Nghiên cứu dạy học chương dòng điện trong các môi trường vật lí 11 chương trình nâng cao theo định hướng dạy học giải quyết vấn đề

94 1.1K 3
Nghiên cứu dạy học chương dòng điện trong các môi trường vật lí 11 chương trình nâng cao theo định hướng dạy học giải quyết vấn đề

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh Nguyễn Anh Đức Nghiên cứu dạy học ch ơng "Dòng điện môi tr ờng" vật lý 11 chơng trình nâng cao theo định h ớng dạy học giải vấn đề Luận văn thạc sĩ giáo dục học Vinh - 2007 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh Nguyễn Anh Đức Nghiên cứu dạy học ch ơng "Dòng điện môi tr ờng" vật lý 11 chơng trình nâng cao theo định h ớng dạy học giải vấn đề Chuyên ngành: Lý luận phơng pháp dạy học Vật lý Mà số: 60.14.10 Luận văn thạc sĩ giáo dục học Cán hớng dẫn khoa học: TS Phạm Thị Phú Vinh - 2007 Lời cảm ơn Tôi xin chân thành cảm ơn tới Ban giám hiệu , khoa sau đại học, khoa Vật lý trờng Đại học Vinh Ban giám hiƯu, tỉ VËt lý trêng THPT Kim Liªn - Nam Đàn - Nghệ An đà tạo điều kiện giúp đỡ cho suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn TS Phạm Thị Phú đà tận tình hớng dẫn, giúp đỡ suốt trình thực luận văn Tôi xin cảm ơn ngơi thân gia đình tôi, bạn bè, đồng nghiệp đà động viên, giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 12 năm 2007 Các chữ viết tắt luận văn DHGQVĐ Dạy học giải vấn đề HS Học sinh GV Giáo viên CCGD Cải cách gi¸o dơc SGK S¸ch gi¸o khoa THPT Trung häc phỉ thông Mục lục Trang Mở đầu 1- Lý chọn đề tài 2- Mục đích nghiên cứu .1 3- Đối tợng phạm vi nghiên cứu 4- Gi¶ thuyÕt khoa häc .1 5- NhiƯm vơ nghiªn cøu 6- Đóng góp đề tµi 7- Các phơng pháp nghiên cứu 8- CÊu tróc luËn văn Chơng Dạy học giải vấn đề m«n VËt lý ë trêng thpt 1.1 Lý thuyÕt dạy học giải vấn đề .3 1.1.1 Khái niệm dạy học giải qut vÊn ®Ị 1.1.2 Vấn đề tình có vấn đề .2 1.1.2.1 VÊn ®Ị 1.1.2.2 Tình có vấn đề 1.1.3 CÊu tróc cđa d¹y học giải vấn đề 1.1.3.1 Giai đoạn tạo tình có vấn đề .7 1.1.3.2 Giai đoạn hớng dẫn giải vấn đề 1.1.3.3 Giai đoạn củng cố, vận dụng tri thức 1.1.4 Các điều kiện ®¶m b¶o cho viƯc 10 1.1.4.1 Các điều kiện dạy học giải vấn đề .10 1.1.4.2 Các mức độ dạy học giải vấn đề 12 1.2 Các phơng pháp hớng dẫn HS 14 1.2.1 Phơng pháp hớng dẫn tìm tòi quy kiến thức 14 1.2.2 Phơng pháp hớng dẫn tìm tòi sáng tạo phần 15 1.2.3 Phơng pháp hớng dẫn tìm tòi sáng tạo khái quát 15 1.3 Chuyển hoá phơng pháp giải vấn đề .15 1.3.1 Tiến trình giải qut vÊn ®Ị khoa häc 15 1.3.2 Các phơng pháp giải vấn đề nghiên cứu 17 1.3.3 Đặc điểm trình học sinh giải vấn đề 19 1.4 Vận dụng dạy học giải vấn đề loại học 22 1.4.1 Dạy học giải vấn đề học xây dựng kiến thức 22 1.4.2 Dạy học giải vấn ®Ị bµi häc thùc hµnh 22 1.4.3 Dạy học giải vấn đề học tập Vật lý 23 Kết luận chơng .24 Chơng Nghiên cứu dạy học chơng "Dòng điện môi trờng" Vật lý 11 chơng trình nâng cao theo định hớng dạy học giải vấn đề 2.1 Mục tiêu dạy học chơng "Dòng điện môi trờng" 25 2.2 Cấu trúc lôgic, néi dung cđa ch¬ng 29 2.2.1 Cấu trúc lôgic chơng 29 2.2.2 Néi dung c¬ chơng 33 2.3 "Vấn đề hoá" nội dung dạy học chơng .37 2.4 Thực trạng dạy học chơng "Dòng điện môi trờng" 40 2.4.1 Khảo sát thực trạng 40 2.4.2 Nguyên nhân thực tr¹ng 41 2.4.3 Giải pháp khắc phục .42 2.5 Nghiên cứu lắp ráp, chế tạo, xây dựng thiết bị dạy học .42 2.5 Xây dựng tiến trình dạy học số học chơng "Dòng điện môi trờng" theo định hớng dạy học giải vấn đề 45 2.5.1 Bài học xây dựng kiến thức .47 Bài 17: Dòng ®iƯn kim lo¹i 47 Bài 19: Dòng điện chất điện phân Định luật Fa-ra-đây 54 2.5.2 Bài tập tổng hợp ôn tập chơng "Dòng điện môi trờng" 63 KÕt luËn ch¬ng .71 Chơng 3: Thực nghiệm s phạm 72 3.1 Mơc ®Ých 72 3.2 Phơng pháp thực nghiệm 72 3.3 Đối tợng thực nghiệm 72 3.4 Néi dung thùc nghiÖm .73 3.5 KÕt qu¶ thùc nghiƯm 73 KÕt luËn ch¬ng .77 Kết luận chung luận văn 78 Tµi liệu tham khảo79 Phụ lục Mở đầu 1- Lý chọn đề tài Nớc ta bớc vào thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đòi hỏi ngành Giáo dục - Đào tạo phải có thay đổi bản, mạnh mẽ, vơn tới ngang tầm với ph¸t triĨn chung cđa khu vùc thÕ giíi Sù nghiệp giáo dục đào tạo góp phần định vào việc bồi dỡng trí tuệ khoa học, lực sáng tạo cho hệ trẻ Do việc đổi phơng pháp dạy học giáo dục đóng vai trò quan trọng cần thiết Cần đổi phơng pháp dạy học cho dạy học phải đảm bảo đợc phát triển lực sáng tạo HS, bồi dỡng t khoa học, lực tìm tòi chiếm lĩnh tri thức, lực giải vấn ®Ị ®Ĩ thÝch øng ®ỵc víi cc sèng víi sù phát triển khoa học Trong dạy học phải phát huy hoạt động nhận thức tự chủ, tích cực HS, giúp cho HS chiếm lĩnh đợc kiến thức khoa học sâu sắc Để đáp ứng đợc yêu cầu ngày giới nói chung việc sử dụng DHGQVĐ dạy học đợc khuyến khích, coi trọng Do việc nghiên cứu vận dụng DHGQVĐ vào dạy học Vật lý trờng phổ thông cần thiết 2- Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu dạy học chơng Dòng điện môi trờng Vật lý 11 Nâng cao theo định hớng DHGQVĐ nhằm góp phần nâng cao chất lợng dạy học Vật lý lớp 11 THPT theo chơng trình phân ban 3- Đối tợng phạm vi nghiên cứu - Đối tợng: + Lý thuyết DHGQVĐ + Quá trình dạy học Vật lý THPT - Phạm vi: + DHGQVĐ Vật lý + Chơng Dòng điện môi trờng Vật lý 11- Nâng cao 4- Giả thuyết khoa học - Có thể xây dựng số tiến trình dạy học chơng Dòng điện môi trờng theo định hớng DHGQVĐ đáp ứng yêu cầu tính khoa học, tính s phạm - Việc áp dụng tiến trình dạy học đà xây dựng vào thực tiễn dạy học góp phần nâng cao chất lợng lĩnh hội kiến thức rèn luyện kỹ cho HS 5- Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu lý luận DHGQVĐ 5.2 Tìm hiểu thực trạng DHGQVĐ trờng THPT 5.3 Nghiên cứu chơng trình Vật lý THPT phần "Dòng điện môi trờng", nghiên cứu SGK Vật lý lớp 11 phân ban, so sánh cấu trúc nội dung chơng "Dòng điện môi trờng" Vật lý 11 SGK CCGD, SKG phân ban chơng trình bản, SGK phân ban chơng trình nâng cao 5.4 Thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức chơng Dòng điện môi trờng SGK Vật lý 11 Nâng cao theo định hớng DHGQVĐ 5.5 Nghiên cứu hiệu tiến trình dạy học đà đề xuất thông qua thực nghiệm s phạm 6- Đóng góp đề tài - Thiết kế đợc tiến trình dạy học số học điển hình chơng Dòng điện môi trờng SGK Vật lý 11 nâng cao theo định hớng DHGQVĐ - Chỉ rõ thuận lợi, khó khăn áp dụng DHGQVĐ vào chơng " Dòng điện môi trờng " - SGK Vật lý 11 - Nâng cao 7- Các phơng pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận: Đọc tài liệu liên quan từ sách, mạng Internet để giải vấn đề đặt luận văn - Nghiên cứu thực tiễn, điều tra khảo sát thực trạng dạy học chơng "Dòng điện môi trờng" trờng THPT, thực nghiệm s phạm, thăm dò lấy ý kiến từ GV, HS để đánh giá phơng án dạy học đà đề xuất 8- Cấu trúc luận văn Chơng Dạy học giải vấn đề Vật lý Chơng Nghiên cứu dạy học chơng Dòng điện môi trờng SGK Vật lý 11 Nâng cao theo định hớng dạy học giải vấn đề Chơng Thực nghiệm s phạm 10 Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục Chơng Dạy học giải vấn đề môn Vật lý trờng thpt 1.1 Lý thuyết dạy học giải vấn đề 1.1.1 Khái niệm dạy học giải vấn đề Dạy học giải vấn đề phơng pháp dạy học tích cực đời vào kỷ 20 thúc xà hội đòi hỏi cải tiến phơng pháp dạy học nhà trờng T tởng chủ đạo phơng pháp DHGQVĐ đa trình học tập HS gần với trình tìm tòi, phát hiện, khám phá nhà khoa học, nâng cao tính độc lập sáng tạo HS Tuy nhiên cần ý đến điểm khác biệt nhà khoa học HS giải vấn đề nh động cơ, hứng thú, nhu cầu, lực giải vấn đề, điều kiện, phơng pháp làm việc Sau số quan điểm DHGQVĐ: Theo V Ô-Kôn: "Dạy học nêu vấn đề tập hợp hành động nh tổ chức tình có vấn đề, phát biểu vấn đề, giúp đỡ điều kiện cần thiết để HS giải vấn đề, kiểm tra cách giải cuối đạo trình hệ thống hoá cố kiến thức thu nhận đợc" [22,7] Theo I.Ia Lecne: "Dạy học nêu vấn đề phơng pháp dạy học HS tham gia cách có hệ thống vào trình giải vấn đề toán có vấn đề đợc xây dựng theo nội dung tài liệu học chơng trình" [22,7] Theo I.F.Kharlamop: "Dạy học nêu vấn đề tổ chức trình dạy học bao gồm việc tạo tình có vấn đề (tình tìm tòi) học, kích thích HS nhu cầu giải vấn đề nảy sinh, lôi em vào hoạt động nhận thức tự lực nhằm nắm vững kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo mới, phát triển tính tích cực trí tuệ hình thành cho em lực tự thông hiểu lĩnh héi th«ng tin khoa häc míi" [22,7] Theo Ngun Quang Lạc: DHGQVĐ hình thức dạy học HS đợc coi nh "nhà khoa học trẻ" tự giác tích cực tổ chức trình "xây 73 (6,5%) (34,8%) (50,0%) (8,7%) (0%) 3.4 Néi dung thùc nghiÖm Đợc đồng ý Ban giám hiệu trờng THPT Kim Liên thầy giáo Bùi Thanh Sơn đà tiến hành thực nghiệm s phạm thầy giáo Bùi Thanh Sơn dạy hai lớp 11A1 (lớp thực nghiệm) 11A3 (lớp đối chứng) Nội dung dạy thực nghiệm: Dạy bài: - Bài 17: Dòng điện kim loại - Bài 19: Dòng điện chất điện phân - Bài tập tổng hợp ôn tập chơng - Bài Hoạt động lên lớp (ở phụ lục) Lớp thực nghiệm: Dạy theo tiến trình đà thiết kế chơng Lớp đối chứng: Dạy bình thờng Kết thực nghiệm dựa hai kiĨm tra: bµi 15 vµ bµi 45 phút 3.5 Kết thực nghiệm 3.5.1 Phân tích kết thực nghiệm a) Tính khả thi tiến trình dạy học đà đợc xây dựng đề tài Dựa vào diễn biến học hai lớp thực nghiệm đối chứng mà theo dõi, vào góp ý, nhận xét giáo viên tham gia dự đặc biệt ý kiến giáo viên dạy cho thấy: Tất giáo viên đồng tình, ủng hộ tiến trình dạy học mà thực lớp thực nghiệm lý sau: - Khắc phục đợc yếu điểm phơng pháp dạy học truyền thống d¹y häc trun thèng häc sinh tiÕp thu kiÕn thøc cách thụ động, tính sáng tạo học tập, dẫn đến không phát huy đợc t học sinh Mặt khác dạy học truyền thống chủ yếu giáo viên truyết trình nên mệt trình dạy nhng lại không hiệu - Thái độ học tập học sinh: Học sinh hứng thú, bị lôi việc tham gia giải tình có vấn đề xuất dạy lớp thực nghiệm Điều hoàn toàn trái ngợc với lớp đối chứng dạy theo phơng pháp truyền thống b) Chất lợng hiệu thông qua việc xử lý số liệu 74 Kết thu đợc từ hai kiểm tra, tính điểm trung bình theo công thức: x = x1 + x2 Với x1 điểm hệ số 1, x2 điểm hệ số 2, làm tròn có kết qu¶ nh sau: Líp 10 Tỉng Thùc nghiƯm §iĨm ( x ) Tû lƯ% §èi chøng §iĨm ( x ) Tû lÖ% 0.0% 0 0.0% 0 0.0% 0 0.0% 0 0.0% 11.4% 14 20.5% 17 19 43.2% 18.2% 4.5% 1 2.3% 44 100.0% 46 B¶ng 2: Điểm trung bình hai kiểm tra 0.0% 0.0% 0.0% 0.0% 4.3% 30.4% 37.0% 19.6% 6.5% 2.2% 0.0% 100.0% Tõ bảng ta có bảng phân phối tần số tích l: §iĨm Líp TN §C 0% 0% 0% 0% 0% 10 11.4% 31.8% 75.0% 93.2% 97.7% 100.0% 97.8 0% 0% 0% 0% 4.3% 34.8% 71.7% 91.3% 100.0% 100.0% % B¶ng 3: Bảng phân phối tần suất tích luỹ 75 Từ bảng số liệu ta vẽ đợc đờng tần suất tÝch luü nh sau: W% 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 10 Điểm Đồ thị đường tần suất tích luỹ Ta thấy đờng tần suất luỹ tích ứng với lớp thực nghiệm nằm bên phải so với đờng tần suất luỹ tích ứng với lớp đối chøng chøng tá kÕt qu¶ häc tËp cđa häc sinh lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng Dựa vào đờng tần suất tích luỹ cho thấy kết học tập lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Để đánh giá định lợng ta xét thông số: Điểm trung bình: X = Phơng sai: S = ∑n x i n ∑n ( x i i i i −X i ) n −1 §é lƯch chn: S = S HƯ sè biÕn thiªn: V = S 100% X Trong xi điểm trung bình học sinh i ni số học sinh i đạt điểm trung bình xi n số häc sinh tham gia kiÓm tra 76 Ta cã bảng số liệu sau: Đại lợng Lớp Lớp thực nghiệm Líp ®èi chøng X S2 S V% 6,9 1,25 1,12 6,0 1,16 1,07 Bảng 4: Các thông số thống kê 16,19% 17,92% Ta thấy: - Điểm trung bình cộng X học sinh lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng - Độ phân tán V lớp thực nghiệm nhỏ lớp đối chứng Câu hỏi đặt có phải kết thu đợc tất yếu sử dụng đề tài ngẫu nhiên? Để trả lời cho câu hỏi xử lý số liệu pháp kiểm định thống kê nh sau: - Gi¶ thuyÕt H0: X TN = X ĐC - giả thuyết thống kê (kết ngẫu nhiên) - Giả thuyết H1: X TN > X ĐC đối giả thuyết thống kê (kết sử dụng phơng pháp DHGQVĐ cho tiến trình dạy học chơng "Dòng điện môi trờng" hiệu sử dụng phơng pháp cổ truyền tất yếu) Để kiểm định giả thuyết H1 ta sử dụng đại lợng ngẫu nhiªn: Z= X TN − X DC S12 S2 + n1 n Víi n1 = 44 ; n2 = 46 lµ sü sè häc sinh líp thùc nghiƯm lớp đối chứng Thay số tìm đợc kết Z = 3,89 Chän møc ý nghÜa α =0,05 tra bảng tìm giá trị tới hạn ta có Zt = 1,65 Ta thấy Z > Zt giả thuyết Hủ bị bấc bỏ, giả thuyết H1 đợc chấp nhận Vậy kết X TN > X ĐC thực chất đáng tin cậy cho việc áp dụng đề tài vào thực tế 77 Kết luận chơng Qua thực nghiệm s phạm có số nhận xét nh sau: Tiến trình dạy học mà đà xây dựng thực có hiệu thực tế giảng dạy, chứng tỏ việc áp dụng phơng pháp DHGQVĐ vào dạy học góp phần nâng cao chất lợng dạy học Cụ thể giúp học sinh tiếp nhận tri thức cách chủ động, sáng tạo b»ng c¸ch kÝch thÝch c¸c em tÝch cùc tham gia giải tình có vấn đề đợc tạo trình dạy học, mà giáo viên đóng vai trò ngời trợ giúp hoạt động tiếp nhận tri thức học sinh Chúng đà sử dụng phơng pháp kiểm định thống kê toán học kÕt qđa häc tËp cđa hai líp: líp thùc nghiƯm lớp đối chứng Kết cho thấy lớp thực nghiệm có kết học tập cao lớp đối chứng Qua trình thực nghiệm s phạm thấy để qua trình dạy học có hiệu cao trờng học cần trang bị đầy đủ thiết bị dạy học, đặt biệt thiết bị thí nghiệm thí nghiệm có chất lợng, có phòng học môn, cần khuyến khích, tạo điều kiện để giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Cần có tiết học lên lớp đa vào nội dung Vật lý, tợng Vật lý, ứng dụng đơn giản kiến thức Vật lý để học sinh tìm hiểu, thiết kế, lắp ráp Điều góp phần nâng cao dạy học đồng thời giúp học sinh hiểu giới khách quan, giáo dục khoa học tỉng hỵp cho häc sinh 78 KÕt ln chung luận văn Trong đề tài: Nghiên cứu dạy học chơng "Dòng điện môi trờng" Vật lý 11 nâng cao theo định hớng dạy học giải vấn đề đà giải đợc vấn đề sau: * Về mặt lý luận: - Qua nghiên cứu tài liệu, tìm hiểu, đà trình bày đợc chất, mức độ DHGQVĐ việc vận dụng DHGQVĐ hoc Vật lý Từ thấy đợc tầm quan trọng DHGQVĐ dạy học nói chung dạy học Vật lý nói riêng - Qua điều tra thực tế đà nêu đợc thực trạng việc áp dụng DHGQVĐ vào dạy học, thực trạng dạy học chơng "Dòng điện môi trờng" Vật lý 11 Từ nắm đợc nhận thức giáo viên DHGQVĐ khảo sử dụng DHGQVĐ dạyhọc * Về nghiên cứu ứng dụng DHGQVĐ: - Phân tích nội dung, lập sơ đồ lôgic hình thành nội dung, mục tiêu dạy học chơng "Dòng điện môi trờng" cho ba chờng trình nâng cao, bản, CCGD từ so sánh đối chiếu ba chơng trình, làm sở cho việc vấn đề hoá nội dung dạy học, xác định mục tiêu dạy học cho học, nội dung dạy học - Tổng hợp, thiết kế, lắp ráp thí nghiệm phục vụ dạy học nội dung kiến thức chơng - Thiết kế tiến trình dạy học cho học chơng theo định hớng dạy học giải vấn đề * Về thực nghiệm s phạm Chúng đà tiến hành thực nghiệm s phạm, lấy số liệu xử lý số liệu cho kết khả quan Chứng tỏ hiệu việc sử dụng phơng pháp DHGQVĐ vào thực tế Với kết tiếp tục nghiên cứu áp dụng cho phần khác chơng trình Vật lý phổ thông trung học góp phần nâng cao chất lợng dạy học Vật lý trờng THPT 79 Tài liệu tham khảo [1] Lơng Duyên Bình (tổng chủ biên), Vũ Quang, Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh (2007) Vật lý 11 NXB Giáo dục [2] Lơng Duyên Bình, Vũ Quang, Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh (2007) Sách GV Vật lý 11 NXB Giáo dục [3] Lơng Duyên Bình , Vũ Quang, Nguyễn Xuân Chi, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh (2007) Bài tập Vật lý 11 NXB Giáo dục [4] Nguyễn Quang Lạc (1997) Lý luận dạy học Vật lý trờng phổ thông Trờng Đại häc Vinh [5] Ngun Quang L¹c (1999) Didactic VËt lý, giảng tóm tắt chuyên đề cho học viên Cao học chuyên ngành PPGD Vật lý Trờng Đại học Vinh [6] Ngun Quang L¹c (1995) Lý ln d¹y häc hiƯn đại trờng phổ thông, giảng chuyên đề cho học viên Cao học Trờng Đại học Vinh [7] M A ĐANILÔP, M NXCATKIN Ngời dịch: Nguyễn Ngọc Quang Đỗ Thị Trang (1980) Lý luận dạy học trờng phổ thông NXB Giáo dục, HN [8] Trịnh Đức Đạt (1997) Phơng pháp giảng dạy vấn đề chơng trình Vật lý phổ thông - Quang học, điện học Trờng Đại học Vinh [9] Nguyễn Văn Đông, An Văn Chiêu, Nguyễn Trọng Di, Nguyễn Văn Đồng, Lu trọng Tạo (1979) Phơng pháp giảng dạy Vật lý trờng phổ thông NXB Giáo dục, Hà Nội [10] Nguyễn Phụng Hoàng, Võ Ngọc Lan (1996) Phơng pháp trắc nghiệm kiểm tra đánh giá thành học tập NXB Giáo dục, Hà Nội [11] Vũ Thanh Khiết, Phạm Quý T, Nguyễn Phúc Thuần, Nguyễn Đức Thâm Vật lý 11 (s¸ch CCGD) NXB Gi¸o dơc [12] Vị Thanh KhiÕt, Ngun Phúc Thuần, Bùi Gia Thịnh (2000) Sách GV Vật lý 11 NXB Gi¸o dơc [13] Vị Thanh KhiÕt, Ngun Phóc Thuần, Trần Văn Quang (1999) Bài tập Vật lý 11 NXB Giáo dục [14] Nguyễn Thế Khôi (tổng chủ biên), Nguyễn Phúc Thuần, Nguyễn Ngọc Hng, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân Quế, Phạm Đình Thiết, Nguyễn Trần Trác (2007) Vật lý 11 Nâng cao NXB Giáo dục, Hà Nội 80 [15] Nguyễn Thế Khôi (tổng chủ biên), Nguyễn Phúc Thuần, Nguyễn Ngọc Hng, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân Quế, Phạm Đình Thiết, Nguyễn Trần Trác (2007) Sách GV Vật lý 11 Nâng cao NXB Giáo dục, Hà Nội [16] Nguyễn Thế Khôi (tổng chủ biên), Nguyễn Phúc Thuần, Nguyễn Ngọc Hng, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân Quế, Phạm Đình Thiết, Nguyễn Trần Trác (2007) Bài tập Vật lý 11 Nâng cao NXB Giáo dục, Hà Nội [17] Phạm Thị Phú (2002) Nghiên cứu vận dụng phơng pháp nhận thức vào DHGQVĐ dạy học Vật lý trung học phổ thông Tóm tắt đề tài cấp Bộ Trờng Đại học Vinh [18] Phạm Thị Phú, Nguyễn Đình Thớc (2000) Bài giảng: Logic dạy học Vật lý Trờng Đại học Vinh [19] Vũ Quang, Nguyễn Phúc Thuần, Lơng Duyên Bình, Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Xuân Chi, Đoàn Duy Hinh, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân Quế, Nguyễn Trọng Sửu, Nguyễn Xuân Thành, Phạm Đình Thiết, Bùi Gia Thịnh (2007) Tài liệu bồi dỡng GV, thực chơng trình sách giáo khoa lớp 11 môn Vật lý NXB Giáo dục Hà Nội [20] Phạm Hữu Tòng (2004) Dạy học Vật lý trờng phổ thông theo dịnh hớng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo t khoa học NXB Đại học s phạm Hà Nội [21] Phạm Hữu Tòng, Phạm Xuân Quế, Nguyễn Đức Thâm (2005) Tài liệu bồi dỡng thờng xuyên cho GV Trung học phổ thông, chu kỳ Viện nghiên cứu s phạm, Hà Nội [22] Hoàng Danh Tài (2006) Nghiên cứu sử dụng dao động ký điện tử dạy học sè kiÕn thøc VËt lý trõu tỵng líp 12 theo định hớng DHGQVĐ Luận văn thạc sỹ Trờng Đại học Vinh, Nghệ An [23] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hng (1998) Giáo trình: Tổ chức hoạt động nhận thức HS dạy học Vật lý trờng phổ thông Trờng Đại học s phạm Hà Nội [24] Trờng Đại học Bách khoa Hà Nội Phòng thí nghiệm Vật lý [25] Phạm Xuân Quế, Đàm Thị Hoàn Hình thành khái niệm "Dòng điện kim loại" với giúp đỡ cđa m¸y vi tÝnh 81 Phơ lơc 1: PhiÕu tìm hiểu thực trạng sử dụng phơng pháp dạy học giải vấn đề dạy học Vật lý chơng "Dòng điện môi trờng" Bộ giáo dục & đào tạo Phiếu tìm hiểu thực trạng sử dụng ph- Trờng ĐH Vinh ơng pháp dạy học giải vấn đề dạy học Vật lý chơng "Dòng điện môi trờng" Câu 1: Phơng pháp dạy học giải vấn đề gì? Câu 2: Bạn có thờng sử dụng phơng pháp DHGQVĐ dạy học trình giảng dạy không? A Thờng xuyên; B Thỉnh thoảng; C Cha sử dụng Câu 3: Lý việc sử dụng hay không sử dụng: (trả lời sau đà trả lời câu2) C©u 4: Theo bạn vai trò DHGQVĐ dạy học Vật lý trờng phổ thông: A Rất cần đợc sử dụng; B Cần đợc sử sụng; C Không cần thiết Câu 5: (Dùng cho ngời chọn đáp án A B câu 4) Phơng pháp sử dụng DHGQVĐ dạy học Vật lý mà bạn sử dông: 82 Câu 6: Khi dạy học chơng "Dòng điện môi trờng" chơng trình Vật lý 11, theo bạn kiến thức khó dạy? Câu 7: Trong trình dạy học chơng "Dòng điện môi trờng" chơng trình Vật lý 11, bạn đà sử dụng thí nghiệm sau đây: Thí nghiệm Sử Không Lý không dụng sử dụng sử dụng Điện trở kim loại phụ thuộc nhiệt độ Mô dòng điện kim loại Hiện tợng nhiệt điện Mô tợng nhiệt điện Hiện tợng điện phân Mô dòng điện chất điện phân Dòng điện chân không Mô dòng điện chân không Tia catôt Sự phóng điện chất khí Sự phóng điện chất khí áp suất thấp Mô dòng điện chất khí Mô dòng điện chất bán dẫn (ở cột lý không sử dụng ghi: Không có thờ gian chuẩn bị ) Xin cảm ơn đồng chí đà có ý kiến thiết thực Kính chúc đồng chí sức khoẻ công tác tốt 83 Phụ lục 2: Tiến trình hoạt động lên lớp sau kết thúc chơng "Dòng điện môi trờng" Thiết kế lắp ráp dụng cụ thử cực nguồn điện ý tởng s phạm Chơng "Dòng điện môi trờng" Vật lý 11 có nhiều kiến thức Vật lý đợc ứng dụng đời sống, khoa học công nghệ Do thiết kế tiến trình hoạt động lên lớp với mục đích sau: - Rèn luyện t duy, kỷ giải tËp thÝ nghiƯm cho häc sinh - RÌn lun kû thực hành cho học sinh - Giúp học sinh thấy đợc vai trò việc ứng dụng kiến thức Vật lý đời sống, khoa học công nghệ Mục tiêu - Biết cách dụng đợc kiến thức vật lý đà học, công dụng linh kiện đà đợc giới thiệu để giải các tËp thÝ nghiƯm - BiÕt c¸ch sư dơng c¸c dơng cụ để lắp ráp mạch điện đơn giản Cơ sở lý thuyết Dựa vào tác dụng thiết bị đà học nh: - Điôt chỉnh lu: Chỉ cho dòng điện chạy theo chiều - Điôt phát quang: Khi có dòng địên thuận chạy qua phát sáng - Bóng đèn: có dòng điện chạy (đủ lớn) qua phát sáng Chuẩn bị: - Giáo viên: + Nguồn điện 12V - AC/DC + 16 Điôt chỉnh lu + 16 Điôt phát quang + bóng đèn (12V) + bảng cắm linh kiện + Dây nối - Học sinh: Ôn tập kiến thức dòng điện chất bán dẫn, linh kiện bán dẫn Nội dung Giáo viên đặt vấn đề nh sau: 84 Thầy có bình ăcquy (12V) cần nạp điện hai nguồn điện (12V) nhng không nguồn xoay chiều đâu nguồn chiều Bằng thiết bị điện đà học hÃy vẽ mạch điện để nhận biết đợc nguồn xoay chiỊu hay mét chiỊu? NÕu lµ ngn mét chiỊu xác định cực nó? Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động 1: Xây dựng sơ đồ mạch điện Hoạt động GV - Chia lớp học thành nhóm - Yêu cầu học sinh nhắc lại tác dụng điôt phát quang, điôt chỉnh lu? - Yêu cầu học sinh suy nghĩ, thảo luận theo nhóm, nhóm hÃy đa sơ đồ giải thích cho sơ đồ đó? Hoạt động HS - Nhắc lại tác dụng điôt phát quang, điôt chỉnh lu - Thảo luận theo nhóm - Cử đại diện nhóm lên trình bày kết Nội dung cần đạt - Điôt chỉnh lu: Chỉ cho dòng điện chạy theo chiều - Điốt phát quang: Khi có dòng địên thuận chạy qua phát sáng - Cã hai c¸ch sau: oA oB B1 B2 D1 D2 Sơ đồ - Yêu cầu học sinh nhận - Nhận xét kết xét kết trình bày trình bày Trong đó: B1 B2 hai bóng đèn thờng, D1 D2 nhóm nhóm hai điôt chỉnh lu Khi mắc A B vào nguồn hai đèn sáng => nguồn xoay chiều Nếu đèn B1 sáng ngn mét chiỊu cã cùc d¬ng nèi víi A, cùc âm nối với B, B2 sáng nguồn chiều có cực dơng nối với B, cực âm 85 nối với A Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt oA L1 oB L2 Sơ đồ - Tổng hợp, kết luận tính khả thi sơ đồ - GV giới thiệu: Để giới hạn dòng qua điôt (để điôt không bị hỏng) cần lắp thêm điện trở nối tiếp với mạch Trong L1 L2 hai điôt phát quang Khi nối A B vào nguồn, L1 L2 sáng ngn xoay chiỊu, nÕu chØ cã L1 ph¸t s¸ng - Tiếp thu nhận nguồn chiều với xÐt, kÕt ln cđa cùc d¬ng nèi víi A cùc âm nối giáo viên với B, có L2 phát sáng nguồn chiều với cực dơng nối với B cực âm nối với A R oA oB L1 L2 - Đây dạng tập thí nghiệm trớc làm yêu cầuphải nắm đợc tác dụng thiết bị cần dùng, biết cách lựa chọn thiết bị để có mạch điện đơn giản hiệu 86 Hoạt động 2: Lắp mạch điện Hoạt động GV Hoạt động HS - Giáo yêu cầu học sinh dựa vào sơ đồ - Tiến hành lắp ráp để lựa chọn thiết bị lắp ráp - Kiểm tra mạch học sinh lắp đà xác cha Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu học sinh mô tả mạch - Mô tả mạch lắp lắp - Chỉnh sửa, häc sinh l¾p sai - ChØnh sưa, nÕu l¾p sai - Hớng dẫn học sinh thử nghiệm mạch vừa lắp - Thử nghiệm - Nhận xét, đánh giá, kết luận Tổng kết - Giáo viên tổng kết đánh giá buổi sinh hoạt - Dặn học sinh tìm hiểu để lắp mạch khác, nhiên cần thận trọng việc an toàn điện 87 Phụ lục 3: Phiếu học tập dùng cho "Dòng điện kim loại" Câu - Nguyên nhân gây điện trở kim loại là: A Do va chạm êlectron với B Do va chạm ion(+) nút mạng với C Do va chạm êlectron với ion(+) nút mạng D Do va chạm êlectron với chỗ trật tự mạng tinh thể Câu 2- Các kim loại khác có điện trở suất khác vì: A Mật độ hạt mang điện kim loại khác khác B Số va chạm êlectron với ion kim loại khác khác C Số êlectron kim loại khác khác Câu 3- Nguyên nhân gây tợng toả nhiệt dây dẫn kim loại có dòng điện chạy qua là: A Do lợng chuyển động có hớng êlectron truyền cho ion(+) va chạm B Do lợng dao động ion(+) truyền cho êlectron va chạm C Do lợng chuyển động có hớng êlectron truyền cho ion(-) va chạm D Do lợng chuyển động cã híng cđa ªlectron, ion(-) trun cho ion(+) va chạm Câu - Khi nhiệt độ tăng điện trở suất dây dẫn kim loại tăng vì: A Chuyển động êlectron nhanh B Chuyển động nhiệt êlectron tăng C Các ion kim loại dao động mạnh nhiệt độ tăng Câu - Chọn câu sai câu sau: A Dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại gây tác dụng nhiệt B Hạt tải điện kim loại êlectron tự C Hạt tải điện kim loại ion D Dòng điện kim loại tuân theo định luật Ôm nhiệt độ kim loại đợc giữ không đổi ... phơng án dạy học đà đề xuất 8- Cấu trúc luận văn Chơng Dạy học giải vấn đề Vật lý Chơng Nghiên cứu dạy học chơng Dòng điện môi trờng SGK Vật lý 11 Nâng cao theo định hớng dạy học giải vấn đề Chơng... SGK Vật lý 11 bản, SGK Vật lý 11 CCGD 32 Chơng Nghiên cứu dạy học chơng "Dòng điện môi trờng" SGK Vật lý 11 Nâng cao theo định hớng dạy học giải vấn đề 2.1 Mục tiêu dạy học chơng "Dòng điện môi. .. Tiến trình dạy học theo tiến trình xây dựng, bảo vệ tri thức nghiên cứu khoa học 29 1.4 Vận dụng dạy học giải vấn đề loại học Vật lý 1.4.1 Dạy học giải vấn đề học xây dựng kiến thức "Vấn đề" học

Ngày đăng: 21/12/2013, 12:46

Hình ảnh liên quan

Mô hình Hệ quả - Nghiên cứu dạy học chương dòng điện trong các môi trường vật lí 11 chương trình nâng cao theo định hướng dạy học giải quyết vấn đề

h.

ình Hệ quả Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 1: Mục tiêu dạyhọc chơng " Dòng điện trong các môi trờng" Vật lý 11  ban nâng cao, ban cơ bản, sách CCGD - Nghiên cứu dạy học chương dòng điện trong các môi trường vật lí 11 chương trình nâng cao theo định hướng dạy học giải quyết vấn đề

Bảng 1.

Mục tiêu dạyhọc chơng " Dòng điện trong các môi trờng" Vật lý 11 ban nâng cao, ban cơ bản, sách CCGD Xem tại trang 32 của tài liệu.
- Trình bày đợc sự hình thành lớp chuyển tiếp p-n ,   giải   thích   đợc   tính   chất  chỉnh lu của lớp chuyển tiếp  p-n.thành lớp chuyển tiếp p-n - Nghiên cứu dạy học chương dòng điện trong các môi trường vật lí 11 chương trình nâng cao theo định hướng dạy học giải quyết vấn đề

r.

ình bày đợc sự hình thành lớp chuyển tiếp p-n , giải thích đợc tính chất chỉnh lu của lớp chuyển tiếp p-n.thành lớp chuyển tiếp p-n Xem tại trang 34 của tài liệu.
- Sơ đồ thí nghiệm nh hình vẽ: - Nghiên cứu dạy học chương dòng điện trong các môi trường vật lí 11 chương trình nâng cao theo định hướng dạy học giải quyết vấn đề

Sơ đồ th.

í nghiệm nh hình vẽ: Xem tại trang 50 của tài liệu.
- Sơ đồ thí nghiệm nh hình vẽ. - Nghiên cứu dạy học chương dòng điện trong các môi trường vật lí 11 chương trình nâng cao theo định hướng dạy học giải quyết vấn đề

Sơ đồ th.

í nghiệm nh hình vẽ Xem tại trang 51 của tài liệu.
- Sơ đồ thí nghiệm nh hình vẽ. - Nghiên cứu dạy học chương dòng điện trong các môi trường vật lí 11 chương trình nâng cao theo định hướng dạy học giải quyết vấn đề

Sơ đồ th.

í nghiệm nh hình vẽ Xem tại trang 51 của tài liệu.
- Sơ đồ mắc nh hình bên. - Nghiên cứu dạy học chương dòng điện trong các môi trường vật lí 11 chương trình nâng cao theo định hướng dạy học giải quyết vấn đề

Sơ đồ m.

ắc nh hình bên Xem tại trang 53 của tài liệu.
-Có thể ứng dụng CNTT: Chuẩn bị các hình17.1, 17.2, 17.3 và 17. 4, bảng điện trở suất của một số kim loại trong SGK trên máy vi tính - Nghiên cứu dạy học chương dòng điện trong các môi trường vật lí 11 chương trình nâng cao theo định hướng dạy học giải quyết vấn đề

th.

ể ứng dụng CNTT: Chuẩn bị các hình17.1, 17.2, 17.3 và 17. 4, bảng điện trở suất của một số kim loại trong SGK trên máy vi tính Xem tại trang 55 của tài liệu.
- Bảng điện trở suất của một số kimloại, vẽ phóng to các hình17.1, 17.2, 17.3 và 17.4 - Nghiên cứu dạy học chương dòng điện trong các môi trường vật lí 11 chương trình nâng cao theo định hướng dạy học giải quyết vấn đề

ng.

điện trở suất của một số kimloại, vẽ phóng to các hình17.1, 17.2, 17.3 và 17.4 Xem tại trang 55 của tài liệu.
- Kiểm tra tình hình HS. - Nghiên cứu dạy học chương dòng điện trong các môi trường vật lí 11 chương trình nâng cao theo định hướng dạy học giải quyết vấn đề

i.

ểm tra tình hình HS Xem tại trang 56 của tài liệu.
- Báo cáo tình hình lớp. - Nghiên cứu dạy học chương dòng điện trong các môi trường vật lí 11 chương trình nâng cao theo định hướng dạy học giải quyết vấn đề

o.

cáo tình hình lớp Xem tại trang 56 của tài liệu.
- Quan sát cột 3 bảng 17.1 trả lời câu hỏi C2. - Nghiên cứu dạy học chương dòng điện trong các môi trường vật lí 11 chương trình nâng cao theo định hướng dạy học giải quyết vấn đề

uan.

sát cột 3 bảng 17.1 trả lời câu hỏi C2 Xem tại trang 57 của tài liệu.
Chiếu hình mô phỏng mạng tinh thể đồng và chuyển động  nhiệt của các ion, chuyển động  hỗn loạn của các êlectron trong  mạng tinh thể - Nghiên cứu dạy học chương dòng điện trong các môi trường vật lí 11 chương trình nâng cao theo định hướng dạy học giải quyết vấn đề

hi.

ếu hình mô phỏng mạng tinh thể đồng và chuyển động nhiệt của các ion, chuyển động hỗn loạn của các êlectron trong mạng tinh thể Xem tại trang 58 của tài liệu.
- GV chiếu hình mô phỏng chuyển động của các êlectron  tự do khi đặt kim loại trong  điện trờng. - Nghiên cứu dạy học chương dòng điện trong các môi trường vật lí 11 chương trình nâng cao theo định hướng dạy học giải quyết vấn đề

chi.

ếu hình mô phỏng chuyển động của các êlectron tự do khi đặt kim loại trong điện trờng Xem tại trang 59 của tài liệu.
- Hình vẽ phóng to các hình 19.1, 19.2, 19.3, 19.4, bảng 19.1 trong SGK. - Nghiên cứu dạy học chương dòng điện trong các môi trường vật lí 11 chương trình nâng cao theo định hướng dạy học giải quyết vấn đề

Hình v.

ẽ phóng to các hình 19.1, 19.2, 19.3, 19.4, bảng 19.1 trong SGK Xem tại trang 62 của tài liệu.
- Kiểm tra tình hình HS: Sỹ số, HS vắng. - Nghiên cứu dạy học chương dòng điện trong các môi trường vật lí 11 chương trình nâng cao theo định hướng dạy học giải quyết vấn đề

i.

ểm tra tình hình HS: Sỹ số, HS vắng Xem tại trang 63 của tài liệu.
- Chiếu hình mô phỏng để HS quan sát. - Nghiên cứu dạy học chương dòng điện trong các môi trường vật lí 11 chương trình nâng cao theo định hướng dạy học giải quyết vấn đề

hi.

ếu hình mô phỏng để HS quan sát Xem tại trang 65 của tài liệu.
- Chiếu hình mô phỏng. - Nghiên cứu dạy học chương dòng điện trong các môi trường vật lí 11 chương trình nâng cao theo định hướng dạy học giải quyết vấn đề

hi.

ếu hình mô phỏng Xem tại trang 65 của tài liệu.
- Quan sát hình mô phỏng. - Nghiên cứu dạy học chương dòng điện trong các môi trường vật lí 11 chương trình nâng cao theo định hướng dạy học giải quyết vấn đề

uan.

sát hình mô phỏng Xem tại trang 66 của tài liệu.
- Chiếu các hình ảnh ứng dụng hiện tợng điện phân để HS quan sát. - Nghiên cứu dạy học chương dòng điện trong các môi trường vật lí 11 chương trình nâng cao theo định hướng dạy học giải quyết vấn đề

hi.

ếu các hình ảnh ứng dụng hiện tợng điện phân để HS quan sát Xem tại trang 69 của tài liệu.
- Kiểm tra tình hình HS. - Nghiên cứu dạy học chương dòng điện trong các môi trường vật lí 11 chương trình nâng cao theo định hướng dạy học giải quyết vấn đề

i.

ểm tra tình hình HS Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 2: Điểm trung bình hai bài kiểm tra - Nghiên cứu dạy học chương dòng điện trong các môi trường vật lí 11 chương trình nâng cao theo định hướng dạy học giải quyết vấn đề

Bảng 2.

Điểm trung bình hai bài kiểm tra Xem tại trang 81 của tài liệu.
Từ bảng số liệ u3 ta vẽ đợc đờng tần suất tích luỹ nh sau: - Nghiên cứu dạy học chương dòng điện trong các môi trường vật lí 11 chương trình nâng cao theo định hướng dạy học giải quyết vấn đề

b.

ảng số liệ u3 ta vẽ đợc đờng tần suất tích luỹ nh sau: Xem tại trang 82 của tài liệu.
Ta có bảng số liệu sau:           Đại lợng - Nghiên cứu dạy học chương dòng điện trong các môi trường vật lí 11 chương trình nâng cao theo định hướng dạy học giải quyết vấn đề

a.

có bảng số liệu sau: Đại lợng Xem tại trang 83 của tài liệu.
Một số hình ảnh trong đợt thực nghiệm s phạm - Nghiên cứu dạy học chương dòng điện trong các môi trường vật lí 11 chương trình nâng cao theo định hướng dạy học giải quyết vấn đề

t.

số hình ảnh trong đợt thực nghiệm s phạm Xem tại trang 101 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan