Mở bài Hiện nay trên thế giới có rất nhiều phương thức vận chuyển, ngành vận tải như : vận tải đường biển, đường bộ, đường sắt, vận tải đường hàng không (một số nơi còn vận tải đường ống). Đó là những phương thức vận tải đơn lẻ, vận tải đơn phương thức (Unimodal transport). Tuy nhiên trong hoàn cảnh thực tế với sự phát triển của xã hội hiện đại dẫn đến sự ra đời ngày càng nhiều của các phương tiện vận chuyển, ngành vận tải . Do đó, người ta phải nâng cao, hoàn thiện các phương thức vận tải chuyên chở hàng hóa giao lưu quốc tế Nói cách khác, nó đòi hỏi phải liên kết những phương thức đó lại với nhau để thu được hiệu quả lớn hơn, lợi nhuận cao hơn để phục vụ mọi nhu cầu chuyển hàng hóa của khách hàng. Việc liên kết các phương thức vận tải đơn lẻ tất yếu dẫn đến sự hình thành phương thức vận tải đa phương thức ( Multimodal Transport) hay còn gọi là vận tải liên hợp hoặc vận tải hỗn hợp (Combined Intermodal Transport) . Đây là hình thức vận tải đang được phát triển mạnh trên thế giới có tác dụng thúc đẩy sự phát triển buôn bán quốc tế, đáp ứng được yêu cầu của phưong thức giao hàng từ kho người bán đến kho của người mua. Sau đây em xin trình bày đề tài: “ Phân tích những vấn đề pháp lý cơ bản về hợp đồng vận tải đa phương thức quốc tế”.1.Khái niệmVận tải đa phương thức được hiểu là phương thức vận tải hàng hóa được tiến hành hóa bằng ít nhất hai phương thức vận tải khác nhau từ một địa điểm nơi nhận trách nhiệm đối với hàng hóa đến một địa điểm được chỉ định giao hàng ở một nơi khác.2.Đặc điểmCó ít nhất hai phương thức vận tải khác nhau tham gia quá trình vận tải hàng hóa.Vận tải đa phương thức quốc tế chỉ dựa trên một hợp đồng đơn nhất và được thể hiện trên một chứng từ đơn nhất (Multimodal transport document) hoặc một vận đơn vận tải đa phương thức (Multimodal transport Bill of Lading) hay vận đơn vận tải liên hợp (Combined transport Bill of Lading). Người kinh doanh vận tải đa phương thức (Multimodal Transport Operator MTO) hành động như người chủ ủy thác chứ không phải như đại lý của người gửi hàng hay đại lý của ngưòi chuyên chở tham gia vào vận tải đa phương thức. Trong hành trình vận tải đa phương thức chỉ có một người chịu trách nhiệm về hàng hóa trước người gửi hàng đó là người kinh doanh vận tải đa phương thức ( Multimodal Transport Operater – MTO). MTO phải chịu trách nhiệm đối với hàng hóa kể từ khi đã nhận hàng để chở tại nơi đi cho đến khi giao xong hàng cho người nhận kể cả việc chậm giao hàng ở nơi đến. MTO chịu trách nhiệm đối với hàng hóa theo một chế độ trách nhiệm (Rigime of Liability) nhất định. Chế độ trách nhiệm của MTO có thể là chế độ trách nhiệm thống nhất (Uniform Liabilitty System) hoặc chế độ trách nhiệm từng chặng (Network Liability System) tùy theo sự thoả thuận của hai bên.Nơi nhận hàng để chở và nơi giao hàng thường ở những nước khác nhau Hàng hóa thường được vận chuyển bằng những dụng cụ vận tải như container, palet, trailer....3.Các hình thức vận tải đa phương thức trên thế giới •Mô hình vận tải đường biển vận tải hàng không (Seaair) Mô hình này là sự kết hợp giữa tính kinh tế của vận tải biển và sự ưu việt về tốc độ của vận tải hàng không, thường được áp dụng trong việc chuyên chở những hàng hoá có giá trị cao như đồ điện, điện tử và những hàng hoá có tính thời vụ cao như quần áo, đồ chơi, giầy dép. Hàng hoá sau khi được vận chuyển bằng đường biển tới cảng chuyển tải để chuyển tới người nhận ở sâu trong đất liền một cách nhanh chóng nếu vận chuyển bằng phương tiện vận tải khác thì sẽ không đảm bảo được tính thời vụ hoặc làm giảm giá trị của hàng hoá, do đó vận tải hàng không là thích hợp nhất. •Mô hình vận tải ôtô vận tải hàng không (Road Air) Mô hình này sử dụng để phối hợp cả ưu thế của vận tải ôtô và vận tải hàng không. Người ta sử dụng ôtô để tập trung hàng về các cảng hàng không hoặc từ các cảng hàng không chở đến nơi giao hàng ở các địa điểm khác. Hoạt động của vận tải ôtô thực hiện ở đoạn đầu và đoạn cuối của quá trình vận tải theo cách thức này có tính linh động cao, đáp ứng cho việc thu gom, tập trung hàng về đầu mối là sân bay phục vụ cho các tuyến bay đường dài xuyên qua Thái bình dương, Ðại tây dương hoặc liên lục địa như từ Châu Âu sang Châu Mỹ... •Mô hình vận tải đường sắt vận tải ôtô (Rail Road) Ðây là sự kết hợp giữa tính an toàn và tốc độ của vận tải đường sắt với tính cơ động của vận tải ôtô đang được sử dụng nhiều ở châu Mỹ và Châu Âu. Theo phương pháp này người ta đóng gói hàng trong các trailer được kéo đến nhà ga bằng các xe kéo goi là tractor. Tại ga các trailer được kéo lên các toa xe và chở đến ga đến. Khi đến đích người ta lại sử dụng các tractor để kéo các trailer xuống và chở đến các địa điểm để giao cho người nhận. •Mô hình vận tải đường sắtđường bộvận tải nội thuỷ vận tải đường biển (Rail RoadInland waterwaysea) Ðây là mô hình vận tải phổ biến nhất để chuyên chở hàng hoá xuất nhập khẩu. Hàng hoá được vận chuyển bằng đường sắt, đường bộ hoặc đường nội thuỷ đến cảng biển của nước xuất khẩu sau đó được vận chuyển bằng đường biển tới cảng của nước nhập khẩu rồi từ đó vận chuyển đến người nhận ở sâu trong nội địa bằng đường bộ, đường sắt hoặc vận tải nội thuỷ. Mô hình này thích hợp với các loại hàng hoá chở bằng container trên các tuyến vận chuyển mà không yêu cầu gấp rút lắm về thời gian vận chuyển. •Mô hình cầu lục địa (Land Bridge) Theo mô hình này hàng hoá được vận chuyển bằng đường biển vượt qua các đại dương đến các cảng ở một lục địa nào đó cần phải chuyển qua chặng đường trên đất liền để đi tiếp bằng đường biển đến châu lục khác. Trong cách tổ chức vận tải này, chặng vận tải trên đất liền được ví như chiếc cầu nối liền hai vùng biển hay hai đại dương4.Cơ sở pháp lý của vận tải đa phương thức quốc tếHợp đồng vận tải hàng hóa đa phương thức quốc tế được điều chỉnh bởi những điều ước quốc tế quan trọng sau đây:Công ước của Liên hợp quốc tế về vận tải hàng hóa bằng vận tải đa phương thức quốc tế năm 1980 ( UN Convention on the International Multimodal Transport of Goods, 1980) được thông qua tại Hội nghị của Liên hợp quốc ngày 2451980 tại Gionevơ. Cho đến nay, Công ước này vẫn chưa có hiệu lực do chưa đủ số nước cần thiết để phê chuẩn gia nhậpQuy tắc của UNCTAD (Ủy ban của liên hợp quốc về thương mại và phát triển) đã cùng ICC (Phòng thương mại quốc tế) đưa ra bản quy tắc chung về chứng từ vận tải đa phương thức (UNCTADICC Rules for Multimodal Transport Documents) số phát hành 481 đã có hiệu lực từ ngày 01011992.5. Chứng từ vận tải đa phương thức quốc tếa.Định nghĩaTheo Công ước của Liên hợp quốc, chứng từ vận tải đa phương thức là chứng từ làm bằng chứng cho hợp đồng vận tải đa phương thức.Tùy theo người gửi hàng lựa chọn ở dạng lưu thông được hay không lưu thông được. Theo Quy tắc của UNCTADICC, chứng từ vận tải đa phương thức là chứng từ làm bằng chứng cho hợp đồng vận tải đa phương thức và có thể được thay thế bởi một thư truyền dữ liệu điện tử, như luật pháp áp dụng cho phép và có hình thức có thể lưu thông hoặc không thể lưu thông, có ghi rõ tên người nhận ( Mục 6 Quy tắc 2).Như vậy, chứng từ vận tải đa phương thức là chứng từ chứng minh cho hợp đồng vận tải đa phương thức, cũng như việc nhận hàng để chở của MTO và cho việc cam kết của MTO giao hàng phù hợp với các điều kiện, điều khoản của hợp đồng.b.Việc cấp và hình thức của chứng từ vận tải đa phương thức Khi nhận được hàng hóa để chở, MTO hoặc người được MTO ủy quyền sẽ cấp một chứng từ vận tải đa phương thức, tuỳ theo người gửi hàng lựa chọn ở dạng lưu thông được hay không lưu thông được. Chứng từ này lưu thông được khi được lập theo lệnh hoặc cho người cầm chứng từ hàng hóaChứng từ vận tải đa phương thức được cấp theo hình thức không lưu thông được khi nó ghi rõ tên người nhận hàng. Theo yêu cầu của người gửi hàng, chứng từ vận tải đa phương thức có thể chuyển nhượng được ( Negotiable) hoặc không chuyển nhượng được ( Non negotiable). Nếu là chứng từ chuyển nhượng được thì nó sẽ được kí phát theo lệnh hoặc cho người cầm chứng từ ( Bearer). Nếu là theo lệnh thì chứng từ có thể chuyển nhượng được bằng cách kí hậu. Nếu là Bearer thì có thể chuyển nhượng cho người thứ ba mà không cần kí hậu (Endorsement).c.Nội dung của chứng từ vận tải đa phương thức Tính chất chung của hàng hóa, những kí kết mã hiệu chính để nhận dạng số lượng kiện, trọng lượng cả bì và những chi tiết khác do người gửi hàng cung cấp; Tình trạng bên ngoài của hàng hóaTên và trụ sở kinh doanh chính của người kinh doanh vận tải đa phương thức MTO…d.Các loại chứng từ vận tải đa phương thức Do Công ước của Liên Hợp quốc về vận tải đa phương thức ngày 5101980 chưa có hiệu lực nên cho đến nay cũng chưa có một mẫu chứng từ vận tải đa phương thức mang tính chất quốc tế chuẩn. Tuy vậy, dựa vào bản quy tắc về chứng từ vận tải đa phương thức của UNCTADICC nhiều tổ chức quốc té về vận tải, giao nhận cũng đã soạn thảo ra một số mẫu chứng từ, phổ biến nhất là:Vận đơn FIATA (FIATA Negotiable Multimodal transpot Bill Lading FBL) Ðây là loại vận đơn đi suốt do Liên đoàn quốc tế các hiệp hội giao nhận soạn thảo để cho các hội viên của Liên đoàn sử dụng trong kinh doanh vận tải đa phương thức. Vận đơn FIATA hiện nay đang được sử dụng rộng rãi. FBL là chứng từ có thể lưu thông và được các ngân hàng chấp nhận thanh toán. FBL có thể dùng trong vận tải đường biển. Chứng từ vận tải liên hợp (COMBIDOCConbined transport document) COMBIDOC do BIMCO soạn thảo để cho người kinh doanh vận tải đa phương thức có tầu biển sử dụng (VO.MTO). Chứng từ này đã được phòng thương mại quốc tế chấp nhận, thông qua. Chứng từ vận tải đa phương thức (MULTIDOC Multimodal transport document) MULTIDOC do Hội nghị của LHQ về buôn bán và phát triển soạn thảo trên cơ sở công ước của LHQ về vận tải đa phương thức. Do công ước chưa có hiệu lực nên chứng từ này ít được sử dụng. Chứng từ vừa dùng cho vận tải liên hợp vừa dùng cho vận tải đường biển (Bill of Lading for Conbined transport Shipment or port to port Shipment) Ðây là loại chứng từ do các hãng tầu phát hành để mở rộng kinh doanh sang các phương thức vận tải khác nếu khách hàng cần.
Mở Hiện giới có nhiều phương thức vận chuyển, ngành vận tải : vận tải đường biển, đường bộ, đường sắt, vận tải đường hàng không (một số nơi vận tải đường ống) Đó phương thức vận tải đơn lẻ, vận tải đơn phương thức (Unimodal transport) Tuy nhiên hoàn cảnh thực tế với phát triển xã hội đại dẫn đến đời ngày nhiều phương tiện vận chuyển, ngành vận tải Do đó, người ta phải nâng cao, hoàn thiện phương thức vận tải chuyên chở hàng hóa giao lưu quốc tế Nói cách khác, đòi hỏi phải liên kết phương thức lại với để thu hiệu lớn hơn, lợi nhuận cao để phục vụ nhu cầu chuyển hàng hóa khách hàng Việc liên kết phương thức vận tải đơn lẻ tất yếu dẫn đến hình thành phương thức vận tải đa phương thức ( Multimodal Transport) hay gọi vận tải liên hợp vận tải hỗn hợp (Combined Intermodal Transport) Đây hình thức vận tải phát triển mạnh giới có tác dụng thúc đẩy phát triển buôn bán quốc tế, đáp ứng yêu cầu phưong thức giao hàng "từ kho người bán đến kho người mua" Sau em xin trình bày đề tài: “ Phân tích vấn đề pháp lý hợp đồng vận tải đa phương thức quốc tế” 1 Khái niệm Vận tải đa phương thức hiểu phương thức vận tải hàng hóa tiến hành hóa hai phương thức vận tải khác từ địa điểm nơi nhận trách nhiệm hàng hóa đến địa điểm định giao hàng nơi khác - Đặc điểm Có hai phương thức vận tải khác tham gia trình vận tải hàng hóa - Vận tải đa phương thức quốc tế dựa hợp đồng đơn thể chứng từ đơn (Multimodal transport document) vận đơn vận tải đa phương thức (Multimodal transport Bill of Lading) hay vận đơn vận tải liên hợp (Combined transport Bill of Lading) - Người kinh doanh vận tải đa phương thức (Multimodal Transport Operator MTO) hành động người chủ ủy thác đại lý người gửi hàng hay đại lý ngưòi chuyên chở tham gia vào vận tải đa phương thức - Trong hành trình vận tải đa phương thức có người chịu trách nhiệm hàng hóa trước người gửi hàng người kinh doanh vận tải đa phương thức ( Multimodal Transport Operater – MTO) MTO phải chịu trách nhiệm hàng hóa kể từ nhận hàng để chở nơi giao xong hàng cho người nhận kể việc chậm giao hàng nơi đến MTO chịu trách nhiệm hàng hóa theo chế độ trách nhiệm (Rigime of Liability) định Chế độ trách nhiệm MTO chế độ trách nhiệm thống (Uniform Liabilitty System) chế độ trách nhiệm chặng (Network Liability System) tùy theo thoả thuận hai bên - Nơi nhận hàng để chở nơi giao hàng thường nước khác - Hàng hóa thường vận chuyển dụng cụ vận tải container, palet, trailer Các hình thức vận tải đa phương thức giới • Mô hình vận tải đường biển - vận tải hàng không (Sea/air) Mô hình kết hợp tính kinh tế vận tải biển ưu việt tốc độ vận tải hàng không, thường áp dụng việc chuyên chở hàng hoá có giá trị cao đồ điện, điện tử hàng hoá có tính thời vụ cao quần áo, đồ chơi, giầy dép Hàng hoá sau vận chuyển đường biển tới cảng chuyển tải để chuyển tới người nhận sâu đất liền cách nhanh chóng vận chuyển phương tiện vận tải khác không đảm bảo tính thời vụ làm giảm giá trị hàng hoá, vận tải hàng không thích hợp • Mô hình vận tải ôtô - vận tải hàng không (Road - Air) Mô hình sử dụng để phối hợp ưu vận tải ôtô vận tải hàng không Người ta sử dụng ôtô để tập trung hàng cảng hàng không từ cảng hàng không chở đến nơi giao hàng địa điểm khác Hoạt động vận tải ôtô thực đoạn đầu đoạn cuối trình vận tải theo cách thức có tính linh động cao, đáp ứng cho việc thu gom, tập trung hàng đầu mối sân bay phục vụ cho tuyến bay đường dài xuyên qua Thái bình dương, Ðại tây dương liên lục địa từ Châu Âu sang Châu Mỹ • Mô hình vận tải đường sắt - vận tải ôtô (Rail - Road) Ðây kết hợp tính an toàn tốc độ vận tải đường sắt với tính động vận tải ôtô sử dụng nhiều châu Mỹ Châu Âu Theo phương pháp người ta đóng gói hàng trailer kéo đến nhà ga xe kéo goi tractor Tại ga trailer kéo lên toa xe chở đến ga đến Khi đến đích người ta lại sử dụng tractor để kéo trailer xuống chở đến địa điểm để giao cho người nhận • Mô hình vận tải đường sắt-đường bộ-vận tải nội thuỷ - vận tải đường biển (Rail /Road/Inland waterway/sea) Ðây mô hình vận tải phổ biến để chuyên chở hàng hoá xuất nhập Hàng hoá vận chuyển đường sắt, đường đường nội thuỷ đến cảng biển nước xuất sau vận chuyển đường biển tới cảng nước nhập từ vận chuyển đến người nhận sâu nội địa đường bộ, đường sắt vận tải nội thuỷ Mô hình thích hợp với loại hàng hoá chở container tuyến vận chuyển mà không yêu cầu gấp rút thời gian vận chuyển • Mô hình cầu lục địa (Land Bridge) Theo mô hình hàng hoá vận chuyển đường biển vượt qua đại dương đến cảng lục địa cần phải chuyển qua chặng đường đất liền để tiếp đường biển đến châu lục khác Trong cách tổ chức vận tải này, chặng vận tải đất liền ví cầu nối liền hai vùng biển hay hai đại dương Cơ sở pháp lý vận tải đa phương thức quốc tế Hợp đồng vận tải hàng hóa đa phương thức quốc tế điều chỉnh điều ước quốc tế quan trọng sau đây: - Công ước Liên hợp quốc tế vận tải hàng hóa vận tải đa phương thức quốc tế năm 1980 ( UN Convention on the International Multimodal Transport of Goods, 1980) thông qua Hội nghị Liên hợp quốc ngày 24/5/1980 Gionevơ Cho đến nay, Công ước chưa có hiệu lực chưa đủ số nước cần thiết để phê chuẩn gia nhập - Quy tắc UNCTAD (Ủy ban liên hợp quốc thương mại phát triển) ICC (Phòng thương mại quốc tế) đưa quy tắc chung chứng từ vận tải đa phương thức (UNCTAD/ICC Rules for Multimodal Transport Documents) số phát hành 481 có hiệu lực từ ngày 01/01/1992 a Chứng từ vận tải đa phương thức quốc tế Định nghĩa Theo Công ước Liên hợp quốc, chứng từ vận tải đa phương thức chứng từ làm chứng cho hợp đồng vận tải đa phương thức.Tùy theo người gửi hàng lựa chọn dạng lưu thông hay không lưu thông Theo Quy tắc UNCTAD/ICC, chứng từ vận tải đa phương thức chứng từ làm chứng cho hợp đồng vận tải đa phương thức thay thư truyền liệu điện tử, luật pháp áp dụng cho phép có hình thức lưu thông lưu thông, có ghi rõ tên người nhận ( Mục Quy tắc 2) Như vậy, chứng từ vận tải đa phương thức chứng từ chứng minh cho hợp đồng vận tải đa phương thức, việc nhận hàng để chở MTO cho việc cam kết MTO giao hàng phù hợp với điều kiện, điều khoản hợp đồng b Việc cấp hình thức chứng từ vận tải đa phương thức Khi nhận hàng hóa để chở, MTO người MTO ủy quyền cấp chứng từ vận tải đa phương thức, tuỳ theo người gửi hàng lựa chọn dạng lưu thông hay không lưu thông - Chứng từ lưu thông lập theo lệnh cho người cầm chứng từ hàng hóa - Chứng từ vận tải đa phương thức cấp theo hình thức không lưu thông ghi rõ tên người nhận hàng Theo yêu cầu người gửi hàng, chứng từ vận tải đa phương thức chuyển nhượng ( Negotiable) không chuyển nhượng ( Nonnegotiable) Nếu chứng từ chuyển nhượng kí phát theo lệnh cho người cầm chứng từ ( Bearer) Nếu theo lệnh chứng từ chuyển nhượng cách kí hậu Nếu Bearer chuyển nhượng cho người thứ ba mà không cần kí hậu (Endorsement) c Nội dung chứng từ vận tải đa phương thức - Tính chất chung hàng hóa, kí kết mã hiệu để nhận dạng số lượng kiện, trọng lượng bì chi tiết khác người gửi hàng cung cấp; Tình trạng bên hàng hóa - Tên trụ sở kinh doanh người kinh doanh vận tải đa phương thức - MTO - … d Các loại chứng từ vận tải đa phương thức Do Công ước Liên Hợp quốc vận tải đa phương thức ngày 5/10/1980 chưa có hiệu lực nên chưa có mẫu chứng từ vận tải đa phương thức mang tính chất quốc tế chuẩn Tuy vậy, dựa vào quy tắc chứng từ vận tải đa phương thức UNCTAD/ICC nhiều tổ chức quốc té vận tải, giao nhận soạn thảo số mẫu chứng từ, phổ biến là: - Vận đơn FIATA (FIATA Negotiable Multimodal transpot Bill Lading FB/L) Ðây loại vận đơn suốt Liên đoàn quốc tế hiệp hội giao nhận soạn thảo hội viên Liên đoàn sử dụng kinh doanh vận tải đa phương thức Vận đơn FIATA sử dụng rộng rãi FB/L chứng từ lưu thông ngân hàng chấp nhận toán FB/L dùng vận tải đường biển - Chứng từ vận tải liên hợp (COMBIDOC-Conbined transport document) COMBIDOC BIMCO soạn thảo người kinh doanh vận tải đa phương thức có tầu biển sử dụng (VO.MTO) Chứng từ phòng thương mại quốc tế chấp nhận, thông qua - Chứng từ vận tải đa phương thức (MULTIDOC - Multimodal transport document) MULTIDOC Hội nghị LHQ buôn bán phát triển soạn thảo sở công ước LHQ vận tải đa phương thức Do công ước chưa có hiệu lực nên chứng từ sử dụng - Chứng từ vừa dùng cho vận tải liên hợp vừa dùng cho vận tải đường biển (Bill of Lading for Conbined transport Shipment or port to port Shipment) Ðây loại chứng từ hãng tầu phát hành để mở rộng kinh doanh sang phương thức vận tải khác khách hàng cần Trách nhiệm người kinh doanh vận tải đa phương thức quốc tế a Khái niệm Người tổ chức kinh doanh vận tải đa phương thức (MTO), theo Công ước Liên hợp quốc tế vận tải đa phương thức người nào, tự thông qua người khác, ký kết hợp đồng vận tải đa phương thức hoạt động bên đại lý người thay mặt người gửi hàng người vận chuyển tham gia chịu trách nhiệm thực hợp đồng vận tải đa phương thức Theo Bản quy tắc “MTO người kí kết hợp đồng vận tải đa phương thức chịu trách nhiệm thực hợp đồng người vận chuyển” b - Phân loại MTO MTO có tàu ( Vessel Operating Multimodal Transport Operators: VO –MTOs) gồm chủ tàu biển, kinh doanh, khai thác tàu biển mở rộng kinh doanh dịch vụ vận tải đa phương thức Các chủ tàu thường không sử hữu khai thác phương tiện vận tải đường bộ, đường sắt, đường hàng không mà phải ký hợp đồng thuê chở chặng nhằm hình thành hợp đồng vận tải đa phương thức - MTO tàu ( Non - Vessel Operating Multimodal Transport Operators: NVO –MTOs), gồm : chủ sở hữu phương tiện vận tải khác tàu biển ô tô, máy bay, tàu hỏa thuê tàu biển phương tiện khác lại cung cấp dịch vụ vận tải đa phương thức; người kinh doanh dịch vụ liên quan đến vận tải bốc dỡ, kho hàng; người vận chuyển công cộng tàu ( Non - Vessel Operating Common Carrier - NVOCC), không kinh doanh tàu biển lại cung cấp dịch vụ vận tải đa phương thức thường xuyên, kể việc gom hàng; tuyến đường định ( phổ biến Hoa Kỳ); người giao nhận ( Freight Forwarder) không làm đại lý mà cung cấp dịch vụ vận tải, đặc biệt vận tải đa phương thức, đóng vai trò MTO Hiện người giao nhận có xu không làm đại lý mà cung cấp dịch vụ vận tải, đặc biệt vận tải đa phương thức Phương thức thích hợp với nước phát triển Việt nam không đòi hỏi tập trung lượng lớn vốn đầu tư, tập trung khả để đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng c Trách nhiệm MTO hàng hóa Trong điều kiện nay, Công ước Liên hợp quốc tế vận tải đa phương thức chưa có hiệu lực vận tải đa phương thức tiến hành sở chế độ trách nhiệm thống theo Bản quy tắc UNCTAD/ICC số 481( Bản qui tắc quy phạm pháp luật tùy ý nên muốn áp dụng bên phải dẫn chiếu vào hợp đồng) sở chế độ trách nhiệm chặng(Network Liability System) Trách nhiệm MTO hàng hoá quy định Công ước Bản quy tắc UNCTAD/ICC gọi chế độ trách nhiệm thống ( Uniform Liability System), áp dụng cho nhiều phương thức vận tải khác hành trình vận tải đa phương thức, tức hành trình vận tải đa phương thức có sở trách nhiệm, thời hạn trách nhiệm, giới hạn trách nhiệm Theo công ước, trách nhiệm MTO hàng hóa sau: • Phạm vi trách nhiệm MTO phải chịu trách nhiệm hàng hóa kể từ nhận hàng để chở giao hàng cho người nhận MTO coi nhận hàng để chở từ nhận hàng từ người gửi hàng người thay mặt người gửi hàng; quan có thẩm quyền bên thứ ba khác mà theo luật lệ quy tắc nơi nhận hàng để chở, hàng hóa phải giao qua người để vận chuyển MTO coi giao xong hàng giao cho người nhận; đặt hàng hóa định đoạt người nhận phù hợp với hợp đồng vận tải đa phương thức luật lệ tập quán mặt hàng nơi giao hàng; trường hợp người nhận không nhận hàng từ MTO; giao cho quan có thẩm quyền bên thứ ba khác mà theo luật lệ tập quán nơi giao hàng, hàng hóa phải giao cho họ • Cơ sở trách nhiệm (Basic of Liability) MTO phải chịu trách nhiệm thiệt hại mát hư hỏng hàng hóa, chậm giao hàng việc mát, hư hỏng hậm giao hàng xảy hàng hóa thuộc trách nhiệm mình, trừ chứng minh MTO, người làm công đại lý áp dụng biện pháp hợp lý cần thiết để ngăn chặn cố xảy hậu Chậm giao hàng xảy hàng hoá không giao thời hạn thoả thuận Nếu không thoả thuận thời gian thời gian hợp lý mà MTO cần mẵn giao, có tính đến hoàn cảnh việc Nếu hàng hoá không giao thời gian 90 ngày liên tục kể từ ngày hết thời hạn thoả thuận thời gian hợp lý nói coi hàng hoá • Thời hạn trách nhiệm(Period of Responsibility) Cả công ước Quy tắc quy định: Trách nhiệm người kinh doanh vận tải đa phương thức hàng hóa bao gồm khoảng thời gian từ MTO nhận hàng để chở giao xong hàng Trong đó, Công ước quy định rỡ hơn: - MTO nhận hàng để chở từ lúc nhận hàng từ: + Người gửi hàng hay người thay mặt người gửi hàng + Một quan có thẩm quyền hay bên thứ ba khác mà theo luật lệ áp dụng nơi nhận hàng, hàng hóa phải gửi để vận chuyển - MTO giao hàng xong cách: + Trao hàng cho người nhận hàng + Ðặt hàng hóa quyền định đoạt người nhận hàng phù hợp với hợp đồng vận tải đa phương thức hay luật lệ tập quán ngành kinh doanh riêng biệt nơi giao hàng, trường hợp người nhận không nhận hàng từ người kinh doanh vận tải đa phương thức + Giao hàng cho quan có thẩm quyền hay bên thứ ba khác mà theo luật lệ áp dụng nơi giao hàng, hàng hóa phải giao cho người • Giới hạn trách nhiệm (Limit of Liability) Công ước Liên hợp quốc tế qui định rõ ràng giới hạn trách nhiệm MTO sau: Trong trường hợp mát, hư hỏng hàng hoá xảy chặng đường vận tải đa phương thức mà chặng đường lại bắt buộc áp dụng công ước quốc tế luật quốc gia có quy định giới hạn trách nhiệm cao giới hạn trách nhiệm áp dụng giới hạn trách nhiệm công ước quốc tế luật quốc gia bắt buộc Vì thế, MTO quyền hưởng giới hạn trách nhiệm người khiếu nại chứng minh mát, hư hỏng chậm giao hàng xảy hành vi lỗi lầm cố ý MTO để gây tổn thất Với tư cách người chuyên chở, MTO phải chịu trách nhiệm hành vi lỗi lầm người làm công đại lý mình, người làm công đại lý hành động phạm vi công việc đựoc giao MTO chịu trách nhiệm hành vi lỗi lầm người khác mà MTO sử dụng dịch vụ thể hành vi lỗi lầm Theo công ước vận tải đa phương thức giới hạn trách nhiệm MTO 920 SDR cho kiện hay đơn vị 2,75 SDR cho kg hàng hoá bì bị tuỳ theo cách tính cao Ðể tính toán số tiền cao áp dụng quy tắc sau đây: 10 - Khi container, pallet công cụ vận tải tương tự sử dụng để đóng gói hàng hoá kiện đơn vị chuyên chở có kê khai vào chứng từ vận tải đa phương thức đóng gói vào công cụ vận tải coi kiện đơn vị Nếu kiện đơn vị không liệt kê vào vận tải đa phương thức tất hàng oá công cụ vận tải coi kiện đơn vị chuyên chở - Trong trường hợp thân công cụ vận tải bị mát hư hỏng công cụ vận tải đó, không thuộc sở hữu không MTO cung cấp, coi đơn vị chuyên chở Nếu hành trình vận tải đa phương thức không bao gồm vận tải đường biển đường thuỷ nội địa trách nhiệm MTO không vượt 8,33 SDR cho kg hàng hoá bì bị hư hỏng Ðối với việc chậm giao hàng thời hạn trách nhiệm MTO số tiền tương đương với 2,5 lần tiền cước số hàng giao chậm không vượt tổng số tiền cước theo hợp đồng vận tải đa phương thức Theo quy tắc, trách nhiệm MTO hàng hoá có thấp chút so với công ước Bản quy tắc miễn trách nhiệm cho MTO, trường hợp hàng hoá bị mát, hư hỏng chậm giao hàng sơ suất, hành vi, lỗi lầm thuyền trưởng, thuỷ thủ, hoa tiêu việc điều khiển quản trị tàu (khi hnàg hoá vận chuyển đường biển đường thuỷ nội địa) cháy, trừ trường hợp người chuyên chở có lỗi thực cố ý Giới hạn trách nhiệm MTO theo quy tắc thấp hơn: 666,67 SDR cho kiện đơn vị SDR cho kg hàng hoá bị hay hư hỏng d Khiếu nại với MTO Trong trường hợp xảy thiệt hại mát, hư hỏng hàng hóa cố khác thuộc phạm vi trách nhiệm MTO, người khiếu nại phải thực việc thông báo tổn thất văn với MTO Đối với trường hợp tổn thất rõ rệt, thông báo văn phải gửi cho MTO không muộn ngày làm việc sau ngày hàng giao cho người nhận trường hợp chậm giao hàng, thông báo phải gửi cho MTO 11 vòng 60 ngày liên tục sau ngày hàng hóa giao cho người nhận sau ngày người nhận thông báo giao hàng Nếu thông báo tổn thất gửi cho MTO thời hạn nêu việc giao hàng MTO coi phù hợp với miêu tả chứng từ vận tải đa phương thức Thời hạn để khiếu nại MTO 06 tháng ( theo Công ước Liên hợp quốc ) 09 tháng ( theo Bản quy tắc UNCTAD/ICC ) kể từ ngày giao hàng từ ngày hàng hóa phải giao cho người nhận Việc thụ lý vụ kiện tiến hành thời hạn hai năm Hồ sơ khiếu nại phải bao gồm giấy tờ, chứng từ cần thiết để chứng minh cho lợi ích người khiếu nại, cho mát, hư hỏng chậm giao hàng mà MTO phải chịu trách nhiệm KẾT LUẬN 12 Vận tải đa phương thức phát triển theo hướng kết hợp tham gia phương thức vận tải đóng góp quan trọng vào hoạt động thương mại sản xuất kinh tế Cụ thể :giảm chi phí hàng hóa sản xuất; Khuyến khích thương mại quốc tế phát triển tăng trưởng kinh tế; Mở rộng mạng lưới vận tải đạt hiệu kinh tế cao sử dụng phương thức vận tải có khả chuyên chở khối lượng hàng hóa lớn; Tăng khả cạnh tranh giá thành, chất lượng; Giúp doanh nghiệp sản xuất thương mại tiếp cận nhanh với thị trường (đặc biệt thị trường quốc tế) thông qua mạng lưới vận tải kết nối; Tạo hợp tác phủ doanh nghiệp nhằm giảm thiểu chứng từ không cần thiết… 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Giáo trình luật Thương mại quốc tế - ĐH Luật Hà Nội - http://viethoagroup.com/doc_viewer.aspx? fileName=/upload/file/KhaiQuatVanTaiDaPhuongThuc.pdf - http://www.vietship.vn/showthread.php?t=7968 - Nghị định số 125/2003/NĐ-CP vận tải đa phương thức quốc tế - Nghị định 87/2009/NĐ-CP thống quản lý Nhà nước vận tải đa phương thức quốc tế vận tải đa phương thức nội địa 14 MỤC LỤC 15 ... tổ chức vận tải này, chặng vận tải đất liền ví cầu nối liền hai vùng biển hay hai đại dương Cơ sở pháp lý vận tải đa phương thức quốc tế Hợp đồng vận tải hàng hóa đa phương thức quốc tế điều... hai phương thức vận tải khác tham gia trình vận tải hàng hóa - Vận tải đa phương thức quốc tế dựa hợp đồng đơn thể chứng từ đơn (Multimodal transport document) vận đơn vận tải đa phương thức. .. vận tải đa phương thức - MTO - … d Các loại chứng từ vận tải đa phương thức Do Công ước Liên Hợp quốc vận tải đa phương thức ngày 5/10/1980 chưa có hiệu lực nên chưa có mẫu chứng từ vận tải đa