1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chế độ pháp lý về bảo đảm tiền vay bằng tài sản vàthực tiễn áp dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện lục nam

74 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Hoàng Vân MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ BẢO ĐẢM TIỀN VAY TIỀN VAY BẰNG TÀI SẢN TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG 1.1 Pháp luật bảo đảm tiền vay hoạt động tín dụng ngân hàng 1.1.1 Khái quát bảo đảm tiền vay hoạt động tín dụng ngân hàng 1.1.1.1 Khái niệm bảo đảm tiền vay .2 1.1.1.2 Lịch sử hoạt động bảo đảm tiền vay 1.1.1.3 Vai trò bảo đảm tiền vay hoạt động tổ chức tín dụng 1.1.2 Quy định pháp luật biện pháp bảo đảm tiền vay 1.1.2.1 Thế chấp 1.1.2.2 Cầm cố .11 1.1.2.3 Bảo lãnh 14 1.1.3 Quy định pháp luật tài sản bảo đảm hợp đồng tín dụng 17 1.2 Quy định pháp luật thực hợp đồng bảo đảm tiền vay hoạt động tín dụng 19 1.2.1 Nguyên tắc thực .19 1.2.2 Hình thức hợp đồng bảo đảm tiền vay .19 1.2.3 Vi phạm ký kết đồng bảo đảm tiền vay 19 1.2.4 Xử lý tài sản bảo đảm 20 1.2.4.1 Thứ tự ưu tiên toán 20 1.2.4.2 Nguyên tắc xử lý 21 1.2.4.3 Thủ tục xử lý 22 1.2.4.4 Phương thức xử lý 23 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TIỀN VAY BẰNG TÀI SẢN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM- CHI NHÁNH HUYỆN LỤC NAM 25 2.1 Tổng quan ngân hàng No&PTNT- chi nhánh Huyện Lục Nam 25 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng No&PTNT- Chi nhánh Huyện Lục Nam 25 SV: Hoàng Văn Tùng Lớp: Luật kinh doanh 52 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Hoàng Vân 2.1.2 Chức nhiệm vụ ngân hàng No&PTNT huyện Lục Nam 26 2.1.3 Cơ cấu máy, điều hành chi nhánh Huyện Lục Nam .27 2.1.4 Đánh giá hoạt động kinh doanh ngân hàng No&PTNT huyện Lục Nam 30 2.1.5 Định hướng hoạt động ngân hàng No&PTNT- chi nhánh huyện Lục Nam năm tới 34 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật bảo đảm tiền vay tài sản ngân hàng No&PTNT- chi nhánh Lục Nam .35 2.2.1 Nguyên tắc xác lập hợp đồng vay tài sản bảo đảm đảm ngân hàng No&PTNT- chi nhánh Lục Nam .35 2.2.2 Nội dung hợp đồng vay tài sản bảo đảm ngân hàng No&PTNT- chi nhánh Lục Nam .36 2.2.2.1 Hình thức vay thời hạn vay 36 2.2.2.2 Các biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản áp dụng ngân hàng 36 2.2.2.3 Tài sản áp dụng ngân hàng No&PTNT huyện Lục Nam .37 2.2.3 Thực hợp đồng vay ngân hàng No&PTNT huyện Lục Nam 39 2.2.4 Vi phạm xử lý vi phạm hợp đồng vay ngân hàng No&PTNT huyện Lục Nam 40 2.2.4.1 Nguyên tắc xử lý tài sản 40 2.2.4.2 Phương thức xử lý tài sản .41 2.2.5 Đánh giá hoạt động cho vay tài sản ngân hàng No&PTNT huyện Lục Nam .42 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN BIỆN PHÁP VỀ BẢO ĐẢM TIỀN VAY BẰNG TÀI SẢN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAMCHI NHÁNH HUYỆN LỤC NAM 44 3.1 Đánh giá việc áp dụng pháp luật bảo đảm tiền vay tài sản ngân hàng No&PTNT huyện Lục Nam 44 3.1.1 Thuận lợi 44 3.1.2 Khó khăn 44 3.1.2.1 Khó khăn việc thẩm định, đánh giá tài sản 44 3.1.2.2 Khó khăn việc xử lý tài sản bảo đảm .46 3.1.2.3 Khó khăn thủ tục đăng ký tài sản bảo đảm 47 SV: Hoàng Văn Tùng Lớp: Luật kinh doanh 52 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Hồng Vân 3.1.2.4 Khó khăn việc áp dụng pháp luật 48 3.1.3 Kiến nghị 48 3.1.3.1 Với ngân hàng nhà nước 48 3.1.3.2 Kiến nghị với chi nhánh 51 3.1.3.3 Kiến nghị với ngân hàng No&PTNT PTNN Việt Nam 56 KẾT LUẬN 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC SV: Hoàng Văn Tùng Lớp: Luật kinh doanh 52 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Hoàng Vân DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT No&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn HĐ TCTD NĐ CP BLDS CHXHCNVN BTP TT TTLT BTNMT NHTM NHNN UBND GCNQSDĐ QSDĐ DN TSBĐ BĐS CBCNV QĐ HĐTV KHDN Hợp đồng Tổ chức tín dụng Nghị định Chính phủ Bộ luật Dân Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Bộ tư pháp Thông tư Thông tư liên tịch Bộ Tài nguyên Môi trường Ngân hàng Thương mại Ngân hàng Nhà nước Ủy ban Nhân dân Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Quyền sử dụng đất Doanh nghiệp Tài sản bảo đảm Bất động sản Cán Công nhân viên Quyết định Hội đồng thành viên Khách hàng doanh nghiệp SV: Hoàng Văn Tùng Lớp: Luật kinh doanh 52 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Hoàng Vân DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ 2.1: Sơ đồ máy hoạt động chi nhánh 27 Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn- Chi nhánh Lục Nam 30 Bảng 2.2: Dư nợ cho vay Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thônChi nhánh Lục Nam 32 Bảng 2.3: Kết kinh doanh 33 Bảng 2.4: Các số tài sản bảo đảm 42 SV: Hoàng Văn Tùng Lớp: Luật kinh doanh 52 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Hoàng Vân LỜI MỞ ĐẦU Trong xu hội nhập nay, kinh tế nước ta dần thay đổi ngày khẳng định vị trường quốc tế Để đạt thành tựu khơng thể khơng nhắc tới vai trò quan trọng ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng Với chức trung gian tài ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng dần khẳng định tiếng nói việc bảo đảm ổn định thị trường tài nước, tạo bước phát triển cho loại hình doanh nghiệp Việt Nam Tuy nhiên bên cạnh đó, hoạt động tín dụng đặc biệt hoạt động cho vay, tổ chức tín dụng phải đối mặt với khơng rủi ro, thách thức Có nhiều nguyên nhân kể đến mặt khách quan ( hệ thống pháp luật nhiều kẽ hở, bất cập…) lẫn chủ quan (sự chủ quan việc xét duyệt cán tín dụng, gian dối khách hàng…) Nhìn lại thất thoát rủi ro mà chủ yếu không thực quy định pháp luật tổ chức tín dụng ngân hàng thương mại bảo đảm tài sản, em chọn đề tài nghiên cứu “Chế độ pháp lý bảo đảm tiền vay tài sản vàthực tiễn áp dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn - Chi nhánh Huyện Lục Nam” Ngoài phần mở đầu, kết luận mục lục tham khảo đề tài gồm phần sau: Chương 1: Những vấn đề pháp lý bảo đảm tiền vay tài sản hoạt động tín dụng Chương 2: Thực tiễn áp dụng biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam- chi nhánh huyện Lục Nam Chương 3:Giải pháp nâng cao hiệu giao kết thực biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam- chi nhánh huyện Lục Nam Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Th.S- Nguyễn Hoàng Vân tồn thể cán cơng nhân viên Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam- Chi nhánh huyện Lục Nam giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp SV: Hoàng Văn Tùng Lớp: Luật kinh doanh 52 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Hoàng Vân CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ BẢO ĐẢM TIỀN VAY TIỀN VAY BẰNG TÀI SẢN TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG 1.1 Pháp luật bảo đảm tiền vay hoạt động tín dụng ngân hàng 1.1.1 Khái quát bảo đảm tiền vay hoạt động tín dụng ngân hàng 1.1.1.1 Khái niệm bảo đảm tiền vay Các quy định pháp luật Việt Nam mà văn có hiệu lực pháp lý cao Bộ luật dân đưa định nghĩa cách liệt kê biện pháp bảo đảm, theo cách hiểu chung giao dịch gồm nhiều số biện pháp bảo đảm mà BLDS 2005 đưa Các biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân gồm: Cầm cố tài sản Thế chấp tài sản Đặt cọc Ký cược Ký quỹ Bảo lãnh Tín chấp1 Nghị định 163/2006/NĐ-CP giao dịch bảo đảm đời thay cho nghị định 178/1999/NĐ-CP bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng, thống quy định pháp luật giao dịch bảo đảm, tất giao dịch bảo đảm tiền vay TCTD kể từ thời điểm nghị định 163/2006/NĐ-CP có hiệu lực coi bảo đảm dân tuân theo quy định Bộ luật dân Mặc dù nghị định 163/2006/NĐ-CP không đưa định nghĩa cụ thể biện pháp bảo đảm, nhiên lại liệt kê biện pháp bảo đảm chấp, bảo lãnh, đặt cọc, cầm cố Từ đây, đưa khái niệm bảo đảm tiền vay tài sản sau: “ Bảo đảm tiền vay tài sản loại bảo đảm tiền vay, mà theo nghĩa vụ trả nợ khách hành vay cam kết bảo đảm thực tài sản cầm cố, chấp khách hàng vay bảo lãnh tài sản bên thứ ba Trong trường hợp khách hàng vay vi phạm nghĩa vụ trả nợ bên bảo Điều 318 BLDS 2005 SV: Hoàng Văn Tùng Lớp: Luật kinh doanh 52 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Hoàng Vân lãnh khơng thực nghĩa vụ bảo lãnh tài sản bảo đảm tiền vay xử lý để thu hồi nợ cho TCTD”.2 1.1.1.2 Lịch sử hoạt động bảo đảm tiền vay Lịch sử phát triển pháp luật bảo đảm tiền vay nước ta giai đoạn lại có quy định khác biện pháp bảo đảm tài sản Trước BLDS 2005 có hiệu lực pháp luật nước ta có phân chia rõ ràng các giao dịch bảo đảm tài sản lĩnh vực dân lĩnh vực kinh tế Trong giao dịch bảo đảm tải sản lĩnh vực dân chịu điều chỉnh BLDS 1995 văn hướng dẫn thi hành như: Nghị định 165/1999/NĐ-CP giao dịch bảo đảm, Nghị định 08/2000/NĐ-CP đăng ký giao dịch bảo đảm, giao dịch bảo đảm tài sản lĩnh vực kinh tế điều chỉnh Pháp lệnh hợp đồng kinh tế 1989 văn hướng dẫn cụ thể lĩnh vực đặc thù như: Nghị định 178/1999/NĐ-CP bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng, Nghị định 85/2002/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung nghị định 178/1999/NĐ-CP… Thực tế thực văn có quy định khác vấn đề Đơn cử: Về tài sản cầm cố theo pháp lệnh hợp đồng kinh tế 1989 bên cầm cố phải giao tài sản cho bên nhận cầm cố, theo quy định BLDS 1995 bên cầm cố có quyền giữ tài sản cầm cố, hay quy định hình thức hợp đồng cầm cố, theo quy định pháp lệnh hợp đồng kinh tế 1989 hợp đồng cầm cố phải chứng nhận công chứng quan có thẩm quyền BLDS 1995 lại khơng bắt buộc điều Chính thiếu thống chồng chéo quy định giao dịch bảo đảm tạo nhiều khó khăn cho chủ thể tham gia vào quan hệ kinh tế Từ phát sinh nhiều rủi ro pháp lý cho bên tham gia giao kết thực hợp đồng bảo đảm tài sản Bộ luật dân 2005 đời (có hiệu lực ngày 01/01/2006) bãi bỏ hiệu lực hợp đồng kinh tế 1989 BLDS 1995, với việc với việc Chính phủ ban hành Nghị định 163/2006/NĐ-CP giao dịch bảo đảm đồng thời bãi bỏ Nghị định 178/1999/NĐ-CP bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng Nghị định 85/2002/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị định 178/1999/NĐ-CP đồng thời thức thống quy định pháp luật bảo đảm tài sản giao dịch dân nói chung giao dịch kinh tế nói riêng, khắc phục hạn chế văn trước, thể rõ tôn trọng nguyên tắc thỏa thuận, bình đẳng bên tham gia, quyền tự chủ, tự định bên Theo đó, quy định Bộ luật dân áp dụng chung cho quan hệ lao động, hôn Lê Thị Thu Thủy, Các biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản tổ chức tín dụng, NXB Tư Pháp, Hà Nội, 2006, trang 92 SV: Hoàng Văn Tùng Lớp: Luật kinh doanh 52 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Hồng Vân nhân gia đình, kinh doanh thương mại… bảo đảm tính qn an tồn giao dịch dân Hiện pháp luật bảo đảm tiền vay ngày hoàn thiện đổi mới, ngày đáp ứng nhu cầu xã hội đồng thời tạo hành lang pháp lý vững cho hoạt động bảo đảm tài sản giao dịch dân nói chung bảo đảm tài sản hoạt động tín dụng ngân hàng nói riêng Từ tạo điều kiện cho việc phát triển kinh tế- xã hội 1.1.1.3 Vai trò bảo đảm tiền vay hoạt động tổ chức tín dụng Bảo đảm tiền vay có vai trị cụ thể sau: - Bảo đảm tiền vay bảo đảm an tồn cho hoạt động tổ chức tín dụng Ngành ngân hàng ngành kinh tế nhạy cảm, hoạt động ngân hàng chịu ảnh hưởng nhiều loại rủi ro mà rủi ro tín dụng đặc trưng tiêu biểu nhất, dễ xảy hoạt động ngân hàng Có thể hiểu rủi ro tín dụng tình trạng người vay khơng có khả hoàn trả lãi gốc, lãi gốc cách đầy đủ, hạn Tình trạng xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác Nhưng cho dù nguyên nhân vấn đề cốt lõi người vay không thực cam kết nghĩa vụ trả nợ, khơng có khả trả nợ lực tài suy giảm Do hầu có quy định pháp luật cụ thể an tồn hoạt động tín dụng, theo TCTD cấp tín dụng phải tuân thủ điều kiện định Thơng thường, để tránh rủi ro không trả nợ (hoặc không trả nợ) người vay, ngân hàng có quy định điều kiện vay vốn có điều kiện bảo đảm tiền vay xem quan trọng Pháp luật nước ta quy định cụ thể vấn đề Bộ luật dân 2005, Luật tổ chức tín dụng 2010, NĐ 163/2006/NĐ-CP giao dịch bảo đảm, Quyết định 1627/2001 Thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam điều kiện cho vay,… - Bảo đảm tiền vay kích thích hoạt động cho vay TCTD Theo Luật TCTD năm 2010 hoạt động tín dụng việc TCTD cấp tín dụng sử dụng nguồn vốn tự có, nguồn vốn huy động để cấp tín dụng Nguồn vốn tự có TCTD có chức đảm bảo cho nghĩa vụ trả nợ tổ chức với người gửi tiền Trong hoạt động ngân hàng, nguồn vốn tự có sở để TCTD giữ khả trả SV: Hoàng Văn Tùng Lớp: Luật kinh doanh 52 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Hồng Vân nợ, khả tốn trường hợp hoạt động kinh doanh ngân hàng không đem lại lợi nhuận Nguồn vốn huy động bao gồm tiền gửi doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, cá nhân, tiền gửi tiết kiệm cá nhân, tiền vay TCTD khác, tiền huy động từ phát hành trái phiếu tiền vay Ngân hàng nhà nước Như TCTD thực hoạt động tín dụng sở nguồn vốn huy động chủ yếu, tức TCTD vay vay Từ việc vay này, TCTD phân phối nguồn vốn cho nhu cầu đầu tư khác kinh tế Bởi quy định bảo đảm tiền vay đóng vai trị quan trọng việc kích thích hoạt động cho vay TCTD thực tốt vấn đề bảo đảm tiền vay rủi ro tín dụng loại trừ - Bảo đảm tiền vay có vai trị quan trọng việc hạn chế tranh chấp xảy ra, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia quan hệ tín dụng ngân hàng Bảo đảm tiền vay tài sản thể hợp đồng cầm cố, chấp, bảo lãnh… mà Nghị định 163/2006/NĐ-CP gọi “giao dịch bảo đảm” Các bên hợp đồng tín dụng ngân hàng có quyền thỏa thuận với việc áp dụng biện pháp bảo đảm thỏa thuận điều khoản giao dịch bảo đảm Các giao dịch bảo đảm pháp lý quan trọng để giải tranh chấp quyền nghĩa vụ bên hợp đồng tín dụng ngân hàng Bên cạnh quyền lợi ích hợp pháp bên nhà nước tơn trọng bảo vệ Do tranh chấp hạn chế, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động TCTD, từ thúc đẩy phát triển kinh tế 1.1.2 Quy định pháp luật biện pháp bảo đảm tiền vay Hệ thống pháp luật nước ta có nhiều văn pháp luật đề cập đến hoạt động bảo đảm tiền vay nói chung bảo đảm tiền vay tài sản nói riêng, giai đoạn đầu quy định bảo đảm tiền vay nhiều bất cập coi tài sản điều kiện bắt buộc để cấp tín dụng, có phân biệt doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp quốc doanh Do vấn đề mang tính đặc thù phức tạp nên Nhà nước TCTD ban hành quy định bổ sung thay quy định cũ, bất cập tạo hành lang pháp lý bảo đảm tiền vay chặt chẽ, chi tiết hợp lý để thích nghi với phát triển kinh tế Hiện TCTD thực bảo đảm tiền vay áp dụng văn pháp luật sau: SV: Hoàng Văn Tùng Lớp: Luật kinh doanh 52

Ngày đăng: 28/11/2023, 14:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w