VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI BÀI TẬP CÁ NHÂNKIỂM SÁT THI HÀNH ÁN DÂN SỰĐề tài: Kiểm sát xử lý đơn yêu cầu thi hành án một số vấn đềlý luận và thực tiễnHọ và tên: Phan Quốc NghiệpLớp: K1BMã số sinh viên: 1353801010057Hà Nội, 2017 MỞ ĐẦUĐể đảm bảo các bản án, quyết định dân sự, hình phạt tiền, tịch thu tài sản, truy thu tiền, tài sản thu lợi bất chính, xử lý vật chứng, tài sản, án phí và quyết định dân sự trong bản án, quyết định hình sự, phần tài sản trong bản án, quyết định hành chính của Tòa án, quyết định của Tòa án giải quyết phá sản, quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh của Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh có liên quan đến tài sản của bên phải thi hành và phán quyết, quyết định của Trọng tài thương mại được thi hành trên thực tế. Luật Thi hành án dân sự được Quốc hội thông qua ngày 14112008 do thi thi hành trên thực tế còn nhiều vướng mắc nên Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật thi hành án dân sự cũng được thông qua vào ngày 25112014 (sau đây được gọi chung là Luật thi hành án dân sự 2014) điều này góp phần ghi nhận một một cách đổi mới về quyền yêu cầu thi hành án dân sự. Theo đó, quyền yêu cầu thi hành án là quyền của đương sự trong đó bao gồm người được thi hành án và người phải thi hành án yêu cầu cơ quan thi hành án dân sự tổ chức thi hành bản án, quyết định được đưa ra thi hành theo quy định của pháp luật về thi hành án dân sự. Hoạt động kiểm sát thi hành án dân sự là một trong những chức năng, nhiêm vụ vô cùng quan trọng của Ngành kiểm sát nhân dân. Vì vậy, việc hiểu rõ và hiểu đúng quy định của pháp luật cũng đặt ra đối với cơ quan thi hành án dân sự để tiếp nhận và xử lý đúng các yêu cầu thi hành án của đương sự, đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự khi thực hiện quyền này là rất quan trọng. Chính vì vậy, tôi đã quyết định lựa chọn đề tài: “Kiểm sát xử lý đơn yêu cầu thi hành án – một số vấn đề lý luận và thực tiễn” làm bài tập lớn môn kiểm sát thi hành án dân sự của mình.I.Khái niệm về công tác kiểm sát thi hành án.II.Kỹ năng kiểm sát việc tiếp nhận, xử lý yêu cầu thi hành án.III.Thực tiễn công tác kiểm sát việc tiếp nhân, xử lý đơn yêu cầu thi hành án. NỘI DUNGI.Khái niệm về công tác kiểm sát thi hành án.Một bản án, quyết định dân sự, hình phạt tiền, tịch thu tài sản, truy thu tiền, tài sản thu lợi bất chính, xử lý vật chứng, tài sản, án phí và quyết định dân sự trong bản án, quyết định hình sự, phần tài sản trong bản án, quyết định hành chính của Tòa án, quyết định của Tòa án giải quyết phá sản, quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh của Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh có liên quan đến tài sản của bên phải thi hành và phán quyết, quyết định của Trọng tài thương mại chỉ được thực sự có hiệu lực khi được thi hành trên thực tế. Việc thi hành này được gọi là thi hành án dân sự được thực hiện bởi Cơ quan thi hành án dân sự và Văn phòng thừa phát lại.Thi hành án dân sự là việc tổ chức thi hành các bản ản, quyết định được đưa ra thi hành theo quy định của các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân cơ quan, tổ chức. Việc thi hành án dân sự do cơ quan thi hành án dân sự hoặc Văn phòng thừa phát lại, Thừa phát lại tổ chức thực hiện. Cơ quan tổ chức thi hành án dân sự có trách nhiệm tổ chức việc thi hành bản án, quyết định có hiệu lực thi hành của Tòa án và các chủ thể khác có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp đúng căn cứ pháp luật, bảo đảm các quyền, lợi ích hợp pháp của các đương sự.Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014 cụ thể hóa quy định của Hiến pháp về chức năng, nhiệm vụ của Viện kiểm sát nhân dân: Viện kiểm sát nhân dân là cơ quan thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.Kiểm sát hoạt động tư pháp là hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân để kiểm sát tính hợp pháp của các hành vi, quyết định của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong hoạt động tư pháp, được thực hiện ngay từ khi tiếp nhận và giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố và trong suốt quá trình giải quyết vụ án hình sự; trong việc giải quyết vụ án hành chính, vụ việc dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động; việc thi hành án, việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp; các hoạt động tư pháp khác theo quy định của pháp luật. Hoạt động thi hành án dân sự là hoạt động tư pháp, vì vậy Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát hoạt động thi hành án dân sự là thực hiện chức năng kiểm sát hoạt động tư pháp. Khi kiểm sát việc thi hành án dân sự, hoạt động của Viện kiểm sát nhằm bảo đảm việc thi hành án; việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động thi hành án được hiện đúng quy định của pháp luật; Bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật phải được thi hành nghiêm chỉnh; Mọi vi phạm pháp luật trong hoạt động thi hành án phải được phát hiện, xử lý kịp thời, nghiêm minh.Thi hành án dân sự cũng như các hoạt động khác, muốn đạt được hiệu quả cần phải có sự quản lý chặt chẽ và thống nhất về mọi mặt, kiểm sát các hoạt động thi hành án dân sự là một trong những nội dung pháp lý quan trọng của công tác thi hành án dân sự. Vì vậy, kiểm sát thi hành án dân sự được coi là một trong những nguyên tắc cơ bản của Luật thi hành án dân sự. Điều 12 Luật Thi hành án dân sự 2014 quy định “Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát việc tuân theo pháp luật của Tòa án, cơ quan thi hành án dân sự, Chấp hành viên, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan trong việc thi hành án dân sự”. Qua hoạt động kiểm sát các hoạt động thi hành án dân sự sẽ nâng cao trách nhiệm thi hành án của các cá nhân, cơ quan, tổ chức có liên quan đến việc thi hành án dân sự, phát hiện và xử lý kịp thời các vi phạm pháp luật trong thi hành án dân sự, bảo đảm việc thi hành án dân sự nhanh chóng và đúng căn cứ pháp luật, tránh tình trạng xâm phạm quyền và các lợi ích hợp pháp của các chủ thể trong thi hành án dân sự. Hoạt động thi hành án dân sự rất đa dạng nên nguyên tắc kiểm sát thi hành án dân sự được thể hiện gồm nhiều nội dung khác nhau đảm bảo tính hiệu quả, khả thi khi thi hành các bản án, quyết định trên thực tế.Như vậy, kiểm sát thi hành án dân sự là một trong các công tác thực hiện chức năng kiểm sát hoạt động tư pháp của Viện kiểm sát nhân dân theo quy định của Hiến pháp và Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân nhằm kiểm sát việc tuân theo pháp luật của Tòa án nhân dân, cơ quan thi hành án dân sự, Chấp hành viên và các chủ thể khác liên quan đến hoạt động thi hành án dân sự nhằm đảm bảo việc thi hành án dân sự kịp thời, đúng căn cứ pháp luật.II.Kỹ năng kiểm sát việc tiếp nhận, xử lý yêu cầu thi hành án.Kiểm sát việc xử lý đơn yêu cầu thi hành án dân sự, hành chính là một trong những chức năng, nhiệm vụ của Viện kiểm sát nhân dân các cấp trong công tác kiểm sát hoạt động tư pháp của mình. Điều này đã được thể chế hóa trong một số đạo luật như: Bộ luật tố tụng dân sự 2015, Luật tố tụng hành chính 2015, Luật trọng tài thương mại 2010, Luật thi hành án dân sự 2008 ( sửa đổi, bổ sung 2014), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014,... và một số văn bản dưới luật có liên quan. Ngoài ra, còn được được quy định trong Quy chế công tắc kiểm sát thi hành án dân sự, thi hành án hành chính (Ban hành kèm theo quyết định số 810QĐVKSTCV11 ngày 20 tháng 12 năm 2016 của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao).Khi kiểm sát việc xử lý đơn yêu cầu thi hành án cần phải căn cứ Điều 6 và Điều 7 của Quy chế công tắc kiểm sát thi hành án dân sự, thi hành án hành chính (Ban hành kèm theo quyết định số 810QĐVKSTCV11 ngày 20 tháng 12 năm 2016 của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao), cụ thể như sau:“Điều 6. Kiểm sát việc tiếp nhận, từ chối yêu cầu thi hành án dân sự, hành chínhKhi kiểm sát việc nhận, từ chối nhận yêu cầu thi hành án, Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát về thẩm quyền và nội dung yêu cầu, thủ tục yêu cầu, việc tiếp nhận hoặc từ chối yêu cầu của Cơ quan THADS; bảo đảm việc tiếp nhận hoặc từ chối yêu cầu thi hành án có căn cứ, đúng quy định của Điều 31 Luật THADS 2014; Điều 4 Nghị định 622015NĐCP ngày 1872015 của Chính phủ “Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số Điều của Luật Thi hành án dân sự” (sau đây gọi là Nghị định 622015NĐ CP).”“Điều 7. Kiểm sát việc ra quyết định thi hành án dân sự, yêu cầu, đôn đốc thi hành bản án, quyết định hành chínhKhi kiểm sát việc ra quyết định thi hành án dân sự, yêu cầu, đôn đốc thi hành bản án, quyết định của Tòa án về vụ án hành chính, Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát các nội dung sau:1.Việc thỏa thuận thi hành án trước khi Cơ quan THADS ra quyết định thi hành án theo quy định tại Điều 5 Nghị định 622015NĐCP;2. Việc chấp hành quy định về thời hiệu yêu cầu thi hành án theo quy định tại Điều 30 Luật THADS 2014; Điều 4 Nghị định 622015NĐ CP; việc ra quyết định thi hành án trong các trường hợp chủ động hoặc theo đơn yêu cầu; việc ra quyết định thi hành án để thi hành quyền, nghĩa vụ liên đới theo quy định tại khoản 2 Điều 6 và khoản 3 Điều 7 Nghị định 622015NĐ CP; việc ra quyết định thi hành án trong trường hợp ủy thác thi hành án (Điều 57 Luật THADS 2014), trong trường hợp Cơ quan THADS cấp trên lấy lên để thi hành, trong trường hợp việc thi hành án có yếu tố nước ngoài (Điều 35 Luật THADS 2014), trong trường hợp chuyển giao quyền và nghĩa vụ thi hành án (Điều 54 Luật THADS 2014);3. Căn cứ để ra quyết định thi hành án (như bản án, quyết định cần đưa ra thi hành của Tòa án, đơn yêu cầu thi hành án); thẩm quyền, thời hạn, thủ tục ra quyết định thi hành án; nội dung quyết định thi hành án có đúng với bản án, quyết định được đưa ra thi hành theo quy định tại các Điều 23, 35 và 36 Luật THADS 2014; các Điều 6, 7 và 9 Nghị định 622015NĐCP;4. Việc Tòa án ra quyết định buộc thi hành án hành chính, việc Cơ quan THADS đôn đốc thi hành bản án, quyết định của Tòa án về vụ án hành chính theo quy định tại Điều 312 Luật tố tụng hành chính 2015.”Kỹ năng của Kiểm sát viên khi kiểm sát việc xử lý đơn yêu cầu thi hành án như sau:1.Kỹ năng kiểm sát việc tiếp nhận yêu cầu thi hành án.Theo quy định của Luật thi hành án dân sự năm 2014 thì việc yêu cầu thi hành án là quyền của đương sự tuy nhiên theo quy định tại Khoản 1 Điều 3 của Luật thi hành án dân sự thì đương sự bao gồm người được thi hành án và người phải thi hành án. Khi bản án, quyết định đã có lực pháp luật hoặc được thi hành ngay theo quy định của pháp luật thì người được thi hành án và người phải thi hành án đều có quyền yêu cầu được thi hành án; bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật phải được cơ quan, tổ chức và người có liên quan tôn trọng và nghiêm chỉnh chấp hành, vì vậy khi người được thi hành án hoặc người phải thi hành án có yêu cầu thì cơ quan, tổ chức và người có liên quan có trách nhiệm phải thi hành (trừ một số trường hợp) do pháp luật quy định.Theo quy định tại Khoản 1 Điều 31 Luật thi hành án dân sự 2014: “Đương sự tự mình hoặc ủy quyền cho người khác yêu cầu thi hành án bằng hình thức trực tiếp nộp đơn hoặc trình bày bằng lời nói hoặc gửi đơn qua bưu điện. Người yêu cầu phải nộp bản án, quyết định, tài liệu khác có liên quan.”Đương sự có thể tự mình yêu cầu thi hành án hoặc ủy quyền có người khác để yêu cầu thi hành. Khi ủy quyền cho người khác để thực hiện quyền yêu cầu thi hành án cần phải có văn bản ủy quyền hợp pháp theo quy định của pháp luật dân sự. Phạm vi ủy quyền phải nằm trong phạm vi yêu cầu thi hành án và không vuợt quá phạm vi yêu cầu thi hành án.Với quy định trên với các cách thể hiện ý trí về yêu cầu thi hành án sẽ các các cách thức thực hiện khác nhau. Trực tiếp nộp đơn yêu cầu thi hành án hoặc gửi đơn qua đường bưu điện.Khi đương sự gửi đơn yêu cầu thi hành cần kiểm sát chặt chẽ nội dung đơn yêu cầu thi hành án. Nội dung của đơn yêu cầu thi hành án phải đầu đủ nội dung theo quy định tại Khoản 2 Điều 31 Luật thi hành án dân sự 2014: Tên, địa chỉ của người yêu cầu; Tên cơ quan thi hành án dân sự nơi yêu cầu; Tên, địa chỉ của người được thi hành án; người phải thi hành án; Nội dung yêu cầu thi hành án; Thông tin về tài sản, điều kiện thi hành án của người phải thi hành án (nếu có); Ngày, tháng, năm làm đơn; Chữ ký hoặc điểm chỉ của người làm đơn; trường hợp là pháp nhân thì phải có chữ ký của người đại diện hợp pháp và đóng dấu của pháp nhân, (nếu có) ....Ngày yêu cầu thi hành án được tính từ ngày người yêu cầu nộp đơn hoặc trình bày trực tiếp hoặc ngày có dấu bưu điện nơi gửi. Thực hiện quyền yêu cầu thi hành bằng lời nói.Trường hợp người yêu cầu trực tiếp trình bày bằng lời nói thì cơ quan thi hành án dân sự, cán bộ thi hành án cần phải lập biên bản có các nội dung như việc trực tiếp trược tiếp nộp đơn yêu cầu thi hành án như đã nêu trên. Biên bản phải có chữ ký của người lập biên bản; biên bản này có giá trị như đơn yêu cầu.Khi tiếp nhận yêu cầu thi hành án, cơ quan thi hành án dân sự phải kiểm tra nội dung yêu cầu và các tài liệu kèm theo, vào sổ nhận yêu cầu thi hành án và thông báo bằng văn bản cho người yêu cầu.
1 VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI BÀI TẬP CÁ NHÂN KIỂM SÁT THI HÀNH ÁN DÂN SỰ Đề tài: Kiểm sát xử lý đơn yêu cầu thi hành án - số vấn đề lý luận thực tiễn Họ tên: Lớp: Mã số sinh viên: Phan Quốc Nghiệp K1B 1353801010057 Hà Nội, 2017 MỞ ĐẦU Để đảm bảo án, định dân sự, hình phạt tiền, tịch thu tài sản, truy thu tiền, tài sản thu lợi bất chính, xử lý vật chứng, tài sản, án phí định dân án, định hình sự, phần tài sản án, định hành Tòa án, định Tòa án giải phá sản, định xử lý vụ việc cạnh tranh Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh có liên quan đến tài sản bên phải thi hành phán quyết, định Trọng tài thương mại thi hành thực tế Luật Thi hành án dân Quốc hội thông qua ngày 14/11/2008 thi thi hành thực tế nhiều vướng mắc nên Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật thi hành án dân thông qua vào ngày 25/11/2014 (sau gọi chung Luật thi hành án dân 2014) điều góp phần ghi nhận một cách đổi quyền yêu cầu thi hành án dân Theo đó, quyền yêu cầu thi hành án quyền đương bao gồm người thi hành án người phải thi hành án yêu cầu quan thi hành án dân tổ chức thi hành án, định đưa thi hành theo quy định pháp luật thi hành án dân Hoạt động kiểm sát thi hành án dân chức năng, nhiêm vụ vô quan trọng Ngành kiểm sát nhân dân Vì vậy, việc hiểu rõ hiểu quy định pháp luật đặt quan thi hành án dân để tiếp nhận xử lý yêu cầu thi hành án đương sự, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp đương thực quyền quan trọng Chính vậy, định lựa chọn đề tài: “Kiểm sát xử lý đơn yêu cầu thi hành án – số vấn đề lý luận thực tiễn” làm tập lớn môn kiểm sát thi hành án dân I Khái niệm công tác kiểm sát thi hành án II Kỹ kiểm sát việc tiếp nhận, xử lý yêu cầu thi hành án III Thực tiễn công tác kiểm sát việc tiếp nhân, xử lý đơn yêu cầu thi hành án NỘI DUNG I Khái niệm công tác kiểm sát thi hành án Một án, định dân sự, hình phạt tiền, tịch thu tài sản, truy thu tiền, tài sản thu lợi bất chính, xử lý vật chứng, tài sản, án phí định dân án, định hình sự, phần tài sản án, định hành Tòa án, định Tòa án giải phá sản, định xử lý vụ việc cạnh tranh Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh có liên quan đến tài sản bên phải thi hành phán quyết, định Trọng tài thương mại thực có hiệu lực thi hành thực tế Việc thi hành gọi thi hành án dân thực Cơ quan thi hành án dân Văn phòng thừa phát lại Thi hành án dân việc tổ chức thi hành ản, định đưa thi hành theo quy định quan, tổ chức có thẩm quyền nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân quan, tổ chức Việc thi hành án dân quan thi hành án dân Văn phòng thừa phát lại, Thừa phát lại tổ chức thực Cơ quan tổ chức thi hành án dân có trách nhiệm tổ chức việc thi hành án, định có hiệu lực thi hành Tòa án chủ thể khác có thẩm quyền giải tranh chấp pháp luật, bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp đương Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014 cụ thể hóa quy định Hiến pháp chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân: Viện kiểm sát nhân dân quan thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Kiểm sát hoạt động tư pháp hoạt động Viện kiểm sát nhân dân để kiểm sát tính hợp pháp hành vi, định quan, tổ chức, cá nhân hoạt động tư pháp, thực từ tiếp nhận giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố suốt trình giải vụ án hình sự; việc giải vụ án hành chính, vụ việc dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động; việc thi hành án, việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp; hoạt động tư pháp khác theo quy định pháp luật Hoạt động thi hành án dân hoạt động tư pháp, Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát hoạt động thi hành án dân thực chức kiểm sát hoạt động tư pháp Khi kiểm sát việc thi hành án dân sự, hoạt động Viện kiểm sát nhằm bảo đảm việc thi hành án; việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động thi hành án quy định pháp luật; Bản án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật phải thi hành nghiêm chỉnh; Mọi vi phạm pháp luật hoạt động thi hành án phải phát hiện, xử lý kịp thời, nghiêm minh Thi hành án dân hoạt động khác, muốn đạt hiệu cần phải có quản lý chặt chẽ thống mặt, kiểm sát hoạt động thi hành án dân nội dung pháp lý quan trọng công tác thi hành án dân Vì vậy, kiểm sát thi hành án dân coi nguyên tắc Luật thi hành án dân Điều 12 Luật Thi hành án dân 2014 quy định “Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát việc tuân theo pháp luật Tòa án, quan thi hành án dân sự, Chấp hành viên, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan việc thi hành án dân sự” Qua hoạt động kiểm sát hoạt động thi hành án dân nâng cao trách nhiệm thi hành án cá nhân, quan, tổ chức có liên quan đến việc thi hành án dân sự, phát xử lý kịp thời vi phạm pháp luật thi hành án dân sự, bảo đảm việc thi hành án dân nhanh chóng pháp luật, tránh tình trạng xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp chủ thể thi hành án dân Hoạt động thi hành án dân đa dạng nên nguyên tắc kiểm sát thi hành án dân thể gồm nhiều nội dung khác đảm bảo tính hiệu quả, khả thi thi hành án, định thực tế Như vậy, kiểm sát thi hành án dân công tác thực chức kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát nhân dân theo quy định Hiến pháp Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân nhằm kiểm sát việc tuân theo pháp luật Tòa án nhân dân, quan thi hành án dân sự, Chấp hành viên chủ thể khác liên quan đến hoạt động thi hành án dân nhằm đảm bảo việc thi hành án dân kịp thời, pháp luật II Kỹ kiểm sát việc tiếp nhận, xử lý yêu cầu thi hành án Kiểm sát việc xử lý đơn yêu cầu thi hành án dân sự, hành chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân cấp công tác kiểm sát hoạt động tư pháp Điều thể chế hóa số đạo luật như: Bộ luật tố tụng dân 2015, Luật tố tụng hành 2015, Luật trọng tài thương mại 2010, Luật thi hành án dân 2008 ( sửa đổi, bổ sung 2014), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014, số văn luật có liên quan Ngoài ra, được quy định Quy chế công tắc kiểm sát thi hành án dân sự, thi hành án hành (Ban hành kèm theo định số 810/QĐ-VKSTC-V11 ngày 20 tháng 12 năm 2016 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao) Khi kiểm sát việc xử lý đơn yêu cầu thi hành án cần phải Điều Điều Quy chế công tắc kiểm sát thi hành án dân sự, thi hành án hành (Ban hành kèm theo định số 810/QĐ-VKSTC-V11 ngày 20 tháng 12 năm 2016 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao), cụ thể sau: “Điều Kiểm sát việc tiếp nhận, từ chối yêu cầu thi hành án dân sự, hành Khi kiểm sát việc nhận, từ chối nhận yêu cầu thi hành án, Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát thẩm quyền nội dung yêu cầu, thủ tục yêu cầu, việc tiếp nhận từ chối yêu cầu Cơ quan THADS; bảo đảm việc tiếp nhận từ chối yêu cầu thi hành án có cứ, quy định Điều 31 Luật THADS 2014; Điều Nghị định 62/2015/NĐ-CP ngày 18/7/2015 Chính phủ “Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số Điều Luật Thi hành án dân sự” (sau gọi Nghị định 62/2015/NĐ- CP).” “Điều Kiểm sát việc định thi hành án dân sự, yêu cầu, đôn đốc thi hành án, định hành Khi kiểm sát việc định thi hành án dân sự, yêu cầu, đôn đốc thi hành án, định Tòa án vụ án hành chính, Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát nội dung sau: 1.Việc thỏa thuận thi hành án trước Cơ quan THADS định thi hành án theo quy định Điều Nghị định 62/2015/NĐ-CP; Việc chấp hành quy định thời hiệu yêu cầu thi hành án theo quy định Điều 30 Luật THADS 2014; Điều Nghị định 62/2015/NĐ- CP; việc định thi hành án trường hợp chủ động theo đơn yêu cầu; việc định thi hành án để thi hành quyền, nghĩa vụ liên đới theo quy định khoản Điều khoản Điều Nghị định 62/2015/NĐCP; việc định thi hành án trường hợp ủy thác thi hành án (Điều 57 Luật THADS 2014), trường hợp Cơ quan THADS cấp lấy lên để thi hành, trường hợp việc thi hành án có yếu tố nước (Điều 35 Luật THADS 2014), trường hợp chuyển giao quyền nghĩa vụ thi hành án (Điều 54 Luật THADS 2014); Căn để định thi hành án (như án, định cần đưa thi hành Tòa án, đơn yêu cầu thi hành án); thẩm quyền, thời hạn, thủ tục định thi hành án; nội dung định thi hành án có với án, định đưa thi hành theo quy định Điều 23, 35 36 Luật THADS 2014; Điều 6, Nghị định 62/2015/NĐ-CP; Việc Tòa án định buộc thi hành án hành chính, việc Cơ quan THADS đôn đốc thi hành án, định Tòa án vụ án hành theo quy định Điều 312 Luật tố tụng hành 2015.” Kỹ Kiểm sát viên kiểm sát việc xử lý đơn yêu cầu thi hành án sau: Kỹ kiểm sát việc tiếp nhận yêu cầu thi hành án Theo quy định Luật thi hành án dân năm 2014 việc yêu cầu thi hành án quyền đương nhiên theo quy định Khoản Điều Luật thi hành án dân đương bao gồm người thi hành án người phải thi hành án Khi án, định có lực pháp luật thi hành theo quy định pháp luật người thi hành án người phải thi hành án có quyền yêu cầu thi hành án; án, định có hiệu lực pháp luật phải quan, tổ chức người có liên quan tôn trọng nghiêm chỉnh chấp hành, người thi hành án người phải thi hành án có yêu cầu quan, tổ chức người có liên quan có trách nhiệm phải thi hành (trừ số trường hợp) pháp luật quy định Theo quy định Khoản Điều 31 Luật thi hành án dân 2014: “Đương tự ủy quyền cho người khác yêu cầu thi hành án hình thức trực tiếp nộp đơn trình bày lời nói gửi đơn qua bưu điện Người yêu cầu phải nộp án, định, tài liệu khác có liên quan.” Đương tự yêu cầu thi hành án ủy quyền có người khác để yêu cầu thi hành Khi ủy quyền cho người khác để thực quyền yêu cầu thi hành án cần phải có văn ủy quyền hợp pháp theo quy định pháp luật dân Phạm vi ủy quyền phải nằm phạm vi yêu cầu thi hành án không vuợt phạm vi yêu cầu thi hành án Với quy định với cách thể ý trí yêu cầu thi hành án các cách thức thực khác • Trực tiếp nộp đơn yêu cầu thi hành án gửi đơn qua đường bưu điện Khi đương gửi đơn yêu cầu thi hành cần kiểm sát chặt chẽ nội dung đơn yêu cầu thi hành án Nội dung đơn yêu 10 cầu thi hành án phải đầu đủ nội dung theo quy định Khoản Điều 31 Luật thi hành án dân 2014: Tên, địa người yêu cầu; Tên quan thi hành án dân nơi yêu cầu; Tên, địa người thi hành án; người phải thi hành án; Nội dung yêu cầu thi hành án; Thông tin tài sản, điều kiện thi hành án người phải thi hành án (nếu có); Ngày, tháng, năm làm đơn; Chữ ký điểm người làm đơn; trường hợp pháp nhân phải có chữ ký người đại diện hợp pháp đóng dấu pháp nhân, (nếu có) Ngày yêu cầu thi hành án tính từ ngày người yêu cầu nộp đơn trình bày trực tiếp ngày có dấu bưu điện nơi gửi • Thực quyền yêu cầu thi hành lời nói Trường hợp người yêu cầu trực tiếp trình bày lời nói quan thi hành án dân sự, cán thi hành án cần phải lập biên có nội dung việc trực tiếp trược tiếp nộp đơn yêu cầu thi hành án nêu Biên phải có chữ ký người lập biên bản; biên có giá trị đơn yêu cầu Khi tiếp nhận yêu cầu thi hành án, quan thi hành án dân phải kiểm tra nội dung yêu cầu tài liệu kèm theo, vào sổ nhận yêu cầu thi hành án thông báo văn cho người yêu cầu Kỹ kiểm sát việc từ chối yêu cầu thi hành án Khi kiểm sát vấn đề Kiểm sát viên cần lưu ý Cơ quan thi hành án từ chối không nhận đơn, thụ lý việc thi hành án; có quy định hướng dẫn Điều 34 Luật thi hành án dân 2014? Kỹ chủ yếu Kiểm sát viên cần kiểm tra tính văn thông báo từ chối 11 Cơ quan thi hành án gửi cho đương sự; kiểm tra hồ sơ thi hành án thể đương sau nhiều lần gửi nộp đơn yêu cầu thụ lý, lý lần không thụ lý sau thụ lý … Cụ thể theo quy định Cơ quan thi hành án từ chối yêu cầu thi hành án phải thông báo văn cho người yêu cầu thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận yêu cầu thi hành án trường hợp sau đây: • Người yêu cầu quyền yêu cầu thi hành án nội dung yêu cầu không liên quan đến nội dung án, định; án, định không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ • đương theo quy định Cơ quan thi hành án dân yêu cầu thẩm quyền • thi hành án Hết thời hiệu yêu cầu thi hành án Thời hiệu yêu cầu thi hành án xác định theo quy định Điều 30 Luật thi hành án dân 2014: “ 05 năm kể từ ngày án, định có hiệu lực thi hành” Tuy nhiên, trường hợp hoãn, tạm đình thi hành án theo quy định Luật thời gian hoãn, tạm đình không tính vào thời hiệu yêu cầu thi hành án, trừ trường hợp người thi hành án đồng ý cho người phải thi hành án hoãn thi hành án Hoặc trường hợp người yêu cầu thi hành án chứng minh trở ngại khách quan kiện bất khả kháng mà yêu cầu thi hành án thời hạn thời gian có trở ngại khách quan kiện bất khả kháng không tính vào thời hiệu yêu cầu thi hành án Trường hợp kiện bất khả kháng trở ngại khách quan dẫn đến việc yêu cầu thi hành án thời 12 hiệu đương có quyền đề nghị Thủ trưởng quan thi hành án dân có thẩm quyền xem xét, định việc chấp nhận không chấp nhận yêu cầu thi hành án hạn Sự kiện bất khả kháng trở ngại khách quan thuộc trường hợp sau đây: Sự kiện bất khả kháng trường hợp thiên tai, hỏa hoạn, địch họa Trở ngại khách quan trường hợp đương không nhận án, định mà lỗi họ; đương công tác vùng biên giới, hải đảo mà yêu cầu thi hành án hạn; tai nạn, ốm nặng đến mức khả nhận thức đương chết mà chưa xác định người thừa kế; tổ chức hợp nhất, sáp nhập, chia, tách, giải thể, cổ phần hóa mà chưa xác định tổ chức, cá nhân có quyền yêu cầu thi hành án theo quy định pháp luật lỗi quan xét xử, quan thi hành án quan, cá nhân khác dẫn đến việc đương yêu cầu thi hành án hạn Việc yêu cầu thi hành án hạn thực theo quy định Khoản 1, Điều 31 Luật Thi hành án dân 2014, nêu rõ lý do, kèm theo tài liệu chứng minh lý yêu cầu thi hành án hạn Tài liệu chứng minh gồm: Đối với trường hợp xảy kiện bất khả kháng đương chết mà chưa xác định người thừa kế trở ngại khách quan xảy địa phương nên yêu cầu thi hành án hạn phải có xác nhận Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người cư trú cuối nơi cư trú xảy kiện bất khả kháng, trừ trường hợp sau: 13 Đối với trường hợp tai nạn, ốm nặng đến mức khả nhận thức nên yêu cầu thi hành án hạn phải có tóm tắt hồ sơ bệnh án sở khám bệnh, chữa bệnh từ cấp huyện trở lên xác nhận tài liệu kèm theo, có; Đối với trường hợp yêu cầu công tác nên yêu cầu thi hành án hạn phải có xác nhận Thủ trưởng quan, đơn vị giấy cử công tác quan, đơn vị đó; Đối với trường hợp lỗi quan xét xử, quan thi hành án nên yêu cầu thi hành án hạn phải có xác nhận quan án, định, quan thi hành án có thẩm quyền Đối với trường hợp hợp nhất, sáp nhập, chia, tách, giải thể, cổ phần hóa tổ chức phải thi hành án phải có xác nhận quan định hợp nhất, sáp nhập, chia, tách, giải thể, cổ phần hóa Đối với trường hợp bất khả kháng, trở ngại khách quan khác nên yêu cầu thi hành án hạn phải có xác nhận quan có thẩm quyền tài liệu hợp pháp khác để chứng minh Xác nhận tổ chức, cá nhân có thẩm quyền phải thể rõ địa điểm, nội dung thời gian xảy kiện bất khả kháng trở ngại khách quan dẫn đến việc đương yêu cầu thi hành án hạn Đối với trường hợp trả đơn yêu cầu thi hành án trước ngày 01 tháng năm 2015 mà đương yêu cầu thi hành án trở lại quan thi hành án dân định trả đơn phải định thi hành án tổ chức việc thi hành án Yêu cầu thi hành án thực theo quy định Điều 31 Luật Thi hành án dân phải kèm theo tài liệu liên quan, định trả đơn yêu cầu thi hành án, có 14 Trường hợp không định trả lại đơn yêu cầu thi hành án, người thi hành án có quyền đề nghị quan thi hành án dân định trả lại đơn yêu cầu thi hành án xác nhận việc trả đơn thụ lý giải việc thi hành án Trường hợp phạm nhân người phải thi hành án, thân nhân họ người họ ủy quyền yêu cầu thi hành án tự nguyện nộp tiền, tài sản thi hành án hết thời hiệu yêu cầu thi hành án quan thi hành án dân không định khôi phục thời hiệu yêu cầu thi hành án Trường hợp này, quan thi hành án dân định thi hành án tương ứng với khoản tiền, tài sản họ tự nguyện nộp, đồng thời lập biên ghi rõ lý do, số tiền, tài sản phạm nhân người phải thi hành án, người ủy quyền thân nhân họ nộp thông báo cho người thi hành án đến nhận Hết thời hạn 01 năm, kể từ ngày thông báo hợp lệ mà người thi hành án không đến nhận tiền, tài sản quan thi hành án dân làm thủ tục sung quỹ nhà nước, sau khấu trừ tiền, tài sản mà họ phải thi hành theo định thi hành án khác, có Khi phát vi phạm VKS cần kháng nghị yêu cầu tiếp nhận yêu cầu thi hành án đương Kỹ kiểm sát việc định thi hành án theo yêu cầu Khi kiểm sát việc định thi hành án, Kiểm sát viên cần kiểm sát nội dung, hình thức, thẩm quyền, thời hạn định định thi hành án 15 • Hình thức: Quyết định thi hành án phải ban hành theo mẫu quy định Thông tư số 01/2016/TT-BTP ngày 01/02/2016 Bộ Tư Pháp hướng dẫn thực số thủ tục quản lý hành biểu mẫu nghiệp vụ thi hành án • dân Thẩm quyền thời hạn định thi hành án theo yêu cầu: Thủ trưởng quan thi hành án dân định thi hành án có yêu cầu thi hành án Thời hạn định thi hành án theo yêu cầu 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận yêu cầu thi hành án • Tính có định thi hành án dân sự: Những quy định pháp luật Viện kiểm sát dùng để làm Điều 30, 31 Luật Thi hành án dân 2014; Điều Nghị định 62/2015/NĐ-CP ngày 18/7/2015 Chính phủ Qui định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật sửa đổi, bổ sung luật Thi hành án dân năm 2014 • Nội dung định thi hành án dân sự: Quyết định thi hành án theo yêu cầu có với phán Tòa án án, định hay không (đúng phần định án ?); định thi hành án khác có phù hợp với giai đoạn thi hành án, trình tự thủ tục theo quy định pháp luật thi hành án hay không, nội dung định có với quy định pháp luật khác liên quan Luật đất đai, Luật thừa kế, Luật lao động, Luật doanh nghiệp; Luật phá sản, pháp luật đấu giá tài sản hay không Quyết định thi hành án phải ghi rõ họ, tên, chức vụ người định; số, ngày, tháng, năm, tên quan, tổ chức ban hành án, định; tên, địa người phải thi 16 hành án, người thi hành; phần nghĩa vụ phải thi hành án; thời hạn tự nguyện thi hành án III Thực tiễn công tác kiểm sát việc tiếp nhận, xử lý đơn yêu cầu thi hành án Trên thực tiễn kiểm sát việc tiếp nhận, xử lý yêu cầu thi hành án, Viện kiểm sát thường phát số vi phạm Cơ quan thi hành án dân như: Cơ quan thi hành án tiếp nhận đơn yêu cầu thi hành án thường vi phạm là: trước điểm đ, khoản 1, Điều 31 Luật thi hành án dân 2008 quy định phải có đơn yêu cầu thi hành án quy định đơn phải có “ thông tin tài sản điều kiện thi hành án người phải thi hành án”, nhiều Cơ quan thi hành án lợi dụng quy định tùy nghi tiếp nhận từ chối đơn yêu cầu thi hành án đương với lý đơn không cung cấp thông tin tài sản điều kiện thi hành án người phải thi hành án dẫn đến người có đơn yêu cầu phải xin xỏ, “ lót tay” để tiếp nhận; Khi tiếp nhận đơn yêu cầu thi hành án cán thụ lý không vào sổ theo quy định mà để gần ngày định vào sổ nhằm hợp thức quy định thời hạn phải định thi hành án ngày kể từ ngày nhận đơn; Nhiều trường hợp hết thời hiệu yêu cầu kiện bất khả kháng trở ngại khách quan không bảo đảm với mục đích vụ lợi Cơ quan thi hành án tiếp nhận đơn yêu cầu định thi hành án; Nghiêm trọng nhằm để giảm số lượng thụ lý có Cơ quan thi hành án để không vào sổ thụ lý sau tiếp nhận đơn yêu cầu thi hành án đương sự… Kỹ để kiểm sát vấn đề Kiểm sát viên cần kiểm tra lại sổ thụ lý, nhận đơn ( nhận yêu cầu thi hành án) kiểm tra đối chiếu lại ngày nhận đơn với việc vào 17 sổ; việc ghi sổ; đối chiếu sổ nhận đơn với sổ định thi hành án; đối chiếu đấu đóng Công văn đến lưu đơn ( yêu cầu cầu thi hành án); kiểm tra lại trở ngại khách quan kiện bất khả kháng mà Cơ quan thi hành án áp dụng cho hưởng thời hiệu; Trường hợp cần thiết Viện kiểm sát phải tiến hành gặp đương để xác minh việc gửi, đưa đơn yêu cầu … Những vi phạm Cơ quan thi hành án vấn đề định thi hành án thường là: Bản án, định chưa có hiệu lực pháp luật không thuộc loại thi hành định thi hành án; Chậm định thi hành án; ghi không đầy đủ, pháp luật để áp dụng; Nội dung định thi hành án chủ động; định thi hành án theo yêu cầu không với định án, định Tòa án tuyên không với yêu cầu hợp pháp đương sự; nội dung áp dụng định thi hành án khác không với quy định pháp luật liên quan; thể thức ban hành không theo quy định; ban hành định thi hành án không theo trình tự, giai đoạn thi hành án Kỹ Kiểm sát viên kiểm sát vấn đề trước hết cần năm vững pháp luật; kết hợp việc thực nhiệm vụ kiểm sát thường xuyên kiểm sát định thông qua việc nhận thông báo, định Cơ quan thi hành án, Chấp hành viên với việc theo dõi kiểm sát hồ sơ phân công kiểm sát; kiểm sát hồ sơ kết hợp với kiểm sát trực tiếp; kiểm tra đối chiếu định quan thi hành án gửi, cung cấp qua kiểm sát hồ sơ với định đương cung cấp, thông qua việc tố cáo khiếu nại; đối chiếu hồ sơ kiểm sát thi hành án hồ sơ thi hành án; kiểm tra đối chiếu thông tin hồ sơ thi hành án 18 cấp kiểm sát thi hành án; thu thập thông tin định thi hành án thông qua phương tiện thông tin đại chúng, qua kỳ hội họp, qua quan khác liên quan doanh nghiệp Trung tâm bán đấu giá tài sản; tiến hành xác minh (khi cần thiết); Yêu cầu Chấp hành viên thụ lý hồ sơ giải trình Kiểm tra đối chiếu định cụ thể với hồ sơ, sổ sách liên quan như: số nhận yêu cầu thi hành án đương sổ nhận án định Tòa án với sổ định thi hành án để tìm thời hạn định hay sai; đối chiếu dấu đóng công văn đến đơn yêu cầu với sổ định thi hành án; kiểm tra đối chiếu nội dung định thi hành án với nội dung định Tòa án phán quyết; kiểm tra, đối chiếu số liệu thụ lý, giải Chấp hành viên với số liệu thụ lý giải toàn quan thi hành án; kiểm tra, đối chiếu số liệu phận nghiệp vụ thi hành án với số liệu kế toán thi hành án Khi phát vi phạm tùy tính chất vi phạm định, Viện kiểm sát thực quyền yêu cầu kiến nghị, kháng nghị 19 KẾT LUẬN Trên viết viết vấn đề lý luận thực trình kiểm sát việc tiếp nhận, xử lý đơn yêu cầu thi hành án Bài viết nêu số nội dung như: khái niệm công tác kiểm sát thi hành án, kỹ kiểm sát việc xử lý yêu cầu thi hành án gồm ba phần nhỏ kỹ kiểm sát việc tiếp nhận yêu cầu thi hành án, kỹ kiểm sát việc từ chối yêu cầu thi hành án, kỹ kiểm sát việc định thi hành án theo yêu cầu từ nêu thực tiễn công tác tiếp nhận xử lý đơn yêu cầu thi hành án Với nỗi dụng giúp người hiểu tổng quan công tác kiểm sát việc tiếp nhận, xử lý đơn yêu cầu thi hành án Do thời gian trình độ hạn chế nên viết tránh khỏi sai sót, nên mong thầy cô bạn góp ý bổ sung để viết hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn ! 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tập giảng kiểm sát thi hành án dân - trường Đại học kiểm sát Hà Nội Luật thi hành án dân 2014 Nghị định số 62/2015/NĐ-CP ngày 18/7/2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật thi hành án dân Quy chế kiểm sát thi hành án dân sự, thi hành án hành ban hành kèm theo Quyết định số 810/QĐ-VKSTCV11 ngày 20/12/2016 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao http://vksbacgiang.gov.vn/chuyendephapluat/61/5002 http://vksnd.gialai.gov.vn/index.php/news/Cong-to-Kiemsat/Giai-phap-nang-cao-trinh-do-chuyen-mon-ky-nangnghiep-vu-kiem-sat-thi-hanh-an-dan-su-trong-nganh-kiem- sat-tinh-Gia-Lai-549/ http://vksnd.vinhphuc.gov.vn/nghiencuu- traodoi/Pages/trao-doi-nghiep-vu.aspx?ItemID=30644 http://tks.edu.vn/WebKiemSatVienCanBiet/Detail/57? idMenu=91 21 MỤC LỤC 22 ... hợp ủy thác thi hành án (Điều 57 Luật THADS 2014), trường hợp Cơ quan THADS cấp lấy lên để thi hành, trường hợp việc thi hành án có yếu tố nước (Điều 35 Luật THADS 2014), trường hợp chuyển giao... hành án trước Cơ quan THADS định thi hành án theo quy định Điều Nghị định 62/2015/NĐ-CP; Việc chấp hành quy định thời hiệu yêu cầu thi hành án theo quy định Điều 30 Luật THADS 2014; Điều Nghị... tục yêu cầu, việc tiếp nhận từ chối yêu cầu Cơ quan THADS; bảo đảm việc tiếp nhận từ chối yêu cầu thi hành án có cứ, quy định Điều 31 Luật THADS 2014; Điều Nghị định 62/2015/NĐ-CP ngày 18/7/2015