Tiêu chí đánh giá công tác quản lý vốn ODA cho các chương trình, dự án thuộc bộ giáo dục và đào tạo

4 2 0
Tiêu chí đánh giá công tác quản lý vốn ODA cho các chương trình, dự án thuộc bộ giáo dục và đào tạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CƠNG TÁC QUẢN LÝ VỐN ODA CHO CẮC CHƯƠNG TRÌNH, Dự ÁN THUỘC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGUYÊN HẢI HƯNG Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) có vai trị quan trọng sựphát triển ngành Giáo dục Đào tạo Việc thu hút, quản lý sử dụng hiệu nguồn vốn ODA đầu tư sờ hạ tầng ngành Giáo dục Đào tạo cần đặc biệt quan tâm bối cành Bài viết nghiên cứu tiêu chí đánh giá cơng tác quàn lý vốn ODA cho chương trình, dự án thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo đềxuất giỏi pháp tăng cường hiệu quán lý nguồn vốn Từ khóa: ODA, giáo dục đào tạo, giải ngân CRITERIA FOR EVALUATING THE MANAGEMENT OF ODA FOR PROGRAMS AND PROJECTS UNDER THE MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING Nguyen Hai Hung Official Development Assistance (ODA) plays an essential role in the development of the education and training sector The attraction, management, and effective use of ODA for infrastructure development in the education and training sector currently need to be paid special attention The article studies the criteria for evaluating the management of ODA for programs and projects under the Ministry of Education and Training and proposes solutions to enhance the effectiveness of management Keywords: ODA, education and training, capital disbursement I Igày nhận bài: ỉ/6/2022 I (gày hoàn thiện biên tập: 20/6/2022 I (gày duyệt đăng: 27/6/2022 Tiêu chí đánh giá công tác quản lý vốn ODA cho < hương trình, dự án thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo Giai đoạn 2010-2020, Bộ Giáo dục Đào tạo (GDĐT) làm chủ dự án, thực quản lý giải r gân khoảng 20 chương trình dự án từ nguồn vốn nhà tài trợ song phương đa phương Ihác Mặc dù đạt nhiều kết t ch cực, góp phần vào việc thay đổi mặt giáo dục quốc dân đặc biệt giáo dục phổ thông nước ta thời gian qua, nhiên việc quản lý dự án, quản lý vốn chương trình dự án ODA ngành GDĐT số tồn cần cải thiện như: Tỷ lệ giải ngân thấp, thời gian thực dự án kéo dài gia hạn đảm bảo kết đầu giải ngần hết số vốn cam kết; kết đầu không đạt kỳ vọng dự án chất lượng số lượng, tiến độ hạng mục đầu tư không đồng dẫn đến lãng phí nguồn lực chưa phát huy hết kết dự án Do đó, việc nghiên cứu tìm tiêu chí đánh giá cơng tác quản lý vốn ODA dự án thuộc Bộ GDĐT Việt Nam thời gian qua cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn đê’ giúp cải thiện cơng tác thời gian tói Qua q trình nghiên cứu, tác giả nhận thấy số tiêu chí đánh sau: Thứ nhất, thời gian thực chương trình, dự án Thời gian thực trung bình chương trình, dự án GDĐT qua thực tế năm Bộ GDĐT bình quân có vịng đời từ đến năm kể từ phát sinh ý tưởng, chuẩn bị nghiên cứu khả thi, đàm phán ký kết hiệp định đến đánh giá kết thúc dự án Một chương trình, dự án coi thành cơng đích hạn so với lịch biểu cam kết từ đầu nhằm đạt tối đa hiệu vốn đầu tư ban đầu đưa kết chương trình dự án vào sử dụng hạn Việc thực đảm bảo thời gian theo cam kết dự án ảnh hưởng lớn đến kết thực chung chương trình dự án, ảnh hưởng đến cơng tác quản trị dự án Một dự án 65 đạt đến độ hài lòng chất lượng kết thời gian thực cam kết ban đầu Mỗi chương trình, dự án có mục tiêu riêng có nằm kế hoạch tổng thể mục tiêu chiến lược chung Ngành Do đó, tiến độ triển khai kế hoạch phát huy hết hiệu sử dụng chương trình, dự án Ngược lại, tiến độ khơng phù hợp với chiến lược, kế hoạch chung làm ảnh hưởng đến hiệu sử dụng kết chương trình, mục tiêu khác Ớ số chương trình, dự án phịng lớp học chưa xong, chưa hồn thành gói thầu cung cấp thiết bị cung cấp, dẫn đến tình trạng khơng có chỗ để triển khai lắp đặt, gây lãng phí hư hỏng vật lý, hữu hình vơ hình Ngồi ra, chương trình dự án kéo dài dẫn đến chi phí quản lý dự án tăng theo; tranh chấp hợp đồng với nhà thầu xảy ra, khơng ảnh hưởng đến tiến độ dự án, phát sinh tăng chi phí, đội vốn mà cịn ảnh hưởng tới uy tín ngành GDĐT, Việt Nam với nhà tài trợ Đặc biệt, hiệu dự án tính tốn ban đầu nhà tài trợ theo bị ảnh hưởng Vì vậy, việc đạt mốc thời gian cam kết có ý nghĩa quan trọng góp phần vào thành cơng chung chương trình, dự án, làm sở đánh giá cơng tác quản lý vốn chương trình, dự án có đạt hiệu cao hay khơng, dự án thành cơng hay thất bại Thứ hai, tỷ lệ giải ngân chương trình, dự án Các nhà tài trợ khác có tiêu chí đánh giá khác tỷ lệ giải ngân dự án Ngân hàng Thế giới đánh giá tỷ lệ giải ngân dự án theo ba cấp độ là: Rất hài lòng, hài lịng, khơng hài lịng tương ling với tỷ lệ giải ngân tương đối số giải ngân tuyệt đối dự án, chương trình họ tài trợ Ngân hàng Phát triển châu Á đưa biểu kết giải ngân để đánh giá tương tự kết thúc dự án với thang điểm A, B, c cho tỷ lệ giải ngân tương ứng Ớ tiêu chí này, việc đánh giá cơng tác quản lý chương trình, dự án cụ thê hóa số liệu đánh giá phân tích rõ ràng, kết giải ngân, tỷ lệ giải ngân kéo theo số đầu chương trình, dự án đạt theo thiết kế hay không Khi đánh giá tiêu chương trình, dự án Bộ GDĐT, nhà quản lý thường đánh giá đạt hay không đạt Nếu dự án có tỷ lệ giải ngân lớn 80% số cam kết đạt, tỷ lệ thấp mức 80% không đạt Tỷ lệ giải ngân thấp, không đạt tương ứng với việc nhiều kết đầu ra, mục tiêu chung mục 66 tiêu cụ thê’ dự án, chương trình khơng đạt số lượng chất lượng, ngược lại tỳ lệ giải ngân cao, tiến độ hầu hết mục tiêu đầu theo thiết kế chương trình, dự án đạt Ngoại trừ yếu tố trượt giá, chương trình, dự án giải ngân đạt 100% kế hoạch vốn kết đầu tương ứng tối thiểu đạt 100% mặt số lượng đầu dự án Theo đó, tỳ lệ giải ngân dự án trực tiếp tác động đến kết đánh giá công tác quản trị, quản lý vốn chương trình dự án đánh giá đạt hay chưa đạt, quản lý tốt hay chưa tốt Thứ ba, chất lượng, sô'lượng kết đạt chương trình, dự án theo cam kết Mỗi chương trình, dự án có mục tiêu đầu cụ thể với chất lượng kiểm định đánh giá nhà tài trợ chuyên gia xác nhận kết quốc tế, nước uy tín Quản lý vốn chương trình dự án GDĐT gắn vói chất lượng, kêì: đầu chương trình dự án Các kết tỷ lệ học sinh đến lớp tuổi học, tỷ lệ học sinh biết đọc, biết viết sau hết lớp 1, tỷ lệ học sinh tiểu học học lên trung học sở, số lượng học sinh học hai buổi ngày phạm vi nước, đội ngũ giáo viên đào tạo, bồi dưỡng lại theo định hướng chương trình giáo dục phơ thơng mới, số phịng học xây mới, số nhà vệ sinh hoàn thành sửa chữa nâng cấp, số phịng thí nghiệm hồn thành nghiệm thu, tính trung thực hợp lý, phù hợp khoản chi tiêu Cũng tiêu chí tỷ lệ giải ngân, nhà tài trợ đưa bảng đánh giá chất lượng đầu theo mục tiêu dự án Tùy theo chương trình dự án, nhà tài trợ kiểm tra công nhận trực tiếp kết đầu công nhận cho dự án để đánh giá tổng thê chung kết dự án, có số dự án nhà tài trợ thuê hãng tư vấn quốc tế nước chuyên đánh giá, kiểm định chất lượng giáo dục để kiểm định xác minh số kết đầu dự án đạt Theo đánh giá dự án kết thúc, chương trình dự án có tỷ lệ giải ngân cao thường có kết đầu tốt, đáp ứng mục tiêu chương trình dự án Có hạng mục đạt số lượng, giải ngân tốn khơng đảm bảo chất lượng theo yêu cầu đầu nên không công nhận kết Ngược lại dự án bị đánh giá không đạt kết mong muốn, thường tỷ lệ giải ngân thấp dẫn đến hầu hết chi số đầu không đạt chất lượng số lượng Do đó, cơng tác quản lý vốn chương trình, dự án khơng ý đến việc giải ngân thực kế hoạch giải ngân, mà cần phải trọng vào việc quản lý chất lượng đầu sản phẩm, số kết đầu công nhận dự án Các sản phẩm đầu không đạt không công nhận phải thực thủ tục bổ sung, không giải ngân vốn nhà tài trợ, Chính phủ phải bỏ vốn để toán cho hoạt động Đề xuất tăng cường hiệu quản lý vốn ODA cho chương trình, dự án thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo Xuất phát từ việc tìm hiểu phân tích tiêu chí đánh giá cơng tác quản lý vốn ODA cho chương trình, dự án thuộc Bộ GDĐT trên, để tăng cường công tác quản lý vốn ODA cho chương trình, dự án ngành GDĐT thời gian tới, tác giả đề xuất cạn trọng, tập trung cải thiện số nội dung sau: Một là, tăng cường quản lý tài khả bố trí vốn Một chương trình, dự án ODA cho ngành GDĐT thường sử dụng hỗn hợp nguồn vốn theo tính chất nội dung chi, bao gồm vốn chi hành nghiệp, vốn chi đầu tư xây dựng bản, phân chia theo nguồn vốn ODA, vốn vay ưu đãi vốn đối ứng nước Theo tính tốn bình qn dự án, chương trình sử dụng vốn ODA Bộ GDĐT, ỉẽ có khoảng đến 10% vốn đối ứng tùy dự án Mỗi nguồn vốn quản lý cách thức ohân bổ khác cho chương trình, dự án từ :ơ quan quản lý Nguồn vốn chi hành Ighiệp phân bổ, quản lý sử dụng theo Luật 'ígân sách nhà nước, nguồn vốn chi đầu tư phát :riển phân bổ, quản lý sử dụng theo Luật Dầu tư công, Luật Ngân sách nhà nước pháp luật :hun ngành Do đó, địi hỏi trình triển khai chương rình, dự án, ban quản lý chương trình, dự án cần ?hải quản lý đồng nhịp nhàng, cần phải bố trí đủ I :ác nguồn vốn để phát huy tối đa hiệu sử dụng ’ 'ốn ODA Một nguồn vốn khơng bơ' rí đầy đủ, khơng tốn kịp thời ảnh hưởng đến tốc độ giải ngân chất lượng kết chung dự án Hai là, tăng cường lực lãnh đạo, quản lý diều hành ban quản lý chương trình dự án Theo đó, cần nâng cao trình độ, kinh nghiệm cán bộ, khả tổ chức lãnh đạo, khả thực thi kế hoạch nhân viên, cán ban quản lý dự án, với thang đo cuối kết thực kế hoạch năm, khả thực mục tiêu dự án đạt theo thiết kế Kết đầu đặc thù nhiều kết mang tính quy trình, định tính khó định lượng gắn với bậc học Vì vậy, cân phải có tham gia quản trị chuyên gia từ vụ bậc học, chuyên gia giáo dục phổ thơng với dự án để có cân bằng, đảm bảo mục tiêu chuyên môn mục tiêu giải ngân tốn Ba là, tăng cường cơng tác chuẩn bị thực dự án, việc sẵn sàng cung cấp đủ vốn năm đầu tiên, vốn đầu tư cơng cần phải hồn thành sớm thủ tục để giao vốn Đồng thời, cần phối hợp với ngành, quan phủ để đảm bảo bố trí đủ nguồn vốn (đối ứng, đầu tư xây dựng, chi thường xuyên) cho chương trình dự án suốt vòng đời dự án, đặc biệt khả bố trí vốn để thực năm triển khai dự án Bộ GDĐT cần chủ động mạnh dạn đề xuất với nhà tài trợ, quan phủ giao dự tốn, vốn theo vịng đời dự án giai đoạn, không giao vốn năm cam kết chịu trách nhiệm kết giải ngân với số vốn giao Đồng thời, quan quản lý cần tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến chương trình, dự án chuẩn bị đàm phán ký kết với đối tượng thụ hưởng trực tiếp dự án hướng tới Tài liệu tham khảo: Nghị sổ 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 vé đổi mói bàn, toàn diện Giáo dục Đào tạo, đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hóo, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chù nghĩa hội nhập quốc tế Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI; Quốc hội khóa 14 (2019), Luật Đáu tư công số Ỉ9/2019/QH14 ngày 13/6/2019; Quốchộikhóa 14(2019), Luật Giáodụcsố43/2019/QH14ngày 14/6/2019; Quốchộikhóa 13 (2015), Luật Ngân sách nhà nước số83/2015/QH13 ngày 25/6/2015; Bộ Giáo dục Đào tạo (2021), Báo cáo đánh giá tình hình thực Ngân sách nhà nước năm 2020 Kế hoạch dự toán Ngân sách nhà nước năm 2021-2025; Chính phủ (2014), Nghị số44/NQ-CP ngày 4/6/2014 Chính phủ đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, định hướng ưu tiên đẩu tư Chính phủ cho giáo dục đào tạo; World Bank (2020), Tiềm tăng trưởng Việt Nam Thông tin tác giả: 77)5 Nguyễn Hài Hưng, Cục Tài doanh nghiệp - Bộ Tài Email: nguyenhaihung269@gmail.com 67 ► GIỚI THIỆU KẾT QUẢ NGHIÊN cứu ... tích tiêu chí đánh giá công tác quản lý vốn ODA cho chương trình, dự án thuộc Bộ GDĐT trên, để tăng cường công tác quản lý vốn ODA cho chương trình, dự án ngành GDĐT thời gian tới, tác giả đề... ngân vốn nhà tài trợ, Chính phủ phải bỏ vốn để tốn cho hoạt động Đề xuất tăng cường hiệu quản lý vốn ODA cho chương trình, dự án thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo Xuất phát từ việc tìm hiểu phân tích tiêu. .. phần vào thành cơng chung chương trình, dự án, làm sở đánh giá cơng tác quản lý vốn chương trình, dự án có đạt hiệu cao hay khơng, dự án thành công hay thất bại Thứ hai, tỷ lệ giải ngân chương trình,

Ngày đăng: 01/12/2022, 14:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan