0
Tải bản đầy đủ (.doc) (94 trang)

Nội dung cơ bản của chơng

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU DẠY HỌC CHƯƠNG DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG VẬT LÍ 11 CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO THEO ĐỊNH HƯỚNG DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ (Trang 40 -44 )

8- Cấu trúc luận văn

2.2.2. Nội dung cơ bản của chơng

2.2.2.1. Dòng điện trong kim loại

* SGK Vật lý 11 nâng cao

- Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hớng của các êlectron tự do ngợc chiều điện trờng.

- Các tính chất điện của kim loại có thể giải thích dựa trên sự có mặt của các êlectron tự do trong kim loại.

+ Điện trở suất của kim loại nhỏ nên kim loại dẫn điện tốt. + Dòng điện trong kim loại tuân theo định luật Ôm

+Trong chuyển động các êlectron tự do luôn va chạm với các chỗ mất trật tự của mạng tinh thể và truyền một phần động năng cho mạng tinh thể. Sự va chạm đó là nguyên nhân gây ra điện trở dây dẫn kim loại và tác dụng nhiệt.

+ Điện trở suất của kim loại tăng theo nhiệt độ: ρ = ρ0 [1 + α(t - t0) ]

Trong đó ρ0 là điện trở suất ở tO (OC); α là hệ số nhiệt điện trở.

- Hiện tợng tạo thành suất nhiệt động nhiệt điện trong một mạch kín gồm hai vật dẫn khác nhau khi giữ hai mối hàn ở hai nhiệt độ khác nhau là hiện tợng nhiệt điện. Biểu thức suất nhiệt điện động:

ξ = αT(T1 - T2) trong đó αT là hệ số nhiệt điện động. T1 và T2 là nhiệt độ của hai mối hàn.

- Hiện tợng khi nhiệt độ hạ xuống dới nhiệt độ Tc nào đó, điện trở của kim loại (hay hợp kim) giảm đột ngột đến giá trị bằng không là hiện tợng siêu dẫn.

- ứng dụng của cặp nhiệt điện: Nhiệt kế nhiệt điện, pin nhiệt điện * SGK Vật lý 11 cơ bản

Khác với SGK Vật lý 11 nâng cao là giải thích cơ chế của hiện tợng nhiệt điện: nó dựa trên sự tạo thành hiệu điện thế giữa đầu nóng và đầu lạnh của một sợi dây kim loại do sự khuếch tán của êlectron từ đầu nóng sang đầu lạnh. Với cùng một sự chênh lệch nhiệt độ, giá trị của hiệu điện thế này ở mỗi kim loại một khác.

* SGK Vật lý 11 CCGD

- Giải thích nguyên nhân gây ra điện trở là do sự va chạm của các êlectron với iôn ở nút mạng.

- Sự phụ thuộc của điện trở vào nhiệt độ, hiện tợng siêu dẫn thuộc chơng "Những định luật cơ bản của dòng điện không đổi". Trong đó không giải thích sự phụ thuộc của điện trở vào nhiệt độ.

2.2.2.2. Dòng điện trong chất điện phân

* SGK Vật lý 11 nâng cao

- Dòng điện trong chất điện phân là dòng dịch chuyển có hớng của các ion dơng về catốt và ion âm về anôt.

- Phản ứng phụ trong chất điện phân, hiện tợng dơng cực tan và giải thích hiện tợng.

- Định luật Farađây:

+ Định luật 1 Farađây: Khối lợng m của chất đợc giải phóng ra ở điện cực của bình điện phân tỷ lệ với điện lợng q chạy qua bình đó: m = kq

k =1,118.10-6 kg/C gọi là đơng lợng điện hoá

+ Định luật 2 Farađây: Đơng lợng điện hoá k của một nguyên tố tỷ lệ với đơng lợng gam A n của nguyên tố đó: k c A n = , với 1 F 96500Cmol c = ≈ gọi là số Farađây.

+ Công thức Farađây về điện phân: It n A F

m= 1 , I là cờng độ dòng điện qua bình điện phân, t là thời gian điện phân.

- ứng dụng: điều chế hoá chất, luyện kim, mạ điện. * SGK Vật lý 11 cơ bản

Khác với SGK Vật lý 11 nâng cao là:

- Nêu rõ: Hiện tợng điện phân là hiện tợng tách các chất ra khỏi dung dịch nhờ dòng điện.

- Đề cập đến bình điện phân điện cực trơ. (ví dụ: bình điện phân có chất điện phân là dung dịch H2SO4 , các điện cực bằng graphit hoặc inôc)

* SGK Vật lý 11 CCGD

Có điểm khác với SGK Vật lý 11 nâng cao là: Định luật Farađây gộp lại thành một định luật

* SGK Vật lý 11 nâng cao

- Dòng điện trong chân không là dòng chuyển dời có hớng của các êlectron bứt ra từ catôt bị nung nóng do tác dụng của điện trờng.

+ Dòng điện trong chân không chỉ chạy theo một chiều nhất định từ anôt sang catốt.

+ Dòng điện trong chân không không tuân theo định luật Ôm. - Tia catôt là dòng êletron bứt ra từ catôt. Các tính chất của tia catôt. - ứng dụng: điôt điện tử, ống phóng điện tử.

* SGK Vật lý 11 cơ bản

Khác với SGK Vật lý 11 nâng cao là:

- Nêu ứng dụng súng phóng êlectron, điôt chân không, ống phóng điện tử đa vào bài đọc thêm.

* SGK Vật lý 11 CCGD

Có điểm khác với SGK Vật lý 11 nâng cao là: - Không có tia catôt

1.2.2.4. Dòng điện trong chất khí

* SGK Vật lý 11 nâng cao

- Dòng điện trong chất khí là dòng dịch chuyển có hớng của các ion dơng theo chiều điện trờng và các ion âm, êlectron ngợc chiều điện trờng.

Phóng điện không tự lực, phóng điện tự lực, cờng độ dòng điện trong chất khí. - Các dạng phóng điện trong không khí ở điều kiện thờng:

+ Tia lửa điện là quá trình phóng điện tự lực xẩy ra trong không khí khi có tác dụng của điện trờng đủ mạnh để làm iôn hoá chất khí, biến phân tử trung hoà thành iôn dơng và êlectron tự do.

+ Hồ quang điện là quá trình phóng điện tự lực xẩy ra trong không khí ở áp suất thờng hoặc áp suất thấp giữa hai điện cực có hiệu điện thế không lớn.

- Sự phóng điện trong chất khí ở áp suất thấp.

- ứng dụng của hồ quang, sự phóng điện thành miền. * SGK Vật lý 11 cơ bản

Khác với SGK Vật lý 11 nâng cao là:

Không đề cập đến dòng điện trong khí kém. * SGK Vật lý 11 CCGD

Có điểm khác với SGK Vật lý 11 nâng cao là:

- Không trình bày về dẫn điện tự lực và dẫn điện không tự lực. - Tia catôt đợc đa vào cùng với sự phóng điện trong khí kém.

2.2.2.5 Dòng điện trong chất bán dẫn

* SGK Vật lý 11 nâng cao

- Dòng điện trong chất bán dẫn là dòng chuyển dời có hớng của các êlectron và lỗ trống.

+ ở bán dẫn tinh khiết số êlectron và lỗ trống bằng nhau.

+ Tuỳ theo loại tạp chất pha vào bán dẫn tinh khiết, các bán dẫn đợc chia làm hai loại là bán dẫn loại n và bán dẫn loại p: Bán dẫn loại n hạt tải điện cơ bản là êlectron, hạt tải điện không cơ bản là lỗ trống; còn bán dẫn loại p hạt tải điện cơ bản là lỗ trống, hạt tải điện không cơ bản là êlectron.

+ Lớp chuyển tiếp p-n có tính dẫn điện chủ yếu theo một chiều nhất định, từ p sang n.

- ứng dụng làm linh kiện bán dẫn: Điôt chỉnh lu, phôtôđiôt, pin mặt trời, điôt phát quang, pin nhiệt điện bán dẫn, tranzito.

* SGK Vật lý 11 cơ bản

Khác với SGK Vật lý 11 nâng cao là:

- Nêu ngắn gọn các tính chất của bán dẫn tinh khiết và bán dẫn có tạp chất. - ứng dụng chỉ nêu điôt bán dẫn và tranzito.

* SGK Vật lý 11 CCGD

Có điểm khác với SGK Vật lý 11 nâng cao là:

- Dùng thuật ngữ lớp tiếp xúc còn trong SGK Vật lý 11 nâng cao dùng lớp chuyển tiếp.

- Phần ứng dụng: điốt bán dẫn, tranzito, nhiệt điện trở bán dẫn, quang trở bán dẫn, vi mạch điện tử dùng bán dẫn.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU DẠY HỌC CHƯƠNG DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG VẬT LÍ 11 CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO THEO ĐỊNH HƯỚNG DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ (Trang 40 -44 )

×