1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những vấn đề pháp lý cơ bản liên quan đến quỹ tiền tệ quốc tế imf 1

26 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những Vấn Đề Pháp Lý Cơ Bản Liên Quan Đến Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế IMF
Tác giả Bùi Thanh Huyền
Trường học Viện Đại Học Mở Hà Nội
Chuyên ngành Luật Kinh Tế
Thể loại Tiểu Luận
Năm xuất bản 2006
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 150,59 KB

Nội dung

viện Đại học mở Hà Nội khoa luật - o0o - tiĨu ln m«n: lt kinh tÕ qc tế Đề tài: vấn đề pháp lý liên quan đến quỹ tiền tệ quốc tế imf Họ tên : bùi huyền Lớp : luật kinh tÕ Khãa : K2 Hµ Néi – 2006 Lêi më đầu Nhà nớc đời đồng thời thực hai chức đối nội đối ngoại Khi nhà nớc thiết lập quan hệ giao víi nhau, th× quan hƯ kinh tÕ qc tÕ hình thành Nhng phải đến kỷ XVII, điều ớc quốc tế thơng mại quốc gia đợc ký kết nguyên tắc quyền tự thơng mại hình thành thời kỳ đà trở thành nguyên tắc quan trọng luật Kinh tế quốc tế Các luật gia giới đà tranh luận sôi vấn đề liên quan đến Luật Kinh tế quốc tế nh vị trí ngành lt nµy mèi quan hƯ víi hƯ thèng lt quốc tế, luật thơng mại quốc tế Có trờng phái cho Luật Kinh tế quốc tế ngành Công pháp quốc tế, nên đối tợng ngành luật quan hệ kinh tế chủ thể Công pháp quốc tế Có trờng phái coi Luật Kinh tế quốc tế ngành xuyên quốc gia, điều chỉnh hoạt động tất chủ thể luật pháp vợt phạm vi biên giới quốc gia Đại hội đồng Liên hiệp quốc khóa XXXIV năm 1979 thông qua nghị việc thống phát triển nguyên tắc, quy phạm Luật Kinh tế quốc tế liên quan đến khía cạnh pháp lý trật tự kinh tế qc tÕ míi” Tõ ®ã cã thĨ nãi r»ng Lt Kinh tế quốc tế ngành hình thành phát triển nhanh chóng Công pháp quốc tế, bao gồm hệ thống nguyên tắc, quy phạm điều chỉnh quan hệ kinh tế (thơng mại, tiền tệ tín dụng, đầu t, chuyển giao công nghệ) quốc gia chủ thể khác luật quốc tế Nh thơng mại quốc tế phËn cđa kinh tÕ qc tÕ Tuy nhiªn chđ thĨ Kinh tế quốc tế chủ thể Luật quốc tế, chủ thể Thơng mại quốc tế T pháp quốc tế điều chỉnh Vì ngành thuộc Công pháp quốc tế nên chđ thĨ cđa Lt kinh tÕ qc tÕ cịng chÝnh chủ thể Công pháp quốc tế đồng thời có nét đặc thù riêng, quốc gia, tổ chức quốc tế liên phủ Ngoài công ty xuyên quốc gia số tổ chức quốc tế đóng vai trò quan trọng quan hệ kinh tế quốc tế Các tổ chức quốc tế liên phủ giới ngày hoạt động lĩnh vực có liên quan tới hợp tác kinh tế quốc gia Đồng thời trình quốc tế hóa kinh tế phát triển, hợp tác quốc gia sở đa phơng ngày tăng, sâu vào vấn đề hợp tác cụ thể Trong phạm vi tiểu luận em xin trình bày vấn đề pháp lý liên quan đến quỹ tiền tệ quốc tế IMF đồng thời nêu rõ vai trò IMF việc giải nợ nớc nớc phát triển, vấn đề tơng đối nóng bỏng giai đoạn I Sự hình thành phát triển hệ thống tiền tệ quốc tế Chủ quyền tiền tệ bối cảnh sau đại chiến giới II Trong kinh tế, tiền phơng tiện toán đồng thời loại hàng hóa đặc biệt mà giá trị thực so với đồng tiền khác với vàng thị trờng xác định theo quan hệ cung cầu Tiền vấn đề thơng mại đầu t quốc tế Chính mà quyền phát hành lu thông tiền tệ nội dung chủ quyền quốc gia Tuy nhiên biến động lớn quan hệ trị kinh tế giới có ảnh hởng đến tiến trình toàn cầu hóa khu vực hóa, đà dẫn đến liên kết chặt chẽ kinh tế tất quốc gia lÃnh thổ hệ thống kinh tế toàn cầu Một liên kết đólà liên kết thị trờng tài tiền tệ quốc gia khuôn khổ hệ thống tài - tiền tệ toàn cầu nh hệ thống IMF,WB mức độ khu vực nh khu vực đồng tiền chung châu Âu, khu vực đồng Franc châu Phi Từ đến 22 tháng năm 1944, cuối đại chiến giới thứ hai, quân Đồng minh giành thắng lợi hoàn toàn, Bretton Woods (Mỹ), 34 nớc đà nhóm họp định thành lập Quỹ tiền tệ quốc tế - IMF chịu trách nhiệm tài tiền tệ, Ngân hàng giới - WB chịu trách nhiệm phát triển kinh tế nhằm trợ giúp nớc phục hồi kinh tế sau chiến tranh Hoạt động WB IMF mang tính chất bù trừ cho nhng tổ chức lại có vai trò khác Ví dụ WB tổ chức cho vay với mục đích giúp quốc gia héi nhËp vµo nỊn kinh tÕ thÕ giíi réng lín thúc đẩy phát triển kinh tế dài hạn để giảm đói nghèo quốc gia phát triển IMF giúp trì hệ thống toán có trật tự tất quốc gia cung cấp khoản vay mang tính ngắn hạn để đáp ứng nhu cầu toán nớc ngoài, giải vấn đề thiếu hụt nghiêm trọng cán cân toán Quy chế pháp lý đồng tiền nớc luật nớc điều chỉnh Điều đà trở thành mọt nguyên tắc tập quán đợc Tòa án quốc tế La Haye công nhận năm 1929 "một nguyên tắc đợc công nhận chung quốc gia có quyền tự tiền tệ mình" Tuy nhiên tiến trình toàn cầu hóa làm cho nguyên tắc chủ quyền tiền tệ quốc gia không tuyệt đối nh phán Tòa án La Haye Vì sai lầm sách quản lý ngoại hối kiểm soát cán cân toán làm c ho thị trờng tài rối loạn đồng tiền giá, dới công từ phía nhà đầu tiền tệ qc tÕ Tỉ chøc tiỊn tƯ thÕ giíi IMF, cịng nh định chế đa phơng khác, bối cảnh trên, ngày đợc giao phó nhiều quyền lực việc điều hành kinh tế toàn cầu, tham gia ngày sâu vào trình hoạch định chiến lợc sách lợc phát triển kinh tế quốc gia Khái quát lịch sử hệ thống tiền tƯ qc tÕ Bretton - Woods HƯ thèng tiỊn tệ quốc tế, hay gọi hệ thống Bretton - Woods, thức đợc thành lập Hội nghị Breton - Woods tháng năm 1944 Hệ thống đợc xây dựng sở thoả hiệp Mỹ vf Anh việc tổ chức lại quan hệ kinh tÕ quèc tÕ cho thêi kú sau chiÕn tranh Quỹ tiền tệ Quốc tế ("IMF") bắt đầu hoạt động từ ngày 1/3/1947, sau Hiệp định Quy chế IMF thức có hiệu lực Quá trình phát triển IMF với thành công, khủng hoảng phân chia thành giai đoạn nh sau: 2.1 Thời kỳ vàng son IMF (1944-1971) Trong 27 năm, IMF đà hoạt động tơng đối có hiệu quả, thực thành công chức điều hành giám sát hệ thống tỷ giá hối đoái quốc tế đợc xây dựng sở hiệp định Bretton - Wood Những thành tựu mà IMF đà đạt đợc giai đoạn là: Củng cố đợc kỷ luật tiền tệ quốc tế sở thị trờng tự chủ nghĩa đa phơng Giúp nớc viên loại bỏ sách tiền tệ sai làm thêi kú gi÷a hai cc chiÕn tranh thÕ giíi VÝ dơ nh ¸p dơng nhiỊu hƯ thèng tû gi¸ hèi đoái, phá giá mục đích cạnh tranh Giúp chuyển đổi đồng tiền nớc Tây Âu Nhật Bản Tạo công cụ toán quốc tế "quyền rút vốn đặc biệt" sở sửa đổi lần thứ quy chế Quỹ năm 1969 2.2 Thời kỳ sụp đổ phần (1971-1978) Trong 20 năm đầu, khủng hoảng lớn nhng hệ thống tỷ giá hối đoái quốc tế Bretton - Woods đà bộc lộ điểm yếu thông qua việc Anh năm 1967 sau Pháp năm 1969 buộc phải bán phá giá đồng tiền họ Đức Nhật Bản lại phải tăng giá đồng tiền dới áp lực nhà đầu t tiền tệ quốc tế Đây bớc thử nghiệm có tính chất thăm dò khả kháng cự hệ thống tỷ giá hối đoái dựa sở vị đô la - vàng từ phía nhà đầu tiền tệ quốc tế Đến tháng năm 1971 Ngân hàng trung ơng Đức Hà Lan đà chấm dứt việc can thiệp vào thị trờng tiền tệ định thả đồng DM đồng Guinder Hà Lan Tuy nhiên hệ thống tỷ giá hối đoái Bretton - Woods thực sụp đổ đồng Đôla Mỹ, đồng tiền trụ cột làm sở cho chế độ vị vàng - đô la không đợc tự đổi vàng sau bị thả từ tháng năm 1973 Sau chiÕn tranh thÕ giíi thø hai, Mü lµ níc có kinh tế lớn mạnh giới, đồng Đôla phơng tiện toán quốc tế quan trọng thơng mại đầu t quốc tế, chiếm ba phần t lợng tiền sử dụng quan hệ toán nêu Tuy nhiên thâm hụt cán cân t hanh toán Mỹ đà làm giảm lòng tin nớc với khả chuyển đổi đồng Đôla vàng Việc Mỹ thức tuyên bố thả đồng Đôla vào năm 1973 thất bại Mỹ việc mu toan thống trị nỊn kinh tÕ thÕ giíi II Vµi nÐt vỊ hệ thống tiền tệ quốc tế Ngày 27/12/1975, điều lệ thành lập IMF đà đợc 29 nớc ký kết Ngày 1/3/1947 IMF bắt đầu hoạt động tiến hành cho vay khoản ngày 8/5/1947 Đến nay, tổng số nớc hội viên IMF 184 nớc, Cộng hòa Đông Timor nớc đợc chấp nhận thành viên IMF1 Chính quyền Sài gòn gia nhập IMF từ ngày 18/08/1956 Đến 21/09/1976, sau thống đất nớc nớc Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam thức kế tục chân hội viên IMF đợc quyền hởng khoản vay từ IMF Tôn hoạt động IMF thúc đẩy hợp tác tiền tệ quốc tế; tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng tăng trởng thơng mại quốc tế cách cân đối, tăng cờng ổn định tỷ giá, hỗ trợ cho việc thành lập hệ thống toán đa phơng; cho nớc hội viên tạm thời sử dụng nguồn vốn chung quỹ với đảm bảo thích hợp rút ngắn thời gian giảm bớt độ cân cán cân toán quốc tế nớc hội viên Cơ cÊu thĨ chÕ cđa IMF So víi tỉ chøc qc tế khác IMF đợc tổ chức theo mô hình giống nh ngân hàng cổ phần với ba quan có quyền định Hội đồng thống đốc, Ban giám đốc điều hành Giám đốc điều hành Ngoài IMF có Uỷ ban tài tiền tệ quốc tế với chức t vấn cho Thống đốc vấn đề tiền tệ quốc tế; khoảng 2600 cán Quỹ từ 100 nớc, từ tổ Số liệu tham khảo trang web Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam chức thành vụ khu vực, vụ chức nghiệp vụ đặc biệt, vụ thông tin liên lạc, phận giúp việc; 60 văn phòng đại diện nhiều nớc giới có trách nhiệm báo cáo cho Vụ khu vực tơng ứng 1.1 Hội đồng thống đốc Hội đồng thống đốc quan lÃnh đạo có quyền định cao IMF Mỗi nớc thành viên đợc cử đại diện vào Hội đồng thống đốc, Bộ trởng Tài Thống đốc Ngân hàng trung ơng Các thành viên Hội đồng thống ®èc sÏ chän mét ngêi ®Ĩ gi÷ cøc chđ tịch Hội đồng thống đốc quan thờng trực mà họp thức lần năm Do mặt lý thuyết Hội đồng thống đốc quan có quyền hạn lớn nhng thực chất quan uỷ quyền cho Ban giám đốc thực hầu hết quyền hạn Những quyền hạn không phân cấp cho Ban giám đốc điều hành Tổng giám đốc nh kết nạp hội viên mới, định cổ phần, phân bổ đồng SDR quyền hạn khác Hội đồng thống đốc họp bất thờng theo yêu cầu Ban giám đốc 15 thành viên nhóm thành viên nhóm thành viên đại diện cho Ýt nhÊt 25% tỉng sè qun bá phiÕu cđa q Các phiên họp Hội đồng thống đốc đợc coi hợp lệ có đa số thành viên ®¹i diƯn cho Ýt nhÊt 2/3 tỉng sè qun bá phiếu tham gia Các định IMF đợc thông qua đạt đợc đa số bán tổng số quyền bỏ phiếu, trừ có thoả thuận khác 1.2 Ban giám đốc điều hành Ban giám đốc quan chấp hành IMF, thực quyền hạn đợc Hội đồng thống đốc chuyển giao điều hành công việc hàng ngày Quỹ Ban giám đốc điều hành gồm 24 giám đốc điều hành Giám đốc điều hành đại diện cho nớc có vốn góp lớn Mỹ, Nhật, Đức, Anh Pháp, lại 19 Giám đốc điều hành đại diện cho nhóm nớc có đặc điểm giống kinh tế địa lý, văn hóa, trừ Nga Trung Quốc có Giám đốc điều hành riêng Giám đốc điều hành Quỹ Chủ tịch Ban Chấp hành Ban giám đốc soạn thảo sách hoạt động chung quỹ trình lên Hội đồng thống đốc phê duyệt Ban giám đốc điều hành có quyền đa giải thích có giá trị ràng buộc với thành viên vụ kiện có áp dụng điều khoản Quy chế IMF Giải thích pháp lý Ban giám đốc điều hành đa không áp dụng quốc gia thành viên mà với thể nhân pháp nhân nớc thành viên Ban giám đốc điều hành hoạt động thờng trực trụ sở Quỹ Washington, nớc thành viên có mức vốn góp lớn Mỹ Các định Ban giám đốc điều hành đợc thông qua đạt đợc đồng ý đa số bán thành viên Ban giám đốc điều hành, đồng thời đại diện cho Ýt nhÊt 50% tỉng sè qun bá phiÕu cđa Quỹ 1.3 Giám đốc điều hành Do vốn điều lệ không đủ lớn 5% trị giá trao đổi thơng mại giới 75% vốn điều lệ đợc đóng góp loại tiền khả tự chuyển đổi nên IMF buộ phải thờng xuyên vay vốn nớc thành viên tổ chức tài quốc tế để có tiền giúp đỡ nớc thành viên khác gặp khó khăn tạm thời cán cân toán Các nớc thành viên có vốn điều lệ lớn IMF Mỹ 17,46%, Đức 6,11%, Nhật Bản 6,26%, Anh 5,05% Pháp 5,05% Cổ phần Việt Nam IMF 329,1 triệu SDR chiếm 0,155% tổng khối lợng cổ phần IMF có tỷ lệ phiếu bầu 0,17% quyền bỏ phiếu2 2.2 Vốn vay Trong trờng hợp cần thiết IMF vay vốn thị trờng tài quốc tế để phục vụ cho hoạt ®éng cđa m×nh Tỉng sè vèn vay cđa IMF giai đoạn 1998/1999 khoảng 30 tỷ USD Gồm có hai loại vay song phơng đa phơng: Vay song phơng Quỹ vay ngân hàng Thanh toán quốc tế ("BIS") nớc thành viên Khoản vay song phơng Quỹ đợc BIS bảo đảm Vay đa phơng việc Quỹ vay nhiều nớc sở Hiệp định chung vay ("GAB") ký ngày 13/12/1961 bên Quỹ bên 10 quốc gia thành viên với khoản cho vay tỷ Đôla Mỹ GAB có giá trị năm đợc gia hạn năm năm Chức quyền hạn IMF Tài liệu tham khảo trang Web Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam 11 Kể từ thơng mại đầu t quốc tế vợt phạm vi biên giới, gần nh quốc gia phải mua bán ngoại tệ để tài trợ cho xuất IMF giám sát hoạt động giao dịch nh thảo thuận với thành viên cách thức đóng góp cho hệ thống tiền tệ toàn cầu biến chuyển ổn định Quỹ tiền tệ quốc tế có hai chức điều hành, giám sát hệ thống tiền tệ quốc tế cách giúp trì hệ thống toán có trật tự quốc gia cung cấp khoản vay cho nớc thành viên gặp phải vấn đề thiếu hụt nghiêm trọng cán cân toán IMF quan tâm đến vấn đề sách, Quỹ cung cấp khoản vay cho quốc gia thành viên có vấn đề ngắn hạn để đáp ứng nhu cầu toán nớc họ cố gắng đạt đợc khả chuyển đổi đầy đủ tiền tệ thành viên hệ thống tỷ giá hối đoái linh hoạt có hiệu lực từ năm 1973 Tất thành viên giàu nghèo kêu gọi dịch vụ nguồn tài trợ IMF Sau trở thành hội viên IMF, từ 1976 đến 1981, IMF đà cho Việt Nam vay khoảng 20 triệu USD Từ tháng năm 1984, Việt Nam bắt đầu phát sinh nợ hạn phải đến tháng 10 năm 1993 sau toán xong nợ hạn Việt Nam nối lại quan hệ với IMF Để thực hiệu hai chức trên, quốc gia phải tham gia vào hoạt động Quỹ, đồng thời quỹ đợc trao số quyền hạn quan trọng, gồm: Quyền đợc yêu cầu nớc thành viên cung cấp 12 thông tin cần thiết để thực chức giám sát hệ thống tiền tệ quốc tế bao gồm: - Các khoản tiền gửi thức ngoại tệ vàng tổ chức tín dụng trớc mà khoản tiền gửi thức quốc gia nớc; - Số liệu sản xuất vàng; - Số liệu vỊ nhËp khÈu vµng, chØ râ níc xt vµ nhËp - Sè liƯu tỉng thĨ vỊ xt vµ nhËp khÈu hµng hãa tÝnh tiỊn qc gia, cã chØ râ nớc xuất nhập; - Cán cân toán quốc tế bao gồm thơng mại hàng hóa dịch vụ; giao dịch mua bán vàng; giao dịch vốn; - Số liệu đầu t quốc tế bao gồm đầu t nớc đầu t nớc ngoài; - Thu nhập quốc dân; - Chỉ số giá cả, kể giá bán buôn bán lẻ nh giá xuất nhập khẩu; - Tỷ giá mua bán ngoại tệ; - Các quy định ngoại hối, toàn quy định có hiệu lực nh chi tiết thay đổi sau này; - Thoả thuận toán thức Quyền đợc tham khảo sách cải cách kinh tế; Quyền định giành cho nớc thành viên giúp đỡ tài quỹ; Quyền định áp dụng biện pháp chế tài nớc thành viên không thực nghĩa vụ pháp lý quốc tế nớc với Quỹ ví dụ nh công bố báo cáo đặc 13 biệt tình hình kinh tế tài nớc đó, tạm ngng chấm dứt giúp đỡ tài chính, khai trừ khái q IMF Ýt sư dơng c¸c biƯn ph¸p chÕ tài chế giải tranh chấp độc lập thể chế hóa cao nh GATT/WTO 14 III Vai trò IMF việc giải nợ nớc nớc phát triển Khái quát vấn đề nợ nớc nớc phát triển Để tài trợ cho sách phát triển kinh tế, nớc phát triển mức tiết kiệm nguồn huy động nớc thấp, nên buộc phải vay vốn nớc Có thể có hai hình thức huy động vốn chủ yếu đầu t trực tiếp nớc vay nớc Vấn đề nợ nớc thay đổi cấu nợ nớc Trong giai đoạn năm 1970, khoản ngoại tệ thu đợc từ việc tăng giá dầu lửa đợc gửi vào ngân hàng thơng mại t nhân, nớc phát triển đà sử dụng khoản vay ngân hàng để tài trợ cho dự án phát triển kinh tế lớn Những khoản vay giúp nớc phát triển đạt tốc độ tăng trởng cao so với nớc phát triển Chỉ tới năm 1980, Mỹ thay đổi sách kinh tế mình, cách vay thị trờng tài nớc nớc lÃi suất tiền vay lên cao, nớc phát triển khả trả nợ, dẫn đến khủng hoảng khủng hoảng đợc giải nhờ can thiệp nhanh chóng có hiệu IMF Theo báo cáo IMF tháng 12 năm 2003, tổng nợ nớc Việt Nam thời điểm cuối năm 2002 38,3% GDP (khoảng 13 tỷ USD) chủ yếu vay nợ dới hình 15 thức ODA Chính phủ Hạn mức cho vay nợ nớc Việt Nam đợc xác định chủ yếu dựa sở tiêu vĩ mô nợ nớc nh tổng nợ nớc ngoài/ GDP; trả nợ nớc ngoài/ xuất hàng hóa dịch vụ Ngỡng khuyến cáo tổ chức tài quốc tế nợ nớc ngoài/GDP khoảng từ 30-50% quốc gia gặp khó khăn Chỉ số Nợ công/GDP vào cuối năm 2003 Việt Nam khoảng 3040% theo tiêu chuẩn nớc Châu Âu muốn tham gia khu vùc theo HiƯp íc Maastricht lµ 60% Nh vËy số nợ nớc theo tiêu chn qc tÕ cha tíi møc nguy hiĨm nhng chóng ta chủ quan mà cần thận trọng chiến lợc vay trả nợ nớc ngoài.3 Vai trò IMF việc xử lý nợ nớc IMF có hai vai trò việc xử lý nợ nớc Trực tiếp trợ giúp tài thông qua khoản tín dụng ngắn trung hạn Ngày 13/04/2001, IMF thông qua chơng trình PRGF cho Việt Nam vayvới tỉng sè vèn cam kÕt lµ 368 triƯu USD chia làm đợt rút vốn năm từ 2001 đến 2004 Đến tháng năm 2002, Việt Nam đà thực đợc đợt rút vốn với tổng số vốn 158,8 triệu USD Nhng sau đó, sách an toàn mà IMF đa không phù hợp với pháp luật Việt Nam nên chơng trình tăng trởng xóa đói giảm nghèo IMF với Việt Nam đà kết thúc vào thời điểm đến hạn ngày 12/04/20044 Đóng vai trò trung gian trình đàm phán nợ Bài vấn GS.TS Vũ Văn Hóa đăng VietNam Net ngày 16/9/2004 Văn Tiến thực hện Tài liệu đăng trang web Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam, trang quan hệ Việt Nam - IMF 16 nớc nợ chủ nợ Các giải pháp nh hoÃn giảm nợ phải thực khuôn khổ chơng trình bình ổn cải cách kinh tế đợc thoả thuận IMF nớc nợ - Đối với nợ công cộng, chủ nợ phủ nớc quan tài công nớc xử lý nợ đợc thơng lợng khuôn khổ Câu lạc Paris, nơi mà chủ nợ nợ gặp gỡ thơng lợng việc trả nợ với dàn xếp trung gian trợ giúp kỹ thuật IMF Thỏa thuận đạt đợc việc xử lý nợ đợc xác nhận văn gọi thoả thuận tổng quát, đợc dùng làm sở để ký kết thỏa thuận song phơng nợ chủ nợ - Với nợ t nhân hay gọi nợ thơng mại, việc thơng lợng diễn khuôn khổ câu lạc London nợ ngân hàng thơng mại t nhân chủ nợ Nguyên tắc chuyên áp dụng với việc xử lý nợ nớc IMF khuyến nghị nớc thành viên áp dụng nguyên tắc chung sau việc xử lý nợ nớc cho khu vực nhà nớc nh t nhân: Con nợ phải thực nghĩa vụ trả nợ Đây đợc coi nguyên tắc tảng quan hệ tÝn dơng qc tÕ  MiƠn viƯc tr¶ l·i tiÕp, chủ nợ đồng ý ghi nhận lÃi vốn cho vay ban đầu Việc xử lý nợ phải gắn liền với việc thực chơng trình cải cách điều chỉnh cấu mà mục đích lập lại cân cán cân toán quốc tế, cách giảm 17 nhập khẩu, tăng cờng xuất Cho viƯc khun khÝch xt khÈu, IMF đng viƯc điều chỉnh lại tỷ giá hối đoái Phơng thức xử lý nợ Có phơng thức xử lý nợ chủ yếu sau: 4.1 HoÃn trả nợ HoÃn trả nợ việc ký kết thoả thuận chủ nợ nợ cho phép nợ đợc hoÃn việc trả nợ từ đến 10 năm thời gian ân hạn hai năm Việc hoÃn thời gian trả nợ áp dụng với việc trả vốn và/hoặc lÃi HoÃn nợ việc chuyển khoản nợ cũ từ ngắn hạn sang trung hạn dài hạn Mục đích việc hoÃn trả nợ việc giúp nợ có thêm thời gian cần thiết để thựuc sách điều chỉnh cấu kinh tế Ví dụ việc Quỹ tuyên bố gia hạn khoản vay cđa Argentia nh»m gióp níc nµy thùc hiƯn kÕ hoạch phục hòi kinh tế Argentina cần trả lÃi 21 tỷ USD năm IMF phủ Argentina đà thơng lợng suốt tuần Argentina khả trả nợ 2,9 tỷ USD đến hạn Để đạt đợc thoả thuận với IMF, phủ Argentina biểu tình phản đối phủ chấp nhận điều kiện IMF theo họ điều đồng nghĩa với việc giá tăng, đói nghèo thất nghiệp5 4.2 Cho vay Cho vay việc ký kết tiếp hợp đồng cho nợ vay nợ để trả nợ cũ Trờng hợp cho vay liên quan đến vấn đề tái thiết Iraq sau chiến tranh IMF WB đà họp vào ngày 12 Thông tin từ đài BCC đăng VnExpress ngày 12/09/2003 Việt Hoàng 18 13/04/2003, Bộ trởng Bộ Tài nhóm nớc G7 họp ngày 11/04/2003 để bàn việc thúc ®Èy nỊn kinh tÕ thÕ giíi bèi c¶nh chiÕn tranh Iraq kÕt thóc Dù tÝnh chi phÝ t¸i thiÕt Iraq 20 tỷ USD năm có thĨ lªn tíi 600 tû USD mét thËp kû Ngoài việc kêu gọi thoả thuận xóa nợ cho Iraq khoảng 383 tỷ USD, Ban giám đốc Wb IMF đồng ý phê duyệt chơng trình cho vay cho Iraq 4.3 Chứng khoán hóa Chứng khoán hóa việc chuyển nợ thành chứng khoán dới dạng trái phiếu Chính phủ cổ phiếu có bảo lÃnh phủ Các chủ nợ mua nắm giữ coi hình thức trả trừ nợ Tuy nhiên phơng pháp xử lý nợ phức tạp, tốn nhiều phải kèm theo biện pháp cải cách kinh tế nh t hữu hóa Hiệu phơng pháp phụ thuộc vào niềm tin thị trờng tài quốc tế phục hồi kinh tế nợ Nh Việt Nam yêu cầu IMF thực cổ phần hóa doanh nghiệp quốc doanh số lợng doanh nghiệp đợc cổ phần hóa giảm từ 12.000 xuống 000, nhng IMF vÉn cho r»ng ViÖt Nam chËm việc thực cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc 4.4 Xóa nợ Nh đà nêu ví dụ phần 4.2 đây, Bộ trởng ngân khố Mỹ John Snow đà kêu gọi xóa nợ cho Iraq cho khoản nợ khoản 383 tỷ USD Trớc đây, điều nghĩ tới, điều Tài liệu trừ trang web báo Lao động số 102 ngµy 12/04/2003 19

Ngày đăng: 28/11/2023, 15:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w