1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiệp định chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung

21 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA LUẬT  TIỂU LUẬN MÔN HỌC LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Đề tài: HIỆP ĐỊNH CHƯƠNG TRÌNH ƯU ĐÃI THUẾ QUAN CĨ HIỆU LỰC CHUNG CEPT Họ tên: Líp: Khóa Hệ đào tạo từ xa: NGUYỄN NGỌC VÙNG LUẬT KINH TẾ II TTGTDTX ĐÔNG ANH Hà Nội, 05/2007 Nguyễn Ngọc Vựng Lớp lut kinh t MC LC Lời nói đầu I Hiệp định chơng trình u đÃi thuế quan có hiệu lùc chung (CEPT) cña ASEAN II Lịch trình thực cept Việt Nam tác động đến Việt Nam gia nhập afta Lịch trình thực CEPT Việt Nam .6 Những tác động ®Õn ViÖt Nam gia nhËp AFTA III Mét sè kiÕn nghÞ 13 Chính sách đầu t 14 Các giải pháp thị trờng 14 Hoàn thiện môi trờng pháp lý 15 Đổi míi c¬ chÕ xt - nhËp khÈu 16 KÕt luËn 18 Tài liệu tham khảo 19 Bài tiểu luận: Hiệp định chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung CEPT Nguyễn Ngọc Vựng Lớp luật kinh tế LỜI NĨI ĐẦU Tồn cầu hóa xu tất yếu kinh tế giới diễn cách mạnh mẽ Do vậy, quốc gia cần chủ động cách tích cực để đưa kinh tế đất nước tiến lên thuận lợi trao đổi thương mại phân công lao động quốc tế Nh có nghĩa quốc gia muốn phát triển cần phải hoạt động tích cực lĩnh vực kinh tế đối ngoại khu vực Việt Nam khơng nằm ngồi tiến trình Việt Nam gia nhập vào hiệp hội nước Đông Nam Á ASEAN, nước ta có điều kiện thuận lợi to lớn củng cố mơi trường ổn định hịa bình khu vực, mở rộng hợp tác lợi Ých nước Bổ sung cho sách đối ngoại rộng mở đa phương hóa, đa dạng hóa phạm vi tồn giới Về thực chương trình CEPT Việt Nam bước tiến tín trình hội nhập kinh tế quốc tế khu vực Nó tạo điều kiện thuận lợi để khuyến khích, chuyển giao kỹ thuật đổi cơng nghệ kỹ thuật cho ngành sản xuất nước tranh thủ cách có hiệu ưu đãi mà nước ASEAN dành cho nhau, để mở rộng thị trường thu hút vốn đầu tư nước Bên cạnh quyền lợi nghĩa vụ bên đôi với hợp tác cạnh tranh gay gắt Với vấn đề nêu em nhận thức tầm quan trọng "Hiệp định chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung CEPT" đề tài mà em muốn tìm hiểu chọn làm tiểu luận cho Do hiểu biết cịn hạn chế, tiểu luận có khuyến khuyết em mong đóng góp ý kiến thầy cô khoa Luật kinh tế để em có điều kiện nâng cao trình độ kiến thức sau Bài tiểu luận: Hiệp định chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung CEPT Nguyễn Ngọc Vựng Lớp luật kinh tế Em xin chân thành cảm ơn! I HIỆP ĐỊNH CHƯƠNG TRÌNH ƯU ĐÃI THUẾ QUAN CÓ HIỆU LỰC CHUNG (CEPT) CỦA ASEAN Khái niệm: CEPT thực chất hiệp định mở cửa thị trường hàng hóa với việc cắt giảm thuế quan giảm thiểu rào cản khác Từ đầu thập kỷ 1990, tù hóa thương mại nước Đông Nam Á phát triển mạnh kết đàm phán thương mại đa phương theo Hiệpn định chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) Hiệp định ký vào ngày 28 tháng năm 1992 Singapo Các nước tham gia ký kết hiệp định gồm Brunây, Đaruxalam, Cộng hịa Inđơnêxia, Malayxia, Cộng hịa Philipin, Cộng hịa Sin gapo cương quốc Thái Lan Hiệp định phần mở đầu gồm 10 điều: - Điều 1: Giải thích khái niệm chung gồm "CEPT" "Hàng rào phi thuế quan" "Hạn chế định lượng" "Hạn chế ngoại tệ" "Danh mục loại trừ" "Sản phẩm nông nghiệp" - Điều 2: Về điều khoản chung gồm quy định: Tất quốc gia thành viên tham gia chương trình CEPT, xác định sản phẩm đưa vào CEPT, cho phép loại trừ không đưa vào áp dụng sản phẩm "nhạy cảm" tiêu chuẩn sản phẩm coi xuất xứ từ quốc gia thành viên ASEAN số điều khoản khác - Điều 3: Về phạm vi sản phẩm - Điều 4: Về chương trình cắt giảm thuế quan - Điều 5: Về điều khoản khác - Điều 6: Về biện pháp khẩn cấp - Điều 7: Về cấu thỏa thuận thể chế - Điều 8: Về tham khảo ý kiến - Điều 9: Về ngoại tệ chung - Điều 10: Về điều khoản cuối Bài tiểu luận: Hiệp định chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung CEPT Nguyễn Ngọc Vựng Lớp luật kinh tế CEPT thực chất hiệp định mở cửa thị trường hàng hóa với việc cắt giảm thuế quan giảm thiểu rào cản khác Mục tiêu ban đầu ASEAN thực khu vực mậu dịch tự vịng 15 năm tính từ ngày tháng năm 1993 CEPT ký kết nhằm cắt giảm thuế quan sp công nghiệp sản phẩm nơng nghiệp chế biến xuống cịn 0-5% vòng 15 năm Vào tháng năm 1994, Hội nghị Bộ trưởng kinh tế lần thứ 26, thời hạn thực tế CEPT ban đầu 15 năm rút xuống 10 năm tức vào năm 2003 Các nước gia nhập sau gia hạn thời gian thực CEPT Việt Nam vào năm 2006, Lào, Mianma vào năm 2008 Campuchia vào năm 2010 Một định quan trọng Hội nghị đưa tất sản phẩm nông nghiệp chưa chế biến vào phạm vi điều chỉnh CEPT - Về cắt giảm thuế quan: Sự cắt giảm quy định theo nhóm sản phẩm nguyên tắc có có lại có ý tới yêu cầu nước gia nhập có trình độ phát triển thấp Việc cắt giảm tiến hành theo phương thức cắt giảm nhanh cắt giảm bình thường CEPT xếp sản phẩm vào bốn nhóm danh mục: sản phẩm cắt giảm (IL), sản phẩm tạm thời chưa cắt giảm thuế (TEL), sản phẩm nhạy cảm (SL) sản phẩm loại trừ hồn tồn (GEL) Lịch trình cắt giảm nước gia nhập trước (ASEAN - 6) sau: + Đối với sản phẩm cắt giảm ngay, đến năm 2003 nước phải giảm thuế nhập xuống 0-5% Tại Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ vào tháng 9/1998, nước ASEAN gia nhập sớm trí đẩy nhanh tiến độ thực AFTA lên năm, từ năm 2003 xuống năm 2002 hầu hết khoản mục thuộc diện cắt giảm + Đối với sản phẩm tạm thời chưa cắt giảm, lúc đầu sản phẩm chưa phải đưa vào diện cắt giảm, sau phải đưa vào diện cắt giảm từ năm 1996 hoàn thành cắt giảm xuống 0-5% vào năm 2003 Bài tiểu luận: Hiệp định chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung CEPT Nguyễn Ngọc Vựng Lớp luật kinh tế + Các sản phẩm nhạy cảm bao gồm sản phẩm nông nghiệp chưa qua chế biến Các sản phẩm đưa vào diện cứt giảm từ năm 2001 - 2003 giảm xuống 0-5% vào năm 2010 + Các sản phẩm loại trừ hồn tồn sản phẩm khơng phải đưa vào diện cắt giảm, điều phù hợp với quy định WTO Đó sản phẩm có ảh hưởng tới an ninh quốc gia, sức khỏe tính mạng người, đạo đức, phong mỹ tục, công trình tác phẩm có giá trị văn hóa, lịch sử, mỹ thuật, động vật quý v.v… Tóm lại, thuế quan bị loại trừ hoàn toàn vào năm 2010 ASEAN năm 2015 nước gia nhập sau Với số ngoại lệ sản phẩm thuộc nhóm nhạy cảm đến năm 2018 Theo báo cáo thường niên 2002 - 2003 ASEAN, khu vực thương mại tự ASEAN đến thực nước tham gia nhập trước giảm thuế quan tất sản phẩm đưa vào danh sách mục cắt giảm (TL) năm 2002 xuống 0-5% xuống 0-5% Từ ngày tháng năm 2003, thuế quan 99,55% sản phẩm (44.160 dòng thuế tổng số 44.361 dòng thuế) nằm danh mục cắt giảm năm 2003 ASEAN - giảm xuống 0-5% Số lại chuyển sang nhóm sản phẩm nhạy cảm nhóm sản phẩm loại trừ hồn tồn Thuế suất bình qn sản phẩm thuọc diện CEPT ASEAN - giảm từ 12,76% năm 1993 xuống 2,39% - Về giảm thiểu rào cản khác (Điều Hiệp định quy định) + Các hạn chế gia thành viên xóa bỏ hạn chế định lượng sản phẩm chương trình CEPT sau hưởng ưu đãi dành cho sản phẩm Các quốc gia thành viên xóa bỏ hàng rào phi thuế quan khác thời hạn năm sau hưởng chế độ ưu đãi + Các hạn chế ngoại tệ Bài tiểu luận: Hiệp định chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung CEPT Nguyễn Ngọc Vựng Lớp luật kinh tế Các quốc gia thành viên coi ngoại tệ đốivới hạn chế ngoại tệ liên quan tới tốn cho sản phẩm chương trình CEPT việc chuyển khoản khoản tốn nước mà khơng gây hại tới quyền theo quy định Điều XVIII Hiệp định chung thuế quan thương mại (GATT) điều khoản có liên quan hiệp định Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) Ngoài điều khoản trên, Hiệp định đưa vào lĩnh vực hợp tác khác việc thống tiêu chuẩn chung, cơng nhận xét kết kiểm chứng hàng hóa, xóa bỏ rào cản đầu tư nước ngồi, tham khỏa ý kiến kinh tế vĩ mơ, áp dụng biện pháp cạnh tranh lành mạnh nhằm phát triển thị trường vốn Hiệp định quy định việc trì chế độ ưu đãi Các biện pháp khẩn cấp quy định điều dựa quy tắc phù hợp WTO II LỊCH TRÌNH THỰC HIỆN CEPT CỦA VIỆT Nam VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆT Nam KHI GIA NHẬP AFTA Lịch trình thực CEPT Việt Nam Thực CEPT tập dượt, bước tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế khu vực Việt Nam Lộ trình cắt giảm thuế Việt Nam để thực cam kết CEPT/AFTA xây dựng nguyên tắc Ủy ban quốc hội đề Các nguyên tắc không ảnh hưởng tới nguồn thu ngân sách Nhà nước; bảo hộ hợp lý ngành sản xuất nước, tạo điều kiện khuyến khích chuyển giao kỹ thuật, đổi cơng nghệ cho ngành sản xuất nước triệt để tranh thủ ưu đãi mà nước ASEAN dành cho để mở rộng thị trường xuất thu hút đầu tư nước Ngay sau trở tha thành thành viên ASEAN, Việt Nam cam kết tích cực tham gia chương trình hoạt động hiệp hội có việc Bài tiểu luận: Hiệp định chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung CEPT Nguyễn Ngọc Vựng Lớp luật kinh tế thực CEPT/AFTA Tại hội nghị Hội đồng AFTA ngày 10 tháng 12 năm 1995, Việt Nam công bố danh mục lộ trình cắt giảm thuế quan cho toàn thời kỳ 1996 - 2000 gồm 1633 nhóm mặt hàng, chiếm 50,1% tổng nhóm mặt hàng biểu thuế quan nhập củ Việt Nam Trong lộ trình cắt giảm thuế quan này, danh mục đưa mặt hàng giảm Việt Nam chủ yếu mặt hàng có thuế suất thấp 5% Do lịch trình cắt giảm khơng có ảnh hưởng lớn tới nhập thu ngân sách từ thuế nhập Danh mục mặt hàng tạm thời chưa cắt giảm thuế gồm 1168 mặt hàng chiếm 36% tổng danh mục hàng nhập Việt Nam Danh mục mặt hàng diện nhạy cảm chưa Việt Nam đưa Tiến trình giảm thuế cơng bố vào đặc thù Việt Nam phù hợp với quy định ASEAN Nhìn chung Việt Nam không áp dụng phương thức cắt giảm nhanh Năm 1996 Việt Nam công bố đưa thêm vào danh mục cắt giảm 857 mặt hàng Năm 1997 Việt Nam tiếp tục đưa thêm vào diện thực CEPT 1612 mặt hàng Năm 1998 137, năm 1999 1949, năm 2000 640 năm 2003 Việt Nam đưa thêm 1374 mặt hàng vào danh mục cắt giảm, nâng tổng số mặt hàng vào danh mục cắt giảm thuế lên 10143 mặt hàng Từ năm 2006 trở Việt Nam đưa mặt hàng lại vào diện cắt giảm thuế phải giảm thuế suất mựt hàng ngày xuống 05% trừ 139 mặt hàng nằm danh mục loại trf hoàn toàn 51 mặt hàng nhạy cảm có lộ trình giảm thuế chậm (VĐ: mặt hàng đường thực CEPT vào năm 2010) Ngồi việc thực lộ trình cắt giảm thuế quan theo cam kết, Việt Nam thực cam kết việc hợp tác việc thống tiêu chuẩn chất lượng, công nhận lẫn kiểm tra chứng nhận chất lượng, loại bỏ dần rào cản đầu tư nước ngoài… Trong lĩnh vực hải quan Việt Bài tiểu luận: Hiệp định chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung CEPT Nguyễn Ngọc Vựng Lớp luật kinh tế Nam hợp tác với nước ASEAN việc thống danh mục biểu thuế quan ASEAN, thực cam kết đơn vị hóa thủ tục hải quan, áp dụng thống Hiệp định trị giá hải quan WTO Những tác động đến Việt Nam gia nhập AFTA a Những thuận lợi khó khăn Việt Nam gia nhập AFTA: Tham gia ASEAN, nước ta có thêm điều kiện thuận lợi mở rộng hợp tác tạo điều kiện chuyển giao kỹ thuật, đổi công nghệ cho ngành sản xuất nước tranh thủ thủ tục ưu đãi mà nước ASEAN dành cho để mở rộng thị trường xuất thu hút đầu tư nước Quan hệ hợp tác kinh tế - thương mại với nước chiếm 25% kim ngạch xuất khoảng 18% đầu tư nước vào Việt Nam Bên cạnh quyền lợi nghĩa vụ, đôi với hợp tác cạnh tranh Trong tình hình muốn hợp tác có lợi nước tất yếu phải tích cực chủ động, vươn lên mạnh mẽ, tạo lập chỗ đứng cho mình, thơng qua hợp tác cạnh tranh để phát triển Điều thách thức Việt Nam giai đoạn nay, trình độ phát triển kinh tế cịn thấp, lực cán kiến thức thị trường q trình khỏi lập ngoại giao, cịn bị phân biệt đối xử quan hệ với số nước t chức kinh tế Tuy nhiên, không vào hợp tác khu vực quốc tế đứng ngồi lề xu quốc tế hóa, tồn cầu hóa tiếp tục bị phân biệt đối xử, nguy bị tụt hậu xa trình độ phát triển kinh tế so với nhiều nước giới khu vực Việc tham gia ASEAN đem lại nhiều hội mới, đồng thời đặt không Ýt thách thức mà cần tranh thủ khắc phục lợi Ých phát triển đất nước b Những tác động đến Việt Nam gia nhập AFTA: Khi tham gia vào AFTA có loại chủ thể chịu tác động Nhà nước, doanh nghiệp người tiêu dùng Bài tiểu luận: Hiệp định chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung CEPT Nguyễn Ngọc Vựng Lớp luật kinh tế - Đối với nhà nước nguồn thu thuế xuất nhập bị giảm việc tham gia AFTA không làm tăng khối lượng buôn bán đến mức mà số lượng thuế thu tăng doanh thu không bù đắp cắt giảm thu giảm thuế suất - Doanh nghiệp sản xuất buôn bán chịu hai loại tác động ngược chiều: tăng khả cạnh tranh giá chịu sức Ðp cạnh tranh lớn xóa bỏ hàng rào hộ Người tiêu dùng lợi giá rẻ chủng loại hàng hóa phong phú Họ thực quyền lựa chọn lớn mức độ thỏa mãn tiêu dùng cao Thiệt hại lợi Ých trực tiếp Nhà nước thuế việc người tiêu dùng lợi trực tiếp giảm thuế giá hai khoản bù trừ cho Đây việc tái phân phối thu nhập từ thu nhập Chính phủ sang người tiêu dùng Điều tác động gián tiếp đến cấu đầu tư xét theo thành phần kinh tế; dt6 tư nhân tăng lên tăng phần tiết kiệm từ việc mua hàng hóa có giá rẻ việc xóa bỏ hàng rào bảo hộ mậu dịch doanh nghiệp có tính chất hai mặt Khi tham gia vào buôn bán tự doanh nghiệp phải đổi toàn diện để đối đầu trực tiếp với sức Ðp cạnh tranh từ nước AFTA Cạnh tranh thúc đẩy sản xuất phát triển làm phá sản doanh nghiệp chí làm cho hàng loạt ngành sản xuất nước bị phá sản Việc xóa bỏ bảo hộ mậu dịch làm thay đổi cấu kinh tế So với tác động đến ngân sách quốc gia, liên kết kinh tế khu vực tác động tới cấu kinh tế có tầm quan trọng cho phép lựa chọn chiến lược cấu thích hợp tạo điều kiện thay đổi vị Việt Nam trình liên kết quốc tế Đây yếu tố góp phần tạo nhìn tổng thể dài hạn hoạch định sách cấu Việt Nam Tác động AFTA đến kinh tế Việt Nam xét khía cạnh khác nhau: Bài tiểu luận: Hiệp định chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung CEPT Nguyễn Ngọc Vựng Lớp luật kinh tế * Tác động AFTA đến nguồn thu ngân sách quốc gia Tác động AFTA đến nguồn thu ngân sách thể nh sù thay đổi số thu thuế thu nhập theo chương trình CEPT Việc tính tốn thay đổi số thu thuế nhập vào chương trình giảm thuế cơng bố, biểu thuế nhập khẩu, kim ngạch nhập Việt Nam nước AFTA, kim ngạch nhập mặt hàng đáp ứng yêu cầu xuất xứ, tỷ trọng nhập từ nước AFTA tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam, tỷ trọng số thu từ thuế nhập tổng thu ngân sách Tất yếu tố nêu yếu tố thường xuyên biến động, đặc biệt chương trình giảm thuế diễn vịng 10 năm Việt Nam có cải cách thuế nhập có thay đổi, có cải cách thuế xuất nhập có thay đổi, tỷ trọng thuế nhập tổng thu ngân sách thay đổi Hơn kim ngạch nhập Việt Nam nước AFTA thay đổi hàng năm kéo dài theo tỷ trọng nhập từ AFTA tổng kim ngạch nhập Việt Nam cịng thay đổi Việc tính tốn thay đổi phức tạp khó xác định, đặc biệt mặt hàng nhập đáp ứng đủ điều kiện tiêu chuẩn 40% xuất xứ từ nước AFTA Trong điều kiện nay, yếu tố để tính tốn mức tăng, giảm số thu thuế nhập từ năm 1997 đến 2006 là: - Danh mục mặt hàng thực giảm thuế - Kim ngạch nhập lấy theo số liệu năm 1995 mặt hàng nhập đáp ứng tiêu chuẩn xuất xứ từ nước AFTA - Mức thuế suất lấy theo tiêu chuẩn hành mức thuế trung bình nhóm mặt hàng, giảm theo năm đến mức cuối 5% Trong đó, thuế suất nhóm mặt hàng nh hóa chất, tân dược, plastic nguyên liệu có thuế suất 0% 1% nâng lên thành 5% Bài tiểu luận: Hiệp định chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung CEPT 10 Nguyễn Ngọc Vựng Lớp luật kinh tế năm 1996, 1997 khơng có giảm thuế nhập thực tế * Tác động AFTA đến thương mại cấu sản xuất Việt Nam tham gia vào AFTA ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động thương mại hoạt động thương mại lại ảnh hưởng đến sản xuất sau Tác động cảu AFTA đến khả cạnh hàng hóa đến sản xuất sau Tác động AFTA đến khả cạnh tranh hàng hóa Việt Nam so với hàng hóa nước AFTA ngồi thị trường AFTA Khả phụ thuộc vào nhiều yếu tố quan trọng chất lượng, chủng loại mẫu mã, giả Khi tham gia vào AFTA giá hàng hóa hạ thấp thuế quan cắt giảm thủ tục hành đơn giản hóa Chất lượng, mẫu mã hàng hóa thay đổi sức Ðp cạnh tranh nội AFTA Việc hình thành AFTA dẫn đến xóa bỏ thuế suất nhập nội AFTA, giữ ngun thuế nhập bên ngồi Vì tái phân bổ hoạt động bn bán nước AFTA, bn bán với bên ngồi khu vực thay đổi, thay đổi hoạt động đầu tư quốc tế, hình thành chun mơn hóa sản xuất phân bố ngành sản xuất so với trước, tạo khả kiểm soát phụ thuộc lẫn nước AFTA hình thành tương quan với bên ngoài, thành viên AFTA có trình độ phát triển kinh tế, cấu kinh tế buôn bán tương tự cạnh tranh mạnh Trong năm qua, tốc độ tăng kim ngạch buôn bán Việt Nam với nước AFTA tăng lên với tốc độ 27% hàng năm Doanh số buôn bán với nước AFTA chiếm gần 1/3 tổng kim ngạch ngoại thương Việt Nam Về cán cân buôn bán, kim ngạch xuất Việt Nam sang nước AFTA chiếm khoảng 1/4 tổng kim ngạch xuất Việt Nam, kim ngạch xuất từ AFTA lại chiếm tới chừng 1/3 tổng kim ngạch nhập Điều cho thấy Việt Nam ln tình trạng nhập siêu Về cấu mặt hàng Việt Nam xuất sang nước AFTA Bài tiểu luận: Hiệp định chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung CEPT 11 Nguyễn Ngọc Vựng Lớp luật kinh tế dầu thô, gạo, đỗ, cao su, chè, ngô, hạt điều, tiêu, rau tươi, thủy sản, thép, gỗ, than, thiếc, da thuộc, hàng thủ công Trong mặt hàng nông thủy sản này, mặt hàng thành viên AFTA bổ sung vào CEPT để áp dụng chiếm tỷ trọng nhỏ mặt hàng chủ đạo dầu thô nông sản chưa chế biến chiếm hầu hất kim ngạch xuất Tác động CEPT chủ yếu hàng cơng nghệ chế biến mức cắt giảm thuế lớn áp dụng mặt hàng Như vậy, nước có trình độ phát triển cao Singapore Malaysia có ưu việc đẩy mạnh xuất hàng hóa hàng rào thuế quan phi thuế quan bị cắt giảm xóa bỏ Do đó, việc dịch chuyển cấu hàng xuất theo hướng tăng tỷ trọng sản phẩm công nghiệp chế biến cắt giảm thuế quan trở thành nhân tố kích thích quan trọng doanh nghiệp xuất Tác động chi phối quan trọng đến phát triển ngành, vùng sản xuất kinh tế tham gia vào AFTA Việt Nam * Tác động đầu tư nước Việc tham gia vào AFTA dẫn đến tăng lượng vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam Đối với nhà đầu tư nước AFTA, Việt Nam nước có nhiều lợi Bên cạnh nước AFTA, nguyên tắc xuất xứ AFTA quy định theo thỏa thuận AFTA yếu tố kích thích đầu tư vào Việt Nam Yêu cầu thấp so với yêu cầu tương tự khối mậu dịch tự khác Việc đầu tư để sản xuất số nước thuộc AFTA bán sản phẩm cho nước thuộc AFTA đem lại lợi Ých cho nhà đầu tư Việc Việt Nam tham gia vào AFTA tăng sức thu hút đầu tư nước lớn Các nhà đầu tư AFTA ý đến việc di chuyển số ngành sản xuất sử dụng nhiều lao động sang Việt Nam số nước AFTA bắt đầu lợi nguồn lao động giá rẻ Đối với Việt Nam nay, việc sử dụng cơng nghệ thích hợp tạo thêm việc làm cho người lao động mục tiêu quan trọng chiến lược phát Bài tiểu luận: Hiệp định chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung CEPT 12 Nguyễn Ngọc Vựng Lớp luật kinh tế triển Vì vậy, việc chuyển giao cơng nghệ thích hợp từ nước AFTA sang Việt Nam có nhiều tác dụng tích cực khuyến khích Thế mạnh nước AFTA việc đầu tư nước ngồi khơng phải nằm ngành cơng nghiệp có cơng nghệ cao, chí lĩnh vực công nghiệp chế biến quy mơ lớn Bản thân nước tích cực cạnh tranh để thu hút vốn đầu tư nước ngồi Vì vậy, thấy thời gian tới, đầu tư nước AFTA vào Việt Nam tiếp tục tăng hoạt động dịch vụ, thương mại, công nghiệp chế biến vừa nhỏ Ngồi việc tham gia vào AFTA cịn tác động đến hình thành phát triển thị trường tài - tiền tệ, mở rộng hoạt động dịch vụ, nâng cao hiệu quản lý máy Nhà nước III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Để hiểu thêm sách Nhà nước ta năm tới năm 2007 Nhà nước ban hành danh mục hàng hóa ưu đãi thuế suất đặc biệt Để thực cam kết khuôn khổ khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc ASEAN - Hàn Quốc mà Việt Nam thành viên, tạo điều kiện cho doanh nghiệp hưởng mức thuế suất ưu đãi nhập hàng hóa từ thị trường Theo Nhà nước dự kiến thuế suất áp dụng cho hàng hóa khn khổ khu vực mậu dịch ASEAN - Trung Quốc mức cắt giảm lớn dành cho mặt hàng có thuế suất từ 60% trở lên xuống cịn 40% gồm bia, rượu vang, quần áo cũ, xe mô tơ phân khối lớn, xe có tải trọng tối đa không 10 tấn, Mức cắt giảm thứ hai dành cho mặt hàng có thuế suất hành 50% cắt giảm xuống 35% gồm mét số sản phẩm nh chè, cà phê, nước khống có gas Ngồi khoảng 300 mặt hàng khác giảm thuế suất thấp 10% so với hành gồm gạo, sản phẩm chế biến từ ngũ cố, sản phẩm nhựa dùng xây lắp cho văn phòng, sản phẩm da, đồ điện dân Bài tiểu luận: Hiệp định chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung CEPT 13 Nguyễn Ngọc Vựng Lớp luật kinh tế dụng, số dịng xe tải, máy móc Đối với khu vực mậu dịch tự ASEAN - Hàn Quốc năm 2007 có gần 900 mặt hàng nhập cắt giảm thuế tập trung vào nhóm mặt hàng gạch lát nền, dầu thực vật, bánh kẹo, đồ gia vị, nước sốt, nồi hơi… Phía Hàn Quốc xóa bỏ thuế quan cho 70% số mặt hàng vào Hàn Quốc từ đầu năm 2007 xóa bỏ 100% thuế quan cho mặt hàng vào năm 2010 Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế, sức cạnh tranh hàng hóa nước đặc biệt hàng cơng nghiệp ASEAN Việt Nam lớn, khả thâm nhập hàng hóa Việt Nam hàng công nghiệp vào nước chưa cải thiện cần phải có sách giải pháp phù hợp với q trình hội nhập kinh tế quốc tế Chính sách đầu tư Cần ưu tiên đầu tư cao cho ngành sản xuất hàng hóa xuất cung ứng dịch vụ xuất Đối với sản phẩm thay hàng nhập cần tính tốn kỹ định đầu tư sở xem xét lực cạnh tranh ngành sản xuất nước bối cảnh hội nhập, tự hóa thương mại Trong đầu tư tập trung vào sản phẩm chủ lực, có lợi thế, có thị trường dự án nâng cấp cao độ chế biến giá trị dịch vụ, từ nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa, đặc biệt đất đai tài thúc đẩy doanh nghiệp áp dụng biện pháp nâng cao lực cạnh tranh, tạo thêm giá trị gia tăng sản phẩm Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư cơng nghệ, tạo lập thị trường công nghệ để sản phẩm khoa học, công ngh phát triển theo nhu cầu thị trường, thúc đẩy liên kết doanh nghiệp với sở nghiên cứu khoa học, tạo thói quen thi hành nghiêm túc uy định pháp luật cam kết quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia bảo hộ quyền sở hữu cơng nghệ, sở hữu trí tuệ Đối với nơng sản trọng đến việc đầu tư ứng dụng công ngh tạo giống trồng, con, bảo quản chế biến sản phẩm sau thu hoạch Bài tiểu luận: Hiệp định chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung CEPT 14 Nguyễn Ngọc Vựng Lớp luật kinh tế Quan tâm việc đầu tư cho dịch vụ xuất nh thông tin, vận tải, cảng, kho tàng, trung tâm thương mại nước ngoài, hoạt động xúc tiến thương mại phụ trợ kinh doanh Phụ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ tham gia xuất phát triển hình thức liên kết ngành để nâng cao hiệu lực cạnh tranh Các giải pháp thị trường Phát triển thị trường tầm vĩ mô, đẩy mạnh đàm phán thương mại song phương đa phương để tạo thành hành lang pháp lý thuận lợi cho doanh nghiệp Cụ thể đàm phán để mở rộng thị trường có mở thêm thị trường mới, cải thiện cán cân thương mại với thị trường mà Việt Nam nhập siêu, tiến tới thống tiêu chuẩn kỹ thuật, nới lỏng giảm hàng rào phi thuế quan Đối với thị trường xuất khẩu, thị trường nhập thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ đầu tư gắn kết chặt chẽ với để tăng cường sức mạnh đàm phán quốc tế, mở rộng hợp tác kinh tế đa dạng với đối tác thông qua chế song phương đa phương Tăng cường thông tin thị trường bao gồm thông tin thị trường chung, chế, sách nước, chế, sách nước, dự báo chiều hướng cung cầu hàng hóa, chiều hướng phân cơng lao động quốc tế bối cảnh tồn cầu hóa Thúc đẩy phụ trợ doanh nghiệp Việt Nam đầu tư nước ngoài, để chủ động mở rộng thị trường, bám sát thị trường, tránh hàng rào thuế quna phi thuế quan nước nhập đặt Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, xúc tiến xuất khẩu, tăng cường công tác thu thập phổ biến thơng tin cịng nh cơng tác dự báo cho hoạt động sản xuất, xuất Hình quỹ xúc tiến thương mại có đóng góp doanh nghiệp để tiến hành hỗ trợ doanh nghiệp hoạt động hội chợ, phát triển thị trường khuyến khích tổ chức cá nhân, bao gồm quan đại diện ngoại giao, ngoại thương ta nước ngồi tham Bài tiểu luận: Hiệp định chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung CEPT 15 Nguyễn Ngọc Vựng Lớp luật kinh tế gia hoạt động môi giới, trợ giúp, tiếp cận thâm nhập thị trường quốc tế Đối với mặt hàng mà ta có khối lượng xuất lớn thị trường quốc tế gạo, cà phê, hạt tiêu, thủy sản,… cần tăng cường biện pháp thông tin chiến lược, chiến thuật, cải tiến phương thức kinh doanh, tham gia tổ chức kế hoạch quốc tế điều tiết nguồn cung điều kiện để chủ động ứng phó tốt với biến động thị trường giá quốc tế Hoàn thiện mơi trường pháp lý Để tham gia tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động thương mại phải tuân thủ quy định tổ chức kinh tế quốc tế khu vực, quốc gia mà Việt Nam ký kết tham gia Trong quan trọng quy định tổ chức thương mại giới (WTO) Cần rà soát hệ thống pháp luật để điều chỉnh quy định khơng cịn phù hợp chưa rõ Cần mở rộng phạm vi điều chỉnh cho phù hợp với quy định tổ chức thương mại giới Hiện Việt Nam thống luật đầu tư nước đầu tư nước thành luật đầu tư nước đầu tư nước thành luật đầu tư chung, số luật sửa đổi để đáp ứng thời kỳ hội nhập "nh luật thương mại, luật doanh nghiệp…" Để pháp luật vào thực tế cần phải có tính minh bạch, tính thống nhất, tiên lượng xử lý xảy tương lai pháp luật việc thực nghiêm chỉnh quy định pháp luật bảo đảm yêu cầu thương mại quốc tế Đổi chế xuất - nhập Kiên trì sách kinh tế nhiều thành phần hoạt động xuất nhập Hạn chế dần tiến tới xóa bỏ độc quyền kinh doanh, mở rộng mối kinh doanh xuất nhập Hạn chế dần tiến tới xóa bỏ độc quyền kinh doanh, mở rộng đầu mối kinh doanh xuất nhập Mọi thành phần kinh tế bình đẳng tham gia xuất nhập khẩu, tiếp cận đầu vào (vốn, mặt sản xuất Bài tiểu luận: Hiệp định chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung CEPT 16 Nguyễn Ngọc Vựng Lớp luật kinh tế kinh doanh, đào tạo nguồn nhân lực thông tin) tiếp cận thị trường Xóa bỏ dần hình thức bảo hộ, bao cấp theo thỏa thuận quốc tế mà ta cam kết Tiếp tục cải cách hành lĩnh vực thương mại theo hướng xóa bỏ thủ tục phiền hà, ổn định môi trường pháp lý cho đầu tư kinh doanh để tạo tâm lý an tâm cho doanh nghiệp, doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân để họ đầu tư lớn làm ăn lâu dài Giảm nhanh, tiến tới ngừng định hành cấm, ngừng tăng thuế, nguyên nhân tạo rào cản xuất nhập tạm thời bất hợp lý Đẩy mạnh việc liên kết sản xuất, dịch vụ xuất khẩu, liên kết chặt chẽ nhà sản xuất với nhà kinh doanh xuất nhập Đề tồn phát triển điều kiện toàn cầu hóa doanh nghiệp trước hết phải tổ chức thực nghiêm việc cải cách doanh nghiệp theo chủ trương chung Chỉ có đường cải cách doanh nghiệp tồn cạnh tranh gay gắt Một là: Doanh nghiệp xây dùng cho chiến lược kinh doanh thời kỳ, dựa sở nghiên cứu, đánh giá xu hướng thị trường lợi cạnh tranh doanh nghiệp, từ điều chỉnh cấu sản phẩm, dịch vụ thị trường, phương thức kinh doanh, nâng cao sức cạnh tranh, nâng cao khả thích ứng thị trường Trong sản xuất kinh doanh phải ứng dụng khoa học công nghệ, đổi thiết bị, nâng cao chất lượng hàng hóa, giảm giá thành, làm tốt công tác tiếp thị, nâng cao chất lượng hàng hóa, giảm giá thành, làm tốt công tác tiếp thị, tạo dựng bảo vệ thương hiệu, tạo chữ tín hoạt động khách hàng đối tác kinh doanh Hai là: Đặc điểm coi trọng yếu tố người, với nhận thức người có trình độ cơng ngh sản xuất quản lý tiên tiến yếu tố định bảo đảm yếu tố cạnh tranh, bối cảnh tồn cầu hóa ngày rộng hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu sắc Chính vậy, doanh Bài tiểu luận: Hiệp định chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung CEPT 17 Nguyễn Ngọc Vựng Lớp luật kinh tế nghiệp cần đầu tư cho việc đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực Ba là: Để cao văn hóa kinh doanh, xây dựng truyền thống uy tín doanh nghiệp, trước hết việc kinh doanh pháp luật tơn trọng chữ "tín" Doanh nghiệp xây dựng nề nếp kinh doanh minh bạch trung thực Văn hóa kinh doanh trì liên tục, trở thành truyền thống gắn với thương hiệu, thể hàng hóa, dịch vụ, hành vi ứng xử người lao động doanh nghiệp Bốn là: Tăng cường quan hệ liên doanh, liên kết doanh nghiệp ngành, nghề, doanh nghiệp lĩnh vực có tính bổ sung, phù trợ nguyên liệu, vật liệu, linh kiện, cung ứng dịch vụ khoa học công ngh doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, tạo thêm giá trị gia tăng, nâng cao hiệu kinh doanh bảo đảm hài hòa lợi Ých, cải thiện vị cạnh tranh khả đối phó với thách thức thị trường nước quốc tế KẾT LUẬN Tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế xu tất yếu yêu cầu khách quan nước đường phát triển điều kiện quốc tế Đó thực chất đấu để dành thị trường hàng hóa, vốn cơng nghệ, tham gia phân công lao động quốc tế để khai thác tiềm bên ngồi với mục đích phát huy tối đa nội lực, không ngừng nâng cao sức mạnh kinh tế vị quốc gia Đó hiệu lợi Ých lớn cho đất nước Nếu đứng lề xu hướng phát triển chung thách thức phát triển ngày lớn, nguy tụt hậu kinh tế Việt Nam ngày xa Do Hiệp định ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung CEPT thực chất Bài tiểu luận: Hiệp định chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung CEPT 18 Nguyễn Ngọc Vựng Lớp luật kinh tế hiệp định mở cửa thị trường hàng hóa với việc cắt giảm thuế quan giảm thiểu rào cản khác, đến thống chất lượng, công nhận lẫn kiểm tra chứng nhận chất lượng Việt Nam tham gia thực CEPT/AFTA để tranh thủ tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận chuyển giao kỹ thuật, đổi công nghệ cho ngành sản xuất nước tranh thủ triệt để ưu đãi mà nước ASEAN dành cho để mở rộng thị trường thu hút đầu tư nước Tham gia vào AFTA tạo hội cho người tiêu dùng sử dụng nhiều chủng loại hàng hóa phong phú giá rẻ Bên cạnh quyền lợi nghĩa vụ, đôi với hợp tác cạnh tranh xóa bỏ cản bảo hộ, điều tác động đến cấu đầu tư, sản xuất thương mại Do cần phải mới, nâng cao hiệu lực cạnh tranh thành phần kinh tế, cần phải sửa đổi, bổ sung, xây dựng hệ thống pháp lý cho phù hợp với xu hội nhập kinh tế quốc tế Bài tiểu luận: Hiệp định chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung CEPT 19

Ngày đăng: 28/11/2023, 15:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w