1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở TRẺ EM BỊ SẨN CỤC

44 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đặc Điểm Lâm Sàng, Cận Lâm Sàng Và Một Số Yếu Tố Liên Quan Ở Trẻ Em Bị Sẩn Cục
Tác giả Sar Sokpharuth
Người hướng dẫn TS. BS. Trần Thị Huyền
Trường học Trường Đại Học Y Hà Nội
Chuyên ngành Da liễu
Thể loại Đề Cương Luận Văn Thạc Sĩ Y Học
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 0,92 MB
File đính kèm LV Ths dac diem tre em bi san cuc.rar (1 MB)

Nội dung

ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở TRẺ EM BỊ SẨN CỤC Sẩn cục (prurigo nodularis) là một thể hay gặp của sẩn ngứa, được xác định trên lâm sàng bởi các thương tổn da ngứa, sẩn hoặc cục đối xứng hai bên, thường gặp ở chi thể hoặc thân mình1–3. Bệnh có thể cấp tính, bán cấp hoặc mạn tính. Ở trẻ em, sẩn cục chủ yếu được mô tả là sẩn ngứa hoặc mày đay dạng sẩn và được xem là phản ứng quá mẫn1. Theo báo cáo, sẩn cục ở trẻ em có thể diễn biến mạn tính, kéo dài vài tháng đến nhiều năm, được kích hoạt và duy trì bởi các chất gây dị ứng trong môi trường. Sẩn cục cấp tính phổ biến ở những vùng có điều kiện vệ sinh kém, có liên quan đến vết đốt hoặc nhiễm trùng của côn trùng2. Mặt khác, sẩn cục mạn tính có thể được khởi phát bởi các yếu tố nội sinh gây ngứa3. Điều trị sẩn cục có thể gặp nhiều thách thức, đặc biệt là ở trẻ em do thiếu phương pháp điều trị tiêu chuẩn2. Mặt khác, các dữ liệu về đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở trẻ em mắc sẩn cục không đầy đủ do bệnh thường gặp chủ yếu ở người trung niên và người cao tuổi1,2, trong khi tỷ lệ mắc ở trẻ em chỉ vào khoảng 21,6100.000 trẻ4. Sẩn cục ở trẻ em thường liên quan đến các yếu tố môi trường và cơ địa, ảnh hưởng lớn tới chất lượng cuộc sống của trẻ. Khía cạnh lâm sàng của sẩn cục thay đổi rất ít, tuy nhiên, vấn đề nảy sinh là nguyên nhân gây bệnh có thể phức tạp, phụ thuộc nhiều vào điều kiện khí hậu và môi trường3. Ngoài ra, một số bệnh lý khác cũng có thể dẫn tới bệnh sẩn cục như các bệnh viêm, các bệnh lý của cơ quan nội tạng (đái tháo đường, bệnh thận mạn tính), hay các bệnh nhiễm trùng như HIV, viêm gan B hoặc viêm gan C, hoặc một số bệnh lý ác tính và các rối loạn về tâm thần2. Việc điều trị ở những bệnh nhân trẻ em thường không đạt hiệu quả cao do không kiểm soát được hành vi của trẻ trong việc giữ gìn vệ sinh các vị trí gây ngứa hay kiểm soát việc gãi thương tổn5.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI SAR SOKPHARUTH ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở TRẺ EM BỊ SẨN CỤC ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI SAR SOKPHARUTH ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở TRẺ EM BỊ SẨN CỤC Chuyên ngành: Da liễu Mã số: 02220893 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS BS Trần Thị Huyền HÀ NỘI - 2023 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CGRP : Calcitonin gene-related peptide (peptid liên quan đến gen calcitoin) ECP : Eosinophil cationic protein (protein cation bạch cầu toan) IL-31 : Interleukin 31 NK1R : Neurokinin-1 receptor (thụ thể neurokinin-1) NGF : Nerve growth factor (yếu tố tăng trưởng thần kinh) NGFr : Nerve growth factor receptor (thụ thể yếu tố tăng trưởng thần kinh) PGP : Protein gene product (sản phẩm protein gene) PNRS : Pruritus Numeric Rating Scale (thang điểm đánh giá mức độ ngứa) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG RQUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan bệnh sẩn cục trẻ em 1.2 Nguyên nhân chế bệnh sinh sẩn cục 1.3 Đặc điểm lâm sàng, phân loại mức độ chẩn đoán phân biệt lâm sàng bệnh sẩn cục trẻ em 1.4 Đặc điểm cận lâm sàng bệnh sẩn cục 1.5 Điều trị sẩn cục 1.6 Các nghiên cứu Việt Nam giới bệnh sẩn cục nói chung bệnh sẩn cục trẻ em 10 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Đối tượng nghiên cứu 12 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 12 2.3 Phương pháp nghiên cứu 12 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 12 2.3.2 Cỡ mẫu chọn mẫu 12 2.3.3 Nội dung/các bước tiến hành nghiên cứu 12 2.3.4 Các biến số số nghiên cứu 15 2.3.5 Công cụ phương pháp thu thập số liệu 17 2.3.6 Xử lý phân tích số liệu 17 2.4 Đạo đức nghiên cứu 17 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đặc điểm lâm sàng, số yếu tố liên quan đến sẩn cục 20 3.2 Một số yếu tố liên quan 24 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 27 DỰ KIẾN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 PHỤ LỤC 32 DANH MỤC BẢNG Bảng Đánh giá mức độ ngứa theo thang điểm pnrs (pruritus numeric rating scale) 14 Bảng 2 Đánh giá mức độ tổn thương theo iga - cpg stage (investigator global assessment - chronic prurigo stage) 14 Bảng Đánh giá mức độ hoạt động bệnh sẩn cục theo iga - cpg activity (investigator global assessment - chronic prurigo activity) .15 Bảng Các biến số số nghiên cứu 16 BẢNG 3.1 PHÂN BỐ BỆNH SẨN CỤC THEO GIỚI 20 BẢNG 3.2 PHÂN BỐ BỆNH SẨN CỤC THEO TUỔI .20 BẢNG 3.3 PHÂN BỐ BỆNH SẨN CỤC THEO ĐỊA DƯ 20 BẢNG 3.4 CÁC BỆNH PHỐI HỢP .21 BẢNG 3.5 THỜI GIAN MẮC BỆNH 21 BẢNG 3.6 ĐẶC ĐIỂM THƯƠNG TỔN SẨN CỤC 21 BẢNG 3.7 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NẶNG CỦA BỆNH SẨN CỤC THEO IGA CPG STAGE 22 BẢNG 3.8 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HOẠT ĐỘNG CỦA BỆNH SẨN CỤC THEO IGA-CPG ACTIVITY .22 BẢNG 3.9 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NGỨA THEO THANG ĐIỂM PNRS 23 BẢNG 3.10 VỊ TRÍ TỔN THƯƠNG 23 BẢNG 3.11 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG 23 BẢNG 3.12 MỨC ĐỘ NGỨA THEO THANG PNRS THEO MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM .24 BẢNG 3.13 MỨC ĐỘ HOẠT ĐỘNG CỦA BỆNH SẨN CỤC THEO IGA-CPG ACTIVITY THEO MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM 25 DANH MỤC HÌNH Hình 1 Cơ chế bệnh sinh sẩn cục rối loạn miễn dịch thần kinh Hình Hình ảnh bệnh nhân bị sẩn cục Hình Hướng dẫn điều trị sẩn cục theo ifsi (international forum for the study of itch) 10 Hình Sơ đồ nghiên cứu 18 ĐẶT VẤN ĐỀ Sẩn cục (prurigo nodularis) thể hay gặp sẩn ngứa, xác định lâm sàng thương tổn da ngứa, sẩn cục đối xứng hai bên, thường gặp chi thể thân mình1–3 Bệnh cấp tính, bán cấp mạn tính Ở trẻ em, sẩn cục chủ yếu mô tả sẩn ngứa mày đay dạng sẩn xem phản ứng mẫn1 Theo báo cáo, sẩn cục trẻ em diễn biến mạn tính, kéo dài vài tháng đến nhiều năm, kích hoạt trì chất gây dị ứng mơi trường Sẩn cục cấp tính phổ biến vùng có điều kiện vệ sinh kém, có liên quan đến vết đốt nhiễm trùng côn trùng Mặt khác, sẩn cục mạn tính khởi phát yếu tố nội sinh gây ngứa3 Điều trị sẩn cục gặp nhiều thách thức, đặc biệt trẻ em thiếu phương pháp điều trị tiêu chuẩn2 Mặt khác, liệu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng trẻ em mắc sẩn cục không đầy đủ bệnh thường gặp chủ yếu người trung niên người cao tuổi1,2, tỷ lệ mắc trẻ em vào khoảng 21,6/100.000 trẻ4 Sẩn cục trẻ em thường liên quan đến yếu tố môi trường địa, ảnh hưởng lớn tới chất lượng sống trẻ Khía cạnh lâm sàng sẩn cục thay đổi ít, nhiên, vấn đề nảy sinh nguyên nhân gây bệnh phức tạp, phụ thuộc nhiều vào điều kiện khí hậu mơi trường3 Ngồi ra, số bệnh lý khác dẫn tới bệnh sẩn cục bệnh viêm, bệnh lý quan nội tạng (đái tháo đường, bệnh thận mạn tính), hay bệnh nhiễm trùng HIV, viêm gan B viêm gan C, số bệnh lý ác tính rối loạn tâm thần2 Việc điều trị bệnh nhân trẻ em thường không đạt hiệu cao khơng kiểm sốt hành vi trẻ việc giữ gìn vệ sinh vị trí gây ngứa hay kiểm soát việc gãi thương tổn5 Tại Việt Nam, sẩn cục bệnh phổ biến, nhiên, chưa có nhiều nghiên cứu thực nhóm đối tượng trẻ em Cung cấp chứng đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng yếu tố liên quan đến tình trạng sẩn cục trẻ đóng vai trị quan trọng việc xây dựng chiến lược chẩn đoán điều trị phù hợp Do đó, chúng tơi thực đề tài “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số yếu tố liên quan trẻ em bị sẩn cục” với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng trẻ em bị sẩn cục Bệnh viện Da liễu Trung ương, từ tháng 8/2023 tới tháng 8/2024 Phân tích số yếu tố liên quan đến bệnh sẩn cục trẻ em Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan bệnh sẩn cục trẻ em 1.1.1 Khái niệm, thuật ngữ Sẩn ngứa (prurigo) phản ứng viêm xuất tiết, xuất lớp trung bì nơng với thâm nhiễm tế bào lympho bạch cầu đa nhân5 Sẩn cục (prurigo nodularis) thể lâm sàng hay gặp sẩn ngứa Sẩn cục dạng nốt tình trạng viêm da mạn tính, đặc trưng ngứa dội, có nốt sẩn chắc, tăng sản, thường thấy bề mặt duỗi chi thân Bệnh gặp chủ yếu lứa tuổi trung niên người cao tuổi, trẻ em hơn4,7 Sẩn cục lần mô tả Hyde vào năm 19096, có đặc điểm nốt sẩn tăng sừng chứng ngứa khó chữa bệnh nhân mắc bệnh da liễu mạn tính Cho đến nay, khơng có phương pháp điều trị nhắm mục tiêu Cục Quản lý Thực phẩm Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) phê duyệt, có nhiều bệnh nhân gây kháng khơng đáp ứng với phương pháp điều trị Tỷ lệ mắc sẩn cục ước tính trẻ em 21,6/100.000, thấp so với người lớn (72 100.000)4, Mặc dù sinh bệnh học chưa rõ ràng, sẩn cục chứng minh có liên quan đến rối loạn điều hòa thần kinh miễn dịch qua trung gian cytokine gây viêm qua peptide thần kinh, dẫn đến tình trạng ngứa dội, dai dẳng Hiểu biết sinh lý bệnh sẩn cục giúp điều trị bệnh hiệu 1.1.2 Nguyên nhân chế bệnh sinh sẩn cục 1.1.2.1 Nguyên nhân Nguyên nhân sẩn cục chưa rõ ràng Sẩn cục cho có liên quan đến số bệnh lý định Ở trẻ em, nghiên cứu Huang cộng năm 2022 cho thấy, so với trẻ em độ tuổi, trẻ bị sẩn cục có nguy cao bị rối loạn lo âu (OR=2,84), rối loạn tăng động giảm ý (OR=2,04),

Ngày đăng: 27/11/2023, 15:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w