1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐỀ TÀI: Kiểm sát xử lý đơn yêu cầu thi hành án – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn.

16 528 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 41,92 KB

Nội dung

MỤC LỤCMỞ ĐẦU2NỘI DUNG3I . Khái niệm công tác kiểm sát thi hành án dân sự3II . Kỹ năng kiểm sát việc xử lý yêu cầu thi hành án41.Kỹ năng kiểm sát việc tiếp nhận yêu cầu thi hành án41.1Các vi phạm thường gặp của Cơ quan thi hành án đối với việc tiếp nhận đơn yêu cầu thi hành án trên thực tế :61.2Các vi phạm thường gặp trong công tác kiểm sát việc thỏa thuận thi hành án của đương sự trên thực tế:82.Kỹ năng kiểm sát việc từ chối yêu cầu thi hành án92.1Các trường hợp Kiểm sát viên cần lưu ý:12TÀI LIỆU THAM KHẢO16MỞ ĐẦUHọat động thi hành án nói chung và hoạt động thi hành án dân sự nói riêng có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với tòan bộ quá trình giải quyết vụ án bởi vì bản án, quyết định chỉ có ý nghĩa khi bản án, quyết định đó được thi hành trên thực tiễn, khi đó quyền và lợi ích hợp pháp của các đương sự vì thế cũng được bảo vệ một cách trọn vẹn, đầy đủ hơn, góp phần đảm bảo tính nghiêm minh của pháp luật. Trong thi hành án dân sự các bên đương sự có thể tự thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo bản án, quyết định hoặc yêu cầu thông qua Cơ quan thi hành án dân sự thực hiện các quyền và nghĩa vụ đó.Viện kiểm sát nhân dân là cơ quan thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có nhiệm vụ bảo vệ Hiến pháp và pháp luật, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước. Đối với hoạt động kiểm sát thi hành án dân sự, cụ thể kiểm sát việc xử lý đơn yêu cầu thi hành án, Viện kiểm sát nhân dân cần phải áp dụng phương thức kiểm sát phù hợp, góp phần đảm bảo các quyền, lợi ích hợp pháp của các chủ thể trong quan hệ thi hành án dân sự. Sau đây, tôi xin trình bày đề tài: Kiểm sát xử lý đơn yêu cầu thi hành án – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn.NỘI DUNGI . Khái niệm công tác kiểm sát thi hành án dân sựThi hành án dân sự là việc tổ chức thi hành các bản ản, quyết định được đưa ra thi hành theo quy định của các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân cơ quan, tổ chức. Việc thi hành án dân sự do cơ quan thi hành án dân sự hoặc Văn phòng thừa phát lại, Thừa phát lại tổ chức thực hiện. Cơ quan tổ chức thi hành án dân sự có trách nhiệm tổ chức việc thi hành bản án, quyết định có hiệu lực thi hành của Tòa án và các chủ thể khác có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp đúng căn cứ pháp luật, bảo đảm các quyền, lợi ích hợp pháp của các đương sự.Kiểm sát việc thi hành án dân sự là hoạt động của Viện kiểm sát nhằm bảo đảm việc thi hành án; việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động thi hành án được hiện đúng quy định của pháp luật; Bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật phải được thi hành nghiêm chỉnh; Mọi vi phạm pháp luật trong hoạt động thi hành án phải được phát hiện, xử lý kịp thời, nghiêm minh. Cụ thể, Điều 12 Luật Thi hành án dân sự 2014 quy định “Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát việc tuân theo pháp luật của Tòa án, cơ quan thi hành án dân sự, Chấp hành viên, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan trong việc thi hành án dân sự”.Qua hoạt động kiểm sát các hoạt động thi hành án dân sự sẽ nâng cao trách nhiệm thi hành án của các cá nhân, cơ quan, tổ chức có liên quan đến việc thi hành án dân sự, phát hiện và xử lý kịp thời các vi phạm pháp luật trong thi hành án dân sự, bảo đảm việc thi hành án dân sự nhanh chóng và đúng căn cứ pháp luật, tránh tình trạng xâm phạm quyền và các lợi ích hợp pháp của các chủ thể trong thi hành án dân sự. Hoạt động thi hành án dân sự rất đa dạng nên nguyên tắc kiểm sát thi hành án dân sự được thể hiện gồm nhiều nội dung khác nhau đảm bảo tính hiệu quả, khả thi khi thi hành các bản án, quyết định trên thực tế.Như vậy, kiểm sát thi hành án dân sự là một trong các công tác thực hiện chức năng kiểm sát hoạt động tư pháp của Viện kiểm sát nhân dân theo quy định của Hiến pháp và Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân nhằm kiểm sát việc tuân theo pháp luật của Tòa án nhân dân, cơ quan thi hành án dân sự, Chấp hành viên và các chủ thể khác liên quan đến hoạt động thi hành án dân sự nhằm đảm bảo việc thi hành án dân sự kịp thời, đúng căn cứ pháp luật.II . Kỹ năng kiểm sát việc xử lý yêu cầu thi hành án1.Kỹ năng kiểm sát việc tiếp nhận yêu cầu thi hành ánXuất phát từ thực tiễn trước đây, Pháp lệnh thi hành án dân sự năm 1993 chưa quy định quyền yêu cầu thi hành án dân sự của người phải thi hành án dân sự, nhưng xuất phát từ thực tiễn nhận thấy, trong nhiều trường hợp vì nhiều lý do khác nhau, người được thi hành án không làm đơn yêu cầu thi hành án ngay sau khi có bản án, quyết định của Tòa án có hiệu lực pháp luật. Trong khi đó, người phải thi hành án đã có điều kiện thi hành, hơn thế, mong muốn nhanh chóng thực hiện xong nghĩa vụ của mình. Vì vậy, Pháp lệnh thi hành án dân sự năm 2004 ra đời đã bổ sung quy định người phải thi hành án cũng có quyền làm đơn yêu cầu thi hành án và đến nay Luật Thi hành án dân sự năm 2014 vẫn duy trì quy định này. Mục đích của việc bổ sung quy định này là nhằm khuyến khích ý thức tự giác chấp hành pháp luật của người phải thi hành án cũng như để đảm bảo quyền lợi của họ trong trường hợp cần thiết.Do đó, trước khi tiếp cận với vấn đề tiếp nhận đơn yêu cầu thi hành án, chúng ta cần có tư duy đổi mới theo tinh thần của Hiến pháp 2013 và của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật Thi hành án dân sự năm 2014.Với quy định đổi mới này, đương sự được thể hiện ý chí của mình bằng quyền yêu cầu thi hành án thay vì trước đây phải làm đơn yêu cầu thi hành án; khi tiếp nhận yêu cầu thi hành án của đương sự thì cơ quan, tổ chức phải có trách nhiệm tổ chức thi hành và chỉ được từ chối yêu cầu thi hành án khi đảm bảo các điều kiện mà luật quy định, không được tùy nghi hay chủ quan mà từ chối.Theo đó việc yêu cầu thi hành án được coi là quyền năng của đương sự. Khi bản án, quyết định đã có lực pháp luật hoặc được thi hành ngay theo quy định của pháp luật thì đương sự (người được thi hành án, người phải thi hành án) có quyền yêu cầu được thi hành án; bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật phải được cơ quan, tổ chức và người có liên quan tôn trọng và nghiêm chỉnh chấp hành, vì vậy khi đương sự có yêu cầu thì cơ quan, tổ chức và người có liên quan có trách nhiệm phải thi hành ( trừ một số trường hợp) do pháp luật quy định. Khi kiểm sát việc nhận yêu cầu thi hành án, Viện kiểm sát kiểm sát về thời hiệu yêu cầu ( 5 năm kể từ khi bản án, quyết định của Tòa án có hiệu lực pháp luật), ai là người yêu cầu (người có quyền yêu cầu hoặc người được đương sự ủy quyền hợp pháp); hình thức yêu cầu; Những quy định pháp luật Viện kiểm sát dùng để làm căn cứ là các Điều 30, 31 Luật Thi hành án dân sự 2014; Điều 4 Nghị định 622015NĐCP ngày 1872015 của Chính phủ Qui định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật sửa đổi, bổ sung luật Thi hành án dân sự năm 2014.Về hình thức, theo qui định tại Khoản 1 Điều 31 Luật THADS 2014 thì:Đương sự tự mình hoặc ủy quyền cho người khác yêu cầu thi hành án qua các hình thức sau:Trực tiếp nộp đơn Trình bày bằng lời nói Gửi đơn qua bưu điện. Người yêu cầu phải nộp bản án, quyết định, tài liệu khác có liên quan.Kiểm sát viên tiến hành kiểm tra xem nội dung đơn có đầy đủ nội dung bắt buộc có theo qui định tại Khoản 2 Điều 30 Luật THADS 2014 không? ( tên, tuổi, địa chỉ, nội dung yêu cầu, chữ ký, thông tin tài sản, điều kiện thi hành án…).Khi tiếp nhận yêu cầu thi hành án, cơ quan thi hành án dân sự phải kiểm tra nội dung yêu cầu và các tài liệu kèm theo, vào sổ nhận yêu cầu thi hành án và thông báo bằng văn bản cho người yêu cầu.Ngày yêu cầu thi hành án được tính từ ngày người yêu cầu nộp đơn hoặc trình bày trực tiếp hoặc ngày có dấu bưu điện nơi gửi. 1.1 Các vi phạm thường gặp của Cơ quan thi hành án đối với việc tiếp nhận đơn yêu cầu thi hành án trên thực tế :Trước đây điểm đ, khoản 1, Điều 31 Luật THADS 2008 quy định phải có đơn yêu cầu thi hành án và quy định đơn phải có “ thông tin về tài sản hoặc điều kiện thi hành án của người phải thi hành án”, do vậy nhiều Cơ quan thi hành án lợi dụng quy định này tùy nghi tiếp nhận hoặc từ chối đơn yêu cầu thi hành án của đương sự với lý do đơn không cung cấp thông tin về tài sản hoặc điều kiện thi hành án của người phải thi hành án dẫn đến người có đơn yêu cầu phải xin xỏ, “ lót tay” để được tiếp nhận. Vì thời hạn ra quyết định thi hành án là 05 ngày kể từ ngày tiếp nhận đơn yêu cầu thi hành án nên khi tiếp nhận đơn yêu cầu thi hành án cán bộ thụ lý không vào sổ ngay theo quy định mà để gần ngày ra quyết định mới vào sổ nhằm hợp thức về quy định thời hạn phải ra quyết định thi hành án để kéo dài thời gian xử lý đơn. Nhiều trường hợp đã hết thời hiệu yêu cầu hoặc sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan không bảo đảm nhưng với mục đích vụ lợi Cơ quan thi hành án vẫn tiếp nhận đơn yêu cầu và ra quyết định thi hành án.Nghiêm trọng hơn là nhằm để giảm số lượng thụ lý có Cơ quan thi hành án đã để ngoài không vào sổ thụ lý sau khi đã tiếp nhận đơn yêu cầu thi hành án của đương sự… Kỹ năng để kiểm sát vấn đề này Kiểm sát viên cần kiểm tra lại sổ thụ lý, nhận đơn ( nhận yêu cầu thi hành án) kiểm tra đối chiếu lại giữa ngày nhận đơn với việc vào sổ; việc ghi sổ; đối chiếu giữa sổ nhận đơn với sổ ra quyết định thi hành án; đối chiếu giữa đấu đóng Công văn đến lưu trên từng đơn ( yêu cầu cầu thi hành án); kiểm tra lại các căn cứ về trở ngại khách quan hoặc sự kiện bất khả kháng mà Cơ quan thi hành án đã áp dụng cho hưởng thời hiệu; Trường hợp cần thiết VKS phải tiến hành gặp đương sự để xác minh việc gửi, đưa đơn yêu cầu ….•Lưu ý trường hợp: Đối với đơn yêu cầu thi hành án có kèm theo thỏa thuận về việc thi hành án.Theo Luật THADS 2014, đương sự có quyền thỏa thuận với nhau về việc thi hành án theo qui định tại Điều 6 Luật này. Đồng thời tại Điều 5 Nghị định 622015NĐ CP cũng qui định: đương sự có thể thỏa thuận trước khi yêu cầu thi hành án hoặc đã yêu cầu nhưng cơ quan thi hành án dân sự chưa ra quyết định thi hành án. Đương sự có nghĩa vụ tự thực hiện đúng nội dung đã thỏa thuận.Trường hợp bên có nghĩa vụ không thực hiện đúng nghĩa vụ đã thỏa thuận mà thời hiệu yêu cầu thi hành án vẫn còn thì bên có quyền được yêu cầu thi hành án đối với phần nghĩa vụ chưa được thi hành theo nội dung bản án, quyết định.Vấn đề cần đặt ra ở đây là trường hợp đương sự đã có thỏa thuận về việc thi hành án trước khi có đơn yêu cầu thi hành án nhưng bên có nghĩa vụ lại không thực hiện đúng nghĩa vụ đã thỏa thuận mà thời hiệu yêu cầu thi hành án vẫn còn. Vì thế, bên có quyền được yêu cầu Cơ quan thi hành án dân sự thi hành án đối với phần nghĩa vụ chưa được thi hành theo nội dung bản án, quyết định. Do đó, Kiểm sát viên lưu ý đối với trường hợp yêu cầu thi hành án có kèm theo thỏa thuận này, cần kiểm tra xem việc thỏa thuận đó có đúng theo qui định tại Điều 5 Nghị định 622015NĐ CP không (vì tuy là quyền nhưng nếu vi phạm thì thỏa thuận đó cũng không được chấp nhận): Có được lập thành văn bản không? Có nêu rõ thời gian địa điểm không? Nội dung thỏa thuận có vi phạm điều cấm của pháp luật, trái đạo đức xã hội, sự lạm dụng quyền làm ảnh hưởng đến lợi ích nhà nước, không đúng với thực tế, làm ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của người thứ ba hoặc nhằm trốn tránh phí thi hành án không? Có đầy đủ chữ ký hoặc điểm chỉ của các bên tham gia thỏa thuận không?Đồng thời cũng cần phải giải thích cho đương sự về quyền tự thỏa thuận thi hành án sau khi đã có yêu cầu thi hành án, các yêu cầu như về mặt hình thức, nội dung đối với thỏa thuận đó.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Họat động thi hành án nói chung hoạt động thi hành án dân nói riêng có ý nghĩa vô quan trọng tòan trình giải vụ án án, định có ý nghĩa án, định thi hành thực tiễn, quyền lợi ích hợp pháp đương bảo vệ cách trọn vẹn, đầy đủ hơn, góp phần đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật Trong thi hành án dân bên đương tự thực quyền nghĩa vụ theo án, định yêu cầu thông qua Cơ quan thi hành án dân thực quyền nghĩa vụ Viện kiểm sát nhân dân quan thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có nhiệm vụ bảo vệ Hiến pháp pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước Đối với hoạt động kiểm sát thi hành án dân sự, cụ thể kiểm sát việc xử lý đơn yêu cầu thi hành án, Viện kiểm sát nhân dân cần phải áp dụng phương thức kiểm sát phù hợp, góp phần đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể quan hệ thi hành án dân Sau đây, xin trình bày đề tài: Kiểm sát xử lý đơn yêu cầu thi hành án – Một số vấn đề lý luận thực tiễn NỘI DUNG I Khái niệm công tác kiểm sát thi hành án dân Thi hành án dân việc tổ chức thi hành ản, định đưa thi hành theo quy định quan, tổ chức có thẩm quyền nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân quan, tổ chức Việc thi hành án dân quan thi hành án dân Văn phòng thừa phát lại, Thừa phát lại tổ chức thực Cơ quan tổ chức thi hành án dân có trách nhiệm tổ chức việc thi hành án, định có hiệu lực thi hành Tòa án chủ thể khác có thẩm quyền giải tranh chấp pháp luật, bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp đương Kiểm sát việc thi hành án dân hoạt động Viện kiểm sát nhằm bảo đảm việc thi hành án; việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động thi hành án quy định pháp luật; Bản án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật phải thi hành nghiêm chỉnh; Mọi vi phạm pháp luật hoạt động thi hành án phải phát hiện, xử lý kịp thời, nghiêm minh Cụ thể, Điều 12 Luật Thi hành án dân 2014 quy định “Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát việc tuân theo pháp luật Tòa án, quan thi hành án dân sự, Chấp hành viên, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan việc thi hành án dân sự” Qua hoạt động kiểm sát hoạt động thi hành án dân nâng cao trách nhiệm thi hành án cá nhân, quan, tổ chức có liên quan đến việc thi hành án dân sự, phát xử lý kịp thời vi phạm pháp luật thi hành án dân sự, bảo đảm việc thi hành án dân nhanh chóng pháp luật, tránh tình trạng xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp chủ thể thi hành án dân Hoạt động thi hành án dân đa dạng nên nguyên tắc kiểm sát thi hành án dân thể gồm nhiều nội dung khác đảm bảo tính hiệu quả, khả thi thi hành án, định thực tế Như vậy, kiểm sát thi hành án dân công tác thực chức kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát nhân dân theo quy định Hiến pháp Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân nhằm kiểm sát việc tuân theo pháp luật Tòa án nhân dân, quan thi hành án dân sự, Chấp hành viên chủ thể khác liên quan đến hoạt động thi hành án dân nhằm đảm bảo việc thi hành án dân kịp thời, pháp luật II Kỹ kiểm sát việc xử lý yêu cầu thi hành án Kỹ kiểm sát việc tiếp nhận yêu cầu thi hành án Xuất phát từ thực tiễn trước đây, Pháp lệnh thi hành án dân năm 1993 chưa quy định quyền yêu cầu thi hành án dân người phải thi hành án dân sự, xuất phát từ thực tiễn nhận thấy, nhiều trường hợp nhiều lý khác nhau, người thi hành án không làm đơn yêu cầu thi hành án sau có án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật Trong đó, người phải thi hành án có điều kiện thi hành, thế, mong muốn nhanh chóng thực xong nghĩa vụ Vì vậy, Pháp lệnh thi hành án dân năm 2004 đời bổ sung quy định người phải thi hành án có quyền làm đơn yêu cầu thi hành án đến Luật Thi hành án dân năm 2014 trì quy định Mục đích việc bổ sung quy định nhằm khuyến khích ý thức tự giác chấp hành pháp luật người phải thi hành án để đảm bảo quyền lợi họ trường hợp cần thiết Do đó, trước tiếp cận với vấn đề tiếp nhận đơn yêu cầu thi hành án, cần có tư đổi theo tinh thần Hiến pháp 2013 Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật Thi hành án dân năm 2014 Với quy định đổi này, đương thể ý chí quyền yêu cầu thi hành án thay trước phải làm đơn yêu cầu thi hành án; tiếp nhận yêu cầu thi hành án đương quan, tổ chức phải có trách nhiệm tổ chức thi hành từ chối yêu cầu thi hành án đảm bảo điều kiện mà luật quy định, không tùy nghi hay chủ quan mà từ chối Theo việc yêu cầu thi hành án coi quyền đương Khi án, định có lực pháp luật thi hành theo quy định pháp luật đương (người thi hành án, người phải thi hành án) có quyền yêu cầu thi hành án; án, định có hiệu lực pháp luật phải quan, tổ chức người có liên quan tôn trọng nghiêm chỉnh chấp hành, đương có yêu cầu quan, tổ chức người có liên quan có trách nhiệm phải thi hành ( trừ số trường hợp) pháp luật quy định Khi kiểm sát việc nhận yêu cầu thi hành án, Viện kiểm sát kiểm sát thời hiệu yêu cầu ( năm kể từ án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật), người yêu cầu (người có quyền yêu cầu người đương ủy quyền hợp pháp); hình thức yêu cầu; Những quy định pháp luật Viện kiểm sát dùng để làm Điều 30, 31 Luật Thi hành án dân 2014; Điều Nghị định 62/2015/NĐ-CP ngày 18/7/2015 Chính phủ Qui định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật sửa đổi, bổ sung luật Thi hành án dân năm 2014 Về hình thức, theo qui định Khoản Điều 31 Luật THADS 2014 thì: Đương tự ủy quyền cho người khác yêu cầu thi hành án qua hình thức sau: - Trực tiếp nộp đơn - Trình bày lời nói - Gửi đơn qua bưu điện Người yêu cầu phải nộp án, định, tài liệu khác có liên quan Kiểm sát viên tiến hành kiểm tra xem nội dung đơn có đầy đủ nội dung bắt buộc có theo qui định Khoản Điều 30 Luật THADS 2014 không? ( tên, tuổi, địa chỉ, nội dung yêu cầu, chữ ký, thông tin tài sản, điều kiện thi hành án…) Khi tiếp nhận yêu cầu thi hành án, quan thi hành án dân phải kiểm tra nội dung yêu cầu tài liệu kèm theo, vào sổ nhận yêu cầu thi hành án thông báo văn cho người yêu cầu Ngày yêu cầu thi hành án tính từ ngày người yêu cầu nộp đơn trình bày trực tiếp ngày có dấu bưu điện nơi gửi 1.1 Các vi phạm thường gặp Cơ quan thi hành án việc tiếp nhận đơn yêu cầu thi hành án thực tế : - Trước điểm đ, khoản 1, Điều 31 Luật THADS 2008 quy định phải có đơn yêu cầu thi hành án quy định đơn phải có “ thông tin tài sản điều kiện thi hành án người phải thi hành án”, nhiều Cơ quan thi hành án lợi dụng quy định tùy nghi tiếp nhận từ chối đơn yêu cầu thi hành án đương với lý đơn không cung cấp thông tin tài sản điều kiện thi hành án người phải thi hành án dẫn đến người có đơn yêu cầu phải xin xỏ, “ lót tay” để tiếp nhận - Vì thời hạn định thi hành án 05 ngày kể từ ngày tiếp nhận đơn yêu cầu thi hành án nên tiếp nhận đơn yêu cầu thi hành án cán thụ lý không vào sổ theo quy định mà để gần ngày định vào sổ nhằm hợp thức quy định thời hạn phải định thi hành án để kéo dài thời gian xử lý đơn - Nhiều trường hợp hết thời hiệu yêu cầu kiện bất khả kháng trở ngại khách quan không bảo đảm với mục đích vụ lợi Cơ quan thi hành án tiếp nhận đơn yêu cầu định thi hành án - Nghiêm trọng nhằm để giảm số lượng thụ lý có Cơ quan thi hành án để không vào sổ thụ lý sau tiếp nhận đơn yêu cầu thi hành án đương sự… Kỹ để kiểm sát vấn đề Kiểm sát viên cần kiểm tra lại sổ thụ lý, nhận đơn ( nhận yêu cầu thi hành án) kiểm tra đối chiếu lại ngày nhận đơn với việc vào sổ; việc ghi sổ; đối chiếu sổ nhận đơn với sổ định thi hành án; đối chiếu đấu đóng Công văn đến lưu đơn ( yêu cầu cầu thi hành án); kiểm tra lại trở ngại khách quan kiện bất khả kháng mà Cơ quan thi hành án áp dụng cho hưởng thời hiệu; Trường hợp cần thiết VKS phải tiến hành gặp đương để xác minh việc gửi, đưa đơn yêu cầu … • Lưu ý trường hợp: Đối với đơn yêu cầu thi hành án có kèm theo thỏa thuận việc thi hành án Theo Luật THADS 2014, đương có quyền thỏa thuận với việc thi hành án theo qui định Điều Luật Đồng thời Điều Nghị định 62/2015/NĐ- CP qui định: đương thỏa thuận trước yêu cầu thi hành án yêu cầu quan thi hành án dân chưa định thi hành án Đương có nghĩa vụ tự thực nội dung thỏa thuận Trường hợp bên có nghĩa vụ không thực nghĩa vụ thỏa thuận mà thời hiệu yêu cầu thi hành án bên có quyền yêu cầu thi hành án phần nghĩa vụ chưa thi hành theo nội dung án, định Vấn đề cần đặt trường hợp đương có thỏa thuận việc thi hành án trước có đơn yêu cầu thi hành án bên có nghĩa vụ lại không thực nghĩa vụ thỏa thuận mà thời hiệu yêu cầu thi hành án Vì thế, bên có quyền yêu cầu Cơ quan thi hành án dân thi hành án phần nghĩa vụ chưa thi hành theo nội dung án, định Do đó, Kiểm sát viên lưu ý trường hợp yêu cầu thi hành án có kèm theo thỏa thuận này, cần kiểm tra xem việc thỏa thuận có theo qui định Điều Nghị định 62/2015/NĐ- CP không (vì quyền vi phạm thỏa thuận không chấp nhận): Có lập thành văn không? Có nêu rõ thời gian địa điểm không? Nội dung thỏa thuận có vi phạm điều cấm pháp luật, trái đạo đức xã hội, lạm dụng quyền làm ảnh hưởng đến lợi ích nhà nước, không với thực tế, làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp người thứ ba nhằm trốn tránh phí thi hành án không? Có đầy đủ chữ ký điểm bên tham gia thỏa thuận không? Đồng thời cần phải giải thích cho đương quyền tự thỏa thuận thi hành án sau có yêu cầu thi hành án, yêu cầu mặt hình thức, nội dung thỏa thuận 1.2 Các vi phạm thường gặp công tác kiểm sát việc thỏa thuận thi hành án đương thực tế: Chấp hành viên không làm tròn trách nhiệm chứng kiến, ghi nhận thỏa thuận đương ( biên từ chối thỏa thuận đương trái pháp luật, vi phạm điều cấm trái đạo đức xã hội; chí có trường hợp Chấp hành viên “mách nước” cho đương nhằm tránh phí thi hành án để chung chi, trục lợi); Không tổ chức thi hành pháp luật bên có nghĩa vụ không thực nghĩa vụ thỏa thuận; thực sai pháp luật đương thỏa thuận việc không yêu cầu quan thi hành án dân thi hành phần toàn định thi hành; trục lợi thực thu khoản phí chứng kiến thỏa thuận đương trụ sở quan thi hành án Để phát vi phạm, Kiểm sát viên việc nắm vững pháp luật, năm vững hồ sơ theo mốc thời gian; cần kiểm tra đối chiếu kỹ nội dung án, định nội dung thỏa thuận; trú trọng phát vi phạm thông qua kiểm sát việc giải khiếu nại tố cáo; tiến hành xác minh cần thiết Khi phát vi phạm tùy tính chất vi phạm mà tiến hành việc yêu cầu khắc phục ( yêu cầu thực nội dung án, định bên có nghĩa vụ không thực nghĩa vụ thỏa thuận; yêu cầu thu phí thi hành án đương lạm dụng việc thỏa thuận ); kiến nghị khắc phục vi phạm Chấp hành viên không làm tròn trách nhiệm chứng kiến, ghi nhận thỏa thuận đương sự; Kháng nghị yêu cầu hủy bỏ phát việc đình thi hành án trái pháp luật Kỹ kiểm sát việc từ chối yêu cầu thi hành án Theo quy định Khoản Điều 31 Luật THADS 2014 Cơ quan thi hành án từ chối yêu cầu thi hành án phải thông báo văn cho người yêu cầu thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận yêu cầu thi hành án trường hợp sau đây: • Người yêu cầu quyền yêu cầu thi hành án nội dung yêu cầu không liên quan đến nội dung án, định; án, định không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ đương theo quy định Luật này; Theo qui định Luật thi hành án dân 2014, người có quyền yêu cầu thi hành án dân bao gồm: người thi hành án người phải thi hành án; không bao gồm người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan Nếu đương không thuộc trường hợp có quyền yêu cầu thi hành án đương nhiên thực việc Trường hợp nội dung yêu cầu không liên quan đến nội dung án trường hợp người có quyền yêu cầu thi hành án yêu cầu thi hành án nội dung không có, không đề cập nội dung khác, không với nội dung án, định Tòa án có hiệu lực thi hành Trường hợp án, định không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ đương trường hợp án, định có hiệu lực thi hành có nội dung không liên quan đến đương nên thi hành không ảnh hưởng đến quyền lợi nghĩa vụ đương Vì vậy, đương quyền yêu cầu thi hành án • Cơ quan thi hành án dân yêu cầu thẩm quyền thi hành án Đây trường hợp có thẩm quyền thi hành án lại không thẩm quyền theo qui định Điều 35 Luật THADS 2014 Ví dụ: Người có quyền yêu cầu thi hành án thực quyền yêu cầu Cơ quan thi hành án dân cấp huyện thi hành án Bản án sơ thẩm Tòa án nhân cấp tỉnh Theo qui định Khoản Điều 35 Luật THADS 2014 Cơ quan thi hành án dân cấp huyện thẩm quyền thi hành án, định sơ thẩm Tòa án nhân dân cấp tỉnh • Hết thời hiệu yêu cầu thi hành án Thời hiệu yêu cầu thi hành án theo qui định Khoản Điều Luật THADS 2014: thời hạn mà người thi hành án, người phải thi hành án có quyền yêu cầu quan thi hành án dân tổ chức thi hành án; hết thời hạn quyền yêu cầu quan thi hành án dân tổ chức thi hành án theo quy định Luật Hết thời hiệu yêu cầu thi hành án trường hợp mà người có quyền yêu cầu thi hành án quyền yêu cầu quan thi hành án dân tổ chức thi hành án Hay nói cách khác, hết thời hạn đó, người thi hành án, người phải thi hành án đơn yêu cầu thi hành án, người thi hành án không quyền yêu cầu thi hành phần án, định chưa yêu cầu thi hành án nữa, người phải thi hành án không nghĩa vụ phải thi hành phần án, định cho người thi hành án 10 Thời hiệu thi hành án qui định cụ thể Điều 30 Luật THADS 2014, Điều Nghị định 62/2015/NĐ-CP ngày 18/7/2015 Chính phủ “Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số Điều Luật Thi hành án dân sự” Tuy nhiên, thời hiệu yêu cầu thi hành án chi áp dụng trường hợp thi hành án theo đơn yêu cầu Và quyền yêu cầu thi hành án thực thời hạn 05 năm kể từ ngày án, định có hiệu lực pháp luật (hoặc nghĩa vụ đến hạn hay đến định kỳ quy định án) Quá thời hạn này, không thuộc trường hợp Cơ quan thi hành án chủ động định thi hành án (Khoản Điều 36 Luật Thi hành án dân năm 2014), trường hợp hoãn, tạm đình thi hành án nguời yêu cầu thi hành án không chứng minh trở ngại khách quan kiện bất khả kháng mà yêu cầu thi hành án thời hạn hết quyền yêu cầu thi hành án Đặc biệt vụ án hình mà bị cáo bị tuyên án phạt tù với mức cao 05 năm, người thi hành án không giải thích thời hiệu quyền yêu cầu thi hành án nên họ chờ cho người bị kết án thi hành án phạt tù xong ( năm) họ yêu cầu thi hành án thời hiệu yêu cầu thi hành án hết Đối với trường hợp trên, thực tế địa phương có hai quan điểm xử lý: Quan điểm thứ nhất, Điều 30 Luật Thi hành án dân Điều Nghị định số 58/2009/NĐ-CP nêu để giải thích cho đương hết thời hiệu yêu cầu thi hành án không nhận đơn yêu cầu thi hành án Quan điểm thứ hai, thời hiệu yêu cầu thi hành án hết từ lâu Tuy nhiên, Nhà nước ta khuyến khích đương tự nguyện thi hành án, trường hợp lại tự nguyện gia đình người phải thi hành án có ủy quyền cùa người phải thi hành án xin nộp tiền để thi hành án, vậy, cần ghi nhận tự nguyện để chấp nhận yêu cầu thi hành án 11 Nhận thấy quan điểm thứ hai đại đa số đồng tình ủng hộ không làm lợi cho người thi hành án, người phải thi hành án mà thu thêm khoản phí thi hành án nộp vào ngân sách nhà nước, đồng thời án thi hành cách triệt để Mục đích quy định thời hiệu yêu cầu thi hành án để giới hạn thời gian thực quyền (yêu cầu thi hành án) đương sự, tương ứng với quyền người yêu cầu nghĩa vụ bên bị yêu cầu Đối với người phải thi hành án, việc thực quyền yêu cầu thi hành án việc tự nguyện thực nghĩa vụ mà họ phải thực theo án, (quyết định củạ Toà án, vậy, không cần thiết phải hạn chế thời gian để người phải thi hành án tự nguyện thực nghĩa vụ Vì thực tế, có nhiều người việc phải thi hành án phần dân án hình sự, họ phải chấp hành hình phạt tù, không xã hội để lao động nên chưa có điều kiện kinh tế để thi hành án phần dân thời hạn Luật Thi hành án dân quy định Như vậy, người phải thi hành án gia đình cùa họ không bị hạn chế thời gian muốn thực trách nhiệm có điều kiện thi hành án hình thức tích cực lao động sản xuất để tiết kiệm khoản tiền thi hành án 2.1 Các trường hợp Kiểm sát viên cần lưu ý: - Trường hợp xác định thời hiệu yêu cầu thi hành án trường hợp hoãn tạm đình thi hành án Kiểm tra xem Cơ quan thi hành án có tính thời hạn yêu cầu thi hành án có định hoãn tạm đình thi hành hay không? Hoặc trường hợp từ chối đơn yêu cầu thi hành án xác định sai thẩm quyền điều kiện để khôi phục thời hiệu thi hành án, dẫn đến xác định sai thời hiệu thi hành án - Trường hợp trả đơn yêu cầu thi hành án trước ngày 01 tháng năm 2015 mà đương yêu cầu thi hành án trở lại quan thi hành án dân định trả đơn phải định thi hành án tổ chức việc thi hành án Yêu cầu thi 12 hành án thực theo quy định Điều 31 Luật Thi hành án dân phải kèm theo tài liệu liên quan, định trả đơn yêu cầu thi hành án, có - Trường hợp không định trả lại đơn yêu cầu thi hành án, người thi hành án có quyền đề nghị quan thi hành án dân định trả lại đơn yêu cầu thi hành án xác nhận việc trả đơn thụ lý giải việc thi hành án - Trường hợp phạm nhân người phải thi hành án, thân nhân họ người họ ủy quyền yêu cầu thi hành án tự nguyện nộp tiền, tài sản thi hành án hết thời hiệu yêu cầu thi hành án quan thi hành án dân không định khôi phục thời hiệu yêu cầu thi hành án Trường hợp này, quan thi hành án dân định thi hành án tương ứng với khoản tiền, tài sản họ tự nguyện nộp, đồng thời lập biên ghi rõ lý do, số tiền, tài sản phạm nhân người phải thi hành án, người ủy quyền thân nhân họ nộp thông báo cho người thi hành án đến nhận Hết thời hạn 01 năm, kể từ ngày thông báo hợp lệ mà người thi hành án không đến nhận tiền, tài sản quan thi hành án dân làm thủ tục sung quỹ nhà nước, sau khấu trừ tiền, tài sản mà họ phải thi hành theo định thi hành án khác, có Để xác định trở ngại khách quan, kiện bất khả kháng, Kiểm sát viên dựa vào Điều Nghị định 62/2015/NĐ-CP ngày 18/7/2015 Chính phủ “Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số Điều Luật Thi hành án dân sự” Sự kiện bất khả kháng trở ngại khách quan thuộc trường hợp sau đây: - Sự kiện bất khả kháng: trường hợp thiên tai, hỏa hoạn, địch họa; 13 - Trở ngại khách quan: trường hợp đương không nhận án, định mà lỗi họ; đương công tác vùng biên giới, hải đảo mà yêu cầu thi hành án hạn; tai nạn, ốm nặng đến mức khả nhận thức đương chết mà chưa xác định người thừa kế; tổ chức hợp nhất, sáp nhập, chia, tách, giải thể, cổ phần hóa mà chưa xác định tổ chức, cá nhân có quyền yêu cầu thi hành án theo quy định pháp luật lỗi quan xét xử, quan thi hành án quan, cá nhân khác dẫn đến việc đương yêu cầu thi hành án hạn Việc yêu cầu thi hành án hạn thực phải nêu rõ lý do, kèm theo tài liệu chứng minh lý yêu cầu thi hành án hạn Tài liệu chứng minh gồm: a) Đối với trường hợp xảy kiện bất khả kháng đương chết mà chưa xác định người thừa kế trở ngại khách quan xảy địa phương nên yêu cầu thi hành án hạn phải có xác nhận Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người cư trú cuối nơi cư trú xảy kiện bất khả kháng, trừ trường hợp quy định Điểm b, c, d, đ e Khoản này; b) Đối với trường hợp tai nạn, ốm nặng đến mức khả nhận thức nên yêu cầu thi hành án hạn phải có tóm tắt hồ sơ bệnh án sở khám bệnh, chữa bệnh từ cấp huyện trở lên xác nhận tài liệu kèm theo, có; c) Đối với trường hợp yêu cầu công tác nên yêu cầu thi hành án hạn phải có xác nhận Thủ trưởng quan, đơn vị giấy cử công tác quan, đơn vị đó; d) Đối với trường hợp lỗi quan xét xử, quan thi hành án nên yêu cầu thi hành án hạn phải có xác nhận quan án, định, quan thi hành án có thẩm quyền đ) Đối với trường hợp hợp nhất, sáp nhập, chia, tách, giải thể, cổ phần hóa tổ chức phải thi hành án phải có xác nhận quan định hợp nhất, sáp nhập, chia, tách, giải thể, cổ phần hóa 14 e) Đối với trường hợp bất khả kháng, trở ngại khách quan khác nên yêu cầu thi hành án hạn phải có xác nhận quan có thẩm quyền tài liệu hợp pháp khác để chứng minh Xác nhận tổ chức, cá nhân có thẩm quyền phải thể rõ địa điểm, nội dung thời gian xảy kiện bất khả kháng trở ngại khách quan dẫn đến việc đương yêu cầu thi hành án hạn Khi kiểm sát vấn đề Kiểm sát viên cần lưu ý Cơ quan thi hành án từ chối không nhận đơn, thụ lý việc thi hành án; Điều 31 Luật Thi hành án dân năm 2014 không? Kỹ chủ yếu Kiểm sát viên cần kiểm tra tính văn thông báo từ chối Cơ quan thi hành án gửi cho đương sự; kiểm tra hồ sơ thi hành án thể đương sau nhiều lần gửi nộp đơn yêu cầu thụ lý, lý lần không thụ lý sau thụ lý … Khi phát vi phạm VKS cần kháng nghị yêu cầu tiếp nhận yêu cầu thi hành án đương TÀI LIỆU THAM KHẢO - Giáo trình kiểm sát thi hành án dân 15 - Luật thi hành án dân năm 2008 - Luật thi hành án dân năm 2014 - Quy chế công tác Kiểm sát thi hành án dân sự, thi hành án hành (Quyết định số 810/QĐ-VKSTC-V11 ngày 20 tháng 12 năm 2016 VKSNDTC) - Nghị định 62/2015/NĐ-CP ngày 18/7/2015 Chính phủ “Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số Điều Luật Thi hành án dân sự” - http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/81/534 16 ... hệ thi hành án dân Sau đây, xin trình bày đề tài: Kiểm sát xử lý đơn yêu cầu thi hành án – Một số vấn đề lý luận thực tiễn NỘI DUNG I Khái niệm công tác kiểm sát thi hành án dân Thi hành án. .. quyền yêu cầu thi hành án quyền yêu cầu quan thi hành án dân tổ chức thi hành án Hay nói cách khác, hết thời hạn đó, người thi hành án, người phải thi hành án đơn yêu cầu thi hành án, người thi hành. .. yêu cầu định thi hành án - Nghiêm trọng nhằm để giảm số lượng thụ lý có Cơ quan thi hành án để không vào sổ thụ lý sau tiếp nhận đơn yêu cầu thi hành án đương sự… Kỹ để kiểm sát vấn đề Kiểm sát

Ngày đăng: 18/05/2017, 00:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w