1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích các vấn đề pháp lý cơ bản liên quan đến công nhận và cho thi hành tại Việt Nam phán quyết của trọng tài nước ngoài

16 49 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 33,02 KB

Nội dung

Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay thì các quan hệ tư pháp quốc tế đang ngày càng diễn ra một cách phổ biến và kéo theo đó là số lượng các tranh chấp phát sinh giữa các chủ thể trong các quan hệ đó cũng ngày càng tăng. Các tranh chấp này có thể được giải quyết bằng nhiều phương thức khác nhau, nhưng giải quyết tranh chấp bằng trọng tài đã và đang là một trong những phương thức phổ biến ở các nước trên thế giới bởi những ưu điểm của phương thức này. Bên cạnh những vấn đề khác được đặt ra đối với giải quyết tranh chấp về trọng tài thi vấn đề công nhận và cho thi hành phán quyết của trọng tài nước ngoài cũng là rất quan trọng. Trên thực tế tại Việt Nam cho thấy, ngày càng có nhiều tranh chấp phát sinh từ các quan hệ có yếu tố nước ngoài được các bên thỏa thuận giải quyết bằng trọng tài và nhu cầu về công nhận và cho thi hành tại Việt Nam các phán quyết của trọng tài nước ngoài cũng đang ngày một trở nên phổ biến hơn. Nhận thức rõ tầm quan trọng của vấn đề này, em xin chọn đề 19: “Phân tích các vấn đề pháp lý cơ bản liên quan đến công nhận và cho thi hành tại Việt Nam phán quyết của trọng tài nước ngoài” để đi sâu vào nghiên cứu.

MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Trong bối cảnh toàn cầu hóa quan hệ tư pháp quốc tế ngày diễn cách phổ biến kéo theo s ố l ượng tranh chấp phát sinh chủ thể quan hệ ngày tăng Các tranh chấp giải nhiều ph ương thức khác nhau, giải tranh chấp trọng tài phương thức phổ biến nước giới ưu điểm phương thức Bên cạnh v ấn đề khác đ ược đặt giải tranh chấp trọng tài thi vấn đ ề công nh ận cho thi hành phán trọng tài nước quan tr ọng Trên thực tế Việt Nam cho thấy, ngày có nhiều tranh chấp phát sinh từ quan hệ có yếu tố nước ngồi bên thỏa thuận giải trọng tài nhu cầu công nh ận cho thi hành t ại Vi ệt Nam phán trọng tài nước ngày m ột tr nên phổ biến Nhận thức rõ tầm quan trọng vấn đề này, em xin ch ọn đ ề 19: “Phân tích vấn đề pháp lý liên quan đ ến công nh ận cho thi hành Việt Nam phán trọng tài nước ngoài” để sâu vào nghiên cứu NỘI DUNG I Khái quát công nhận cho thi hành phán c trọng tài nước Việt Nam Khái niệm phán trọng tài nước Theo khoản Điều 424 Bộ luật Tố tụng dân (BLTTDS) năm 2015, khoản 11, 12 Điều Luật Trọng tài thương mại năm 2010 phán quy ết trọng tài nước phán quy ết trọng tài đ ược thành l ập theo pháp luật nước tuyên lãnh thổ Việt Nam lãnh thổ Việt Nam để giải tranh chấp bên thỏa thuận lựa chọn Khái niệm công nhận thi hành Công nhận cho thi hành phán trọng tài n ước ngồi hiểu hành vi quan nhà n ước có th ẩm quy ền c m ột quốc gia thừa nhận giá trị hiệu lực pháp lý phán quy ết tr ọng tài nước ngồi đảm bảo phán thi hành th ực tế lãnh thổ quốc gia Tuy nhiên, hai thuật ngữ “công nhận” “cho thi hành” có th ể dùng tách biệt với Công nhận phán trọng tài ch ỉ đ ơn thừa giá trị pháp lý phán trọng tài đó, đó, khơng có biện pháp cưỡng chế quan có thẩm quyền n ước cơng nhận phán trọng tài áp dụng đối v ới bên thua kiện Trong đó, việc cho thi hành giúp bên thắng kiện có th ể đ ược đảm b ảo phán trọng tài thi hành biện pháp cưỡng chế nhà nước tương tự án, định dân Tòa án II Các vấn đề pháp lý liên quan đến công nhận cho thi hành phán trọng tài nước Việt Nam Điều kiện công nhận cho thi hành phán trọng tài nước Việt Nam Theo Điều 424 BLTTDS năm 2015 phán trọng tài n ước ngồi cơng nhận cho thi hành Việt Nam th ỏa mãn điều kiện: - Là phán trọng tài nước ngoài: Khoản Điều 424 BLTTDS 2015 quy định: “Trọng tài nước ngoài, phán trọng tài nước xác định theo quy định c Luật Trọng tài thương mại Việt Nam” Như vậy, khác với BLTTDS 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011), BLTTDs 2015 không trực tiếp đ ưa khái niệm “phán trọng tài nước ngoài” mà dẫn chiếu đến quy định Luật Trọng tài thương 2010 Theo quy định khoản 11, 12 Điều Luật Trọng tài thương mại 2010, phán trọng tài n ước hiểu phán trọng tài thành lập theo pháp luật n ước tuyên lãnh thổ Việt Nam lãnh th ổ Việt Nam đ ể giải tranh chấp bên thỏa thuận lựa chọn Mặt khác, theo quy định Điều Luật Trọng tài thương mại 2010 t ại Vi ệt Nam, tr ọng tài có thẩm quyền giải tranh chấp thương m ại bao g ồm tranh chấp bên phát sinh từ hoạt động thương mại, tranh ch ấp phát sinh bên bên có hoạt đ ộng th ương m ại tranh chấp khác bên mà pháp luật quy định đ ược gi ải quy ết trọng tài Bên cạnh đó, tuyên bố bảo lưu gia nh ập Công ước New York năm 1958, Việt Nam tuyên bố áp dụng Công ước đ ối với tranh chấp phát sinh từ quan hệ pháp luật th ương m ại T khẳng định, phán trọng tài nằm phạm vi điều chỉnh cảu Phần thứ bảy BLTTDS 2015 thỏa mãn đồng th ời dấu hiệu: + Thứ nhất, phán tuyên trọng tài thành lập theo pháp luật nước ngồi phán tun hay lãnh thổ Việt Nam + Thứ hai, tranh chấp bên đưa giải trọng tài phải tranh chấp phát sinh từ hoạt động th ương mại ho ặc nh ất m ột bên có hoạt động thương mại tranh chấp khác mà pháp lu ật quy đ ịnh giải trọng tài - Là phán trọng tài nước ngồi mà nước Vi ệt Nam thành viên Điều ước quốc tế công nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngồi sở ngun tắc “có có lại” Theo quy định khoản Điều 424 BLTTDS 2015, Tòa án Vi ệt Nam xem xét công nhận cho thi hành phán quy ết trọng tài n ước thuộc vào hai trường hợp sau: + Thứ nhất, phán trọng tài thành lập theo pháp luật nước thành viên điều ước quốc tế công nhận cho thi hành phán trọng tài nước với Việt Nam, bên th ỏa thuận lựa chọn để giải tranh chấp bên; + Thứ hai, phán trọng tài thành lập theo pháp luật nước không thành viên điều ước quốc tế công nh ận cho thi hành phán trọng tài nước ngồi v ới Việt Nam nh ưng có th ể công nhận cho thi hành sở ngun tắc “có có l ại” Ngồi số hiệp định tương trợ tư pháp dân Việt Nam nước có điều chỉnh hoạt động công nh ận cho thi hành phán trọng tài nước ngồi, Cơng ước New York năm 1958 c s pháp lý quan trọng hàng đầu, đặc biệt bối cảnh, đa số qu ốc gia giới thành viên Công ước Nh vậy, phán quy ết trọng tài nước thành viên Công ước New York năm 1958 đ ược xem xét công nhận cho thi hành Việt Nam bất k ể phán quy ết tuyên đâu Ngược lại, với phán quy ết trọng tài n ước không thành viên Công ước New York 1958 dù phán quy ết có đ ược tuyên lãnh thổ nước thành viên Cơng ước này, phán quy ết xem xét công nhận cho thi hành t ại Vi ệt Nam n ếu Việt Nam quốc gia có áp dụng nguyên tắc có có l ại So sánh với quy định BLTDS 2004 (sửa đổi, bổ sung 2011), ph ạm vi phán trọng tài nước xem xét công nhận cho thi hành BLTTDS 2015 bị thu hẹp Theo khoản Đi ều 343 BLTTDS 2004 (sửa đổi, bổ sung 2011), hai tr ường h ợp trên, Tịa án Việt Nam xem xét công nhận cho thi hành nh ững phán trọng tài nước không thành viên điều ước quốc tế nh ưng phán tuyên lãnh thổ n ước thành viên c điều ước quốc tế - Là phán cuối Hội đồng trọng tài giải toàn nội dung vụ tranh chấp, chấm dứt tố tụng trọng tài có hiệu lực thi hành Theo khoản Điều 424 BLTTDS 2015: “Phán c tr ọng tài nước xem xét công nhận cho thi hành Việt Nam phán cuối Hội đồng trọng tài giải toàn nội dung vụ tranh chấp, chấm dứt tố tụng trọng tài có hiệu lực thi hành” Như vậy, xác định, theo quy định BLTTDs 2015, Tòa án Việt Nam xem xét công nhận cho thi hành định cuối c tr ọng tài n ước mà sau ban hành định đó, hội đồng trọng tài coi hoàn thành nhiệm vụ tố tụng trọng tài chấm dứt Điều đồng nghĩa với việc định phần định áp d ụng bi ện pháp khẩn cấp tạm thời trọng tài nước ngồi khơng nằm phạm vi công nhận cho thi hành Việt Nam Quyền yêu cầu công nhận cho thi hành phán trọng tài nước Việt Nam Theo khoản Điều 425 BLTTDS năm 2015, chủ th ể có quy ền g ửi đơn u cầu Tịa án Việt Nam cơng nhận cho thi hành phán quy ết c trọng tài nước Việt Nam bao gồm người thi hành ho ặc người đại diện hợp pháp họ nếu: - Cá nhân phải thi hành cư trú, làm việc Việt Nam - Cơ quan, tổ chức phải thi hành có trụ sở Việt Nam - Tài sản liên quan đến việc thi hành phán trọng tài n ước ngồi có Việt Nam vào thời điểm yêu cầu Trong thực tiễn giải yêu cầu công nhận cho thi hành phán cảu trọng tài nước Việt Nam có nh ững tr ường hai hay nhiều Tịa án có thẩm quyền giải u cầu công nh ận cho thi hành Nhằm giải vấn đề này, BLTTDS 2015 quy định quy ền lựa chọn Tòa án giải yêu cầu người gửi đơn yêu cầu Cụ th ể, người có quyền gửi đơn u cầu Tịa án Việt Nam cơng nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngồi có quy ền lựa ch ọn: “Tịa án nơi cư trú, làm việc, có trụ sở nơi có tài sản người b ị yêu cầu” để nộp đơn giải vụ việc Thẩm quyền công nhận cho thi hành phán trọng tài nước Việt Nam Theo khoản Điều 31, khoản Điều 33, khoản Điều 37 ểm e khoản Điều 39 BLTTDS năm 2015, thẩm quy ền giải quy ết theo th ủ t ục sơ thẩm yêu cầu công nhận cho thi hành Vi ệt Nam phán quy ết v ề kinh doanh, thương mại, lao động trọng tài n ước ngồi thuộc v ề Tịa án nhân dân cấp tỉnh: - Nơi người phải thi hành phán trọng tài nước n ước cư trú, làm việc, người phải thi hành cá nhân; - Nơi người phải thi hành phán trọng tài n ước ngồi có tr ụ sở, người phải thi hành quan, tổ chức; - Nơi có tài sản liên quan đến việc thi hành phán quy ết c tr ọng tài nước Tương tự BLTTDS năm 2004 (sửa đổi, bổ sung 2011), BLTTDS 2015 khơng có quy định để xác định Tịa án có th ẩm quy ền trường hợp Tòa án nhân dân cấp tỉnh nơi người phải thi hành phán cư trú, làm việc có trụ sở Tòa án nhân dân cấp t ỉnh n có tài sản liên quan đến việc thi hành phán trọng tài nước ngồi có thẩm quyền giải Trong đó, th ực tiễn giải quy ết yêu c ầu công nhận cho thi hành Việt Nam cho thấy có tình trạng, phán trọng tài nước xem xét t ại Tòa án hai tỉnh khác có hai định khác Tịa án cơng nhận cho thi hành phán Như vậy, trường h ợp Tịa án có thẩm quyền theo lựa chọn người yêu cầu xét thấy phù h ợp v ới quy định thẩm quyền Tòa án vụ việc lãnh thổ phải chấp nhận yêu cầu người nộp đơn Thủ tục công nhận cho thi hành phán tr ọng tài nước Việt Nam Được quy định từ Điều 451 đến Điều 463 BLTTDS 2015, bao g ồm bước sau: - Gửi đơn yêu cầu công nhận cho thi hành phán tr ọng tài nước đơn yêu cầu không công nhận cho thi hành So với BLTTDS 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011), BLTTDS 2015 bổ sung thêm quy định thời hạn gửi đơn yêu cầu công nh ận cho thi hành phán trọng tài nước Việt Nam C ụ th ể, theo khoản Điều 451 BLTTDS 2015 thời hạn ba năm k ể t ngày phán trọng tài nước ngồi có hiệu lực pháp luật, ng ười đ ược thi hành, người có quyền lợi ích liên quan người đại diện h ợp pháp c h ọ có quyền gửi đơn u cầu Tịa án Việt Nam công nhận cho thi hành t ại Vi ệt Nam phán Như sau hết thời hạn ba năm kể từ ngày phán trọng tài nước ngồi có hiệu lực pháp luật phán quy ết khơng cơng nhận cho thi hành Việt Nam Trong tr ường h ợp kiện bất khả kháng trở ngại khách quan mà người làm đơn gửi đơn hạn thời gian có kiện bất khả kháng tr ngại khách quan khơng tính vào thời hạn g ửi đơn Ngồi đơn yêu cầu với nội dung quy định Điều 452 BLTTDS 2015, người gửi đơn cần gửi kèm theo gi t ờ, tài li ệu theo quy định điều ước quốc tế phán trọng tài n ước thỏa thuận trọng tài bên - Thụ lý xét đơn yêu cầu Thủ tục thụ lý xét đơn yêu cầu quy định từ Điều 445 đ ến Điều 458 BLTTDS 2015 Cụ thể, thời hạn 05 ngày làm vi ệc k ể t ngày nhận hồ sơ, Tòa án phải xem xét, thụ lý thông báo cho người thi hành, người phải thi hành người đại diện h ợp pháp họ Việt Na Viện kiểm sát nhân dân cấp Bộ T pháp Trong thời hạn 02 tháng kể từ ngày thụ lý, Tòa án quy ết đ ịnh sau đây: + Tạm đình việc xét đơn yêu cầu có c ứ quy định khoản Điều 457 BLTTDS 2015 + Đình việc xét đơn yêu cầu có c ứ đ ược quy định khoản Điều 457 BLTDS 2015 + Mở phiên họp xét đơn yêu cầu Trong trường hợp quy ết định mở phiên họp xét đơn yêu cầu, vòng 20 ngày kể từ ngày quy ết định, Tòa án phải mở phiên họp xét đơn yêu cầu - Kháng cáo, kháng nghị Theo Điều 426 BLTTDS 2015, đương có quyền kháng cáo, Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện kiểm sát nhân dân cấp cao có quy ền kháng nghị định Tịa án cơng nhận cho thi hành phán quy ết trọng tài nước ngồi để u cầu Tịa án nhân dân cấp cao xem xét l ại theo quy định BLTTDS 2015 - Thi hành định công nhận cho thi hành phán quy ết c trọng tài nước ngồi định khơng cơng nhận phán c trọng tài nước Theo quy định khoản khoản Điều 427 BLTTDS 2015, trường hợp Tịa án Việt Nam cho cơng nhận thi hành phán quy ết trọng tài nước có hiệu lực pháp luật nh quy ết đ ịnh c Tòa án Việt Nam thi hành theo thủ tục thi hành án dân Quy ết đ ịnh công nhận cho thi hành phán trọng tài n ước ngồi có hiệu l ực pháp luật Tòa án chuyển cho đương sự, Vi ện ki ểm sát nhân dân cấp quan thi hành án dân để thi hành III Thực trạng vấn đề pháp lý công nhận cho thi hành phán trọng tài nước Việt Nam Thực trạng Sau tham gia Công ước New York vào năm 1995, Việt Nam nội luật hóa quy định Công ước đưa vào BLTTDS, làm c s pháp lý cho việc công nhận phán trọng tài nước ngồi Ngồi ra, tính đến Việt Nam kí kết 18 điều ước qu ốc t ế song phương với nước khác tương trợ tư pháp Các hiệp đ ịnh song phương có đề cập đến việc cơng nhận án tòa án phán trọng tài Trong số đó, hiệp định dẫn chiếu đến Cơng ước New York hiệp định có quy định riêng Nh v ậy, phán quy ết trọng tài nước thành viên Công ước New York có điều ước song phương với Việt Nam cơng nhận cho thi hành Việt Nam theo quy định điều ước nói Phù h ợp v ới quy định Điều VII Công ước New York, bên yêu cầu công nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngồi Việt Nam có th ể viện 10 dẫn quyền lợi hiệu định, điều ước song ph ương đa phương mà Việt Nam ký kết để ủng hộ việc thi hành phán quy ết trọng tài Dù vậy, thực tế, tỷ lệ phán trọng tài n ước đ ược cơng nhận Việt Nam cịn thấp, khả thi hành ch ưa cao M ột nguyên nhân kết nêu số quy đ ịnh c BLTTDS chưa tương thích với quy định Cơng ước cam kết Việt Nam gia nhập Công ước, ví dụ nh khái niệm phán Trọng tài nước ngồi, thời hiệu u cầu cơng nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngoài, nghĩa vụ ch ứng minh cung c ấp chứng cứ, để từ chối dựa việc vi phạm “ nguyên tắc pháp luật Việt Nam” Điều tạo tâm lý lo ngại cho cho doanh nghiệp nước tiến hành hoạt động kinh doanh, th ương mại đầu tư với đối tác Việt Nam Ngoài ra, BLTTDS năm 2015 bổ sung quy định khác nh ằm đảm bảo tính hiệu việc giải loại việc này, cụ thể, phân biệt định Trọng tài (“arbitral decision”) với phán quy ết Trọng tài (“arbitral award”), mà theo đó, khoản 10 Điều Luật TTTM thì: “ Phán trọng tài định Hội đồng trọng tài giải toàn b ộ n ội dung vụ tranh chấp chấm dứt tố tụng trọng tài” Như vậy, định Hội đồng trọng tài coi phán trọng tài chứa đựng hai yếu tố, định Hội đồng trọng tài giải toàn nội dung vụ tranh chấp; hai định dẫn đến chấm dứt tố tụng trọng tài Khi định c Hội đồng trọng tài hàm chứa đủ hai yếu tố coi phán quy ết trọng tài Tòa án có thẩm quyền xem xét yêu cầu hủy quy ết đ ịnh Hội đồng trọng tài; cho phép bên thi hành nộp đ ơn yêu c ầu tr ực tiếp Tịa án có thẩm quyền để giảm thời gian tố tụng đối v ới loại vi ệc 11 công nhận cho thi hành; quy định cụ thể trường hợp đình tạm đình xét đơn; định phúc thẩm công nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngồi bị xem xét lại theo th ủ t ục giám đốc thẩm Tuy nhiên theo chuyên gia, BLTTDS năm 2015 v ẫn ch ưa giải số vấn đề tồn đọng như: Một là, định nghĩa phán Trọng tài n ước theo BLTTDS năm 2015 Luật Trọng tài thương mại năm 2010 rơi vào tr ường hợp hai trường hợp “phán tuyên lãnh thổ nước ngồi ” “phán khơng coi phán trọng tài nước” Bởi khoản 12 Điều Luật Trọng tài thương mại năm 2010: Phán trọng tài nước phán Trọng tài nước tuyên lãnh thổ Việt Nam lãnh thổ Việt Nam để giải tranh chấp bên thỏa thuận lựa chọn Do đó, cho dù phán Trọng tài nước tuyên lãnh thổ Việt Nam không đ ược xem phán nước mà phải xem phán quy ết c Trọng tài nước phải trải qua thủ tục công nhận cho thi hành Vi ệt Nam theo BLTTDS năm 2015 Hai là, “vi phạm nguyên tắc pháp luật Việt Nam” cho không phù hợp với tinh thần quy đ ịnh c Công ước New York Theo Điều Vcủa Cơng ước New York Thực tế, Tịa án thường vận dụng cách giải thích theo phạm vi hẹp sách cơng quốc tế Kể “các nguyên tắc bản” thực tiễn xét xử quốc tế thường chấp nhận mức độ pháp luật quốc tế Tuy nhiên, theo BLTTDS năm 2015 đ ược hi ểu theo ph ạm vi nguyên tắc pháp luật quốc gia Một số kiến nghị hoàn thiện vấn đề pháp lý công nhận cho thi hành phán trọng tài nước Việt Nam 12 Thứ nhất, cần thiết quy định việc Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời để hỗ trợ trọng tài nước BLTTDS năm 2015, quy định cho phép Tòa án định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời bắt giữ tàu bay để bảo đảm giải quy ết vụ án dân Điều 131 Tuy nhiên, quy định dừng lại ph ạm vi vụ án giải Tòa án Việt Nam Vấn đề đặt ra, có th ể xem xét để mở rộng phạm vi thẩm quyền Tòa án áp dụng biện pháp kh ẩn cấp tạm thời tài sản Việt Nam để hỗ trợ việc giải quy ết tranh chấp Tịa án nước ngồi, Trọng tài nước Theo pháp lu ật tr ọng tài Singapore, Hồng Kơng có chế Trọng tài viên khẩn cấp, tức cho phép bên yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm th ời Trung tâm trọng tài trước Hội đồng trọng tài thành lập Thiết nghĩ, pháp lu ật nước ta nên bổ sung quy định cho phép áp d ụng ho ặc h ỗ tr ợ thi hành biện pháp khẩn cấp tạm thời “tiền tố tụng” ban hành Tịa án nước ngồi Trọng tài nước ngồi để đảm bảo quyền l ợi ích h ợp pháp bên Thứ hai, vi phạm nguyên tắc pháp luật Việt Nam cịn chưa thật rõ ràng khơng bảo đảm tương thích v ới Cơng ước New York Do đó, quan nhà nước có thẩm quyền cần giải thích c ứ theo hướng tiếp cận với khái niệm pháp lý quốc tế - Trật t ự công đ ể bảo vệ hữu hiệu chủ quyền an ninh quốc gia phù h ợp v ới trách nhiệm nghĩa vụ pháp lý Việt Nam theo điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết gia nhập nguyên tắc th ừa nh ận r ộng rãi lẽ công công lý pháp lu ật qu ốc t ế Có th ể th cách giải thích khái niệm sách cơng quốc tế quốc gia theo Khuyến nghị Hiệp hội pháp luật quốc tế (The International Law Association -ILA) năm 2002 Theo đó: 13 (i) Các ngun tắc cơng đạo đức, mà quốc gia muốn bảo vệ, kể khi quốc gia khơng tr ực tiếp liên quan (ii) Các quy tắc thiết lập để phục vụ cho lợi ích kinh tế, xã hội hay trị quốc gia, mà biết với tên gọi quy tắc sách cơng (iii) Nghĩa vụ quốc gia để tôn trọng nghĩa vụ quốc gia khác hay tổ chức quốc tế Điều Luật Điều ước quốc tế năm 2016, quy định: “1 Không trái với Hiến pháp nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tơn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia, không sử dụng đe dọa sử dụng vũ lực, không can thiệp vào công việc nội nhau, bình đẳng, có lợi ngun tắc khác c pháp luật quốc tế Bảo đảm lợi ích quốc gia, dân tộc, phù hợp với đường lối đối ngoại nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tuân thủ điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên.” Theo em, cách giải thích hoàn toàn phù hợp v ới tinh th ần c Công ước New York Thứ ba, muốn công nhận cho thi hành Việt Nam phán trọng tài nước ngồi phán n ước ngồi ph ải tun trọng tài có thẩm quyền theo Điều 440 BLTTDS 2015 Th ực chất quy định xuất pháp luật Vi ệt Nam để từ chối công nhận cho thi hành phán quy ết c Tòa án nước Điều 356 BLTTDS 2004 ( sửa đổi, bổ sung 2011) Có th ể nói, cách quy định BLTTDS cũ xem dễ hiểu, dễ áp dụng h ơn bẳng việc liệt kê cá điều kiện để án, định dân Tòa 14 án nước ngồi cơng nhận cho thi hành Việt Nam Khi án, định dân Tịa án nước ngồi đó, th ỏa mãn đầy đ ủ điều kiện theo yêu cầu, Tịa án Việt Nam cơng nhận cho thi hành KẾT LUẬN Như vậy,trong BLTTDS năm 2015, quy định liên quan đến việc công nhận cho thi hành phán trọng tài nước Việt Nam thiết kế, kiện toàn theo hướng hội nhập quốc tế, khuy ến khích việc cơng nhận cho thi hành phán trọng tài nước Việt Nam Bên cạnh cịn số vướng mắc c ần đ ược s ửa đ ổi hoàn thiện để phán trọng tài thương m ại n ước thực thi cách hữu hiệu Việt Nam 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình tư pháp quốc tế, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2017 Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội, Giáo trình tư pháp quốc tế, Nxb ĐHQG, Hà Nội, 2013 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nxb Hồng Đức, 2015 Trường Đại học Luật Hà Nội, Thủ tục giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi theo quy định Bộ luật Tố tụng dân hành (năm 2015), TS Vũ Thị Phương Lan (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia thật, 2017 Bộ luật dân năm 2005, 2015 Bộ luật tố tụng dân năm 2004, 2015 Công ước New York năm 1958 công nhận thi hành quy ết đ ịnh trọng tài nước Luật trọng tài thương mại năm 2010 16 ... pháp cưỡng chế nhà nước tương tự án, định dân Tòa án II Các vấn đề pháp lý liên quan đến công nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngồi Việt Nam Điều kiện cơng nhận cho thi hành phán trọng tài. .. nên phổ biến Nhận thức rõ tầm quan trọng vấn đề này, em xin ch ọn đ ề 19: ? ?Phân tích vấn đề pháp lý liên quan đ ến công nh ận cho thi hành Việt Nam phán trọng tài nước ngoài? ?? để sâu vào nghiên... dân cấp quan thi hành án dân để thi hành III Thực trạng vấn đề pháp lý công nhận cho thi hành phán trọng tài nước Việt Nam Thực trạng Sau tham gia Công ước New York vào năm 1995, Việt Nam nội luật

Ngày đăng: 10/05/2021, 15:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w