện nay. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 Hàm số và Phƣơng trình là một trong những chủ đề cơ bản trong chƣơng trình lớp 10, là nội dung chủ yếu xuyên suốt chƣơng trình toán phổ thông và có ảnh hƣởng tới một số môn học khác trong bậc học phổ thông. Xuất phát từ những lí do trên, đề tài đƣợc chọn là: "Vận dụng phƣơng pháp đàm thoại phát hiện trong dạy học: Hàm số - Phƣơng trình - Hệ phƣơng trình " ( Đại số 10, chƣơng trình nâng cao) 2. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu vận dụng tốt phƣơng pháp dạy học đàm thoại phát hiện vào nội dung: Hàm số - Phƣơng trình - Hệ phƣơng trình thì học sinh vừa nắm vững kiến thức, vừa nắm đƣợc con đƣờng hình thành kiến thức đó. 3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xây dựng một số giáo án dạy học nội dung: „„Hàm số - Phƣơng trình - Hệ phƣơng trình‟‟ theo phƣơng pháp dạy học đàm thoại phát hiện. 4. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu cơ sở lí luận về phƣơng pháp dạy học đàm thoại phát hiện, một số vấn đề cơ bản về câu hỏi trong dạy học môn toán. - Định hƣớng sử dụng phƣơng pháp đàm thoại phát hiện để thiết kế một giáo án dạy học và vận dụng phƣơng pháp dạy học đàm thoại phát hiện vào thiết kế một số giáo án dạy học trong nội dung Hàm số - Phƣơng trình - Hệ phƣơng trình. - Thực nghiệm sƣ phạm để kiểm nghiệm tính khả thi và hiệu quả của đề tài. 5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu lí luận về đổi mới PPDH và phƣơng pháp dạy học đàm thoại phát hiện. - Phƣơng pháp điều tra: Tiến hành tìm hiểu, điều tra thực trạng vận dụng phƣơng pháp đàm thoại phát hiện trong dạy học toán ở trƣờng phổ thông. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 - Thực nghiệm sƣ phạm: Thực nghiệm giảng dạy một số giáo án dạy học bằng PPDH ĐTPH nhằm đánh giá tính khả thi và hiệu quả của đề tài. 6. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN Đƣa ra cơ sở lý luận của phƣơng pháp dạy học đàm thoại phát hiện; những ƣu điểm và nhƣợc điểm của phƣơng pháp dạy học này để giáo viên có định hƣớng cụ thể khi vận dụng phƣơng pháp này vào dạy học. Đƣa ra các loại câu hỏi trong dạy học môn toán từ đó có thể xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp với từng nội dung bài dạy cụ thể. Xây dựng một số giáo án dạy học Hàm số - Phƣơng trình - Hệ phƣơng trình bằng phƣơng pháp đàm thoại phát hiện. 7. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Luận văn gồm phần mở đầu, phần kết luận và có 3 chƣơng Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn Chƣơng 2: Vận dụng phƣơng pháp dạy học đàm thoại phát hiện để xây dựng một số giáo án dạy học nội dung Hàm số - Phƣơng trình - Hệ phƣơng trình. Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm [...]... năng tự học, tự phát hiện ra tri thức Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 28 1.3 Thực trạng sử dụng phƣơng pháp đàm thoại phát hiện trong dạy học toán ở trƣờng phổ thông Để tìm hiểu kĩ hơn về việc vận dụng phƣơng pháp đàm thoại phát hiện trong dạy và học toán ở trƣờng trung học phổ thông, chúng tôi đã tiến hành khảo sát thực trạng vận dụng phƣơng pháp dạy học này... phƣơng pháp dạy học đàm thoại phát hiện, đã sử dụng phƣơng pháp dạy học này trong dạy học và có ảnh hƣởng lớn đến nhận thức, khả năng tìm tòi tri thức cũng nhƣ hoạt động tự học của học sinh Họ đều nhất trí rằng phƣơng pháp dạy học này phù hợp định hƣớng đổi mới giáo dục hiện nay + Mới chỉ có một số ít giáo viên thƣờng xuyên vận dụng phƣơng pháp đàm thoại phát hiện vào dạy học chủ yếu giáo viên sử dụng. .. B( 3; -4 ) 3 1 ) 5 5 (A) a  ( ; (B) b ( 2; - 6) (C) c ( -3 ; 1 ) (D) d ( -1 ; 3) CH4: Tìm hai véc tơ pháp tuyến khác véc tơ đã nêu ở trên của đƣờng thẳng (d)? + Dạy học định lí toán học: Việc dạy học định lí toán học nhằm hình thành cho học sinh các kiến thức cơ bản của môn học, là cơ hội để học sinh phát triển khả năng suy luận và chứng minh, góp phần phát triển năng lực và trí tuệ Câu hỏi trong dạy. .. hỏi 1: Thầy( Cô) đã hiểu biết về phƣơng pháp đàm thoại phát hiện ở mức độ nào? Phƣơng án trả lời Kết quả (A) Rất kỹ (B) Trung bình (C) Biết sơ sơ Câu hỏi 2: Trong các giờ học của mình, Thầy (Cô) đã vận dụng phƣơng pháp đàm thoại phát hiện ở mức độ nào? Phƣơng án trả lời Kết quả (A) Thƣờng xuyên (B) Thi thoảng (C) Hiếm khi Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn... phƣơng dạy học đàm thoại phát hiện, giáo án đƣợc thiết kế theo kiểu phân nhánh theo các hoạt động, thông qua hệ thống câu hỏi đặt ra trong quá trình đàm thoại giúp học sinh tự mình tìm ra tri thức mới Nếu mỗi giáo viên vận dụng tốt phƣơng pháp dạy học này vào dạy học sẽ phát huy đƣợc tính sáng tạo và khả năng tìm tòi phát hiện tri thức của ngƣời học Do vậy đây là một trong các phƣơng pháp dạy học phù... học đàm thoại phát hiện + Phƣơng pháp dạy học đàm thoại phát hiện phù hợp định hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học môn toán ở trƣờng phổ thông Quan điểm chung về đổi mới phƣơng pháp dạy học đã đƣợc pháp chế hóa trong luật giáo dục, điều 24.2 đã viết „„ Phƣơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, của học sinh, phù hợp Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học. .. của phƣơng pháp dạy học đàm thoại phát hiện là: Giáo viên tổ chức hoạt động tìm ra tri thức mới cho học sinh bằng cách đặt ra hệ thống câu hỏi Giáo viên khéo léo dẫn dắt học sinh hoạt động bằng hệ thống câu hỏi đƣợc sắp đặt hợp lí, phù hợp với sự nhận thức của học sinh 1.1.3 Một số phương án vận dụng phương pháp đàm thoại phát hiện trong dạy học Trong tác phẩm “Giáo dục vì cuộc sống sáng tạo”, nhà... hỏi Việc tổ chức đàm thoại theo phƣơng án thứ nhất và thứ hai đƣợc sử dụng nhiều trong dạy bậc học phổ thông, phƣơng án thứ ba thƣờng đƣợc sử dụng khi tổ chức hội thảo, xêmina và phù hợp với buổi ngoại khóa Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 9 1.1.4 Một số ưu điểm, nhược điểm của phương pháp dạy học đàm thoại phát hiện Mỗi phƣơng pháp dạy học đều có những... hỏi 3: Trong mỗi giờ dạy, Thầy (Cô) chuẩn bị câu hỏi đàm thoại ở mức độ nào? Phƣơng án trả lời Kết quả (A) Rất kỹ (B) Trung bình (C) Tùy hứng Câu hỏi 4: Thầy (Cô) có gặp khó khăn trong khi vận dụng phƣơng pháp đàm thoại phát hiện vào thiết kế một giáo án dạy học không? Đó là gì? (A) Gặp nhiều (B) Ít gặp (C) Không gặp Đó là:……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 1.3.2 Một số kết quả... tự đàm thoại với chính mình giúp cho học sinh tự tìm ra lời giải bài toán một cách độc lập dựa vào kiến thức đã biết 1.2.3 Một số yêu cầu câu hỏi trong vận dụng phương pháp dạy học đàm thoại phát hiện Mỗi thầy cô giáo đều biết rằng “câu hỏi tốt” là phải khuyến khích đƣợc tất cả các học sinh trong lớp cùng suy nghĩ, cùng tham gia vào hoạt động học Thành công của giờ dạy có sử dụng phƣơng pháp đàm thoại . phƣơng pháp dạy học đàm thoại phát hiện 4 1.1.2. Hình thức dạy học theo phƣơng pháp dạy học đàm thoại phát hiện 6 1.1.3. Một số phƣơng án vận dụng phƣơng pháp đàm thoại phát hiện trong dạy học. dạy học: Hàm số - Phƣơng trình - Hệ phƣơng trình " ( Đại số 10, chƣơng trình nâng cao) 2. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu vận dụng tốt phƣơng pháp dạy học đàm thoại phát hiện vào nội dung: Hàm. VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP ĐÀM THOẠI PHÁT HIỆN TRONG DẠY HỌC: HÀM SỐ PHƢƠNG TRÌNH - HỆ PHƢƠNG TRÌNH ( ại số 10, chương trình nâng cao) Chuyên ngành: Lý luận và phƣơng pháp giảng dạy toán

Ngày đăng: 05/10/2014, 08:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ GD và ĐT (2009), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn toán lớp 10, 11, 12, NXB giáo dục Việt Nam Khác
2. Bộ GD và ĐT (1999), Học tập trong hoạt động và bằng hoạt động, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kì 1997 - 2000 cho giáo viên THPT, NXB Giáo dục, Hà Nội Khác
3. Bộ giáo dục và đào tạo (2005), Nâng cao năng lực cho giáo viên THPT về đổi mới PPDH Toán học Khác
4. Bộ giáo dục và đào tạo (2006), Tài liệu bồi dƣỡng giáo viên thực hiện chương trình, SGK lớp 10 trung học phổ thông môn Toán học Khác
5. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB CTQG, Hà Nội Khác
6. Nguyễn Sơn Hà (2007), Vận dụng phương pháp đàm thoại phát hiện và GQVĐ trong dạy học bất đẳng thức cho HS khá giỏi, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP HN Khác
7. Bùi Hiền - Nguyễn Văn Giao - Nguyễn Hữu Quỳnh -Vũ văn Tảo( 2001), Từ điển giáo dục học, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội Khác
8. Đặng Thành Hƣng (2002), Dạy học hiện đại - lí luận, biện pháp kĩ thuật, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội Khác
9. Nguyễn Bá Kim ( chủ biên) - Vũ dương Thụy (1992), Phương pháp dạy học môn toán, NXB GD Khác
10. Nguyễn Bá Kim (2000). Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề: Một trong những xu hướng dạy học, Hội nghị tập huấn phương pháp dạy học toán phổ thông, Hà Nội Khác
11. Nguyễn Bá Kim( chủ biên) - Bùi Huy Ngọc (2006), Phương pháp dạy học đại cương môn toán, NXB Đại học sư phạm ,Hà Nội, 2006 Khác
12. Luật giáo dục( 2005), Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
13. Nền giáo dục cho thế kỷ hai mươi mốt: Những triển vọng của Châu Á - Thái Bình Dương, Viện khoa học giáo dục Việt Nam, Hà Nội Khác
14. Bùi Văn Nghị ( Chủ biên), Vận dụng lí luận vào thực tiễn dạy học môn toán ở trường phổ thông, NXB đại học sư phạm Khác
15. Bùi Văn Nghị (2008), Phương pháp dạy học những nội dung cụ thể môn toán, NXB ĐHSP, Hà Nội Khác
16. Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt ( 1987) , Giáo dục học tập một, NXB GD, Hà Nội Khác
17. Sách giáo khoa, sách bài tập và sách giáo viên môn toán lớp 10 THPT (2006), NXB Giáo dục Khác
18. Hoàng Phê ( 1998), Từ điển tiếng việt, NXB khoa học Xã hội Khác
19. Hà Nhật Thăng - Đào Thanh Âm (1997), Lịch sử giáo dục thế giới, NXB giáo dục, Hà Nội Khác
20. Phạm Thu Thủy (2009), Vận dụng phương pháp dạy học đàm thoại, phát hiện dạy học chương phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP ĐHTN Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hoạt động của GV và HS : GV đƣa ra biểu đồ hình cột H.1; Đồ thị hàm số y - vận dụng phương pháp đàm thoại phát hiện trong dạy học hàm số - phương trình - hệ phương trình ( đại số 10, chương trình nâng cao)
o ạt động của GV và HS : GV đƣa ra biểu đồ hình cột H.1; Đồ thị hàm số y (Trang 48)
Bảng phụ ( Nội dung thảo luận nhóm)  Nhóm 1: Hãy điền vào chỗ trống (…) - vận dụng phương pháp đàm thoại phát hiện trong dạy học hàm số - phương trình - hệ phương trình ( đại số 10, chương trình nâng cao)
Bảng ph ụ ( Nội dung thảo luận nhóm) Nhóm 1: Hãy điền vào chỗ trống (…) (Trang 53)
Bảng phụ (Hình vẽ đồ thị hàm số bậc hai trong trường hợp tổng quát ) - vận dụng phương pháp đàm thoại phát hiện trong dạy học hàm số - phương trình - hệ phương trình ( đại số 10, chương trình nâng cao)
Bảng ph ụ (Hình vẽ đồ thị hàm số bậc hai trong trường hợp tổng quát ) (Trang 55)
Bảng phụ 1: - vận dụng phương pháp đàm thoại phát hiện trong dạy học hàm số - phương trình - hệ phương trình ( đại số 10, chương trình nâng cao)
Bảng ph ụ 1: (Trang 60)
Bảng phụ 3: - vận dụng phương pháp đàm thoại phát hiện trong dạy học hàm số - phương trình - hệ phương trình ( đại số 10, chương trình nâng cao)
Bảng ph ụ 3: (Trang 62)
Bảng phụ 3: - vận dụng phương pháp đàm thoại phát hiện trong dạy học hàm số - phương trình - hệ phương trình ( đại số 10, chương trình nâng cao)
Bảng ph ụ 3: (Trang 67)
Bảng phụ 1: - vận dụng phương pháp đàm thoại phát hiện trong dạy học hàm số - phương trình - hệ phương trình ( đại số 10, chương trình nâng cao)
Bảng ph ụ 1: (Trang 71)
Bảng  phụ:  Giải  và  biện  luận  hệ  hai  phương  trình  bậc  nhất  hai  ẩn  bằng - vận dụng phương pháp đàm thoại phát hiện trong dạy học hàm số - phương trình - hệ phương trình ( đại số 10, chương trình nâng cao)
ng phụ: Giải và biện luận hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng (Trang 78)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w