Đề tài: Hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp của Viện kiểm sát nhân dân - những vấn đề lý luận và thực tiễn.

25 616 0
Đề tài: Hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp của Viện kiểm sát nhân dân - những vấn đề lý luận và thực tiễn.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI  BÀI TẬP CÁ NHÂN GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI -TỐ CÁO THUỘC THẨM QUYỂN CỦA VKSND VÀ KIỂM SÁT GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI -TỐ CÁO TRONG HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP Đề tài: Hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp của Viện kiểm sát nhân dân - những vấn đề lý luận và thực tiễn. Họ và tên: Phan Quốc Nghiệp Lớp: K1B Mã số sinh viên: 1353801010057 Hà Nội, 2017   MỞ ĐẦU Luật tổ chức viện kiểm sát nhân dân năm 2014 đã quy định rõ công tác kiểm sát và giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp là một lĩnh vực công tác của Viện kiểm sát nhân dân đó là: "kiểm sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp của các cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật; giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp thuộc thẩm quyền" (điểm đ, khoản 3 Điều 4, điểm h khoản 2 Điều 6); đồng thời quy định công tác này thành một mục riêng đó là: "Giải quyết khiếu nại, tố cáo và kiểm sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp" (Mục 8, chương II). Với quy định cụ thể về những khiếu nại, tố cáo mà Viện kiểm sát nhân dân có thẩm quyền giải quyết, điều luật cũng quy định về nhiệm vụ, quyền hạn khi tiến hành giải quyết và kiểm sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp. Để làm rõ về nhiệm vụ giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp thuốc thẩm quyền của Viện kiểm sát nhân dân nên tôi đã quyết định lựa chọn đề tài: “Hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp của Viện kiểm sát nhân dân - những vấn đề lý luận và thực tiễn” làm bài tập lớn học kì môn giải quyết khiếu nại tố cáo thuộc thẩm quyền của Viện kiểm sát nhân dân và kiểm sát giải quyết khiếu nại tố cáo trong hoặt động tư pháp của mình. Nội dung bài viết của tôi gồm các phần sau: I.Thẩm quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo của Viện kiểm sát nhân dân trong hoạt động tư pháp. II.Phân công nhiệm vụ giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp thuộc thẩm quyền của Viện kiểm sát nhân dân. III.Quy trình giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp. IV.Giải pháp nâng cao chất lượng giải quyết khiếu nại, tố cáo của Viện kiểm sát nhân dân trong hoạt động tư pháp.   NỘI DUNG I.Thẩm quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo của Viện kiểm sát nhân dân trong hoạt động tư pháp. Trước khi tiến hành giải quyết khiếu nại, tố cáo cần phải xem xét thật kĩ lưỡng thẩm quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo. Vì vậy, khi Viện kiểm sát nhân dân tiến hành giải quyết đơn khiếu nại, tố cái chuyển đến đơn vị mình cần phải nguyên cứu xem có thuộc thẩm quyền giải quyết của đơn vị mình hay thuộc đơn vị khác. Cụ thể, thẩm quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo của Viện kiểm sát nhân dân trong lĩnh vực tư pháp gồm có: 1.Thẩm quyền giải quyết khiếu nại của Viện kiểm sát nhân dân trong lĩnh vực tư pháp. Thẩm quyền giải quyết khiếu nại trong tố tụng hình sự, gồm: khiếu nại hành vi, quyết định tố tụng của người có thẩm quyền của Viện kiểm sát trong thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp trong tố tụng hình sự; khiếu nại hành vi, quyết định tố tụng trong việc giữ người trong trường hợp khẩn cấp, bắt, tạm giữ, tạm giam trong giai đoạn điều tra, truy tố; khiếu nại hành vi, quyết định tố tụng của Thủ trưởng Cơ quan điều tra, cấp trưởng cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra và các quyết định tố tụng của Cơ quan điều tra đã được Viện kiểm sát phê chuẩn; khiếu nại kết quả giải quyết của Thủ trưởng Cơ quan điều tra đối với khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của cán bộ điều tra, Điều tra viên, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra; khiếu nại kết quả giải quyết của cấp trưởng cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra đối với khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của cấp phó, cán bộ điều tra. Thẩm quyền giải quyết khiếu nại trong tố tụng dân sự, gồm: khiếu nại hành vi, quyết định tố tụng của người có thẩm quyền của Viện kiểm sát trong kiểm sát hoạt động tư pháp trong tố tụng dân sự. Thẩm quyền giải quyết khiếu nại trong tố tụng hành chính, gồm: khiếu nại hành vi, quyết định tố tụng của người có thẩm quyền của Viện kiểm sát trong kiểm sát hoạt động tư pháp trong tố tụng hành chính. Thẩm quyền giải quyết khiếu nại trong thi hành án hình sự, gồm: khiếu nại hành vi, quyết định quản lý, giáo dục phạm nhân của người được giao quản lý, giáo dục phạm nhân; khiếu nại hành vi, quyết định của người có thẩm quyền của Viện kiểm sát trong kiểm sát thi hành án hình sự. Thẩm quyền giải quyết khiếu nại trong quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam, gồm: khiếu nại hành vi, quyết định của người có thẩm quyền trong quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam; khiếu nại hành vi, quyết định của người có thẩm quyền của Viện kiểm sát trong kiểm sát quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam. Thẩm quyền giải quyết khiếu nại trong kiểm sát thi hành án dân sự, kiểm sát thi hành án hành chính, kiểm sát thủ tục xem xét, quyết định áp dụng các biện pháp xử lý hành chính tại Tòa án nhân dân được thực hiện theo quy định của pháp luật. Thẩm quyền giải quyết khiếu nại của Viện trưởng Viện kiểm sát các cấp trong thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp được quy định như sau: Khiếu nại hành vi, quyết định của Kiểm tra viên, Kiểm sát viên, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát cấp nào do Viện trưởng Viện kiểm sát cấp đó giải quyết. Nếu người khiếu nại không đồng ý với kết quả giải quyết mà khiếu nại tiếp, thì Viện kiểm sát cấp trên có thẩm quyền giải quyết. Quyết định giải quyết của Viện kiểm sát cấp trên là quyết định giải quyết có hiệu lực pháp luật. Khiếu nại hành vi, quyết định của Viện trưởng Viện kiểm sát cấp dưới do Viện kiểm sát cấp trên có thẩm quyền giải quyết. Quyết định giải quyết của Viện kiểm sát cấp trên là quyết định có hiệu lực pháp luật. Trong mọi trường hợp, quyết định giải quyết khiếu nại của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao là quyết định có hiệu lực pháp luật. Thời hạn giải quyết khiếu nại trong hoạt động tư pháp được thực hiện theo quy định của pháp luật trong các lĩnh vực tương ứng. 2.Thẩm quyền giải quyết tố cáo của Viện kiểm sát nhân dân trong lĩnh vực tư pháp. Thẩm quyền giải quyết tố cáo trong tố tụng hình sự, gồm: tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của người có thẩm quyền của Viện kiểm sát trong thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp trong tố tụng hình sự; tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của người có thẩm quyền tiến hành một số hoạt động điều tra; tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của người có thẩm quyền trong việc áp dụng biện pháp giữ người trong trường hợp khẩn cấp, bắt, tạm giữ, tạm giam trong giai đoạn điều tra, truy tố. Thẩm quyền giải quyết tố cáo trong tố tụng dân sự, gồm: tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của người có thẩm quyền của Viện kiểm sát trong kiểm sát hoạt động tư pháp trong tố tụng dân sự. Thẩm quyền giải quyết tố cáo trong tố tụng hành chính, gồm: tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của người có thẩm quyền của Viện kiểm sát trong kiểm sát hoạt động tư pháp trong tố tụng hành chính. Thẩm quyền giải quyết tố cáo trong thi hành án hình sự, gồm: tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của người được giao quản lý, giáo dục phạm nhân, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của người có thẩm quyền của Viện kiểm sát trong kiểm sát thi hành án hình sự. Thẩm quyền giải quyết tố cáo trong quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam, gồm: tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của người có thẩm quyền trong quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam; tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của người có thẩm quyền của Viện kiểm sát trong kiểm sát quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam. Thẩm quyền giải quyết tố cáo trong kiểm sát thi hành án dân sự, kiểm sát thi hành án hành chính, kiểm sát thủ tục xem xét, quyết định áp dụng các biện pháp xử lý hành chính tại Tòa án nhân dân được thực hiện theo quy định của pháp luật. Thẩm quyền giải quyết tố cáo của Viện trưởng Viện kiểm sát các cấp trong thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp được quy định như sau: Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của Kiểm tra viên, Kiểm sát viên, Phó Viện trưởng trong thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp của Viện kiểm sát cấp nào do Viện trưởng Viện kiểm sát cấp đó giải quyết, trừ trường hợp quy định tại điểm b khoản này. Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của Phó Viện trưởng Viện kiểm sát cấp dưới trong tố tụng dân sự, tố tụng hành chính do Viện trưởng Viện kiểm sát cấp trên có thẩm quyền giải quyết. Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của Viện trưởng Viện kiểm sát cấp dưới trong thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp do Viện trưởng Viện kiểm sát cấp trên có thẩm quyền giải quyết. Quy chế mới không điều chỉnh việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong quản lý hành chính của Viện kiểm sát nhân dân; đồng thời cũng không điều chỉnh việc tiếp nhận, xử lý tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố của Viện kiểm sát. II.Phân công nhiệm vụ giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp thuộc thẩm quyền của Viện kiểm sát nhân dân. Khi giải quyết khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền của Viện kiểm sát nhân dân trong hoạt động tư pháp cần phải có sự phối hợp của nhiều đơn vị và phòng nghiệp vụ để việc giải quyết khiếu nại, tố cáo đảm bảo đúng pháp luật. Cụ thể được thể hiện như sau: 1.Phân công nhiệm vụ giải quyết khiếu nại trong hoạt động tư pháp thuộc thẩm quyền. `Đơn vị Kiểm sát và giải quyết đơn khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp có nhiệm vụ chủ trì, phối hợp với các đơn vị nghiệp vụ khác tham mưu giúp Viện trưởng Viện kiểm sát cấp mình giải quyết khiếu nại hành vi, quyết định tố tụng của Viện trưởng Viện kiểm sát cấp dưới thuộc thẩm quyền và kết quả giải quyết khiếu nại của Viện kiểm sát cấp dưới thuộc thẩm quyền trong tố tụng hình sự, tố tụng dân sự, tố tụng hành chính; và các khiếu nại khác khi được Viện trưởng giao. Đơn vị Kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam và thi hành án hình sự có nhiệm vụ chủ trì, phối hợp với đơn vị Kiểm sát và giải quyết đơn khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp tham mưu giúp Viện trưởng giải quyết các khiếu nại thuộc thẩm quyền của Viện kiểm sát cấp mình, bao gồm: Khiếu nại trong quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam; Khiếu nại hành vi, quyết định quản lý, giáo dục phạm nhân của người được giao quản lý, giáo dục phạm nhân; Khiếu nại hành vi, quyết định của Kiểm tra viên, Kiểm sát viên, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát cấp mình; hành vi, quyết định của Viện trưởng Viện kiểm sát cấp dưới thuộc thẩm quyền; kết quả giải quyết khiếu nại của Viện kiểm sát cấp dưới thuộc thẩm quyền trong kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam và thi hành án hình sự. Đơn vị Kiểm sát thi hành án dân sự có nhiệm vụ chủ trì, phối hợp với đơn vị Kiểm sát và giải quyết đơn khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp tham mưu giúp Viện trưởng Viện kiểm sát giải quyết các khiếu nại hành vi, quyết định của Kiểm tra viên, Kiểm sát viên, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát cấp mình; hành vi, quyết định của Viện trưởng Viện kiểm sát cấp dưới thuộc thẩm quyền; kết quả giải quyết khiếu nại của Viện kiểm sát cấp dưới thuộc thẩm quyền trong kiểm sát thi hành án dân sự, thi hành án hành chính. Các đơn vị nghiệp vụ khác có nhiệm vụ chủ trì, phối hợp với đơn vị Kiểm sát và giải quyết đơn khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp tham mưu giúp Viện trưởng Viện kiểm sát giải quyết các khiếu nại thuộc thẩm quyền của Viện kiểm sát cấp mình, bao gồm: Khiếu nại hành vi, quyết định tố tụng của Kiểm tra viên, Kiểm sát viên, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát cấp mình trong thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp. Khiếu nại hành vi, quyết định tố tụng của Cơ quan điều tra cùng cấp, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra trong việc giữ người trong trường hợp khẩn cấp, bắt, tạm giữ, tạm giam. Khiếu nại hành vi, quyết định tố tụng của Thủ trưởng Cơ quan điều tra cùng cấp, cấp trưởng cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra và các quyết định tố tụng của Cơ quan điều tra cùng cấp đã được Viện kiểm sát phê chuẩn; kết quả giải quyết của Thủ trưởng Cơ quan điều tra cùng cấp đối với khiếu nại hành vi, quyết định tố tụng của cán bộ điều tra, Điều tra viên, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra; kết quả giải quyết của cấp trưởng cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra đối với khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của của cấp phó, cán bộ điều tra. 2.Phân công nhiệm vụ giải quyết tố cáo trong hoạt động tư pháp thuộc thẩm quyền. Đơn vị Kiểm sát và giải quyết đơn khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp có nhiệm vụ chủ trì, phối hợp với các đơn vị nghiệp vụ khác tham mưu giúp Viện trưởng Viện kiểm sát giải quyết tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của Viện trưởng Viện kiểm sát cấp dưới thuộc thẩm quyền trong tố tụng hình sự, tố tụng dân sự, tố tụng hành chính; Phó Viện trưởng Viện kiểm sát cấp dưới thuộc thẩm quyền trong tố tụng dân sự, tố tụng hành chính; và các tố cáo khác khi được Viện trưởng giao. Đơn vị Kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam và thi hành án hình sự có nhiệm vụ chủ trì, phối hợp với đơn vị Kiểm sát và giải quyết đơn khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp tham mưu giúp Viện trưởng Viện kiểm sát giải quyết các tố cáo thuộc thẩm quyền của Viện kiểm sát cấp mình, bao gồm: Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của người có thẩm quyền trong quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam; Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của người được giao quản lý, giáo dục phạm nhân; Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của Kiểm tra viên, Kiểm sát viên, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát cấp mình; hành vi vi phạm pháp luật của Viện trưởng Viện kiểm sát cấp dưới thuộc thẩm quyền trong kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam và thi hành án hình sự. Đơn vị Kiểm sát thi hành án dân sự có nhiệm vụ chủ trì, phối hợp với đơn vị Kiểm sát và giải quyết đơn khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp tham mưu giúp Viện trưởng Viện kiểm sát giải quyết các tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của Kiểm tra viên, Kiểm sát viên, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát cấp mình; hành vi vi phạm pháp luật của Viện trưởng Viện kiểm sát cấp dưới thuộc thẩm quyền trong kiểm sát thi hành án dân sự, thi hành án hành chính. Các đơn vị nghiệp vụ khác có nhiệm vụ chủ trì, phối hợp với đơn vị Kiểm sát và giải quyết đơn khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp tham mưu giúp Viện trưởng Viện kiểm sát giải quyết các tố cáo thuộc thẩm quyền của Viện kiểm sát cấp mình, bao gồm: Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của Kiểm tra viên, Kiểm sát viên cấp mình trong tố tụng hình sự, tố tụng dân sự, tố tụng hành chính; tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của Phó Viện trưởng Viện kiểm sát cấp mình trong tố tụng hình sự; Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của người có thẩm quyền tiến hành một số hoạt động điều tra; Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của người có thẩm quyền trong việc áp dụng biện pháp giữ người trong trường hợp khẩn cấp, bắt, tạm giữ, tạm giam. Việc phân công nhiệm vụ như đã nêu trên nhằm tạo chuyển biến trong công tác giải quyết đơn khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp của Viện kiểm sát nhân dân, khắc phục tình trạng chuyển đơn lòng vòng không rõ trách nhiệm; đồng thời tránh được việc các đơn vị nghiệp vụ tham mưu giải quyết khiếu nại, tố cáo đối với chính mình sẽ thiếu tính khách quan; đảm bảo được sự lãnh đạo, chỉ đạo tập trung có trọng điểm của Lãnh đạo Viện kiểm sát nhân dân đối với từng lĩnh vực công tác; giúp Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân thực hiện có hiệu quả công tác giải quyết đơn thuộc thẩm quyền của Viện kiểm sát; kiểm tra, xác minh lại các quyết định tố tụng, hành vi tố tụng của các đơn vị nghiệp vụ khi bị khiếu nại, tố cáo - tăng cường cơ chế kiểm soát nội bộ; phát huy năng lực, sở trường công tác, tích lũy kinh nghiệm, xây dựng hoạt động nghiệp vụ chuyên sâu, phát hiện đào tạo, xây dựng đội ngũ cán bộ, Kiểm sát viên giỏi trong từng lĩnh vực hoạt động của các đơn vị trực thuộc Viện kiểm sát nhân dân.

1 VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI  BÀI TẬP CÁ NHÂN GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI -TỐ CÁO THUỘC THẨM QUYỂN CỦA VKSND VÀ KIỂM SÁT GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI -TỐ CÁO TRONG HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP Đề tài: Hoạt động giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp Viện kiểm sát nhân dân - vấn đề lý luận thực tiễn Họ tên: Lớp: Mã số sinh viên: Phan Quốc Nghiệp K1B 1353801010057 Hà Nội, 2017 MỞ ĐẦU Luật tổ chức viện kiểm sát nhân dân năm 2014 quy định rõ công tác kiểm sát giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp lĩnh vực công tác Viện kiểm sát nhân dân là: "kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp quan có thẩm quyền theo quy định pháp luật; giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp thuộc thẩm quyền" (điểm đ, khoản Điều 4, điểm h khoản Điều 6); đồng thời quy định công tác thành mục riêng là: " Giải khiếu nại, tố cáo kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp" (Mục 8, chương II) Với quy định cụ thể khiếu nại, tố cáo mà Viện kiểm sát nhân dân có thẩm quyền giải quyết, điều luật quy định nhiệm vụ, quyền hạn tiến hành giải kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp Để làm rõ nhiệm vụ giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp thuốc thẩm quyền Viện kiểm sát nhân dân nên định lựa chọn đề tài: “Hoạt động giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp Viện kiểm sát nhân dân - vấn đề lý luận thực tiễn” làm tập lớn học kì mơn giải khiếu nại tố cáo thuộc thẩm quyền Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát giải khiếu nại tố cáo hoặt động tư pháp Nội dung viết tơi gồm phần sau: I Thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo Viện kiểm sát nhân dân hoạt động tư pháp II Phân công nhiệm vụ giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp thuộc thẩm quyền Viện kiểm sát nhân dân III Quy trình giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp IV Giải pháp nâng cao chất lượng giải khiếu nại, tố cáo Viện kiểm sát nhân dân hoạt động tư pháp I NỘI DUNG Thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo Viện kiểm sát nhân dân hoạt động tư pháp Trước tiến hành giải khiếu nại, tố cáo cần phải xem xét thật kĩ lưỡng thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo Vì vậy, Viện kiểm sát nhân dân tiến hành giải đơn khiếu nại, tố chuyển đến đơn vị cần phải nguyên cứu xem có thuộc thẩm quyền giải đơn vị hay thuộc đơn vị khác Cụ thể, thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo Viện kiểm sát nhân dân lĩnh vực tư pháp gồm có: • • • • Thẩm quyền giải khiếu nại Viện kiểm sát nhân dân lĩnh vực tư pháp Thẩm quyền giải khiếu nại tố tụng hình sự, gồm: khiếu nại hành vi, định tố tụng người có thẩm quyền Viện kiểm sát thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp tố tụng hình sự; khiếu nại hành vi, định tố tụng việc giữ người trường hợp khẩn cấp, bắt, tạm giữ, tạm giam giai đoạn điều tra, truy tố; khiếu nại hành vi, định tố tụng Thủ trưởng Cơ quan điều tra, cấp trưởng quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra định tố tụng Cơ quan điều tra Viện kiểm sát phê chuẩn; khiếu nại kết giải Thủ trưởng Cơ quan điều tra khiếu nại định, hành vi tố tụng cán điều tra, Điều tra viên, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra; khiếu nại kết giải cấp trưởng quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra khiếu nại định, hành vi tố tụng cấp phó, cán điều tra Thẩm quyền giải khiếu nại tố tụng dân sự, gồm: khiếu nại hành vi, định tố tụng người có thẩm quyền Viện kiểm sát kiểm sát hoạt động tư pháp tố tụng dân Thẩm quyền giải khiếu nại tố tụng hành chính, gồm: khiếu nại hành vi, định tố tụng người có thẩm quyền Viện kiểm sát kiểm sát hoạt động tư pháp tố tụng hành Thẩm quyền giải khiếu nại thi hành án hình sự, gồm: khiếu nại hành vi, định quản lý, giáo dục phạm nhân người giao quản lý, giáo dục phạm nhân; khiếu nại hành vi, định người có thẩm quyền Viện kiểm sát kiểm sát thi hành án hình • Thẩm quyền giải khiếu nại quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam, gồm: khiếu nại hành vi, định người có thẩm quyền quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam; khiếu nại hành vi, định người có thẩm quyền Viện kiểm sát kiểm sát quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam Thẩm quyền giải khiếu nại kiểm sát thi hành án dân sự, kiểm sát thi hành án hành chính, kiểm sát thủ tục xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành Tịa án nhân dân thực theo quy định pháp luật Thẩm quyền giải khiếu nại Viện trưởng Viện kiểm sát cấp thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp quy định sau:    Khiếu nại hành vi, định Kiểm tra viên, Kiểm sát viên, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát cấp Viện trưởng Viện kiểm sát cấp giải Nếu người khiếu nại khơng đồng ý với kết giải mà khiếu nại tiếp, Viện kiểm sát cấp có thẩm quyền giải Quyết định giải Viện kiểm sát cấp định giải có hiệu lực pháp luật Khiếu nại hành vi, định Viện trưởng Viện kiểm sát cấp Viện kiểm sát cấp có thẩm quyền giải Quyết định giải Viện kiểm sát cấp định có hiệu lực pháp luật Trong trường hợp, định giải khiếu nại Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao định có hiệu lực pháp luật Thời hạn giải khiếu nại hoạt động tư pháp thực theo quy định pháp luật lĩnh vực tương ứng • Thẩm quyền giải tố cáo Viện kiểm sát nhân dân lĩnh vực tư pháp Thẩm quyền giải tố cáo tố tụng hình sự, gồm: tố cáo hành vi vi phạm pháp luật người có thẩm quyền Viện kiểm sát thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp tố tụng hình sự; tố cáo hành vi vi phạm pháp luật người có thẩm quyền tiến hành số hoạt động điều tra; tố cáo hành vi vi phạm pháp luật người có thẩm quyền việc áp dụng biện pháp giữ người trường hợp khẩn cấp, bắt, tạm giữ, tạm giam giai đoạn điều tra, truy tố • • • • Thẩm quyền giải tố cáo tố tụng dân sự, gồm: tố cáo hành vi vi phạm pháp luật người có thẩm quyền Viện kiểm sát kiểm sát hoạt động tư pháp tố tụng dân Thẩm quyền giải tố cáo tố tụng hành chính, gồm: tố cáo hành vi vi phạm pháp luật người có thẩm quyền Viện kiểm sát kiểm sát hoạt động tư pháp tố tụng hành Thẩm quyền giải tố cáo thi hành án hình sự, gồm: tố cáo hành vi vi phạm pháp luật người giao quản lý, giáo dục phạm nhân, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật người có thẩm quyền Viện kiểm sát kiểm sát thi hành án hình Thẩm quyền giải tố cáo quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam, gồm: tố cáo hành vi vi phạm pháp luật người có thẩm quyền quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam; tố cáo hành vi vi phạm pháp luật người có thẩm quyền Viện kiểm sát kiểm sát quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam Thẩm quyền giải tố cáo kiểm sát thi hành án dân sự, kiểm sát thi hành án hành chính, kiểm sát thủ tục xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành Tòa án nhân dân thực theo quy định pháp luật Thẩm quyền giải tố cáo Viện trưởng Viện kiểm sát cấp thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp quy định sau:    Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật Kiểm tra viên, Kiểm sát viên, Phó Viện trưởng thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát cấp Viện trưởng Viện kiểm sát cấp giải quyết, trừ trường hợp quy định điểm b khoản Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật Phó Viện trưởng Viện kiểm sát cấp tố tụng dân sự, tố tụng hành Viện trưởng Viện kiểm sát cấp có thẩm quyền giải Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật Viện trưởng Viện kiểm sát cấp thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Viện trưởng Viện kiểm sát cấp có thẩm quyền giải Quy chế không điều chỉnh việc giải khiếu nại, tố cáo quản lý hành Viện kiểm sát nhân dân; đồng thời không điều chỉnh việc tiếp nhận, xử lý tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố Viện kiểm sát II Phân công nhiệm vụ giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp thuộc thẩm quyền Viện kiểm sát nhân dân Khi giải khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền Viện kiểm sát nhân dân hoạt động tư pháp cần phải có phối hợp nhiều đơn vị phòng nghiệp vụ để việc giải khiếu nại, tố cáo đảm bảo pháp luật Cụ thể thể sau: Phân công nhiệm vụ giải khiếu nại hoạt động tư pháp thuộc thẩm quyền ` Đơn vị Kiểm sát giải đơn khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp có nhiệm vụ chủ trì, phối hợp với đơn vị nghiệp vụ khác tham mưu giúp Viện trưởng Viện kiểm sát cấp giải khiếu nại hành vi, định tố tụng Viện trưởng Viện kiểm sát cấp thuộc thẩm quyền kết giải khiếu nại Viện kiểm sát cấp thuộc thẩm quyền tố tụng hình sự, tố tụng dân sự, tố tụng hành chính; khiếu nại khác Viện trưởng giao Đơn vị Kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam thi hành án hình có nhiệm vụ chủ trì, phối hợp với đơn vị Kiểm sát giải đơn khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp tham mưu giúp Viện trưởng giải khiếu nại thuộc thẩm quyền Viện kiểm sát cấp mình, bao gồm:    Khiếu nại quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam; Khiếu nại hành vi, định quản lý, giáo dục phạm nhân người giao quản lý, giáo dục phạm nhân; Khiếu nại hành vi, định Kiểm tra viên, Kiểm sát viên, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát cấp mình; hành vi, định Viện trưởng Viện kiểm sát cấp thuộc thẩm quyền; kết giải khiếu nại Viện kiểm sát cấp thuộc thẩm quyền kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam thi hành án hình Đơn vị Kiểm sát thi hành án dân có nhiệm vụ chủ trì, phối hợp với đơn vị Kiểm sát giải đơn khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp tham mưu giúp Viện trưởng Viện kiểm sát giải khiếu nại hành vi, định Kiểm tra viên, Kiểm sát viên, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát cấp mình; hành vi, định Viện trưởng Viện kiểm sát cấp thuộc thẩm quyền; kết giải khiếu nại Viện kiểm sát cấp thuộc thẩm quyền kiểm sát thi hành án dân sự, thi hành án hành Các đơn vị nghiệp vụ khác có nhiệm vụ chủ trì, phối hợp với đơn vị Kiểm sát giải đơn khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp tham mưu giúp Viện trưởng Viện kiểm sát giải khiếu nại thuộc thẩm quyền Viện kiểm sát cấp mình, bao gồm:    Khiếu nại hành vi, định tố tụng Kiểm tra viên, Kiểm sát viên, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát cấp thực hành quyền cơng tố, kiểm sát hoạt động tư pháp Khiếu nại hành vi, định tố tụng Cơ quan điều tra cấp, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra việc giữ người trường hợp khẩn cấp, bắt, tạm giữ, tạm giam Khiếu nại hành vi, định tố tụng Thủ trưởng Cơ quan điều tra cấp, cấp trưởng quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra định tố tụng Cơ quan điều tra cấp Viện kiểm sát phê chuẩn; kết giải Thủ trưởng Cơ quan điều tra cấp khiếu nại hành vi, định tố tụng cán điều tra, Điều tra viên, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra; kết giải cấp trưởng quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra khiếu nại định, hành vi tố tụng của cấp phó, cán điều tra Phân cơng nhiệm vụ giải tố cáo hoạt động tư pháp thuộc thẩm quyền Đơn vị Kiểm sát giải đơn khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp có nhiệm vụ chủ trì, phối hợp với đơn vị nghiệp vụ khác tham mưu giúp Viện trưởng Viện kiểm sát giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật Viện trưởng Viện kiểm sát cấp thuộc thẩm quyền tố tụng hình sự, tố tụng dân sự, tố tụng hành chính; Phó Viện trưởng Viện kiểm sát cấp thuộc thẩm quyền tố tụng dân sự, tố tụng hành chính; tố cáo khác Viện trưởng giao Đơn vị Kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam thi hành án hình có nhiệm vụ chủ trì, phối hợp với đơn vị Kiểm sát giải đơn khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp tham mưu giúp Viện trưởng Viện kiểm sát giải tố cáo thuộc thẩm quyền Viện kiểm sát cấp mình, bao gồm:  Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật người có thẩm quyền quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam;   Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật người giao quản lý, giáo dục phạm nhân; Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật Kiểm tra viên, Kiểm sát viên, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát cấp mình; hành vi vi phạm pháp luật Viện trưởng Viện kiểm sát cấp thuộc thẩm quyền kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam thi hành án hình Đơn vị Kiểm sát thi hành án dân có nhiệm vụ chủ trì, phối hợp với đơn vị Kiểm sát giải đơn khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp tham mưu giúp Viện trưởng Viện kiểm sát giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật Kiểm tra viên, Kiểm sát viên, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát cấp mình; hành vi vi phạm pháp luật Viện trưởng Viện kiểm sát cấp thuộc thẩm quyền kiểm sát thi hành án dân sự, thi hành án hành Các đơn vị nghiệp vụ khác có nhiệm vụ chủ trì, phối hợp với đơn vị Kiểm sát giải đơn khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp tham mưu giúp Viện trưởng Viện kiểm sát giải tố cáo thuộc thẩm quyền Viện kiểm sát cấp mình, bao gồm:    Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật Kiểm tra viên, Kiểm sát viên cấp tố tụng hình sự, tố tụng dân sự, tố tụng hành chính; tố cáo hành vi vi phạm pháp luật Phó Viện trưởng Viện kiểm sát cấp tố tụng hình sự; Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật người có thẩm quyền tiến hành số hoạt động điều tra; Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật người có thẩm quyền việc áp dụng biện pháp giữ người trường hợp khẩn cấp, bắt, tạm giữ, tạm giam Việc phân công nhiệm vụ nêu nhằm tạo chuyển biến công tác giải đơn khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp Viện kiểm sát nhân dân, khắc phục tình trạng chuyển đơn lịng vịng khơng rõ trách nhiệm; đồng thời tránh việc đơn vị nghiệp vụ tham mưu giải khiếu nại, tố cáo thiếu tính khách quan; đảm bảo lãnh đạo, đạo tập trung có trọng điểm Lãnh đạo Viện kiểm sát nhân dân lĩnh vực công tác; giúp Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân thực có hiệu công tác giải đơn thuộc thẩm quyền Viện kiểm sát; kiểm tra, xác minh lại định tố tụng, hành vi tố tụng đơn vị nghiệp vụ bị khiếu nại, tố cáo tăng cường chế kiểm soát nội bộ; phát huy lực, sở trường cơng tác, tích lũy kinh nghiệm, xây dựng hoạt động nghiệp vụ chuyên sâu, phát đào tạo, xây dựng đội ngũ cán bộ, Kiểm sát viên giỏi lĩnh vực hoạt động đơn vị trực thuộc Viện kiểm sát nhân dân Quy trình giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp Kiểm tra điều kiện để thụ lý Để đảm bảo việc thụ lý, giải thẩm quyền cần phải xác định loại đơn khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp thuộc thẩm quyền giải Viện kiểm sát nhân dân cấp Nhiệm vụ thực giai đoạn tiếp nhận, phân loại, xử lý đơn; vậy, người giao nhiệm vụ thụ lý, giải đơn phải kiểm tra lại cho để đề xuất thụ lý đơn thực bước quy trình giải đơn khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp Thụ lý - Vào sổ thụ lý đơn: cần ghi chép đầy đủ cột mục sổ, đồng thời phản ánh tóm tắt nội dung, yêu cầu đề nghị người khiếu nại, tố cáo - Dự thảo định phân công người xác minh khiếu nại, tố cáo Trong định phân công thể rõ: họ tên, chức vụ, đơn vị người phân công người phân công; nội dung cần xác minh; thời gian tiến hành xác minh (Theo mẫu) Để đảm bảo việc xác minh khách quan tiến độ cần cử từ 02 đồng chí xác minh có 01 đồng chí tổ trưởng, tổ trưởng phải có chức danh tư pháp để thực nhiệm vụ; - Dự thảo kế hoạch xác minh trình người có thẩm quyền phê duyệt Trong kế hoạch xác minh cần nêu: họ, tên, chức vụ, đơn vị người lập kế hoạch, người phê duyệt kế hoạch; họ, tên, địa người khiếu nại, tố cáo; tóm tắt nội dung đơn khiếu nại, tố cáo, nội dung cần xác minh; bước tiến hành xác minh, biện pháp tiến hành xác minh; thời gian, địa điểm tiến hành xác minh, tài liệu cần thu thập áp dụng biện pháp ngăn chặm thiệt hại xẩy ra; điều kiện phục vụ việc xác minh; dự kiến thời gian báo cáo kết xác minh, đề xuất hướng giải Yêu cầu giải trình, cung cấp hồ sơ tài liệu có liên quan III 10 Đơn vị chủ trì giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp làm văn đề nghị đơn vị, cá nhân có liên quan giải trình văn hành vi, định bị khiếu nại, tố cáo đồng thời cung cấp hồ sơ, tài liệu có liên quan (Điều 473, 480 BLTTHS, Điều 501, 511 BLTTDS, Điều 329, 339 Luật TTHC) Văn yêu cầu giải trình, cung cấp hồ sơ tài liệu có liên quan phải nêu cụ thể nội dung cần thiết phải giải trình, hồ sơ tài liệu có liên quan phải cung cấp; sở bám sát vào nội dung trình bày đơn người khiếu nại, tố cáo tài liệu thu thập để yêu cầu Tránh trường hợp văn yêu cầu giải trình, cung cấp hồ sơ, tài liệu không rõ, làm cho người giải trình khó giải trình khơng biết phải cung cấp tài liệu nào, dẫn đến giải trình “chung chung” tài liệu cung cấp có giá trị sử dụng thấp, không đạt yêu cầu Xác minh nội dung khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp Xác minh giải khiếu nại, tố cáo hoạt động nghiệp vụ để thu thập chứng cứ, làm sở kết luận việc có hay khơng có hành vi trái phápluật, làm để xử lý hành vi trái pháp luật Xác minh nội dung khiếu nại, tố cáo khâu quan trọng tồn q trình giải khiếu nại, tố cáo Kết chất lượng việc xác minh có ý nghĩa định đến tính chuẩn xác đắn định giải khiếu nại, kết luận tố cáo người có thẩm quyền giải Hoạt động xác minh bao gồm nhiều việc gặp hỏi người khiếu nại, tố cáo; gặp hỏi người biết việc; truy nguyên đối tượng; trưng cầu giám định, giám định lại trường hợp cần thiết tùy vụ việc cụ thể mục đích hướng đến hoạt động Kết thu từ việc xác minh phải tài liệu, chứng “vật chất” có giá trị chứng minh biên xác minh, biên lấy lời khai, kết luận giám định đưa vào hồ sơ giải khiếu nại, tố cáo Kết thúc việc xác minh, người phân công xác minh phải tổng hợp tài liệu, chứng thu thập để xây dựng báo cáo kết xác minh, đề xuất hướng giải với người có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo Đối với khiếu nại: Nếu kết xác minh nội dung khiếu nại yêu cầu người khiếu nại cịn khác nhau, phải báo cáo lãnh đạo Viện tổ chức đối thoại với người khiếu nại, người bị khiếu nại, quan, tổ chức, 11 cá nhân có liên quan để làm rõ nội dung khiếu nại; việc đối thoại phải tiến hành công khai, dân chủ phải lập biên Trong trình giải khiếu nại mà người khiếu nại rút khiếu nại đơn vị chủ trì giải khiếu nại đề xuất với lãnh đạo Viện ban hành định đình việc giải khiếu nại thơng báo gửi cho người khiếu nại, người bị khiếu nại biết Trong định đình giải khiếu nại phải nêu rõ lý định đình Đối với tố cáo: trình xác minh, giải tố cáo, thấy có dấu hiệu tội phạm phải chuyển đơn tố cáo tài liệu chứng liên quan đến quan điều tra có thẩm quyền Áp dụng biện pháp cần thiết để ngăn chặn thiệt hại xảy Đối với trường hợp khiếu nại, tố cáo đơn vị chủ trì giải khiếu nại, tố cáo vào vụ việc cụ thể để áp dụng biện pháp ngăn chặn thiệt hại giai đoạn cụ thể (trước, sau); trường hợp cần thiết thì: đề xuất người có thẩm quyền hủy bỏ thay đổi định tố tụng trước ban hành định giải khiếu nại, kết luận tố cáo Ví dụ: người bị hại vụ án hình tố cáo Kiểm sát viên kiểm sát điều tra vụ án có quan hệ thân thích với bị can nên tác động đến người tiến hành tố tụng làm nhẹ tội cho bị can Sau tiến hành xác minh thấy Kiểm sát viên thuộc trường hợp phải từ chối tiến hành tố tụng theo quy định Bộ luật tố tụng hình đề xuất với người có thẩm quyền Viện kiểm sát thay đổi Kiểm sát viên khác trước ban hành kết luận tố cáo; trình xác minh giải khiếu nại thấy bị can bị oan đề xuất người có thẩm quyền hủy bỏ lệnh tạm giam, đình điều tra vụ án; trình xác minh giải khiếu nại thấy việc áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam với bị can không đề xuất người có thẩm quyền thay đổi biện pháp ngăn chặn tạm giam biện pháp ngăn chặn khác để ngăn chặn thiệt hại xảy Báo cáo kết xác minh nội dung đơn khiếu nại, tố cáo Kết thúc việc xác minh nội dung khiếu nại, tố cáo, tổ trưởng tổ xác minh cần dự thảo báo cáo kết xác minh khiếu nại, tố cáo với nội dung sau: nội dung xác minh, thời gian, đối tượng xác minh, tài liệu chứng thu thập, biện pháp cần thiết, cấp bách áp dụng (nếu có), kết giám định, giám định lại (nếu có), dự kiến ban hành kiến 12 nghị khắc phục vi phạm (nếu có)… Trước trình người có thẩm quyền phê duyệt, tổ trưởng tổ xác minh cần thông báo dự thảo báo cáo kết xác minh cho người tổ xác minh biết để góp ý kiến thống Đối với vụ, việc khiếu nại, tố cáo phức tạp cần tổ chức họp thông qua dự thảo định hoăc kết luận giải quyết; thành phần tham dự gồm: đơn vị giải quyết, quan đơn vị, cá nhân bị khiếu nại, quan, đơn vị, cá nhân có liên quan Các thành phần đóng góp ý kiến song phần định đơn vị chủ trì giải vào quy định pháp luật hành để đề xuất với người có thẩm quyền ký ban hành (báo cáo đề xuất cần nêu ý kiến ngược chiều thành viên tham gia) Ban hành định giải khiếu nại; kết luận nội dung tố cáo a Ban hành định giải khiếu nại Đơn vị chủ trì giải khiếu nại vào báo cáo kết xác minh phê duyệt dự thảo định giải khiếu nại để trình người có thẩm quyền thuộc Viện kiểm sát cấp định giải khiếu nại văn Quyết định giải khiếu nại có nội dung: ngày, tháng, năm định; tên, địa người khiếu nại, người bị khiếu nại; nội dung khiếu nại; kết xác minh nội dung khiếu nại; kết đối thoại (nếu có); pháp luật để giải khiếu nại; kết luận nội dung khiếu nại đúng, phần sai tồn (theo mẫu) b Thơng báo định giải khiếu nại Kết thúc việc giải khiếu nại, đơn vị chủ trì giải khiếu nại gửi định giải khiếu nại cho Viện kiểm sát cấp trực tiếp để theo dõi, quản lý gửi cho người khiếu nại, người bị khiếu nại, cá nhân, tổ chức có liên quan (nếu có yêu cầu) c Ban hành kiến nghị biện pháp phòng ngừa vi phạm Qua công tác giải khiếu nại, phát nguyên nhân dẫn đến vi phạm nghiêm trọng giai đoạn tố tụng quan tiến hành tố tụng ngồi việc báo cáo người có thẩm quyền hủy định sai phạm đó, đơn vị chủ trì cần báo cáo người có thẩm quyền để kiến nghị biện pháp phòng ngừa vi phạm, sai phạm tương tự kiến nghị xử lý người có hành vi vi phạm Lưu ý: kiến nghị khắc phục vi phạm cần ghi cụ thể thời gian khắc phục vi phạm trên, số vụ việc cụ thể cần có biện pháp kiểm tra việc thực kiến nghị 13 Kết luận nội dung tố cáo (hoặc định giải tố cáo TTHS) Kết luận nội dung tố cáo (hoặc định giải tố cáo TTHS) thực theo mẫu Trong trường hợp tố cáo đúng, người có thẩm quyền giải tố cáo định xử lý người có hành vi vi phạm theo quy định pháp luật; trường hợp vượt thẩm quyền kiến nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xử lý Đối với tố cáo khơng tùy theo tính chất, mức độ để yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xử lý người cố ý tố cáo sai thật e Thông báo kết luận nội dung tố cáo Sau Viện kiểm sát kết luận nội dung tố cáo đơn vị chủ trì giải tố cáo gửi cho Viện kiểm sát cấp trực tiếp để theo dõi, quản lý người bị tố cáo để biết; đồng thời thông báo kết giải tố cáo cho người tố cáo (nếu họ có yêu cầu) Trong tố tụng hình phải gửi định giải tố cáo cho người tố cáo người bị tố cáo Công tác lưu trữ hồ sơ giải khiếu nại, tố cáo Hồ sơ giải khiếu nại hoạt động tư pháp: Đơn vị chủ trì tham mưu giải khiếu nại, tố cáo có trách nhiệm lập hồ sơ giải khiếu nại, tố cáo Hồ sơ phải có đơn khiếu nại biên ghi lời trình bầy người khiếu nại (nếu có); đề xuất thụ lý đơn khiếu nại; thơng báo thụ lý, định phân công người xác minh; kế hoạch xác minh; văn giải trình người bị khiếu nại, chứng bên cung cấp (nếu có), báo cáo kết xác minh nội dung khiếu nại, biên tổ chức đối thoại (nếu có), kết giám định (nếu có), biện khẩn cấp cần áp dụng (nếu có), báo cáo kết xác minh, định giải khiếu nại định đình việc giải khiếu nại (nếu có); tài liệu khác có liên quan Hồ sơ giải khiếu nại phải đánh số trang theo thứ tự tài liệu lưu trữ theo quy định pháp luật Hồ sơ giải tố cáo hoạt động tư pháp: Tương tự hồ sơ lưu trữ giải khiếu nại IV Giải pháp nâng cao chất lượng giải khiếu nại, tố cáo Viện kiểm sát nhân dân hoạt động tư pháp d Để công tác giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp thuộc thẩm quyền Viện kiểm sát cấp đạt chất lượng hiệu cao, cần ý số vấn đề sau: 14 Một là, Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp uỷ Đảng Kinh nghiệm cho thấy nơi cấp ủy Đảng quan tâm đạo, kiểm tra, đơn đốc nơi có chuyển biến rõ rệt cơng tác tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo, đem lại hiệu thiết thực; nơi thiếu quan tâm, kiểm tra, đơn đốc nơi chất lượng cơng tác bị hạn chế nhiều Từ đó, để thực giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp thuộc thẩm quyền Viện kiểm sát tốt, cấp ủy Đảng ngành kiểm sát phải quán triệt quan điểm đạo Trung ương Đảng, Chỉ thị 35-CV/TW ngày 26/5/2014 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng công tác tiếp công dân giải khiếu nại, tố cáo coi nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên, đồng thời tăng cường lãnh đạo, đạo, kiểm tra, đôn đốc công tác Hai là, Thực đầy đủ quy định pháp luật, Quy chế nghiệp vụ ngành giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp Thực quy định pháp luật, Quy chế nghiệp vụ ngành hoạt động giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp thuộc thẩm quyền Viện kiểm sát nhân dân yêu cầu khách quan, đòi hỏi người có trách nhiệm, thẩm quyền Viện kiểm sát nhân dân phải tự giác, nghiêm chỉnh thực đầy đủ, đắn quy định pháp luật khác có liên quan Cụ thể:   Thực đầy đủ chế độ trách nhiệm giải khiếu nại, tố cáo: trách nhiệm tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền, trách nhiệm chấp hành định giải khiếu nại, kết luận tố cáo, định xử lý tố cáo Nhiều trường hợp thiếu trách nhiệm, chưa giải kịp khiếu nại, tố cáo để người khiếu nại, tố cáo lại nhiều gây xúc niềm tin vào quan pháp luật nên họ gửi đơn đến quan khơng có thẩm quyền giải Trung ương Đảng, Nhà nước Do thực đầy đủ chế độ trách nhiệm giải khiếu nại, tố cáo góp phần làm giảm khiếu nại, tố cáo súc, kéo dài Bảo đảm cho người khiếu nại, người bị khiếu nại, người tố cáo, người bị tố cáo thực đầy đủ quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật Việc bảo đảm quyền nghĩa vụ người khiếu nại, tố cáo có vai trị quan trọng việc giải khách quan, công pháp luật vụ việc khiếu nại, tố cáo 15  Tuân thủ quy định việc ban hành định giải khiếu nại,tố cáo hình sự, kết luận giải tố cáo lĩnh vực khác Quyết định, kết luận giải khiếu nại, tố cáo văn áp dụng pháp luật, thể quyền lực Viện kiểm sát nhân dân Do vậy, văn giải nêu phải hình thức, chặt chẽ nội dung, phản ánh chân lý khách quan trình xác minh, giải vụ việc khiếu nại, tố cáo cụ thể, để tránh khiếu kiện khơng đáng có Ba là, Tăng cường mối quan hệ phối hợp đơn vị nghiệp vụ thuộc Viện kiểm sát nhân dân Viện kiểm sát nhân dân với quan hữu quan, đặc biệt quan tư pháp khác giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp Thực tiễn hoạt động công tác giải kiểm sát giải khiếu nại, tố cáo cho thấy, nơi xây dựng mối quan hệ phối hợp tốt phận đơn vị nghiệp vụ ngành với Viện kiểm sát với quan tư pháp khác nơi có điều kiện để thực tốt chức nhiệm vụ Mối quan hệ phối hợp phải xác định bao gồm quan hệ phối hợp công tác lãnh đạo, đạo, điều hành, quan hệ phối hợp hoạt động tác nghiệp nghiệp vụ, báo cáo tổng hợp Quan hệ phối hợp có tác dụng hỗ trợ tích cực cho cơng việc tiến hành thuận lợi Quan hệ phối hợp không thiết lập phận đơn vị nội Viện kiếm sát mà phải thiết lập với quan, tổ chức khác mà trước hết quan tư pháp, Tồ án nhân dân, Cơng an, Thi hành án… hoạt động tố tụng hình chuỗi giai đoạn tố tụng khác nhau, chủ thể quan tư pháp khác hệ thống quan tư pháp cấp khác thực hiện, thực chất lại có liên quan mật thiết với nhau, giai đoạn trước kết thúc trở thành cho giai đoạn sau tiếp tục, giai đoạn sau lại xem xét lại tính đắn hoạt động giai đoạn trước, đó, việc phối hợp quan tư pháp hoạt động tố tụng yếu tố quan trọng giải đắn vụ án, vụ việc, giải khiếu nại, tố cáo tư pháp Bốn là, tập huấn, đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ cho đội ngũ cán làm công tác giải kiểm sát giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp thuộc thẩm quyền 16 Để giải tốt khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền cán bộ, cơng chức, cán làm công tác tham mưu giải khiếu nại, tố cáo phải có trình độ chun mơn vững vàng, nắm quy định pháp luật, có tinh thần trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp đồng thời phải tuân thủ thủ tục, quy trình giải khiếu nại, tố cáo quy định quy chế nghiệp vụ ngành Muốn cần phải trang bị kiến thức cho đội ngũ cán làm công tác cách tổ chức lớp tập huấn, nghiên cứu, học tập pháp luật thể Luật ,Bộ luật lĩnh vực khiếu nại, tố cáo, lựa chọn, phát chuyên gia giỏi lĩnh vực để giảng dạy; Đẩy mạnh công tác tổng kết thực tiễn thi hành áp dụng Luật, Bộ luật quy định khiếu nại, tố cáo tư pháp, cần có tổng kết chuyên đề, tổng kết chuyên sâu lĩnh vực: tố tụng hình sự, tố tụng dân sự, tố tụng hành chính; việc tổng kết phải đánh giá sát thực tế, đầy đủ, khách quan tình hình, kết quả, khó khăn, vướng mắc, tồn học kinh nghiệm; đặc biệt, cần tổng kết sâu lĩnh vực cụ thể, trọng lĩnh vực thường phát sinh điểm nóng như: khiếu nại việc bắt, giam, giữ, khiếu nại trình điều tra, thu thập chứng cứ, khiếu nại án, định có hiệu lực pháp luật; kết tổng kết, đánh giá cần phổ biến rộng rãi toàn ngành Năm là, kiến nghị tới quan có thẩm quyền sửa đổi quy định pháp luật thời hạn giải khiếu nại hoạt động tư pháp theo hướng tăng thời hạn để đảm bảo việc xem xét giải khiếu nại số trường hợp có tính chất phức tạp (giải pháp giải pháp khó góp ý ban hành sửa đổi BLTTHS nêu cần kéo dài thời hạn song vấn đề liên quan đến giai đoạn tố tụng khác liên quan đến loạt Luật, Bộ luật khác, nên trước mắt chưa thể sửa đổi được) 17 KẾT LUẬN Trên viết viết đề tài: “Hoạt động giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp Viện kiểm sát nhân dân - vấn đề lý luận thực tiễn” Qua giúp bạn hiểu phần công tác giải khiếu nại tố cáo thuộc quyền Viện kiểm sát nhân dân hoạt động tư pháp như: Thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo Viện kiểm sát nhân dân hoạt động tư pháp; Phân công nhiệm vụ giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp thuộc thẩm quyền Viện kiểm sát nhân dân; Quy trình giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp Từ nêu lên số giải pháp nâng cao chất lượng giải khiếu nại, tố cáo Viện kiểm sát nhân dân hoạt động tư pháp Trong trình thực đề tài, với vốn kiến thức chun mơn kinh nghiệm thực tiễn cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vậy nên, tơi mong bạn thầy góp ý để viết tơi hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình giải khiếu nại tố cáo thuộc thẩm quyền Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát giải khiếu nại tố cáo hoạt động tư pháp – trường Đại học Kiểm sát Hà Nội Luật khiếu nại 2011 Luật tố cáo 2011 Bộ luật tố tụng hình 2015 Bộ luật tố tụng dân 2015 Luật tố tụng hành 2015 Luật thi hành án hình 2010 Luật thi hành án dân 2014 Luật thi hành tạm giữ, tạm giam 2015 10 Quy chế tiếp công dân, giải khiếu nại tố cáo kiểm sát giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp (Ban hành kèm theo Quyết định số 51/QĐ-VKSTC-V12 ngày 02 tháng 02 năm 2016 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao) 11 http://tks.edu.vn/WebKiemSatVienCanBiet/Detail/87?idMenu=92 12 http://tks.edu.vn/thong-tin-nghiep-vu/chi-tiet/82/167 19 MỤC LỤC 20 ... ? ?Hoạt động giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp Viện kiểm sát nhân dân - vấn đề lý luận thực tiễn” làm tập lớn học kì môn giải khiếu nại tố cáo thuộc thẩm quyền Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát. .. khiếu nại, tố cáo Viện kiểm sát nhân dân hoạt động tư pháp; Phân công nhiệm vụ giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp thuộc thẩm quyền Viện kiểm sát nhân dân; Quy trình giải khiếu nại, tố cáo. .. cáo hoạt động tư pháp thuộc thẩm quyền Viện kiểm sát nhân dân III Quy trình giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp IV Giải pháp nâng cao chất lượng giải khiếu nại, tố cáo Viện kiểm sát nhân dân

Ngày đăng: 17/05/2017, 01:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan