Hiệp định chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung cept

27 3 0
Hiệp định chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung cept

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

viÖn ®¹i häc më Hµ Néi viÖn ®¹i häc më Hµ Néi khoa luËt tiÓu luËn M«n luËt TH¦¥NG M¹I QUèC TÕ §Ò tµi hiÖp ®Þnh ch­¬ng tr×nh ­u ® i thuÕ quan cã hiÖu lùu chung cept Häc viªn trÇn thÕ huy Sinh n¨m 1967[.]

viện đại học mở Hà Nội khoa luật tiểu luận Môn: luật THƯƠNG MạI QUốC Tế Đề tài: hiệp định chơng trình u đÃi thuế quan có hiệu lựu chung cept trần huy Sinh năm: 1967 Lớp: luật kinh tế khoá ii Địa điểm: trung tâm gdtx đông anh Học viên: Hà Nội, 01 - 2007 Mục lục Lời mở đầu Tài liệu tham khảo Ch¬ng I: HIệp định chơng trình u đÃi thuế quan có hiệu lùc chung (cept) cña asean Chơng II: lịch trình thực cept Việt Nam tác động đến ViÖt Nam gia nhËp afta Lịch trình thực CEPt Việt Nam Những tác động đến Việt Nam gia nhËp AFA Ch¬ng III: Mét số giải pháp, kiến nghị 14 I Chính sách đầu t 14 Các giải pháp thị trờng 15 Hoµn thiƯn môi trờng pháp lý 16 Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiÖp 16 KÕt luËn 19 Lời mở đầu Trong năm đầu thập kỷ 80 kỷ XX, mà kinh tế giới bớc vào giai đoạn phát triển vô mạnh mẽ nhanh chóng nỊn kinh tÕ cđa chóng ta vÉn cha t×m lối thoát Cơ chế kinh tế tập trung quan liêu bao cấp đà kìm hÃm phát triển đất nớc Nhận thấy yêu cầu thiết cần đổi toàn diện, Đảng ta đà xác định cần đổi t duy, t kinh tế Đại hội Đảng VI (1986), Đại hội đổi đà nh mét lng giã mang l¹i søc sèng cho nỊn kinh tế theo định hớng xà hội chủ nghĩa Trong điều kiện hội nhập thơng mại kinh tế quốc tế, quốc gia cần phải tích cực chủ động tham gia để đạt tới vị trí thuận lợi phân công lao động quốc tế trao đổi thơng mại quốc tế Điều có nghĩa quốc gia cần phát triển mạnh mẽ lĩnh vực kinh tế đối ngoại khu vực Gia nhập ASEAN, nớc ta có thêm điều kiện thuận lợi để củng cố môi trờng hoà bình ổn định, mở rộng hợp tác lợi ích phát triển, bổ sung cho sách đối ngoại mở rộng, đa dạng hóa, đa phơng hoá phạm vi toàn giới Thực CEPT bớc tiến trình hội nhập thơng mại kinh tế quốc tế khu vực Việt Nam Tạo điều kiện khuyến khích chuyển giao kỹ thuật đổi công nghệ cho ngành sản xuất nớc tranh thủ triệt để u đÃi mà nớc ASEAN dành cho để mở rộng thị trờng thu hút đầu t nớc Bên cạnh quyền lợi nghĩa vụ, đôi với hợp tác cạnh tranh Nhận thức đợc tầm quan trọng vấn đề nên chọn đề tài:"Hiệp định chơng trình u đÃi thuế quan có hiệu lực chung CEPT" để làm tiểu luận Trong trình trình bày không tránh khỏi thiếu sót nhận thức, mong đợc thầy cô bảo, giúp đỡ để em nâng cao kiến thức tầm hiểu biết Bố cục đề tài Lời mở đầu Chơng I: Hiệp định chơng trình u đÃi thuế quan có hiệu lực chung CEPT Chơng II: Lịch trình hội nhập AFTA Việt Nam tác động Chơng III: Một số kiến nghị Kết luận Tài liệu tham khảo Những vấn đề thể chế hội nhập kinh tÕ qc tÕ PTS TS Ngun Nh B×nh - Viện Đại học Mở Hà Nội Kinh tế ngoại thơng - Trờng Đại học Ngoại thơng Toàn cầu hoá kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam - Nhà xuất bẩn trị Quốc gia Bản tóm tắt chiến lợc phát triển xuất nhập thời kỳ 2001 -2010 Bộ thơng mại Giáo trình hội nhập kinh tế học quốc tế Đại học Kinh tế quốc dân Văn kiện Đại hội Đảng X Các viết đăng tải Tạp chí Cộng sản tài liệu liên quan khác Chơng I HIệp định chơng trình u ®·i th quan cã hiƯu lùc chung (cept) cđa asean Khái niệm: CEPT thực chất hiệp định mở cửa thị trờng hàng hoá với việc cắt giảm thuế qua giảm thiểu rào cản khác Từ đầu thập kỷ 1990, tự hoá thơng mại nớc Đông Nam đà phát triển mạnh kết đàm phán thơng mại đa phơng theo Hiệp định chơng trình u đÃi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) Hiệp định đợc ký vào ngày 28 tháng năm 1992 Singapo Các nớc tham gia ký kết hiệp định gồm Brunây Đaruxalam, Cộng hoà Inđonêsia, Malaysia, Cộng hoà Philipin, Cộng hòa Singapore Vơng quốc Thái Lan Hiệp định phần mở đầu gồm 10 điều: -Điều 1: Giải thích khái niệm chung gồm "CEPT" "Hàng rào phi thuế quan", "Hạn chế định lợng", "Hạn chế ngoại tệ", "Danh mục loại trừ" "sản phẩm nông nghiệp" - Điều 2: Về điều khoản chung, gồm quy định: Tất quốc gia thành viên tham gia chơng trình CEPT, xác định sản phẩm đa vào CEPT cho phép loại trừ không đa vào áp dụng sản phẩm "nhạy cảm", tiêu chuẩn sản phẩm đợc coi xuất xứ từ quốc gia thành viên ASEAN số điều khoản khác - Điều 3: Về phạm vi sản phẩm - Điều 4: Về chơng trình cắt giảm thuế quan - Điều 5: Về điều khoản khác - Điều 6: Về biện pháp khẩn cấp - Điều 7: Về cấu thoả thuận thể chế - Điều 8: Về tham khảo ý kiến - Điều 9: Về ngoại lệ chung - Điều 10: Về điều khoản cuối CEPT thực chất hiệp định mở cửa thị trờng hàng hoá với việc cắt giảm thuế quan giảm thiểu rào cản khác Mục tiêu ban đầu ASEAN thực khu vực mậu dịch tự vòng 15 năm tính từ ngày tháng năm 1993 CEPT đợc ký kết nhằm cắt giảm thuế quan sản phẩm công nghiệp sản phẩm nông nghiệp đợc chế biến xuồng -5% vòng 15 năm Vào tháng năm 1994, Hội nghị Bộ trởng kinh tế lần thứ 26, thời hạn thực CEPT ban đầu 15 năm đà rút xuống 10 năm tức vào năm 2003 Các nớc gia nhập sau đợc gia hạn thời gian thực CEPT: Việt Nam vào năm 2006, Lào, Mianma vào năm 2008 Campuchia vào năm 2010 Một định quan trọng Hội nghị đa tất sản phẩm nông nghiệp cha chế biến vào phạm vi điều chỉnh CEPT - Về cắt giảm thuế quan: cắt giảm đợc quy định theo nhóm sản phẩm nguyên tắc có có lại có ý tới yêu cầu nớc gia nhập có trình độ phát triển thấp - Việc cắt giảm tiến hành theo phơng thức cắt giảm nhanh cắt giảm bình thờng CEPT xếp sản phẩm vào bốn nhóm danh mục: sản phẩm cắt giảm (IL), sản phẩm tạm thời cha cắt giảm thuế (TEL) sản phẩm nhạy cảm (SL) sản phẩm loại trừ hoàn toàn (GEL) Lịch trình cắt giảm nớc gia nhËp tríc (ASEAN - 6) lµ nh sau: + Đối với sản phẩm cắt giảm ngay, đến năm 2003 nớc phải giảm thuế nhập xuống 0-5% Tại hội nghị thợng đỉnh ASEAN lần thứ vào tháng 9-1998, nớc ASEAN gia nhập sớm đà trí đẩy nhanh tiến độ thực AFTA lên năm, từ năm 2003 xuống 2002 hầu hết khoản mục thuộc diện cắt giảm + Đối với sản phẩm tạm thời cha cắt giảm, lúc đầu sản phẩm cha phải đa vao cắt giảm, nhng sau phải đa vào diện cắt giảm từ năm 1996 hoàn thành cắt giảm xuống (0-5%) vào năm 2003 + Các sản phẩm nhạy cảm bao gồm sản phẩm nông nghiệp cha qua chế biến Các sản phẩm đợc đa vào diện cắt giảm từ năm 2001 -2003 đợc giảm xuống -5% vào năm 2010 + Các sản phẩm loại trừ hoàn toàn sản phẩm đa vào diện cắt giảm, điều phù hợp với quy định WTO Đó sản phẩm có ¶nh hëng tíi an ninh qc gia, søc kháe vµ tính mạng ngời, đạo đức, phong mỹ tục, công trình tác phẩm có giá trị văn hoá, lịch sử, mỹ thuật, động vật quý hiếm.v.v Tóm lại, thuế quan bị loại trừ hoàn toàn vào năm 2010 ASEAN -6, vào năm 2015 ®èi víi c¸c níc gia nhËp sau, víi mét sè ngoại lệ sản phẩm thuộc nhóm nhạy cảm đến năm 2018 Theo báo cáo thờng niên 2002 -2003 ASEAN, khu vực thơng mại tự ASEAN đến đà thực hiện, nớc gia nhập trớc đà giảm thuế quan tất sản phẩm đợc đa vào danh mục cắt giảm (TL) năm 2002 xuống 0-5% Từ ngày tháng năm 2003, thuế quan 99,55% sản phẩm (44.160 dòng thuế tổng số 44.361 dòng thuế) nằm danh mục cắt giảm năm 2003 ASEAN - đà đợc giảm xuống 0-5% Số lại đợc chuyển sang nhóm sản phẩm nhạy cảm nhóm sản phẩm loại trừ hoàn toàn Thuế suất bình quân sản phẩm thuộc diện CEPT ASEAN -6 đà giảm từ 12,76% năm1993 xuống 2,39% - Về giảm thiểu rào cản khác (Điều hiệp định quy định) + Các hạn chế định lợng rào cản phi thuế quan Các quốc gia thành viên xóa bỏ hạn chế định lợng sản phẩm chơng trình CEPT sau đợc hởng u đÃi dành cho sản phẩm Các quốc gia thành viên dần xoá bỏ hàng rào phi thuế quan khác thời hạn năm sau đợc hởng chế độ u đÃi + Các hạn chế ngoại tệ Các quốc gia thành viên đợc coi ngoại lệ hạn chế ngoại tệ liên quan tới toán cho sản phẩm chơng trình CEPT nh việc chuyển khoản toán nớc mà không gây phơng hại tới quyền theo quy định Điều XVIII Hiệp định chung thuế quan thơng mại (GATT) điều khoản có liên quan Hiệp định Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) Ngoài điều khoản trên, Hiệp định đa vào lĩnh vực hợp tác khác nh hệ thống tiêu chuẩn chung, công nhận xét kiểm tra hàng hoá, xoá bỏ rào cản đầu t nớc ngoài, tham khảo ý kiến kinh tế vĩ mô, áp dụng biện pháp cạnh tranh lành mạnh nhằm phát triển thị trờng vốn Hiệp định nh quy định việc trì chế độ u đÃi Các biện pháp khẩn cấp quy định điều dựa quy tắc phù hợp cđa WTO mơc biĨu th quan ASEAN, thùc hiƯn cam kết đơn giản hoá thủ tục hải quan, áp dụng thống Hiệp định giá trị hải quan WTO Những tác động đến Việt Nam gia nhập AFA a Những thuận lợi khó khăn Việt Nam gia nhập AFTA Tham gia ASEAN, nớc ta có thêm điều kiện thuận lợi mở rộng hợp tác tạo điều kiện chuyển giao kỹ thuật, đổi công nghệ cho ngành sản xuất nớc tranh thủ u đÃi mà nớc ASEAN dành cho để mở rộng thị trờng xuất thu hút đầu t nớc Quan hệ hợp tác kinh tế - thơng mại với nớc chiếm treen 25% kim ngạch xuất khoảng 18% đầu t nớc vào Việt Nam Bên cạnh quyền lợi nghĩa vụ, đôi với hợp tác cạnh tranh Trong tình hình mới, muốn hợp tác có lợi nớc tất yếu phaie tích cực chủ động, vơn lên mạnh mẽ, tạo lập chỗ đứng mình, thông qua hợp tác cạnh tranh để phát triển Điều thách thức Việt Nam giai đoạn nay, trình độ phát triển kinh tế thấp, lực cán kiến thức quốc tế lẫn ngoại ngữ hạn chế, nớc ta lại chuyển sáng kinh tế thị trờng trình thoát khỏi cô lập ngoại giao, bị phân biệt đối xử quan hƯ víi mét sè níc vµ tỉ chøc kinh tÕ Tuy nhiên, không vào hợp tác khu vực quốc tế đứng lề xu quốc tế hoá, toàn cầu hoá tiếp tục bị phân biệt đối xử, nguy bị tụt hậu 1 trình độ phát triển kinh tế so với nhiều nớc giới khu vực Việc tham gia ASEAN đem lại nhiều hội mới, đồng thời đặt không thách thức mà cần tranh thủ khắc phục lợi ích phát triển đất nớc b Những tác ®éng ®Õn ViÖt Nam gia nhËp AFTA Khi tham gia vào AFTA có loại chủ thể chịu tác động Nhà nớc, doanh nghiệp ngời tiêu dùng - Đối với Nhà nớc nguồn thu thuế xuất nhập bị giảm việc tham gia AFTA không làm tăng khối lợng buôn bán đến mức mà số lợng thuế thu đợc tăng doanh thu không bù đắp đợc cắt giảm thu giảm thuế suất - Doanh nghiệp sản xuất buôn bán chịu hai loại tác động ngợc chiều: tăng khả cạnh tranh giá chịu sức ép cạnh tranh lớn xoá bỏ hàng rào bảo hộ - Ngời tiêu dùng đợc lợi giá rẻ chủng loại hàng hóa phong phú Họ đợc thực quyền lựa chọn lớn mức độ thoả mÃn tiêu dùng cao Thiệt hại lợi ích trùc tiÕp cđa Nhµ níc vỊ th vµ viƯc ngêi tiêu dùng đợc lợi trực tiếp giảm thuế giá hai khoản bù trừ cho Đây việc tái phân phối thu nhập từ thu nhập Chính phủ sang ngời tiêu dùng Điều s ẽ tác động gián tiếp đến cấu đầu t xét theo thành p=hần kinh tế, đầu t t nhân tăng lên tăng phần tiết kiệm từ việc mua hàng hoá có giá rẻ Việc xoá bỏ hàng rào bảo hộ mậu dịch doanh nghiệp có tính chất hai mặt Khi tham gia vào buôn bán tự doanh nghiệp phải đổi toàn diện để đối đầu trực tiếp với sức ép cạnh tranh từ nớc AFTA Cạnh tranh thúc đẩy sản xuất phát triển nhng làm phá sản doanh nghiệp chí làm cho hàng loạt ngành sản xuất nớc bị phá sản Việc xoá bỏ bảo hộ mậu dịch làm thay đổi cấu kinh tế So với tác động đến ngân sách quốc gia, liên kết kinh tế khu vực tác động tới cấu kinh tế có tầm quan trọng cho phép lựa chọn chiến lợc cấu thích hợp tạo điều kiện thay đổi cấu kinh tế Việt Nam trình liên kết quốc tế Đây yếu tố góp phần tạo nhìn tônỉg thể dài hạn hoạch định sách cấu Việt Nam Tác động AFTA đến kinh tế Việt Nam xét khía cạnh khác nhau: * Tác động AFTA đến nguồn thu ngân sách quốc gia Tác động AFTA đến nguồn thu ngân sách đợc thể thay đổi số thu thu nhập theo chơng trình CEPT Việc tính toán thay đổi số thu thuế nhập đợc vào chơng trình giảm thuế đà công bố, biểu diễn nhập kim ngạch Việt Nam nớc AFTA tổng kim ngạch xt nhËp khÈu cđa ViƯt Nam tỉng thu ng©n sách Tất yếu tố nêu yếu tố thờng xuyên biến động, đặc biệt chơng trình giảm thuế diễn vòng 10 năm Việt Nam có nhữgn cải cách thuế xuất nhập tổng thu Ngân sách thay đổi Hơn kim ngạch nhập Việt Nam nớc AFTA thay đổi hàng năm kéo dài theo tû träng nhËp khÈu tõ AFTA tỉng kim ng¹ch nhËp khÈu cđa ViƯt Nam cịng thay ®ỉi ViƯc tÝnh toán thay đổi phức tạp khó xác định, đặc biệt mặt hàng nhập đáp ứng đủ điều kiện tiêu chuẩn 40% xuất xứ từ nớc AFTA Trong điều kiện nay, yếu tố để tính toán mức tăng, giảm số thu thuế nhập từ năm 1997 đến 2006 là: - Danh mục mặt hàng thực giảm thuế - Kim ngạch xuất lấy theo số liệu năm 1995 mặt hàng nhập đáp ứng tiêu chuẩn xuất xứ từ nớc AFTA - Møc thuÕ suÊt lÊy theo tiªu chuÈn hành mức thuế trung bình nhóm mặt hàng, đợc giảm theo năm đến mức cuối 5% Trong đó, thuế suấ số mặt hàng nh hoá chất, tân dợc, plastic nguyên liệu có thuế suất 0% 1% đợc nâng lên thành 5% năm 1996, 1997 giảm thuế nhập thực tế * Tác động AFTA đến thơng mại cấu sản xuất Việt Nam tham gia vào AFTA ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động thơng mại hoạt động thơng mại lại ảnh hởng đến sản xuất Tác động AFTA đến khả cạnh tranh hàng hoá Việt Nam so với hàng hoá nớc AFTA Khả phụ thuộc vào nhiều yếu tố quan trọng chất lợng, chủng loại mẫu mÃ, giá Khi tham gia vào AFTA giá hàng hoá hạ thấp thuế quan đợc cắt giảm thủ tục hành đợc đơn giản hoá Chất lợng, mẫu mà hàng hoá đợc thay đổi søc Ðp c¹nh tranh néi bé AFTA ViƯc hình thành AFTA dẫn đến xóa bỏ thuế suất nhập nội nớc AFTA, nhng giữ nguyên thuế nhập bên Vì tái phân bổ hoạt động buôn bán nớc AFTA, buôn bán với bên khu vực thay đổi, thay đổi hoạt động đầu t quốc tế, hình thành chuyên môn hóa sản xuất phân bố ngành sản xuất so với trớc, tạo khả kiểm soát phụ thuộc lẫn nớc AFTA hình thành tơng quan bên ngoài, thành viên AFTA có trình độ phát triển kinh tế, cấu kinh tế buôn bán tơng tự cạnh tranh mạnh Trong năm qua, tốc độ kim ngạch buôn bán Việt Nam với nớc AFTA tăng lên với tốc độ 27% hàng năm Doanh số buôn bán với nớc AFTA chiếm gần 1/3 tổng kim ngạch ngoại thơng Việt Nam Về cán cân buôn bán, kim ngạch xuất Việt Nam sang nớc AFTA chiếm khoảng 1/4 tổng kim ngạch xuất Việt Nam, kim ngạch xuất từ AFTA l¹i chiÕm tíi chõng 1/3 tỉng kim ng¹ch nhËp khẩu, điều cho thấy Việt Nam tình trạng nhấp siêu Về cấu mặt hàng, Việt Nam xuất sang nớc AFTA dầu thô, gạo, đỗ, cao su, chè, ngô, hạt điều, tiêu, rau tơi, thủy sản, thép, gỗ, than, da thuộc, hàng thủ công Trong mặt hàng nông sản này, mặt hàng đợc thành viên AFTA bổ sung vào AFTA để áp dụng chiếm tỷ trọng nhỏ mặt hàng chủ đạo dầu thô nông sản cha chế biến chiếm hầu hết kim ngạch xuất Tác động AFTA chủ yếu hàng công nghệ chế biến cắt giảm thuế suất lớn áp dụng mặt hàng Nh vậy, nớc có trình độ phát triển cao nh Singapore Malaysia có u việc đẩy mạnh xuất hàng hoá hàng rào thuế quan phi thuế quan bị cắt giảm xoá bỏ Do đó, việc dịch chuyển cấu hàng xuất theo hớng tăng tỷ trọng sản phẩm công nghiệp chế biến cắt giảm thuế quan trở thành nhân tố kích thích quan trọng doanh nghiệp xuất Tác động chi phối quan trọng đến phát triển ngành, vùng sản xuất nỊn kinh tÕ tham gia vµo AFTA cđa Việt Nam * Tác động đầu t nớc Việc tham gia vào AFTA dẫn đến tăng lợng vốn đầu t trực tiếp nớc vào Việt Nam Đối với nhà đầu t AFTA, Việt Nam nớc có nhiều u Bên cạnh nớc AFTA, nguyên tắc xuất xứ AFTA đà đợc quy định theo thoả thuận AFTA yếu tố kích thích đầu t vào Việt Nam Yêu cầu thấp so với yêu cầu tơng tự khối mậu dịch tự khác Việc đầu t để sản xuất số nớc thuộc AFTA bán sản phẩm cho nớc thuộc AFTA đem lại lợi ích cho nhà đầu t Việc Việt Nam tham gia vào AFTA tăng sức thu hút đầu t nớc lớn Các nhà đầu t AFTA ý đến việc di chuyển số ngành sản xuất sử dụng nhiều lao động sang ViƯt Nam, bëi v× mét sè níc AFTA bắt đầu lợi nguồn lao động giá rẻ Đối với Việt Nam nay, việc sử dụng công nghệ thích hợp tạo thêm việc làm choi ngời lao động mục tiêu quan trọng chiến lợc phát triển Vì vậy, việc chuyển giao công nghệ thích hợp từ nớc AFTA sang Việt Nam có nhiều tác dụng tích cực đợc khuyến khích Thế mạnh nớc AFTA việc dịch vụ nớc nằm ngành công nghiệp có công nghệ cao, chí lĩnh vực công nghiệp chế biến quy mô lớn Bản thân nớc tích cực cạnh tranh để thu hút vốn đầu t nớc Vì vậy, thấy thời gian tới, đầu t nớc AFTA vào Việt Nam tiếp tục tăng hoạt động dịch vụ, thơng mại, công nghiệp chế biến vừa nhỏ Ngoài việc tham gia vào AFTA tác động đến hình thành phát triển thị trờng tài chính, - tiền tệ, mở rộng hoạt động dịch vụ nâng cao hiệu quản lý máy nhà nớc Chơng III số giải pháp, kiến nghị - Chính sách đầu t - Các giải pháp thị trờng - Hoàn thiện môi trờng pháp lý - Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Trong trình héi nhËp kinh tÕ qc tÕ, søc c¹nh tranh cđa hàng hoá nớc đặc biệt hàng công nghiệp ASEAN Việt Nam lớn, khả thâm nhập hàng hoá Việt Nam hàng công nghiệp vào nớc cha đợc cải thiện cần phải có sách giải pháp phù hợp với trình hội nhập kinh tế quốc tế I Chính sách đầu t Cần u tiên đầu t cao cho ngành sản xuất hàng xuất cung ứng dịch vụ xuất Đối với sản phẩm thay hàng nhập khẩu, cần tính toán kỹ định đầu t sở xem xét lực cạnh tranh ngành sản xuất nớc bối cảnh hội nhập, tự hoá thơng mại Trong đầu t tập trung vào sản phẩm chủ lực, có lợi thế, có thị trờng dự án nâng cao cấp độ chế biến giá trị dịch vụ, từ nâng cao sức mạnh cạnh tranh hàng hoá, đặc biệt đất đai tài thúc đẩy doanh nghiệp áp dụng biện pháp nâng cao lực cạnh tranh, tạo thêm giá trị gi tăng sản phẩm Khuyến khích doanh nghiệp đầu t công nghệ, tạo lập thị trờng công ... kiến thức tầm hiểu biết Bố cục đề tài Lời mở đầu Chơng I: Hiệp định chơng trình u đÃi thuế quan có hiệu lực chung CEPT Chơng II: Lịch trình hội nhập AFTA Việt Nam tác động Chơng III: Một số kiến... Chơng I: HIệp định chơng trình u đÃi thuế quan cã hiƯu lùc chung (cept) cđa asean Chơng II: lịch trình thực cept Việt Nam tác ®éng ®Õn ViÖt Nam gia nhËp afta Lịch trình thực CEPt... tác cạnh tranh Nhận thức đợc tầm quan trọng vấn đề nên chọn đề tài: "Hiệp định chơng trình u ®·i th quan cã hiƯu lùc chung CEPT" ®Ĩ làm tiểu luận Trong trình trình bày không tránh khỏi thiếu sót

Ngày đăng: 19/02/2023, 12:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan