Giảm thiểu thiệt hại trong các vụ kiện chống bán phá giá ở nước ngoài khi các doanh nghiệp việt nam là bị đơn

27 8 0
Giảm thiểu thiệt hại trong các vụ kiện chống bán phá giá ở nước ngoài khi các doanh nghiệp việt nam là bị đơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO THỰC TẬP ************ ĐỀ TÀI: GIẢM THIỂU THIỆT HẠI TRONG CÁC VỤ KIỆN CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ Ở NƯỚC NGOÀI KHI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM LÀ BỊ ĐƠN Khoa Kinh Tế-ĐHQG TPHCM Sinh viên thực hiện: NGUYỄN TUẤN SƠN HÀ Lớp: Luật Thương Mại Quốc tế MSSV: K05502-1371 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2009 Trở thành thành viên tổ chức thương mại giới (WTO), Việt Nam có nhiều hội việc tiếp cận thị trường hàng hóa dịch vụ tất nước thành viên với mức thuế nhập cắt giảm ngành dịch vụ mà nước mở cửa theo Nghị định thư gia nhập nước này, mà không bị phân biệt đối xử Điều tạo điều kiện thuận lợi cho mở rộng thị trường xuất tương lai – với lớn mạnh doanh nghiệp kinh tế nước ta – mở rộng kinh doanh dịch vụ biên giới quốc gia Mặt khác, việc thức trở thành thành viên WTO đồng thời đặt cho khơng thách thức, khó khăn Những khó khăn mà gặp phải không lực cạnh tranh hạn chế mà biểu không lành mạnh quan hệ thương mại quốc tế từ đối tác nước Một vấn đề mà phải đối mặt đương đầu hàng Việt Nam bị kiện bán phá giá thị trường nước Theo số liệu từ Ban thư ký Tổ chức thương mại Thế giới (WTO) đưa ra, từ năm 1995 đến nay, có 3.000 vụ kiện chống bán phá tất nước thành viên WTO tiến hành hàng hóa nước ngồi Hàng hóa xuất Việt Nam phải đối mặt với 30 vụ kiện. Tuy nhiên, theo nhận định chung nhà kinh tế lẫn doanh nghiệp, số 30 khởi đầu Khi Việt Nam “hòa nhập” WTO, số vụ kiện chắn gia tăng kiện chống phá giá “vũ khí quốc gia” Ngay vào WTO, Doanh nghiệp Việt Nam phải đối phó thường trực với nguy vụ kiện bán phá giá Thách thức hệ trực tiếp hội nói Một điều chắn rằng, thành viên WTO, hàng hoá Việt Nam tiếp cận thị trường nước dễ dàng khả bị kiện bán phá giá cao Trong khoảng thời gian kỷ qua, pháp luật thương mại quốc tế pháp luật quốc gia khơng ngừng hình thành hồn thiện chế định pháp lý việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá nhằm xây dựng thị trường chung lành mạnh ổn định Vì , nay, việc xây dựng áp dụng pháp luật chống bán phá giá không để đáp ứng nhu cầu bảo hộ ngành sản xuất nước mà đòi hỏi bắt buộc mà quốc gia phát triển phải thực muốn gia nhập vào thị trường chung Trong nghiệp đổi hội nhập, vấn đề phá giá Việt Nam quan tâm vài năm gần Và tháng năm 2004, có văn pháp luật qui định cách toàn diện phá thủ tục điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá Đó pháp lệnh chống bán phá giá hàng nhập Uỷ ban thường vụ Quốc hội thông qua vào ngày 29 tháng năm 2004, có hiệu lực vào ngày 01 tháng 10 năm Sự đời Pháp lệnh chống bán phá giá có ý nghĩa lớn nghiệp phát triển kinh tế đối ngoại nói riêng nghiệp đổi nói chung Các quy định Pháp lệnh công cụ pháp lý hữu hiệu để Nhà nước thực biện pháp quản lý đảm bảo lành mạnh thị trường, sở pháp lý cho doanh nghiệp tự vệ trước tính tốn khơng lành mạnh đối tác cạnh tranh kinh tế thị trường Tuy nhiên, phức tạp nhạy cảm trong quan hệ thương mại quốc tế sáng tạo không mệt mỏi người kinh doanh với tính tốn tìm kiếm lợi nhuận làm cho việc chống bán phá giá trở nên phức tạp Thời gian qua, chứng kiến nhiều vụ việc chống bán phá giá nước mà doanh nghiệp Việt Nam bị đơn Có vụ kiện tạo nên sóng lo ngại cho phát triển khu vực kinh tế với nhiều ngành nghề có liên quan Có thể nói, doanh nghiệp Việt Nam, vụ kiện chống bán phá giá khơng cịn vấn đề mẻ, song nhiều tồn nhận thức kinh nghiệm thực tế doanh nghiệp lĩnh vực Thực tế cho thấy, nhiều doanh nghiệp Việt Nam chưa có nhìn nhận mức luật chơi quốc tế thường tỏ bị động trước vấn đề kiện tụng Các vụ kiện chống bán phá giá gần cho thấy bất công liên quan tới chống bán phá giá xảy hai trường hợp Thứ nhất, hàng hóa nhập hàng bị bán phá giá, gây thiệt hại cho DN sản xuất nước Thứ hai, hàng hóa xuất phải đối mặt với biện pháp chống bán phá giá nước ngồi mà khơng trường hợp rào cản thương mại trá hình Nếu khơng quan tâm mức có giải pháp phù hợp hậu vụ kiện chống bán phá giá doanh nghiệp Việt Nam không dừng lại việc gây khó khăn cho thâm nhập thị trường mới, mà ảnh hưởng lớn tới vị trí, uy tín hiệu sản xuất nội địa Vì vậy, bị đơn vụ kiện chống bán phá giá nước ngoài, doanh nghiệp Việt Nam cần hoàn thiện chế kháng kiện nhằm giảm thiểu thiệt hại CHƯƠNG I: LÝ LUẬN Khái niệm bán phá giá chống bán phá giá hàng hóa nhập thương mại quốc tế: Bán phá giá Hiệp định chung thương mại thuế quan (GATT) coi bán phá giá việc “sản phẩm nước đưa vào kinh doanh thị trường nước khác với giá thấp giá trị thông thường sản phẩm” (Điều VI, Khoản 1) Hiệp định chống bán phá giá WTO có cách nhìn cụ thể hơn: “một sản phẩm bị coi bán phá giá giá xuất sản phẩm xuất từ nước sang nước khác thấp mức giá so sánh sản phẩm tương tự tiêu dùng nước xuất theo điều kiện thương mại thông thường” Sản phẩm tương tự hiểu sản phẩm giống hệt (giống tất yếu tố với sản phẩm xem xét) gần giống (là sản phẩm có tính chất thật tương đồng) Dù pháp luật chống bán phá giá gắn tượng bán phá giá với lý thuyết hành vi định giá huỷ diệt (predatory pricing), ta thấy rằng, hai quy định không coi bán phá giá bán hàng giá thành hàng hóa khơng dùng thiệt hại mà ngành sản xuất sản phẩm tương tự nước nhập làm để xác định bán phá giá (một cách hiểu truyền thống bán phá giá pháp luật cạnh tranh quốc gia) Theo quy định pháp luật thương mại quốc tế, hành vi bán phá giá xác định từ biên độ chênh lệch giá xuất với giá thông thường sản phẩm nước xuất Cách định nghĩa nghe qua tưởng chừng đơn giản, thực tế gây khơng tranh cãi việc xác định “giá trị thông thường”, “giá so sánh được”, “sản phẩm tương tự”… Dù pháp luật nước WTO thống khái niệm xác định tượng bán phá giá, thực tế, để điều tra giá xuất khẩu, sản phẩm tương tự nước xuất thiệt hại ngành sản xuất sản phẩm tương tự nước nhập khẩu, đặc biệt giá trị thông thường… công việc không đơn giản Lý đưa để lý giải tính phức tạp cơng việc điều tra thường khác cấu trúc chi phí sản xuất, tập quán kinh doanh khác biệt chuẩn mực kế toán, kiểm toán… vùng thị trường, quốc gia chí doanh nghiệp thị trường Chưa kể phức tạp diễn biến thị trường chi phối quan hệ trị, quan hệ ngoại giao nước có ảnh hưởng định Vì vậy, trình điều tra vụ việc bán phá giá, ln có khoảng trống tạo điều kiện cho quan nhà nước có thẩm quyền quốc gia tiến hành vụ kiện nhiều quyền chủ động trình điều tra Sự chủ động nhằm mục đích bảo hộ cho ngành sản xuất sản phẩm tương tự nước nhập khẩu, mặc cho bảo hộ hủy hoại cạnh tranh lành mạnh thương mại quốc tế Thật ra, khái niệm bán phá Điều VI GATT Hiệp định chống bán phá giá WTO năm 1994 đưa quan tâm đến hình thức tượng giá - khác biệt giá trị thơng thường hàng hóa bán nước xuất giá xuất vào nước nhập mà chưa phản ánh tác hại bán phá giá cạnh tranh lành mạnh quan hệ thương mại quốc tế Theo quan điểm chuyên gia kinh tế Mỹ thì: “bán phá giá hành vi bán mặt hàng thấp giá hành mặt hàng thị trường nhằm làm ảnh hưởng tới mặt hàng tương tự thị trường đó” Bản chất bất bán phá giá suy từ mục đích làm ảnh hưởng đến mặt hàng tương tự để tăng lợi cạnh tranh với đối thủ thị trường Nói cách khác, hành vi bán phá giá chiến lược để doanh nghiệp xuất thâm nhập mở rộng thị trường Do đó, bán hàng hóa với giá thấp giải pháp tạm thời (như bán hàng tồn kho, lỗi thời, hàng hết hạn, hàng lý…) không ảnh hưởng đến tồn doanh nghiệp khác khơng bị coi bán phá giá trừng phạt Nhưng hành vi bán hàng hoá giá thấp nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh chắn gây thiệt hại tuỳ thuộc vào mức độ mà quốc gia có mức trừng phạt định Chống bán phá giá Do nhìn nhận bán phá giá hành vi thương mại không trung thực, công giao thương quốc tế nên hầu hết quốc gia có biện pháp phịng ngừa ngăn chặn, chí trừng phạt, trả đũa khơng để trì cạnh tranh lành mạnh, cơng thương mại quốc tế mà cịn nhắm tới việc khắc phục thương mại, bù đắp tổn thất bán phá giá gây bảo vệ ngành sản xuất nước Nhưng thực tế, công cụ thường doanh nghiệp nước nhập chi phối (thông qua quyền lực nhà nước) nhằm tăng khả cạnh tranh đối thủ từ nước xuất Khi đó, biện pháp chống bán phá giá khơng cịn sách cơng mà biến thành sách tư người chịu thiệt hại khơng có nhà sản xuất nước xuất mà người tiêu dùng nước nhập bị ảnh hưởng, chí cịn ảnh hưởng tới sản xuất nước nhập sản phẩm bị áp đặt thuế chống bán phá giá nguồn nguyên liệu quan trọng, chủ yếu cho ngành khác Do tách khả gây thiệt hại khỏi khái niệm, nên Hiệp định chống bán phá giá WTO cho phép áp dụng biện pháp chống bán phá giá đáp ứng bốn điều kiện: 1) Sản phẩm nhập bán phá giá 2) Có thiệt hại (hoặc đe doạ gây thiệt hại) vật chất hành động bán phá giá gây doanh nghiệp nước nhập sản xuất sản phẩm tương tự (hoặc chí tạo nên tình trạng trì trệ việc thành lập ngành sản xuất nước) 3) Phải có mối quan hệ nhân bán phá giá thiệt hại vật chất (hoặc nguồn đe doạ gây thiệt hại vật chất) 4) Tác động bán phá giá phải có tính rộng lớn, ảnh hưởng đến toàn ngành sản xuất nội địa (sản xuất mặt hàng tương tự mặt hàng bán phá giá) Một biện pháp sử dụng thường xuyên thuế chống bán phá giá (được xác lập sử dụng từ đầu kỷ 20 Canada (1904), New Zealand(1905), Australia (1906)…) Thuế chống bán phá mặt hàng thức áp đặt (có thời hạn) sau q trình điều tra đến kết luận mặt hàng có bán phá giá gây ảnh hưởng lớn cho sản xuất nước Mức thuế biên độ phá giá mặt hàng so với giá trị thông thường mặt hàng tương tự Mặc dù Hiệp định GATT coi thuế chống bán phá giá khoản thuế bổ sung áp dụng cho hàng hoá nhập xác định bán phá giá, xét chất, thuế chống bán phá giá phải coi công cụ tài mang tính bù giá để loại bỏ hay ngăn chặn ảnh hưởng tiêu cực từ việc bán phá giá ngành sản xuất nội địa nước nhập Thuế chống bán phá giá không mang chất truyền thống thuế nhập thông thường, khơng khoản tiền bồi thường cho thiệt hại mà ngành sản xuất sản phẩm tương tự nước nhập phải gánh chịu Các doanh nghiệp thuộc ngành sản xuất sản phẩm tương tự khơng hưởng lợi ích trực tiếp từ khoản thuế chống bán phá giá CHƯƠNG II: THỰC TIỄN 2.1 Ảnh hưởng phân biệt kinh tế thị trường phi thị trường vụ kiện chống bán phá giá đến khả kháng kiện doanh nghiệp Việt Nam: Trên thực tế, vấn đề doanh nghiệp bị khởi kiện bán phá giá hoạt động theo mơ hình kinh tế thị trường hay phi thị trường có ý nghĩa quan trọng trình điều tra, việc tính tốn biên độ bán phá giá (là sở để áp đặt thuế chống bán phá giá) Hầu hết quốc gia quan niệm kinh tế phi thị trường có can thiệp, chi phối nhà nước doanh nghiệp nội địa đặc biệt giá hàng hố xuất nên họ ln cho doanh nghiệp sẵn sàng xuất hàng hoá với giá thấp mức giá sản phẩm tương tự thị trường nước nhập cho dù việc bán phá giá có gây thiệt hại thực tế hay khơng Vì vậy, doanh nghiệp từ nước có kinh tế phi thị trường dễ bị khởi kiện bán phá giá nước phát triển nghi ngờ mức giá cạnh tranh họ không đáng tin cậy Thực tế cho thấy, từ năm 1986 đến 1992, thị trường Hoa Kỳ, chiếm 3% tổng số hàng hoá nhập nước có kinh tế phi thị trường chiếm tới 20% tổng số vụ kiện chống bán phá giá Có hai vấn đề lớn thường gặp phải việc xác định doanh nghiệp bị kiện bán phá giá có hoạt động theo mơ hình kinh tế phi thị trường hay không: Thứ nhất, việc xác định nước có kinh tế phi thị trường hồn toàn luật pháp quốc gia quy định (định nghĩa kinh tế phi thị trường GATT Hiệp định chống bán phá giá bỏ ngỏ) dẫn đến tình trạng khơng có thống luật pháp nước tiêu chí xác định kinh tế phi thị trường Do đó, vụ kiện chống bán phá giá, số quốc gia (như Hàn Quốc) thừa nhận Việt Nam nước có kinh tế thị trường, EU khơng xem Việt Nam nước có kinh tế phi thị trường mà nước có kinh tế chuyển đổi, đó, Hoa Kỳ dừng lại việc cam kết công nhận Việt Nam nước có kinh tế thị trường sau 12 năm kể từ thời điểm Việt Nam gia nhập WTO Thứ hai, bị xác định nước có kinh tế phi thị trường, doanh nghiệp bị đơn vụ kiện bán phá giá bị áp dụng phương pháp tính biên độ phá giá theo kinh tế phi thị trường Xuất phát từ quan điểm có chi phối nhà nước nên giá trị thông thường vụ kiện không xác định giá nội địa nước xuất mà xác định giá sản phẩm tương tự nước thứ ba có kinh tế thị trường giá nước thứ ba với nước khác Trên sở xác định giá trị thông thường mà ước lượng chi phí sản xuất nước có kinh tế phi thị trường Điều làm cho vấn đề lựa chọn nước đại diện (nước thứ ba) xác định giá trị thay trở nên phức tạp, để có thơng tin xác giá sản phẩm tương tự nước thứ ba khó thời gian, cịn tuỳ thuộc vào thiện chí hợp tác quốc gia thứ ba Ngoài ra, quốc gia thứ ba đối thủ cạnh tranh quốc gia bị đơn vấn đề trở nên phức tạp Trên thực tế, việc lựa chọn nước thứ ba thường tạo đối đầu bên muốn chọn nước có chi phí sản xuất cao (bên nguyên đơn) bên muốn chọn nước có chi phí sản xuất thấp (bên bị đơn) Thực ra, nước bị coi có kinh tế phi thị trường, vụ kiện bán phá giá, doanh nghiệp đối xử cơng nước có kinh tế thị trường chứng minh ngành công nghiệp doanh nghiệp hoạt động theo định hướng thị trường 2.2 Tổng quan vụ kiện bán phá doanh nghiệp Việt Nam bị đơn: Từ năm 1994 đến nay, có 29 vụ kiện chống bán phá giá tự vệ (05 vụ) liên quan đến doanh nghiệp Việt Nam tập trung vào số sản phẩm chủ yếu giầy dép, hàng hố nơng - thuỷ sản, số sản phẩm cơng nghiệp, khí… Trong 23 vụ kiện bán phá giá có kết luận cuối nước nhập rút đơn kiện sau điều tra, có 07 vụ hàng hố xuất bị kiện Việt Nam không bị áp dụng thuế chống bán phá giá Có 16 vụ kiện chống bán phá hàng hoá xuất Việt Nam bị áp thuế chống bán phá giá, thị trường: doanh nghiệp Việt Nam phải tiêu tốn khoản chi phí khơng nhỏ cho hoạt động tư vấn pháp lý vụ kiện Ví dụ: thị trường Hoa Kỳ, vụ kiện cá tra, ba sa (năm 2002) tiêu tốn 800.000 USD Trong đó, chi phí luật sư 600.000 USD (tương đương gần 500 USD cho tư vấn thu nhập bình qn nơng dân mức 35 USD /tháng); vụ kiện tôm (năm 2003) tiêu tốn gần triệu USD vụ kiện giày mũ da (năm 2006) thị trường EU ước tính gần triệu USD (bình quân doanh nghiệp phải bỏ chi phí 100.000 USD) Thực ra, để xây dựng đội ngũ luật sư chuyên gia pháp lý có tri thức kinh nghiệm pháp luật chống bán phá giá công việc sớm chiều Điều phải làm cần có chiến lược xây dựng nguồn nhân lực hợp lý Về vấn đề này, dường nhà nước chưa quan tâm mức - Bên cạnh đó, liên kết doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng Chính phủ trình kháng kiện chưa cao Từ vụ kiện, ta thấy: Chính phủ dừng lại việc thiết lập hành lang thơng tin nhằm mục đích định hướng thông qua phương tiện truyền thông để phát biểu kiến mà chưa tham gia đàm phán quốc tế song phương, đa phương với quốc gia khởi kiện cách tích cực hiệp hội ngành hàng tổ chức đóng vai trị phát ngơn tiếng nói chung doanh nghiệp, khơng đủ lực để đảm nhiệm vai trò tư vấn vững chắc, chí, vận động hành lang quan hệ công chúng cho doanh nghiệp, việc đại diện cho doanh nghiệp tham gia trình kháng kiện dường hình thức Hầu hết doanh nghiệp tham gia kháng kiện phải thuê đội ngũ luật sư, cố vấn tài riêng khơng quan tâm đến việc liên kết với doanh nghiệp khác bị khởi kiện cách gia nhập hiệp hội ngành hàng Chẳng hạn, vụ kiện công ty Việt Nam bán phá giá mặt hàng xe đạp phụ tùng xe đạp thị trường EU năm 2004: ngày 17/5/2004 Bộ Thương 12 mại triệu tập Hiệp hội xe đạp - xe máy Việt Nam (VBMA) cơng ty (trong có cơng ty chưa xuất vào thị trường EU) để thông báo tình hình bàn biện pháp đối phó, tới tháng 7/2004 có cơng ty có mặt hàng xuất vào thị trường EU tham gia VBMA, đó, VBMA khơng thể thức đại diện cho doanh nghiệp tham gia vụ kiện, khai kinh tế thị trường trả lời câu hỏi công ty thực đơn lẻ Kết thúc vụ kiện này, công ty Việt Nam bị áp mức thuế chống bán phá giá từ 15,8% đến 34,5% - Sự liên kết chưa chặt chẽ dẫn tới việc xác lập vai trị - trách nhiệm rõ ràng có phối hợp doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng quan chức Chính phủ trình kháng kiện Năm 2006, vụ kiện mặt hàng giày mũ da thị trường EU, sau trình điều tra (với mức thuế tạm thời 16,8% kể từ tháng 4/2006), mức thuế thức áp dụng cho doanh nghiệp Việt Nam 10% kể từ ngày 7/10/2006 Trong trình tham gia kháng kiện, bị cáo buộc có can thiệp sâu nhà nước vào hoạt động sản xuất doanh nghiệp (theo lời Cao uỷ thương mại EU - Peter Power), cho dù không thực tế rõ ràng thất bại việc chứng minh trước EU liên quan tới liên kết doanh nghiệp nhà nước nhằm giải thích vấn đề hỗ trợ tài thuế thấp, định giá tài sản khơng xác, báo cáo tài sai Điều đáng nói có ủng hộ nước Bắc Âu Liên minh EU (với chủ trương từ lâu tự hoá thương mại, trái với quan điểm nước Nam Âu mà đứng đầu Italia), đồng thuận không bán phá giá phần lớn nhà bán lẻ nhập EU, Hiệp hội nhà bán lẻ Anh (BRC), Liên đoàn ngành sản xuất đồ thể thao châu Âu Liên minh châu Âu (25 nước) bỏ phiếu có phiếu thuận, phiếu trắng tới 12 phiếu chống (hãng tin 13 AFP) doanh nghiệp Việt Nam bị áp dụng thuế chống bán phá giá Điều cho thấy khơng có giải pháp hữu ích nhằm sử dụng lợi quan hệ quốc tế (vai trị Chính phủ) tận dụng quan hệ cơng chúng (vai trị hiệp hội ngành hàng doanh nghiệp) Hơn nữa, hầu hết doanh nghiệp không nghiên cứu chi tiết tiêu chuẩn công nhận kinh tế thị trường EU nhằm chuẩn hố hoạt động chuẩn bị đầy đủ thơng tin cho q trình điều tra Tại vụ kiện EU, năm tiêu chí để đánh giá doanh nghiệp hoạt động theo chế thị trường, là: Các định kinh doanh chi phí kinh doanh dựa tín hiệu thị trường Sổ sách kế toán đáp ứng tiêu chí quốc tế Khơng có tác động tiêu cực từ hệ thống kinh tế phi thị trường Sự rõ ràng ổn định pháp luật phá sản sở hữu Tỉ lệ hối đối dựa giá thị trường Thì doanh nghiệp Việt Nam đạt hai tiêu chí sau (được công nhận qua điều tra mẫu), hầu hết khơng thể đáp ứng ba tiêu chí cịn lại, đó, khơng cơng nhận hoạt động theo chế thị trường CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THIỆT HẠI QUA CÁC VỤ KIỆN MÀ CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM LÀ BỊ ĐƠN Do hạn chế trên, nên thất bại 16/23 vụ (70%), điều gây nên thiệt hại không nhỏ không cho doanh nghiệp mà sản xuất nội địa, cụ thể: Đầu tiên, tâm lý bất ổn trình theo đuổi vụ kiện khiến cho doanh nghiệp đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh bình 14 thường Thực tế cho thấy, tiếp nhận thông tin vụ kiện, doanh nghiệp bị rơi vào trạng thái căng thẳng, lo âu doanh nghiệp Việt Nam chưa thực sẵn sàng đối đầu với kiện tụng thiếu hụt kinh nghiệm thương trường am hiểu pháp luật thương mại quốc tế Tâm lý lo sợ thua kiện bị áp đặt thuế chống bán phá giá cao làm cho doanh nghiệp lúng túng việc lựa chọn giải pháp đắn tìm kiếm chứng thuyết phục nhằm phản bác lại cáo buộc bán phá giá Chi phí cho vụ kiện thách thức doanh nghiệp ngoại trừ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, hầu hết doanh nghiệp Việt Nam đầu doanh nghiệp có quy mơ vừa nhỏ, khả tài có hạn, chủ yếu hoạt động lĩnh vực gia công sản xuất ngành hàng có sử dụng nhiều nhân cơng (để khai thác lợi nhân công rẻ) Tỉ lệ thất bại cao vụ kiện khiến doanh nghiệp giảm hẳn nhiệt tình hợp tác trình điều tra làm cho kết điều tra bất lợi, chí cịn có doanh nghiệp bất chấp tất làm ảnh hưởng lớn tới doanh nghiệp khác Điển hình vụ Bộ Kinh tế Sản xuất Argentina (bắt đầu ngày 21/12/2005) tiến hành điều tra chống bán phá giá mặt hàng nan hoa không mũ, mũ nan hoa nan hoa hoàn chỉnh xe đạp, xe máy doanh nghiệp Việt Nam Doanh nghiệp định không trả lời câu hỏi điều tra, đồng thời gia tăng khối lượng xuất vào thị trường Cho tới Argentina định áp thuế chống bán phá giá tạm thời (81%), doanh nghiệp ngừng hoàn toàn việc xuất sản phẩm bị điều tra vào thị trường Argentina Có thể nắm phần thua vụ kiện sách xuất doanh nghiệp có thay đổi chiến lược thị trường xuất nên doanh nghiệp không chủ động kháng kiện hợp tác vụ việc, đồng thời cố gắng khai thác thị trường lần chót Nhưng dù việc thiếu 15 hợp tác làm cho thân doanh nghiệp phần thị trường chừng mực ảnh hưởng không tốt đến doanh nghiệp khác sản xuất ngành hàng muốn xâm nhập vào thị trường Argentina Ngồi ra, tổn thất lớn tài điều tránh khỏi Các khoản thiệt hại lớn thường liên quan đến tư vấn, trả lời câu hỏi, thu thập thông tin, tham gia tố tụng, chí vận động hành lang, tranh thủ quan hệ cơng chúng Trong đó, chi phí liên quan đến tư vấn thường khoản tiền không nhỏ Bên cạnh đó, mức độ định, vụ kiện bán phá giá ln có tác động tiêu cực đến kinh tế - xã hội nước, đặc biệt vụ kiện chống bán phá giá liên quan đến ngành sản xuất sử dụng nhiều lao động dệt may, hàng thủ công hay ngành sản xuất dễ bị tổn thương chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản Thiệt hại trước mắt phát triển thị trường doanh nghiệp nhập nước điều tra chống bán phá giá thường cắt giảm nhập từ bước đầu điều tra vụ kiện, họ lo sợ nguy phải trả thêm khoản thuế chống bán phá giá hay khoản ký quỹ bắt buộc từ phía quan hải quan nhà nhập Hậu không dừng lại việc thâm nhập vào thị trường nước trở nên khó khăn mà cịn kéo theo giảm sụt kim ngạch xuất doanh nghiệp Việt Nam dẫn tới quy mô sản xuất bị thu hẹp nguy cắt giảm lao động tăng Ví dụ, vụ kiện Việt Nam bán phá giá giày mũ da vào thị trường EU: sau có đơn khởi kiện, đơn đặt hàng thời gian đầu năm 2006 cho doanh nghiệp Việt Nam 50% kỳ năm trước, đồng nghĩa với việc kim ngạch xuất ngành da giày sụt giảm mạnh kéo theo lo lắng quyền lợi trực tiếp 500 nghìn cơng nhân ngành vấn đề kinh tế -xã hội khác Và cuối cùng, Việt Nam bị nhiều nước lớn coi nước có kinh tế 16 phi thị trường Điều gây bất lợi lớn vụ kiện bán phá giá Hậu cho dù tổng sản phẩm nhập chiếm phần nhỏ thị trường nước ngồi có nguy gia tăng vụ kiện bán phá giá thị trường này, kéo theo sau phức tạp trình theo đuổi vụ kiện với khoản chi phí khơng nhỏ nguy bị áp thuế chống bán phá giá cao CHƯƠNG IV: CÁC GIẢI PHÁP CHỦ ĐỘNG GIẢM THIỂU THIỆT HẠI TRONG QUÁ TRÌNH THAM GIA KHÁNG KIỆN CỦA VIỆT NAM 4.1 Đối với doanh nghiệp Trong vụ kiện bán phá giá, doanh nghiêp bị áp thuế chống bán phá giá cao khơng thiệt hại trực tiếp khó lường mà kéo theo nhiều hiệu ứng tiêu cực thu hẹp thị trường, giảm kim ngạch, cắt giảm lao động doanh nghiệp, ngồi cịn ảnh hưởng đến doanh nghiệp ngành hàng thiệt hại kinh tế - xã hội nói chung Do đó, doanh nghiệp nên ý thức trách nhiệm cần phải chủ động trình theo đuổi vụ kiện Trước tiên, cần tập trung vào giải pháp để nâng cao khả kháng kiện nhằm giảm thiểu thiệt hại từ vụ kiện 4.1.1 Xác định tâm lý: Vụ kiện chống bán phá giá khơng phải hồn tồn mang đến kết bất lợi, đó, doanh nghiệp nên theo đuổi vụ kiện đến Trong giao thương quốc tế, kiện tụng cạnh tranh hai vấn đề mà doanh nghiệp phải sẵn sàng đối đầu, đặc biệt cạnh tranh mang tính bất cơng, khơng lành mạnh Nhưng nhờ mà doanh nghiệp tích luỹ nhiều kinh nghiệm quý báu cho chiến lược kinh doanh Hơn nữa, 17 qua vụ kiện, doanh nghiệp cịn quảng bá hình ảnh áp dụng mức thuế thấp giúp doanh nghiệp xây dựng ổn định kế hoạch kinh doanh, xuất khoảng thời gian định 4.1.2 Sắp xếp, tổ chức nhân hợp lý: Ngoài ra, doanh nghiệp cần tránh ảnh hưởng tiêu cực từ việc theo đuổi vụ kiện đến hoạt động sản xuất, kinh doanh bình thường doanh nghiệp Đặc biệt phải lựa chọn đội ngũ nhân tư vấn trực tiếp cho việc kháng kiện có đầy đủ lực, trình độ phải tạo điều kiện thuận lợi cho họ việc nghiên cứu quy định chống bán phá giá thị trường nơi xảy vụ kiện, yếu tố khác quan hệ cơng chúng, yếu tố diễn biến trị, biến động kinh tế - thị trường quốc gia khởi kiện… Đội ngũ đóng vai trị đắc lực vụ kiện Nếu lực lượng ban đầu phát triển hợp lý, doanh nghiệp Việt Nam khơng cịn phải dựa dẫm nhiều vào tổ chức tư vấn, bảo vệ từ nước 4.1.3 Chuẩn bị kinh phí phương án dự phịng: Chi phí cho vụ kiện chống bán phá giá thường khơng nhỏ, vậy, doanh nghiệp phải dự trù chuẩn bị từ bắt đầu có thơng tin vụ kiện, để theo đuổi vụ kiện đến Các phương án dự phịng sớm thực cần thiết để bảo vệ lợi ích doanh nghiệp Ví dụ phương án sản xuất doanh nghiệp bị sụt giảm kim ngạch xuất khẩu, phải thực cam kết giá, chuyển hướng thị trường… 4.1.4 Trả lời bảng câu hỏi Uỷ ban điều tra thời gian sớm nhất: Đây vấn đề không đơn giản doanh nghiệp phức tạp bảng câu hỏi điều tra, thực điều chứng tỏ doanh nghiệp có minh bạch hoạt động kinh doanh có thời gian chuẩn bị cho hoạt động trình điều tra (vì thực tế 18 điều tra dừng lại doanh nghiệp hoàn tất bảng câu hỏi cách rõ ràng) 4.1.5 Rà soát hồ sơ kinh doanh hệ thống sổ sách chứng từ kế toán: Hồ sơ kinh doanh sổ sách kế tốn hai số tiêu chí mà doanh nghiệp Việt Nam có khả chứng minh nhằm xin hưởng quy chế áp dụng cho doanh nghiệp hoạt động theo định hướng thị trường Do đó, doanh nghiệp cần rà sốt, chí huỷ bỏ chứng bất lợi cho trình điều tra trực tiếp Uỷ ban điều tra Ngoài ra, cần chuẩn bị tốt lập luận việc tác động tiêu cực từ hệ thống kinh tế phi thị trường, chẳng hạn việc nhà nước cho doanh nghiệp thuê đất dài hạn với mức giá thấp hay mức thu thuế hỗ trợ ban đầu thường dễ bị quy có can thiệp sâu nhà nước vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 4.1.6 Tạo mối quan hệ chặt chẽ với hiệp hội ngành hàng quan chức nước: Điều không giúp doanh nghiệp tìm tiếng nói chung, hỗ trợ lẫn nhanh chóng nắm bắt thơng tin thiết yếu, mà qua cịn có hội đàm phán nhằm tìm giải pháp tối ưu cho trình kháng kiện 4.1.7 Hợp tác chặt chẽ với Uỷ ban điều tra quan chức nước điều tra chống bán phá giá: Thiện chí hợp tác doanh nghiệp thường có tơn trọng đánh giá cao từ đối tác Hơn nữa, hợp tác chặt chẽ, doanh nghiệp có hội hiểu tập quán thương mại riêng biệt quốc gia hay thị trường mà doanh nghiệp mong muốn mở rộng hoạt động kinh doanh xuất Thậm chí, doanh nghiệp nắm bắt mong muốn, ý chí chủ quan doanh nghiệp đối thủ 19

Ngày đăng: 28/11/2023, 15:03

Tài liệu liên quan