Nội dung thực nghiệm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu dạy học chương dòng điện trong các môi trường vật lí 11 chương trình nâng cao theo định hướng dạy học giải quyết vấn đề (Trang 80 - 101)

8- Cấu trúc luận văn

3.4.Nội dung thực nghiệm

Đợc sự đồng ý của Ban giám hiệu trờng THPT Kim Liên và thầy giáo Bùi Thanh Sơn chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm s phạm do thầy giáo Bùi Thanh Sơn dạy trên cả hai lớp 11A1 (lớp thực nghiệm) và 11A3 (lớp đối chứng).

Nội dung dạy thực nghiệm: Dạy các bài: - Bài 17: Dòng điện trong kim loại.

- Bài 19: Dòng điện trong chất điện phân. - Bài tập tổng hợp ôn tập chơng.

- Bài Hoạt động ngoài giờ lên lớp (ở phụ lục)

Lớp thực nghiệm: Dạy theo tiến trình đã thiết kế ở chơng 2. Lớp đối chứng: Dạy bình thờng.

Kết quả thực nghiệm chúng tôi dựa trên hai bài kiểm tra: 1 bài 15 phút và 1 bài 45 phút.

3.5. Kết quả thực nghiệm

3.5.1. Phân tích kết quả thực nghiệm

a) Tính khả thi của tiến trình dạy học đã đợc xây dựng trong đề tài.

Dựa vào diễn biến trong các giờ học ở cả hai lớp thực nghiệm và đối chứng mà chính tôi theo dõi, vào sự góp ý, nhận xét của các giáo viên tham gia dự giờ đặc biệt ý kiến của giáo viên dạy cho thấy: Tất cả các giáo viên đều đồng tình, ủng hộ các tiến trình dạy học mà chúng tôi thực hiện trên lớp thực nghiệm bởi các lý do sau:

- Khắc phục đợc yếu điểm của phơng pháp dạy học truyền thống đó là trong dạy học truyền thống học sinh tiếp thu kiến thức một cách thụ động, không có tính sáng tạo trong học tập, dẫn đến không phát huy đợc t duy của học sinh. Mặt khác trong dạy học truyền thống chủ yếu là giáo viên truyết trình nên rất mệt trong quá trình dạy nhng lại không hiệu quả.

- Thái độ học tập của học sinh: Học sinh rất hứng thú, bị lôi cuốn trong việc tham gia giải quyết các tình huống có vấn đề xuất hiện trong các giờ dạy trên lớp thực nghiệm. Điều này hoàn toàn trái ngợc với lớp đối chứng khi dạy theo phơng pháp truyền thống.

Kết quả chúng tôi thu đợc từ hai bài kiểm tra, tính điểm trung bình theo công thức: 1 2 2

3

x x x= +

Với x1 là điểm hệ số 1, x2 là điểm hệ số 2, làm tròn có kết quả nh sau:

Lớp Thực nghiệm Đối chứng Điểm (x) Tỷ lệ% Điểm (x) Tỷ lệ% 0 0 0.0% 0 0.0% 1 0 0.0% 0 0.0% 2 0 0.0% 0 0.0% 3 0 0.0% 0 0.0% 4 0 0.0% 2 4.3% 5 5 11.4% 14 30.4% 6 9 20.5% 17 37.0% 7 19 43.2% 9 19.6% 8 8 18.2% 3 6.5% 9 2 4.5% 1 2.2% 10 1 2.3% 0 0.0% Tổng 44 100.0% 46 100.0%

Bảng 2: Điểm trung bình hai bài kiểm tra

Từ bảng 2 ta có bảng phân phối tần số tích luỹ: Điểm Lớp 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 0% 0% 0% 0% 0% 11.4% 31.8% 75.0% 93.2% 97.7% 100.0% ĐC 0% 0% 0% 0% 4.3% 34.8% 71.7% 91.3% 97.8 % 100.0% 100.0%

Từ bảng số liệu 3 ta vẽ đợc đờng tần suất tích luỹ nh sau:

Ta thấy đờng tần suất luỹ tích ứng với lớp thực nghiệm nằm bên phải so với đờng tần suất luỹ tích ứng với lớp đối chứng chứng tỏ kết quả học tập của học sinh lớp thực nghiệm cao hơn so với lớp đối chứng.

Dựa vào đờng tần suất tích luỹ cho thấy kết quả học tập của lớp thực nghiệm cao hơn của lớp đối chứng.

Để đánh giá định lợng ta xét các thông số: Điểm trung bình: i i i n x X n = ∑ Phơng sai: 2 ( ) 1 i i i n x X S n − = − ∑ Độ lệch chuẩn: S = S2 Hệ số biến thiên: V S .100% X =

Trong đó xi là điểm trung bình của học sinh i

ni là số học sinh i đạt điểm trung bình xi

n là số học sinh tham gia kiểm tra. 0 10 20 40 30 50 60 80 70 90 100 % W 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Điểm

Ta có bảng số liệu sau: Đại lợng Lớp X S2 S V% Lớp thực nghiệm 6,9 1,25 1,12 16,19% Lớp đối chứng 6,0 1,16 1,07 17,92% Bảng 4: Các thông số thống kê Ta thấy:

- Điểm trung bình cộng X của học sinh lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng. - Độ phân tán V của lớp thực nghiệm nhỏ hơn lớp đối chứng.

Câu hỏi đặt ra là có phải kết quả thu đợc ở trên là tất yếu khi sử dụng đề tài hay là sự ngẫu nhiên? Để trả lời cho câu hỏi này chúng tôi xử lý số liệu bằng pháp kiểm định thống kê nh sau:

- Giả thuyết H0: XTN =X ĐC - giả thuyết thống kê (kết quả ở trên là ngẫu nhiên) - Giả thuyết H1: XTN>X ĐC đối giả thuyết thống kê (kết quả sử dụng phơng pháp DHGQVĐ cho tiến trình dạy học chơng "Dòng điện trong các môi trờng" hiệu quả hơn sử dụng phơng pháp cổ truyền là tất yếu)

Để kiểm định giả thuyết H1 ta sử dụng đại lợng ngẫu nhiên: 2 2 1 2 1 2 TN DC X X Z S S − = + n n (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Với n1 = 44 ; n2 = 46 là sỹ số học sinh lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Thay số tìm đợc kết quả Z = 3,89

Chọn mức ý nghĩa α =0,05 tra bảng tìm giá trị tới hạn ta có Zt = 1,65

Ta thấy Z > Zt và giả thuyết Hủ bị bấc bỏ, do đó giả thuyết H1 đợc chấp nhận. Vậy kết quả XTN>X ĐC là thực chất và đáng tin cậy cho việc áp dụng đề tài vào thực tế.

Kết luận chơng 3

Qua thực nghiệm s phạm chúng tôi có một số nhận xét nh sau:

Tiến trình dạy học mà chúng tôi đã xây dựng thực sự có hiệu quả trong thực tế giảng dạy, chứng tỏ việc áp dụng phơng pháp DHGQVĐ vào dạy học sẽ góp phần nâng cao chất lợng dạy học. Cụ thể giúp học sinh tiếp nhận tri thức một cách chủ động, sáng tạo bằng cách kích thích các em tích cực tham gia giải quyết các tình huống có vấn đề đợc tạo ra trong quá trình dạy học, mà giáo viên chỉ đóng vai trò là ngời trợ giúp trong hoạt động tiếp nhận tri thức của học sinh.

Chúng tôi đã sử dụng phơng pháp kiểm định thống kê toán học kết qủa học tập của hai lớp: lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Kết quả cho thấy lớp thực nghiệm có kết quả học tập cao hơn lớp đối chứng.

Qua quá trình thực nghiệm s phạm chúng tôi thấy để qua trình dạy học có hiệu quả cao thì các trờng học cần trang bị đầy đủ các thiết bị dạy học, đặt biệt các thiết bị thí nghiệm thí nghiệm có chất lợng, có phòng học bộ môn, cần khuyến khích, tạo điều kiện để giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin và dạy học. Cần có những tiết học ngoài giờ lên lớp trong đó đa vào các nội dung về Vật lý, các hiện tợng Vật lý, các ứng dụng đơn giản về kiến thức Vật lý để học sinh tìm hiểu, thiết kế, lắp ráp. Điều này sẽ góp phần nâng cao hiện quả dạy học đồng thời giúp học sinh hiểu hơn về thế giới khách quan, và giáo dục khoa học tổng hợp cho học sinh.

Kết luận chung của luận văn

Trong đề tài: Nghiên cứu dạy học chơng "Dòng điện trong các môi trờng" Vật lý 11 nâng cao theo định hớng dạy học giải quyết vấn đề chúng tôi đã giải quyết đợc các vấn đề sau:

* Về mặt lý luận: - Qua nghiên cứu tài liệu, tìm hiểu, . . . chúng tôi đã trình bày đợc bản chất, các mức độ của DHGQVĐ việc vận dụng DHGQVĐ trong các bài hoc Vật lý. Từ đó thấy đợc tầm quan trọng của DHGQVĐ trong dạy học nói chung và trong dạy học Vật lý nói riêng.

- Qua điều tra thực tế chúng tôi đã nêu đợc thực trạng của việc áp dụng DHGQVĐ vào trong dạy học, thực trạng dạy học chơng "Dòng điện trong các môi trờng" Vật lý 11. Từ đó nắm đợc nhận thức của giáo viên về DHGQVĐ và khảo năng sử dụng DHGQVĐ trong dạyhọc hiện nay.

* Về nghiên cứu ứng dụng DHGQVĐ:

- Phân tích nội dung, lập sơ đồ lôgic hình thành nội dung, mục tiêu dạy học của chơng "Dòng điện trong các môi trờng" cho cả ba chờng trình nâng cao, cơ bản, CCGD từ đó so sánh đối chiếu giữa ba chơng trình, làm cơ sở cho việc vấn đề hoá nội dung dạy học, xác định đúng mục tiêu dạy học cho từng bài học, từng nội dung dạy học.

- Tổng hợp, thiết kế, lắp ráp các thí nghiệm phục vụ dạy học các nội dung kiến thức trong chơng.

- Thiết kế các tiến trình dạy học cho 4 bài học trong chơng theo định hớng dạy học giải quyết vấn đề.

* Về thực nghiệm s phạm.

Chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm s phạm, lấy số liệu và xử lý số liệu cho kết quả khả quan. Chứng tỏ hiệu quả của việc sử dụng phơng pháp DHGQVĐ vào trong thực tế.

Với kết quả đó chúng tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu áp dụng cho các phần khác trong chơng trình Vật lý phổ thông trung học góp phần nâng cao hơn nữa chất lợng dạy học Vật lý ở trờng THPT.

Tài liệu tham khảo

[1]. Lơng Duyên Bình (tổng chủ biên), Vũ Quang, Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh (2007). Vật lý 11. NXB Giáo dục. [2]. Lơng Duyên Bình, Vũ Quang, Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh (2007). Sách GV Vật lý 11. NXB Giáo dục.

[3]. Lơng Duyên Bình , Vũ Quang, Nguyễn Xuân Chi, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh (2007). Bài tập Vật lý 11. NXB Giáo dục.

[4]. Nguyễn Quang Lạc (1997). Lý luận dạy học Vật lý ở trờng phổ thông. Tr- ờng Đại học Vinh.

[5]. Nguyễn Quang Lạc (1999). Didactic Vật lý, bài giảng tóm tắt chuyên đề cho học viên Cao học chuyên ngành PPGD Vật lý. Trờng Đại học Vinh.

[6]. Nguyễn Quang Lạc (1995). Lý luận dạy học hiện đại ở trờng phổ thông, bài giảng chuyên đề cho học viên Cao học. Trờng Đại học Vinh.

[7]. M. A. ĐANILÔP, M. NXCATKIN. Ngời dịch: Nguyễn Ngọc Quang và Đỗ Thị Trang (1980). Lý luận dạy học trờng phổ thông. NXB Giáo dục, HN.

[8]. Trịnh Đức Đạt (1997). Phơng pháp giảng dạy những vấn đề cơ bản của chơng trình Vật lý phổ thông - Quang học, điện học. Trờng Đại học Vinh.

[9]. Nguyễn Văn Đông, An Văn Chiêu, Nguyễn Trọng Di, Nguyễn Văn Đồng, Lu trọng Tạo (1979). Phơng pháp giảng dạy Vật lý ở trờng phổ thông. NXB Giáo dục, Hà Nội.

[10]. Nguyễn Phụng Hoàng, Võ Ngọc Lan (1996). Phơng pháp trắc nghiệm trong kiểm tra và đánh giá thành quả học tập. NXB Giáo dục, Hà Nội.

[11]. Vũ Thanh Khiết, Phạm Quý T, Nguyễn Phúc Thuần, Nguyễn Đức Thâm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vật lý 11 (sách CCGD). NXB Giáo dục.

[12]. Vũ Thanh Khiết, Nguyễn Phúc Thuần, Bùi Gia Thịnh (2000). Sách GV Vật lý 11. NXB Giáo dục.

[13]. Vũ Thanh Khiết, Nguyễn Phúc Thuần, Trần Văn Quang (1999). Bài tập Vật lý 11. NXB Giáo dục.

[14]. Nguyễn Thế Khôi (tổng chủ biên), Nguyễn Phúc Thuần, Nguyễn Ngọc H- ng, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân Quế, Phạm Đình Thiết, Nguyễn Trần Trác (2007). Vật lý 11 Nâng cao. NXB Giáo dục, Hà Nội.

[15]. Nguyễn Thế Khôi (tổng chủ biên), Nguyễn Phúc Thuần, Nguyễn Ngọc H- ng, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân Quế, Phạm Đình Thiết, Nguyễn Trần Trác (2007). Sách GV Vật lý 11 Nâng cao. NXB Giáo dục, Hà Nội.

[16]. Nguyễn Thế Khôi (tổng chủ biên), Nguyễn Phúc Thuần, Nguyễn Ngọc H- ng, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân Quế, Phạm Đình Thiết, Nguyễn Trần Trác (2007). Bài tập Vật lý 11 Nâng cao. NXB Giáo dục, Hà Nội.

[17]. Phạm Thị Phú (2002). Nghiên cứu vận dụng các phơng pháp nhận thức vào DHGQVĐ trong dạy học Vật lý trung học phổ thông. Tóm tắt đề tài cấp Bộ. Trờng Đại học Vinh.

[18]. Phạm Thị Phú, Nguyễn Đình Thớc (2000). Bài giảng: Logic trong dạy học Vật lý. Trờng Đại học Vinh.

[19]. Vũ Quang, Nguyễn Phúc Thuần, Lơng Duyên Bình, Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Xuân Chi, Đoàn Duy Hinh, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân Quế, Nguyễn Trọng Sửu, Nguyễn Xuân Thành, Phạm Đình Thiết, Bùi Gia Thịnh (2007). Tài liệu bồi dỡng GV, thực hiện chơng trình sách giáo khoa lớp 11 môn Vật lý. NXB Giáo dục Hà Nội.

[20]. Phạm Hữu Tòng (2004). Dạy học Vật lý ở trờng phổ thông theo dịnh h- ớng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo và t duy khoa học. NXB Đại học s phạm Hà Nội.

[21]. Phạm Hữu Tòng, Phạm Xuân Quế, Nguyễn Đức Thâm (2005). Tài liệu bồi dỡng thờng xuyên cho GV Trung học phổ thông, chu kỳ 3. Viện nghiên cứu s phạm, Hà Nội.

[22]. Hoàng Danh Tài (2006). Nghiên cứu sử dụng dao động ký điện tử dạy học một số kiến thức Vật lý trừu tợng lớp 12 theo định hớng DHGQVĐ. Luận văn thạc sỹ. Trờng Đại học Vinh, Nghệ An.

[23]. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hng (1998). Giáo trình: Tổ chức hoạt động nhận thức của HS trong dạy học Vật lý ở trờng phổ thông. Trờng Đại học s phạm Hà Nội.

[24]. Trờng Đại học Bách khoa Hà Nội. Phòng thí nghiệm Vật lý.

[25]. Phạm Xuân Quế, Đàm Thị Hoàn. Hình thành khái niệm "Dòng điện trong kim loại" với sự giúp đỡ của máy vi tính.

Phụ lục 1: Phiếu tìm hiểu thực trạng sử dụng phơng pháp dạy học giải quyết vấn đề trong dạy học Vật lý chơng "Dòng điện trong các môi trờng"

Bộ giáo dục & đào tạo Trờng ĐH Vinh

Phiếu tìm hiểu thực trạng sử dụng ph- ơng pháp dạy học giải quyết vấn đề trong dạy học Vật lý chơng "Dòng

điện trong các môi trờng"

Câu 1: Phơng pháp dạy học giải quyết vấn đề là gì?

... ... ... ... ... ... ... ...

Câu 2: Bạn có thờng sử dụng phơng pháp DHGQVĐ trong dạy học quá trình giảng dạy của mình không? A. Thờng xuyên; B. Thỉnh thoảng; C. Cha sử dụng Câu 3: Lý do của việc sử dụng hay không sử dụng: (trả lời sau khi đã trả lời câu2) ... ... ... ... ...

Câu 4: Theo bạn thì vai trò của DHGQVĐ trong dạy học Vật lý ở trờng phổ thông: A. Rất cần đợc sử dụng; B. Cần đợc sử sụng; C. Không cần thiết Câu 5: (Dùng cho những ngời chọn đáp án A và B của câu 4) Phơng pháp sử dụng DHGQVĐ trong dạy học Vật lý mà bạn sử dụng: ...

...

...

...

...

Câu 6: Khi dạy học chơng "Dòng điện trong các môi trờng" trong chơng trình Vật lý 11, theo bạn kiến thức nào khó dạy? ... ... ... ... ... ... ...

Câu 7: Trong quá trình dạy học chơng "Dòng điện trong các môi trờng" trong chơng trình Vật lý 11, bạn đã sử dụng các thí nghiệm nào sau đây:

Thí nghiệm Sử dụng Không sử dụng Lý do không sử dụng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Điện trở kim loại phụ thuộc nhiệt độ Mô phỏng dòng điện trong kim loại Hiện tợng nhiệt điện

Mô phỏng hiện tợng nhiệt điện Hiện tợng điện phân

Mô phỏng dòng điện trong chất điện phân Dòng điện trong chân không

Mô phỏng dòng điện trong chân không Tia catôt

Sự phóng điện trong chất khí

Sự phóng điện trong chất khí ở áp suất thấp Mô phỏng dòng điện trong chất khí

Mô phỏng dòng điện trong chất bán dẫn

(ở cột lý do không sử dụng ghi: Không có hoặc mất thờ gian chuẩn bị )

Xin cảm ơn các đồng chí đã có ý kiến thiết thực. Kính chúc các đồng chí sức khoẻ và công tác tốt

Phụ lục 2:Tiến trình của hoạt động ngoài giờ lên lớp sau khi kết thúc ch- ơng "Dòng điện trong các môi trờng"

Thiết kế và lắp ráp dụng cụ thử cực của nguồn điện 1. ý tởng s phạm.

Chơng "Dòng điện trong các môi trờng" Vật lý 11 có rất nhiều kiến thức Vật lý đợc ứng dụng trong đời sống, trong khoa học công nghệ. Do đó thiết kế tiến trình bài hoạt động ngoài giờ lên lớp với mục đích sau:

- Rèn luyện t duy, kỷ năng giải bài tập thí nghiệm cho học sinh. - Rèn luyện kỷ năng thực hành cho học sinh.

- Giúp học sinh thấy đợc vai trò của việc ứng dụng các kiến thức Vật lý trong đời sống, trong khoa học công nghệ.

2. Mục tiêu

- Biết cách dụng đợc các kiến thức vật lý đã học, công dụng của các linh kiện đã đợc giới thiệu để giải các các tập thí nghiệm.

- Biết cách sử dụng các dụng cụ để lắp ráp một mạch điện đơn giản.

3. Cơ sở lý thuyết

Dựa vào tác dụng các thiết bị đã học nh:

- Điôt chỉnh lu: Chỉ cho dòng điện chạy theo một chiều.

- Điôt phát quang: Khi có dòng địên thuận chạy qua nó sẽ phát sáng. - Bóng đèn: khi có dòng điện chạy (đủ lớn) qua nó sẽ phát sáng.

4. Chuẩn bị:

- Giáo viên: + 8 Nguồn điện 12V - AC/DC + 16 Điôt chỉnh lu

+ 16 Điôt phát quang + 8 bóng đèn (12V) + 8 bảng cắm linh kiện + Dây nối.

- Học sinh: Ôn tập kiến thức về dòng điện trong chất bán dẫn, các linh kiện bán dẫn.

5. Nội dung.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu dạy học chương dòng điện trong các môi trường vật lí 11 chương trình nâng cao theo định hướng dạy học giải quyết vấn đề (Trang 80 - 101)