Số 07 (228) - 2022 TÀI CHÍNH VĨ MÔ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỐN ODA CÁC CHƯƠNG TRÌNH, DỰ ÁN THUỘC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Ths Nguyễn Hải Hưng * Thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn đầu tư sở hạ tầng ngành Giáo dục Đào tạo (GDĐT) đặc biệt quản lý nguồn vốn ODA chương trình, dự án cần phải quan tâm đặc biệt Với đặc điểm đặc thù riêng có ngành, nên việc quản lý vốn ODA chương trình, dự án sử dụng thuộc Bộ GDĐT có nét riêng chịu ảnh hưởng nhân tố khác biệt Để có giải pháp tăng cường nâng cao hiệu quản lý, viết tập trung nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản lý vốn ODA chương trình, dự án sử dụng thuộc Bộ GDĐT • Từ khóa: vốn ODA, chương trình, dự án, giáo dục đào tạo (GDĐT) Attracting, managing and using investment capital for infrastructure of the Education and Training sector, especially the management of ODA for programs and projects, need special attention With the unique characteristics of the sector, the management of ODA for programs and projects of the Ministry of Education and Training also has its own characteristics and is influenced by different factors In order to have solutions to enhance and improve management efficiency, the article focuses on studying the factors affecting the management of ODA for programs and projects of the Ministry of Education and Training • Keywords: ODA, programs and projects, Education and Training Trong năm qua việc xây dựng chương trình, dự án sử dụng nguồn ODA vốn vay ưu đãi thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo (GDĐT) làm chủ đầu tư, quản lý bám sát, vào Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm Chính phủ, mục tiêu Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 nhóm nhiệm vụ, giải pháp đổi ngành theo Nghị 44/NQ-CP ngày 04/6/2014 Chính phủ đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, định hướng ưu tiên đầu tư Chính phủ cho giáo dục đào tạo Giai đoạn 2015-2020, tỷ lệ chi ngân sách bình quân cho giáo dục đào tạo nước ta mức xấp xỉ 20% tổng số chi ngân sách nhà nước, tương đương với khoảng 5% GDP, với số tuyệt đối năm 2020 khoảng 250 nghìn tỷ đồng Trong giai đoạn 2015-2020, ngân sách Trung ương bố trí nguồn vốn ODA cho giáo dục đào tạo khoảng 5.400 tỷ VNĐ bao gồm hai nguồn vốn cho đầu tư xây dựng kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn chi hành nghiệp Theo dự báo tổng nhu cầu đầu tư sở hạ tầng đầu tư cho giáo dục đào tạo tồn xã hội ước tính khoảng 5-7 tỷ USD cho giai đoạn 2020-2025 Bộ GDĐT đề xuất kế hoạch đầu tư công Ngày nhận bài: 10/5/2022 Ngày gửi phản biện: 18/5/2022 Ngày nhận kết phản biện: 18/6/2022 Ngày chấp nhận đăng: 20/6/2022 trung hạn giai đoạn 2021-2025 cần bố trí cho Bộ GDĐT làm chủ đầu tư cơng trình, chương trình, dự án khoảng 17.000 tỷ đồng, đó: vốn nước: 5.000 tỷ đồng, vốn nước ngoài: 12.000 tỷ đồng Vốn nước đề xuất gấp hai lần với số thực tế bố trí giai đoạn trước Vì vậy, nguồn ODA nguồn vốn hỗ trợ đáng kể để bổ sung cho nguồn vốn ngân sách Nhà nước đầu tư cho giáo dục đào tạo năm tới Do đó, việc thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn đầu tư sở hạ tầng ngành GDĐT đặc biệt sử dụng, quản lý nguồn vốn ODA vẫn cần phải đặc biệt quan tâm Với đặc điểm riêng có, đặc thù ngành, nên việc quản lý sử dụng vốn có đặc thù riêng, vấn đề hiệu lâu dài nguồn vốn đầu tư, đầu tư cho người nên việc đong, đo, đếm cụ thể kết đầu thời điểm thực dự án không khả thi, thực tế, dự án thường thực địa bàn rộng, thường đầy đủ vùng miền nước, số lượng đối tượng thụ hưởng lớn có tính lan tỏa Về phía nhà tài trợ thẩm định cho vay dự án cho GDĐT thẩm định chặt chẽ, đòi hỏi kết cao với chuẩn chung giới quy trình vận động ODA, thẩm định ký kết ODA nước Do đó, thời gian qua kết thực chương trình, dự án sử dụng vốn ODA Bộ GDĐT đạt nhiều kết khả quan, đáng khích lệ góp phần thực thắng lợi Nghị Đảng về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục đào tạo Tuy nhiên, bên cạnh q trình quản lý sử dụng vốn, công tác quản lý vốn chương trình, dự án ODA Bộ GDĐT cịn số hạn chế tồn như: tỷ lệ giải ngân thấp, thời gian thực dự án phải kéo dài phải gia hạn giải ngân hết số vốn cam kết, kết đầu không đạt kỳ vọng dự án chất lượng số lượng, tiến độ hạng mục đầu tư không đồng dẫn đến lãng phí nguồn lực, chưa phát huy hết kết dự án… * Bộ Tài Tạp chí nghiên cứu Tài kế toán Số 07 (228) - 2022 TÀI CHÍNH VĨ MÔ Các nhân tố ảnh hưởng công tác quản lý vốn ODA chương trình, dự án thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam Giai đoạn 2010-2020, Bộ GDĐT làm chủ dự án, thực quản lý giải ngân khoảng 20 chương trình dự án quy mơ lớn bé khác nhau, nhà tài trợ song phương đa phương khác Mặc dù đạt nhiều kết đáng tự hào, góp phần vào việc thay đổi mặt giáo dục quốc dân, đặc biệt giáo dục phổ thông nước ta thời gian qua, nhiên việc quản lý dự án, quản lý vốn chương trình dự án ODA ngành GDĐT số bất cập cần cải thiện Việc nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản lý vốn ODA dự án thuộc Bộ GDĐT Việt Nam thời gian qua cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn để giúp cải thiện công tác thời gian tới Qua trình nghiên cứu, tác giả nhận thấy số nhân tố sau: Các nhân tố bên a Mức độ ổn định thể chế trị kinh tế xã hội Trên giới quốc gia chế trị kinh tế - xã hội, vận hành kinh tế - xã hội tương đối khác mơ hình quản lý nhà nước Tuy mơ hình cách thức khác nhau, nước quản lý đất nước pháp luật Các yếu tố ổn định trị, kinh tế - xã hội, tăng trưởng kinh tế, tổng thu nhập quốc dân… hay thay đổi trị quốc gia tác động trực tiếp đến nguồn vốn hỗ trợ phát triển nước viện trợ, tổ chức quốc tế quốc gia nhận nguồn vốn Mức độ ổn định thể chế trị tác động trực tiếp đến việc tiếp nhận, đàm phán tổ chức thực nguồn vốn Sự ổn định phát triển kinh tế phát huy vai trò nguồn vốn ODA cho kinh tế Các nghiên cứu quốc gia quản lý tốt, thể chế ổn định tăng trưởng bền vững nhận 1% GDP nguồn vốn hỗ trợ làm cho tăng trưởng 0,5% GDP đất nước, đạt tỷ lệ đó, cơng tác quản trị vốn ODA dự án đạt hiệu tối đa Ngược lại, thể chế kinh tế trị xáo trộn, thay đổi liên tục, quản lý kinh tế nhà nước yếu ảnh hưởng tới việc tiếp nhận sử dụng vốn ODA Việc quản lý vốn bị thất thốt, tiêu cực khơng phát huy vai trị với kinh tế nói chung mục tiêu riêng dự án b Mức độ đồng sách điều hành liên quan đến vốn ODA Một chương trình, dự án ODA sử dụng cho ngành GDĐT nước ta thường hỗn hợp nguồn vốn phân chia theo quy định pháp luật hành, Luật Đầu tư công, Luật Ngân sách Nhà nước, Luật Xây dựng Có nhiều bộ, ngành, quan phối hợp trình triển khai Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Ngoại giao, Bộ Xây dựng… kéo theo quy trình, thủ tục thẩm định, đàm phán ký kết giải ngân chương trình dự án Do đó, cần thiết khách quan phải xây dựng đồng sách, quy trình, thủ tục liên quan đến ODA nói chung ODA cho GDĐT nói riêng về: Xây dựng báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, báo cáo khả thi, thủ tục đàm phán, ký kết, ghi vốn giao vốn, đấu thầu tài chính, thủ tục giải ngân, báo cáo giám sát đánh giá kết thúc hay chế độ báo cáo định kỳ Những thủ tục khiến việc tiếp nhận sử dụng vốn ODA gặp nhiều thuận lợi hay cản trở trình thực hiện, quản lý vốn giải ngân chương trình dự án Các quy trình, thủ tục tác động trực tiếp đến công tác quản lý vốn, tiến độ kết dự án thời gian thực hiện, tỷ lệ giải ngân, đánh giá kết chương trình, dự án Do đó, việc xây dựng đồng sách thực thi sách ODA Chính phủ cần thiết chương trình, dự án Các nhân tố bên a Năng lực quản lý điều hành ban quản lý Do đặc thù quản lý giáo dục đào tạo theo bậc học, ngành học nên dự án, chương trình sử dụng vốn ODA tài trợ cho giáo dục đào tạo theo bậc học Do có việc gắn bó chặt chẽ dự án cục, vụ chuyên môn, chuyên gia vụ bậc học tham gia vào trình quản trị, quản lý dự án Các cán hữu ban quản lý cán cục vụ bậc học phân công chuyên trách dự án, cán lại dự án thực theo chế độ hợp đồng, theo hiệp định theo thời gian Xét theo đặc thù quản lý ngành, mơ hình quản lý phù hợp cho chương trình dự án, chất có thời gian ngắn, thực nhiệm vụ cụ thể cho cấp học phục vụ cấp học Các nghiên cứu trước tác giả khác quản trị dự án lực, trình độ kinh nghiệm quản lý phù hợp tác động tích cực đến kết triển khai, quản trị vốn chương trình dự án Đặc biệt chương trình, dự án giáo dục đào tạo, vốn có đặc thù chun mơn sâu theo ngành bậc học, quy mô phạm vi địa bàn thực dự án rộng, thường có phạm vi nước, tác động trực tiếp tới toàn cấp học Năng lực đội ngũ tốt, mơ hình quản lý phù hợp thúc đẩy q trình thực dự án trơi chảy, tránh tình trạng thất thốt, lãng phí nguồn lực dự án, tập trung tối đa cho mục tiêu xác định trước, từ làm cho hiệu quản lý vốn dự án đạt mức cao Năng lực, chất lượng điều hành ban quản lý thể thơng số như: trình độ kinh nghiệm cán bộ, mơ hình tổ chức quản lý phù hợp, khả tổ chức lãnh đạo, khả thực thi kế hoạch nhân viên, kết thực kế hoạch năm, cuối mục tiêu dự án có đạt theo thiết kế b Khả bố trí vốn, lập kế hoạch vốn toán toán Như tác giả đề cập, chương trình, dự án ODA cho ngành GDĐT phân bổ chia thành loại nguồn vốn theo quy định nước, chia theo tính chất nội dung chi có vốn chi hành nghiệp, vốn chi đầu tư xây dựng bản, phân chia theo nguồn vốn ODA, vốn vay ưu đãi vốn đối ứng nước Theo tính tốn bình qn dự án, chương trình sử dụng vốn ODA Bộ GDĐT có khoảng đến 10% vốn đối Tạp chí nghiên cứu Tài kế toán Số 07 (228) - 2022 TÀI CHÍNH VĨ MÔ ứng tùy dự án Mỗi nguồn vốn quản lý cách thức phân bổ khác cho chương trình, dự án từ quan quản lý Nguồn vốn chi hành nghiệp phân bổ, quản lý sử dụng theo Luật Ngân sách Nhà nước, nguồn vốn chi đầu tư phát triển phân bổ, quản lý sử dụng theo Luật Đầu tư công, Luật Ngân sách Nhà nước pháp luật chuyên ngành Vốn đối ứng nước thực phân bổ giao dự toán hàng năm cho chương trình, dự án thực triển khai chương trình dự án thực rút dự toán với quan quản lý chi Kho bạc Nhà nước, tuân theo quy định báo cáo nước Vốn ODA giao dự toán thực rút vốn từ nhà tài trợ theo tiến độ thực tế, thực chương trình, dự án tuân theo quy định báo cáo giải ngân nhà tài trợ Do đó, địi hỏi q trình triển khai chương trình, dự án cần phải quản lý đồng bộ, nhịp nhàng kết hợp nguồn vốn để phát huy tối đa hiệu sử dụng vốn ODA Một nguồn vốn khơng bố trí đầy đủ, khơng tốn kịp thời ảnh hưởng đến tốc độ giải ngân chất lượng kết đầu dự án c Sự vào cấp, ngành địa phương tham gia, đối tượng thụ hưởng trực tiếp chương trình, dự án Như tác giải đề cập trên, đặc thù quản lý ngành giáo dục đào tạo vấn đề hiệu lâu dài nguồn vốn đầu tư, đầu tư cho người, dự án thường thực địa bàn rộng, đối tượng thụ hưởng lớn có tính lan tỏa cao phạm vi nước cấp học, bậc học hay tác động tới tồn hệ thống giáo viên phổ thơng cán quản lý giáo dục phổ thông Vì vậy, việc vào cấp, ngành địa phương, đối tượng thụ hưởng trực tiếp dự án (các Sở GDĐT, phòng GDĐT trường phổ thông, trường Đại học, thầy cô giáo cán quản lý) có ý nghĩa lớn đến việc đẩy nhanh thực dự án, thực tốt kết đầu thực mục tiêu cụ thể dự án Ngược lại cấp ngành, đối tượng thụ hưởng khơng vào tích cực, thờ coi việc dự án việc thường xuyên liên tục, việc thêm tác động tiêu cực đến kế hoạch thực giải ngân, đến chất lượng sản phẩm đầu ra, đặc biệt năm đầu triển khai dự án Một số đề xuất tăng cường công tác quản lý vốn ODA cho chương trình, dự án thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo Xuất phát từ việc tìm hiểu phân tích nhân tố ảnh hưởng trên, thời gian tới, để tăng cường công tác quản lý vốn ODA cho chương trình, dự án ngành giáo dục đào tạo, tác giả đề xuất cần trọng, tăng cường cải thiện số nội dung sau đây: Thứ nhất: Cùng với ổn định trị, kinh tế vĩ mô suốt thời gian dài vừa qua, kinh tế nước ta đạt trì tăng trưởng thuộc nhóm nước giới trì liên tục mức cao GDP bình quân đầu người tăng 3,5 lần giai đoạn 1990-2015, trì tăng trưởng GPD bình quân đầu người mức 7-8% năm đến năm 2020, đạt mức khoảng 2,8 nghìn USD/người Sau thời kỳ chững lại ảnh hưởng dịch Covid-19, kinh tế phục hồi cách nhanh chóng Mặc dù nước đạt mức thu nhập trung bình tốt nghiệp ODA theo đánh giá nhà tài trợ, nhiên giai đoạn tới, để tiếp tục đà tăng trưởng phát huy kết đạt được, thực kế hoạch chiến lược ngành Giáo dục Đào tạo giai đoạn 2021-2025 cần phải đầu tư lớn Do đó, đề nghị Chính phủ Bộ, ngành tiếp tục trì hỗ trợ cho Bộ GDĐT việc thu hút nguồn vốn ODA để thực hóa mục tiêu ngành Vì lợi ích lâu dài đất nước, đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, sản phẩm người chất lượng lao động đào tạo cung cấp ngược lại cho phát triển kinh tế xã hội đất nước Thứ hai: Tăng cường lực lãnh đạo, quản lý điều hành ban quản lý chương trình dự án Đề nghị Bộ GDĐT áp dụng mơ hình quản lý phù hợp cho chương trình, dự án, sử dụng hỗn hợp nguồn vốn chi đầu tư xây dựng, chi thường xun Khơng ngừng nâng cao trình độ, kinh nghiệm cán bộ, khả tổ chức lãnh đạo, khả thực thi kế hoạch nhân viên, cán ban quản lý dự án, với thang đo cuối kết thực kế hoạch năm, khả thực mục tiêu dự án có đạt theo thiết kế Thứ ba: Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến chương trình, dự án chuẩn bị đàm phán ký kết với đối tượng thụ hưởng trực tiếp dự án hướng tới Tăng cường công tác chuẩn bị thực dự án, việc sẵn sàng cung cấp đủ vốn năm đầu, vốn đầu tư cơng cần phải hồn thành sớm thủ tục để giao vốn Bộ GDĐT chủ động mạnh dạn đề xuất với nhà tài trợ, quan phủ giao dự tốn, vốn theo vịng đời dự án giai đoạn khơng giao vốn năm cam kết chịu trách nhiệm kết giải ngân Nhằm đưa chương trình, dự án triển khai bắt đầu, tránh tượng phổ biến chương trình, dự án hay hai năm đầu triển khai khó khăn, vướng từ quy trình thủ tục, đến vào đơn vị, đối tượng thụ hưởng Vì với nhà tài trợ, nguồn vốn lại có cách thức, u cầu quy trình thực quản lý khác Tài liệu tham khảo: Bộ Giáo dục Đào tạo (2021), Báo cáo đánh giá tình hình thực Ngân sách Nhà nước năm 2020 Kế hoạch dự toán Ngân sách Nhà nước năm 2021-2025 Chính phủ (2014), Nghị 44/NQ-CP ngày 04/6/2014 Chính phủ đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, định hướng ưu tiên đầu tư Chính phủ cho giáo dục đào tạo Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo, đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI Tạp chí nghiên cứu Tài kế toán ... VĨ MÔ Các nhân tố ảnh hưởng công tác quản lý vốn ODA chương trình, dự án thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam Giai đoạn 2010-2020, Bộ GDĐT làm chủ dự án, thực quản lý giải ngân khoảng 20 chương. .. qua, nhiên việc quản lý dự án, quản lý vốn chương trình dự án ODA ngành GDĐT số bất cập cần cải thiện Việc nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản lý vốn ODA dự án thuộc Bộ GDĐT Việt Nam... trình, dự án Do đó, việc xây dựng đồng sách thực thi sách ODA Chính phủ cần thiết chương trình, dự án Các nhân tố bên a Năng lực quản lý điều hành ban quản lý Do đặc thù quản lý giáo dục đào tạo